1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon, ph và nhiệt độ tới quá trình lên men vang táo mèo

41 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 920,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐAỊ HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN  NGUYỄN THỊ MAI DUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN CACBON, pH VÀ NHIỆT ĐỘ TỚI QUÁ TRÌNH LÊN MEN VANG TÁO MÈO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VI SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung Hà Nội, tháng năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, cố gắng thân có tạo điều kiện nhà trường, khoa hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Đinh Thị Kim Nhung tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh-KTNN tạo điều kiện cho em thực đề tài Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Dung Nguyễn Thị Mai Dung K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon, pH nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo” thực hiện, không trùng với đề tài khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Nguyễn Thị Mai Dung K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SLTB : Số lượng tế bào TB : Tế bào HL : Hàm lượng Tg : Thời gian Nxb : Nhà xuất ĐHSP : Đại học sư phạm STT : Số thứ tự V : Thể tích T3 : Saccharomyces.sp T3 Nguyễn Thị Mai Dung K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình Ảnh Hình 3.1 Mẫu nấm men phân lập môi trường thạch đĩa 16 Hình 3.2 Mẫu nấm men phân lập môi trường thạch nghiêng 16 Hình 3.3 Mẫu tế bào nấm men quan sát kính hiển vi quang học độ phóng đại 1000 lần 17 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 SLTB trung bình sau 24h nuôi cấy giá trị pH khác 20 Biểu đồ 3.2 SLTB trung bình sau 24h nuôi cấy giá trị nhiệt độ khác 21 Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng nguồn cacbon tới trình lên men vang táo mèo 25 Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng pH tới trình lên men vang táo mèo 27 Biểu đồ 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo 28 Đồ thị Đồ thị 3.1 Động thái lên men vang táo mèo Nguyễn Thị Mai Dung 24 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học số loại Bảng 3.2 Hoạt lực lên men mẫu nấm men độ pH khác 17 Bảng 3.3 Khả lên men đường mẫu T3 18 Bảng 3.4 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng, phát triển T3 trình nhân giống 19 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển T3 trình nhân giống 21 Bảng 3.6 Ảnh hưởng hàm lượng đường đến sinh trưởng, phát triển T3 trình nhân giống 22 Bảng 3.7 Khả lên men T3 môi trường có nồng độ đường khác 23 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nguồn cacbon tới trình lên men vang táo mèo 25 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH tới trình lên men vang táo mèo 26 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo 28 Bảng 3.11 Kết phân tích rượu thành phẩm 29 Nguyễn Thị Mai Dung K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung rượu vang 1.2 Hệ vi sinh vật tham gia vào trình lên men vang bệnh vang 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh trưởng, phát triển nấm men 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình lên men vang CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng, thiết bị hóa chất 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 14 2.4 Địa điểm thực đề tài 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Phân lập, tuyển chọn, xác định tên khoa học chủng nấm men 15 3.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến sinh trưởng, phát triển T3 trình nhân giống 19 3.3 Nghiên cứu động thái lên men vang táo mèo 23 3.4 Ảnh hưởng số yếu tố tới trình lên men vang táo mèo 25 3.5 Ứng dụng lên men vang táo mèo với quy mô phòng thí nghiệm 29 3.6 Quy trình công nghệ lên men vang táo mèo 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Nguyễn Thị Mai Dung K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU *Lí chọn đề tài Rượu vang (wine, vine) sản phẩm tạo thành trình lên men loại nước trái không qua chưng cất, giữ mùi thơm hương vị đặc trưng loại Hàng năm giới sản xuất khoảng tỷ lít rượu vang, nước sản xuất nhiều là: Pháp, Italia, Angieri Ở Việt Nam sản xuất vang nho bắt đầu xuất phát từ số sở nhỏ lẻ Sau phát triển thành nhà máy vang Thăng Long, Gia Lâm, Thanh Ba… Trong sản xuất rượu vang tùy phương thức sản xuất loại chế biến mà cho loại rượu khác Trên giới có hàng trăm loại rượu vang có chất lượng cao Chianti, Rhine… Nước ta có khí hậu nhiệt đới nên loại hoa phong phú, có nhiều loại nguồn nguyên liệu tốt cho sản xuất rượu vang Miền núi phía Tây Bắc nước ta có táo mèo cho có hương vị thơm ngon đặc trưng Hiện táo mèo chủ yếu ăn tươi, ngâm rượu, ngâm dịch siro Tổng diện tích trồng táo mèo khoảng 40.000 [9], [10] Nơi có diện tích táo mèo nhiều tỉnh Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu Tuy nhiên số lượng mang tiêu thụ hàng năm không đáng kể (khoảng 35%), số lại thường bị bỏ phí nguồn tiêu thụ chỗ, vận chuyển khó khăn, giá thành rẻ Hầu hết người trồng táo mèo có thu nhập thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn Ngành sản xuất rượu vang nước ta phát triển, có nhiều sản phẩm bán thị trường Nhưng ứng dụng công nghệ vi sinh vào sản xuất vang chưa phổ biến, việc nghiên cứu số chủng vi khuẩn áp dụng lên men vang đề cập đến Vì việc nghiên cứu, sử dụng táo mèo để sản xuất rượu vang cần thiết phù hợp với thực tiễn Việt Nam Chúng chọn tiến hành Nguyễn Thị Mai Dung K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội công trình nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon, pH nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo” *Mục tiêu đề tài - Phân lâp, tuyển chọn chủng nấm men lên men vang từ dịch táo mèo - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men vang táo mèo - Lên men rượu vang táo mèo quy mô phòng thí nghiệm, xây dựng quy trình lên men vang *Nội dung đề tài - Phân lập, tuyển chọn, xác định tên khoa học chủng nấm men - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến sinh trưởng, phát triển chủng nấm men trình nhân giống - Nghiên cứu động thái lên men vang táo mèo - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố tới trình lên men vang táo mèo - Ứng dụng lên men vang táo mèo với quy mô phòng thí nghiệm - Xây dựng quy trình công nghệ lên men vang táo mèo *Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Đề tài nhằm đáp ứng yêu cầu khoa học ý nghĩa lí luận thực tiễn sau: - Nghiên cứu nhằm sâu tìm hiểu hình thái, đặc điểm sinh lí, sinh hóa chủng T3 có khả lên men vang táo mèo - Đề tài mang ý nghĩa thực tiễn tạo nguồn tiêu thụ táo mèo nhằm nâng cao thu nhập cho bà dân tộc vùng cao Nguyễn Thị Mai Dung K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung rƣợu vang 1.1.1 Các loại rượu vang Rượu vang theo nghĩa nước ép nho lên men (không qua chưng cất) Ngày người ta mở rộng khái niệm rượu vang để loại rượu lên men từ loại khác táo, dâu, vải… Rượu vang chia làm loại chính: - Vang không ga (vang bàn ăn) - Vang có ga (vang bọt sâm banh) + Loại không + Loại đường + Loại [5], [7] 1.1.2 Nguyên liệu sản xuất rượu vang Nước ta nước nhiệt đới gió mùa không thích hợp cho nho phát triển tốt Tuy nhiên nước ta lại có hoa phong phú, nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành nông nghiệp chế biến rượu vang (mơ, táo, dứa, vải,…) Thành phần hóa học quả, điều kiện chăm sóc, khí hậu,… có ảnh hưởng lớn đến chất lượng rượu vang Thành phần hóa học số loại dẫn bảng 1.1 [11] Bảng 1.1 Thành phần hóa học số loại Tên Nho Vải Dứa Mơ Dâu Táo mèo Nước 73,1 84,28 54,3 73,8 84,74 84 Nguyễn Thị Mai Dung Thành phần hóa học (%) Đường Acid Pectin 9,88 0,56 0,092 16,1 5,16 0,249 3,9 0,6 0,249 9,0 1,1 0,249 9,19 0,49 0,31 4,8 1,45 0,249 Tanin 0,07 0,83 0,83 0,83 0,035 0,83 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 8h 10±1,1 13±1,1 18±1,1 16±1,1 16±1,1 12h 18±1,0 21±1,0 33±1,0 28±1,0 53±1,0 16h 50±1,1 77±1,1 93±1,1 86±1,1 63±1,1 20h 72±1,2 99±1,2 130±1,2 110±1,2 79±1,2 24h 98±1,1 138±1,1 175±1,1 161±1,1 100±1,1 28h 97±1,0 138±1,0 173±1,0 160±1,0 167,7±1,0 SLTB (x10 ) 30 25 20 15 10 3,5 4,5 pH Biểu đồ 3.1 SLTB trung bình sau 24h nuôi cấy giá trị pH khác Sau 24h nuôi cấy số lượng tế bào đạt giá trị cực đại pH 4-4,5 Ở giá trị khác chủng T3 sinh sản yếu ớt môi trường cao dễ bị nhiễm khuẩn pH thấp có độ acid cao nên tế bào nấm men khó phát triển Như nên giữ pH thích hợp cho trình nhân giống 4-4,5 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển T3 trình nhân giống Chủng T3 cấy vào môi trường nhân giống có pH=4, lượng giống ban đầu 3,2.10 TB/ml, tiếp tục nhân giống nhiệt độ240C, 300C, 320C Mức 240C nhiệt độ phòng, 300C nhiệt độ đặt cho tủ ấm 320C nhiệt độ đặt gần tủ sấy khoảng thời gian lên men Sau tiến Nguyễn Thị Mai Dung 20 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hành xác định số lượng tế bào khoảng thời gian 4h/lần Chúng thu kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng, phát triển T3 trình nhân giống Nhiệt độ SLTB x10 TB/ml 240C 300C 320C Thời 0h 3,2±1,1 3,2±1,1 3,2±1,1 gian 4h 3,5±1,0 6,2±1,0 3,6±1,0 8h 12±1,3 18±1,3 11±1,3 12h 23±1,0 32±1,0 20±1,0 16h 70±1,1 90±1,1 63±1,1 20h 98±1,1 127±1,1 87±1,1 24h 140±1,3 170±1,3 120±1,3 28h 139±1,1 173±1,1 121±1,1 30 (x10 ) SLTB 25 20 15 10 0 24 30 C 32 Biểu đồ 3.2 SLTB trung bình sau 24h nuôi cấy giá trị nhiệt độ khác Từ kết cho thấy chủng T3 sinh trưởng phát triển tốt khoảng nhiệt 300C, 300C tốc độ sinh trưởng, phát triển giảm xuống Vì giữ nhiệt độ cho trình nhân giống chủng T3 300C Nguyễn Thị Mai Dung 21 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2.3 Ảnh hưởng hàm lượng đường đến sinh trưởng, phát tri ển T3 trình nhân giống Để nghiên cứu tỉ lệ hàm lượng đường tới sinh trưởng phát triển chủng T3 tiến hành thí nghiệm môi trường nhân giống điều kiện nhiệt độ 300C, pH=4, tỉ lệ đường 18%, 20%, 22%, 25% Theo dõi khả sinh trưởng phát triển chủng T3 môi trường nhân giống cách đếm số lượng tế bào phân tích hàm lượng cồn, hàm lượng đường sót dịch lên men Bảng 3.6 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng đến sinh trƣởng, phát triển T3 trình nhân giống Hàm lượng đường (%) SLTB x10 TB/ml 18 20 22 25 0h 3,2±1,1 3,2±1,1 3,2±1,1 3,2±1,1 4h 4,5±1,3 5,7±1,3 6,3±1,3 6,0±1,3 8h 13±1,0 16±1,0 18±1,0 17±1,0 Thời 12h 25±1,2 30±1,2 33±1,2 29±1,2 gian 16h 77±1,1 85±1,1 93±1,1 87±1,1 20h 110±1,0 122±1,0 130±1,0 120±1,0 24h 147±1,2 162±1,2 175±1,2 165±1,2 28h 145±1,0 160±1,0 173±1,0 167±1,0 Qua bảng số liệu thấy hàm lượng đường thích hợp cho trình nhân giống 22% Do giữ hàm lượng đường cho chủng T3 nhân giống Nguyễn Thị Mai Dung 22 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.7 Khả lên men T3 môi trƣờng Có nồng độ đƣờng khác Tiêu chuẩn Đơn đánh giá vị 18 20 22 25 Tg lên men ngày 7 7 HL đường sót % 9±0,4 9,5±0,4 11±0,4 12±0,4 HL cồn 5±0,3 6,5±0,3 8±0,3 7,3±0,3 STT %V Hàm lượng đường (%) 3.3 Nghiên cứu động thái lên men vang táo mèo 3.3.1 Động thái phát triển chủng T3 trình nhân giống Trong công nghệ sản xuất rượu vang, thời gian nhân giống chiếm thời lượng nhỏ 24-28h lại có vai trò quan trọng Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát triển chủng T3 cần thiết cho trình sản xuất rượu vang Để nghiên cứu sinh trưởng nấm men môi trường nhân giống tiến hành nuôi cấy giống bình lên men 100ml 300C, pH khoảng 4-4,5 Tiến hành phân tích mẫu 4h/lần 24h liên tục Chúng thấy chủng T3 phát triển tốt môi trường nhân giống Sau 24h số lượng tế bào đạt tối đa Mặt khác, tổng hợp kết nghiên cứu khác nấm men trình nhân giống thấy chủng T3 có đủ điều kiện tiêu chuẩn tốt, chọn làm đối tượng lên men táo mèo 3.3.2 Động thái lên men vang táo mèo Để xác định động thái lên men vang táo mèo, tiến hành lên men bình dung tích 100ml Môi trường lên men dịch siro táo mèo 22% đường, 10% giống, pH 4-4,5 khoảng 300C Tiến hành phân tích mẫu 14 ngày liên tục thu kết sau Nguyễn Thị Mai Dung 23 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 25 20 15 Hl cồn (%) 10 HL đường sót (%) Tg (ngày) 10 12 14 SLTB (x106 ) 350 300 250 200 150 SLTB 100 50 Tg (ngày) 0 10 12 14 Đồ thị 3.1 Động thái lên men vang táo mèo Kết cho thấy chủng T3 sinh sản nhanh 2-3 ngày đầu (pha sinh trưởng), trì ổn định ngày thứ 6-7-8 (pha cân bằng) Sau giảm dần vào ngày sau hàm lượng đường giảm mạnh, hàm lượng cồn tăng dần Đây kết phần lớn đường chuyển hóa thành rượu dẫn tới ức chế phát triển nấm men Hàm lượng acid tổng số tăng dần, nhiên thay đổi hàm lượng acid tổng số không lớn Do trình lên men rượu, việc tạo sản phẩm rượu tạo nên acid hữu làm giảm độ pH dịch lên men Nguyễn Thị Mai Dung 24 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.4 Ảnh hƣởng số yếu tố tới trình lên men vang táo mèo 3.4.1 Ảnh hưởng nguồn cacbon tới trình lên men vang táo mèo Để nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon tới trình lên men sử dụng nguồn cacbon khác từ glucose, sorbitol, saccharose, dịch ban đầu với hàm lượng đường 22% đường, pH=4, hàm lượng men giống 10% Lên men bình có dung tích 100ml Kết sau: Bảng 3.8 Ảnh hƣởng nguồn cacbon tới trình lên men vang táo mèo Chỉ tiêu phân Đơn tích vị glucose sorbitol saccharose dịch Tg lên men ngày 14 14 14 14 HL đường sót g/l 4,8±0,3 5,1±0,3 6,5±0,3 5, 6±0,3 HL cồn %V 11,5±0,5 11±0,5 10,2±0,5 10,8±0,5 4,1±0,2 4,3±0,2 4,3±0,2 4,2±0,2 pH Nguồn cacbon 12 10 HL đường sót (%) HL cồn (%) Nguồn cacbon Glu Sor Sac Dịch Biểu đồ 3.3 Ảnh hƣởng nguồn cacbon tới trình lên men vang táo mèo Nguồn cacbon sản sinh lượng, tạo thành tiền chất thực trình oxi hóa khử để biến tiền chất thành sản phẩm trung gian để xây dựng tế bào Qua bảng cho thấy chủng T3 có khả lên men tốt đường khác glucose, sorbitol, saccharose, dịch Nguyễn Thị Mai Dung 25 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ban đầu Trong nguồn glucose cho kết lên men tốt nhất, hàm lượng đường sót giảm, thể tích cồn cao, pH ổn định Sau sorbitol Đây đường đơn, nấm men dễ dàng sử dụng chuyển hóa nhanh chóng Đối với Saccharose đường dịch đường đôi, phải trải qua trình phân cắt thành đường đơn nấm men sử dụng nên trình lên men diễn chậm Kết luận: Sử dụng glucose làm nguồn cacbon thích hợp cho trình lên men vang táo mèo 3.4.2 Ảnh hưởng pH tới trình lên men vang táo mèo Độ pH không ảnh hưởng đến hoạt động sống nấm men mà ảnh hưởng đến giá trị cảm quan vang Để khảo sát ảnh hưởng pH ban đầu tới trình lên men vang táo mèo tiến hành thí nghiệm môi trường dịch táo mèo có hàm lượng đường 22%, nhiệt độ 300C, pH 3; 3,5; 4; 4,5; Kết thu bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng pH tới trình lên men vang táo mèo Chỉ tiêu phân Đơn tích vị 3,5 4,5 ngày 14 14 14 14 14 HL đường sót % 6,8±0,3 5,7±0,3 5,1±0,3 5,3±0,3 6,5±0,3 HL cồn 9,5±0,4 10,5±0,4 11±0,4 11,2±0,4 9±0,4 Tg lên men %v Nguyễn Thị Mai Dung pH 26 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 12 10 HL đƣờng sót (%) HL cồn (%) 3,5 4,5 pH Biểu đồ 3.4 Ảnh hƣởng pH tới trình lên men vang táo mèo Các mẫu có độ pH=4-4,5 đạt tiêu cần thiết có hàm lượng cồn cao hiệu suất lên men cao Đối với mẫu pH=3-3,5 có hiệu suất giảm lượng acid tăng, áp suất thẩm thấu tăng gây ức chế cho hoạt động sống nấm men Mẫu pH=5 có hàm lượng cồn thấp, hàm lượng đường sót cao nên vị dư thừa, khó cảm nhận vị chua chát sản phẩm Kết thu có vài điểm khác so với số tác giả [6] Chủng nấm men DT5 DT7 mà tác giả nghiên cứu có phối hợp ba nguồn nguyên liệu táo mèo, dâu, mơ Ta biết lượng acid tổng số dâu, mơ thấp táo mèo nhiều (bảng 1.1) nên giá trị pH thích hợp cho chủng nấm men lên men khác Điều giải thích tác giả giữ pH=4,5 cho trình lên men Mặt khác tác giả Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Ngọc Linh nghiên cứu ảnh hưởng pH tới trình lên men vang nhiệt độ 26-280C, lại tiến hành lên men điều kiện 300C (trong tủ ấm) nên trình lên men táo mèo diễn nhanh hơn, mạnh hơn, tạo nhiều acid hữu (acetic, lactic ) làm pH thấp Kết luận: Chúng giữ độ pH cho trình lên men vang táo mèo 4-4,5 3.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo Nhiệt độ ảnh hưởng lớn tới trình lên men Chính vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm tìm nhiệt độ thích hợp cho trình lên men Nguyễn Thị Mai Dung 27 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội để nâng cao chất lượng vang Thí nghiệm tiến hành môi trường lên men 10%V giống, pH=4, nhiệt độ thay đổi từ 240C, 300C, 320C Theo dõi liên tục 14 ngày Kết dẫn bảng 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo Chỉ tiêu Đơn phân tích vị 240C 300C 320C Tg lên men ngày 14 14 14 HL đường sót % 6,5±0,4 5±0,4 7,5±0,4 HL cồn %V 10,2±0,4 11±0,4 9±0,4 4,3±0,2 4,2±0,2 4,4±0,2 pH Nhiệt độ 12 10 HL đường sót (%) HL cồn (%) 24 30 C 32 Biểu đồ 3.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo Qua bảng ta thấy nhiệt độ tăng từ 24-300C hàm lượng rượu sinh tăng dần Cùng với hàm lượng rượu tăng hàm lượng đường sót giảm dần Đặc biệt nhiệt độ giá trị cảm quan tốt Do vậy, nói nhiệt độ yếu tố quan trọng định chất lượng rượu vang Mẫu có hàm lượng rượu tạo lớn chất lượng cảm quan tốt mẫu lên men nhiệt độ 300C Mẫu có hàm lượng lên men giá trị cảm quan thấp 320C Do nhiệt độ cao ức chế hoạt động sống nấm men, thoát CO2 thoát mạnh làm cho phát triển nhiều loại vi khuẩn Nguyễn Thị Mai Dung 28 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội gây hỏng vang, đồng thời làm hàm lượng cồn bị hao hụt giảm, sản phẩm trung gian (acetaldehyt, acetol…) tạo nhiều làm giảm giá trị cảm quan sản phẩm Theo [8], nhiệt độ thích hợp cho lên men vang táo mèo 26-280C Tuy nhiên điều kiện phòng thí nghiệm chưa có đủ thiết bị ổn nhiệt nên đặt thí nghiệm mức nhiệt Chúng nhận thấy 300C sản phẩm đạt giá trị cảm quan tốt, chất lượng đạt yêu cầu mức độ chênh lệch nhiệt độ so với tác giả không lớn Trong thời gian tới, có điều kiện nghiên cứu sâu tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo Kết luận: Giữ nhiệt độ cho trình lên men vang táo mèo 300C (nhiệt độ ổn định phòng thí nghiệm) sử dụng nhiệt độ chuẩn nghiên cứu tiếp ảnh hưởng yếu tố khác 3.5 Ứng dụng lên men vang táo mèo với quy mô phòng thí nghiệm Qua kết nghiên cứu tiến hành lên men vang táo mèo với môi trường lên men nhiệt độ 300C pH=4, tỉ lệ men giống 10% bình lít, sau 14 ngày kết thúc giai đoạn lên men đánh giá rượu thành phẩm cảm quan sau chuyển tiếp lên men vang phụ Kết phân tích dẫn bảng 3.1 Bảng 3.11 Kết phân tích rƣợu thành phẩm Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Mẫu Độ rượu %V 11,3 Đường sót % 4,9 Độ pH Nguyễn Thị Mai Dung 4,2 29 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.6 Quy trình công nghệ lên men vang táo mèo 3.6.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất vang táo mèo Môi trường nhân giống Giống Giống cấp Giống cấp Quả táo mèo chín Rửa sạch, bổ sung đường Dịch Môi trường lên men Lên men ( 15-17 ngày) Vang non Lên men phụ Lọc Tàng trữ Lọc Đóng chai Nguyễn Thị Mai Dung 30 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.6.2 Thuyết minh công nghệ Quy trình sản xuất vang táo mèo đầy đủ bao gồm giai đoạn là: - Giai đoạn 1: Chế biến dịch lên men - Giai đoạn 2: Lên men - Giai đoạn 3: Lên men phụ (ủ chín vang) - Giai đoạn 4: Hoàn thiện chất lượng tiêu thụ sản phẩm 3.6.2.1 Giai đoạn 1: Chế biến dịch lên men Quả thu hoạch cần phải lấy chín, loại bỏ non, dập nát thối Quả chọn đem rửa nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh để nước Sau cho vào thùng ngâm đường theo tỉ lệ 1:1 Quả táo mèo ta khía đường nhỏ quanh Khoảng hai ngày khuấy trộn lần Sau tháng ta thu thứ dịch siro nước hoa có nồng độ đường khoảng 60-80% nhiều dưỡng chất khác chiết từ thịt 3.6.2.2 Giai đoạn 2: Lên men Bổ sung nấm men vào dịch lên men (thường tỉ lệ 5-7%V) Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp cho trình lên men vang táo mèo 26-280C, suốt trình lên men vang phải tiến hành phân tích mẫu kiểm tra nấm men thường xuyên để điều chỉnh trình lên men cho phù hợp để hạn chế thất thoát cồn, hương thơm… trình lên men chính, cần thiết phải lên men đầy bình, nên giữ áp lực mức thấp Quá trình lên men vang táo mèo thường kết thúc sau 15-17 ngày 3.6.2.3 Giai đoạn 3: Lên men phụ (ủ chín vang) Quá trình lên men phụ (ủ vang) nên giữ nhiêt độ [...]... làm nguồn cacbon là thích hợp nhất cho quá trình lên men vang táo mèo 3.4.2 Ảnh hưởng của pH tới quá trình lên men vang táo mèo Độ pH không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động sống của nấm men mà còn ảnh hưởng đến giá trị cảm quan của vang Để khảo sát ảnh hưởng của pH ban đầu tới quá trình lên men vang táo mèo chúng tôi tiến hành các thí nghiệm trên các môi trường dịch quả táo mèo có hàm lượng đường 22%, nhiệt. .. trong quá trình lên men rượu, ngoài việc tạo ra sản ph m chính là rượu thì còn tạo nên các acid hữu cơ làm giảm độ pH của dịch lên men Nguyễn Thị Mai Dung 24 K32B-Sinh-KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 3.4 Ảnh hƣởng của một số yếu tố tới quá trình lên men vang táo mèo 3.4.1 Ảnh hưởng của nguồn cacbon tới quá trình lên men vang táo mèo Để nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn cacbon tới quá trình lên. .. nấm men tự ph n hủy giải ph ng ra NH3 Ở pH =2,3 quá trình lên men yếu, pH > 6,5-7,5 khả năng lên men không còn pH thích hợp là 4-5 [10] 1.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ có ảnh hưởng khá lớn đến quá trình lên men Mỗi loại nấm men có khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự ph t triển: - Nhiệt độ ... nồng độ đường khác 23 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nguồn cacbon tới trình lên men vang táo mèo 25 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH tới trình lên men vang táo mèo 26 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ tới trình lên men vang. .. công trình nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn cacbon, pH nhiệt độ tới trình lên men vang táo mèo *Mục tiêu đề tài - Ph n lâp, tuyển chọn chủng nấm men lên men vang từ dịch táo mèo - Nghiên cứu. .. hưởng pH tới trình lên men vang táo mèo Độ pH không ảnh hưởng đến hoạt động sống nấm men mà ảnh hưởng đến giá trị cảm quan vang Để khảo sát ảnh hưởng pH ban đầu tới trình lên men vang táo mèo tiến

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w