Sử dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) và chế phẩm làm từ cây cúc (Bidens pilosa L.), lá cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) phòng trừ sâu hại sâu bọ hoa thập tự tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn năm 2013 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
7,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THỊ HUYỀN SỬ DỤNG BỌ RÙA ĐỎ (Micraspis discolor Fabr.) VÀ CHẾ PHẨM LÀM TỪ CÂY CÚC (Bidens pilosa L.), LÁ CÀ CHUA (Lycopersicum esculentum Mill.) PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN NĂM 2013-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THỊ HUYỀN SỬ DỤNG BỌ RÙA ĐỎ (Micraspis discolor Fabr.) VÀ CHẾ PHẨM LÀM TỪ CÂY CÚC (Bidens pilosa L.), LÁ CÀ CHUA (Lycopersicum esculentum Mill.) PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN NĂM 2013-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh NGHỆ AN, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình “Sử dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) chế phẩm thảo mộc làm từ cúc (Bidens pilosa L.), cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự xã Kim Liên, huyện Nam Đàn năm 2013- 2014” riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nghệ An, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Đề tài “Sử dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) chế phẩm thảo mộc làm từ cúc (Bidens pilosaL.), cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự xã Kim Liên, huyện Nam Đàn năm 2013- 2014” thực từ tháng 09 năm 2012 đến tháng 07 năm 2014 Trong suốt thời gian thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ Thầy Cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh, Cô giáo kính quý tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư đặc biệt Bộ môn Bảo vệ thực vật Trung tâm thực hành thí nghiệm tạo điều kiện để thực đề tài Tôi xin cảm ơn người dân xã Kim Liên, huyện Nam Đàn đã giúp đỡ quá trình thu thập mẫu vật thực đề tài Cuối cùng, vô biết ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Nghệ An, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật HTT Hoa thập tự IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) LSD0,05 Giá trị sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,05 MĐPB Mức độ phổ biến PTN Phòng thí nghiệm SCL Sâu SĐT Sâu đục than SN Sâu non SXBT Sâu xanh bướm trắng TB Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Thành phần loài sâu hại sinh quần ruộng rau họ hoa thập tự Nam Đàn năm 2013– 2014 Error: Reference source not found Bảng 3.2 Thành phần loài côn trùng bắt mồi sinh quần ruộng rau họ hoa thập tự huyện Nam Đàn năm 2013 - 2014 Error: Reference source not found Bảng 3.3 Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT bọ rùa đỏ phòng thí nghiệm .Error: Reference source not found Bảng 3.4 Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT bọ rùa đỏ đồng ruộng với mật độ 4, 6, con/m2 Error: Reference source not found Bảng 3.5 Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT bọ rùa đỏ mật độ con/m2 giai đoạn rau 20-25 30-35 ngày sinh trưởng đồng ruộng Error: Reference source not found Bảng 3.6 Hiệu lực phòng trừ SXBT chế phẩm dạng dịch chiết nồng độ 0,6%; 0,8%; 1% 1,2% sau 1,3,5,7 ngày phun .Error: Reference source not found Bảng 3.7 Hiệu lực phòng trừ SXBT chế phẩm dạng bột khô từ cúc (B pilosa) nồng độ 0,6%; 0,8%; 1,0% 1,2% Error: Reference source not found Bảng 3.8 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT chế phẩm từ dịch bột cúc 1,2% PTN Error: Reference source not found Bảng 3.9 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT chế phẩm làm từ dịch cúc (B pilosa) nồng độ 1,2% PTN .Error: Reference source not found Bảng 3.10 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT chế phẩm làm từ dịch chiết cúc (B pilosa)1,2% đồng ruộng Error: Reference source not found Bảng 3.11 Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT chế phẩm làm từ dịch cà chua nồng độ 0,9%, 1,2%, 1,5% phòng thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.12 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT chế phẩm làm từ dịch cà chua 1,5 % phòng thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.13 Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT chế phẩm từ dịch Error: Reference source not found Bảng 3.14 Hiệu lực phòng trừ SXBT tuổi 1,2,3,4 hại rau họ HTT chế phẩm làm từ dịch cà chua 1,5% đồng ruộng Error: Reference source not found Bảng 3.15 Ảnh hưởng chế phẩm làm từ dịch chiết cúc, cà chua thuốc hóa học tới bọ rùa đỏ Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm thiếu đời sống ngày Cùng với thức ăn động vật, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho tồn phát triển người Tục ngữ có câu: “Cơm không rau đau không thuốc” Rau cung cấp cho thể chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin, axít hữu cơ, chất khoáng, Theo tính toán nhiều nhà dinh dưỡng học, muốn thể hoạt động bình thường cần cung cấp 2300-2500 kcal ngày, phải có 250-300 gam rau tương đương với 7,5-8 kg/tháng hay 90-108 kg/năm Như tổng nhu cầu rau nước ta 7.650 – 9.180 nghìn tấn, tổng sản lượng rau loại năm 2006 đạt 9.650 nghìn Không nhiều năm trước đây, hộ dân sản xuất rau để cải thiện bữa ăn cho gia đình, tiêu thụ chợ địa phương, sau nhiều năm thực theo chủ trương chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, rau xanh đưa vào sản xuất giống trồng có giá trị kinh tế cao, thu nhiều lợi nhuận, tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người dân, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn vùng sản xuất rau Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới ẩm, điều kiện thuận lợi cho loại rau phát triển Vì rau Việt Nam loại rau nhiệt đới, ngon, quý hiếm, đa dạng chủng loại, sản xuất thu hoạch quanh năm nên đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân nước thị trường giới Diện tích trồng rau Việt Nam 1.685.000 rau 910.000 ha, 775.000 ha, sản lượng năm 17.653.100 tấn.Trong đó, rau 10.969.300 tấn, 6.500.000 (số liệu năm 2007 Cục trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Hàng năm Việt Nam xuất khoảng 300 triệu USD rau qủa cho 30 thị trường Châu Á, Chấu Âu, Bắc Mỹ Là tỉnh Bắc Trung Bộ, khí hậu mang nặng tính chất nhiệt đới gió mùa, diện tích đất đai rộng lớn đội ngũ lao động nông thôn cần cù, nông dân tỉnh Nghệ An tích cực sản xuất, đưa thị trường nhiều loại nông sản, rau màu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hứa hẹn mùa rau dồi dịp Tết Nguyên đán 2011 Mặc dù bị thiệt hại nhiều đợt mưa lũ hồi tháng 10 nhờ hỗ trợ từ Quỹ dự trữ quốc gia nên huyện tỉnh có lượng rau giống dồi Hiện nông dân Nghệ An gieo trồng 10.250 rau màu loại để cung cấp cho thị trường Tết, tập trung chủ yếu huyện Quỳnh Lưu, Nam Đàn, Diễn Châu, Yên Thành, Thanh Chương, Quỳ Hợp với nhiều loại rau màu phong phú bắp cải, xà lách, diếp, củ cải, đậu, rau gia vị, bầu, bí, ớt, cà chua, dưa hấu, hành, xu hào, khoai tây, khoai sọ, gừng, Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, Sở tiến hành kiểm tra, cấp chứng cho số vùng sản xuất rau an toàn đủ điều kiện TP Vinh, huyện Quỳnh Lưu huyện Nghi Lộc Sở Nông nghiệp tập trung đạo vùng lớn Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nam Đàn để sản xuất rau an toàn cho vụ Đông Xuân Nam Đàn huyện có diện tích trồng rau lớn tỉnh, nghề trồng rau có từ lâu cho thu nhập đến thời điểm Ngoài việc khắc phục hoàn thành số diện tích bị ảnh hưởng nặng từ trận lụt năm 2010, toàn huyện khép kín gần 1.000ha rau màu hàng hoá, có 30% diện tích rau ngắn ngày bước đầu cho thu nhập Như biết, nhóm rau thuộc họ hoa thập tự nhóm thực phẩm có ý nghĩa quan trọng người trồng phổ biến khắp nơi giới Cùng với nhiều địa phương khác nước, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An bước chuyển đổi cấu trồng, trọng đến phát triển rau theo hướng rau an toàn, rau Huyện Nam Đàn ba địa phương phát triển vùng rau chuyên canh theo định hướng tỉnh Về mặt dinh dưỡng, rau cung cấp cho thể chất quan trọng có tác dụng điều hòa cân kiềm tan máu làm tăng khả đồng hóa Protein Ngoài ra, chúng bổ sung lượng vitamin chất khoáng cần thiết giúp thể chống bệnh phù thũng, mỏi mệt làm việc, tăng dẻo dai cho hệ tuần hoàn, hệ thần kinh Hằng ngày, để đảm bảo lượng cần thiết người phải dùng từ 250 – 300 g (khoảng 7,5 - kg rau cho người/tháng) 60 (Ghi chú: Các chữ cái khác biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở các mật độ theo cột Statistix ở mức ý nghĩa 0,05) Chế phẩm làm từ dịch chiết cúc có hiệu lực phòng trừ SXBT cao tăng nhanh theo thời gian xử lý Tỷ lệ SXBT tuổi chết nhiều (36,67%) tiếp đến tỷ lệ SXBT tuổi (26,67%) sau phun chế phẩm ngày Sang ngày thứ hiệu lực chế phẩm tăng nhanh dao động từ 5,00 - 50,00% Đến ngày thứ quần thể SXBT tuổi 1, tuổi ô lưới bị chết nhiều, hiệu lực phòng trừ tương ứng 76,29% 54,81% Sự sai khác có ý nghĩa mặt thống kê mức xác suất P ≤ 0,05 Như vậy, mật độ SXBT trung bình 10 con/m sử dụng chế phẩm dạng làm từ dịch chiết cúc với nồng độ 1,2% cho hiệu phòng trừ cao 3.5 Sử dụng chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết từ cà chua phòng trừ SXBT hại rau họ HTT phòng thí nghiệm ô lưới đồng ruộng 3.5.1 Hiệu lực phòng trừ SXBT chế phẩm dạng dịch chiết từ cà chua điều kiện PTN Phun chế phẩm thảo mộc làm từ dịch chiết cà chua (L esculentum) mức nồng độ khác 0,9%; 1,2% 1,5% lên hộp thí nghiệm có SXBT (10 con/hộp), theo dõi sau 1, 3, 5, ngày Kết thu trình bày Bảng 3.11: Bảng 3.11 Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT chế phẩm làm từ dịch cà chua nồng độ 0,9%, 1,2%, 1,5% phòng thí nghiệm Nồng độ (%) 0,9% 1,2% Sau ngày 0,00±0,00a 0,00 ± 0,00a Hiệu lực phòng trừ(%) Sau ngày Sau ngày 3,33 ± 3,49a 13,33±3,49b 13,33±3,49a 13,33 ± 3,49b 1,5% 0,00 ± 0,00a 15,00 ± 4,28a 35,00± 4,28a Sau ngày 13,33±3,49b 13,33 ± 3,49b 35,00± 4,28a CV% 0,00 36,55 32,29 32,29 LSD0,05 0,00 12,71 12,79 12,79 (Ghi chú: Các chữ cái khác biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở các mật độ theo cột Statistix ở mức ý nghĩa 0,05) Đánh giá hiệu lực phòng trừ chế phẩm dịch chiết từ cà chua với chất phụ gia dầu ăn Kết cho thấy, chế phẩm dịch chiết từ càchua sau ngày phun 61 hiệu phòng trừ sâu xanh bướm trắng loại nồng độ có biến động từ 3,33 ± 3,49% đến 35,00± 4,28% Trong đó, sau phun ngày, nồng độ 0,9% cho tỷ lệ chết đạt 3,33 %, nồng độ 1,2% đạt 13,33% nồng độ 1,5% đạt 15,00% Hiệu lực phòng trừ chế phẩm tăng dần theo nồng độ diễn biến chậm sau ngày phun, nồng độ chế phẩm dịch chiết từ cà chua đạt cao 35,00± 4,28% (ở nồng độ 1,5%), sai khác có ý nghĩa thống kê mức 0,05 với hiệu lực phòng trừ nồng độ 0,9% (13,33 ± 3,49) nồng độ 1,2% (13,33 ± 3,49) 3.5.2 Hiệu lực phòng trừ SXBT tuổi khác chế phẩm dạng dịch chiết từ cà chua nồng độ 1,5% Phun chế phẩm thảo mộc làm từ dịch chiết cà chua (L esculentum) nồng độ 1,5% lên hộp thí nghiệm có SXBT tuổi 1, 2, 3,4 (10 con/hộp), theo dõi sau 1, 3, 5, ngày Kết thu trình bày Bảng 3.12 Bảng 3.12 Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT chế phẩm làm từ dịch cà chua 1,5 % phòng thí nghiệm Tuổi Hiệu lực phòng trừ (%) Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày SXBT Tuổi 6,67±0,00a 26,67±2,81a 56,67±4,57a 56,67±4,57a Tuổi 3,33±0,00a 14,07±2,81b 24,07±4,57b 24,07±4,57b Tuổi 0,00±0,00a 0,00±2,81c 6,67±4,57c 6,67±4,57c Tuổi 0,00±0,00a 0,00±3,44c 5,00±5,59c 5,00±5,59c CV% 48,2 43,86 31,98 31,98 LSD0.05 12,15 9,40 15,28 15,28 (Ghi chú: Các chữ cái khác biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở các mật độ theo cột Statistix ở mức ý nghĩa 0,05) Qua kết phân tích thống kê sinh học, cho thấy hiệu lực phòng trừ SXBT tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi chế phẩm dịch chiết tươi từ cà chua (L esculentum) nồng độ 1,5% diễn biến chậm tỷ lệ nghịch với tuổi SXBT Tuổi SXBT lớn hiệu lực phòng trừ chế phẩm dịch chiết từ cà chua thấp Trong đó, sau ngày theo dõi, hiệu lực phòng trừ chế phẩm cao SXBT tuổi đạt 56,67% hiệu lực phòng trừ chế phẩm SXBT tuổi đạt 24,07% Sự sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với P < 0,05 Cùng thời gian theo dõi, hiệu lực phòng trừ chế phẩm thấp nhiều SXBT tuổi tuổi tương ứng 6,67% 5,00% 62 Như vậy, qua kết cho thấy, điều kiện phòng thí nghiệm, hai chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết tươi từ cúc (B pilosa) cà chua (L esculentum) có khả phòng trừ sâu xanh bướm trắng (đặc biệt, đạt hiệu lực cao SXBT tuổi 1,2) hiệu lực phòng trừ chế phẩm dạng dịch chiết tươi từ cúc cao nhiều so với chế phẩm dạng dịch chiết từ cà chua 3.5.3 Hiệu lực phòng trừ SXBT chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết tươi từ cà chua điều kiện ô lưới đồng ruộng Từ kết nghiên cứu phòng thí nghiệm xác định chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết làm từ cà chua nồng độ 0,9%; 1,2% 1,5% có khả phòng trừ sâu xanh bướm trắng, nồng độ 1,5% cho tỷ lệ SXBT chết nhiều đạt hiệu lực sau ngày theo dõi cao so với hai nồng độ lại Để xác định khả phòng trừ SXBT chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết từ cà chua, tiến hành thử nghiệm sử dụng chế phẩm ô lưới đồng ruộng Diện tích ô thí nghiệm 1m 2, mật độ sâu xanh bướm trắng trung bình 10 con/m2, phun chế phẩm với nồng độ 0,9%; 1,2% 1,5% Kết thu trình bày Bảng 3.13: Qua kết phân tích thống kê sinh học, cho thấy hiệu lực phòng trừ chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết tươi từ cà chua thấp, dao động từ 3,33 - 40,00% sau ngày theo dõi Sau phun ngày, hiệu lực phòng trừ chế phẩm tăng dần diễn biến chậm Hiệu lực phòng trừ chế phẩm dạng dịch chiết từ cà chua đạt cao sau 40% ( nồng độ 1,5%), sai khác có ý nghĩa thống kê mức 0,05 với hiệu lực phòng trừ nồng độ 0,9% (3,33%) nồng độ 1,2% (16,67%) Bảng 3.13 Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT chế phẩm từ dịch cà chua nồng độ 0,9%; 1,2%; 1,5% điều kiện ô lưới đồng ruộng Nồng độ (%) 0,9% 1,2% Sau ngày 0,00a 3,33a Hiệu lực phòng trừ (%) Sau ngày Sau ngày 0,00b 3,33b 3,33ab 16,67b Sau ngày 3,33b 16,67b 63 1,5% 5,00a 16,67a 40,00a 40,00a CV% 32,22 31,80 27,27 27,27 LSD0,05 10,14 14,89 14,89 14,89 (Ghi chú: Các chữ cái khác biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở các mật độ theo cột Statistix ở mức ý nghĩa 0,05) 3.5.4 Hiệu lực phòng trừ SXBT tuổi 1, 2, 3, hại rau họ HTT chế phẩm từ dịch cà chua 1,5% điều kiện ô lưới đồng ruộng Theo kết thí nghiệm phòng thí nghiệm ô lưới đồng ruông cho kết sau: Hiệu lực phòng trừ chế phẩm dạng dịch chiết tươi từ cà chua nồng độ 1,5% đạt cao so với nồng độ 0,9% 1,2% Thử nghiệm đánh giá hiệu lực chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết tươi từ cà chua nồng độ 1,5% phòng trừ sâu xanh bướm trắng tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi hại rau họ HTT Kết thu sau (Bảng 3.14) Bảng 3.14 Hiệu lực phòng trừ SXBT tuổi 1, 2, 3, hại rau họ HTT chế phẩm làm từ dịch cà chua 1,5% đồng ruộng Tuổi Hiệu lực phòng trừ (%) Sau ngày Sau ngày Sau ngày Sau ngày SXBT Tuổi 20,00a 36,67a 53,33a 53,33a Tuổi 13,33a 16,67b 33,70ab 33,70ab Tuổi 0,00b 0,00c 10,00bc 10,00bc Tuổi 0,00b 0,00c 3,03c 3,03c CV% 35,28 20,62 31,68 31,68 LSD0.05 10,87 7,69 24,34 24,34 (Ghi chú: Các chữ cái khác biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở các mật độ theo cột Statistix ở mức ý nghĩa 0,05) Chế phẩm làm từ dịch chiết cà chua (L esculentum) có hiệu lực phòng trừ SXBT diễn biến tăng chậm Tỷ lệ sâu xanh bướm trắng tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi chết dao động từ 0,00 - 36,67% Trong đó, tỷ lệ sâu xanh bướm trắng tuổi 3, tuổi chết 0,00% tỷ lệ sâu xanh bướm trắng tuổi 1(36,67%) , tuổi (16,67%) sau phun chế phẩm ngày Sang ngày thứ 5, hiệu lực chế phẩm tăng nhanh đạt 53,33% (SXBT tuổi 1).Sự sai khác có ý nghĩa mặt thống kê mức xác suất P ≤ 0,05 Đến ngày thứ 7, hiệu lực phòng trừ SXBT tuổi 64 đạt giá trị cao nhất, tương ứng 53,33% Tuy nhiên, thời điểm này, quan sát thấy SXBT tuổi sống có tượng ngừng ăn, di chuyển chậm Như vậy, mật độ SXBT trung bình 10 con/m2 sử dụng chế phẩm dạng làm từ dịch chiết cà chua (L esculentum) với nồng độ 1,5% cho hiệu phòng trừ cao 3.6 Đánh giá ảnh hưởng chế phẩm từ dịch chiết cúc, cà chua thuốc hóa học đến sức sống bọ rùa đỏ Sử dụng chế phẩm làm từ dịch chiết từ cúc có nồng độ 1,2%, dịch chiết từ cà chua nồng độ 1,5% thuốc hóa học Aremec 36EC phun theo nồng độ, liều lượng in bao bì lên ô thí nghiệm có bọ rùa đỏ, hàng ngày theo dõi tỷ lệ sống, chết bọ rùa đỏ thu kết sau: Bảng 3.15 Ảnh hưởng chế phẩm làm từ dịch chiết cúc, cà chua thuốc hóa học tới sức sống bọ rùa đỏ Sau Tỷ lệ chết bọ rùa đỏ (%) Sau Sau Sau Sau ngày Dịch chiết từ cúc 1,2% 0,00a 0,00a 0,00b 10,83b 10,83b Dịch chiết từ cà chua 1,5% 0,00a 0,00a 0,00b 6,67b 6,67b Thuốc Aremec 36EC 4,17a 12,5a 79,17a 100a 100a CV(%) 36,5 23,21 28,93 22,62 22,62 LSD0,05 8,32 14,42 30,02 17,69 17,69 (Ghi chú: Các chữ cái khác biểu thị sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở các mật độ theo cột Statistix ở mức ý nghĩa 0,05) Tỷ lệ chết bọ rùa đỏ công thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm dịch cà chua (L esculentum) 1,5%; chế phẩm dịch cúc 1,2% thuốc Aremec 36EC thấp đạt tương ứng 0,00%; 0,00% 4,17% sau ngày theo dõi Sau ngày phun, cho thấy kết khác công thức sau: công thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm dịch chiết cà chua (L esculentum) 1,5% chế phẩm dịch cúc 1,2% không gây chết bọ rùa đỏ 65 công thức thí nghiệm sử dụng thuốc Aremec 36EC tỷ lệ chết bọ rùa đỏ tăng dần (12,5%) Sang ngày thứ 3, công thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm dịch chiết cà chua (L esculentum) 1,5% chế phẩm dịch cúc 1,2% không gây chết bọ rùa đỏ Ở công thức thí nghiệm sử dụng thuốc Aremec 36EC ảnh hưởng rõ rệt tới sức sống bọ rùa đỏ tỷ lệ chết bọ rùa đỏ sau ngày theo dõi 79,17% Sau ngày theo dõi, tỷ lệ chết bọ rùa đỏ công thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm dịch cà chua 1,5% 6,67%, tỷ lệ chết bọ rùa đỏ công thức thí nghiệm dịch cúc (B pilosa) 1,2% 10,83% cao 100% ô thí nghiệm phun thuốc Aremec 36EC Qua phân tích thống kê sinh học, ảnh hưởng chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết tươi từ cúc (B pilosa) cà chua (L esculentum) bọ rùa đỏ thấp nhiều so với thuốc hóa học Vì vậy, phòng trừ sâu hại rau họ HTT nên sử dụng chế phẩm thảo mộc làm từ dịch chiết cúc cà chua nhằm bảo vệ bọ rùa đỏ (thiên địch) thân thiện với môi trường 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận (1) Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013 - 2014 có 14 loài thuộc 10 họ côn trùng, có loài phổ biến sâu hại rau họ HTT Nam Đàn, Nghệ An gồm bọ nhảy (Phyllotreta vittata Fabr.), rệp xám hại cải (Brevicoryne brasicae Linne.), sâu xanh bướm trắng (Peris rapae L.) sâu xanh (Helicoverpa armigera Hub.) (2) Thành phần côn trùng bắt mồi rau họ HTT huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013 - 2014 có 30 loài thuộc 13 họ côn trùng có loài phổ biến sinh quần ruộng rau họ HTT: Bọ chân chạy hai vệt vàng (Chlaenius bimaculatus Dejean), Bọ chân chạy đuôi mũi tên (Chlaenius micans Fabr.), Bọ rùa chữ nhân (Coccinella transversalis Fabr.), Bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.), Cánh cộc khoang chân đỏ (Paederus fuscipes Curtis), Cánh cộc khoang chân đen (Paederus tamulus Erichson), Ruồi ăn rệp (Ischiodon scutellaris Fabr.) (3) Ở điều kiện thí nghiệm ô lưới đồng ruộng, mật độ rệp 300 con/m2 thì thả bọ rùa đỏ trưởng thành con/m2 là khống chế được quần thể SXBT ruộng rau sau ngày và có hiệu lực phòng trừ đạt 70,28% vào giai đoạn rau 20 - 25 ngày sinh trưởng (4) Kỹ thuật tạo chế phẩm thảo mộc từ cúc (Bidens pilosa) cà chua (Lycopersicum esculentum) gồm bước:(1) Cắt lá, thân thành đoạn - 5cm nghiền nhỏ; (2) Lọc cân khối lượng dịch (bột) cây; (3) Ngâm dịch (bột) với nước thời gian 20-24 (tránh ánh sáng trực tiếp); (4) Pha loãng dung dịch nước sạch; (5) Thêm - 5ml dầu ăn vào dung dịch, lắc phun phòng trừ rệp hại rau họ hoa thập tự (5) Ở điều kiện phòng thí nghiệm, hiệu lực phòng trừ SXBT chế phẩm làm từ dịch chiết cúc (Bidens pilosa) với nồng độ 0,6% đạt 10%, nồng độ 0,8% đạt 23,33%, nồng độ 1,0% 33,33%, nồng độ 1,2% 65% sau ngày xử 67 lý Chế phẩm làm từ bột cúc (Bidens pilosa) chế phẩm dịch chiết từ cà chua cho hiệu phòng trừ SXBT thấp, diễn biến chậm sau ngày xử lý (6) Ở điều kiện ô lưới đồng ruộng, mật độ SXBT trung bình 10 con/m2, chế phẩm từ dịch chiết cúc (Bidens pilosa) nồng độ 1,2% đạt hiệu lực phòng trừ SXBT 76,29% cao so với hai chế phẩm bột khô làm từ cúc chế phẩm từ cà chua (7) Chế phẩm làm từ cúc (Bidens pilosa) cà chua (Lycopersicum esculentum) không ảnh hưởng đến sức sống bọ rùa đỏ thuốc hóa học Aremec 36EC ảnh hưởng đến sức sống bọ rùa đỏ lớn làm chết 100% cá thể sau ngày phun thuốc Kiến nghị (1) Bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) là loài côn trùng bắt mồi có khả kiểm soát được quần thể rệp xám hại rau họ HTT, cần nhân nuôi loài côn trùng với số lượng lớn để phòng trừ rệp xám hại rau họ HTT huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (2) Cần tiếp tục nghiên cứu sử dụng chế phẩm làm từ cúc (Bidens pilosa)và cà chua (Lycopersicum esculentum)để phòng trừ sâu hại rau họ HTT diện rộng (3) Nguyên liệu để làm chế phẩm xuyến chi (Bidens pilosa) cà chua (Lycopersicum esculentum) sẵn có địa phương, cách chế biến đơn giản, người dân tự làm nên phù hợp để áp dụng quy mô nông hộ Cần nghiên cứu khảo nghiệm để chuyển giao cho nông dân sản xuất rau an toàn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đỗ Huy Bích cộng sự, 2004 Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập 1, Nxb.Khoa học kỹ thuật Chi Cục Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng Tỉnh Bình Thuận 2008 Rau, hầu hết không an toàn (http:// webdemo.tinhoctuoitre.com/chicuctcdlcl/indec.php) Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương và cộng sự - Dự án: Giảm dư lượng thuốc trừ sâu, cải thiện suất, chất lượng thị trường tiêu thụ rau vùng Bắc Trung Bộ thông qua việc sử dụng giống mới, áp dụng những nguyên tắc thực hành Nông nghiệp tốt và huấn luyện bản cho nông dân (021/06VIE) – Hội thảo GAP-Bình Thuận (21-22/7/2008) Đường Hồng Dật, 2007, Sâu bệnh hại rau biện pháp phòng trừ Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Văn Duy (2008), Chế biến thuốc trừ sâu thảo mộc từ nghể Hồ Thị Thu Giang, 2002 Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự: Đặc điểm sinh học, sinh thái hai loài ong Cotesia plutellae (Kurdjumov) Diadromus collaris Gravenhorst ký sinh sâu tơ Plutella xylostella (Linnaeus) ngoại thành Hà Nội Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, 24tr Phan Phước Hiền, Lê An Ninh, Lương Thị Phương (2006), Bước đầu nghiên cứu chiết xuất thử nghiệm hiệu lực phòng trị rầy nâu hoạt chất abrin từ hạt cam thảo dây Abrus precatorius L., Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2/2006, 6-8 Hà Quang Hùng, Vũ Quang Côn, 1990 Một số kết điều tra thống kê nguồn gen côn trùng có ích vùng Hà Nội Tạp chí NN & CNTP, 2(332): 85 - 88 Phạm Văn Lầm, 1995 Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp 10 NXB Nông nghiệp, 31 tr Phạm Văn Lầm, 1999 Kết xác định tên khoa học thiên địch thu 11 rau họ hoa chữ thập Tạp chí Bảo vệ thực vật, 3: 27 - 29 Phạm Văn Lầm, 2002 Tài nguyên thiên địch sâu hại nghiên cứu ứng dụng NXBNN 69 12 Phạm Văn Lầm, 2008 Công trình nghiên cứu khoa học côn trùng 13 Quyển NXB Nông nghiệp, Hà Nội, -342 Trần Ngọc Lân, 2000 Thành phần loài thiên địch hướng lợi dụng chúng việc hạn chế loài sâu hại lúa vùng đồng tỉnh Nghệ 14 An Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Sinh học, 24tr Phạm Quỳnh Mai (2010) Thành phần loài bọ rùa bắt mồi (Coleoptera: Coccinellidae), đặc điểm sinh học sinh thái học của một số loài chủ yếu tại 15 Hà Nội và vùng phụ cận Luận án Tiến sỹ Sinh học, 153tr Hoàng Đức Nhuận (1982).Bọ rùa (Coccinellidae) Việt Nam, Tập 1, 16 NXBKHKT Lê Thị Kim Oanh, 2002 Biến động thành phần loài sâu hại kẻ thù tự nhiên chúng rau họ thập tự khu vực ngoại thành Hà Nội phụ 17 cận Tạp chí Bảo vệ thực vật, 6(186): - Nguyễn Thị Thanh, Trịnh Thị Thanh (2007) Đặc điểm sinh học, sinh thái của ấu trùng bọ rùa chữ nhân Coccinellia transversalis Fabr Hội nghị 18 côn trùng học toàn quốc lần thứ Nguyễn Thị Thanh, 2012 Nghiên cứu loài côn trùng bắt mồi, sinh học, sinh thái học bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens (Fabricius), bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius thử nghiệm phòng trừ 19 sâu hại rau họ hoa thập tự Nghệ An Luận án tiến sỹ Sinh học Nguyễn Hồng Thanh Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô; đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise vụ đông 2009 và xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp: 20 60.62.10 (111tr) Trần Thị Diệu Thu (2004) Điều tra nghiên cứu côn trùng cánh cứng (Coleoptera) đồng ruộng Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 21 vụ đông 2003 Luận văn tốt nghiệp, 48tr Nguyễn Công Thuật, 1996 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng 22 nghiên cứu ứng dụng NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 183 - 199 Lê Văn Trịnh, 1999 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số sâu hại rau họ hoa thập tự vùng đồng sông Hồng biện pháp phòng 23 trừ Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, 24tr Nguyễn Viết Tùng, 1992 Bọ rùa kẻ thù tự nhiên phổ biến rệp muội 70 24 vùng đồng sông Hồng Tạp chí Bảo vệ thực vật, 3(123): 20 - 23 Dương Hoa Xô, 2007 Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cho trồng - Hướng đắn phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững, Trung tâm công nghệ sinh học Tp Hồ Chí Minh 25 (http://www.hcmbiotech.com.vn/) Viện Bảo vệ thực vật, 1997 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật Tập I Phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch 26 chúng NXB Nông nghiệp Hà Nội, - 100 Viện Bảo vệ thực vật, 2000 Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật Tập III Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn NXB Nông nghiệp Hà Nội, - 12 71 Tài liệu tiếng anh 27 Alam M M., 1992 Diamondback moth and its natural enemies in Jamaica and some other Caribean islands In Management of Diamondback moth and other Crucifer Pest Proceedings of the second international 72 workshop Shanhua, Taiwan, Asia Vegetable Research and Development 28 Center, 233 - 244 Alejandro C C., Douglas A L and Michael J B., 2008 The role of natural enemy guilds in Aphis glycines suppression Biological Control, 29 45: 368 - 379 Ali M I and Karim M A., 1995 Host range abundance and natural enemies of Diamondback Moth in Bangladesh In review of Agricultural 30 Entomology, 85 (4): 125 - 475 Andreas P., 1992 Diamondback moth in the Philippines and its control with Diadegma semiclausum.In Diamondback moth and other crucifer pest (Talekar N S.) Proc 2nd Inter Workshop, Tainan, Taiwan, AVRDC, 71 - 31 278 Devi P B., Shing T K., Sengh H J., 1999 Studies on the natural enemy complex of the green peach aphid, Myzus persicae (Sulzer) on Knol – 32 Khol, Brassica oleracea Plant Protection Sciences, 7(1): 37 – 40 Eric Lucas, Claude Labrecque anh Daniel Coderre, 2004 Delphastus catalinae and Coleomegilla maculata lengi (Coleoptera: Coccinellidae)as biological control agents of the greenhouse whitefly, Trialeurodes vaporariorum (Homoptera: Aleyrodidae) Pest Management Science Vol 33 60.pp.: 1073-1078 Guan – Soon L., 1990 Overview of vegetable IPM in Asia FAO Plant 34 Prot., 38: 73 - 86 Helen E Roy, Eric Wajnberg, 2008 From biological control to invasion: The ladybird Harmonia axyrdis as a model species Published by Springer: 35 – 293 Hoffmann, MP and Frodsham, AC (1993) Natural Enemies of Vegetable Insect Pests To expand cooperation, Cornell University, Ithaca, New 36 York 63tr Jewel K B., 2005 Field Guide tonon – chemical pest management in string bean production (for small scale farming in the Tropics and Sub- 37 tropics) Pesticide Action Network (PAN) Germany, - 35 Jewel K B., 2005 Field Guide tonon – chemical pest management in tomato production (for small scale farming in the Tropics and Sub- 38 tropics) Pesticide Action Network (PAN) Germany, - 30 Jewel K B., 2008 Field Guide tonon – chemical pest management in cabbage production (for small scale farming in the Tropics and Sub- 39 tropics) Pesticide Action Network (PAN) Germany, - 27 Jewel K B., 2009 Recommended control practices for non – chemical pest management For Bread for the World – Vietnam, 1- 27 73 74 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Huyền - Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT chế phẩm thảo mộc từ cúc Bidens pilosa L Tạp chí Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, 2012 Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Huyền -.Thành phần côn trùng bắt mồi rau họ cải tỉnh Nghệ An Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 5, 18/10/2013 Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Thị Huyền - Thành phần sâu hại côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập tự huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013 Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, 10-11/4/2014 [...]... lượng sản phẩm rau cho người tiêu dùng, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Sử dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) và chế phẩm thảo mộc làm từ cây cúc (Bidens pilosaL.), lá cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn năm 2013- 2014 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Xác định được mật độ thích hợp của bọ rùa đỏ phòng trừ rệp hại rau... xuất và sử dụng chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại cây trồng ngày càng được nhiều nước quan tâm Trên thế giới có 866 loài cây cho sản phẩm có khả năng phòng trừ sâu hại cây nông nghiệp (Rahman G K., Mustafizur M., Motoyama N, 2000) [46], chế phẩm từ hoa cúc (Pyrethrum) có tác dụng phòng trừ nhiều loại sâu hại và an toàn với môi trường (Casida J.E., 1980) [33].; sử dụng nhiều loại thảo mộc để phòng trừ. .. trò tác dụng của chúng đồng thời xác định được loại chế phẩm thảo mộc, nồng độ chế phẩm, tuổi sâu phòng trừ để đạt được hiệu quả cao đóng góp thêm những dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên rau họ hoa thập tự 3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra, thu thập thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự và côn trùng bắt mồi ở xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013 – 2014 -... được mật độ bọ rùa trưởng thành có khả năng khống chế sự phát triển rệp hại rau họ cải - Nghiên cứu kỹ thuật tạo và sử dụng chế phẩm thảo mộc từ các bộ phận khác nhau của cây cúc( Bidens pilosa L.), lá cây cà chua phòng trừ sâu xanh bướm trong phòng thí nghiệm và ô lưới ngoài đồng ruộng 5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Biện pháp sinh học là cốt lõi của IPM VÀ IPM-B Khái... cây rau họ Hoa thập tự Chúng phá hại từ tháng 10 năm trước đến tháng 5 năm sau, gây hại nặng nhất trong tháng 2 trên cây rau cải Sử dụng chế phẩm thảo mộc và thiên địch là biện pháp phòng trừ sâu hại an toàn và thân thiện với môi trường hiện nay Các chế phẩm sinh học có nhiều ưu điểm như: không gây ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, vật nuôi, cây trồng và các sinh vật có ích khác Các chế phẩm hữu cơ phân... thực vật phòng trừ sâu hại cây trồng trên đồng ruộng Bọ rùa đỏ là một trong những loài rất phổ biến trên hệ sinh thái rau và có khả năng kìm hãm sự phát triển của rệp hại rất lớn, giúp nông dân giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu hại tạo ra nông sản hữu cơ an toàn 1.1.2 Các loài sâu hại rau họ HTT 7 Sâu hại là một trở ngại lớn trong sản xuất trồng trọt, làm giảm sản lượng và phẩm chất... con người, cây trồng, vật nuôi và không gây ô nhiễm môi trường 1.6 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.6.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Kim Liên, huyện Nam Đàn Kim liên là xã đồng bằng, nằm ở trung tâm huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách trung tâm huyện lỵ (Thị Trấn Nam Đàn 6 km) về phía Đông, cách thành phố Vinh 15 km về phía Tây Phía Bắc giáp xã nam lĩnh, phí Đông giáp xã Nam Giang, Nam Cát,... gốc Lá thuộc lá kép lông chim lẻ, mỗi lá có 3 - 4 đôi lá chét, ngọn lá có 1 lá riêng gọi là lá đỉnh Rìa lá chét đều có răng cưa nông hay sâu tùy giống Phiến lá thường phủ lông tơ Đặc tính lá của giống thường thể hiện đầy đủ sau khi cây có chùm hoa đầu tiên Cây cà chua là 13 cây chịu ấm, một trong những điều kiện cơ bản để có được sản lượng cao và sớm ở cà chua là tạo chế độ nhiệt độ tối ưu cho cây. .. cúc này, nhất là ở Đà Lạt, Lâm Đồng nhưng chỉ để làm hoa cảnh mà hầu như chưa ai biết sử dụng hoa cúc để làm thuốc trừ sâu, mặc dù dân ta nhập một lượng rất lớn, khoảng hơn 100 tấn /năm thuốc trừ sâu Pyrethroid (tên thương mại là Decis) để làm thuốc trừ sâu hại rau cải, hoa màu,… Trên thực tế, việc sử dụng chế phẩm sinh học trong trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản là một trong những hướng giải... cùng một nơi hoặc tác dụng xen kẽ của nhiều loài trong những thời gian khác nhau ở cùng một khu vực canh tác sẽ tạo ra khả năng khống chế sâu hại một cách chủ động 1.5.Tổng quan nghiên cứu chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp ở trên thế giới và Việt Nam 1.5.1.Tổng quan nghiên cứu chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp ở trên thế giới Từ những năm trước công nguyên, ... Sử dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) chế phẩm thảo mộc làm từ cúc (Bidens pilosaL.), cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự xã Kim Liên, huyện Nam. .. xuất chế phẩm thảo mộc từ cúc (Bidens pilosa L.), cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) - Thử nghiệm sử dụng chế phẩm thảo mộc từ cúc (Bidens pilosa L.), cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.). .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN THỊ HUYỀN SỬ DỤNG BỌ RÙA ĐỎ (Micraspis discolor Fabr.) VÀ CHẾ PHẨM LÀM TỪ CÂY CÚC (Bidens pilosa L.), LÁ CÀ CHUA (Lycopersicum esculentum Mill.)