Thương mại điện tử và ứng dụng của nó trong hoạt động xuất nhập khẩu
Trang 1QUẢN TRỊ BÁN HÀNG
ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG HOẠT
ĐỘNG XUẤT – NHẬP KHẨU
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I
Lợi Khái Các
Lợi Khái Các
II
Một Khó Ứng
Một Khó Ứng
Trang 3I TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1 Khái niệm
Định nghĩa theo các tổ chức quốc tế:
Ủy ban Liên Hợp quốc
Tổ chức Thương Mại
Thế Giới (WTO)
Ủy ban Châu Âu
Trang 4• Thương mại điện tử (e-commerce, e-comm hay EC) là sự
mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử
như Internet và các mạng máy tính.
Là sự kết hợp giữa các công nghệ và dịch vụ tạo điều kiện cho quá trình tự động hóa của các giao dịch thương mại và các thông tin liên quan đến công ty với khách hàng và nhà cung cấp của mình.
Gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện
tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng
và các dịch vụ sau bán hàng v.v…
Trang 62 Các phương thức hoạt động của
TMĐT
a
b
c
Trang 7a Các phương tiện kỹ thuật sử dụng
trong TMĐT
• Các phương tiện thường được sử dụng:
Trang 8b Các hình thức hoạt động chủ yếu
5 hình thức hoạt động chủ yếu:
• Thư điện tử
• Thanh toán điện tử
• Trao đổi dữ liệu điện tử
• Truyền dung liệu
• Bán lẻ hàng hóa hữu hình
Trang 9• Thư điện tử: Các doanh nghiệp, các cơ quan
Nhà nước, sử dụng thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng,
gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là mail).
e-• Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc
thanh toán tiền thông qua bức thư điện tử
(electronic message)
- VD: Trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng v.v
b Các hình thức hoạt động chủ yếu
Trang 10• Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data
interchange, viết tắt là EDI) là việc trao đổi các
dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” từ máy tính
điện tử này sang máy tính điện tử khác
EDI ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn
cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân
phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài
liệu gửi hàng, hóa đơn v.v…)
b Các hình thức hoạt động chủ yếu
Trang 11• Truyền dung liệu (content) là nội dung của hàng
hóa số, giá trị của nó không phải trong vật mang tin
mà trong bản thân nội dung của nó.
Trang 12• Bán lẻ hàng hóa hữu hình: “mua hàng điện
tử” (electronic shopping), hay “mua hàng trên mạng”
Người bán xây dựng
trên mạng các
“cửa hàng ảo” (virtual shop)
b Các hình thức hoạt động chủ yếu
Trang 13-
c Các loại hình giao dịch trong TMĐT
Trang 14• B2B: là loại hình giao dịch qua các phương
tiện điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
Chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT
(khoảng 90%)
c Các loại hình giao dịch trong TMĐT
Trang 15• B2C: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp
và người tiêu dùng qua các phương tiện điện
tử (chiếm 10% trong hoạt động TMĐT)
c Các loại hình giao dịch trong TMĐT
phương tiện điện tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng
Trang 16• B2G: là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ
quan nhà nước, trong đó cơ quan nhà nước đóng vai
trò khách hàng
• C2C: là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau
Một cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra, đấu giá một số món hàng mình có.
• G2C: là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá
nhân Đây chủ yếu là các giao dịch mang tính hành
chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT.
c Các loại hình giao dịch trong TMĐT
Trang 173 Lợi ích của TMĐT
Với
Với
Với
Trang 18a Với doanh nghiệp
o Mở rộng thị trường
o Giảm chi phí sản xuất
o Cải thiện hệ thống phân phối
o Vượt giới hạn về thời gian
o Sản xuất hàng theo yêu cầu
o Mô hình kinh doanh mới
o Tăng tốc độ tung sản phẩm ra
thị trường
o Giảm chi phí thông tin liên lạc
o Giảm chi phí mua sắm
o Củng cố quan hệ khách hàng
o Thông tin cập nhật
o Các lợi ích khác
Trang 19b Với người tiêu dùng
• “Đáp ứng mọi nhu cầu”
Trang 20c Với xã hội
• Hoạt động trực tuyến -> giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn
• Nâng cao mức sống
• Lợi ích cho các nước nghèo
• Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện hơn
Trang 21II ỨNG DỤNG CỦA TMĐT
a Các ứng dụng phổ biến ở Việt Nam
Quảng Xuất Thanh Bán
Trang 22• Xây dựng một website với nhiều thông tin hữu ích
về doanh nghiệp và sản phẩm cho các đối tác
không chỉ trong nước mà trên thế giới
• Website thương mại điện tử lớn để mở gian hàng
và chào bán các sản phẩm Tìm kiếm các đơn đặt hàng
b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập
khẩu
Trang 23b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập
Trang 24 Thuận lợi cho ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
• Thị trường mới, trẻ và năng động, các doanh nghiệp có sự thích ứng và tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học công nghệ thông tin
b.Ứng dụng TMĐT đối với hoạt động xuất - nhập
khẩu
Trang 25Thuận lợi cho ứng dụng TMĐT ở Việt Nam
Trang 26KHÓ KHĂN & RÀO CẢN
• Còn mang tính tự phát
• Chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể.
• Cho tới nay vẫn chưa có một công ty nào của
Việt Nam sử dụng một giải pháp Internet hoàn chỉnh
• Hầu như không thể tiến hành Thương mại từ xa
ở Việt Nam.
Trang 27• Nhiều doanh nghiệp e dè khi đến với thương mại điện tử Tâm lý ngại thay đổi, ngại đầu tư,
lo lắng không kiểm soát nổi rủi ro trên mạng
đã khiến những doanh nghiệp này đứng ngoài vòng quay sôi động của thương mại điện tử
• TMĐT đỏi hỏi sự nhận thức sâu rộng trong xã hội và môi trường làm việc cũng như quản lý
KHÓ KHĂN & RÀO CẢN
Trang 28KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP
• Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá thông qua các phương tiện truyền thông và các cuộc tập huấn, hội thảo.
• Tạo đầu mối hay cổng thông tin TMĐT để tập hợp và hỗ trợ công tác quảng bá, mở rộng mối tương quan, liên kết, kết hợp nhằm mở rộng thị trường.
• Tạo cơ sở hạ tầng cho việc phát triển TMĐT như hỗ trợ xây dựng website đối với doanh nghiệp.
• Hoàn thiện kiến trúc thượng tầng cho việc phát triển
TMĐT.
• Phải có cách nhìn nhận khác hơn, trí tuệ hơn và khó
hơn (không theo lối tư duy cũ).
Trang 29KẾT LUẬN
Việc ứng dụng thương mại điện tử vào quá trình kinh doanh và đặc biệt trong hoạt động xuất nhập khẩu là công việc thực sự cần thiết và quan trong đối với các doanh nghiệp hiện nay nhất là trong nền kinh tế thị trường canh tranh gay gắt, sôi động trong thời kỳ hội
nhập kinh tế toàn cầu.
Sử dụng thương mại điện tử là công cụ đắc lực trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có thể nắm bắt thông tin kinh doanh cũng như khách hàng trên toàn thế giới, hiện đại hóa, đơn giản hóa, nhanh chóng và chính xác hơn trong các hoạt động giao dịch, mở ra một bước ngoặt hoàn toàn mới cho ngành thương mại nói riêng và hoạt
động các ngành kinh tế nói chung.