Phân tích nội dung, những ưu, nhược điểm và thực tiễn áp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế

12 1.8K 5
Phân tích nội dung, những ưu, nhược điểm và thực tiễn áp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG Tranh chấp quốc tế hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1 Tranh chấp quốc tế 1.2 Các phương pháp chủ yếu giải tranh chấp quốc tế Đàm phán trực tiếp-biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế 2.1 Nội dung biện pháp đàm phán trực tiếp 2.2 Ưu điểm hạn chế biện pháp đàm phán trực tiếp 2.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp đàm phán trực tiếp KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Đề bài: Phân tích nội dung, ưu, nhược điểm thực tiễn áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế BẢNG TỪ VIẾT TẮT TCQT : Tranh chấp quốc tế ; LQT : Luật quốc tế ; LQG : Luật quốc gia ; HƯ : Hiệp ước ; CƯ : Công ước ; HC : Hiến chương ; LHQ : Liên hợp quốc ; Tranh chấp tượng phổ biến, tất yếu đời sống quốc tế, tranh chấp xảy bên khơng có biện pháp giải triệt để dẫn đến tranh chấp xung đột gây thiệt hại lớn cho bên chí đe dọa tới hịa bình an ninh giới LQT đại xem hịa bình giải TCQT nghĩa vụ bắt buộc quốc gia Hiện có nhiều biện pháp để giải hịa bình TCQT luận sau xin phép trình bày số vấn đề biện pháp đàm phán trực tiếp Tranh chấp quốc tế hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1 Tranh chấp quốc tế a Khái niệm Trong phán vụ chuyển nhượng Mavromatis Palestine năm 1924 Hy Lạp Anh, Hội đồng xét xử Tòa án thường trực Công lý quốc tế (do hội Quốc liên thành lập) khẳng định “tranh chấp bất đồng vấn đề luật pháp thực tiễn, xung đột quan điểm pháp lý lợi ích hai chủ thể” Xuất phát từ định nghĩa khoa học LQT đưa định nghĩa tương đối đầy đủ TCQT, theo TCQT hiều “một hồn cảnh thực tế chủ thể Luật Quốc tế có khác quan điểm xung đột, mâu thuẫn lợi ích, địi hỏi phải giải biện pháp hịa bình dựa nguyên tắc, quy phạm Luật Quốc tế nhằm ổn định quan hệ quốc tế trì hịa bình, an ninh quốc tế.” Từ định nghĩa trên, thấy TCQT có số đặc điểm để phân biệt với tranh chấp có tính chất quốc tế thuộc điều chỉnh Tư pháp quốc tế như: * Các bên chủ thể tham gia TCQT phải chủ thể LQT (quốc gia, tổ chức quốc tế liên phủ …) có xung đột, mâu thuẫn lợi ích cịn chủ thể tham gia tranh chấp có tính quốc tế lại chủ thể LQG (cá nhân, pháp nhân, nhà nước-chủ thể đặc biệt) * Đối tượng TCQT phải đối tượng điều chỉnh LQT lãnh thổ, biên giới quốc gia, vấn đề lý giải viện dẫn áp dụng điều ước quốc tế, * Luật áp dụng để điều chỉnh TCQT phải luật quốc tế trừ trường hợp bên tranh chấp thỏa thuận áp dụng LQG * Cơ chế giải TCQT mang nét đặc thù riêng, chúng giải biện pháp đa dạng dựa nguyên tắc, quy phạm LQT vai trị, ý chí bên tranh chấp có ý nghĩa quan trọng trình giải tranh chấp b Phân loại Căn vào tiêu chí TCQT chia thành loại khác nhau, nhiên phân loại mang tính tương đối tiêu chí phân loại không loại trừ lẫn * Căn vào tiêu chí số lượng chủ thể tham gia TCQT chia thành: - TCQT song phương tranh chấp Thái Lan Campuchia đền Preah Vihear, - TCQT đa phương khu vực tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nước Việt Nam, Trung Quốc, Brunei, Malaysia, Philippin - TCQT đa phương toàn cầu tranh chấp giá lương thực, thực phẩm, nơng sản nhóm nước phát triển phát triển khuôn khổ WTO, * Căn vào tính chất trị TCQT chia thành: - Tranh chấp trị tranh chấp liên quan đến việc thực chủ quyền quốc gia biên giới lãnh thổ, dân cư, tranh chấp Pháp Ba Lan quốc tịch nhạc sĩ Chopin (1801-1849), - Tranh chấp pháp lý tranh chấp liên quan tới việc giải thích, viện dẫn, áp dụng LQT, liên quan tới việc giải thích kiện vi phạm LQT, việc sử dụng vũ lực Mĩ để giải thoát tin nhà ngoại giao Đại sứ quán Mĩ Iran tháng 4/1980, Mĩ cho hành vi hợp pháp họ sử dụng biện pháp hịa bình khơng mang lại kết cịn số nước lại cho hành vi vi phạm LQT Ngồi dựa vào nội dung TCQT chia thành tranh chấp kinh tế thương mại, biên giới lãnh thổ, dựa vào chủ thể TCQT chia thành tranh chấp quốc gia với nhau, tranh chấp tổ chức quốc tế, 1.2 Các phương pháp chủ yếu giải tranh chấp quốc tế a Các phương pháp bạo lực Không phải từ đầu TCQT lịch sử quan hệ quốc tế giải phương pháp hịa bình Trước HƯ hịa bình Briand-Kellogg (HƯ Pari) 1928 quan hệ quốc tế việc sử dụng vũ lực hay chiến tranh coi biện pháp hợp pháp để giải tranh chấp quốc gia, phương tiện tự lực nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia kể lợi ích bất hợp pháp quốc gia cho phù hợp với LQT, chí luật gia người Anh L.Oppenheim cịn cho “nhìn từ góc độ pháp lý quyền tiến hành chiến tranh quyền tự nhiên vốn có quốc gia” b Các phương pháp hịa bình giải TCQT Trước đây, giải hịa bình TCQT khơng ghi nhận nguyên tắc LQT quốc gia sử dụng việc giải mối quan hệ bang giao phái sứ thần đàm phán kí hiệp ước ngừng chiến, trao trả tù binh Hiện hịa bình giải TCQT nguyên tắc LQT đại, có mối quan hệ mật thiết với nguyên tắc khác cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế, nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia trở thành sở pháp lý quan trọng cho việc trì, bảo vệ hịa bình, an ninh quốc tế Tuy nhiên để có điều cộng đồng quốc tế phải trải qua trình lâu dài : - Tại Hội nghị Lahaye năm 1899 1907 Den Haag, Hà Lan phương pháp hịa bình giải TCQT ghi nhận CƯ Lahaye 1899, 1907 Tuy nhiên, CƯ không quy định việc cấm sử dụng chiến tranh sử dụng phương pháp hịa bình chưa phải nghĩa vụ bắt buộc quốc gia việc giải tranh chấp với - Đến năm 1928, HƯ hịa bình Briand-Kellogg Mĩ Pháp (về sau Liên Xô nhiều nước gia nhập HƯ này) phát triển thêm nội dung phương pháp hịa bình giải TCQT cấm quốc gia thành viên sử dụng chiến tranh để giải tranh chấp Tuy nhiên chiến tranh giới lần thứ phá vỡ nội dung HƯ - Sau chiến tranh LHQ đời với mục đích bảo vệ, giữ gìn hịa bình an ninh giới, từ giải hịa bình TCQT trở thành nguyên tắc LQT, nghĩa vụ bắt buộc quốc gia (điều HC LHQ) Nguyên tắc ghi nhận Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng LHQ, Tuyên bố 1982 Manila hịa bình giải TCQT điều ước quốc tế khác CƯ luật biển 1982, Hiến chương ASEAN, … Đàm phán trực tiếp-biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Điều 33 HC LHQ quy định “các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, trước hết phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn mình” Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng LHQ tái khẳng định “mọi quốc gia sớm tìm kiếm giải tranh chấp quốc tế đàm phán, điều tra, Trong việc tìm kiếm biện pháp giải tranh chấp bên đồng ý biện pháp hịa bình thích hợp hoàn cảnh cụ thể chất tranh chấp” Như vậy, thấy giải hịa bình TCQT nghĩa vụ quốc gia LQT không quy định giải pháp bắt buộc cho việc giải TCQT mà nêu lên số biện pháp thông dụng gồm đàm phán trực tiếp; giải tranh chấp thông qua bên thứ (mơi giới, trung gian, hịa giải, ủy ban điều tra, ủy ban hòa giải); giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế điều ước khu vực; giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế dành cho quốc gia quyền lựa chọn Việc lựa chọn biện pháp này, biện pháp hay kết hợp biện pháp phụ thuộc vào ý chí bên, tính chất tranh chấp nhiên thực tiễn quốc tế đàm phán trực tiếp biện pháp thường sử dụng trình giải TCQT hiệu ưu điểm mà biện pháp khác khơng có điều tương đối phù hợp với chất bình đẳng thỏa thuận LQT 2.1 Nội dung biện pháp đàm phán trực tiếp Phương thức đàm phán phương thức thực thông qua việc đàm phán trực tiếp bên tranh chấp mà khơng có diện người thứ theo khoa học LQT đàm phán trực tiếp thường hiểu trao đổi có tính chất đề xuất, thương lượng, bàn bạc vấn đề nảy sinh bên tranh chấp từ tìm giải pháp phù hợp để giải tranh chấp Nhìn chung biện pháp đàm phán trực tiếp có số nội dung sau: Về chủ thể tham gia: đàm phán nhằm giải TCQT phải tiến hành chủ thể LQT, chủ thể LQG tham gia đàm phán để giải TCQT Về luật áp dụng: LQT không quy định cụ thể mục đích, nội dung, trình tự đàm phán phải phù hợp với nguyên tắc LQT, LQT tôn trọng thỏa thuận, định chủ thể với điều kiện thỏa thuận phải phù hợp với tinh thần LQT Về tính chất: đàm phán trực tiếp biện pháp ngoại giao nhằm giải TCQT dựa tiếp xúc, trao đổi, thương lượng trực tiếp bên, nhượng có hiểu biết lẫn bên tự rút bỏ u sách mình, cơng nhận đòi hỏi đắn bên nên đòi hỏi bên tham gia phải có thiện chí, mục đích giải triệt để tranh chấp thực tiễn chứng minh bên khơng có thiện chí để ngồi vào bàn đàm phán khó để giải tranh chấp biện pháp khác trung gian, môi giới hịa giải Về cấp độ hình thức: đàm phán trực tiếp thực cấp độ khác hình thức song phương, đa phương; thức, khơng thức - Vấn đề đàm phán song phương hay đa phương phụ thuộc vào số lượng bên tham gia tranh chấp Đàm phán song phương đàm phán có tham gia hai bên TCQT song phương, đàm Nga Nhật Bản đảo Xakhalin sau chiến tranh giới II Đàm phán đa phương đàm phán có tham gia nhiều bên TCQT đa phương thường tiến hành khuôn khổ hội nghị quốc tế, đàm phán liên quan đến vấn đề vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên với tham gia bên bao gồm Triều Tiên, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mĩ, Nga, Nhật Bản, - Đàm phán trực tiếp diễn cấp cao (nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ) đàm phán chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào với thủ tướng Nga Vladimir Putin hồi tháng 6/2011 vấn đề giá khí đốt diễn cấp thấp chí cấp chun viên Nhìn chung tùy vào tính chất, ý nghĩa tranh chấp mà đàm phán diền cấp độ khác Về không gian thời gian: đàm phán trực tiếp tiến hành đâu, lúc bên định nhằm đảm bảo tính cơng bằng, thuận lợi đàm phán Về thời điểm áp dụng, kết áp dụng: đàm phán trực tiếp sử dụng độc lập để giải TCQT (khi đàm phán thành công, tranh chấp giải quyết) dẫn đến việc áp dụng biện pháp khác kết việc áp dụng biện pháp hịa bình khác năm 1974, Anh Ailen phát sinh tranh chấp đánh bắt cá, vấn đề đưa Tòa án cơng lý Quốc tế, phán tòa yêu cầu bên phải đàm phán để giải hợp lý tranh chấp hay vụ tranh chấp kênh Beagle Achentina Chile, để giải tranh chấp bên phải sử dụng nhiều biện pháp có đàm phán trực tiếp (1971-1977: đưa vụ việc Tịa án cơng lý quốc tế; 1977-1978: đàm phán trực tiếp; 1979-1984: giáo hồng tham gia hịa giải; 1984: bên kí HƯ hịa bình hữu nghị) 2.2 Ưu điểm hạn chế biện pháp đàm phán trực tiếp Một điểm khác biệt TCQT tranh chấp có tính quốc tế TCQT thể ý chí, vai trị bên tranh chấp có ý nghĩa lớn trình giải tranh chấp, biện pháp đàm phán trực tiếp vai trị lại thể cách rõ nét Đây sở tạo nên ưu, nhược điểm biện pháp so với biện pháp khác a Ưu điểm So với biện pháp khác đàm phán trực tiếp có số ưu điểm như: Thứ nhất, đàm phán trực tiếp tiếp xúc trực tiếp bên tranh chấp, khơng có xuất bên thứ nên bên có quyền tự ý chí, khơng phải chịu ràng buộc hay áp lực bên thứ kể cộng đồng quốc tế Thứ 2, biện pháp đàm phán trực tiếp bên thể ý chí nguyện vọng cách xác, độc lập nên đạt thỏa thuận bên dễ dàng tự nguyện thực so với biện pháp khác giải thông qua quan tài phán quốc tế (như tịa án cơng lý quốc tế, tịa luật biển ) Ngồi thơng qua đàm phán bên không giải tranh chấp mà cịn loại bỏ nghi kị lẫn nhau, hiểu biết từ góp phần củng cố, thúc đẩy quan hệ hợp tác Thứ 3, đàm phán trực tiếp có tham gia trực tiếp bên nên tiến hành lúc mà không bị hạn chế thời gian, không gian biện pháp khác chẳng hạn bên giải tranh chấp thơng qua Tịa án cơng lý quốc tế phụ thuộc vào thời gian, địa điểm làm việc tịa ưu điểm góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí, tạo chủ động, thuận lợi cho bên trình giải tranh chấp Thứ 4, đàm phán trực tiếp lựa chọn hợp lý, hiệu nước có vị quốc tế không cao, khẳ tham gia tranh tụng quốc tế yếu giải tranh chấp biện pháp sử dụng quan tài phán, thông qua tổ chức quốc tế b Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm biện pháp đàm phán trực tiếp có số nhược điểm như: Thứ nhất, biện pháp đàm phán trực tiếp có tham gia bên, khơng có tham gia bên trung lập nên khó dung hịa lợi ích bên, bên đưa u sách vơ lý cản trở trình đàm phán, làm cho tranh chấp ngày gay gắt Thứ 2, đàm phán trực tiếp thường giải tranh chấp có tính mở, đơn giản, cịn tranh chấp phức tạp biện pháp tỏ khơng hiệu tranh chấp liên quan đến nhiều bên, nhiều vấn đề đòi hỏi phối hợp, điều tra Thứ 3, đàm phán trực tiếp tiến hành bên sở tôn trọng LQT kết đàm phán lại không bảo đảm thực chế (sự vi phạm phán Tịa án cơng lý quốc tế bị coi hành vi vi phạm LQT việc vi phạm nội dung đàm phán bị cọi thiếu thiện chí, thiếu tơn trọng quy tắc trị quốc gia) Việc tuân thủ kết đàm phán phần lớn phụ thuộc vào thiện chí bên, nhiên bên lợi ích quốc gia bên hình ảnh, uy tín quốc tế có nhiều nước lựa chọn lợi ích quốc gia, làm tính hiệu đàm phán trực tiếp Thứ 4, biện pháp đàm phán trực tiếp bên yếu vị quốc tê, khẳ đàm phán ngoại giao phải chịu thiệt điều không xảy giải thông qua bên thứ Thông thường nước lớn lợi dụng vị quốc tế để buộc bên cịn lại chịu nhún nhường định vấn đề đàm phán Biển đông Trung Quốc nước bao gồm Việt Nam Tuy nhiên cần khẳng định vấn đề liên quan đến nghệ thuật đàm phán vi phạm LQT 2.3 Thực tiễn áp dụng biện pháp đàm phán trực tiếp Đàm phán trực tiếp biện pháp xuất sớm lịch sử quan hệ quốc tế, từ trước đến có nhiều TCQT giải biện pháp Tuy nhiên nội dung luận trình bày nội dung đàm phán trực tiếp giải TCQT có liên quan đến Việt Nam để làm rõ ưu, nhược điểm biện pháp đàm phán kí kết Hiệp định sơ ngày 06/3/1946 Việt Nam Pháp Cuộc đàm phán có số nội dung sau: * Hồn cảnh đàm phán: tháng 3/1945 Nhật đảo chính, Pháp quyền cai trị Đơng Dương Sau Nhật đầu hàng đồng minh cách mạng Việt Nam chớp thời giành quyền thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lúc theo thỏa thuận nước Đồng minh, quân đội Trung Hoa Quốc dân đảng quân Anh tiến vào Việt Nam để giải giáp quân Nhật Để bảo vệ quyền lợi Việt Nam, Pháp cấu kết với Anh kí Hiệp ước Hoa–Pháp nhằm thay chân Trung Hoa Quốc dân đảng miền bắc Việt Nam giải giáp quân Nhật Để tránh phải đối đầu lúc với nhiều kẻ thù Ban thường vụ Trung ương Đảng chủ trương hòa để tiến, đuổi Tưởng trước đánh Pháp sau Cịn Pháp muốn nhanh chóng đưa quân Bắc nhằm tiêu diệt quyền cách mạng non trẻ nên muốn đẩy mạnh q trình thỏa thuận với phía Việt Nam đàm phán nhằm kí kết Hiệp định sơ khởi động * Ngày 6/3/1946 Hiệp định sơ Pháp-Việt kí kết với tham gia phía Việt Nam gồm có chủ tịch Hồ Chí Minh, Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Trường Tam, Hoàng Minh Giám Phía Pháp có Jean Sainteny ủy quyền phủ lâm thời Cộng hịa Pháp, tướng Salan, Léon Pignon Ngồi cịn có tham gia quan sát viên phía đồng minh Mĩ, Anh, Trung Quốc Louis Caput-đại diện Đảng xã hội Pháp * Cuộc đàm phán kết thúc vào 16h ngày 6/3/1946 với số điểm chính, vấn đề gây nhiều tranh cãi bên thể chế trị Việt Nam Việt Nam muốn nước “độc lập” Pháp muốn “tự trị” cuối hai bên tới kết Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp Về sau chủ tịch Hồ Chí Minh cịn có hội đàm với đô đốc Thierry D ’Argenlieu, Cao ủy Pháp Đông Dương để xúc tiến Hội nghị Đà Lạt Hội nghị Fontainebleau thức thực hiệp định Tuy nhiên cuối Pháp bội ước, dù sau có chiến thắng quan trọng mặt trận quân góp phần tạo thuận lợi bàn đàm phán (chiến thắng Điện Biên Phủ với hiệp định Giơ-ne-vơ 1954; chiến thắng Mậu Thân 1968 với hiệp định Paris 1973), chứng minh vị trí quan trọng việc giải xung đột chiến tranh Việt Nam thông qua phương pháp hịa bình, đàm phán trực tiếp hai bên thù địch lẫn Nhìn chung đàm phán kí Hiệp định sơ thể đắn chiến lược chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng, đồng thời biểu rõ nét ưu, nhược điểm biện pháp đàm phán trực tiếp tình thực tế Thứ nhất, việc đàm phán kí kết hiệp định sơ định đắn, góp phần giải tranh chấp tồn Việt Nam, Pháp, Trung Hoa Quốc dân đảng, tránh việc ta phải lúc đối đầu với nhiều kẻ thù chưa có khẳ sử dụng biện pháp giải tranh chấp khác (khi Pháp kí Hiệp ước Hoa Pháp nhằm bắc giải giáp quân Nhật phía ta hồn tồn có quyền phản đối điều phù hợp với LQT làm ta phải đối mặt lúc với kẻ thù lớn mạnh tiềm lực quân yếu) Thứ 2, việc kí kết Hiệp định sơ thể lập trường quan điểm nước ta với Pháp cộng đồng quốc tế, Việt Nam mong muốn giải tranh chấp biện pháp đàm phán hịa bình Việc đàm phán, kí kết Hiệp định với Pháp 10 phần chứng minh sức mạnh tồn hợp pháp nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa với cộng đồng quốc tế Thứ 3, đàm phán kí kết hiệp định Việt Nam Pháp thể rõ nét nhược điểm biện pháp đàm phán trực tiếp ảnh hưởng vị bên đến chất lượng đàm phán Do tương quan khẳ quân sự, vị quốc tế mà phía Việt Nam q trình đàm phán phải có nhân nhượng định yêu sách vơ lý Pháp vấn đề thể chế trị độc lập với tự trị hay tự Thứ 4, tinh thần thiện chí bên việc thực Sau đàm phán kí kết hiệp định phía Việt Nam nêu cao tinh thần thiện chí thực hiện, chí chủ tịch Hồ Chí Minh cịn kêu gọi nhân dân nghiêm chỉnh thực thi hiệp định Nhưng Pháp ngược lại Sau ngày 06/3/1946 Pháp không ngừng không ngừng bắn mà cịn tăng cường càn qt hịng lập laị quyền thực dân Thậm chí hiệp định cịn bị Cao ủy Pháp D'Argenlieu, làm giá trị tuyên bố thành lập Nam Kỳ quốc Sài Gòn vào ngày 2/6 năm, sau Hồ Chủ tịch đoàn đại biểu lên đường sang Paris để đàm phán cách thi hành hiệp định Với Nam Kỳ quốc "độc lập" trưng cầu dân ý miền Nam hiệp định khơng cịn ý nghĩa Lúc Pháp chia thành hai xu hướng, Sainteny Leclerc chủ trương hành hiệp định dùng sức ép quân buộc ta phải nhân nhượng D ’Argenlieu lại chủ trương bành trướng quân biến thành đảo Khi Leclerc, tổng huy Pháp Đông Dương đề nghị đàm phán thống chế De Gaul nói câu tiéng “Nếu tơi mà đồng ý thứ nhảm nhí đế quốc Pháp tiêu vong lâu Hãy đọc thật kỹ câu chữ tuyên bố tháng Pháp Đông dương” cuối Pháp bội ước hoàn toàn với lý Jean Sainteny khơng có thẩm quyền kí hiệp định hiệp định sơ Như ta thấy từ đầu Pháp khơng có thiện chí tham gia đàm phán ý định tôn trọng lâu dài hiệp định Trên số nội dung biện pháp đàm phán trực tiếp, từ ưu điểm hạn chế thấy biện pháp hiệu giải TCQT Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm định biện pháp có khơng hạn chế Do để giải hịa bình TCQT bên cần nâng cao tinh thần thiện chí hợp tác, lựa chọn kết hợp nhiều biện pháp tùy thuộc vào tính chất tranh chấp cho dung hịa lợi ích bên tránh tình trạng tranh chấp trở nên gay gắt 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế NXB.CAND, Hà Nội, 2004 ; Th.s Nguyễn Thị Thu - Th.s Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình Luật quốc tế NXB.GD, Hà Nội, 2010 ; TS Trần Văn Thắng – Th.s Lê Mai Anh (đồng chủ biên), Luật Quốc tế Lý luận thực tiễn NXB.GD, Hà Nội, 2001 ; Hiến chương Liên Hợp Quốc; Keo Pheak Kdey, Phương pháp hịa bình việc giải tranh chấp quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2002 Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Minh Thông ; Viêng Phim Latsachanh, Cơ chế giải tranh chấp biển theo CƯ luật biển 1982, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 2011 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Toàn Thắng ; http://vi.wikipedia.org/wiki/ Hiệp_định_sơ_bộ_Pháp-Việt_1946 ; http://en.wikipedia.org/wiki/ Beagle_conflict ; 12 ... NỘI DUNG Tranh chấp quốc tế hịa bình giải tranh chấp quốc tế 1.1 Tranh chấp quốc tế 1.2 Các phương pháp chủ yếu giải tranh chấp quốc tế Đàm phán trực tiếp -biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc. .. 11 Đề bài: Phân tích nội dung, ưu, nhược điểm thực tiễn áp dụng biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế BẢNG TỪ VIẾT TẮT TCQT : Tranh chấp quốc tế ; LQT : Luật quốc tế ; LQG : Luật quốc gia... thành tranh chấp quốc gia với nhau, tranh chấp tổ chức quốc tế, 1.2 Các phương pháp chủ yếu giải tranh chấp quốc tế a Các phương pháp bạo lực Không phải từ đầu TCQT lịch sử quan hệ quốc tế giải

Ngày đăng: 31/10/2015, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan