NGuồn vốn ODA
Chương I Vai trò của nguồn vốn ODA đối với cơng tác xố đói giảm nghèo I. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) với phát triển kinh tế xã hội ở các nước đang phát triển. 1. Nguồn vốn ODA. ODA ra đời sau chiến tranh thế giới II cùng với kế hoạch Marshall để giúp các nước Châu Âu phục hồi các ngành cơng nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Để tiếp nhận viện trợ của kế hoạch Marshall các nước Châu Âu thành lập tổ chức hợp tác và phát triển kt (OECD). Ngày nay tổ chức này bao gồm 30 nước và khơng chỉ có các nước Châu Âu, tham gia tổ chức này còn có Mỹ, Australia, Nhật, Hàn Quốc… ODA là một bộ phận có tầm quan trọng đặc biệt của các nguồn vốn vay và tài trợ quốc tế. Ngày nay hầu hết các nước đều thừa nhận rằng ODA là một nguồn thu quan trọng cho ngân sách để các nước đang phát triển đầu tư phát triển KT- XH. 1.1. Những quan điểm về ODA. Trong q trình phát triển của nền kt thế giới đã có nhiều quan điểm khác nhau ODA. Trước đây, ODA được coi là một nguồn vốn viện trợ ngân sách của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển. Với quan điểm này ODA mang tính tài trợ là chủ yếu. Ngày nay, trong xu hướng quốc tế hố và tồn cầu hóa nền kinh tế đã hình thành nên một quan điểm hồn tồn mới về ODA. Quan điểm này cho rằng ODA là hình thức hợp tác phát triển của các nước đã cơng nghiệp hố và các tổ chức quốc tế với các nước đang phát triển. Theo quan điểm này, ODA là các khoản viện trợ khơng hồn lại và các khoản vốn vay với điều kiện ưu đãi của Chính Phủ các nước, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ (NGO). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ODA theo quan điểm của Chính Phủ Việt Nam là sự hợp tác phát triển giữa nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ và các tổ chức phi chính phủ. Nói chung ODA được gọi là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) của một nước hay một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của nước này. Q trình phân cơng lao động quốc tế ngày càng sâu sắc sẽ dẫn đến sự liên kết chặt chẽ qua lại về mặt kinh tế giữa các quốc gia và giữa nhiều quốc gia với nhau. Đây là một nhân tố thúc đẩy sự gia tăng về số lượng cũng như chất lượng của ODA. Các nước tài trợ lớn trên thế giới, hàng năm đều căn cứ vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước mình để từ đó điều chỉnh khối lượng ODA cung cấp cho các nước đang phát triển. 1.2. Các hình thức cung cấp ODA. - Hỗ trợ cán cân thanh tốn: gồm các khoản ODA được cung cấp dưới dạng tiền mặt hoặc bán hàng để hỗ trợ ngân sách chính phủ. - Hỗ trợ theo chương trình : gồm các khoản ODA được cung cấp để thực hiện một chương trình nhằm đạt được nhiều mục tiêu với một tập hợp các dự án thực hiện trong một thời gian xác định tại các thời điểm cụ thể(chương trình tín dụng Nhật Bản tài trợ khu vực phát triển giao thơng nơng thơn, phát triển lưới điện nơng thơn, phát triển hệ thống cung cấp nước sạch sinh hoạt ở các thị xã, thị trấn…). - Hỗ trợ kỹ thuật: nhằm giúp phát triển thể chế tăng cường năng lực, chuyển giao cơng nghệ, cung cấp trang thiết bị, đào tạo nhân lực, hỗ trợ nghiên cứu điều tra cơ bản (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi…). Một hỗ trợ kỹ thuật có thể bao gồm một số hoặc tất cả các nội dung trên. (Đầu những năm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1990 Australia cung cấp 1 triệu USD hỗ trợ nghiên cứu nơng nghiệp của Việt Nam). - Hỗ trợ theo dự án: ODA được cung cấp để thực hiện dự án xây dựng phát triển. Có thể gồm dịch vụ tư vấn, đào tạo cán bộ tại chỗ hoặc gửi ra nước ngồi. 1.3. Phân loại ODA. Theo nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 4 tháng 5 năm 2001 về hoạt động thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA thì ODA được phân thành 2 loại: - ODA khơng hồn lại: Đây là khoản ODA mà bên nước ngồi cung cấp viện trợ khơng hồn lại để thực hiện chương trình dự án ODA. - ODA vốn vay bao gồm: + ODA cho vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi) là các khoản ODA cho vay có yếu tố khơng hồn lại ít nhất 25% giá trị khoản vay ưu đãi. + ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA bao gồm kết hợp một phần ODA khơng hồn lại (hoặc ODA cho vay ưu đãi) và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện của tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD). 1.4. Các đối tác cung cấp ODA. Từ đầu những năm 1990 cho tới nay Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng quốc tế, các nhà tài trợ quốc tế đối với cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội. Các đối tác cung cấp bao gồm: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN a. Hỗ trợ song phương: Hiện nay chúng ta có quan hệ hợp tác phát triển với 24 nhà tài trợ song phương. Thơng thường trong tổng ODA lưu chuyển trên thế giới, phần hỗ trợ song phương chiếm tỉ trọng lớn, nhiều lúc chiếm 80% tổng số ODA được tài trợ. Bao gồm những nước sau: Anh áo Bỉ Canada Đan mạch Đức Hà Lan Hàn Quốc Italia Lucxembua Malaysia Mỹ Na Uy Nhật Bản Niu Di Lân Oxtraylia Pháp Phần lan Tây Ban Nha Thái Lan Thuỵ Điển Thuỵ Sỹ Trung Quốc Singapo b. Hỗ trợ đa phương. Hiện nay chúng ta quan hệ hợp tác với 15 nhà tài trợ đa phương hỗ trợ phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Bao gồm các tổ chức sau: - Cơng ty tài chính quốc tế (IFC). - Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP). - Chương trình kiểm sốt ma t quốc tế của Liên Hợp Quốc (UNNCP). - Cộng đồng Châu Âu (EU). - Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). - Tổ chức lao động quốc tế (ILO). - Tổ chức nơng nghiệp và lương thực (FAO). - Tổ chức phát triển cơng nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tổ chức y tế thế giới (WHO). - Chương trình lương thực thế giới (WFP). - Ngân hàng phát triển Châu á (ADB). - Ngân hàng thế giới (WB). - Quỹ dân số của Liên Hợp Quốc (UNFPA). - Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF). - Quỹ phát triển nơng nghiệp quốc tế (IADF). c. Hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi (PCPNN) Ban đầu chỉ có một số tổ chức hoạt động và hỗ trợ chủ yếu mục đích nhân đạo tại Việt Nam, thì đến năm 1991 đã có 125 tổ chức phi chính phủ nước ngồi có quan hệ hợp tác với Việt Nam và đến năm 2001 có 485 tổ chức phi chính phủ nước ngồi thuộc 26 nước cơng nghiệp phát triển và các nước cơng nghiệp mới hoạt động viện trợ tại Việt Nam. Trong đó có 369 tổ chức thường xun có mặt ở Việt Nam, có dự án, đối tác cụ thể, được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép hoạt động. Qui mơ viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi đã tăng trong 10 năm qua (gấp 4 lần). Theo thống kê chưa đầy đủ, giá trị viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tăng từ 20,3 triệu USD vào năm 1991 lên 80 triệu USD vào năm 2000. Hình thức hỗ trợ này được thơng qua tổ chức: “Trung tâm thơng tin và tư liệu phi chính phủ” được đặt tại Hà Nội- Việt Nam. Trong xu thế Quốc tế hố tồn cầu và chun mơn hố như ngày nay sẽ dẫn tới sự liên kết chặt chẽ của các nền kinh tế thế giới. Các nước đều có xu hướng hợp tác và cùng nhau phát triển. Giảm dần khoảng cách giàu nghèo giữa các nước và các khu vực. Một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu thì mức THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sống dân cư rất thấp và khả năng chăm sóc y tế, PLXH, cơ sở vật chất… thấp kém gây cản trợ sự phát triển của xã hội. Trong khi đó ngân sách Chính phủ lại eo hẹp và phần đầu tư cho các chương trình XĐGN bằng nguồn vốn trong nước là rất thấp. Trong khi đó các nước phát triển lại có xu hướng đầu tư sang các nước đang phát triển và nghèo, nơi có nguồn nhân cơng dồi dào giá nhân cơng thấp, thị trường chưa phát triển. Từ đó hỗ trợ các nước đang phát triển để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư trực tiếp của mình. Như vậy, những lợi ích mà nguồn vốn ODA mang lại khơng những cho nước tiếp nhập mà còn đem lại những lợi ích cho những tổ chức và nước cung cấp ODA. Nguồn ODA sẽ nâng cao uy tín về mặt chính trị của các nước, các tổ chức đối với những nước nhận hỗ trợ. Nhờ có nguồn vốn này các nước tiếp nhận có điều kiện phát triển kinh tế và ổn định xã hội góp phần ổn định chính trị thế giới. 2. Vai trò của ODA với phát triển kinh tế xã hội ở các nước đang phát triển. ở các nước đang phát triển quan hệ kinh tế chưa phát triển cùng với một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém… Để tạo tiền đề cho phát triển kinh tế các nước đang phát triển rất cần thiết có được hỗ trợ về nguồn nhân lực từ các nước phát triển, các tổ chức trong khi ngân sách chính phủ hạn hẹp khó tự mình giải quyết được các vấn đề kinh tế, xã hội. Vì vậy ODA là nguồn vốn rất quan trọng để các nước đang phát triển thực hiện cơng cuộc phát triển kinh tế xã hội của mình. a.Về mặt kinh tế: Các nước đang phát triển coi nguồn vốn ODA là một nguồn thu ngân sách đáng kể, góp phần làm tăng tỷ trọng đầu tư cho phát triển từ ngân sách THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN chính phủ. Các nước này thường sử dụng ODA thực hiện những chương trình đầu tư quốc gia đặc biệt là những dự án cải tạo, nâng cấp, hiện đại hố kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, làm cơ sở tăng trưởng kinh tế. Qua những dự án hỗ trợ khoa học kỹ thuật, chuyển giao cơng nghê. Thơng qua q trình nghiên cứu, triển khai quản lý các dự án và chương trình đầu tư phát triển từ nguồn ODA. Nó có vai trò đặc biệt đối với các nước đang phát triển khắc phục nền khoa học kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu, trình độ cán bộ quản lý và thực hiện được nâng cao. Từ đó tác động trực tiếp tới khả năng sản xuất, nghiên cứu ứng dụng…làm tăng trưởng mạnh nền kinh tế và nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật của nước mình. Bên cạnh đó những chương trình thực hiện bằng nguồn vốn ODA như các chương trình hỗ trợ kỹ thuật trong các ngành sản xuất nơng lâm, ngư nghiệp, phát triển kinh tế vùng, dịch vụ… góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hướng tiến bộ. b. Về mặt xã hội. Nguồn vốn ODA có vai trò cực kỳ quan trọng để giải quyết các vấn đề xã hội trong khi ngân sách chính phủ q hạn hẹp để giải quyết vấn đề này. Thơng qua các dự án hỗ trợ phát triển xã hội và đặc biệt trong những chương trình xố đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao điều kiện sống của người dân. Trong lĩnh vực giáo dục thơng qua những chương trình hỗ trợ đào tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, trình độ tri thức được ngày càng nâng lên. Cơng tác y tế chăm sóc sức khoẻ người dân ngày càng được cải thiện. Cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội như HIV/AIDS, ma t… được đẩy mạnh. Bằng những nguồn vốn hỗ trợ ODA qua những chương trình, các dự án có vai trò tích cực trong phát triển xã hội nâng cao điều kiện sống của dân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cư… Và để thực hiện nguồn vốn ODA đòi hỏi Việt Nam phải cải cách hành chính, thủ tục cho đáp ứng được nhu cầu phát triển, hợp tác. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN II. Vốn ODA với cơng tác xố đói giảm nghèo 1. Vấn đề nghèo đói a. Định nghĩa Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu á- Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 là: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư khơng được hưởng và thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập qn của địa phương”. b. Tiêu chuẩn đói nghèo. - Tiêu chuẩn quốc tế: Phương pháp xác định đường đói nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế do tổng cục Thống Kê, Ngân hàng thế giới xác định và được thực hiện trong các cuộc khảo sát mức sống dân cư ở Việt Nam (năm 1992-1993 và năm 1997- 1998). Đường đói nghèo ở mức thấp gọi là đường đói nghèo về lương thực, thực phẩm. Đường đói nghèo thứ hai ở mức cao hơn gọi là đường đói nghèo chung ( bao gồm cả lương thực, thực phẩm và phi lương thực, thực phẩm). Đường đói nghèo về lương thực thực phẩm được xác định theo tiêu chuẩn mà hầu hết các nước đang phát triển cũng như tổ chức y tế thế giới và các cơ quan khác đã xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho mỗi thể trạng con người, là chuẩn về nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày. Những người có mức chi tiêu dưới mức chi cần thiết để đạt được lượng Kcal này gọi là nghèo về lương thực, thực phẩm. Đường đói nghèo chung: tính thêm các chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm. Tính cả chi phí này với đường đói nghèo về lương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung. Năm 1993 đường này có mức chi tiêu là 1,16 triệu đồng/năm/người: -Tiêu chuẩn quốc gia: Theo chuẩn nghèo đói của chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia: căn cứ vào quy mơ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài chính 2001- 2005 và mức sống thực tế của người dân từng vùng, Bộ lao động Thương binh xã hội Việt Nam đưa ra chuẩn nghèo nhằm lập danh sách hộ nghèo từ cấp nơng thơn, xã và danh sách xã nghèo từ các huyện trở lên để hưởng sự giúp đỡ của Chính Phủ từ chương trình mục tiêu quốc gia về xố đói giảm nghèo và các chính sách hỗ trợ khác… Trước những thành tích của cơng cuộc giảm nghèo cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế và mức sống từ năm 2001 đã cơng bố mức chuẩn nghèo mới để áp dụng cho thời kỳ 2001-2005, theo đó chuẩn nghèo của chương trình xố đói giảm nghèo quốc gia mới được xác định ở mức độ khác nhau tuỳ theo từng vùng, cụ thể bình qn thu nhập là: 80.000 đồng/người/tháng ở các vùng hải đảo và vùng núi nơng thơn, 100.000 đồng/người/tháng ở các vùng đồng bằng nơng thơn, 150.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị. Trong tương lai sẽ tiến đến sử dụng một chuẩn thống nhất để đánh giá tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam và có tính đến tiêu chí Quốc tế để so sánh. 2. Nguồn vốn ODA trong cơng tác xố đói giảm nghèo Trong khi ngân sách chính phủ hạn hẹp thì ODA như một nguồn vốn đáng kể để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Các chương trình xố đói giảm nghèo thường phải đầu tư lớn và thời gian thực hiện dài vì vậy nguồn ODA thực hiện cho chương trình này được xem là rất hiệu quả. Tron khi đó nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) từ bên ngồi thường chỉ tập trung vào lĩnh vực , ngành có khả năng thu hồi vốn cao, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... d u tư nh h tr c i cách kinh t s d ng ngu n oda ã cam k t, t 1999-2001, chính Ph Vi t Nam ã ký k t v i các nhà tài tr các i u ư c qu c t c th v ODA tr giá 14,72 t USD, t kho ng 73,8% T ng s v n oda ã cam k t tính n h t năm 2001 Trong ó oda vay kho ng 12,35 t USD (84%) và oda vi n tr khơng hồn l i 2,37 t USD (16%) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngu n v n oda ã t p trung h tr cho các lĩnh v c phát tri... chương trình d án ODA - Khn kh pháp lý và cơ c u t ch c theo dõi ánh giá chương trình, d án ODA Vi c theo dõi th c hi n và ánh giá các d án ODA ã ư c Chính Ph quan tâm nhi u năm và ngày càng ư c hồn thi n NEDA (National Economic and Development) là cơ quan u m i c a chính ph , có trách nhi m t ng h p và báo cáo lên T ng th ng tình hình th c hi n và ánh giá các chương trình, d án ODA ã ký c bi t tháng... ánh giá các chương trình, d án ODA ã ký c bi t tháng 11/1996 T ng th ng Philippin o lu t v ODA, trong ó quy nh trách nhi m báo cáo c a các cơ quan liên quan th c hi n chương trình d án ODA - Ch báo cáo th c hi n các chương trình, d án ODA ư c qui nh như sau: Khơng q 4 tu n sau khi k t thúc q, các cơ quan th c hi n ODA ph i báo cáo lên NEDA các n i dung sau: + K ho ch và th c hi n các ch tiêu v hi n v... Malaysia và Philippin Năm 1994 1995 1990 1991 1992 1993 - Gi i ngân ODA (tr USD) 469 289 206 94 68 - ODA/ GNP(%) 1,1 0,6 0,3 0,15 0,10 - GNP(%) 9,4 7,8 0,3 8,4 Nư c Malaysia - GDP/ u ngư i 2400 2540 2830 3140 1279 1051 1716 1487 1057 - ODA/ GNP(%) 2,9 2,3 3,1 2,6 1,3 - GNP(%) 2,5 0,3 1,5 4,5 - GDP/ u ngư i 750 800 9,6 850 Philippin - Gi i ngân ODA( tr USD) 760 5,3 Ngu n: World Table 1996 Word Development Report... i c ng ng các nhà tài tr t ch c thành cơng 9 h i ngh Nhóm tư v n các nhà tài tr (H i ngh CG) và ư c c ng ng tài tr cam k t h tr ngu n v n oda v i giá tr là 19,94 t USD Bi u 02: Cam k t th c hi n oda th i kỳ 1993-2001 T ng s Cam k t oda (tri u USD) 19.940 Th c hi n oda (tri u USD) 9.571 48 1993 1.810 413 22,8 1994 1.940 725 37 1995 2.260 737 32,6 1996 2.430 900 37 1997 2.400 1.000 42 1998 2.200 1.242... n u tư phát tri n các cơng phát tri n kinh t , xố ói gi m nghèo Theo th i báo kinh t s 31/99 ODA ã ư c s d ng t năm 19931998 là 5015 tri u USD b ng kho ng 46% so v i ODA cam k t trong cùng th i kỳ Trong giai o n 2001-2005 ODA ư c s d ng cho chi n lư c tồn di n v tăng trư ng và xố ói gi m nghèo như sau: + V n ODA khơng hồn l i ư c s d ng cho nh ng chương trình, d án thu c lĩnh v c xố ói gi m nghèo, trư... gian qua vi c s d ng oda ã nh hư ng vào chi n lư c xố ói gi m nghèo tồn di n và tăng trư ng trong chi n lư c phát tri n kinh t xã h i 10 năm (2001-2010) và k ho ch năm năm (2001-2005) Trong th i kỳ 2001-2005 Trong 3 năm u do khó khăn c a n n kinh t tồn c u, ngu n oda c a th gi i gi m M t s nhà tài tr bu c ph i th c hi n chính sách c t gi m oda Tuy nhiên, trong b i c nh ó, cam k t oda dành cho Vi t Nam... t n t i trong s d ng oda c a Australia cho xố ói gi m nghèo 1 Thành t u t ư c là do: − Chính ph ln coi tr ng vi c hồn thi n mơi trư ng pháp lý qu n lý và s d ng hi u qu ngu n v n oda Ti p theo Ngh chính ph ban hành năm 1993, Ngh nh 87/CP ban hành năm 1997 v qu n lý và s d ng oda, ngày 4/5 năm 2001 chính ph và t o nh 20/CP c a ã ban hành nh m qu n lý i u ki n th c hi n ngu n v n oda như N 90/1998/N -... n oda như N 90/1998/N - CP, Q 211/1998/ Q -TTg ngày 31/10/1998… − Vi c ch mb ov n o th c hi n oda c a chính ph k p th i và c th như i ng, v n thu VAT i v i các chương trình, d án oda, nh v y nhi u vư ng m c trong q trình th c hi n các chương trình, d án oda ã ư c tháo g − Cơng tác theo dõi và ánh giá d án oda ã Ngh t ư c bư c ti n b nh 17/2001/N - CP ã t o khn kh pháp lý t ch c h th ng theo ... n ODA trong giai o n 1996-2000 Ưu tiên nâng c p h th ng nư c t i huy n l , nơng thơn… Chính Ph và các nhà tài tr s ti p t c ư c c ng c và phát tri n nh m th c hi n m c tiêu c i thi n và nâng cao ch t lư ng s d ng ODA ph c v s nghi p phát tri n kinh t xã h i và u tranh ch ng l i ói nghèo Vi t Nam THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN III Kinh nghi m c a các nư c ang phát tri n trong vi c qu n lý và s d ng ODA