Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VÀNG A MẺ NGHIÊNCỨUĐADẠNGTHÀNHPHẦN LỒI CÂYTHUỘCHỌHOAMƠI(LAMIACEAE)TẠIXÃĐỨA MỊN, HUYỆNSƠNGMÃ,TỈNHSƠNLA KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VÀNG A MẺ NGHIÊNCỨUĐADẠNGTHÀNHPHẦNLOÀICÂYTHUỘCHỌHOAMƠI(LAMIACEAE)TẠIXÃĐỨA MỊN, HUYỆNSƠNGMÃ,TỈNHSƠNLA Chun ngành: Nơng học KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Hoàng Thị Thanh Hà SƠN LA, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN! Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa Nông - Lâm, bạn bè người thân Bên cạnh em nhận giúp đỡ nhân dân địa phương xãĐứaMòn,huyệnSôngMã, tạo điều kiện để em tiến hành thu thập điều tra có tinh dầu điều kiện tự nhiên khu vực nghiêncứu phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Hồng Thị Thanh Hà, giảng viên khoa Nông - Lâm, Trường Đại học Tây Bắc trực tiếp hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo môn Nông Nghiệp, Khoa - Nông Lâm người trực tiếp giảng dạy trang bị cho em kiến thức bổ ích suốt q trình học tập Một lần em xin gửi lời cảm ơn tới nhân dân địa phương huyệnSôngMã,xãĐứaMòn, Tạng Sỏn, Huổi Lếch I, Nộc Cốc II, Nà Tấu, Tỉa Ngang Trạng tạo điều kiện thuận lợi để em thực khóa luận Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè thời gian vừa qua động viên giúp đỡ để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh Viên Vàng A Mẻ MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊNCỨU 2.1 Tình hình nghiêncứu sử dụng có tinh dầu giới 2.2 Tình hình nghiêncứu sử dụng có tinh dầu Việt Nam khu vực nghiêncứu 2.3 Công tác điều tra, thống kê, phânloạithuộchọHoamôi Việt Nam PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 12 3.1.1 Đối tượng nghiêncứu 12 3.1.2 Phạm vi, địa điểm nghiêncứu thời gian nghiêncứu 12 3.2 Nội dung nghiêncứu 12 3.3 Phương pháp nghiêncứu 13 3.3.1 Phương pháp nghiêncứu thực địa 13 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Thànhphần có tinh dầu xãĐứaMòn,huyệnSơngMã,tỉnhSơnLa .16 4.2 Thànhphần có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứa Mòn 17 4.2.1 Đadạng chi, lồi có tinh dầu thuộchọHoamôi(Lamiaceae) 17 4.2.2 Sự phân bố có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứa Mòn theo sinh cảnh sống 19 4.2.3 Sự phân bố lồi có tinh dầu thuộchọHoamôi(Lamiaceae) theo độ cao xãĐứa Mòn 21 4.2.4 Kinh nghiệm sử dụng lồi có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứa Mòn .22 4.3 Một số đặc điểm hình thái thuộchọHoamôi(Lamiaceae)xãĐứa Mòn 26 4.4 Thànhphần hợp chất có hoạt tính sinh học họHoamôi 28 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển có tinh dầu thuộchọHoamơi có tinh dầu xãĐứa Mòn 31 4.5.1 Hiện trạng tài nguyên có tinh dầu nói chung có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae) nói riêng khu vực nghiêncứu 31 4.5.2 Một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên có tinh dầu thuộchọHoamơixãĐứa Mòn 32 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Họ, chi, loài hai lớp ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 16 Bảng Danh lục thànhphầnloài có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứaMòn,huyệnSơngMã,tỉnhSơnLa 18 Bảng Sự phân bố theo sinh cảnh lồi có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứaMòn,huyệnSơngMã,tỉnhSơnLa 20 Bảng Sự phân bố lồi có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứa Mòn theo độ cao 21 Bảng Cơng dụng lồi có tinh dầu thuộchọHoamôi(Lamiaceae) sử dụng theo kinh nghiệm địa phương xãĐứa Mòn 22 Bảng Đadạngphận sử dụng lồi thuộchọHoamơi .24 xãĐứa Mòn .24 Bảng Các loàithuộchọHoamơixãĐứa Mòn mà người dân chưa biết sử dụng 25 Bảng Đặc điểm hình thái số chi họHoamơiphân bố xãĐứa Mòn 26 Bảng Thànhphần hợp chất 13 lồi có tinh dầu thuộchọHoamơixãĐứa Mòn 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí điểm điều tra thànhphần lồi thuộchọHoamơixãĐứaMòn,huyệnSơngMã,tỉnhSơnLa 12 Hình Số lượng họ, chi, loài hai lớp ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 17 Hình Số lượng phân bố theo sinh cảnh lồi có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứa Mòn 20 Hình Số lượng phân bố lồi có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứa Mòn theo độ cao 21 Hình Tỷ lệ phần trăm lồi có tinh dầu thuộchọHoamơixãĐứa Mòn mà người dân biết sử dụng chưa biết sử dụng 25 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề XãĐứaMòn,huyệnSơngMã,tỉnhSơnLa có điều kiện tự nhiên phức tạp tạo cho khu vực giàu nguồn tài nguyên rừng đadạngthànhphần lồi có tinh dầu có thuộchọHoamơi(Lamiaceae) Trên giới có khoảng 2000 lồi tinh dầu, Việt Nam có 500 lồi tinh dầu thuộchọ Cam (Rutaceae), họHoa tán (Apiaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Ráy (Araceae) họHoamơi(Lamiaceae)HọHoamơi(Lamiaceae) gọi họ Bạc hà, họ Húng Từ kỷ thứ 18 có nhiều tác giả nghiêncứuhọHoamôi Năm 1753, Linnaeus đặt tên cho 33 chi, 223 lồi họHoamơi xếp chúng vào phân lớp Hiện nay, giới có 200 chi 3500 loài, phân bố khắp giới Ở Việt Nam có 40 chi khoảng 145 lồi Theo tài liệu lịch sử họHoamơi sử dụng cách 2000 năm Chúng bao gồm nhiều loài quen thuộc gần gũi với sống người Với ưu điểm bật họHoamơi có nhiều lồi chứa tinh dầu thơm nên thân sử dụng làm loại rau gia vị Tía tơ, Kinh giới, Húng Đồng thời số loàithuộchọHoamôi sử dụng chữa bệnh cảm cúm, ho Hương nhu, Bạc hà, Tía tơ, É lớn tròng Ngồi chúng sử dụng làm đẹp da, trị gàu tóc sử dụng làm loại nguyên liệu tạo hương thơm bánh, kẹo, kem đánh Tinh dầu họHoamơi có tính chất bay nhanh nên sử dụng chữa bệnh đau dây thần kinh, sát trùng da, xông mũi họng Theo y học cổ truyền, tinh dầu họHoamơi có tác dụng tán phong nhiệt, chữa cảm sốt, nhức đầu, nghẹt mũi, mề đay, giúp tiêu hóa tốt, chữa ăn, ăn uống khơng tiêu, chữa đau bụng ngồi Có thể dùng thân tồn phơi, sấy khơ Một số lồi họHoamơi trồng làm cảnh hoa Xôn trắng, hoa Xôn đỏ, Râu mèo Thực vật thuộchọHoamơi có vai trò ý nghĩa quan trọng đời sống hàng ngày người Với giá trị đó, thực vật họHoamôi cần ý bảo tồn phát triển Tuy nhiên, công tác thống kê, mô tả, phânloại thực vật họHoamơixãĐứa Mòn chưa thực Vì vậy, thực đề tài: “Nghiên cứuđadạngthànhphần lồi thuộchọHoamơi(Lamiaceae)xãĐứaMòn,huyệnSơngMã,tỉnhSơn La” nhằm tìm lồi có triển vọng cho tinh dầu họHoamơi 1.2 Mục đích - Xác định thànhphầnloàithuộchọHoamơi(Lamiaceae) nhằm đánh giá đadạng lồi họHoamôi kinh nghiệm sử dụng xãĐứaMòn,huyệnSơngMã,tỉnhSơnLaPHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊNCỨU 2.1 Tình hình nghiêncứu sử dụng có tinh dầu giới Những kiến thức thảo dược quan tâm tìm hiểu từ thời tộc nguyên thủy Trong trình người tìm kiếm thức ăn họ tìm hiểu cỏ xung quanh để tìm hiểu dùng làm thức ăn có độc cho người Dần dần, tiến trình phát triển lịch sử lồi người, kinh nghiệm thu cách ngẫu nhiên truyền miệng từ người sang người khác tới thực nghiệm khoa học ngày Ngày lồi có hợp chất tinh dầu thơm giới nghiêncứu sử dụng rộng rãi việc chữa bệnh cải thiện sức khỏe người Các nhà khoa học Mỹ nghiêncứu cho thấy tinh dầu tạo thành từ mảng lớn thànhphầnhóa học bao gồm chất chuyển hóa thứ phát tìm thấy vật liệu thực vật khác Các thànhphầnhóa học chủ yếu tinh dầu bao gồm terpenes, este, aldehyde, xeton, rượu, phenol oxit, dễ bay tạo mùi đặc trưng Các loại dầu khác có chứa lượng khác hợp chất, cho cung cấp cho loại dầu mùi đặc biệt đặc điểm điều trị Các giống khác lồi có dạnghóa học khác (thành phầnhóa học khác lồi thực vật với phương pháp thu hoạch khác địa điểm) loại tác động khác [12] Mùi tổng hợp thường gồm nhiều hợp chất giống nhau, tổng hợp kết hợp với hóa chất sản xuất mùi Tuy nhiên, chất thơm tổng hợp thường có chứa chất gây kích thích, dung mơi chất đẩy, kích hoạt độ nhạy cảm số người Hầu hết nhà thơ hương liệu cho mùi hương tổng hợp thấp tinh dầu thiếu lượng tự nhiên cần thiết [12] Trị liệu hương thơm sử dụng tuyên bố hữu ích cho loạt triệu chứng điều kiện Một sách hương liệu trẻ em gợi ý liệu pháp thơm cho thứ từ mụn trứng cá đến ho gà [15] Các nghiêncứu công bố việc sử dụng dầu thơm thường tập trung vào hiệu ứng tâm lý (sử dụng thuốc giảm căng thẳng thuốc giảm đau) sử dụng điều trị chỗ chứng bệnh liên quan đến da Một lượng lớn tài liệu xuất tác động mùi hôi não người cảm xúc Một số nghiêncứu kiểm tra tác động tinh dầu tâm trạng, tỉnh táo, căng thẳng tinh thần người khỏe mạnh Các nghiêncứu khác khảo sát tác động mùi khác (thường mùi tổng hợp) hoạt động công việc, thời gian phản ứng thông số tự trị đánh giá tác động trực tiếp mùi não thơng qua mơ hình điện não nghiêncứu hình ảnh chức [15] Các nghiêncứu mùi gây ảnh hưởng đặc biệt chức thần kinh chức tự động người mùi ảnh hưởng đến tâm trạng, nhận thức sức khoẻ kích thích Những nghiêncứu gợi ý mùi có ứng dụng điều trị điều kiện tâm lý căng thẳng bất lợi Các học viên hương liệu áp dụng loạitinh dầu sử dụng số phương pháp khác nhau, bao gồm: Gián tiếp hít qua khuếch tán phòng giọt dầu đặt gần bệnh nhân (ví dụ mơ), hít trực tiếp sử dụng máy hít riêng vài giọt dầu thiết yếu trơi mặt nước nóng để hỗ trợ nhức đầu xoang), massage hương liệu, ứng dụng cho thể loạitinh dầu pha loãng dầu vận chuyển Các ứng dụng trực tiếp gián tiếp khác bao gồm việc trộn loạitinh dầu vào muối kem dưỡng dùng chúng để thay băng [12] Các loại dầu thiết yếu cung cấp nhà aromatherapists Pháp Đức, việc sử dụng thường giới hạn việc hít ứng dụng Vương quốc Anh Hoa Kỳ Việc sử dụng loạitinh dầu phổ biến phổ biến ngành hương liệu Hầu hết loại dầu thiết yếu phânloại GRAS (thường cơng nhận an tồn) mức giới hạn quy định, Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) [12] Các nhà sản xuất dầu thơm báo cáo loại dầu thơm tinh dầu sử dụng hàng nghìn năm chất kích thích an thần hệ thần kinh phương pháp điều trị cho nhiều loại bệnh khác [12] Họ liên kết mặt lịch sử với việc sử dụng loại dầu chất trơ ngấm Kinh Thánh Ai Qua cho thấy Kinh giới Kinh giới núi có chứa hợp chất Geranial, nhiên Kinh giới chiếm nhiều khoảng 28,385% Kinh giới núi có 15,36% Cây É lớn tròng (Hyptis suaveolens (L.) Poit.) hợp chất Eugenol (chiếm 68,2%) hợp chất có tác dụng sát trùng làm dịu đau, hợp chất Ích mẫu (Leonurus japonicus Houtt.) fiavonoid (rutin), glycosid - steroid, alcaloid, tanin, hợp chất fiavonoid có tác dụng nâng cao tính bền thành mạch máu rutin Chi Mentha có lồi aquatica arvensis với hợp chất có lồi khơng tương đồng nhau, dù loài nằm chi Như Húng lũi (Mentha aquatica L) chứa hợp chất Epi-Bicyclosesquiphellandrene (52,4%), Limonene (31,4%), Bạc hà (Mentha arvensis L.) chủ yếu Menthol (77,46%) hợp chất dùng phổ biến y học dùng cho việc điều trị đau viêm khớp, đau khớp vai, đau chủng bong gân, đau lưng, đau viêm khớp, đau khớp vai, đau gân, đau chủng bong gân, đầm tím, chuột rút bệnh chứng khác Trong Dị thần hoa (Microtoena insuavis (Hance) Prain ex Dunn.) có β-caryophyllene (17.32%) hợp chất có Chùa dù có tác dụng điều trị chứng lo âu trầm cảm Ocimum basilicum L (Húng quế) có linalool; 3.94 mg/g, estragole; 2.03 mg/g Ocimum gratissimum (Hương nhu trắng) chứa chủ yếu hợp chất Eugenol (84.8%) có tác dụng điều trị bệnh đau Plectranthus amboinicuc (Lour.) Spreng (Cây Húng chanh) cung cấp hợp chất Carvacrol (63,21%) chất dùng y để điều trị bệnh nhiễm khuẩn, ho, hen suyễn Perilla fretescens (L.) Britton (Cây Tía tơ) cung cấp hợp chất Perilla ceton (77,4%) có giá trị cho ngành cơng nghiệp hương liệu 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển có tinh dầu thuộchọHoamơi có tinh dầu xãĐứa Mòn 4.5.1 Hiện trạng tài nguyên có tinh dầu nói chung có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae) nói riêng khu vực nghiêncứuMỗi gia đình xãĐứa Mòn biết sử dụng vài có tinh dầu, 31 hay gặp khu vực Đại kế, Ngũ gai bì gai, Hồi nước, Chùa dù, Húng lũi để chăm sóc sức khỏe ban đầu, chữa chứng bệnh thường gặp cảm cúm, tiểu rắt, tiêu chảy dùng làm rau gia vị cho bữa ăn hàng ngày Do việc sử dụng khơng ảnh hưởng nhiều tới nguồn tài nguyên có tinh dầu nói chung có tinh dầu thuộchọHoamơi nói riêng Trong khu vực nghiêncứu có thương lái đặt hàng thu mua loài có tinh dầu q Ngũ gia bì gai, Đại kế, Đẳng sâm, Hồi nước , phân bố tự nhiên cánh rừng nguyên sinh, nguyên nhân tác động lớn tới nguồn tài nguyên có tinh dầu, làm cho số lượng tinh dầu bị suy giảm nhanh chóng, chí có lồi có nguy tuyệt diệt Ngũ gia bì gai, Đại kế, Đẳng sâm, Hồi nước Do việc bảo tồn phát triển có tinh dầu vấn đề cấp bách Các hoạt động chặt phá rừng đốt làm nương, rẫy, chăn thả gia súc; khai thác để bán cho thương lái… tác động người dân xãĐứa Mòn làm cho sinh cảnh rừng tự nhiên bị thu hẹp suy thối nên nhiều lồi có tinh dầu bị suy giảm dần Về lâu dài việc giảm độ che phủ rừng ảnh hưởng đến khả điều tiết khí hậu giữ nước ảnh hưởng đến khả tái sinh lồi có tinh dầu nguy làm cho tài nguyên có tinh dầu bị suy giảm tương lai 4.5.2 Một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên có tinh dầu thuộchọHoamơixãĐứa Mòn Từ mối đe dọa tài nguyên có tinh dầu khu vực nghiêncứu đề xuất số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên có tinh dầu xãĐứa Mòn sau: * Giải pháp chế sách - Ban lãnh đạo xãĐứa Mòn cần có kế hoạch quy hoạch bảo vệ cánh rừng nguyên sinh rừng tái sinh Bên cạnh xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm, ý đến việc hình thành địa điểm gây trồng có tinh dầu 32 - Trong chương trình phát triển kinh tế địa phương, nên mạnh dạn đưa có tinh dầu vào trồng phát triển nhằm cải thiện kinh tế cho nông dân - Phối hợp chặt chẽ với chi cục kiểm lâm huyệnSôngMã,tỉnhSơnLa để phối hợp cơng tác quản lí bảo vệ rừng Hỗ trợ kiểm lâm xã, tăng cường cơng tác tun truyền, vận động với nhiều hình thức phong phú phù hợp để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, hiểu bảo tồn có tinh dầu giữ gìn lồi vốn có mà cộng đồng cư dân địa phương sử dụng làm thuốc, lợi ích cộng đồng địa phương * Giải pháp kỹ thuật - Lập danh lục thống kê đầy đủ thơng tin lồi có tinh dầu, đặc biệt có tinh dầu triển vọng thuộchọHoamơiphân bố xãĐứa Mòn - Xây dựng đồ phân bố loài có tinh dầu xãĐứa Mòn - Xây dựng mơ hình gây trồng có tinh dầu gắn liền với công tác bảo vệ rừng - Hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn bà nông dân gây trồng, chăm sóc thu hoạch sản phẩm từ có tinh dầu chế biến làm thuốc chữa bệnh * Giải pháp tuyên truyền vận động - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng hiểu biết pháp luật, sách nhà nước, giá trị lâu dài khác rừng (điều hòa khí hậu, trì nguồn nước, điều tiết lũ lụt ) - Tiến hành xây dựng, lồng ghép nội dung bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên có tinh dầu nội dung học tập liên quan, tổ chức chương trình ngoại khóa tìm hiểu vai trò rừng lồi có tinh dầu sử dụng đời sống,… 33 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiêncứuđadạngthànhphần lồi có tinh dầu thuộchọHoamôi(Lamiaceae)xãĐứa Mòn phương pháp nghiêncứu thực vật học theo Nguyễn Nghĩa Thìn [11] rút số kết luận sau: * Thànhphần có tinh dầu xãĐứa Mòn Xác định 55 lồi thuộc 42 chi xếp 23 họ, thuộc Ngành Ngọc lan (Magnoliaphyta) * Thànhphần có tinh dầu thuộchọHoamơi(Lamiaceae) Xác định 13 lồi chi họHoamôi(Lamiaceae)thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliaphyta) Rừng nguyên sinh rừng tái sinh dạng sinh cảnh phân bố chủ yếu với loài chiếm 61,54% tổng số loài Độ cao phân bố từ 1000m có lồi chiếm 53,85%, độ cao từ 500 - 1000m loài chiếm 46,15% - Kinh nghiệm sử dụng loàithuộchọHoamơi Trong 13 lồi thuộchọHoamơi xác định được, sử dụng để chữa bệnh loài chiếm 53,85%, làm rau gia vị loài chiếm 23% chưa biết sử dụng loài (chiếm 23%) Láphận mà người dân sử dụng nhiều với 11 loài chiếm 84,62%, lại thân, sử dụng lồi với lồi chiếm 15,38% - Mơt số đặc điểm hình thái thuộchọHoamơi Đặc điểm bật có tinh dầu thuộchọHoamơi thường có tinh dầu thơm, có thân vng tròn mọc đối (xếp chéo chữ thập), khơng có kèm, bao hoa thường có cấu tạo môi, bầu xẻ sâu đến hay đến gốc - Thànhphần hợp chất có hoạt tính sinh học thuộchọHoamôi Kết đưathànhphần hoạt chất 13 lồi thuộchọHoa mơi, hợp chất có giá trị ngành cơng nghiệp hương liệu, y học bảo vệ thực vật 34 5.2 Kiến nghị - Đề nghị tiếp tục nghiêncứu điều tra để đánh giá đầy đủ thànhphần lồi có tinh dầu thuộchọHoamơixãĐứaMòn,huyệnSôngMã,tỉnhSơnLa - Nghiêncứu chiết xuất tinh dầu phân tích hoạt chất có 13 lồi có tinh dầu thuộchọHoamơixãĐứaMòn,huyệnSơngMã,tỉnhSơnLa 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam , 2007 Sách Đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật NXB Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội, Chính phủ Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ- CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Võ Văn Chi, 2012 Từ điển thuốc Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội, tập (1.675tr), tập (1.541 tr) Gary J Martin, 2002 Thực vật dân tộc học Sách bảo tồn Nxb Nông Nghiệp (Bản dịch tiếng Việt), 363 trang Nguyễn Viết Hùng cộng sự, 2014 Thànhphầnloài chứa tinh dầu thuộchọ Na (Annonaceae) họ Cam (Rutaceae) Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An Hội nghị khoa học Toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6 Nguyễn Viết Hùng, 2016 Đadạngloài cho tinh dầu Vườn quốc gia Pù Mát Đỗ Tất Lợi, 2000 Câythuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Lã Đình Mỡi, 2002 Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội tập Vũ Xuân Phương, 2000 Thực vật chí Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thị Liên, Nguyễn Văn Sinh, 2015 Đadạng thực vật bâc cao có mạch số trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên HuyệnSơng Mã tinhSơnLa Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11/2015 Trang 115 - 118 11 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiêncứu thực vật NXB Đại học quốc gia Hà Nội 36 II Tài liệu nƣớc 12 Wildwood C: The Encyclopedia of Aromatherapy Rochester, Vt: Healing Arts Press, 1996 13 Gattefosse RM: Gattefosse's Aromatherapy Essex, England: CW Daniel, 1993 14 Valnet J: The Practice of Aromatherapy: A Classic Compendium of Plant Medicines & Their Healing Properties Rochester, NY: Healing Arts Press, 1990 15 Edwards-Jones V, Buck R, Shawcross SG, et al: The effect of essential oils on methicillin-resistant Staphylococcus aureus using a dressing model Burns 30 (8): 772-7, 2004 16 Hay IC, Jamieson M, Ormerod AD: Randomized trial of aromatherapy Successful treatment for alopecia areata Arch Dermatol 134 (11): 1349-52, 1998 17 Cohen BM, Dressler WE: Acute aromatics inhalation modifies the airways Effects of the common cold Respiration 43 (4): 285-93, 1982 18 Motomura N, Sakurai A, Yotsuya Y: Reduction of mental stress with lavender odorant Percept Mot Skills 93 (3): 713-8, 2001 19 Itai T, Amayasu H, Kuribayashi M, et al.: Psychological effects of aromatherapy on chronic hemodialysis patients Psychiatry Clin Neurosci 54 (4): 393-7, 2000 20 Warnke PH, Sherry E, Russo PA, et al.: Antibacterial essential oils in malodorous cancer patients: clinical observations in 30 patients Phytomedicine 13 (7): 463-7, 2006 III Tài liệu tham khảo internet 21 http:///TL/Tinh%20d%E1%BA%A7u%20h%C5%A9ng%20l%C5%A9i.pdf, tham khảo ngày 6/4/2018 22 http:////TL/B%E1%BA%A1c%20H%C3%A0%20nh%E1%BA%ADt%20b% E1%BA%A3n.pdf, tham khảo ngày 6/4/2018 23 http:///Users/Administrator/Downloads/trongtruong_so21a_18.pdf,tham khảo ngày 6/4/2018 37 24 http:///TL/Tinh%20d%E1%BA%A7u%20h%C6%B0%C6%A1ng%20nhu% 20tr%E1%BA%AFng.pdf, tham khảo ngày 6/4/2018 25 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkGBCivmkPG1995.1.9#,tham khảo ngày 6/4/2018 26 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17252334,tham khảo ngày 10/4/2018 27 http://tckhgd.huce.vn/DOC_BAIBAO/35_545_DangThiThanhNhan,LeThiH uyen_13_dang%20thi%20thanh%20nhan.pdf, tham khảo ngày 15/4/2018 28 https://thucvatduoc.com/ich-mau/, tham khảo ngày 6/4/2018 29 http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTOTAL-SPKX201116052.htm,tham khảo ngày 10/4/2018 30 https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S030881460400456,tham khảo ngày 10/4/2018 31 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Lamiaceae&list=familia, tham khảo ngày 15/4/2018 38 PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP CÁC CÂYTHUỘCHỌHOAMƠITẠIXÃĐỨA MỊN, HUYỆNSƠNG Mà Người vấn:……………………… … Giới tính: … ,… Tuổi: Dân tộc: Thành phần:………………………………………………………………… Tên thuốc: ……………………………………………………………… Mô tả công dụng: …………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… …… Thànhphần có tinh dầu: …………………………………………… Cây số 1: - Tên cây:…………………………………………………………… … - Mô tả công dụng:……………………………………………….….……… - Phần sử dụng:………………………………………… ………………… - Khối lượng:…………………………………………………….………… - Nơi thu hái:…………………………………………………… Cây số 2: - Tên cây:………………………………………………………………… - Mô tả công dụng:……………………………………………………… - Phần sử dụng:………………………………………… ………………… - Khối lượng:……………………………………………………………… - Nơi thu hái:…………………………………………………… Cách pha chế:……………………………………………………………… Cách sử dụng:……………………………………………………………… 10 Chi tiết khác:……………………………………………………………… Người điều tra:………………………………………………………………… Ngày điều tra:……………………………………………………………… PHIẾU MÔ TẢ CÂYTHUỘCHỌHOAMÔITẠIXÃĐỨA MỊN, HUYỆNSƠNG Mà Cây số:…………… …… …Bài thuốc số:………… …………… Tên cây: - Tên địa phương:……………………………………………………………… - Tên phổ thông:………………………………………………………………… - Tên khoa học:………………………………………………………………… Vị trí phân bố:……………………………………………………………… Mơ tả: - Dạng cây:…………………………………………………… - Vỏ:………………………………………………………… - Lá:…………………………………………………………… - Hoa quả:……………………………………………………… Sinh cảnh xung quanh: - Loài rừng:…………………………………………………… - Các loài mọc chung:………………………………………………… - Đất đai:…………………………………………………………… - Mật độ:……………………………………………………………… - Đặc điểm khác:……………………………………………………… - Người điều tra:……………………………………………………… - Ngày điều tra:………………………………………………………… Phụ lục 02: DANH SÁCH CÁC ÔNG LANG BÀ MẾ CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ SỬ DỤNG CÂY CÓ TINH DẦU TẠIXÃĐỨA MÒN Tên Bản Tạng Sỏn Bản Huổi Lếch I Họ tên Giới tính Tuổi Giàng Thị Dạ Nữ 55 Vàng Dạ Páo Nam 57 Vàng Bả Ly Nam 43 Vàng Thị Chư Nữ 41 Vàng A Chứa Nam 56 Ly A Lâu Nam 59 Nữ 35 Lầu Sái Ly Nam 67 Ly Thị Say Nữ 40 Nam 62 Nữ 34 Ly Súa Páo Nam 44 Lò Văn Pảng Nam 51 Lò Thị Phích Nữ 42 Qng Văn Duẩn Nam 56 Vàng A Chống Nam 35 Vàng A Dế Nam 40 Vàng Chống Sáo Nam 50 Vừ Thị Bâu Nữ 40 Sùng A Ga Nam 39 Sùng Dạ So Nam 57 Giàng Thị Sua Tráng Pạ Cha Bản Nộc Cốc II Bản Tỉa Bản Nà Tấu Bản Ngang Trạng Thào Thị Dông Phụ lục 03: DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG Giới Stt Họ tên Chức vụ Vàng A Ly Trưởng bản, Tạng Sỏn Nam 45 Sùng Song Dia Trưởng bả,n Huổi Lếch I Nam 51 Thào A Sông Trưởng bản, Nộc Cốc II Nam 42 Lò Văn Ánh Trưởng bản, Tỉa Nam 42 Vàng Pạ Lâu Trưởng bản, Nà Tấu Nam 46 Sùng A Phia Trưởng bản, Ngang Trạng Nam 36 Lò Văn Thượng Phó Chủ tịch xãĐứa Mòn Nam 44 Lò Văn Linh Kiểm Lâm xãĐứa Mòn Nam 50 tính Tuổi Phụ lục 04: DANH SÁCH NGƢỜI DÂN CUNG CẤP THƠNG TIN VỀ CÂY CĨ TINH DẦU TẠIXÃĐỨA MÒN Stt Tên ngƣời cung cấp Giới tính Tuổi Vàng A Lĩnh Nam 53 Vàng A Sinh Nam 52 Sùng Thị Chua Nữ 39 Vừ Bả Quang Nam 42 Ly A Sơn Nam 53 Mùa A Chăm Nam 72 Vàng A Tình Nam 46 Lầu A Cù Nam 43 Vừ A Sết Nam 53 10 Sùng Thị Liên Nữ 53 11 Mùa A Bình Nam 43 12 Tráng Thị Mai Nữ 35 13 Sùng A Sơ Nam 35 14 Vừ A Mừng Nam 41 15 Lầu A Mặn Nam 61 16 Lầu A Ký Nam 40 17 Lò Văn Nọi Nam 30 18 Lò Văn Soi Nam 50 19 Lèo Văn Nung Nam 45 20 Quàng Thị Tươi Nữ 38 21 Lò Văn Pẳng Nam 56 22 Vàng Nụ Sông Nam 32 23 Vàng Pạ Chá Nam 51 24 Vàng A Sênh Nam 26 25 Vàng Khua Dênh Nam 46 26 Giàng Thị Dạ Nữ 52 27 Vừ Pá Lại Nữ 45 28 Vàng Chự Sế Nam 50 29 Sộng Nệnh Chứ Nam 30 30 Sộng Gạ Cha Nam 60 31 Sộng Thị Phếnh Nữ 53 Phụ lục 05: Một số hình ảnh lồi có tinh dầu thuộchọHoamơixãĐứaMòn,huyệnSôngMã,tỉnhSơnLa Chùa dù (Elsholtzia Kinh giới (Elsholtzia Hương nhu hoa vàng blanda (Benth.) Benth.) ciliate (Thumb.) (Elsholtzia flava (Benth.) Hyland.) Benth.) Kinh giới núi É lớn tròng (Hyptis Ích mẫu (Elsholtzia winitiana suaveolens (L.) Poit.) (Leonurus japonicus Craib.) Houtt.) Húng lũi Bạc hà (Mentha aquatica L.) (Mentha arvensis L.) Dị thần hoa (Microtoena insuavis (Hance) Prain ex Dunn.) 10 Húng quế 11 Hương nhu trắng 12 Húng chanh (Ocimum basilicum L.) (Ocimum gratissimum.) (Plectranthus amboinicuc (Lour.) Spreng.) 13 Tía tơ (Perilla fretescens (L.)) ... Sơng Mã, tỉnh Sơn La - Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Đứa Mòn, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La Hình Sơ đồ vị trí điểm điều tra thành phần lồi thuộc họ Hoa mơi xã Đứa Mòn, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La -... (Lamiaceae) xã Đứa Mòn, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La 3.1.2 Phạm vi, địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Xác định thành phần lồi thuộc họ Hoa mơi (Lamiaceae) xã Đứa Mòn, huyện Sơng... phần có tinh dầu xã Đứa Mòn, huyện Sơng Mã, tỉnh Sơn La .16 4.2 Thành phần có tinh dầu thuộc họ Hoa mơi (Lamiaceae) xã Đứa Mòn 17 4.2.1 Đa dạng chi, loài có tinh dầu thuộc họ Hoa