Thơ haikư việt nam

65 553 0
Thơ haikư việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – T.S Nguyễn Thị Bích Dung trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ văn học nước ngoài, thầy cô giáo khoa Ngữ văn – Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, toàn thể bạn sinh viên tạo điều kiện thuận lợi đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Trần Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn – T.S Nguyễn Thị Bích Dung, thầy cô khoa Ngữ văn Tuy nhiên, xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả khóa luận Trần Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG : THƠ HAIKƯ NHẬT BẢN TRUYỀN THỐNG 1.1 Nguồn gốc thơ Haikư 1.2 Những đặc điểm thơ Haikư 10 1.2.1 Quý đề 10 1.2.2 Quý ngữ 14 1.2.3 Yếu tố Thiền 20 1.2.4 Tạo liên kết nội dung 23 CHƯƠNG : THƠ HAIKƯ VIỆT NAM 27 2.1 Sự hình thành phát triển 27 2.2 Đặc điểm nội dung thơ Haikư Việt 29 2.2.1 Đa dạng đề tài 29 2.2.2 Yếu tố mùa 39 2.2.3 Yếu tố Thiền 46 2.3 Một số đặc trưng nghệ thuật thơ Haikư Việt 50 2.3.1 Sáng tạo cấu trúc 50 2.3.2 Nhạc tính cách sử dụng động, tính từ 53 2.3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật 55 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Nhật Bản đất nước thi ca vĩ đại, người Nhật thường tự hào đất nước “THI QUỐC” - đất nước thi ca Nhật Bản có hai thể thơ dân tộc chủ yếu Tanka Haikư Thơ Haikư thể loại văn học độc đáo Nhật Bản, Haikư - tâm hồn Nhật Bản, đẹp khoảnh khắc thường ngày thăng hoa, giữ gìn, phát huy thành giá trị đẹp vĩnh hằng: Hoa thời gian đời sống người nghệ thuật Nó quốc hồn xứ sở Phù Tang mà thuộc kho tàng văn hóa giới, với vẻ đẹp nhẹ nhàng mà thẳm sâu, khoảnh khắc mà vĩnh giới tâm giao tâm thức người Haikư – loài hoa đậm hương sắc vườn hoa thơ ca xứ sở Phù Tang, từ kỉ XX vượt biên giới đất nước trở thành tài sản chung nhân loại: Haikư giới (world Haikư) Sáng tác thơ Haikư trở thành phong trào rộng khắp từ Đông sang Tây Từ nhà thơ lớn Paul Eluard, J L Borges…Nhiều hội nghị Haikư quốc tế tổ chức, nhiều công trình nghiên cứu đời – 17 âm tiết mà nói bao điều Tuy Việt Nam thơ Haikư biết đến Buổi đầu Haikư thu hút số người yêu thơ tham gia sáng tác phê bình Cuối kỉ XX có thêm số công trình nghiên cứu thơ Haikư đời số lượng đếm đầu ngón tay Hai đất nước Việt Nam Nhật Bản chịu ảnh hưởng văn hóa phương Đông Chính thể thơ Haikư Nhật Bản có điều kiện thuận lợi để phát triển nở rộ Việt Nam 1.2 Lý sư phạm Tuy chiếm tỷ lệ đỗi khiêm nhường chương trình thơ Haikư nằm phần “những nội dung khó” sách Ngữ văn 10 Không phải nhằm lạ hóa tạo hứng thú mà trước hết góc độ liên thông mặt thể loại, thể thơ độc đáo có giá trị mặt nội dung nghệ thuật cao Là thành tiêu biểu cho thơ ca Nhật Bản, thể đặc trưng triết lý nghệ thuật phương Đông Đây dịp cho giáo viên em học sinh tiếp xúc với vẻ đẹp “quen mà lạ” khoảnh khắc mà vĩnh thể loại thơ xem quốc hồn, quốc túy thi ca cổ điển Nhật Bản Đọc thơ Haikư tạo cho học sinh hình thành thói quen biết cách diễn đạt nhiều ý nghĩ phạm vi ngắn “17 âm tiết” Đến với thể thơ Haikư người đọc chiêm ngưỡng nhiều vẻ đẹp khác Nó hành trình đưa du khách đến với xứ sở Mặt trời mọc Chúng ta hiểu đất nước không mạnh kinh tế mà nhiều lĩnh vực khác phải tiếp thu học tập Nhật Bản nơi có danh lam thắng cảnh làm say đắm lòng người, đến với phong tục truyền thống người Nhật Và đặc biệt giúp ta hiểu người Nhật Bản – tài nguyên quý giá đáng phải trân trọng Tất điều ta tìm thấy thơ Haikư Đọc thơ Haikư, tâm hồn người lọc sáng Nhưng có điều độc đáo đến với Việt Nam có nhiều lạ Vẫn bình rượu bên chứa đựng thứ rượu tinh túy có sức ấp dẫn lạ kỳ Đó lý mà người viết chọn đề tài “Thơ Haikư Việt Nam” Kết nghiên cứu giúp người viết có nhìn toàn diện sâu sắc mặt nội dung nghệ thuật thể thơ mảnh đất Việt Nam Lịch sử vấn đề Nói thơ Haikư, nhà nghiên cứu văn học, triết học tôn giáo Nhật Bản Rêzinand Blait viết: “Trong thơ Nhật Bản quay lại với bạn bè thuở ấu thơ, với mưa gõ vào cửa sổ, với đường cô quạnh trải dài đêm, với sóng dạt muôn đời, với vầng trăng gần xa, với tất cảm giác đường nét, kết cấu, khối lượng hình thức – kho báu vô tận sống hàng ngày” Quả vậy, đời khoảng kỉ XVII thơ Haikư thu hút ý nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu nước Sự ảnh hưởng không thu hẹp phạm vi quốc gia mà lan rộng có tiếng vang giới Tạp chí văn học số -1992 giành riêng cho việc tìm hiểu văn học Nhật Bản Bài “Thế kỉ Bạc” thơ Nhật Bản Alêcxandr Đôlin viết: “Đến thể thơ Haikư tách từ Tanka vào kỉ thứ XVII hình thành lòng văn hóa thành thị trở thành vật điển hình thứ nghệ thuật “thế giới biến đổi”(ukiô) Thơ Haikư kế thừa thơ Tanka không cách cảm thụ bi giới nguyên tắc phản ánh theo lối gợi, mà thủ pháp thơ ca cụ thể: từ ám chỉ, ẩn dụ đồng âm, từ theo mùa”.A Đôlin có nét khái quát nguồn gốc thơ Haikư thủ pháp nghệ thuật sử dụng sáng tác thể thơ Tạp chí văn học số -1997, “Khái lược văn học Nhật Bản” N.I.Kônrat (1891 -1970) – Viện sĩ nhà Đông phương học Nga cho rằng: “Lúc đầu thơ Haikư chủ yếu hát nơi chùa chiền gia đình Samurai tu hành Nhưng ý nhóm rộng rãi thuộc tầng lớp chiến binh sau đại diện giai cấp Các thương nhân thợ thủ công nơi đô thị vừa đời” Qua cho ta biết phạm vi sử dụng đối tượng tiếp nhận thơ Haikư Tạp chí văn học số – 1998, thơ Haikư nhìn phương diện khác Trong “những quan niệm thẩm mĩ người Nhật” V.V.Ôtrinnicôp – nhà văn, nhà báo tiếng Liên Xô cũ: “Thể loại thơ Haikư vậy, thơ có câu xuất phát từ hình tượng thơ Hình thức cô đọng có khả mang ẩn ý thực sâu thẳm” Tạp chí văn học số – 1992, Lý Khắc Cung viết “Đôi nét đất nước Phù Tang” có nhắc đến phong tục “Tết Nhật Bản, người đứng tuổi có lòng với văn hóa dân tộc, thích đọc thơ Haikư Đó loại thơ cổ truyền thống gồm ba dòng 17 âm tiết Phong cách gợi cảm gây tâm trạng, cung cấp hình ảnh để điểm xuyết cho dòng suy nghĩ cảm xúc Nhường phần lại cho người đọc tự hình dung ra” Tạp chí văn học số -1992 tìm hiểu “Tính Thiền thơ Haikư Nhật Bản” tác giả T.P.Grigôriêra Đây đặc điểm tiêu biểu thơ Haikư Nhật Bản truyền thống Nghiên cứu văn học số -2005 tìm hiểu kĩ ngũ trụ thơ Haikư Basho so sánh với Huyền Quang – tác giả gương mặt ưu tú văn học Lý Trần Bài viết “Basho (1644-1694) Huyền Quang (1254-1334) gặp gỡ mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mĩ” Lê Từ Hiển Roland Barther (Pháp) có nhận xét: “Sự ngắn gọn Haikư hình thức Haikư tư tưởng phong phú rút vào hình thức ngắn gọn mà tin vắn tắt tìm hình thức vừa vặn cho mình” Còn nhà thơ Tagor (Ấn Độ) lại cho rằng: “Trong thơ Haikư nhà thơ giới thiệu đề tài bước sang bên lý khiến nhà thơ rút nhanh chóng người Nhật có quyền tinh thần tư tưởng lớn” Đó nét khái quát độc đáo hình thức thể thơ Haikư R.H.Blith D.T Suzuki nói thơ Haikư R.H.Blith viết: Thứ 1, “Một thơ Haikư biểu đạt khai sáng nhất thời, nhìn thấu sống vật Một thơ Haikư không thơ, không văn chương; bàn tay vẫy, cánh cửa mở, gương lau chùi Nó đường trở thiên nhiên, thiên nhiên – vầng trăng, thiên nhiên – anh đào, thiên nhiên – rụng, tóm lại thiên nhiên Phật Nó đường mà đó, mưa mùa đông lạnh lẽo, cánh nhạn đêm, chí ngày nóng nực vô cùng, hay đêm thật dài…trở nên thật sống động, dự phần vào nhân loại chúng ta, nói im lặng tự thân ngôn ngữ diễn cảm” Thứ 2, “Nó không vắn tắt nhờ Haikư tách biệt nhóm đặc biệt tượng khỏi số lại; hay gợi ý nó, qua tiết lộ toàn giới kinh nghiệm Nó không khác lạ cách sử dụng quý ngữ, cách cho cảm giác quãng thời gian năm Đặc trưng riêng biệt tự xóa đi, chất tự hủy, cách giúp dạng văn chương khác - hiểu vật thân chúng” Thứ 3, “Tình yêu thiên nhiên tôn giáo, tôn giáo thơ ca, ba điều Đó đức tin thinh lặng nhà thơ Haikư” Thứ 4, “Mặt trời tỏa sáng, tuyết rơi, núi dâng lên thung lũng chìm xuống đêm sâu nhạt dần sang ngày…hiếm ý đến điều này…Khi hiểu thấu ý nghĩa bất khả giải điều sống, tồn Thực điều 24 ngày đường Haikư Đó đời phong phú hơn” D.T Suzuki viết: “Haikư Thiền, nhiên không nên nhầm lẫn Haikư Haikư mà Thiền Thiền Haikư có mảnh đất riêng nó, thơ dự phần vào Thiền, điểm mà thơ Thiền có liên quan” Gần giúp có nhín khái quát thể loại này, hai tác giả Lê Từ Hiển Lưu Đức Trung tuyển chọn biên soạn mắt bạn đọc “Haikư hoa thời gian” Có thể nói sách giới thiệu vẻ đẹp thơ Haikư phương diện như: trình hình thành, đặc trưng thi pháp, cấu trúc nghệ thuật, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, cảm thức thẩm mĩ thiên nhiên triết lý tự nhiên với nhìn tương giao – thể thấm đẫm tinh thần Thiền học tinh thần phương Đông Như vậy, có công trình nghiên cứu đề cập đến thơ Haikư Nhật Bản ý kiến viết dừng lại thành tựu chung nội dung nghệ thuật thể thơ Trên tinh thần ấy, khóa luận bước đầu tìm hiểu thơ Haikư Việt Nam sở so sánh đối chiếu với thơ Haikư Nhật Bản để thấy điểm kế thừa đổi thể thơ đến Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ Haikư Việt Nam 3.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu - Tuyển tập thơ Haikư Việt Nam – Nxb Lao động (Câu lạc thơ Haikư Thành phố Hồ Chí Minh) Ngoài người viết tham khảo nguồn tư liệu: - Một số thơ Haikư đạt giải tiêu biểu thi thơ Haikư Việt Nhật lần 1(2007) lần 2(2009) - Một số thơ tiêu biểu tác giả như: Matsuo Basho, Yosa Buson, Kobayashi Issa, Masaoka Shiki Mục đích nghiên cứu So sánh thơ Haikư truyền thống thơ Haikư Việt Nam để thấy điểm kế thừa, cách tân đổi mới, từ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thể thơ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích, giảng bình - Phương pháp hệ thống Đóng góp khóa luận Khóa luận bước đầu tìm hiểu cách hệ thống thơ Haikư Việt Nam qua hai phương diện: đặc điểm nội dung nghệ thuật thể thơ Qua đề tài này, người viết hiểu biết sâu thể thơ có nguồn gốc từ Nhật Bản: Haikư – Hoa thời gian Bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu kết luận, nội dung khóa luận chia thành hai chương: Chương 1: Thơ Haikư Nhật Bản truyền thống Chương 2: Thơ Haikư Việt Nam 10 Yếu tố Thiền chịu ảnh hưởng văn hóa quốc gia, dân tộc Việt Nam ta chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa phải kể đến Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản…Việt Nam đất nước đa tôn giáo, Nho giáo Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc Với quan niệm người, đời ngày gần gũi, mang thở sống Con người đặt nhiều mối quan hệ quê hương, gia đình, bè bạn Quan hệ cha con, tình mẫu tử thiêng liêng đầy xúc động : “Bờ ruộng nhỏ bóng cha chiều nhặt cỏ” (Thiên Bảo) “Chiếc gùi lưng mế cõng rừng xuống chợ” (Vũ Tam Huề) Con người có quê hương nơi ta sinh lớn lên Tác giả Hoàng Long giấc mơ đưa trở quê cũ: “Giấc mơ đưa ta thăm quê cũ” Những thơ Haikư ghi lại mảnh đời, cảnh đời người có số phận bất hạnh, đáng thương Nó làm cho thơ thấm đẫm tư tưởng từ bi bác Phật giáo: “Chiều chủ nhật phố đông người ăn xin ngửa nón thu thả vàng” (Hoàng Thị Thương) 51 Nhiều thơ thể ước mơ khát vọng người sống hạnh phúc Nó nâng đỡ người tin tưởng hướng tương lai phía trước: “Giấc mơ em thơm muôn cánh gió đồng xanh êm đềm” (Thiên Bảo) “Bé gái nhặt mảnh chai mơ hài Tấm” (Trần Đức Việt) Yếu tố Thiền thể quan niệm, quy luật sống Ta thường thấy tác giả có tuổi trải nghiệm sống Như tác giả Nguyễn Bao thơ: “Bóng người bóng chìm, người khuất hồn xanh cỏ cây” Con người tồn cõi đời bóng mà Khi bóng chìm người mất, linh hồn xanh đám cỏ Tác giả Lê Từ Hiển lại có quan niệm nghề giáo mình: “Viết phấn đời viết mòn chưa hết nhặt góc giảng đường” (Lê Từ Hiển) Cuộc đời người phải vòng xe quay quay Đời người phải trải qua quy luật tạo hóa sinh – lão – bệnh – tử theo vòng luân hồi: 52 “Một, hai, ba vòng xe quay luân hồi” (Nguyễn Thái Trọng) Nhà thơ Lưu Đức Trung nhận quy luật nhìn quỳnh nở: “Chiều nở tối rạng rỡ sáng rã rời, quỳnh ơi” (Lưu Đức Trung) Hoa – biểu tượng cho đẹp, giá trị tinh thần người Nhưng theo thời gian hoa nở, rạng rỡ rã rời Cái đẹp mong manh hư ảo Những nhà thơ trẻ Phan Thị Kiều Trang có thơ sâu sắc, đầy triết lý tình yêu: “Mưa rơi thấm sâu vào đất tình yêu không lời” Như vậy, thơ Haikư Việt chứa đựng yếu tố Thiền Tuy nhiên thể không giống với tác giả thơ Haikư Nhật mà gần với sống hàng ngày Nó thể cách nhìn đời, nhìn người mẻ sâu sắc đầy triết lý 2.3 Một số đặc trưng nghệ thuật thơ Haikư Việt 2.3.1 Sáng tạo cấu trúc Nói đến cấu trúc nghĩa tìm hiểu mặt hình thức thơ Haikư Thơ Haikư Nhật Bản có cấu trúc nghệ thuật đặc sắc thơ Haikư ngắn gồm 17 âm tiết Trong nguyên tiếng Nhật 17 âm tiết viết thành hàng, phiên âm Latinh ngắt thành ba dòng theo thứ tự - - (theo âm tiếng Nhật) thực từ Do cấu trúc chặt chẽ nên đòi hỏi người làm thơ Haikư phải biết “kiệm từ”, chọn từ ý thật đắt, cô đọng, ẩn chứa nhiều 53 ý nghĩa để đưa vào thơ Ở đây, câu mở đầu có tính chất giới thiệu, gợi cảnh, gợi tình để mở ý cho hai câu sau Cấu trúc ta thấy quen thuộc nhiều tác giả Việt Nam vận dụng làm thơ Haikư Tuy nhiên có số khác biệt rõ rệt ngôn ngữ, tiếng Nhật đa âm tiếng Việt đơn âm Cho nên tiếng Việt, thơ Haikư không đòi hỏi xác 17 âm tiết, số âm tiết không Thế thường xếp thành ba dòng Ba dòng thơ hoà quyện ba yếu tố cách gọi K.Yasuđa, tương đương với ba câu thơ Haikư nơi nào, chuyện nào, Như thơ Trần Đức Việt: “Nửa trăng bên cửa bóng ai.” Khi đêm, nửa đêm, đêm có trăng trăng khuyết, trăng bị che nửa, xẻ đôi… Nơi bên cửa, cửa cài, cửa sổ, cử khép hờ, cửa mở rộng đón đợi…Chuyện xuất bóng ai, cô gái, chàng trai, đơn giản người lạ, người ta chờ đợi Chỉ với âm tiết mà người đọc liên tưởng đến nhiều ý nghĩa Theo thơ Haikư Nhật 17 âm tiết xếp thành ba dòng theo thứ tự - – cấu trúc không bắt buộc với tiếng Việt ta Có số thơ làm quy luật “Đêm”: “Trăng khuyết treo trời đêm sợi mây trắng choàng qua đỉnh núi dòng sữa chảy êm đềm” (Trần Xuân Thái) hay 54 “Đá hằn vết thời gian trán người nhăn đời suy nghĩ nét vào sông núi” (Nguyễn Văn Long) Bên cạnh nhiều thơ không theo cách xếp Đó sáng tạo cấu trúc thơ Haikư Việt Có dòng thơ âm tiết như: “Nắng mai lên hồng chợ xuân” (Nguyễn Nho Đinh Duy) “Mùa thu đến muộn rơi vàng” (Phan Thị Kiều Trang) Có số âm tiết số tiếng thay đổi linh hoạt, phụ thuộc vào xếp lựa chọn từ ngữ tác giả làm thơ có hình thức độc đáo giảm dần tăng dần số âm tiết: “Mặt trời tháng năm (4 âm tiết) đầm lầy (3 âm tiết) sắc hồng” (2 âm tiết) (Lê Thị Bình) “Con phố dài (3 âm tiết) hàng hoa sứ (4 âm tiết) hương vương từ chia tay” (5 âm tiết) (Thiên Bảo) 55 Mỗi dòng thơ thường nêu lên việc, tượng cụ thể Các việc phản ánh thơ Haikư có tưởng rời rạc, không liên kết với thực chúng có mối liên kết chặt chẽ từ bên Đầu tiên tiếp xúc với thơ Haikư gặp khó khăn Việc thưởng thức đòi hỏi người đọc phải thể nhập vào dòng sông trôi chảy đời sống Có lẽ phần phần việc không dễ dàng Và người đọc gần đến dòng sông bao nhiêu, họ qua nhiều lớp nghĩa bên thơ…Cuối có duyên may mắn họ đến thực mà thơ ẩn chứa cấu trúc đặc sắc Bài thơ nói hướng dương Nguyễn Thế Thọ: “Đoá hướng dương nhú vườn ngày không mặt trời” Giữa khát vọng thất vọng hướng dương ngày không nắng Vượt lên niềm vui nỗi buồn hướng dương Đoá hoa sống vắng mặt mặt trời mà không tuyệt vọng Đó thực hướng dương Con người hướng dương vươn lên sống, không chịu khuất phục trước khó khăn 2.3.2 Nhạc tính cách sử dụng động từ, tính từ Nhạc tính nói cách dễ hiểu nhằm tạo nên tính nhạc thơ Đây đặc điểm tiêu biểu thơ Haikư Việt “Do chất ngôn ngữ khác tiếng Nhật có nguyên âm không biến hoá, dấu giọng tiếng Việt lại tiếng nhạc tính du dương” Có nhiều yếu tố tạo nên nhạc tính thơ: cách sử dụng dấu câu, từ ngữ, cách ngắt nhịp, gieo vần Chúng ta biết, tiếng Việt có dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) Cách sử dụng linh hoạt dấu tạo nên nốt nhạc trầm, bổng cho cho hoà tấu nhạc hài hoà dễ vào lòng người Người Việt Nam sáng tạo 56 thể thơ lục bát mang đậm màu sắc dân tộc Khi tiếp xúc với thể thơ Haikư này, màu sắc dân tộc thể rõ qua cách sử dụng từ ngữ tượng hình, tượng với cách gieo vần khéo léo Hãy đọc số thơ: “Lanh canh âm gió mái nhà tranh” (Nguyễn Quỳnh Trang) Với cách sử dụng từ láy “lanh canh” gợi âm tiếng gió tác động vào vật Phải “mái nhà tranh” Vần “anh” lặp lặp lại ba dòng thơ làm người đọc hình dung tiếng gió thổi đêm vắng, cô liêu Ta hình dung dòng sông êm đềm chảy qua từ láy “lặng lẽ”: “Sông Cầu lặng lẽ khẽ rắc tàn tro” Ta nghe thấy tiếng sóng biển “thì thầm” sáng bình minh: “Chân trời biển thầm bình minh ửng hồng” (Phan Thị Kiều Trang) Do số lượng âm tiết không giới hạn 17 âm nên cách ngắt nhịp thơ Haikư Việt đa dạng, linh hoạt tạo tính nhạc thơ Hơn thơ Haikư sử dụng nhiều động từ, tính từ có trạng từ, thán từ Thơ Haikư Nhật Bản truyền thống đòi hỏi cô đọng hàm súc nên hạn chế dùng tính từ, động từ câu Đó điều dễ hiểu, người Nhật thích vẻ đẹp tinh tế, sâu lắng đòi hỏi suy ngẫm tưởng tượng người đọc Nhưng người Việt làm thơ Haikư mong muốn người đọc hiểu rõ ràng, cặn kẽ ý đồ người viết Nó làm giảm tính hàm 57 súc, cô đọng lại dễ hiểu, dễ nhớ Ba dòng thơ diễn tả hành động, trạng thái vật: “Sông chảy đôi dòng bèo trôi xuôi ngược sương mù vương không” (Phan Nhật Chiêu) “Sông - chảy”, “bèo - trôi”, “sương - vương” Cách dùng động từ làm cho vật lên sống động, không tĩnh lặng, u huyền Các tính chất vật cụ thể hoá nhờ tính từ: “Biển xanh ốc nhỏ hút gió đại dương” (Lưu Đức Trung) Đọc câu thơ ta hình dung cảnh biển xanh mênh mông, với gió mát mẻ làm cho ta thấy nhẹ nhàng thư thái tâm hồn Đây điểm khác biệt rõ rệt hai ngôn ngữ: tiếng Nhật tiếng Việt Những thơ Việt giàu nhạc tính dễ vào lòng độc giả người Việt - cách giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc 2.3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật Trong thơ Haikư Nhật, tác giả sử dụng hai thủ pháp chính: thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập thủ pháp tượng trưng Hai thủ pháp ta thấy sáng tác người Việt Đó đối lập hữu hạn - vô hạn, không - có, lớn - bé, xa - gần, người - vũ trụ: “Hạt mưa rơi ao cũ nước tràn” (Nguyễn Kim Sơn) 58 Ở có đối lập tương phản trường cửu thiên nhiên (ao cũ) thời (hình ảnh hạt mưa) Hình ảnh “ao cũ” thể tính vĩnh cửu không gian thời gian, hình ảnh hạt mưa nói lên mối quan hệ biến dạng vật Chỉ hạt mưa rơi xuống mặt ao mà đánh thức làm không gian thay đổi “nước tràn” Sự đối lập tồn vật, tượng: “Chùm hoa giấy cành ngọc lan sắc hương…hương sắc” (Đặng Kim Thanh) Bài thơ nhắc đến hai loài hoa đẹp: hoa giấy hoa ngọc lan Dường có đối lập rõ rệt chúng Hoa giấy - loài hoa có sắc vô hương, cành ngọc lan đẹp có hương không sắc Qua cho ta biết quan niệm loài hoa đẹp llà kết hợp hài hoà hương sắc Có lúc ta nhận ra: “Ta giọt sương long lanh ánh xuân” (Bùi Hải Minh Tâm) “Giọt sương” vật nhỏ bé, mau tan gặp ánh nắng mùa xuân Những hạt sương đẹp long lanh, dù tồn thời gian ngắn ngủi muốn khẳng định tồn vũ trụ bao la Bằng việc sử dụng nghệ thuật tương phản đối lập ta thấy rõ vật tượng dù bình đẳng với chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ Trong riêng có chung ngược lại Con cá tồn hoà vào màu xanh nước biển: “Biển xanh cá lội sóng dội bờ cát trắng” 59 Bên cạnh đó, thủ pháp tượng trưng sử dụng nhiều viết thơ Haikư Với số lượng âm tiết trình bày miêu tả hết vật, phong cảnh mà phải lựa chọn, tìm chi tiết, nét đặc sắc vật biểu toàn thể Thủ pháp thủ pháp tranh thuỷ mặc, nét vẽ mà biểu vật, lại không bề mà thần thái Khi làm thơ Haikư cần tìm tứ định biểu cảm xúc, suy tư Nhà thơ phác hoạ vài dòng thiên nhiên: “Một hạt sương nhỏ vút cong cỏ nắng ban mai” (Nguyễn Thanh Phong) Vẽ lên hình ảnh giọt sương mai mà ta cảm thấy đời sống vật cỏ Thiên nhiên sinh động tràn đầy sức sống Bài thơ Haikư sử dụng hình ảnh gợi sức liên tưởng kì lạ: “Chìm đất dày rễ âm thầm năm tháng cho hoa nói lời cây” (Nguyễn Bao) Đọc thơ ta dễ liên tưởng đến nhiều hình ảnh cảm động: hình ảnh người mẹ tần tảo nuôi - hi sinh thầm lặng, hay hình ảnh tình yêu cao thượng tình yêu thơ Puskin “cầu em người tình yêu em”, hay hình ảnh nhân vật văn học (hình ảnh Giăng văn giăng với tư cách người cha, hình ảnh lão Gôriô…) Trong tuyển tập thơ Haikư có tác giả nhấn mạnh hay viết hình ảnh Như tác giả Phan Nhật Chiêu, cánh bèo trôi nhắc lại nhiều lần: 60 “Bèo trôi thuyền rỗng chơi vơi, chơi vơi” “Sông chảy đôi dòng bèo trôi xuôi ngược sương mù vương không” “Trên cánh bèo trôi đậu cò trắng rong chơi” Hình ảnh “cánh bèo” có thực làm ta liên tưởng đến thân phận kiếp người cánh bèo trôi phù du không cố định Thủ pháp tượng trưng giúp cho trí tưởng tượng khả liên tưởng người đọc có hội phát huy Người đọc tự suy ngẫm giải thích Thơ Haikư im lặng nhiều nói Một thi sĩ người Pháp nói: “Tôi viết nửa, nửa lại dành cho người” Thơ Haikư Tóm lại, thơ Haikư Việt có nội dung phong phú từ cách chọn đề tài, sử dụng yếu tố mùa, yếu tố Thiền thơ Tất nội dung thể hình thức nghệ thuật độc đáo Sự kết hợp hài hòa tạo nên thơ Haikư Việt đặc sắc 61 KẾT LUẬN Thơ Haikư – thể thơ có nguồn gốc từ Nhật Bản – xứ sở mặt trời mọc xuất vào kỉ XIII Nó không bó hẹp không gian mà có sức lan rộng sang nhiều quốc gia có Việt Nam Nhật Bản – Việt Nam hai quốc gia nằm khu châu Á có nhiều nét tương đồng văn hoá Loài hoa Haikư Nhật Bản đưa ươm mầm, gieo trồng, chăm sóc nở hoa rực rỡ Một vườn hoa mang dấu ấn Thiền đậm hương sắc Việt Đi khám phá, tìm hiểu thơ Haikư Việt để thấy điẻm tiếp thu đổi hai mặt nội dung hình thức thơ Haikư Nhật Bản truyền thống Haikư Việt Nếu thơ Haikư Nhật Bản, đề tài quen thuộc thiên nhiên bốn mùa thơ Haikư Việt đề tài mở rộng đa dạng Cảm thức thiên nhiên không giống Thơ Haikư Nhật yếu tố mùa (kigo) có vai trò quan trọng quy luật gần bắt buộc đến với thơ Haikư Việt yếu tố mùa có không Điều quan trọng người viết phải nắm bắt cảm nghiệm khoảnh khắc sống: cánh hoa rơi, tiếng chim hót,… có thơ Haikư Yếu tố Thiền đặc điểm thiếu thơ Haikư Nhật Nó thể cách nhìn nhận vật tượng mối quan hệ bình đẳng phụ thuộc lẫn Thơ Haikư Nhật thường nói đến đơn sơ, u huyền, tĩnh lặng… miêu tả thiên nhiên Tiếp thu sở đổi yếu tố Thiền thơ Haikư Việt có biểu đa dạng Đó cách cảm nhận sống đại với quan niệm triết lý nhân sinh sâu sắc Điểm độc đáo tất nội dung gói gọn hình thức nghệ thuật đặc sắc Đó cấu trúc ngắn gọn mà đòi hỏi cô đọng, hàm súc thơ Điểm khác biệt rõ rệt thơ Haikư Việt giàu nhạc tính sử dụng nhiều động từ, tính từ Điều tối kị thơ Haikư Nhật khác biệt cách 62 cảm nhận thưởng thức nghệ thuật dân tộc không giống Nhạc tính tạo cho thơ Haikư Việt âm điệu du dương, trầm bổng dễ lòng người Khi làm thơ Haikư tác giả sử dụng số nghệ thuật tiêu biểu như: tương phản, đối lập; thủ pháp tượng trưng nhằm diễn đạt tốt nội dung phong phú Thơ Haikư kết hợp hài hoà nội dung hình thức vừa vặn, cân đối Thơ Haikư ngày trở nên quen thuộc, gần gũi nhận quan tâm nhiều độc giả nước Nó trở thành thể thơ quốc tế có mặt nhiều quốc gia Anh, Mĩ, Đức, Tây Ban Nha, … Nhiều thi sáng tác thơ Haikư đời…, nhiều sách xuất để thơ Haikư đến với nhiều độc giả Đọc thơ Haikư tâm hồn dường giác ngộ, thư thái nhẹ nhõm lạ thường Những thơ Haikư giúp ta đến với hành trình khám phá, tìm hiểu vùng đất lạ, với vườn hoa rực rỡ hương sắc Dù chưa đạt đến mức chuẩn mực, điêu luyện thơ Haikư Việt đạt giá trị định ngày tìm chỗ đứng lòng độc giả 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Nhật Chiêu (2009), Văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục Lý Khắc Cung (1992), Đôi nét đất nước Phù Tang, tạp chí Văn học (số 4) Đoàn Lê Giang (1997), So sánh quan niệm văn học văn học cổ điển Việt Nam Nhật Bản, tạp chí Văn học (số 9) Lê Bá Hán (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, tái Lê Từ Hiển (2005), Basho (1644 -1694) Huyền Quang (1254 – 1334) gặp gỡ mùa thu hay tương hợp cảm thức thẩm mĩ, Nghiên cứu văn học (số 7) Lê Từ Hiển, Lưu Đức Trung (biên soạn, tuyển chọn) (2007), Hoa thời gian, Nxb Giáo dục Lê Từ Hiển, Lưu Đức Trung (2009), Tuyển tập thơ Haikư Việt Nam, Nxb Lao động, Câu lạc thơ Haikư Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Tuyên Hoàng (1992), Mấy nét đất nước hoa anh đào, tạp chí Văn học (số 4) Nguyễn Kim Phong (chủ biên) (2009), Kĩ đọc - hiểu văn Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 10 Cao Văn Phú (1992), Tín ngưỡng tôn giáo: nét đặc trưng văn hóa Nhật Bản, tạp chí Văn học (số 4) 11 Ngô Văn Phú (1992), Cảm nhận thơ Haikư, tạp chí văn học (số 4) 12 Alecxand Đôlin (1992), “Thế kỉ Bạc” thơ Nhật Bản, tạp chí Văn học (số 4) 13 N.I Kôn rát (1997), Khái lược văn học Nhật Bản, tạp chí văn học (số 5) 64 14 T.P Grigôriêva (1979), Tính Thiền thơ Haikư Nhật, tạp chí Văn học (số 4) 15 V.V Ôtrinnicôp (1998), Những quan niệm thẩm mĩ độc đáo nghệ thuật người Nhật, tạp chí Văn học (số 5) 16.www.google.com.vn 65 [...]... hưởng Haikư vào Việt Nam một cách có hệ thống và liên tục là nhà nghiên cứu nhà văn Nhật Chiêu Nhật Chiêu đã có 5- 6 đầu sách về văn học Nhật Bản, ví dụ như “Basho và thơ Haikư (1994), “ Thơ ca Nhật Bản” (1998), “3000 thế giới thơm”…mà trong đó thơ Haikư chiếm vị trí khá quan trọng Có thể xem “3000 thế giới thơm” là một cẩm nang về thơ Haikư 30 Đến nay, thật khó để nói rằng có bao nhiêu bài thơ Haikư Việt. .. dạy ông văn học Nhật và làm thơ Ông bắt đầu làm thơ năm 1885 Năm 1892, ông ngưng 12 học vì lý do sức khỏe và từ đó ông chuyên tâm làm thơ Haikư và Tanka Ông xuất bản tờ báo Nippon chuyên về thơ Haikư Năm 1894 ông mắc bệnh lao phổi và mất năm 1902 Mỗi nhà thơ đều có cuộc đời riêng, số phận riêng Bốn nhà thơ nổi tiếng đã hình thành tứ trụ thơ Nhật Bản 1.2 Những đặc diểm của thơ Haikư 1.2.1 Quý đề Quý đề... đang du nhập vào Việt Nam như siêu thực, thơ ngôn ngữ, tân hình thức, hậu hiện đại thì những con số này cũng là nhiều và đáng để quan tâm Gần đây nhất, chúng ta đã biết đến cuốn “ Tuyển tập thơ Haikư Việt Nam Câu lạc bộ thơ Haikư Thành phố Hồ Chí Minh – Nxb Lao động Ngay trong lời giới thiệu nhà nghiên cứu – nhà thơ Lưu Đức Trung đã viết: “Sau một thời gian chăm sóc, gieo trồng loài hoa Haikư có từ Nhật... trong thơ Haikư Chính yếu tố này đã làm cho những bài thơ Haikư mang vẻ đẹp đơn sơ, bình dị mà vẫn lắng sâu cảm xúc Người Nhật có những quan niệm thẩm mĩ độc đáo và những quan niệm ấy in dấu đậm nét trong thơ Haikư 25 1.2.4 Tạo sự liên kết về nội dung Nội dung được tạo thành nhờ sự kết hợp hài hòa giữa đề tài, chủ đề, tư tưởng Thơ Haikư với một cấu trúc nghệ thuật đặc sắc Với 17 âm tiết thơ Haikư có... thức thể thơ này Ông dứt vế đầu 17 âm tiết xây dựng thành một bài thơ độc lập mang đậm chất suy tư, trữ tình Buổi đầu, Basho gọi là hokku hoặc haikai, về sau ghép lại thành Hai-kư Thơ Haikư cực ngắn chỉ có ba dòng với 17 âm tiết, bài thơ không cần chấm câu, thường dùng từ ngắt (keri) Trên thế giới có nhiều thể thơ ngắn như: thơ tứ tuyệt xuất thân từ Trung Quốc, thơ Sijo xuất thân từ Triều Tiên, thơ lục... nhiều Riêng những tập thơ đã xuất bản từ năm 2000 đến nay có thể kể: “Chuồn chuồn nghiêng cánh” của Thiên Bảo “Bài ca đom đóm” của Trần Nguyên Thạch “Cúc rộ mùa hoa” của Đông Trung “Tươi mãi với thời gian” của Lưu Đức Trung “Mắt lá” của Huyền Tri và một vài tuyển tập khác Thơ Haikư ngày càng nhận được sự quan tâm đông đảo của bạn đọc Việt Nam Ngày 24/6/2007 câu lạc bộ thơ Haikư Việt Nam đầu tiên được thành... tứ tuyệt xuất thân từ Trung Quốc, thơ Sijo xuất thân từ Triều Tiên, thơ lục bát có nguồn gốc ở Việt Nam nhưng thơ Haikư vẫn là ngắn nhất Trong truyền thống thơ ca Nhật Bản , thơ Haikư giữ một vị trí rất quan trọng Nó là viên ngọc quý giá và là một phần tài sản tinh thần trong kho tàng văn học Nhật Bản 11 Thơ Haikư gắn liền với những tên tuổi Basho, Buson, Issa, Shiki  Basho tên thật là Matsuo Kinsaku... mưa mùa hạ Như vậy cũng đủ làm cho những tác giả làm nên những bài Haikư - bông hoa rực rỡ bừng nở trong ngày hè Trong văn học Việt Nam, có lẽ mùa thu được nhắc đến nhiều hơn cả Tác giả Nguyễn Khuyến với ba bài thơ thu nổi tiếng “Thu điếu”, “Thu vịnh”, “Thu ẩm” xứng đáng được vinh danh là “nhà thơ của làng cảnh Việt Nam Trong thơ Haikư, thiên nhiên mùa thu cũng được nhiều tác giả quan tâm Mùa thu... với khoảng 30 thành viên tham dự Cuộc thi thơ Haikư Việt - Nhật lần 1, năm 2007, sau 45 ngày phát động đã có khoảng 400 tác giả gửi khoảng 4000 bài thơ đến tham dự Cuộc thi lần thứ 2, năm 2009 do thể lệ thay đổi theo hướng hạn chế số lượng bài dự thi, ban tổ chức cũng được hơn 900 bài Nếu so với thơ lục bát hay những thể loại thơ có tính truyền thống ở Việt Nam, những con số này nghe còn quá khiêm tốn... (Basho) 16 Quý đề trong thơ Haikư thật phong phú Bốn mùa, mỗi mùa đều gợi lên trong lòng thi nhân những hình ảnh và cảm xúc khác nhau Qua những bài thơ Haikư tiêu biểu ta thấy hiện lên một đất nước, xứ sở mặt trời mọc – đẹp trong những cái nhỏ bé, đáng yêu Bên cạnh đề tài truyền thống đó, thơ Haikư hiện đại, mảng đề tài ngày càng mở rộng hơn như: đề tài về mẹ, đề tài tình yêu Thơ Haikư được các tác giả ... đổi thể thơ đến Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thơ Haikư Việt Nam 3.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu - Tuyển tập thơ Haikư Việt Nam – Nxb Lao động (Câu lạc thơ Haikư. .. chương: Chương 1: Thơ Haikư Nhật Bản truyền thống Chương 2: Thơ Haikư Việt Nam 10 NỘI DUNG CHƯƠNG THƠ HAIKƯ NHẬT BẢN TRUYỀN THỐNG 1.1 Nguồn gốc thơ Haikư Thơ Haikư bắt nguồn từ thể thơ Đoản ca (Tanka)... “Basho thơ Haikư (1994), “ Thơ ca Nhật Bản” (1998), “3000 giới thơm”…mà thơ Haikư chiếm vị trí quan trọng Có thể xem “3000 giới thơm” cẩm nang thơ Haikư 30 Đến nay, thật khó để nói có thơ Haikư Việt

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:13

Mục lục

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • Hà Nội, tháng 5 năm 2010

  • CHƯƠNG 1 : THƠ HAIKƯ NHẬT BẢN TRUYỀN THỐNG 8

  • CHƯƠNG 2 : THƠ HAIKƯ VIỆT NAM 27

  • 2.3.1. Sáng tạo về cấu trúc

  • 2.3.2. Nhạc tính và cách sử dụng động từ, tính từ

  • 2.3.3. Một số thủ pháp nghệ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan