Rà sốt lại hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngồi, đểđiều chỉnh những nội dung khơng thống nhất, bãi bỏ nhữ ng quy

Một phần của tài liệu Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 64)

II. Một số giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồ

3. Tiếp tục bổ sung sửa đổi pháp luật

3.5 Rà sốt lại hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến đầu tư nước ngồi, đểđiều chỉnh những nội dung khơng thống nhất, bãi bỏ nhữ ng quy

định trái với những chính sách, luật pháp những thủ tục gây phiền hà khơng phù hợp với cơ chế mới, những quy định khơng đúng thẩm quyền, hoặc trái luật của bất kỳ cơ quan Nhà nước ở cấp nào. Xử lý hiện tượng lạm quyền

61

trong việc ban hành các quyết định cũng như trong việc thực hiện pháp luật của Nhà nước.

- Cải tiến quy trình xây dựng luật pháp để đáp ứng được tính nhất quán, hệ thống, thời hiệu thi hành. Xu hướng quản lý Nhà nước hiện đại địi hỏi một hệ thống luật rất cụ thể chi tiết, cĩ thể điều chỉnh được hành vi của tồn xã hội. Nước ta cũng cần xây dựng một hệ thống pháp luật theo hướng

đĩ. Trong thực tế xây dựng pháp luật ở nước ta cần lập ra một ban soạn thoả

thay vì ngành nào, tổ chức nào cĩ nhu cầu sẽ đưa sáng kiến pháp luật vào chính ngành đĩ, tổ chức đĩ sẽ khởi thảo văn bản trình Chính phủ, Quốc hội. Cĩ như vậy mới bảo đảm cho các đạo luật đĩ được xây dựng một cách độc lập, khách quan, khơng dính gì đến lợi ích cục bộ, vị thế của bộ ngành hay tổ

chức nào đĩ.

- Mỗi luật mới nên nêu chính xác luật nào được áp dụng hoặc phần nào nĩ thay thế và các luật hiện hành nên được xem xét, cĩ thể với sự

hỗ trợ của các nguồn trợ giúp quốc tế, để lập nên một hệ thống các luật đang cịn cĩ hiệu lực.

- Luật và các quy định thi hành nên được ban hành đồng thời và luật nên cĩ hiệu lực ngay cả khi khơng cĩ quy định thi hành nếu cĩ thể.

- Nêu rõ các mức thuế được áp dụng trong giấy phép nhập khẩu. Xem xét và củng cố các quy định, đưa ra một "cẩm nang hải quan " đơn giản

để nhân viên hải quan và các nhà nhập khẩu sử dụng.

- ở nước ta đang tồn tại hai luật đầu tư : Luật đầu tư nước ngồi và Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Trong đĩ cĩ khá nhiều các quy định khơng thống nhất về chính sách ưu đãi đầu tư. Xố bỏ sự phân biệt đối xử và thị trường khơng cơng bằng, đi đến ban hành một Luật đầu tư chung là một

62

4. Đổi mi và đẩy mnh cơng tác vn động xúc tiến đầu tư :

Cơng tác vận động, xúc tiến đầu tư cần được đổi mới về nội dung và phương thức thực hiện, theo một kế hoạch và chương trình chủđộng, cĩ hiệu quả. Trước hết cần xác định xúc tiến đầu tư, cũng như xúc tiến thương mại là nhiệm vụ và trách nhiệm của cơ quan Nhà nước, của các bộ, ngành, các tỉnh, ban quản lý KCN. Ngân sách Nhà nước cần dành một khoản thoả đáng cho cơng tác vận động, xúc tiến đầu tư.

Thực hiện chủ trương đa phương hố các đối tác đầu tư nước ngồi để

tạo thế chủ động trong mọi tình huống. Cùng với việc thu hút các nhà đầu tư

truyền thống ở Châu á, ASEAN, vào các dự án mà họ cĩ kinh nghiệm và thế

mạnh như chế biến nơng sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu... Cần đổi hướng sang đối tác Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

63

Kết luận

Qua sự phân tích ở trên, chúng ta thấy rằng xét ở một gĩc độ nào đĩ, mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Việt Nam cịn cĩ những hạn chế, nhưng nhìn tồn cục và so sánh với các nước trong khu vực, chúng ta phải thừa nhận rằng đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam đĩng vai trị quyết

định cho việc tăng trưởng kinh tế (đạt 7%), tăng kim ngạch xuất khẩu (chiếm 24% trong tổng kim nhạch xuất khẩu của cả nước), giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng chục vạn lao động, gĩp phần chuyuển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố-hiện đại hố và gĩp phần củng cố vị trí, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.

Để khắc phục những hạn chế , thậm chí là thiếu sĩt trong quá trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, cần kiên trì thực hiện các giải pháp (như những giải pháp đã đề cập trong đề tài này là một ví dụ), bám sát quá trình triển khai, hoạt động của các dự án đầu tưđể kịp thời bổ sung, sửa

đổi chính sách , pháp luật cho phù hợp với những yêu cầu, địi hỏi của hoạt

động đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam .

Đặc biệt, trong một vài năm tới , khi Việt Nam phải thực hiện các nghĩa vụ cam kết với tư cách là thành viên của các tổ chức quốc tế (ASEAN, APEC, WTO...), nghĩa vụ cam kết trong các Hiệp định thương mại song phương đặc biệt là Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ thì hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngồi phải tiếp tục cĩ những thay đổi căn bản để tạo ra sức cạnh tranh cần thiết để thu hút cĩ hiệu qủa vốn

64

Một phần của tài liệu Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VIệt nam- thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)