Một số đặc điểm phát triển theo mùa của bọ rùa đỏ - Micraspis Discolor Fabricius (Coleoptera: Coccinellidaae) ở điều kiện miền Bắc Việt Nam

6 94 0
Một số đặc điểm phát triển theo mùa của bọ rùa đỏ - Micraspis Discolor Fabricius (Coleoptera: Coccinellidaae) ở điều kiện miền Bắc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu sự phát triển theo mùa của bọ rùa đỏ ở Việt Nam đã được một số tác giả đề cập đến thông qua nghiên cứu từ 2005 đến 2007, đi sâu xem xét có hay không sự đình dục qua đông và qua hè của bọ rùa đỏ và những dấu hiệu của hiện tượng này.

33(2): 45-50 Tạp chí Sinh học 6-2011 Một số đặc ®iĨm ph¸t triĨn theo mïa cđa bä rïa ®á - Micraspis discolor Fabricius (Coleoptera: Coccinellidae) điều kiện miền Bắc Việt Nam Vũ Quang Côn, Phạm Quỳnh Mai Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nghiên cứu phát triển theo mùa bọ rùa đỏ (BRĐ) Việt Nam đ đợc số tác giả đề cập đến [7, 8] Tuy nhiên, tài liệu đa nhận xét có tính bớc đầu, cha đề cập sâu kèm theo số liệu thuyết phục Để làm sáng tỏ vấn đề này, thực nghiên cứu năm, từ 2005 đến 2007, sâu xem xét có hay không đình dục qua đông qua hè BRĐ dấu hiệu tợng I phơng pháp nghiên cứu Các nghiên cứu đợc thực đồng thời việc điều tra thu mÉu, quan s¸t c¸c pha ph¸t triĨn còng nh− hoạt động BRĐ đồng ruộng phòng thí nghiệm Sinh thái học côn trùng, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Điều tra liên tục đồng ruộng định kỳ tuần lần Mẫu BRĐ thu tự nhiên đợc giữ sống mang phòng thí nghiệm để mổ dới kính lúp hai mắt MBC- Olympus SZ.40 Quan sát phát triển hay không tế bào trứng trứng buồng trứng bọ rùa vào tháng mùa khác nhau, đếm số lợng trứng đ đợc hình thành buồng trứng Tính tỷ lệ (%) số cá thể có trứng trứng Mỗi lần ®iỊu tra thu thËp vµ mỉ bä rïa víi sè lợng từ 25150 Số liệu đợc xử lý Excel II Kết nghiên cứu Sự xuất bọ rùa đỏ cánh đồng lúa Ngoài tự nhiên, BRĐ trởng thành xuất vào mùa xuân khoảng thời gian trởng thành dinh dỡng rệp muội phấn hoa, đến thời kỳ chín sinh dục chúng ghép đôi đẻ trứng (bảng) Khi BRĐ trởng thành xuất nhiều cánh đồng vào tháng sau thời gian ngắn, đ bắt đầu thấy xuất ổ trứng chúng, sau khoảng 10 ngày xuất trứng đ thấy nhiều Êu trïng cđa loµi bä rïa nµy Tr−ëng thµnh cđa loài xuất 12 tháng năm, nhiên, mùa mức độ khác Tháng 12, tháng 1, thờng tháng lạnh năm (nhiệt độ không khí thấp kéo dài, trời rét, nhiệt độ trung bình nhiều năm theo thứ tự 18,7oC; 17,2oC; 19,8oC), vào ngày ấm mùa đông BRĐ xuất với số lợng cách đồng trồng rau mầu cỏ, vào ngày rét nhiệt độ xuống thấp từ 8oC đến 15oC, BRĐ ẩn nấp nằm im ®¸m bơi rËm, gèc cá mäc ven bê rng, đám cỏ khô, mặt đất khe đất Trong tháng đồng ruộng không thấy xuất trứng, ấu trùng nhộng BRĐ Từ tháng 3, 4, thời tiết ấm BRĐ xuất nhiều lúa Đến tháng 6, BRĐ xuất với số lợng cá thể lớn, đặc biệt tập trung mạ mùa Tơng ứng với tháng 3, 4, vụ lúa chiêm 8, 9, 10 vụ lúa mùa miền Bắc Việt Nam vào thời điểm lúa giai đoạn lúa làm đòng, trổ chín, số lợng BRĐ lúc lớn, gặp trứng, ấu trùng, nhộng trởng thành Đây thời điểm thuận lợi cho sinh sản tăng nhanh số lợng đồng ruộng, đặc biệt đồng lúa lúc trổ Qua cho thấy, phát triển theo mùa BRĐ diễn liên tục 8, tháng năm Nghĩa sinh sản BRĐ thuộc vào kiểu có nhiều hệ tiếp diễn liên tục năm Trên cánh đồng lúa cỏ thời gian phát triển rộ, có lúc gặp BRĐ giai đoạn phát triển khác 45 (trởng thành, trứng, ấu trùng nhộng) tỷ lệ giai đoạn phát triển khác quần thể Nh đ thể gối đời (gối lứa) chúng ®ång rng HiƯn t−ỵng ®ång thêi xt hiƯn nhiỊu pha côn trùng thời điểm miền Bắc Việt Nam gặp thấy loài sâu lóa Cnaphalocrocis medinalis Guenee [2, 6] B¶ng Sù xt hiƯn giai đoạn phát triển BRĐ ruộng trồng lúa (Từ Liêm, Hà Nội) Thời gian Các pha phát triển (tháng) Tth Tr Âtr T1 Âtr T2 Âtr T3 ¢tr T4 Nh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 10 * * * * * * * 11 * 12 * Ghi chó: Tth tr−ëng thµnh; Tr trøng; ¢tr T1 Êu trïng ti 1; T2 ti 2; T3 tuæi 3; T4 tuæi 4; Nh nhéng; (*) cã xt hiƯn; (-) kh«ng xt hiƯn Sù tró đông bọ rùa đỏ Hoàng Đức Nhuận (1982) đ nêu BRĐ Việt Nam có tập tính tập trung qua đông có tới 100 gốc bụi cỏ Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy, loài BRĐ không thấy có tợng tập trung qua đông theo kiểu Khi mùa đông đến, xuất BRĐ cánh đồng lúc hẳn Có thể tìm thấy chúng trú rét bám rải rác gốc đám cỏ rậm rạp, nơi sát mặt đất mặt đất, dới đám khô khe đất Điều tra vợt côn trùng, số lợng cá thể BRĐ thu đợc ít, chúng không đậu phía cỏ mà ẩn nấp phía dới cỏ Do đó, muốn điều tra thu mẫu BRĐ tốt dùng tay bắt, vạch đám cỏ bụi thấy vài cá thể BRĐ trởng thành Chu kỳ phát triển bọ rùa bắt mồi liên quan chặt chẽ tới phát triển thức ăn Hiện tợng đồng vật bắt mồi vật mồi điều kiện quan trọng để vật bắt mồi tồn BRĐ loài tạp thực, ăn rệp côn trùng có kích thớc nhỏ chúng ăn 46 phấn hoa Vì vậy, chúng gắn chặt với hoa thực vật đặc biệt lúa loài cỏ thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) Trên đồng lúa có thời điểm chúng xuất rộ nhiều lúc giai đoạn lúa trỗ hoa, phấn hoa lúa phong phú (tháng 4, 9, 10), lúc bọ rùa đẻ trứng xuất ấu trùng, nhộng, trởng thành Trong trờng hợp chúng đối tợng gây hại lúa Theo Hoàng Đức Nhuận (1982) vùng cận nhiệt đới nhiệt đới ẩm bä rïa cã nhiỊu thÕ hƯ diƠn tiÕp liªn tơc năm, giai đoạn nghỉ dỡng Sau đó, tác giả nhận xét thêm, Việt Nam bọ rùa phát triển liên tục có giai đoạn đình dục vào mùa đông Tuy nhiên, nhận xét mức độ giả thiết, tác giả không đa số liệu chứng minh cụ thể cho đình dục vào mùa đông BRĐ Đặc biệt, Hoàng Đức Nhuận (1982) đ đa nhận xét, năm loài bọ rùa có đến lứa Tuy nhiên, công trình nghiên cứu khác sau Hoàng Đức Nhuận nnk (1987) lại có nhận xét bổ sung BRĐ M discolor có đẻ trứng hàng loạt tập trung vào thời điểm năm Sự đẻ trứng hàng loạt hệ mùa đông vào thời kỳ từ trung tuần tháng (tuần đợc tính 10 ngày, tháng có tuần để phù hợp với việc điều tra phân tích kết quả) đến tuần thứ tháng Thời điểm đẻ trứng hàng loạt hệ mùa hè từ trung tuần tháng đến tuần thứ tháng 10 Một năm hệ, hệ mùa đông hệ mùa hè Những kết luận loài BRĐ làm cho phân vân cần phải làm sáng tỏ Năm 2005, đ giải phẫu tổng số 228 mẫu BRĐ (thu tự nhiên), kết cho thấy, buồng trứng BRĐ hình thành trứng liên tục, chủ yếu tháng năm, từ tháng đến tháng 10 Cuối tháng 2, bắt đầu có trứng ph¸t triĨn bng trøng ë mét sè c¸ thĨ tháng 11 cá thể trứng phát triển chủ yếu, chiếm tới gần 85%, tháng 12 tháng hoàn toàn không tìm thấy trứng ph¸t triĨn bng trøng cđa c¸i Sù hình thành trứng buồng trứng BRĐ năm 70 Song song với việc điều tra quan sát đồng ruộng, đ tiến hành giải phẫu quan sinh sản BRĐ thu từ thiên nhiên năm liên tục (2005, 2006 2007) theo dõi hình thành trứng chúng Quá trình phát triển trứng ống sinh trứng đợc theo dõi liên tục 12 tháng năm Mỗi có buồng trứng, buồng trứng có số ống trứng không hoàn toàn ổn định Thờng bên có tới 12 ống trứng Tuy nhiên, buồng trứng thờng có 6-8 trứng đồng thời đợc phát triển với kích thớc tơng đơng nhau, nên bên có tới 12-16 trứng đợc hình thành (hình 1) Con số thay đổi nhiều cá thể, số trờng hợp có 20 trứng bên Sau trứng thành thục đ đợc đẻ BRĐ tiếp tục ăn bổ sung sau buồng trứng trứng khác tiếp tục phát triển, hình thành lại đợc đẻ đợt Điều phù hợp với số tác giả đ nhận xét (Hoàng §øc Nhn vµ nnk, 1987) Sù theo dâi cđa chóng cho thấy bọ rùa trởng thành đẻ đợc 10 lần thức ăn chúng rệp đậu Aphis craccivora 50 T ỷ lệ % tØ lÖ 60 40 30 20 10 10 11 12 Thời gian T hời gian (tháng) Hình Biến động tû lƯ c¸ thĨ c¸i cã trøng bng trøng quần thể BRĐ năm 2005 Hình cho ta thấy, hình thành trứng BRĐ diễn liên tục từ cuối tháng đến đầu tháng 11 năm 2005 Trong có đỉnh cao tháng 3, 10 số lợng bọ rùa có trứng hình thành buồng trứng đạt mức cao, cao vào tháng 10 Các tháng 4, 5, 6,7, trứng hình thành, nhiên tỷ lệ có trứng hình thành buồng trứng tơng đối thấp Riêng tháng 12 tháng không thấy có trøng buång trøng, th¸ng cã nh−ng rÊt ít, gặp có trờng hợp (5,88%), tháng 11 gặp trờng hợp (15,4%) 60 tỉ Tỷ lệlệ % 50 40 30 20 10 10 11 12 Thêi gian Hình Buồng trứng bọ rùa đỏ có nhiều trứng phát triển Hình Biến động tỷ lệ cá thể có trứng buồng trứng quần thể BRĐ năm 2006 47 Hình thể hình thành trứng 246 cá thể BRĐ năm 2006 thu thập đồng ruộng cho thấy dạng đờng cong khác không nhiều so với năm 2005 Tỷ lệ tơng đối thấp rơi vào tháng 6, 7, Vào giai đoạn từ tháng 3-10 đỉnh cao có khác đôi chút, nhng có thời điểm tû lƯ c¸i cã trøng ph¸t triĨn bng trứng mức độ cao tháng 3, tháng Điều tơng tự nh nhận xét Hoàng Đức Nhuận nnk (1987) Năm 2007 (hình 4), tõ sè liƯu kiĨm tra 283 bä rïa c¸i cho thấy, tỷ lệ bọ rùa có trứng hình thành buồng trứng có đỉnh cao xét dạng thời điểm gần giống năm 2006, có đỉnh cao vào tháng 3, đạt cao vào tháng với 91,67% số cá thể có trứng Tiếp đến tháng với số cá thể có trứng đạt 85,36% tháng 71,88% Vào tháng 6, 7, thể nh năm trớc tỷ lệ có trứng hình thành tơng đối thấp hơn, nhiên cao nhiều so với năm trớc dới 40% Điều lu ý dạng đồ thị năm 2006 2007 gần tơng đơng nhau, có lệch phần so với 2005, nguyên nhân gây sù lƯch cã thĨ lµ thêi tiÕt xuất hiện, phát triển vật mồi rệp, côn trùng có kích thớc nhỏ phấn hoa lúa phấn hoa hòa thảo năm năm khác có khác Nhìn chung, năm có thời điểm mà BRĐ có phát triển buồng trứng thuận lợi tháng 3, tháng 9-10 Số liệu thu đợc lại không thừa nhận kết luận tác giả Hoàng Đức Nhuận nnk (1987) vào tháng 6, buồng trứng BRĐ trứng phát triển Trên sở số liệu tác giả đ kết luận vào tháng 6, 7, BRĐ đình dục vào mùa hè Số liệu cho thấy vào tháng 6, tỷ lệ cá thể có trứng hình thành buồng trứng bình thờng có thấp theo thứ tự phù hợp vào năm 2005 (14,3% 16,7%), năm 2006 (15,28% 15,78%), năm 2007 (39,28% 41,18%) Khi so với thời điểm khác vào tháng đỉnh cao số lợng bọ rùa có trứng phát triển Chúng cha tìm thấy dấu hiệu đình dục BRĐ thể qua không phát triển trứng buồng trứng nh tác giả đ nêu trú hè chúng Tuy nhiên, điều kiện thời tiết thức ăn hai tháng 6, thời kỳ 48 thuận lợi hoàn toàn cho sinh sản cđa BR§ 100 Tû lƯ % 80 60 40 20 10 11 12 Thời gian (tháng) Hình Biến động tû lƯ c¸ thĨ c¸i cã trøng bng trøng quần thể BRĐ năm 2007 Vào mùa đông từ tháng 11 năm trớc đến tháng năm sau, buồng trứng bọ rùa nhìn chung không phát triển trứng Tuy tháng 11 tháng có hai trờng hợp xuất số trứng nhng so với quần thể có tỷ lệ thấp, khoảng dới 5% Còn lại tháng 12 năm trớc tháng năm sau hoàn toàn trứng phát triển Quá trình bắt đầu buồng trứng suốt co tóp lại vào cuối tháng 11, sau thực teo lại không nhận thấy hình dạng buồng trứng vào tháng 12, Hiện tợng không gặp thấy cá thể cha đẻ trứng vào tháng lại khác Trong tháng từ tháng đến tháng 10 dù cha có trứng phát triển nhng buồng trứng giữ trạng thái bình thờng, ống trứng có hình dạng điển hình Từ tháng buồng trứng nở trở lại bình thờng sau tế bào trứng căng dần, vào cuối tháng đầu th¸ng xt hiƯn trøng èng trøng Cã thĨ nhận thấy từ tháng 11 năm trớc bắt đầu giai đoạn khủng hoảng đầu mùa đông tháng năm sau kết thúc giai đoạn khủng hoảng sinh trứng bọ rùa vào mùa đông Kết hợp tợng không phát triển buồng trứng bọ rùa trú đông bọ rùa trởng thành M discolor nh đ trình bầy trên, nhận thấy có tợng đình dục (diapause) BRĐ mùa đông Nhận xét phù hợp với nhận xét Hoàng Đức Nhuận nnk (1987) Sự đình dục vào mùa đông nh trình bày không sâu hay gọi đình dục nông [1, 2, 6] Hiện tợng đình dục vào mùa đông côn trùng trởng thành điều kiện miền Bắc Việt Nam gặp thấy loài đục thân ngài hai chấm [1, 2, 6, 9, 10], ong đen Cardiochiles sp kí sinh sâu nhỏ [2, 6], bọ xít hại nh n vải bọ xít dài hại lúa [3, 4, 5] iii Kết luận miền Bắc Việt Nam, BRĐ xuất liên tục cánh đồng từ tháng đến tháng 10 Có đỉnh cao sinh trứng chủ yếu vào tháng 3, tháng 9-10 Vào mùa đông, BRĐ trởng thành đình dục nông qua đông từ cuối tháng 11 đến tháng 2, thể rõ buồng trứng BRĐ co tóp lại suốt phát triển tế bào trứng, không hình thành trứng không đẻ trứng Bọ rùa trởng thành trú đông vào gốc cỏ bụi rậm, đám cỏ khô, dới khô sát mặt đất khe đất Không có tợng đình dục BRĐ vào mùa hè Tài liệu tham khảo Vu Quang Con, 1986: Xozyaino-parazitnye otnoseniya chesuekrylykh- vreditelei risa i ikh parasitov v usloviyakh severa Vietnama Avtoref Dokt Dis L., 41s Vu Quang Con, 1992: Xozyaino-parazitnye otnaoseniya chesuekrylykh- vreditelei risa i ikh parasitov vo Vietname ZIN ANR, Sainkt- Petersburg, 226s Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Trơng Xuân Lam, 1995: Một số đặc điểm phát sinh, phát triển bä xÝt nh n v¶i Tessaratoma papillosa Drury (Hemiptera: Pentatomidae): 225- 233 Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, 1997: Đặc điểm sinh trứng tái hấp thụ trøng cđa bä xÝt dµi Leptocorisa acuta Thunb (Coreidae, Hemiptera) Tạp chí Sinh học, 19(4): 51-54 Vũ Quang Côn, 2001: Một số đặc điểm phát triển chu trình mùa bọ xít dài hại lúa Leptocorisa acuta Thunb (Coreidae, Hemiptera) vùng ngoại thành Hà Nội phụ cận: 207- 212 Tuyển tập công trình nghiên cứu Sinh thái học tài nguyên sinh vật, 1996-2000 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Quang Côn, 2007: Mối quan hệ ký sinh - vật chủ côn trùng (trên điển hình loài ký sinh cánh vảy hại lóa ë ViƯt Nam) Nxb Khoa häc vµ Kü tht, Hà Nội Hoàng Đức Nhuận, 1982: Bọ rùa Việt Nam Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi Hoang Duc Nhuan, Tran Thi Ai Loan, Vu Quang Con, 1987: K morphologii i biologii dvakh blizkikh vidov krasnykh koksinelid Micraspis discolor (Fabr.) i M vincta (Gorh.) (Coleoptera, Coccinellidae) iz Vietnama Entomofauna Vietnama, Moskva Nauka, s 121-126 Phạm Bình Quyền, 1976: Sâu đục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertulas Walker) biện pháp phòng trừ tổng hợp Khoa học kü tht n«ng nghiƯp, s 2, tr 88- 96 10 Pham Binh Quyen, 1979: Biologiya i ekologiya risovogo steblevogo chervya vo Vietname integrirovannyi metod borby s vreditelyami risa XIV Tikhookean nauchn konggress, komitet K.M., 1979, s 82 Seasonal development of Micraspis discolor Fabricius in condition of northern vietnam Vu Quang Con, Pham Quynh Mai Summary Adult of Micraspis discolor can be observed on field during from March to October the year easily In the field, the development stages of M discolor such as egg, larva, and pupa often appear during this time It is 49 very difficult to observe them during the cold weather months of the winter from November to February The adults are wintering under grass or dry leaves on soil usually At this crisis period time, eggs are not being formed in the ovarium which shriveled up this phenomenon manifest itself the shallow diapauses of the species In the seasonal development the M discolor can be developing many generations in a year and have generation overlap phenomenon In Hanoi area, M discolor lays eggs and develop during about 8- months in a year There are peaks of the oogenesis in year The first time appear in March second – May and the third - September, October Key words: Micraspis discolor, seasonal developtment, crisis period, shallow diapause, wintering and peak of oogenesis Ngµy nhËn bµi: 13-3-2009 50 ... khủng hoảng đầu mùa đông tháng năm sau kết thúc giai đoạn khủng hoảng sinh trứng bọ rùa vào mùa đông Kết hợp tợng không phát triển buồng trứng bọ rùa trú đông bọ rùa trởng thành M discolor nh đ... vreditelei risa i ikh parasitov vo Vietname ZIN ANR, Sainkt- Petersburg, 226s Vò Quang Côn, Khuất Đăng Long, Trơng Xuân Lam, 1995: Một số đặc điểm phát sinh, phát triển bọ xít nh n v¶i Tessaratoma papillosa... đới nhiệt đới ẩm bọ rùa có nhiều hệ diễn tiếp liên tục năm, giai đoạn nghỉ dỡng Sau đó, tác giả nhận xét thêm, Việt Nam bọ rùa phát triển liên tục có giai đoạn đình dục vào mùa đông Tuy nhiên,

Ngày đăng: 13/01/2020, 22:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan