1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp

68 599 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 827,59 KB

Nội dung

Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp

1 Lời nói đầu Trong những năm gần đây, do nhiều ngun nhân khác nhau, đầu trực tiếp nước ngồi (FDI) tại Việt Nam có chiều hướng suy giảm. Có quan điểm cho rằng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính của các nước ở khu vực châu á-đối tác chủ yếu trong quan hệ hợp tác đầu với Việt Nam. Song cũng co quan điểm cho rằng do tác động của mơi trường đầu nước ngồi tại Việt Nam thiếu được cải thiện, do hệ thống pháp luật về đầu trực tiếp kém minh bạch cùng với thủ tục hành chính rườm rà, tệ quan liêu, tham nhũng của các cán bộ thi hành. Để góp phần đánh giá một cách đúng đắn, khách quan thực trạng đầu trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết làm cơ sở cho một số giải pháp về đầu trực tiếp nước ngồi, chúng tơi chọn đề tài “Đầu trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam-Vài nét về thực trạng giải pháp” làm đề tài tốt nghiệp 1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng: - Tình hình đầu triển khai các dự án đầu trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam. - Một số kết quả đạt được của đầu trực tiếp nước ngồi những vướng mắc chủ yếu trong q trình triển khai các dự án đầu trực tiếp nước ngồi.  Phạm vi: Nghiên cứu một số nét cơ bản về mơi trường đầu tư, vai trò cơ bản của đầu trực tiếp nước ngồi thực trạng đầu trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam. 2. Mục đích ý nghĩa: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Thơng qua việc phân tích một số nét cơ bản về thực trạng đầu trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam để đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện mơi trường đầu trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, mơ tả khái qt đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ biện chứng. 4. Kết cấu của luận văn: Ngồi lời nói đầu kết luận, Tiểu luận tốt nghiệp được chia thành ba chương : - Chương I : Những vấn đề chung về đầu trực tiếp nước ngồi. - Chương II: Vài nét về thực trạng đầu trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam. - Chương III: Một số giải pháp nhằm cải thiện mơi trường đầu trực tiếp nước ngồi. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Chương I: Những vấn đề chung về đầu trực tiếp nước ngồi I. Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngồi. Đến nay vấn đề đầu nước ngồi khơng còn là vấn đề mới mẻ đối với các nước trên thế giới. Song các quốc gia vẫn khơng thống nhất được khái niệm về đầu nước ngồi. Vì thế có thể nói đây là vấn đề khá phức tạp, khơng dễ dàng gì có được sự thống nhất về mặt quan điểm giữa các quốc gia khi mà mỗi quốc gia về cơ bản đều theo đuổi những mục đích riêng của mình hoặc do ảnh hưởng của hồn cảnh kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Tại Hội thảo của Đại hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1966, người ta đã cố gắng đưa ra một khái niệm chung nhất về đầu trực tiếp nước ngồi nhằm phân biệt với các khoản kinh tế khác nhận được từ bên ngồi. Theo đó, “Đầu nước ngồi là vận động bản từ nước người đầu sang nước người sử dụng đầu mà khơng có hạch tốn nhanh chóng”. Sau đó, qua thảo luận Hiệp hội đã đưa ra một khái niệm dưới dạng tổng qt như sau: “Đầu nước ngồi là sự vận động bản từ nước người đầu sang nước người sử dụng đầu với mục đích thành lập ở đây một xí nghiệp sản xuất hay dịch vụ nào đó”. Với khái niệm này, việc đầu vào một nước nhất thiết phải gắn liền với việc thành lập một xí nghiệp hay một cơ sở sản xuất, dịch vụ tại nước nhận đầu tư, do đó đã loại trừ một số hình thức đầu khác khơng thành lập ra xí nghiệp hay cơ sở sản xuất (như cho vay tiền của ngân hàng, tài trợ cho chương trình hay cho dự án…). Đây chính là điểm hạn chế của khái niệm này so với u cầu hợp tác kinh tế trong thời đại hiện nay. Khái niệm về đầu nước ngồi được các nước hiểu vận dụng khác nhau. Tại các nước bản phát triển, đầu nước ngồi là việc giao vật có giá trị kinh tế của nước này sang nước khác nhằm thu đuợc lợi nhuận, bao THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 gồm cả quyền cầm cố quyền thu hoa lợi, quyền tham gia các hội cổ phần,quyền đối với nhãn hiệu thương phẩm tên xí nghiệp. Như vậy, quan niệm về đầu nước ngồi ở đây rất rộng rãi, chỉ là q trình chuyển tiền vốn từ nước này sang nước khác với mục đích thu lợi nhuận, theo ngun tắc lợi nhuận thu được phải cao hơn lợi nhuận thu được trong nước cao hơn lãi suất gửi ngân hàng, nếu kinh tế của các nước bản phát triển là tương đối ổn định, thị trường đã được khai thác tối đa có hiện tượng tương đối thừa bản, do đó việc đầu ra nước ngồi là cực kỳ cần thiết để lợi dụng nhân cơng rẻ, nguồn ngun liệu dồi dào chiếm lĩnh thị trường xuất nhập khẩu. Do đó quan niệm rộng rãi về đầu nước ngồi tồn tại như một tất yếu. Các nước đang phát triển lại sử dụng khái niệm đầu nước ngồi với nội dung là đầu trực tiếp như việc đưa bất động sản, vốn, thiết bị vào xây dựng, mở rộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Như vậy, đầu nước ngồi tại các nước đang phát triển chỉ được cơng nhận dưới hình thức đầu trực tiếp, loại trừ hình thức đầu gián tiếp. Bởi vì đầu trực tiếp đem lại nguồn vốn, kỹ thuật hiện đại thay thế cho kỹ thuật lạc hậu hiện có, tạo cơng ăn việc làm cho lực lượng lao động, nâng cao mức sống, tăng tích luỹ thu nhập quốc dân. Còn đầu gián tiếp cũng đưa vốn vào, nhưng khơng có kế hoạch sử dụng vốn, cùng với khả năng quản lý non kém trình độ sản xuất kinh doanh lạc hậu của các nước đang phát triển đã khơng đủ khả năng sử dụng vốn vay có hiệu quả, dẫn đến tình trạng khơng trả được nợ. Với lý do đó, việc tăng cường sử dụng hình thức đầu trực tiếp là phù hợp với hồn cảnh điều kiện của các nước đang phát triển. Chính sách này đã đang là hình thức phổ biến trong chính sách “mở cửa nền kinh tế” của nhiều nước, đặc biệt là các nước trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Định nghĩa về đầu nước ngồi theo Hội thảo Henxinki như trên là q ngắn gọn nên khơng nêu được bản chất của đầu nước ngồi, tuy nhiên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 đã có một khuynh hướng đúng đắn cho rằng khơng nên coi bất kỳ tiền, vốn nào đưa ra nước ngồi đều là đầu (ví dụ như hình thức tín dụng quốc tế, viện trợ quốc tế …) Chun gia luật quốc tế Iumarxep (trong cuốn sự điều chỉnh pháp luật của đầu trực tiếp nước ngồi tại EC-Matxcơva, 1988) cho rằng, đầu nước ngồi khác với những hành vi đầu thơng thường (như đầu chứng khốn), nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc tăng thu nhập dưới các hình thức hoa hồng, hoa lợi… Định nghĩa về đầu nước ngồi còn gặp ở nhiều văn kiện pháp luật về đầu hoặc các Hiệp định quốc tế về bảo hộ thúc đẩy đầu tư. Chính sự định nghĩa này đã tạo ra cơ sở pháp lý cho các nhà đầu nước ngồi trong hoạt động của mình. Tuy nhiên, sự phức tạp của quan hệ đầu do vấn đề ngữ pháp hoặc cách sử dụng từ mà thuật ngữ “đầu nước ngồi” trong các văn kiện pháp luật của mỗi nước có khác nhau. Ví dụ : Luật về đầu nước ngồi của Liên bang Nga ngày 4/7/1991 quy định : Đầu nước ngồi là tất cả những hình thức giá trị tài sản hay giá trị tinh thần của nhà đầu nước ngồi đầu vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận. Định nghĩa tương đối đầy đủ, vạch rõ bản chất của vấn đề đầu là lợi nhuận, tuy nhiên nếu đầu nước ngồi được xem xét chỉ là “tài sản” được sử dụng với mục đích đem lại lợi nhuận thì khái niệm này bị giới hạn. Trong Luật của Ucraina về đầu nước ngồi ngày 13/3/1992, thuật ngữ “đầu nước ngồi” được đề cập đến với phạm vi rộng hơn : “Đầu nước ngồi là tất cả các hình thức giá trị do nhà đầu nước ngồi đầu vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hoặc các hiệu quả xã hội”. Chính hình thức “hiệu quả xã hội” đã mở rộng phạm vi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 hoạt động của luật đầu đối với các kiểu, các hình thức khác của luật đầu nước ngồi. Như trên đã nói, định nghĩa đầu nước ngồi còn được nêu ra tại các hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu (song phương, đa phương) giữa các quốc gia. Ví dụ : Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam Cộng hồ ả Rập về khuyến khích bảo hộ đầu đã đưa ra định nghĩa về đầu nước ngồi như sau : Thuật ngữ “đầu tư” nghĩa là bất kỳ loại tài sản nào được đầu bởi nhà đầu của một bên ký trên lãnh thổ của bên ký kết kia phù hợp với luật quy định của bên ký kết đó. Với tính chất chung như trên, thuật ngữ “đầu tư” bao gồm, cụ thể, nhưng khơng chỉ là : (a) Động sản, bất động sản các quyền sở hữu tài sản khác như quyền thế chấp, cầm cố, thế nợ, quyền nghĩa vụ đối với các khoản vay cho vay các quyền tương tự ; (b) Phần góp vốn, vốn phiếu ghi nợ của các cơng ty bất kỳ hình thức tham gia cơng ty hoặc bất kỳ doanh nghiệp nào khác ; (c) Quyền đối với một khoản tiền hay quyền đối với bất kỳ hoạt động nào có giá trị kinh tế liên quan đến đầu ; (d) Quyền sở hữu trí tuệ cơng nghiệp như quyền tác giả, nhãn hiệu thương mại, bằng phát sáng chế,kiểu dáng cơng nnghiệp, quy trình kỹ thuật, bí quyết kỹ thuật, bí mật thương mại, tên thương mại uy tín kinh doanh; (e) Bất kỳ quyền nào theo hoặc theo hợp đồng liên quan đến đầu bất kỳ giấy phép sự cho phép nào phù hợp với pháp luật,bao gồm tơ nhượng về thăm dò, ni trồng,tinh chế hoặc khai thác tài ngun thiên nhiên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Các nước Brunei, Indonesia, Philipin, Singapore, Thai lan đều thống nhất về khái niệm đầu mà các nước hay cơng ty của một nước thành viên ASEAN đóng góp vào cơng trình khác nhau trên lãnh thổ của nước ASEAN khác trong Hiệp định hợp tác đầu các nước ASEAN ngày 15/2/1987 như sau : Thuật ngữ đầu có nghĩa là tất cả các loại tài sản trên nhưng lhơng phải là tất cả : • Động sản, bất động sản bất kỳ các quyền sở hữu tài sản nào khác như quyền thế chấp, cầm cố; • Phần góp vốn, vốn phiếu ghi nợ của các cơng ty hay lãi từ tài sản của các cơng ty đó ; • Quyền đối với một khoản tiền hay quyền đối với bất kỳ sự thực hiện nào có giá trị về mặt tài chính; • Quyền sở hữu trí tuệ đặc quyền kế nghiệp; • Sự tơ nhượng kinh doanh theo luật hoặc theo hợp đồng, bao gồm tơ nhượng về thăm dò, ni trồng, tinh chế khai thác tài ngun thiên nhiên”. Từ khái niệm về đầu nước ngồi như trên, dựa vào mục đích tính chất đầu ta có thể phân loại đầu nước ngồi như sau: a/ Đầu cơng cộng đầu nhân: Đầu cơng cộng có thể hiểu là sự tài trợ quốc tế cơng cộng dành cho một số quốc gia nhằm đáp ưngs một số nhu cầu lợi ích cơng cộng của họ thơng qua sự quản lý của một số tổ chức liên chính phủ như Ngân hàng thế giới (WB), các ngân hàng phát triển các khu vực… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Đầu nhân là hoạt động của nhân (thể nhân, pháp nhân) thuộc một quốc gia mang bản sang kinh doanh trên lãnh thổ một quốc gia khác nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận riêng. b/ đầu trực tiếp đầu gián tiếp: Đầu trực tiếp của nước ngồi là một q trình kinh tế, trong đó một hay nhiều tổ chức kinh tế của nước này đầu vốn vào nước khác nhằm xây dựng các cơng trình mới hoặc hiện đại hố, mở rộng các xí nghiệp hiện có hoặc bằng các hình thức đầu trực tiếp khác. Đầu gián tiếp là khoản đầu thực hiện thơng qua các hoạt động cho vay viện trợ mà nguồn chủ yếu là của các Chính phủ, các tổ chức quốc tế vốn nhân. Đầu gián tiếp còn được thực hiện thơng qua việc mua các chứng khốn có giá trị như trái phiếu, cổ phiếu… để nhận lợi tức. Như đã trình bày ở trên, mỗi hình thức đầu trực tiếp đầu gián tiếp đều có vai trò tầm quan trọng riêng đối với nền kinh tế của nước sử dụng đầu tư. Đối với đầu gián tiếp, người cho vay chỉ biết lấy lại vốn thu lãi trong khi đầu trực tiếptrực tiếp cùng chịu trách nhiệm, khơng chỉ quan tâm tới thu lãi phần trăm vay vốn mà còn phải đầu trí tuệ để tìm ra lợi nhuận chung. Các ngân hàng khi cho vay vốn cũnh đòi hỏi phải có dự ánđể xem xét bảo đảm khả năng trả nợ nhưng đó khơng phải là dự án đầu trực tiếp. Giữa đầu trực tiếp đầu gián tiếp có mối liên hệ nhất định. Đầu gián tiếp cung cấp vốn cho nước chủ nhà thực hiện những cơng trình đòi hỏi vốn lớn như xây dựng cơ sở hạ tầng mà nhân khơng có điều kiện đầu tư, qua đó tạo mơi trường thuận lợi hơn, thúc đẩy đầu trực tiếp. Khái niệm về đầu nước ngồi trong pháp luật Viêt Nam: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Theo Điều lệ đầu năm 1977, ban hành kèm theo Nghị định 115/CP ngày 18/04/1977 thì khái niệm đầu nước ngồi ở Việt Nam được hiểu là “việc đưa vào sử dụng ở Việt Nam những tài sản vốn sau đây nhằm xây dựng những cở sở mới hoặc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, mở rộng các cơ sở hiện có: - Các loại thiết bị, máy móc, dụng cụ. - Các quyền sở hữu cơng nghiệp, bằng sáng chế, phát minh phương pháp cộng nghệ, bí quyết kỹ thuật. - Vốn bằng ngoại tệ hoặc vật có giá trị ngoại tệ. - Vốn bằng ngoại tệ để chi trả lương cho nhân viên cơng nhân làm việc tại các cơ sở hoặc tiến hành những dịch vụ theo quy định ở những điều của Điều lệ này (Điều 2 Điều lệ đầu 1977) Như vậy, theo Điều lệ này thì đầu nước ngồi ở Việt Nam khơng phải là sự vận động của bất cứ vốn (tư bản) nào từ nước ngồi vào Việt Nam với mục đích thành lập một xí nghiệp sản xuất hay dịch vụ như khái niệm mà Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxinki đưa ra. Căn cứ vào nội dung của Điều lệ đầu 1977 thì sự vận động của vốn tài sản chỉ được coi là đầu nước ngồi ở Việt Nam nếu có đủ hai điều kiện sau: 1. Đưa vào sử dụng ở Việt Nam những tài sản vốn được quy định tại điều 2 của Điều lệ. 2. Nhằm mục đích xây dựng cơ sở mới hoặc đổi mới trang bị kỹ thuật, các cơ sở hiện có. Qua đó ta thấy về cơ bản, ta loại trừ đầu gián tiếp, chỉ quy định đầu trực tiếp và chấp thuận hai loại đầu đầu kỹ thuật đầu tài chính, nhưng đầu tài chính phải lồng vào đầu kỹ thuật chỉ chấp nhận đầu vốn đơn thuần trong những trường hợp điều kiện cụ thể. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Luật đầu nước ngồi năm 1987 đưa ra khái niệm đầu nước ngồi là “việc các tổ chức, các cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngồi hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nước ngồi theo quy định của luật này”. Luật đầu nước ngồi năm 1996 đưa ra khái niệm đầu nước ngồi là “việc các tổ chức, cá nhân nước ngồi đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt ddộng đầu theo quy định của luật này”. Như vậy, theo luật đầu nước ngồi tại Việt Nam, khái niệm đầu nước ngồi được hiểu như sau: - Là hình thức đầu trực tiếp. - Là việc bên ngồi (nước đầu tư) trực tiếp đưa vốn tài sản khác vào đầu tại Việt Nam. Bên nứoc ngồi có thể là một tổ chức (tổ chức nhà nước, tổ chức nhân, hay một tổ chức quốc tế) hoặc tự nhiên nhân nước ngồi. Như vậy là pháp luật đầu của ta khơng loại trừ bất cứ một đối tượng nào, kể cả các tổ chức bản độc quyền, người Việt Nam có quốc tịch nước ngồi. Đầu khơng chỉ là vốn đầu mà còn bao hàm cả bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ cơng nghệ… Quy định này của luật nước ta nhằm mục đích tranh thủ được vốn, kỹ thuật hiện đại, kinh nghiệm phương pháp quản lý tiên tiến, đào tạo đội ngũ cơng nhân có kỹ thuật cao, đội ngũ quản lý giỏi ; thay đổi cán cân kinh tế đối ngoại, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, hồ nhập với cộng đồng thế giới. Hoạt động đầu trực tiếp ở một số nước thường dẫn đến việc thành lạp ở nước nhận đầu một cơ sở sản xuất hay một xí nghiệp nào đó. Nhưng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... chung lu t pháp Vi t Nam khơng i u ch nh nh ng ngồi mà nhà u nư c u ch nh m vào m t m c tiêu như v y Khái ni m u nư c ngồi trong pháp lu t nói chung ư c hình thành ph thu c vào c c di n kinh t , mà trư c h t là tình hình chính tr c a t nư c vào th i i m thơng qua văn b n pháp lu t v 11 u nư c ngồi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nói cách khác, khơng ch nh ng quy nh riêng r c a pháp lu t v... sách kinh i c a qu c gia iv i u u nư c ngồi óng vai trò r t quan tr ng Tóm l i, khái ni m utư nư c ngồi ã tr i qua m t q trình phát tri n bi n ch ng h t s c ch t ch T quy v n tài s n nh t quy nh vào Vi t Nam nh v hình th c u nư c ngồi là vi c ưa n quy nh v i ng ư c u u tư, th hi n ch trương c a Nhà nư c Vi t Nam là m r ng thu hút v n b y m nh m nh u c a nhi u nư c trên th gi... i, v n u khi Lu t TNN ra vào các ngành d u khí, du l ch, khách s n thì v n u nư c ngồi u ph n l n t p trung n năm1995 có kho ng 64,6% u vào các ngành s n xu t v t ch t, hơn 60% d án thu c lo i chi u sâu nh m khai thác nâng cao hi u qu năng l c hi n có S v n u vào các khu ch xu t, khu cơng nghi p chi m 14,2% t ng s v n u tuy nhiên chưa có nhi u d án ni tr ng ch bi n nơng s n, cơ... c tâm trư ng n n ho t u nư c ngồi u ng xúc ti n u i ngũ cán b cho m i ngư i quan Vi t Nam có ư c án ng t t Vi t Nam 20 p v mơi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN u tr c ti p t i Vi t Chương II: Vài nét v v th c tr ng Nam I Tình hình c p gi y phép Ba năm u u t năm 1988 n năm 1990, ư c coi là giai o n kh i ng Lúc ó, chúng ta như là nh ng ngư i m i vào ngh v a khơng có kinh nghi m v a r... i u ch nh ho t u tư, các Lu t khác có liên quan n ho t ng tư, các văn b n quy ph m pháp lu t hư ng d n thi hành Lu t (như Ngh Quy t nh, Thơng tư, Ch th ) Lu t qu c t áp d ng như các Hi p nh a phương (Cơng ư c MIGA, Hi p ASEAN) Hi p nh, i v i quan h u nh khung v u nh song phương v khuy n khích b o h 18 u u THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN N i dung các quy nh c a h th ng pháp lu t k trên... ch n N u thu hút ư c càng nhi u cơng ty a qu c gia u vào nư c ta thì tình tr ng gi m sút v n u s di n ra ch m hơn hi n nay, khi ho t ng TNN ch y u d a vào các cơng ty v a nh Trên th gi i có kho ng 500 t p ồn l n, nhưng hi n m i có khơng Nam trong khi ó hơn 200 t p ồn i v i các nhà y 10% s d án ó u vào Trung Qu c u trong nư c, v lu t pháp, Nhà nư c cho phép doanh nghi p thu c m i thành... ti p u nư c ngồi c n ph i ti p t c c i thi n các y u t c u thành mơi trư ng phân tích trên, ng th i ph i u như ã c bi t chú ý c i thi n mơi trư ng pháp lý, mơi trư ng kinh doanh, ti n t i áp d ng m t m t b ng pháp i u ki n kinh doanh cho t t c các nhà u nư c ngồi 0và u trong nca Thêm vào ó c n chú tr ng c i cách th t c hành chính, ào t o quan tâm úng m c tâm trư ng n n ho t u nư... p kém phát tri n vào V i chính sách y m nh thu hút th p k 80 sang u th p k 60 u nư c ngồi vào năm 1977, u th p k 90, vai trò quan tr ng c a n cu i u nư c ngồi i v i n n kinh t m i ã ch ng t chính sách c a Chính ph Thái Lan là th c t u nư c ngồi vào Thái Lan khơng ch áp ng nhu c u v v n cho cơng nghi p hố mà còn mang theo c k thu t, ki n th c qu n lý kinh doanh s n xu t t o ra nhièu thay... doanh nghi p FDI tăng n nh qua các năm chi m t tr ng áng k trong kim ng ch xu t kh u c a tồn b n n kinh t ( trên 20% ) ♦ ho ch Cơ c u u cơ c u xu t kh u : theo s li u c a B K u tư, t ng k t tình hình n 3/2000) cơ c u u trong nh ng năm qua (t 1998 u xu t kh u trong t ng lĩnh v c như sau : 27 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN B ng 4 : Cơ c u u xu t kh u c a các doanh nghi p FDI T... hình tri n khai d án u 1 V hình th c u Hình th c u ch y u là bên liên doanh chi m 61% s d án 70% t ng s v n u ăng ký Trong các liên doanh, t l v n pháp do bên Vi t Nam góp thư ng khơng q 305% ch y u là quy n s d ng nh t thi t b nhà xư ng s n có Bên nư c ngồi góp v n b ng ti n m t trang thi t b nh p kh u, do v y trong th i kỳ xây d ng cơ b n ph thu c r t nhi u vào ti n kho n vay góp

Ngày đăng: 21/04/2013, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam năm 2000. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2000 Khác
2) Nghị định 24/2000/NĐ- CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam Khác
3) Luật đầu tư Nước ngoài của các nước như CHLB Nga, Thai Lan, Indonexia, Hàn Quôc Khác
4) Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư của một số nước: Austrlia, Thụy sĩ, Vương quốc Anh, Singapore, Thai Lan Khác
5) Thông tư số 22/2000/TT-BTM ngày 15/12/2000 của Bộ Thương mại hướng dẫn thi hành NĐ 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ Khác
6) Thông tư số 53-TC/TCT ngày 13/7/1995 của Bộ Tài chính hướng dẫn thủ tục hồ sơ và giải quyết việc hoàn thuế nhập khẩu nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hành xuất khẩu Khác
7) Công văn số 5160-KTTH ngày 12/10/1996 của Chính phủ về việc xuất nhập khẩu giữa khu chế xuất và thị trường nội địa Khác
8) Nghị định số 36-CP ngày 24/4/1997 của Chinh phủ về ban hành Quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Khác
9) Thông tư số 111-GSQL/TT ngày 28/5/1997 của Tổng cục Hải quan hướng dẫn thi hành Nghị định 12-CP ngày 12/8/1997 quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam Khác
10) Quyết định số 386-TTg ngày 7/6/1997 của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thi hành các quy định của Bộ luật dân sự có yếu tố nước ngoài Khác
11) Công văn số 07- KCN ngày 16/6/1997 của Chính phủ về việc uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư Khác
12) Công văn số 3144-KTTH ngày 26/4/1997 của Chính phủ về chính sách thuế khuyến khích nội địa hoá sản xuất sản phẩm Khác
13) Công văn số 4321-BKH/QLDA ngày 18/7/1997 của Bộ kế hoạch và Đầu tư về xác nhận danh mục hàng hoá nhập khẩu Khác
14) Thông tư liên Bộ số 11-TT/LB ngày 21/7/1997 của Bộ kế hoạch và Đầu tư - Bộ thương mại – Bộ tài chính – Tổng cục Du lịch hướng dẫn việc nhập khẩu miễn thuế trang thiết bị của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Khác
15) Quyết định số 0735-TM/VP ngày 25/9/1997 của Bộ trưởng Bộ thương mại về việc uỷ quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế xuất cấp tỉnh xét duyệt kế hoạch và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp khu chế xuất Khác
16) Quyết định số 0904-TM/XNK ngày 27/10/1997 của Bộ trưởng Bộ thương mại về việc uỷ quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất cấp tỉnh xét duyệt kế hoạch và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp khu chế xuất Khác
17) Công văn số 7708-BKH/KCN ngày 1/12/1997 của Bộ kế hoạch và Đầu tư về gia công của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Khác
18) Quyết định số 2019-1997/QĐ-BKHCNMT ngày 1/12/1997 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành Quy định những yêu cầu chung về kỹ thuật đối với việc nhập khẩu các thiết bị đã qua sử dụng Khác
19) Nghị định số 10-1998/NĐ/CP ngày 21/3/1998 của Chính phủ về một số khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu tư trực tiệp nước ngoài tại Việt Nam Khác
20) Quyết định số 55-1998/QĐ/TTg ngày 3/31998 của Chính phủ về việc phê duyệt Danh mục hàng hoá xuất khẩu có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ 1991 đến hết tháng 7/2000 tình hình thu hút vốn đầutư trong khu vực ĐTNN như sau :  - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
1991 đến hết tháng 7/2000 tình hình thu hút vốn đầutư trong khu vực ĐTNN như sau : (Trang 21)
I. Tình hình cấp giấy phép đầutư - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
nh hình cấp giấy phép đầutư (Trang 21)
3. Về tình hình xuất nhập khẩu - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
3. Về tình hình xuất nhập khẩu (Trang 26)
Bảng 2 : Kim ngạch XNK của các doanh nghiệp FDI - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
Bảng 2 Kim ngạch XNK của các doanh nghiệp FDI (Trang 26)
Bảng : - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
ng (Trang 27)
3. Nơng lâm thuỷ sản  - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
3. Nơng lâm thuỷ sản (Trang 28)
Căn cứ vào số liệu trên Bảng 4, ta thấy cơ cấu đầutư vào lĩnh vực cơng nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể ( 32% trong tổng số vốn đầu tư  ) - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
n cứ vào số liệu trên Bảng 4, ta thấy cơ cấu đầutư vào lĩnh vực cơng nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể ( 32% trong tổng số vốn đầu tư ) (Trang 29)
Bảng 8: Xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI vào thị trường Mỹ, Nhật, Nga năm 1999  - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI vào thị trường Mỹ, Nhật, Nga năm 1999 (Trang 33)
Bảng 9: Xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI vào thị trường ASEAN năm1999  - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI vào thị trường ASEAN năm1999 (Trang 33)
Bảng 8 : Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI vào thị trường Mỹ,  Nhật, Nga năm 1999 - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
Bảng 8 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI vào thị trường Mỹ, Nhật, Nga năm 1999 (Trang 33)
Bảng 9 : Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI vào thị trường ASEAN  năm1999 - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
Bảng 9 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI vào thị trường ASEAN năm1999 (Trang 33)
Theo số liệu nêu trong các Bảng trên, cơ cấu thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp cũng khơng cĩ sự thay đổi lớn so với năm 1998, thị  tr ườ ng  - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
heo số liệu nêu trong các Bảng trên, cơ cấu thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp cũng khơng cĩ sự thay đổi lớn so với năm 1998, thị tr ườ ng (Trang 34)
Bảng 10 : Xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI vào thị trường EU  năm 1999  - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI vào thị trường EU năm 1999 (Trang 34)
Bảng 10 : Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI vào thị trường EU   năm 1999 - Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp
Bảng 10 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI vào thị trường EU năm 1999 (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w