Đánh giá thực trạng sử dụng oda của Australia cho xố đĩi giảm nghèo ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu NGuồn vốn ODA (Trang 31 - 36)

II. Đánh giá thực trạng sử dụng oda của Australia cho xố đĩi giảm nghèo ở

2. Đánh giá thực trạng sử dụng oda của Australia cho xố đĩi giảm nghèo ở Việt Nam.

Đa số ngưoiừ dân tộc ít người sống trong các vùng sâu, vùng xa, bị cơ lập về mặt địa lý, văn hĩa, thiếu điều kiện về hạ tầng cơ sở và các dịch vụ và các dịch vụ xã hội.

Biểu 08 : Ước tính quy mơ tỷ lệ nghèo đĩi theo chuẩn nghèo mới (2001-2005) của chương trình xố đĩi giảm nghèo theo vùng đầu năm 2001

Số hộ nghèo (nghìn hộ ) trong vùng (%) So với số hộ So với tổng số hộ nghèo cả nước (%) Tổng số 2800 17,2 100 Vùng Tây Bắc 146 33,9 5,2 Vùng Đơng Bắc 511 22,3 18,2 Vùng đồng bầng Sơng hồng 337 9,8 12,0 Vùng Bắc trung bộ 554 25,6 19,8 Vùng duyên hải miền trung 389 22,4 13,9 Vùng Tây Nguyên 190 24,9 6,8 Vùng đơng nam bộ 183 8,9 6,6 Vùng đồng bằng sơng Cửu long 490 14,4 17,5

Ngun: Chương trình Quc gia xố đĩi gim nghèo

2. Đánh giá thực trạng sử dụng oda của Australia cho xố đĩi giảm nghèo ở Việt Nam. nghèo ở Việt Nam.

Một tài liệu then chốt đố với các chiến lược chương trình hợp tác phát triển của Australia là: “ Giảm nghèo đĩi – yếu tố trung tâm của chương trình viện trợ Australia (2001)”. Theo tài liệu này thì người nghèo “ là những người

đang chịu thiệt thịi ở mức độ họ khơng cĩ khả năng đạt được mức sống tối thiểu. Những khía cạnh của mức sống tối thiểu này bao gồm:

- Nguồn lực phù hợp đểđáp ứng những nhu cầu cơ bản về lương thực, nước, nhà ở và quần áo.

- Được hưởng các dịch vụ giáo dục và y tếở mức chấp nhận được. - Tính trách nhiệm của các thể chế nhà nước và xã hội dân sự.

- Khơng phải chịu những tổn thương quá mức trước những cú sốc gây thiệt hại.

- Khung giảm đĩi nghèo của Australia được dựa trên bốn nền tảng. - Củng cố khung phát triển kinh tế cĩ sự tham gia về bền vững mà sự

phát triển này sẽ làm lợi cho cả người nghèo.

- Khuyến khích chính quyền các cấp, các thể chế và các nhà tài trợ cĩ trách nhiệm trước người nghèo.

- Làm giảm tính dễ bị tổn thương.

2.2. Đánh giá thực trạng sử dụng oda của Australia cho xố đĩi giảm nghèo ở Việt Nam. nghèo ở Việt Nam.

Qua 10 năm quan hệ hợp tác phát triển song phương với mục tiêu hỗ

trợ Việt Nam phát triển kinh tế xã hội, xố đĩi giảm nghèo được ghi nhận bằng các chương trình dự án sau:

Biểu 09: Các dự án đầu tư cho xố đĩi giảm nghèo bằng oda của Australia ở Việt Nam.

Dự án cầu Mỹ Thuận với trị giá hỗ trợ 60 triệu USD.

- Dự án cấp nước sạch kết thúc vào năm 2000 tại 5 tỉnh đồng bằng sơng Cửu long.

- Đầu những năm 1990. Hỗ trợ 1 triệu USD để hỗ trợ viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI).

− Dự án quản lý sốt xuất huyết (Giai đoạn 1) của tổ chức phi chính phủ của Australia.

− Australia hợp tác với các nhà tài trợ hỗ trợ các lĩnh vực chính trong chương trình cải cách của Chính phủ Việt Nam.

− Dự án chăm sĩc sức khoẻ ban đầu tập trung vào Phụ nữ và trẻ em tại 4 tỉnh Long An, Bến Tre, Quảng Ngãi, Gia Lai.

− Dự án tăng cường năng lực theo dõi đánh giá Dự án (V AMES).

− Dự án cấp nước và vệ sinh mơi trường tại ba tỉnh thị xã Hà tiên, Bạc Liêu, Sa Đéc.

− Chương trình phát triển nơng thơn tại tỉnh Quảng Ngãi. − Dự án phịng chống HIV/ AIDS khu vực Châu á.

− Đầu năm 2003 sẽ hỗ trợ phát triển Việt Nam qua chiến lược hợp tác phát triển Việt Nam - Australia giai đoạn 2003-2007. Được thực hiện bám sát chiến lược tồn diện về tăng trưởng và xố đĩi giảm nghèo của Việt Nam (2001-2010).

− Ngày 18/3/2004 tại Hà Nội đã diễn ra lễ khởi động dự án tăng cường năng lực theo dõi dự án và đánh giá Dự án Việt Nam- Australia. Do chính phủ

Australia tài trợ.

Australia là một trong những nhà tài trợ đầu tiên khơi phục lại chương trình tài trợ vào năm 1991 và cam kết tăng nguồn tài trợ đạt tới mức Việt

Nam là nước nhận tài trợ lớn thứ 3 của Australia hiện nay. Điều này phản ánh tầm quan trọng của Việt Nam trong khu vực, nhu cầu tiếp tục nhận viện trợ

oda của Việt Nam, và quan hệ đối tác và hợp tác phát triển cĩ kết quả. Năm 1999, chính phủ Việt Nam đã cơng nhận điều này tại một cuộc hội thảo của các nhà tài trợ quốc tế và coi chương trình song phương của Australia như

một mẫu mực về quan hệ hợp tác hiệu quả mà dự án xây dựng cầu Mỹ Thuận và các dự án cấp nước sạch là một ví dụ cụ thể . Việc sử dụng oda qua các dự

án hợp tác Việt Nam – Australia được đánh giá như sau:

Dự án cầu Mỹ Thuận là dự án phát triển hạ tầng lớn nhất được thực hiện thơng qua sự hợp tác phát triển hiệu quả của Australia là 60 triệu USD. Việc xây dựng được hồn thành vào năm 2000 trong khuơn khổ ngân sách, kế

hoạch và với kỷ lục cao về sự an tồn. Hiện nay cầu là trục giao thơng cốt yếu mang lại lợi ích cho 17 triệu nơng dân vùng sơng Cửu long, tạo điều kiện tiếp cận thị trường, trong đĩ cĩ thành phố Hồ Chí Minh, và các cơ sở ytế giáo dục. Lưu lượng giao thơng trên cầu tăng hơn nhiều so với dự tính ban đầu và tăng 20% năm . Cơng trình này giúp tiết kiệm khoảng 15 triệu giờđi lại và 10 triệu

đơ la mỗi năm nhờ giảm cơ bản thời gian đi lại và chi phí phương tiện giao thơng, nĩ tạo điều kiện cho sự vươn lên của 3 khu cơng nghiệp mới tại đồng bằng sơng Cửu long. Các kỹ sư được nâng cao trình độ thiết kế, quản lý dự

án.. Mang lại hiệu quả cao cho các hoạt động sản xuất gĩp phần xố đĩi giảm nghèo.

Dự án cấp nước sạch kết thúc vào năm 2000, mang lại lợi ích cho khoảng 400.000 người tại 5 tỉnh đồng bằng sơng Cửu long bằng cách đảm bảo cĩ nước sạch sử dụng và các điều kiện về mơi trường. Đây là một thước đo cơ

bản quan trọng về sức khoẻ mà được củng cố bởi yếu tố giáo dục và sự tham gia của cộng đồng.

Qua chương trình hỗ trợ giáo dục và đào tạo khoảng 1.700 sinh viên đại học và sau đại học từ Việt Nam đã được nhận học bổng để học tập tại các trường đại học và các trường kỹ thuật của Australia trong các lĩnh vực phù hợp với nhu cầu phát triển của Việt Nam.Chương trình này cĩ một tỷ lệ học sinh thành cơng rất cao. Một nghiên cứu tác động được thực hiện với 280 học sinh trở về mới đây vào năm 2002 đã cho thấy.

− Trong số 264 người cĩ thểđược cấp học bổng thì 80% đang sống ở

Việt Nam trong khi 14% đang học tập tại nước ngồi chủ yếu để nhận bằng thạc sĩ.

− Trong số những người giờ đây đã ở Việt Nam, 94% hiện đang làm việc với 3/4 số này làm việc ở vị trí quản lý hay cán bộ chuyên mơn.

− Đa số đang sử dụng các kỹ năng và những kiến thức thu được từ

chương trình học bổng phát triển và đang tiếp tục phát triển những kỹ năng này. Họ cũng đang chuyển giao những kiến thức và kỹ năng này cho những người khác thơng qua các con đường chính thức và khơng chính thức.

Đầu những năm 1990, Australia đã cung cấp 1 triệu USD để hỗ trợ

Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) làm việc với các nhà nghiên cứu nơng nghiệp của Việt Nam. Sự hợp tác và đào tạo kỹ thuật đã diến ra chủ yếu trong các lĩnh vực quản lý dịch hại tổng hợp, quản lý dinh dưỡng tổng hợp, và cải thiện quản lý nước. Nhờ hỗ trợ như vậy, chất lượng và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên một cách đáng kể, đưa Việt Nam trở thành một nhà xuất khẩu gạo lớn trên thế giới, với đĩng gĩp của mình, năm 1994 IRRI đã

được chính phủ Việt Nam trao tặng Huân chương hữu nghị hạng nhất.

Dự án quản lý sốt xuất huyết (giai đoạn 1) do một tổ chức phi chính phủ của Australia thực hiện và đưa vào sử dụng các biện pháp quản lý sinh học cĩ sự tham gia tích cực của cộng đồng, dẫn tới kết quả giảm 100% muỗi

truyền dịch tại 3 trong 6 xã trong vịng hai năm (99,7% trong những xã cịn lại. Khoảng 50.000 ngưịi đang được hưởng từ dự án này với tỷ lệ mắc bệnh giảm từ 6 đến 8% so với những xã khơng tham gia dự án. Đây là một thành tựu cơ bản theo tiêu chuẩn tồn cầu. Mở rộng quy mơ thành quả ban đầu này là một thách thức đáng kể và tiếp tục đối với tất cả các bên tham gia.

Với giai đoạn này chiến lược phát triển hợp tác Việt Nam- Australia

Một phần của tài liệu NGuồn vốn ODA (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)