Phân phối chơng trình Giáo dục hớng nghiệp lớp 9 Thực hiện từ năm học 2008 2009 – STT Tháng Tên chủ điểm 1 Tháng 9 - ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học 2 Tháng
Trang 1
Phân phối chơng trình Giáo dục hớng nghiệp lớp 9
(Thực hiện từ năm học 2008 2009) –
STT Tháng Tên chủ điểm
1 Tháng 9 - ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học
2 Tháng 10 - Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của
gia đình
3 Tháng 11 - Thế giới nghề nghiệp quanh ta
4 Tháng 12 - Tìm hiểu thông tin một số nghề phổ biến ở dịa phơng
5 Tháng 1 - Các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
6 Tháng 2 - Các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS
7 Tháng 3 - T vấn hớng nghiệp
8 Tháng 4 - T vấn hớng nghiệp
9 Tháng 5 - Tìm hiểu thông tin thị trờng lao động
Ghi chú:
Hai bài trong sách giáo dục hớng nghiệp lớp 9 đợc tích hợp vào môn HĐNGLL của lớp 9
- Định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng và đất nớc
- Tìm hiểu hệ thống giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp của trung ơng
và địa phơng
Trang 2Ngµy d¹y: Chñ §iÓm th¸ng 9
Ý NGHĨA -TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC
I Mục tiêu bài học:
- Sau bài học HS nắm được việc chọn nghề của HS trong thời gian qua
- HS biết hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa họcvà biết ý nghĩa , tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về hoạt động nghề của học sinh
III Tiến trình bài dạy:
1 KTBC: ( Kh«ng kiÓm tra )
2 Giíi thiÖu bµi: ( 1 phót )
Mỗi HS sau tốt nghiệp khi còn ngồi trên ghế nhà trường luôn có một định
hướng nghề cho mình, đặc biết là sau tốt nghiệp THCS Vậy, biết chọn nghề một cách
có cơ sở khoa học có tác dụng như thế nào ? Bài học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu
3 Bµi míi:
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu thực trạng việc định
hướng nghề và chọn nghề của HS trong
thời gian qua.
GV giới thiệu việc chọn nghề của HS
GV chiếu hình ảnh về một số hoạt động
nghề của HS tại một số cơ sở nghề
HS quan sát, nhận biết
? Bằng những hiểu biết của bản thân, em
hãy cho biết thực trạng của việc định
hướng và chọn nghề của mình
HS suy nghĩ, trả lời
GV nhận xét, bổ sung
HĐ2: Tìm hiểu những hậu quả của việc
định hướng nghề và chọn nghề không
dựa trên cơ sở khoa học
? Chọn nghề không dựa trên cơ sở khoa
học sẽ làm mất cân đối trong xã hội Hãy
lấy ví dụ chứng minh nhận định trên
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày
HS khác bổ sung
GV tóm tắt lại
? Ngoài những hậu quả trên còn có
những hậu quả nào khác
3 HS lần lượt trình bày
I Thực trạng việc định hướng nghề và chọn nghề: ( 10 phót )
- Đa số HS chọn hướng học tập, định hướng nghề nghiệp, dự định chọn nghề theo cảm tính cá nhân và gia đình mang nặng tính chủ quan không phù hợp với điều kiện kinh tế XH
- Hầu hết HS muốn thi vào trường đại học
- Ít HS muốn thi vào trường đào tạo nghề
II Những hậu quả của việc định hướng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ
sở khoa học ( 10 phót )
- Dẫn đến mất cân đối trong các kì thi vào trường Đại học và Cao đẳng
- Lãng phí về thời gian, sức khỏe, tài chính của gia đình
- Tạo sức ép lớn cho việc tổ chức tuyển sinh ở các trường
- Dẫn đến mất cân đối XH
- Thiếu HS lao động lành nghề, thừa lao động đã qua đào tạo
Trang 3GV chiếu đỏp ỏn
HS ghi túm tắt vào vở
HĐ3: Tỡm hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng
của việc chọn nghề cú cơ sở khoa học.
GV giới thiệu: Việc chọn nghề cú cơ sở
khoa học cú ý nghĩa hết sức quan trọng
? Nờu những nhận định của em về vấn đề
này Lấy vớ dụ chứng minh
HS thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi
Đại diện nhúm trỡnh bày
GV nhận xột, bổ sung
HĐ4: Tỡm hiểu những cơ sở khoa học
cho việc định hướng nghề và chọn nghề
GV nờu nội dung
HS ghi nhớ thụng tin
HĐ5: Tỡm hiểu những hướng đi của HS
sau tốt nghiệp
? Em dự định làm nghề gỡ ( Hay tiếp tục
học lờn ) sau tốt nghiệp THCS
HS trả lời theo ý hiểu
III í nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề cú cơ sở khoa học ( 7 phút )
- Gúp phần tớch cựcvà cú hiệu quả vào việc phõn luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS và PTTH
- Giảm ỏp lực về tõm lớ, về tổ chức và cỏc mặt XH trong cỏc mặt XH trong cỏc kỡ thi
- Giỳp HS chọn nghề phự hợp
- Cú giỏ trị giỏo dục, ý nghĩa kinh tế
IV Những cơ sở khoa học cho việc định hướng nghề và chọn nghề:( 6
phút )
1 Tỡm hiểu thế giới nghề nghiệp: SGK
2 Tỡm hiểu đỏnh giỏ đỳng bản thõn
3 Tỡm hiểu nhu cầu phỏt triển kinh tế XH của đất nước: SGK
4 Sự phự hợp nghề
V Hướng đi của HS sau khi tốt nghiệp:
( 5 phút )
- Tiếp tục học lờn PTTH
- Thi vào cỏc trường dạy nghề hay TH chuyờn nghiệp
IV Củng cố: ( 5 phút )
- GV nhấn mạnh nội dung trọng tõm bài học
- GV đặt cõu hỏi từng phần
- HS trả lời
V Về nhà: ( 1 phút )
Tỡm hiểu về định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của nước ta và tại địa phương _
Ngày dạy: Chủ Điểm Tháng 10
tìm hiểu năng lực bản thân và
truyền thống nghề nghiệp của gia đình
I Mục tiêu bài dạy:
- HS tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động, học tập của bản
thân và những đặc điểm truyền thống nghề nghiệp của gia đình mà mình có thể kế
thừa, từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định
việc lựa chọn
- HS hiểu đợc thế nào là sự phù hợp nghề nghiệp
- Bớc đầu biết đánh giá đợc năng lực bản thân và phân tích đợc truyền thống
nghề của gia đình
Trang 4- HS có đợc thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt đợc sự phù
hợp với nghề định chọn (có tính đến truyền thống nghề nghiệp gia đình)
II Đồ dùng dạy học:
Gv: Nghiên cứu sgv và một số tài liệu hớng nghiệp.
Su tầm trên báo chí về một số trắc nghiệm nghề nghiệp để HS tự kiểm tra
Hs: Tìm hiểu một số nghề truyền thống và yêu cầu của nghề đó với ngời lao động.
III Tiến trình bài dạy:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Nêu hậu quả của việc định hớng nghề và chọn nghề không dựa trên cơ sở
khoa học?
- ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học?
2 Giới thiệu bài ( 1 phút )
Mỗi cá nhân chúng ta có một năng lực riêng, mỗi gia đình chúng ta có truyền thống nghề khác nhau vậy để xem mình có thể thích hợp với nghề gì hớng của gia
đình ra sao? Nội dung bài hôm nay sẽ giúp các em
3 Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm năng lực
và năng lực nghề nghiệp
- Yêu cầu HS tìm những ví dụ về những con
ngời có năng lực cao trong hoạt động lao
động sản xuất
- Từ những ví dụ đó GV hớng dẫn HS xây
dựng khái niệm năng lực:
- Sau đó GV tiếp tục phân tích để HS hiểu
khái niệm năng lực nghề nghiệp (nh trong
sgv/tr 61)
Lu ý chốt cho HS nắm đợc: Năng lực
không có sẵn trong mỗi ngời mà nó hình
thành nhờ có sự học hỏi và tập luyện Một
ngời thờng có nhiều năng lực khác nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phù hợp nghề
- GV giải thích thế nào là sự phù hợp nghề
(sgv/tr 62)
- Cho HS thảo luận: Làm thế nào để tạo ra
sự phù hợp nghề?
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi
- GV cho 2 nhóm tham gia trò chơi đố vui,
1 Khái niệm năng lực và năng lực nghề nghiệp ( 15 phút )
- Năng lực là sự tơng xứng giữa một bên là những đặc điểm tâm lí và sinh lí của một con ngời với một bên là những yêu cầu của hoạt động đối với con ngời
đó Sự tơng xứng ấy là điều kiện để con ngời hoàn thành công việc mà hoạt
động phải thực hiện
- Năng lực không có sẵn trong mỗi
ng-ời mà nó hình thành nhờ có sự học hỏi
và tập luyện Một ngời thờng có nhiều năng lực khác nhau
2 Sự phù hợp nghề ( 10 phút )
Trang 5cử ban giám khảo đánh giá, chấm điểm.
Câu đố: Một thanh niên muốn trở thành
ng-ời lái xe tải thì cần có những phẩm chất gì
để phù hợp với nghề ấy?
Hoạt động 4: Tìm hiểu nghề truyền thống
gia đình
- GV tổ chức cho HS thảo luận: Trong trờng
hợp nào thì nên chọn nghề truyền thống gia
đình
- Từ nội dung thảo luận của các nhóm, GV
có thể bổ sung và lấy các ví dụ thực tế của
việc chọn nghề truyền thống
3 Nghề truyền thống gia đình.
( 10 phút )
IV Củng cố: ( 4 phút )
- GV cho HS làm một số dạng trắc nghiệm để xác định năng lực bản thân từ đó bớc đầu hiểu đợc mức độ phù hợp nghề
- GV nhận xét bổ sung
V Dặn dò: ( 1 phút )
Về học bài và chuẩn bị chủ điểm “ Thế giới nghề nghiệp quanh ta ”
Ngày dạy: Chủ điểm tháng 11
THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
I Mục tiờu bài học:
- Sau bài học HS biết khỏi niệm về thế giới nghề nghiệp
- HS hiểu vị thế của con người trong thế giới nghề nghiệp; biết được sự đa dạng phong phỳ của nghề trong xó hội
II Đồ dựng dạy học:
Phiếu học tập, bảng phụ
III Tiến trỡnh bài dạy:
1 KTBC: ? ( 4 phút )
Nờu mục tiờu phỏt triển kinh tế của nước ta đến năm 2020
2 Giới thiệu bài: ( 1 phút )
Nghề nghiệp rất đa dạng và phong phỳ Tiết học này cụ và cỏc em cựng tỡm hiểu vấn đề này
3 Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Tỡm hiểu khỏi niệm nghề
GV giới thiệu một số nghề nghiệp
HS ghi nhớ thụng tin
HS lấy thờm một số vớ dụ khỏc
? Em hiểu lao động là gỡ
? Việc làm cú vai trũ như thế nào đối với
mỗi con người
I Khỏi niệm nghề: ( 10 phút )
1 Lao động và việc làm:
a Lao động: Là sức mạnh vật chất và tinh thần của con người để làm ra những sản phẩm để phỏt triển kinh tế
b Việc làm:
Trang 6HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận
chung
HĐ2: T×m hiÓu vÞ thÕ cña con ngêi trong
thÕ giíi nghÒ.
GV cho HS đọc thông tin SGK
3 HS lần lượt đọc
? Em hiểu thế nào về vị thế của con
người trong thế giới nghề nghiệp
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn
thiện vào phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày
HS khác bổ sung
GV nhận xét, bổ sung
GV nêu kết luận chung
HS ghi nhớ thông tin
HĐ3: Tìm hiÓu thế giới nghề nghiệp
GV cho HS nêu sự đa dạng và phong phú
về nghề trong xã hội, lấy ví dụ minh họa
HS thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung
vào phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét, bổ sung
? Nghề nghiệp được chia thành mấy loại
? Căn cứ vào đâu mà ta có những cách
phân loại như trên
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày
GV nhấn mạnh mục đích của việc phân
loại nghề nghiệp
HĐ 4: Tìm hiÓu họa đồ nghề
Là nhu cầu sử dụng lao động và các yếu
tố vật chất, kĩ thuật
Là hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hoặc lợi ích cho bản thân gia đình
2 Chuyên môn và nghề:
- Chuyên môn là lĩnh vực lao động sản xuất hẹp chuyên sâu
- Nghề là hình thức lao động nào đó phải gắn bó lâu dài với công việc chuyên môn,
kĩ thuật
II Vị thế của con người trong thế giới nghề ( 8 phót )
- Là chỗ đứng của con người trong xã hội với cương vị cụ thể của cá nhân trong cộng đồng với nghĩa vụ và trách nhiệm cụ thể của mỗi người trước XH
- Sự cống hiến bằng lao động nghề nghiệp
là 1 điều kiện để con người xác lập vị thế trong xã hội
III Thế giới nghề nghiệp: ( 10 phót )
1.Sự đa dạng, phong phú của nghề nghiệp:
- Hiện nay trên thế giới có khoảng 5.984 nghề
- Sự đa dạng, phong phú của nghề biểu hiện trình độ phát triển của một xã hội một đất nước
- Xã hội phát triển thì điều kiện phát triển các nghề càng phong phú
2 Phân loại nghề:
- Dựa vào đối tượng lao động
- Dựa vào mục đích lao động
- Dựa vào công cụ lao động
- Dựa vào điều kiện lao động
IV Họa đồ nghề: ( 7 phót )
Trang 7GV giới thiệu khỏi niệm họa đồ nghề
HS ghi nhớ thụng tin
GV lấy vớ dụ khắc sõu kiến thức cho HS
- Tờn nghề và lịch sử phỏt triển của nghề
Vị trớ, tầm quan trọng của nghề
- Đặc điểm hoạt động của nghề
- Những yờu cầu của nghề đối với người lao động
- Những điều kiện và khả năng tiến bộ và thành đạt trong nghề
IV Củng cố: ( 4 Phút )
GV nhấn mạnh trọng tõm bài học
3 HS lần lượt trỡnh bày
? Ở địa phương ta cú những nghề gỡ, nờu vai trũ và ảnh hưởng của nghề với
đời sống con người trong từng hộ gia đỡnh
HS suy nghĩ trả lời cõu hỏi
GV nhận xột, bổ sung
V Về nhà: ( 1 phút )
Tỡm hiểu về cỏch đỏnh giỏ bản thõn khi chọn nghề và ứng dụng việc
chọn nghề của bản thõn
Ngày dạy: Chủ điểm tháng 12
tìm hiểu thông tin về một số nghề ở địa phơng
I Mục tiêu bài dạy:
- HS biết đợc một số thông tin cơ bản của một số nghề gần gũi với các em trong cuộc sống hàng ngày
- HS biết cách thu thập thông tin nghề khi tìm hiểu một nghề cụ thể
- HS có ý thức tích cực và chủ động tìm hiểu thông tin nghề để chuẩn bị cho lựa chọn nghề tơng lai
II Đồ dùng dạy học:
Gv: Nghiên cứu sgv và một số tài liệu hớng nghiệp.
Hs: Tìm hiểu một số nghề đang phát triển ở địa phơng.
III Tiến trình bài dạy:
1 Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Nêu khái niệm nghề? Vị thế của con ngời trong thế giới nghề?
2 Giới thiệu bài: ( 1 phút )
ở địa phơng chúng ta có rất nhiều nghề truyền thống đây chính là cơ sở để các
em lựa chọn nghề cho phù hợp với khả năng của bản thân Để hiểu rõ đợc một số nghề bài học hôm nay sẽ giúp các em
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề trong lĩnh
vực trồng trọt
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài nghề làm vờn
1 Một số nghề trong lĩnh vực trồng trọt ( 18 phút )
- Vai trò: mang lại việc làm cho ngời
Trang 8- GV chia lớp thành những nhóm nhỏ và cho
HS thảo luận về: vị trí, vai trò của sản xuất
l-ơng thực và thực phẩm ở Việt Nam Liên hệ
đến lĩnh vực nghề nghiệp này ở địa phơng: có
những lĩnh vực trồng trọt nào đang phát triển
(trồng lúa, trồng rau, cây ăn quả, cây làm
thuốc )
- GV nhận xét, tổng hợp
- Yêu cầu HS viết một bài theo chủ đề: “Nếu
làm nông nghiệp thì em chọn công việc cụ thể
nào.”
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nghề ở địa
ph-ơng
- GV cho HS kể tên những nghề thuộc lĩnh vực
dịch vụ ở địa phơng
- GV cho HS mô tả một nghề mà các em biết
theo các mục sau:
+ Tên nghề
+ Đặc điểm hoạt động của nghề
+ Các yêu cầu của nghề đối với ngời lao động
+ Triển vọng phát triển của nghề
- Chỉ định khoảng 5 HS giới thiệu những nghề
có ở địa phơng
- Cho HS trả lời câu hỏi:
- Để hiểu về một nghề chúng ta nên chú ý đến
những thông tin nào?
- GV tổng kết lại các mục cần có trong bản mô
tả nghề
lao động, cung cấp lơng thực thực phẩm cho con ngời
2 Một số nghề khác ở địa phơng.
( 17 phút )
- Một số nghề dịch vụ phục vụ tiêu dùng và sản xuất nh: may mặc; cắt tóc,
ăn uống; sửa chữa xe đạp, xe máy; chuyên chở hàng hoá; bán hàng thức phẩm, lơng thực và các loại hàng để tiêu dùng
IV Củng cố: ( 4 phút )
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài, liên hệ tới bản thân khi chọn nghề
- GV nhận xét bổ sung
V Dăn dò: ( 1 phút )
- Về học bài, chuẩn bị nội dung bài : “ Các hớng đi sau khi tốt nghiệp THCS ”
Ngày dạy: Chủ điểm tháng 1
CÁC HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP THCS
I Mục tiờu bài học:
- Sau bài học HS biết định hướng nghề nghiệp cho bản thõn và cho người khỏc
- HS cú hứng thỳ học tập mụn học
Trang 9II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ
III Tiến trình bài dạy :
1 KTBC: ( 4 phót )
? Nêu đặc ®iÓm hoạt động và các yêu cầu của nghề trồng trọt
2 Giíi thiÖu bµi ( 1 phót )
? Em đã định cho mình một nghề nghiệp chưa Làm thế nào để biết mình có phù hợp
với nghề đó không? Bài học hôm nay thầy và các em cùng làm rõ vấn đề này
3 Bµi míi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: GV giới thiệu mục tiêu bài học,
phân nhóm hoạt động
HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực hiện
GV giới thiệu các bước thực hiện
Bước 1: Nêu vấn đề
Bước 2: Tổ chức hội thảo
Bước 3: Trình bày quan điểm của nhóm
Bước 4: Đánh giá chung
HS quan sát, nhận biết
HĐ3: Hội thảo hướng đi sau tốt nghiệp
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày
các nội dung
HS thảo luận nhóm trình bày quan điểm
của nhóm về việc chọn nghề của các
thành viên trong nhóm mình sau đó trình
bày
HS nhóm khác bổ sung
GV rút ra kết luận chung
I Đặt vấn đề: ( 5 phút )
II Nội dung hội thảo: ( 27 phót )
Bước1: Nêu vấn đề:
- Chọn nghề gì
- Nêu lí do chọn nghề đó Bước2: Hội thảo
- Cho biết nguyện vọng của cá nhân
- Năng lực của bản thân
- Hoàn cảnh gia đình Bước3: Trình bày
IV Củng cố: ( 7 phót )
- GV đánh giá thái độ học tập của HS
- GV nhấn mạnh về mối quan hệ giữa năng lực và nguyện vọng với hoàn cảnh, kết quả học tập và rèn luyện
? Vai trò của người thân, đặc biệt là cha mẹ có vai trò như thế nào trong việc chọn nghề và học tập của HS chúng ta như thế nào
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
GV tổng kết ý kiến và rút ra nhận định của mình
V DÆn dß: ( 1 phót )
VÒ tiÕp tôc nghiªn cøu c¸c híng ®i sau khi tèt nghiÖp THCS giê sau th¶o luËn tiÕp
_
Ngµy d¹y: Chñ ®iÓm th¸ng 2
CÁC HƯỚNG ĐI SAU TỐT NGHIỆP THCS
I Mục tiêu bài học:
- Sau bài học HS biết định hướng nghề nghiệp cho bản thân và cho người khác
Trang 10- HS cú hứng thỳ học tập mụn học
II Đồ dựng dạy học :
Bảng phụ
III Tiến trỡnh bài dạy :
1 KTBC: ( 4 phút )
? Nờu đặc điểm hoạt động và cỏc yờu cầu của nghề trồng trọt
2 Giới thiệu bài ( 1 phút )
? Em đó định cho mỡnh một nghề nghiệp chưa Làm thế nào để biết mỡnh cú phự hợp
với nghề đú khụng? Bài học hụm nay thầy và cỏc em cựng làm rừ vấn đề này
3 Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: GV giới thiệu mục tiờu bài học,
phõn nhúm hoạt động
HĐ2: Tỡm hiểu quy trỡnh thực hiện
GV giới thiệu cỏc bước thực hiện
Bước 1: Nờu vấn đề
Bước 2: Tổ chức hội thảo
Bước 3: Trỡnh bày quan điểm của nhúm
Bước 4: Đỏnh giỏ chung
HS quan sỏt, nhận biết
HĐ3: Hội thảo hướng đi sau tốt nghiệp
GV yờu cầu HS hoạt động nhúm trỡnh bày
cỏc nội dung
HS thảo luận nhúm trỡnh bày quan điểm
của nhúm về việc chọn nghề của cỏc
thành viờn trong nhúm mỡnh sau đú trỡnh
bày
HS nhúm khỏc bổ sung
GV rỳt ra kết luận chung
I Đặt vấn đề: ( 5 phỳt )
II Nội dung hội thảo: ( 27 phút )
Bước 1: Nờu vấn đề:
- Chọn nghề gỡ
- Nờu lớ do chọn nghề đú Bước 2: Hội thảo
- Cho biết nguyện vọng của cỏ nhõn
- Năng lực của bản thõn
- Hoàn cảnh gia đỡnh Bước 3: Trỡnh bày
IV Củng cố: ( 7 phút )
- GV đỏnh giỏ thỏi độ học tập của HS
- GV nhấn mạnh về mối quan hệ giữa năng lực và nguyện vọng với hoàn cảnh, kết quả học tập và rốn luyện
? Vai trũ của người thõn, đặc biệt là cha mẹ cú vai trũ như thế nào trong việc chọn nghề và học tập của HS chỳng ta như thế nào
HS thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi
GV tổng kết ý kiến và rỳt ra nhận định của mỡnh
V Dặn dò: ( 1 phút )
Về tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về tư vấn hướng nghiệp
Ngày dạy: Chủ điểm thỏng 3
TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP