II. Một số giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồ
3. Tiếp tục bổ sung sửa đổi pháp luật
3.2 Nên quy định việc phân cấp thay cho uỷ quyền cho các tỉnh, thành phố và ban quản lý khu cơng nghiệp, khu chế xuấ t trong cơng tác qu ả n lý
hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI như hiện nay, nhằm nâng cao tính chủđộng và trách nhiệm của các đơn vịđược phân cấp.
Hiện nay mối quan hệ này chưa được làm rõ, đồng thời trong khi đĩ mối quan hệ giữa các ngành, các cấp chưa duoc xac dinh ro ràng trong quá trình cải cách hành chính.
Để tạo thơng thống và thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt
động xuất nhập khẩu, theo quyết định của Chính phủ Bộ thương mại đã ủy quyền cấp giấy phép XNK cho các địa phương và các Ban quản lý khu chế
xuất, khu cơng nghiệp tập trung về thực chất là Bộ thương mại đã rơi vào tình trạng khơng thể kiểm sốt noi viec xử lý cơng việc hàng ngày của các
đơn vị duoc phan cap, khơng cĩ thơng tin cập nhập, lại phải đi xin thơng tin của các ban ngành, địa phương. Thực tế cho thấy, Bộ thương mại khơng thể cĩ được thơng tin trung thực qua cá đầu mối ở 61 tỉnh, thành và do đĩ Bộ
59
thương mại khơng thể giúp Chính phủ trong quá trình điều hành cơng tác XNK một cách chính xác hiệu quả. Các Vụ, phịng ban trực thuộc Bộ thương mại sau khi phân cấp hầu như khơng cịn việc làm, bởi vì những việc họ đã làm, đang làm rất thành thạo, rất cĩ kinh nghiệm thì nay giao cho những
đồng nghiệp đang học việc và và nếu khơng thực sự đổi mới thì sau này chính họ cịn “quan liêu gấp nhiều lần” so với các cán bộ cơng chức Bộ
thương mại.
Về vấn đề này, theo chúng tơi Chính phủ nên chấm dứt tình trạng “uỷ
quyền” như hiện nay và triệt để “phân cấp” hẩn và quy trách nhiệm cho đích danh Chủ tịch các Tỉnh trong cơng tác quản lý xuất nhập khẩu cuả các doanh nghiệp FDI, cịn Bộ thương mại chỉ cịn là cơ quan giúp chính phủ xây dựng chiến lược, chính sách thương mại trong đầu tư.