Vấn đề xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI theo quy định của giấy phép đầu tư.

Một phần của tài liệu Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 42)

I. Một số khĩ khăn và vướng mắc trong quá trình triển khai dự án đầu tư

2. Vấn đề xuất khẩu của các doanh nghiệpFDI theo quy định của giấy phép đầu tư.

giy phép đầu tư.

Đây là vấn đề nan giải khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà các nhà quản lý cũng gặp nhiều khĩ khăn khi tìm kiếm biện pháp xử lý. Thơng thường, khi lập dự án khơng ít các nhà đầu tư thường đẩy cao tỷ lệ xuất khẩu

40

( 80% hoặc thậm chí100% ) để cơ quan cấp giấy phép đầu tư nhanh chĩng phê duyệt. Tuy nhiên, khi triển khai dự án, các doanh nghiệp thường khơng

đảm bảo được tỷ lệ xuất khẩu theo quy định của giấy phép. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nhưng cĩ một số nguyên nhân phải kểđến là :

- Phần lớn các doanh nghiệp FDI đều muốn tiêu thụ sản phẩm của mình ở nước tiếp nhận đầu tư.

- Tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp FDI là do các cơng ty mẹ ở

nước ngồi điều tiết, nên bản thân các doanh nghiệp này cũng khơng quyết

định được xuất khẩu đi đâu.

- Khả năng cạnh tranh của mặt hàng do các doanh nghiệp FDI Việt Nam sản xuất trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới thấp (ví dụ

nhưđường, xi măng, ơtơ sắt thép, giấy... ) do đầu tư khơng phải là cơng nghệ

tiên tiến, chất lượng, mẫu mã sản phẩm chưa thật hấp dẫn, giá cả cịn quá cao do khấu hao đầu tư quá lớn.

- ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á dãn tới một số doanh nghiệp phải thu hẹp quy mơ sản xuất, tạm ngừng sản xuất bộ phận hoặc đình chỉ sản xuất cả nhà máy ( nhr doanh nghiệp sản xuất bút PILOT, bật lửa TOKAI, giầy thể thao JOAN VIET Tp.HCM )

- Theo quy định của pháp luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, mọi hàng hố xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục nhất định- đĩ là thủ tục duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu và thủ tục Hải quan. Cụ thể:

1.1 V th tc duyt kế hoch xut nhp khu ti B Thương mi hoc cơ quan do B Thương mi u quyn ( S Thương mi các tnh, thành ph, ban qun lý các khu cơng nghip...).

41

Vướng mắc lớn nhất là danh mục hàng hố thực tế xin nhập khẩu thường mâu thuẫn với danh mục hàng hố quy định trong luận chứng kinh tế -kỹ thuật đã được các cơ quan cĩ thẩm quyền phê chuẩn, cấp giấy phép và chất lượng máy mĩc thiết bị nhập khẩu khác với chất lượng máy mĩc thiết bịđược quy định trong giấy phép đầu tư.

Đối với hàng hố thực tế xin nhập khẩu ( đặc biệt là những hàng hố

được miễn thuế nhập khẩu theo quy định của luật ) thường mâu thuẫn ( thừa, thiếu hoặc khác chủng loại ) với danh mục hàng hố nhập khẩu ghi trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật là do quá trình lập dự án, nhà đầu tư chưa tính tốn thật chi tiết, đầy đủ kế hoạch nhập khẩu hoặc do cĩ sự thay đổi thiết kế, thay đổi tính tốn so với ban đầu. Trong khi đĩ, luật lại quy định một trong những cơ sở pháp lý để xem xét miễn thuế nhập khẩu là danh mục hàng hố ghi trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật phải phù hợp với danh mục hàng hố xin nhập khẩu. Vì nguyên nhân này mà giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp thường phát sinh các cuộc “chất vấn” và “giải trình” khá phức tạp để

tiến tới việc giải quyết hay khơng giải quyết mức thuế nhập khẩu máy mĩc thiết bị, vật tư, nguyên liệu... để xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp.

Đối với hàng hố thực tế xin nhập khẩu khơng đảm bảo các yêu cầu về chất lượng so với quy định của giấy phép đầu tư ( ví dụ : giấy phép đầu tư

quy định hàng hố nhập khẩu phải mới 100%, cơng nghệ tiên tiến, nhưng doanh nghiệp lại xin nhập khẩu hàng đã qua sử dụng hoặc tân trang...) thực chất là việc giảm giá trị gĩp vốn hoặc thơng qua việc gĩp vốn tiêu thụ được máy mĩc thiết bị cũ, cơng nghệ lạc hậu. Để giải quyết vấn đề này cần cĩ sự

bổ sung, sửa đổi các quy định của luật mà trong thực tế việc sửa đổi này khơng phải đơn giản và nhanh chĩng. Do vậy, thường phát sinh giữa cơ quan quản lý (Bộ Thương mại hoặc các cơ quan do Bộ Thương mại uỷ quyền) với doanh nghiệp hoặc giữa các cơ quan quản lý với nhau (Bộ Thương mại,

42

Bộ Kế hoạch và Đầu tư) trong việc giải quyết việc nhập khẩu máy mĩc thiết bị khơng phù hợp với quy định của giấy phép đầu tư.

1.2 V th tc Hi quan

Mặc dù ngành Hải quan đã cĩ nhiều cải cách nhằm đơn giản hố thủ

tục và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI như thành lập các kho bảo thuế, thành lập cơng ty khai thuế Hải quan, áp dụng một loại mẫu tờ khai cho tất cả các loại hình xuất nhập khẩu mậu dịch, đơn giản hố việc khai báo... Tuy nhiên, trong thực tế vẫn cịn quá nhiều trở ngại cho doanh nghiệp như việc áp sai mã thuế; xử lý hàng giao thừa, giao khác chủng loại cịn nhiều cứng nhắc gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Thêm vào đĩ trình độ

nghiệp vụ, ngoại ngữ của nhân viên hải quan cịn hạn chế cộng với tinh thần thái độ cửa quyền, hách dịch, vịi vĩnh của họ đã tạo ra ảnh hưởng tiêu cực khơng đáng cĩ cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi ở Việt Nam.

Một vấn đềđáng ngại làm nản lịng khơng ít các nhà đầu tư nữa là các quy định rườm rà, phức tạp và trùng lặp về thủ tục nhập khẩu cũng như các thủ tục giấy tờ khơng cần thiết tại các cửa khaảu hải quan đã trở thành các rào cản phi thuế quan đáng quan tâm.

Việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước khơng được thực hiện tốt cũng gây nhiều trở ngại cho các doanh nghiệp FDI trong hoạt động xuất nhập khẩu ( giữa Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan hay Bộ

Thương mại và Bộ tài chính...).

Một phần của tài liệu Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)