Một số bất cập về chính sách đối với các doanh nghiệpFDI trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 47)

I. Một số khĩ khăn và vướng mắc trong quá trình triển khai dự án đầu tư

6.Một số bất cập về chính sách đối với các doanh nghiệpFDI trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

trong lĩnh vc xut nhp khu

Ngồi các trở ngại thường gặp nhưđối với bất kỳ dự án nào trong quá trình cấp giấy phép và việc phê duyệt sau giấy phép như thủ tục thành lập cơng ty, các thủ tục về đất đai, giấy phép xây dựng, giấy phép XNK..., các doanh nghiệp FDI phải đối diện với một loạt khĩ khăn được tạo ra bởi các chính sách khơng mấy hấp dẫn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu như :

- Sự bảo hộ do các cơ chế thương mại đặt ra hàng năm cịn rất cao và bao gồm một diện rộng các mặt hàng. Thương mại bị thu hẹp do các mức thuế quan cao và hay bị thay đổi do các biện pháp phi thuế ( hạn ngạch, giấy phép ) cịn khá phức tạp, cộng với tệ hành chính quan liêu giấy tờ diễn ra thường xuyên ở các cơ quan quản lý.

- Chính sách thay thế hàng nhập khẩu và cạnh tranh xuất khẩu khơng đạt hiệu quả : Điển hình như các ngành ơtơ, sắt thép, đường, xi măng... đều đang gặp khĩ khăn về thị trường, do giá thành quá cao, khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu tương tự rất thấp. Đây là vấn đề tương đối nan giải khơng chỉđối với nhà đầu tư mà là tín hiệu báo động đối với các nhà hoạch định chính sách, cần cĩ sự thay đổi trong cơ cấu ngoại thương và cơng nghiệp hố đểđem lại hiệu quả trong đầu tư và để tranhs những yêu cầu bảo

47

hộ quá mức hoặc hỗ trợ khác của Chính phủ. Nhìn vào khả năng thực tế, chúng ta cũng phải thâý một điều rằng, cho dù chúng ta cĩ thơng minh, chăn chỉ đến đâu, nhưng vẫn chưa thể sản xuất hàng thay thế nhập khẩu tự cung tự cấp được. Để làm được điều này, các nước cĩ nền cơng nghiệp hố cao hơn cũng phải cĩ thời gian và đặc biệt cĩ thể phải chịu tốn kém, rủi ro trong nền kinh tế tồn cầu hiện nay.

- Các giới hạn về kinh doanh hàng hố tại Việt Nam và các giới hạn cụ thểđối với nhà sản xuất trong việc nhập khẩu các sản phẩm của mình

để tiếp thị hoặc để thoả mãn nhu cầu mà sản xuất trong nước chưa đáp ứng

được, đã làm giảm tính cạnh tranh và khơng nhất quán với nền kinh tế thị

trường.

- Phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp trong nước với các

Một phần của tài liệu Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp (Trang 46 - 47)