Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh cứng (Coleoptera) tại xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

74 391 1
Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh cứng (Coleoptera) tại xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập khoa Nông – Lâm trường đại học Tây Bắc, giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học gắn công tác nghiên cứu khoa học với đời sống sản xuất, ủng hộ khoa Nông – Lâm, với hướng dẫn thầy giáo Th.s Trần Quang Khải, tiến hành thực khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng cánh cứng (Coleoptera) xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học, Thạc sĩ Trần Quang Khải giúp đỡ nhiều trình thực nội dung đề tài Xin cảm ơn thầy, cô giáo môn Quản lí tài nguyên rừng môi trường, tập thể cán làm việc UBND xã Phỏng Lái tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn khó khăn khách quan khác nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, cô giáo bạn đọc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, ngày 18 tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện: Phạm Đức Ngọc Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung 1.1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng Bộ cánh cứng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung 1.2.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng Bộ cánh cứng PHẦN II: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Lập bảng danh lục thành phần loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.2 Nghiên cứu đa dạng số loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.3 Ý nghĩa loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.4 Giá trị tình trạng tài nguyên côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.5 Đề xuất số giải pháp quản lí tài nguyên côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững 2.5 Phương pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu nghiên cứu 10 2.5.2 Công tác ngoại nghiệp 10 2.5.2.1 Xác định hệ thống tuyến điều tra 10 2.5.2.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 13 Footer Page of 166 Header Page of 166 2.5.3 Công tác nội nghiệp 17 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Địa hình, địa mạo 20 3.1.3 Khí hậu 20 3.1.4 Thủy văn 21 3.2 Các nguồn tài nguyên, thực trạng môi trường 21 3.2.1 Tài nguyên đất 21 3.2.2 Tài nguyên nước 22 3.2.3 Tài nguyên rừng 22 3.2.4 Tài nguyên khoáng sản 22 3.2.5 Tài nguyên nhân văn 23 3.2.6 Thực trạng môi trường 23 3.3 Điều kiện kinh tế, xã hội 23 3.3.1 Dân số lao động 23 3.3.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 24 3.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 28 3.4.1 Thuận lợi: 28 3.4.2 Khó khăn: 28 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Lập bảng danh lục thành phần loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 31 4.2 Nghiên cứu đa dạng số loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 36 4.2.1 Đa dạng loài, giống, họ 36 4.2.1.1 Đa dạng số loài theo giống 36 4.2.1.2 Đa dạng số loài theo họ 37 4.2.1.3 Đa dạng giống theo họ 38 Footer Page of 166 Header Page of 166 4.2.2 Tính đa dạng hình thái số loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 40 4.2.3 Đa dạng loài côn trùng cánh cứng theo trạng thái sinh cảnh 42 4.2.4 Phân bố loài côn trùng cánh cứng theo độ cao tương đối 47 4.2.5 Ảnh hưởng yếu tố môi trường tới xuất loài côn trùng cánh cứng 48 4.3 Ý nghĩa loài côn trùng cánh cứng khu vực xã Phỏng Lái 49 4.3.1 Các loài có tên Sách đỏ Việt Nam 49 4.3.2 Các loài có vai trò làm chất thị, làm thức ăn 53 4.4 Giá trị tình trạng tài nguyên côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 53 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lí tài nguyên Côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững 56 4.5.1 Các giải pháp chung 57 4.5.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý 57 4.5.1.2 Giải pháp tuyên truyền 58 4.5.1.3 Giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân 58 4.5.1.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ 59 4.5.1.5 Giải pháp quản lý côn trùng thiên địch côn trùng sách đỏ 60 4.5.2 Các giải pháp cụ thể 60 4.5.2.1 Công tác điều tra, giám sát, thu thập thông tin điều kiện sinh vật học, sinh thái học loài 60 4.5.2.2 Các biện pháp kĩ thuật 61 PHẦN V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Tồn 64 5.3 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 4.1: Danh lục thành phần loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 31 Biểu 4.2: Mức độ bắt gặp loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 33 Biểu 4.3: Các loài côn trùng cánh cứng thuộc nhóm ngẫu nhiên 34 Biểu 4.4: Số lượng loài côn trùng cánh cứng giống 36 Biểu 4.5: Số lượng loài côn trùng cánh cứng họ 37 Biểu 4.6: Số lượng giống theo họ thuộc côn trùng cánh cứng 39 Biểu 4.7: Tính đa dạng kích thước, màu sắc 40 Biểu 4.8 Các dạng hình thái để phân biệt loài côn trùng cánh cứng 41 Biểu 4.9: Phân bố loài côn trùng cánh cứng theo dạng sinh cảnh 43 Biểu 4.10: Các loài côn trùng cánh cứng bắt gặp nhiều dạng sinh cảnh 45 Biểu 4.11: Các loài côn trùng cánh cứng bắt gặp dạng sinh cảnh 46 Biểu 4.12: Phân bố côn trùng cánh cứng theo độ cao 47 Biểu 4.13: Sự biến động số lượng loài thu khu vực nghiên cứu 48 Biểu 4.14: Các loài côn trùng quý 49 Biểu 4.15: Mô tả đặc điểm hình thái loài côn trùng quý khu vực nghiên cứu 50 Biểu 4.16: Mức độ bắt gặp loài côn trùng cánh cứng người dân khu vực nghiên cứu 53 Biểu 4.17: Mức độ đa dạng màu sắc loài côn trùng cánh cứng 54 Biểu 4.18: Mức độ đa dạng kích thước loài côn trùng cánh cứng 54 Biểu 4.19: Giá trị loài côn trùng cánh cứng 55 Biểu 4.20: Vai trò loài côn trùng cánh cứng 56 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ hành xã Phỏng Lái 30 Hình 4.1: Biểu đồ thể độ bắt gặp loài côn trùng cánh cứng 34 Hình 4.2: Biểu đồ thể số loài họ côn trùng cánh cứng 38 Hình 4.3: Biểu đồ thể số giống theo họ côn trùng cánh cứng 39 Hình 4.4: Biểu đồ phân bố loài côn trùng cánh cứng theo dạng sinh cảnh 43 Hình 4.5: Biểu đồ loài côn trùng cánh cứng xuất dạng sinh cảnh 47 Hình 4.6: Biểu đồ phân bố côn trùng cánh cứng theo độ cao 48 Hình 4.7: Biểu đồ biến động loài côn trùng cánh cứng theo mùa 49 Hình 4.8: Loài Trypoxylus dichotomus Preel 50 Hình 4.9: Loài Eupatorus gracilcornis Arrow 50 Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Otc: Ô tiêu chuẩn ODB: Ô dạng SC: Sinh cảnh SC1: Sinh cảnh ruộng lúa SC2: Sinh cảnh lúa nương SC3: Sinh cảnh nương ngô SC4: Sinh cảnh nương sắn SC5: Sinh cảnh tre nứa SC6: Sinh cảnh rừng tái sinh sau nương rẫy SC7: Sinh cảnh rừng thứ sinh chịu tác động SC8: Sinh cảnh vườn cà phê Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giới tự nhiên, côn trùng nhóm động vật thu hút quan tâm đặc biệt người Theo số liệu điều tra từ 1999-2006 IUCN: Côn trùng giới có số loài mô tả 950.000 loài, chiếm 76,06% tổng số loài động vật 60,79% tổng số loài động thực vật, có 1192 loài đánh giá, có 623 loài bị đe doạ (Wikipedia, 2007) Nhờ đặc tính thích nghi kì lạ với ngoại cảnh, lớp động vật phong phú, đa dạng thành phần loài đồng thời số lượng cá thể loài lớn, theo C.B Willam, (Thomas Eisner E O Wilson, 1977), lớp Côn trùng có đến tỷ tỷ (1018) cá thể Chúng có mặt khắp nơi can dự vào trình sống trái đất, có đời sống người Ở số phương diện côn trùng kẻ gây hại nguy hiểm, theo “Sedlay 1978 có khoảng 0,1% số loài Côn trùng gây hại cho trồng, động vật người”, mặt khác chúng lại động vật có ích Côn trùng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất, thành phần quan trọng chuỗi thức ăn, chúng có vai trò quan trọng việc thụ phấn cho loài thực vật làm tăng suất trồng góp phần tạo tính đa dạng thực vật Nhiều loài côn trùng ăn thịt kí sinh tham gia vào diệt trừ sâu hại, số cung cấp sản phẩm công nghiệp quý cánh kiến, tơ tằm, mật ong Bộ cánh cứng (Coleoptera) phong phú lớp côn trùng Bộ có khoảng 250.000 loài gồm nhiều loài có hại có ích, phân bố rộng [7] Chúng có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới đời sống người có vai trò quan trọng cân sinh thái môi trường tham gia vào chu trình chuyển hoá vật chất lượng hệ sinh thái, tham gia vào trình thụ phấn làm tăng suất trồng, làm cho đất tơi xốp, cung cấp thực phẩm, dược phẩm, đồ trang sức,…các loài bọ rùa, bọ cánh cứng ba khoang, bọ niễng…còn thiên địch có ý nghĩa lớn kinh doanh nông lâm nghiệp cân hệ sinh thái Bên cạnh côn trùng gây nhiều tác hại làm giảm suất trồng thông qua việc ăn cây, ăn hoa, quả, đục thân, rễ cây, hút Footer Page of 166 Header Page of 166 nhựa… loài bọ Dừa, bọ Hung, Xén tóc… loài mọt gỗ công gây hại gỗ lâm sản khác gây thiệt hại lớn cho ngành khai thác, chế biến sử dụng gỗ Khi điều tra đa dạng thành phần loài côn trùng cánh cứng cần quan sát đặc điểm sinh thái tập tính, cá thể quần thể loài Khi nhân tố môi trường thay đổi làm cho hình dạng, kích thước, màu sắc, sinh sản, tập tính phân bố loài côn trùng thay đổi theo Trên sở đề xuất biện pháp quản lý nhằm góp phần tích cực vào công tác bảo tồn loài bảo tồn đa dạng sinh học Phỏng Lái xã cách trung tâm huyện Thuận Châu 15km (theo Quốc lộ hướng Bắc), theo khảo sát chứa đựng số lượng lớn loài côn trùng cánh cứng, mặt khác khu vực nằm ven rừng nên chịu tác động lớn người dân trình sinh hoạt sản xuất, hiểu biết giá trị tầm quan trọng côn trùng cánh cứng hạn chế Được trí khoa Nông – Lâm, môn Quản lí tài nguyên môi trường, hướng dẫn thầy giáo Th.S Trần Quang Khải, thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài Côn trùng cánh cứng (Coleoptera) xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Nghiên cứu thực với mong muốn làm rõ đa dạng thành phần loài côn trùng cánh cứng góp phần hoàn thiện sở khoa học cho việc quản lý bảo tồn sử dụng bền vững loài côn trùng cánh cứng xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung Ngay từ loài người xuất hiện, đặc biệt từ lúc người bắt đầu biết trồng trọt chăn nuôi, họ thấy phá hoại nhiều mặt côn trùng Do người phải bắt tay vào tìm hiểu nghiên cứu côn trùng Những tài liệu nghiên cứu côn trùng nhiều phong phú Trong sách cổ Xêri viết vào năm 3000 TCN nói tới bay khổng lồ phá hoại lớn đàn châu chấu sa mạc Trong tác phẩm nghiên cứu ông nhà triết học cổ Hy Lạp Aristoteles (384 - 322 TCN) hệ thống hoá 60 loài động vật chân có đốt (Cedric Gillot, 1982) [10] Nhà tự nhiên học vĩ đại người Thụy Điển Carl von Linné coi người đưa đơn vị phân loại tập hợp xây dựng bảng phân loại động vật thực vật có côn trùng Sách phân loại thiên nhiên ông xuất tới 10 lần [3] Liên tiếp kỉ sau kỉ XIX có Lamarck, kỉ XX có Handlirich, Krepton 1904, Ma-tư-nốp 1928, Weber 1938 tiếp tục cho bảng phân loại côn trùng họ [10] Ở Trung Quốc môn côn trùng lâm nghiệp thức giảng dạy trường Đại học lâm nghiệp từ năm 1952, từ việc nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp đẩy mạnh Năm 1959 Trương Chấp Trung cho đời "Sâm lâm côn trùng học" liên tiếp từ năm 1965 giáo trình "Sâm lâm côn trùng học" viết lại nhiều lần Trong tác phẩm giới thiệu hình thái, tập tính sinh hoạt biện pháp phòng trừ nhiều loài bọ phá hoại nhiều loài rừng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng Bộ cánh cứng Hội côn trùng học giới thành lập nước Anh năm 1745 Hội côn trùng Nga thành lập năm 1859 Nhà côn trùng Nga Footer Page 10 of 166 Header Page 60 of 166 53 tác quản lý côn trùng điểm liên quan đến công tác tuyên truyền cần ý đến nguồn thức ăn, nơi chúng để có biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý 4.3.2 Các loài có vai trò làm chất thị, làm thức ăn Các loài côn trùng cánh cứng đóng vai trò làm chất thị chủ yếu có ý nghĩa công tác phòng trừ sản xuất, loài gây hại xuất sinh cảnh tre nứa vào mùa mưa từ tháng đến tháng hàng năm, nắm đặc tính thị để đưa biện pháp phòng trừ vòi voi nhằm hạn chế ảnh hưởng tới suất chất lượng tre, nứa sau Một số loài côn trùng cánh cứng dùng làm thực phẩm bọ hung, vòi voi… 4.4 Giá trị tình trạng tài nguyên côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu Sau trình tiến hành vấn ngẫu nhiên 68 hộ gia đình 14 địa bàn toàn xã, thu số tiêu để đánh giá giá trị tình trạng tài nguyên côn trùng cánh cứng sau: Biểu 4.16: Mức độ bắt gặp loài côn trùng cánh cứng ngƣời dân khu vực nghiên cứu STT Chỉ tiêu Phần trăm (%) Thỉnh thoảng 44.1 Bình thường 39.7 Thường xuyên 14.7 Không gặp 1.5 Nhìn chung mức độ bắt gặp loài côn trùng người dân nhiều, tỉ lệ bắt gặp chúng cao Nguyên nhân phần người dân xã sống gần rừng trình sinh hoạt sản xuất tác động trực tiếp vào rừng nên bắt gặp nhiều loài côn trùng cánh cứng, phần đặc tính sinh học – tính xu quang côn trùng, nhiều hộ gia đình trả lời vấn bắt gặp nhiều loài côn trùng cánh cứng bay vào nhà vào ban đêm loài xén Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 54 tóc, bọ hung, cà niễng… Điều cho thấy phong phú, đa dạng số lượng thành phần loài côn trùng cánh cứng nơi Biểu 4.17: Mức độ đa dạng màu sắc loài côn trùng cánh cứng STT Chỉ tiêu Phần trăm (%) Đa dạng 70.6 Đỏ 8.8 Đen 23.5 Vàng 4.4 Nâu 16.2 Tím 2.9 Kết bảng số liệu 4.17 cho thấy màu sắc cảu loài côn trùng cánh cứng phong phú, 70.6% người dân trả lời vấn cho loài côn trùng cánh cứng họ bắt gặp có từ màu sắc trở lên, tiêu chiếm số lượng lớn nhất, tiếp đến loài có màu đơn sắc màu đen chiếm 23.5%, màu nâu chiếm 16.2%, loài có màu sắc sặc sỡ màu đỏ, màu vàng, màu tím chiếm số lượng Sở dĩ có khác biệt màu sắc phần lớn loài côn trùng cánh cứng khả thay đổi màu sắc thể điều kiện môi trường sống thay đổi, nhiều loài côn trùng cánh cứng hoạt động chủ yếu vào ban đêm, ban ngày chúng thường lẩn trốn, di chuyển để phù hợp với việc ngụy trang trốn tránh kẻ thù để săn mồi chúng thường đơn sắc có màu tối Biểu 4.18: Mức độ đa dạng kích thƣớc loài côn trùng cánh cứng STT Chỉ tiêu Phần trăm (%) To 51.5 Nhỏ 75 Kích thước thể loài có khác cho thấy đa dạng kích thước, nhiên phân chia kích thước to nhỏ mang tính chất tương đối loài khác có kích thước thể khác để phù hợp Footer Page 61 of 166 Header Page 62 of 166 55 với điều kiện sống, bay lượn tìm kiếm thức ăn Chẳng hạn số loài bọ có kích thước thể lên tới 80 mm, loài bọ rùa có kích thước nhỏ từ – 10 mm Biểu 4.19: Giá trị loài côn trùng cánh cứng STT Chỉ tiêu Phần trăm (%) Kinh tế Sinh thái 45.6 Sinh học 50 Giá trị khác 13.2 Qua biểu 4.19 cho thấy giá trị côn trùng cánh cứng người dân nơi chiếm đại đa số tiêu giá trị sinh học sinh thái, cụ thể sinh học chiếm 50%, sinh thái chiếm 45.6% Kết cho thấy người dân qua trình tiếp xúc trực tiếp tác động nắm được đặc tính sinh học, sinh thái loài côn trùng cánh cứng, mặt khác nhận thức tầm quan trọng chúng vấn đề đa dạng sinh học cân sinh học hệ sinh thái Riêng tiêu kinh tế 100% người dân vấn chưa sử dụng loài côn trùng cánh cứng vào mục đích trao đổi, mua bán chưa có dự định kinh doanh phát triển kinh tế nhờ việc nuôi cánh cứng Đây thực vấn đề mẻ người dân nơi đây, dễ hiểu trình độ dân trí người dân chưa cao, chưa nhận thức giá trị kinh tế mà côn trùng cánh cứng mang lại, đặc biệt chưa có thị trường Do thu nhập người dân từ nguồn lợi loài côn trùng cánh cứng chưa có, việc nghiên cứu ứng dụng biện pháp nhằm đầu tư khuyến khích người dân kinh doanh, nhân nuôi loài có giá trị kinh tế đồng thời tạo thị trường tiêu thụ điều cần thiết Footer Page 62 of 166 Header Page 63 of 166 56 Biểu 4.20: Vai trò loài côn trùng cánh cứng STT Chỉ tiêu Phần trăm (%) Thẩm mĩ 7.4 Chỉ thị 10.3 Thụ phấn 70.6 Vai trò khác 19.1 Qua biểu số liệu 4.20 cho thấy vai trò thụ phấn người dân biết tới nhiều chiếm tới 70.6%, cao hẳn tiêu chất thị, thẩm mĩ Nơi có dạng địa hình đồi núi chiếm 85% tổng diện tích toàn xã, có khí hậu thuận lợi, thực vật đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho loài côn trùng nói chung côn trùng cánh cứng nói riêng thực vai trò thụ phấn, cà phê loài trồng chủ lực phân bố toàn diện tích xã, thông qua thụ phấn mà côn trùng có ảnh hưởng lớn tới trình sinh sản, định phần suất trồng Vai trò thẩm mĩ thị số người dân nhắc tới, vai trò thị chiếm 10.3% tiêu có ý nghĩa việc phòng trừ loài côn trùng cánh cứng gây hại sản xuất Nhìn chung qua trình điều tra vấn thấy người dân nắm rõ giá trị vai trò loài côn trùng cánh cứng nhiên chưa thấy tiềm phát triển kinh tế chúng, điều đáng tiếc mục tiêu đặt làm để vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lí tài nguyên Côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu theo hƣớng phát triển bền vững Tài nguyên rừng môi trường sống loài côn trùng nói chung côn trùng cánh cứng nói riêng, việc nơi cư trú hay dạng sinh cảnh sống kéo theo cân sinh thái, giảm đa dạng sinh học Trong bối cảnh nay, yêu cầu cấp thiết đặt quản lý hiệu để phát triển rừng bền vững, giải pháp quản lý côn trùng phải cân nhắc hệ thống quản lý rừng bền vững theo tiêu chí sau: Footer Page 63 of 166 Header Page 64 of 166 57 - Phát triển bền vững phát triển để đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau - Phát triển bền vững cân ba thành tố kinh tế, xã hội môi trường Các giải pháp quản lý chung bao gồm: Giải pháp tổ chức quản lý Giải pháp tuyên truyền Giải pháp phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cho người dân Giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ Giải pháp quản lý côn trùng thiên địch côn trùng danh mục sách đỏ 4.5.1 Các giải pháp chung 4.5.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý Đầu tư cho nghiên cứu phát triển nông, lâm nghiệp; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên côn trùng cánh cứng nói riêng Có biện pháp thu hút vốn đầu tư, mở rộng quan hệ hợp tác tổ chức nước việc bảo tồn đa dạng sinh học Sắp xếp đào tạo nguồn nhân lực có lực quản lý, kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu thực nghiệm; đặc biệt công tác bảo vệ phát huy lợi ích loài côn trùng cánh cứng yêu cầu cán phải có kiến thức đa dạng sinh học, kỹ thuật lâm sinh Có quy định cụ thể việc thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức, cá nhân cấp có thẩm quyền việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm liên quan đến côn trùng cánh cứng, đòi hỏi cấp quyền, ban ngành, đoàn thể có biện pháp đầu tư, khuyến khích, hướng dẫn kỹ thuật nhân nuôi, chăm sóc loài có giá trị kinh tế Nhưng phải đặc biệt lưu ý công tác quản lý, giám sát hoạt động khai thác mua bán loài côn trùng cánh cứng để không làm cân sinh thái Footer Page 64 of 166 Header Page 65 of 166 58 4.5.1.2 Giải pháp tuyên truyền Đây biện pháp quan trọng hàng đầu, cần quan tâm triển khai rộng rãi nơi trình độ dân trí người dân hạn chế, giá trị loài côn trùng cánh cứng chưa đánh giá tầm quan trọng nó, tham gia ủng hộ người dân giúp cho công tác quản lý, bảo tồn loài côn trùng cánh cứng đạt hiệu cao Giải pháp tuyên truyền tập trung chủ yếu vào việc nâng cao nhận thức người dân nghĩa vụ phải bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học môi trường, đề xuất số biện pháp sau: - Tuyên truyền thông qua họp làng bản, tờ rơi, phương tiện thông tin đại chúng truyền xã, thôn xóm, có điều kiện nên tổ chức chiếu video giới thiệu côn trùng, tập tính sinh hoạt, biện pháp bảo vệ loài côn trùng cánh cứng có giá trị có tạo hứng thú, tránh gây nhàm chán, việc tuyên truyền đạt hiệu - Tổ chức hoạt động tuyên truyền ngày kỷ niệm, ví dụ ngày Lâm nghiệp Việt Nam, ngày Môi trường giới, đưa nội dung quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng vào nội dung hoạt động đoàn thể quần chúng vào chương trình đào tạo nhà trường - Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ côn trùng nói chung côn trùng cánh cứng nói riêng 4.5.1.3 Giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân Nâng cao thu nhập cho người dân đồng nghĩa với việc giảm áp lực đáng kể đến nguồn tài nguyên rừng, thực biện pháp sau: - Đưa giống trồng có khả kháng sâu bệnh, chịu hạn phù hợp với vùng sinh thái kỹ thuật canh tác tiên tiến để tăng suất trồng, bảo vệ mùa màng - Có sách tạo điều kiện vay vốn phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân địa phương - Lựa chọn xác định mô hình canh tác thích hợp, VAC RVAC theo quan điểm phát triển bền vững Footer Page 65 of 166 Header Page 66 of 166 59 4.5.1.4 Giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ Thúc đẩy nhanh công tác quy hoạch lại khu vực dân cư cho phù hợp, để giảm thiểu tác động đến nguồn tài nguyên rừng nói chung phần lớn người dân sống ven rừng, sống phụ thuộc nhiều vào rừng Thực xây dựng quy ước, hương ước cộng đồng, tiến hành việc ký cam kết quản lý, bảo vệ rừng có tham gia người dân trí, ủng hộ quyền địa phương, lực lượng kiểm lâm Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, tuyên truyền sách tới tận sở, thôn, xã, xóm; ra, cần phải nâng cao lực cho cán chuyên trách địa phương Thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp hộ nông dân miền núi chưa cao chưa xứng với tiềm lao động đất đai miền núi dẫn đến tình trạng họ chưa gắn bó với bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Nguyên nhân sách phát triển lâm nghiệp nhiều bất cập, cần phải cải thiện để thu hút nhiều quan tâm họ vào phát triển nguồn tài nguyên quý giá Gắn kết lợi ích kinh tế với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung bảo tồn loài côn trùng cánh cứng nói riêng biện pháp giao đất giao rừng, đưa họ thật trở thành chủ thể trình thực thi giao đất, giao rừng; triển khai rộng rãi hệ thống khuyến nông, khuyến lâm theo hướng nông lâm kết hợp để phát huy hiệu sách giao đất, giao rừng Khuyến khích người dân trồng thêm loài cải tạo đất, ăn thích hợp vừa có tác dụng cải tạo đất vừa tăng độ che phủ chống xói mòn lại có thêm thu nhập Việc trồng thêm loài có hoa có tác dụng hữu hiệu tạo nơi cư trú cho loài côn trùng, đặc biệt loài côn trùng có ích thiên địch loài sâu hại, bù lại làm cho mùa màng bội thu việc thụ phấn cho loài có hoa Mở lớp tập huấn kỹ thuật điều tra phát sâu bệnh hại rừng, phổ cập phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) cho lực lượng tham gia bảo vệ rừng Footer Page 66 of 166 Header Page 67 of 166 60 4.5.1.5 Giải pháp quản lý côn trùng thiên địch côn trùng sách đỏ Theo kết điều tra khu vực nghiên cứu có loài côn trùng cánh cứng ăn thịt gồm loài Hippodamia variegata, Cycloneda sanguinea, Harmonia axyridis thuộc họ Coccinelidae (họ Bọ rùa) loài Pheropsophus jessoensis, Calosoma sayi, Catascopus sauteri thuộc họ Carabidae (họ Chân chạy), đa số ấu trùng thành trùng loài có ích, để quản lý loài cần có hiểu biết đặc điểm sinh học thiên địch, ký chủ; thực tốt công tác bảo thiên địch cách bảo vệ nơi cư trú; trình sử dụng thuốc hóa học cần ý phun thuốc tránh nơi cư trú; tuyên truyền tranh ảnh, tờ rơi biện pháp tích cực để bảo vệ côn trùng thiên địch Điều tra xác định thành phần loài, đặc điểm hình thái (để nhận biết), sinh học (sinh sản, tập tính), sinh thái (thức ăn, nơi sống) yêu cầu quan trọng công tác bảo vệ thiên địch Thường xuyên điều tra theo dõi biến động, xác định thành phần loài côn trùng cánh cứng có khu vực từ có biện pháp bảo tồn loài có nguy tuyệt chủng 4.5.2 Các giải pháp cụ thể 4.5.2.1 Công tác điều tra, giám sát, thu thập thông tin điều kiện sinh vật học, sinh thái học loài Đây công việc có ý nghĩa quan trọng, dựa vào thông tin sinh vật học, sinh thái học biết vị trí, thời gian, khí hậu, thời tiết loài cụ thể, đặc biệt côn trùng cánh cứng gây hại loài trồng nông lâm nghiệp, việc biết đặc điểm chúng xác định thời điểm phát dịch, điều có ích việc chủ động phòng trừ cho hợp lý Công việc điều tra giám sát loài côn trùng cánh cứng phải tiến hành cách khoa học, toàn diện đem lại kết cao; cần kết hợp điều tra thực tế với kế thừa nguồn tài liệu có liên quan, việc lập tuyến điều tra phân bố khu vực, dạng sinh cảnh khác điều tra tất mùa, ngày năm Các nội dung cần thiết cần điều tra: Footer Page 67 of 166 Header Page 68 of 166 61 - Điều tra thu thập mẫu vật, xác định thành phần loài côn trùng cánh cứng, chủ yếu pha trưởng thành - Điều tra mồi bẫy, xác định loài cây, loài sinh vật khác côn trùng cánh cứng sử dụng làm thức ăn, đặc biệt pha trưởng thành - Điều tra nơi cư trú loài côn trùng cánh cứng - Điều tra xác định ảnh hưởng yếu tố thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, đặc điểm lâm phần khu vực điều tra loài côn trùng cánh cứng Ngoài thu thập điều kiện sinh vật học, sinh thái học loài cách đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu, trang trại nhân nuôi loài côn trùng cánh cứng với việc tạo nơi cư trú, nuôi trồng loài thức ăn nhân nuôi loài sinh vật hay côn trùng khác thức ăn cho loài côn trùng cánh cứng Dựa vào kết vấn cho thấy người dân nơi chưa đánh giá tầm quan trọng giá trị thực loài côn trùng cánh cứng, việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vấn đề quan trọng đặt làm để thu hút quan tâm, ủng hộ người dân việc nhân nuôi loài côn trùng cánh cứng có giá trị kinh tế để vừa nâng cao thu nhập vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Yêu cầu đặt trước hết phải tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ khuyến khích, hướng dẫn kỹ thuật nhân nuôi, chăm sóc đến với người dân, có thị trường tiêu thụ nắm kinh nghiệm kỹ thuật nhân nuôi người dân không e ngại, nghi ngờ giá trị mà loài côn trùng cánh cứng đem lại Lúc họ người trực tiếp tham gia vào công tác bảo tồn thành phần loài, đảm bảo đa dạng sinh học cân sinh thái 4.5.2.2 Các biện pháp kĩ thuật * Đối với loài côn trùng cánh cứng có vai trò sinh vật thị Đối với côn trùng sinh vật thị cần thực công tác trồng rừng, làm giàu rừng, cấu loài làm thức ăn cho pha khác côn trùng Footer Page 68 of 166 Header Page 69 of 166 62 cánh cứng Song song với sử dụng biện pháp phòng trừ hợp lý mà không làm tổn hại đến vai trò quan trọng chúng cân sinh thái * Đối với loài côn trùng cánh cứng có vai trò thiên địch Các loài côn trùng có vai trò thiên địch, để phát huy khả tiêu diệt loài sâu hại khác phải thực trồng rừng, làm giàu rừng, nương rẫy phải thực mô hình nông lâm kết hợp để tạo hài hoà nơi cư trú cho di chuyển cho loài côn trùng cánh cứng; bảo vệ loài bụi, thảm tươi để loài côn trùng cánh cứng có nơi cư trú, đảm bảo có đủ nguồn thức ăn * Đối với loài sinh vật có ý nghĩa du lịch sinh thái Diện tích rừng ngày bị thu hẹp làm cho phạm vi phân bố loài côn trùng giảm dần theo cần tiến hành mở rộng môi trường sống việc trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng nhằm mục đích tạo hệ sinh thái giống diện tích đủ lớn để thể mức độ thường gặp loài cao Footer Page 69 of 166 Header Page 70 of 166 63 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua công tác điều tra nghiên cứu tuyến điều tra dạng sinh cảnh khác xã Phỏng Lái đưa số kết sau: Trong khu vực nghiên cứu xác định thành phần loài côn trùng cánh cứng có 31 loài thuộc 30 giống nằm 10 họ thuộc cánh cứng Coleoptera Trong có 10 loài nằm giống khác thuộc họ Scarabaeidae, họ có số lượng loài giống lớn Trong tổng số loài xác định có 30 loài thuộc nhóm ngẫu nhiên gặp loài thuộc nhóm gặp, loài thuộc nhóm thường gặp Xác định ảnh hưởng độ cao tới phân bố loài côn trùng cánh cứng Tính đa dạng thành phần loài côn trùng cánh cứng khu vực xã Phỏng Lái không đa dạng thành phần loài, giống, họ mà đa dạng mặt hình thái, mô tả số đặc điểm nhận biết loài côn trùng cánh cứng Trong khu vực nghiên cứu xác định dạng sinh cảnh, có sinh cảnh phát 25% tổng số lượng loài SC6, SC7; sinh cảnh có 10% số lượng loài SC2 SC3 Các dạng sinh cảnh xuất loài loài SC4, SC5, SC8 Xác định hai loài côn trùng cánh cứng xuất nhiều sinh cảnh loài Canthon vigilans xuất 5/8 sinh cảnh; loài Phanaeus triangularis xuất 3/8 sinh cảnh Trong tổng số 10 họ côn trùng cánh cứng điều tra tất họ có loài xuất dạng sinh cảnh Trong họ Scarabaeidae có số lượng loài xuất dạng sinh cảnh nhiều với loài Số lượng loài xuất theo mùa năm có thay đổi, qua hai đợt điều tra theo mùa khu vực nghiên cứu xác định mùa hè có số lượng loài côn trùng cánh cứng xuất mùa xuân Footer Page 70 of 166 Header Page 71 of 166 64 Dựa vào kết vấn đánh giá giá trị tình trạng tài nguyên côn trùng cánh cứng khu vực, đưa nguyên nhân giải pháp góp phần bảo tồn loài phát triển kinh tế cho người dân nhờ vào việc kinh doanh, nhân nuôi loài côn trùng cánh cứng Đã đưa biện pháp quản lý loài khu vực nghiên cứu phù hợp với đặc điểm sinh lí, sinh thái loài điều kiện khu vực Trong qua trình nghiên cứu xác định loài có tên Sách đỏ Việt Nam loài Trypoxylus dichotomus thuộc mức nguy cấp EN loài Eupatorus gracilcornis mức nguy cấp VU, loài thuộc họ Scarabaeidae 5.2 Tồn Chưa nghiên cứu đa dạng gien, tập tính ảnh hưởng loài côn trùng cánh cứng môi trường xung quanh Chưa nghiên cứu đầy đủ đa dạng thành phần loài tới yếu tố địa hình Do địa hình phức tạp, thời tiết không thuận lợi nên khó khăn cho công tác điều tra thu thập số liệu 5.3 Kiến nghị Để bảo tồn tài nguyên loài sinh vật có côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu cần thực hiện: - Thực biện pháp nhằm làm giảm tác động vào tài nguyên rừng hạn chế canh tác nương rẫy, không chăn thả gia súc vào rừng, nghiêm cấm khai thác gỗ, lâm sản gỗ kiểm soát cháy rừng nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên côn trùng cánh cứng - Tham mưu với cấp quyền quy hoạch lại diện tích đất xác định rõ đất thổ cư, đất trồng nông, lâm nghiệp để hạn chế sinh hoạt người dân ảnh hưởng tới tài nguyên rừng côn trùng cánh cứng - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng loài côn trùng cánh cứng công tác bảo tồn đa dạng sinh học Footer Page 71 of 166 Header Page 72 of 166 65 - Gắn kết hài hòa lợi ích việc bảo tồn với viêc phát triển kinh tế thông qua việc nhân nuôi buôn bán loài côn trùng cánh cứng có giá trị kinh tế phải đảm bảo không làm nguy hại đến da dạng hay tuyệt chủng chúng tự nhiên - Xây dựng trung tâm nghiên cứu để nhân nuôi thử nghiệm loài côn trùng cánh cứng loài có có nguy tuyệt chủng để phục vụ cho công tác bảo tồn - Tiếp tục điều tra nghiên cứu thời gian dài để đánh giá đầy đủ đa dạng tầm quan trọng mối đe dọa gây ảnh hưởng xấu tới loài côn trùng cánh cứng để có biện pháp bảo tồn hợp lý Footer Page 72 of 166 Header Page 73 of 166 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, KHSD đất năm (2011- 2015) xã Phỏng Lái Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp Lý Văn Hiếu (2013), “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài Côn trùng cánh cứng (Coleoptera) xã Long Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”, chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm (2005), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thành Nam (2013), “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng cánh Vẩy (Lepidoptera) xã Cò Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”, chuyên đề tốt nghiệp TS Vũ Thị Nga (2009), Bài giảng Côn trùng lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2004), Giáo trình Bảo Vệ Thực Vật, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 10 GS.TS Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình côn trùng học đại cương, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam – Phần II động vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Footer Page 73 of 166 Header Page 74 of 166 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Sơn La, ngày tháng năm 2014 GIẢNG VIÊN ThS Đinh Thị Hoa Footer Page 74 of 166 ... Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài Côn trùng cánh cứng (Coleoptera) xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Nghiên cứu thực với mong muốn làm rõ đa dạng thành phần loài côn trùng cánh. .. thành phần loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.2 Nghiên cứu đa dạng số loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.3 Ý nghĩa loài côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 2.4.4 Giá... động vật nói chung côn trùng cánh cứng nói riêng phong phú đa dạng Hiện nghiên cứu côn trùng khu vực ít, gần đề tài nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng cánh cứng xã Long Hẹ thuộc

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan