1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu điều trị phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng phương pháp điện châm và bái thuốc y học cổ truyền

55 427 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 19,17 MB

Nội dung

Trang 1

SO Y TE CAN THO

BENH VIEN Y HOC CỔ TRUYỀN Œ 3š k)

BAO CAO KHOA HOC

NGHIEN CUU DIEU TRI PHUC HOI CHUC NANG VAN DONG

CUA BENH NHAN TAI BIEN MACH MAU NAO

BANG PHUONG PHAP DIEN CHAM VAI BÀI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN

Trang 2

SỞ Y TẾ

BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYEN CAN THO

3 BO

BAO CAO KHOA HOC

NGHIEN CUU DIEU TRI PHUC HO!

CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA BỆNH NHÂN TAI BIEN MACH MAU NAO BANG PHUONG PHAP

ĐIỆN CHÂM & BÀI THUÔC Y HỌC CỔ TRUYEN

Chủ nhiệm để tài : Bs Tôn Chi Mhân

Các cộng sự : Bs Hoàng văn Long

Bs Đỗ văn Chính Ys Nguyễn thị Mùi Vs Nguyễn thị Lưu

Cơ quan Chủ trì : Bệnh vién YUiCT Tinh Can Tho

Cơ quan quản lý : Sở Khoa Học Công Nghệ &

Trang 3

MUC LUC

Trang

a al |

Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2222222222222vvvvcvvccccc+ 2 1.1- Định nghĩa TBMMN theo OMS : ©222222222cccs22Evzrrvee 5

1.2- Phân loại Tai biến mạch máu não : - ¿5c 5c c2 2

1.3- Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ trong tai biến mạch máu não .2

1.4 Địch 1G Bục ÿố THÔN (uc coieieiiiddieiinniareninsiBieee 3

I2S/NHdCIIn1811WDHAIITSIHTHI]ý/:) :L0:,2 6411020010520 00001 6.0002 1xi32-11- tc, 4

RDO UG TCU HGUAV ONC ey ees es ae eee ee ae se 4 TSIM GLE MOUNCHICG TiGiNe xin CAN bso teee 06 S016 l6104:006, 1 1 1:1 T6 s3, 4

X Giải 107 THÍ ác tennis ÊaekeEe 5

Os Tepe te ae ee as 6 l5 5

1.6 Lâm sàng ,cận lâm sàng và chẵẫn đoán tai biến mạch máu não 5

1.6.1 Đặc điểm lâm sàng về tai biến mạch máu não cấp tính 5

POMP IMURS tehraymmaunae ede re ene, eS

GE 12) siitve ial tt mmc bry aoe et a ee rete GB 6 TSO 2) CCIM S (HE: cuaift41e E338 1172211311351 512Eg ae eee eee eee eet ce eee 6

1.7 Tai biến mạch máu não theo y học cổ truyển - 55s: 7

118/7 /IEIN(G 10 IE Time T95 S1 IS li 9IEAI SP SE TS (TS I0 04000.) 0 9 0 x

1.7.2 Cơ chế bệnh sinh

Ÿ:7 PHIẾU GP iasssea

1.7.4 Các thể lâm sàng

1.7.5 Điều trị phục hồi di chứng tại biển mạch mÂU HÃO ccccsiseeieoe 710

1.8 Thuốc y học cổ truyền điều trị phục hôi di chứng liệt vận động I0

1.9 Châm cứu và điều tri phục hồi đi chứng liệt vận động

DănfchaimfcUU 0 O2 so 66 vv ) ee 10

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13

Trang 4

2.3 Tiến hành nghin CUUs cee eee eee eee ee terete teres tense eeeeseeeeeeees 13

2.4 Chi ti€ur danle gid: oo eee eee eceneseneneeeeeeeeseneneeeeseeseneneneeseneeereens 14

Chitong 3: KET QUA NGHIBIN COU csc ennceesteneesetstoee 15

Ä(1 Đo dế Hi GIẾNG tu các củi hố 10k banghochôbaglBlinAlesiericieiesbe l5

S'1.1 0i T00 LG bái 10016 0011012 7 2 ote Soca cage ccc nue eeepc is 3.1.2 Thời gian bị bệnh trong HĂM - .o-cccceeeeneehhhrhrerrererrrrrrrerrtrr 16

Š.1.3 Đặc điển GIÁO, bi THHÒ HN (ccntiáxt Bọ cát H2 1n 191018836304 411516 1e tràn nh ch nghe 16 3.1.4 Dé liét Rankin theo miện LG 0107101801000 0 008Ô 7a co 17, 3.1.5 Điểm ORGOGOZO lúc mới vào của 3 nhÓ1H co.eceeeeeieieresese J8

3.1.6 kết quả nghiên cứu độ liệt Rankin của 3 nhóim .-. :-:-+-: 18 ¢

3.1.7 Tiến triển độ liệt với lứa tuổi ở 3 nhóm . -. -eceeeereerrre 19 3.1.8 Kết quả nghiên cứu đánh giá theo điểm: OQRGOGH ccksisie 19 3.1.9 Đánh giá sự tiến trién theo VHDT .cccccssesssserieciererns tienes 22 3.2 Kết quả điều trị bằng điện châm và bài thuốc (nhóm A) 23

SI2.1' Tấn thiểm 0 HỆ [NGIHRÌNEs ii toc ban Ha 28611 011121140111 0001411 811256715118 + 23 3.2.2 Đánh giá tiến triển qua điểm ORRGOGOZO : 23

3.2.3 Tiến triển độ liệt Rankin lúc ra với lứa tuổi ở nhóm A 24

3.2.4 Tiến triển điểm Orgogozo với lứa tuổi ở nhóm A -. : 24

3.2.5 Sự tiến triển độ hồi phục tay chân qua điểm Org080ã0 -.-. - 25

3.2.6 Đánh giá sự tiến trién theo Y hoc GO Tye ENM - THẾ vài ctvtyssse 26 3.3 Kết quả điều trị phương pháp châm cứu bằng điện châm nhóm B.27 BESTE TE CUDA 8096 0S cố a la 27

3.3.2 Đánh giá tiến triển qua điểm ORGŒOŒOZO :-: :-+-5+: 28 3.3.3 Tiến triển độ liệt Rankin với lứa tuổi ở nhóm B -. 29

3.3.4 Tiến triển qua điểm ORGOGOZO với lứa tuổi ở nhóm B 29

3.3.5 Tiến triển độ hồi phục tay chân theo điểm ORGOGOZO 30

3.3.6 Đánh giá sự tiến trién theo Y hoc COMMIVEN EIU THUC cance cctsse ve 31 3.4 Kết quả điều trị bằng Bài thuốc đơng dược : Nhóm C 32

Trang 5

3.4.4 Tiến triển qua điểm ORGOGOZO với lứa tuổi ở nhóm C .- 34

3.4.5 Sự tiến triển độ hồi phục tay chân qua Øiểm ORGOIGO7Ô sen 35

3.4.6 Đánh giá sự tiến triển theo Y học cổ truyền: Hư - Thực - 3ó

3.5 So sánh kết quả điều trị giữa 3 nhóm: : : :-++5:>s: aT

3.5.1 Điểm Orrgogozo bình qn của 3 nhĨm e«ccecseeeereeesesriiee 37 35.2 So Sanh độ Hiệt RGAKIN CUG CÔ THÔ HE, scssusxssecskssassaoesgsAAssenieneslBEsesgs48ANS1148E0 37

3.5.3 $o sánh độ tiến triển ORGOGOZO của 3 nhóm: -: 3ể

NHẬN XỐTYA BẦNHUẬN nai kieeee re 40

4.1 Một số điểm chung về bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu 40

AME] Jfs/( gy GMO Ue trees aut eee OR eee ee, eM ốc 40

41 2 UROL SIGH WONG AGM cantar nosnas esos connaeesanoatenottiexstiecenieauetiecnena eae ee 40

AD 3 Don thwone Dan COU PUCl VAT, ck tances tetas eermmn eine: 4]

4.2 Bàn về kết quả nghiên cứu lâm sang -. :- 2c: 41 4.2.1 Tiến triển độ liệt và đánh giá theo thang điểm ORGOGOZO 4I

4.2.2 Phục hồi vận động tay, chân qua điểm ORGOGOZO - 42 4.2.3 Bàn về tổn thương bán câu phải, trái liên quan đến khả năng hồi phục 4⁄4

4.2.4 Bàn về hồi phục liệt theo y học dân LỘC .ccccccceiiiiieeseeiiee 44 AND RATAN bheo Hi gi) ốc cốc 44

4.3 Bàn về kỹ thuật chọn huyệt, kỹ thuật châm : - 44

j7 ốốcố Cố ốc ca 45

5 ECE CHIE EL un ne etd etl net VBL ale a emis Miter ML, VaR nl A ede, ca ean 46

Trang 6

NGHIEN CUU DIEU TRI PHUC HOI CHUC NANG VAN ĐỘNGCỦA BỆNH NHÂN TAI BIEN MACH MAU NAO BANG PHUONG PHAP CHAM DIEN & BAI THUOC YHCT

Người thực hiện

Bs 2 2u

Cùng các cộng sự

ĐẶT VẤN ĐỀ :

Tai biến mạch máu não là một bệnh thường gặp trong cấp cứu nội

khoa, sau khi bệnh nhân qua khỏi cơn nguy kịch sẽ mang di chứng liệt khó hồi

phục hoặc hổi phục kém Di chứng tai biến mạch máu não là gánh nặng cho

cá nhân và gia đình, phải chăm sóc chu đáo trong một thời gian dài

Theo số liệu thống kê độ tuổi của người bị tai biến mạch máu não là trên 50

tuổi, nhưng tuổi 30-40 cũng khơng ít, là độ tuổi lao động sáng tạo Do vậy là một vấn

đề kinh tế-xã hội được nhiều lãnh vực quan tâm hiện hay, tìm cách giảm số người, biện pháp phòng ngừa tai biến xảy ra hạ thấp tỷ lệ tử vong thành lập những đơn vị hồi sức cấp cứu kịp thời và cố gắng hạn chế những di chứng

Phục hồi chức năng với nhiều hình thức nhằm giúp cho bệnh nhân nhanh chóng trở lại với cuộc sống cộng đồng là niềm vui cho bệnh nhân và trả lại

sức lao động cho xã hội

Ở Việt Nam có nhiều cơng trình báo cáo điều trị phục hồi vận đông như : Thể dục phục hôi chức năng vận động của Bs Dương Xuân Đạm, Vật lý trị liệu phục hồi

chức năng của Hội phục hôi chức năng Việt Nam (1995) Cơng trình nghiên cứu của

GS BS Nguyễn Tài Thu bằng phương pháp châm cứu và thủy châm Cơng trình phương pháp châm đầu trong điều trị di chứng tai biến mạch máu não của GS Trần

Thúy và nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước của Lương y, Y, Bác sỹ với các bài thuốc, hoặc châm cứu để giúp bệnh nhân phục hồi chức năng vận động

Để góp phần phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân tai biến mạch máu não, chúng tôi áp dụng bài thuốc Y học cổ truyền kết hợp

châm cứu bằng điện châm nhằm muc đích :

- Xác định tác dụng của bài thuốc Y học cổ truyền và điện châm trong điều trị liệt vận động sau tai biến mạch máu não

- So sánh kết quả giữa điện châm và phương pháp điện châm có kết

hợp bài thuốc

Trang 7

Chusng I: TONG QUAN TAI LIEU

1.1- Dinh nghia TBMMN theo OMS :

Về lâm sàng bệnh khởi phát đột ngột với những biểu hiện tổn thương

khu trú ở não, tổn tại trên 24 giờ hoặc gây tử vong trong 24 giờ

Những triệu chứng thần kinh khu trú ở não phù hợp với từng vùng động mạch nuôi dưỡng não bị tổn thương Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương

1.2- Phân loại Tai biến mạch mắu não :

Theo phân loại quốc tế lần thứ 10 (ICDI10-1992) các bệnh mạch máu

não, gồm có :

1.60 Chẩy máu dưới màng nhện

1.61 Chay mau trong nao

1.62 Chảy máu trong sọ không do chấn thương 1.63 Thiếu máu não cục bộ

1.64 Đột quy không xác định rõ chảy máu não hay nhồi máu não

1.65 Tắc và hẹp các mạch trước não, không đến nhồi máu não

L66 Tắc và hẹp động mạch của não không gây nhồi máu não

L67 Các bệnh mạch máu não khác

1.68 Các rối loạn tuần hoàn não do các bệnh lý da xếp vào mục khác Theo định nghĩa TBMMN thì thiếu máu não cục bộ tạm thời không xếp

vào TBMMN

Thiếu máu não cục bộ (TMNCB) gồm huyết khối và tắc động mạch não, theo thống kê thế giới và Việt Nam tương đối thống nhất là tỷ lệ huyết khối đông mạch não cao nhất 60-70% các TBMMN, tắc mạch máu não do

nguyên nhân từ trên là 3-5% Tỷ lệ chảy máu não khoảng 20-30%

1.3- Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ trong tai biến mạch máu não

Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (1989) đã đưa ra 20 yếu tố nguy

cơ đôi với TBMMN

- Tăng huyết áp và xơ vữa động mạch, 2 yếu tố này có thể riêng lẽ hoặc cùng đi đôi với nhau, là yếu tố nguy cơ hàng đâu gây ra bệnh TBMMN Theo

Bousser (1982) nguyên nhân xơ vữa động mạch não chiếm 60-70%, trong đó

40-80% kèm theo huyết áp cao và tăng huyết áp gây nguy hại ö lần đối với TBMMN và gấp 13 lần đối với chảy máu não Các tác giả đều thống nhất tăng huyết áp va xo vita động mạch là thủ phạm chính gây TBMMN

- Đái tháo đường đối với loại tai biến thiếu máu não phối hợp với ton

Trang 8

Bénh tim ; bénh mach vanh, suy tim sung huyét, rung nhĩ và các bệnh van

tim khác nhau là yếu tố nguy cơ quan trọng đối với tai biến thiếu máu não

- Hút thuốc lá : tăng đáng kể nguy cơ đột quy

- Béo phì : là yếu tố quan trọng đối với bệnh tim và thứ phát đối với

TBMMN

- Uống rượu : dùng rượu nhiều mỗi ngày hoặc dùng nhiều trong các

cuộc nhậu là tăng nguy cơ đột quy

- Tăng lipid máu : tăng cholesterol và Triglycerides trong máu có liên

quan đến bệnh mạch vành và yếu tố nguy cơ tai biến mạch máu não

- Về tuổi và giới có nhiều tác giả cho rằng ở lứa tuổi 41-60 tỷ lệ bệnh

nhân TBMMN cao nhất

- Tỷ lệ bệnh nhân nam, nữ trong TBMMN khác nhau khơng đáng kể,

nhưng có một số ý kiến cho rằng tỷ lệ TBMMN ở nam cao hơn ở nữ

- Thuốc ngừa thai cho thấy phụ nữ uống thuốc ngừa thai đường uống có nguy cơ đột quy tăng khoảng gấp 5 lần

- Tăng Acid urid máu là yếu tố nguy cơ

- Nhiễm khuẩn do lao, sốt rét, giun sán, giang mai, xoắn khuẩn Leptospirose

- Yếu tố di truyền và gia đình chưa được chứng minh rõ, có lẻ liên quan tới tăng huyết áp, loại tai biến chảy máu não hình như có chịu ảnh hưởng các yếu tố gia đình và đi truyền

- Tình trạng kinh tế, xã hội không thuận lợi, chế độ ăn nhiều muối, chế

độ ăn thiếu kali, biến đổi nhiệt độ lớn, nhiễm khuẩn hệ thống là những yếu tố

nguy cơ đến TBMMN

1.4 Dịch tễ học về TBMMN :

TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau ung thư và tim mạch, chiếm vị trí hàng đầu trong bệnh thực thể của bệnh thần kinh trung ương

- Hàng năm ở Pháp có khoảng 870.000 người bị TBMMN, trong đó 75%

có di chứng tàn phế không thể làm việc trở lại được ( 3), ở Mỹ 794.000/100.000 trong đó 5% ở lứa tuổi 65

Theo Yamaguchi tại Nhật Bản TBMMN cổ người trẻ chiếm 2,7% trong

số 1359 bệnh nhân và điều trị tại trung tâm đột quy Osaka [ 8 ] Và nước Nhật

có tỷ lệ tử vong giảm nhanh nhất là 70% năm

Ở Ấn Độ tỷ lệ mới mắc ở người trẻ chiếm 11-30% các trường hợp

TBMMN

Trang 9

Ở Việt Nam, vấn để dịch tễ học TRMMN mới được quan tâm, theo Giáo sư Phạm Khuê (1988) tỷ lệ TBMMN là 3% ở lứa tuổi 55-64 là 8%, ở lứa tuổi

65-74 là 25% ở lứa tuổi 75 trở lên

Theo GS Nguyễn văn Đăng tại Khoa thần kinh BV Bạch Mai, số lượng bệnh

nhân tăng dần năm 1986-1989 có 319 cas, năm 1991-1993 là 613, trong đó xuất

huyết các loại 210 cas thiếu máu cục bộ não nhiều gấp 2 lần là 421 cas [ 9 ]

Theo Lương văn Chất (1991) thiếu máu não cục bộ gặp nhiều ở lứa tuổi 40-49 [ 5 ]

Theo Lê văn Thành và cộng sự điều tra 52.649 dân tại Tiền Giang, Kiên

Giang và Tp Hồ Chí Minh cho biết tỷ lệ mắc TBMMN trung bình là 1,42

(161/100.000) và tỷ lệ tử vong ở TP Hồ Chí Minh là 28%, Tiền Giang là 44%

và Kiên Giang là 39%

1.5 Nhắc lại giải phẫu sinh lý :

1.5.1 Giải phẫu mô tả

- Não được các động mạch cảnh trong và động mạch sống lưng tập hợp lại thành thân nên tưới máu nuôi dưỡng

- Các nhánh của động mạch cảnh trong có 3 động mạch cung cấp trực

tiếp máu cho não là động mạch não trước, động mạch não giữa và động mạch mạc trước

- Các nhánh bên của động mạch sống và thân nên tưới máu cho thân não và tiểu não

- Đa giác Willis nối các nhánh tận của động mạch cảnh với thân nền qua động mạch thông trước và động mạch thông sau Các động mạch vỏ não tiếp nối với nhau qua mạng nuôi

- Động mạch não giữa thường có liên quan rất nhiều đến các TBMMN, cần được chú ý có 2 loại nhánh : nhánh sâu bắt nguồn ở quảng nền đi trong thung lũng Sylvius và nhánh nông bắt nguồn ở vỏ tức là mặt ngoài bán cầu não

1.5.2 Giải phẩu chức năng :

Theo Lazorthes, cần phân biệt 2 dịng động mạch, có thể nói là 2 hệ

thống tưới máu khác nhau

Dòng động mạch trung tâm tưới cho hạt nhân đậu, thân hạt nhân đuôi và

tưới cho bao trong, bao ngoài Đó là nhánh sâu là động mạch tận khơng có

tiếp nối ở ngọn với động mạch khác

Dòng động mạch chu vi là những động mạch nông với 2 loại khác nhau :

loại tưới chất xám và loại tưới chất trắng, động mạch cuả chất xám chỉ tưới ở vỏ não ,trở thành một mạmg lưới tiếp nối với nhau Động mạch cuả chất trắng

còn goi là động mạch thùy sẽ đi tới góc bờ ngoaì của não thất bên tưới cho

Trang 10

1.5.3 Giải phẩu bệnh lý :

Nhánh sâu dễ bị vở và do động mạch tận nên khi xảy ra các rối loạn

về huyết áp thì phải chống đở một mình Hơn nữa, giữa 2 hệ thống tưới máu

khác nhau nơi ranh giới của 2 loại động mạch khi có chênh lệch huyết áp cũng

dễ bị vỡ mạch

Nhánh nông thường chống đở tốt hơn vơi tình trạng huyết áp quá cao vì

hệ thống vi mạch lớn nên có thể san sẻ bớt đi, nhưng vì nhánh nơng vốn lớn

nên dễ bị viêm và do đó dễ bị tắc hoặc nếu có một cục máu ở đâu đến thì cũng dễ gây lắp mạch, như vậy nhồi máu não chủ yếu là do tắc nhánh nông

Đối với nhánh cuẩ chất trắng tuy là động mạch tận vẫn có khá năng chống đở tương đối tốt với huyết áp quá cao, tuy thế vẫn có thể vỡ được và trong trường hợp đó có thể sinh ra khối máu tụ trong não thường liên quan đến

moi di dang mạch máu nảo như túi phình mạch hoặc u mạch 1.5.4 Sinh lý :

Vận mạch ở não không theo ảnh hưởng sinh lý và dược lý như các cơ quan

khác trong cơ thể và thân kinh thực vật đặc biệt là giao cảm khơng có tác động

.Cung lượng máu ở não độc lập đối với áp lực động mạch và các phản ứng vận mạch như co giản mạch sẽ giữ cho não có một cung lượng máu hằng định

Cung lượng máu não phụ thuộc vào chuyển hóa cuả não cũng như chịu ảnh hưởng cuả nồng độ CO2 trong máu động mạch và khá nhạy cám đối

với lượng oxy trong máu, một số thuốc đặc biệt có ảnh hưởng tới tuần hoàn não và có thể làm tăng cung lượng máu não

1.6 Lâm sàng ,cận lâm sàng va chẵẫn đoán tai biến mạch máu não

1.6.1 Đặc điểm lâm sàng về tai biến mạch máu não cấp tính

1.6.1.1 Thể chảy máu não

-Khởi phát đột ngột, dữ đội bằng hôn mê hoặc lú lẫn, u ám rồi đi

vào hôn mê gọi là đột quy não

-Có thể có những tiền triệu nhẹ: đái dầm, chống váng, chóng mặt, buồn nơn

- Giãm hoặc mất phản xạ gân xương

- Có phan xa Babinski | bén hoac cả 2 bên

Giai đoạn hôn mê : mặt đỏ , mạch căng, huyết áp cao, thở sâu, có thể rối loạn nhịp thở kiểu Cheynstokes, tăng tiết đờm dãi, tiêu tiểu không tự chủ

Giai đoạn nay khó phát hiện dấu hiệu thần kinh khu trú, quan sát kỹ

bên liệt bàn chân nằm sát xuống giường, má bên liệt phập phòng theo nhịp

thở mạch, có thể thấy nước dãi chảy nhiều hơn bên mép liệt, đồng tử cùng

bên chẩy máu não dẩn to hơn, trường hợp hôn mê sâu dẫn đến tử vong

* Chảẩy máu từ từ ở sâu trong tổ chức có thể khu trú lại thành ổ máu tụ

Trang 11

+ Ý thức lú lẫn ,u ám kéo dài +Có hội chứng tăng áp lực nội sọ +Các triệu chứng khu trú tăng lên

* Chảy máu não nhẹ khơng có rối loạn ý thức hoặc có rối loạn ý thức

mức độ nhẹ

Có trường hợp xuất huyết não kèm theo xuất huyết đường tiêu hóa và xuất huyết các cơ quan khác

1.6.1.2 Thể nhồi máu não

Bệnh khởi phát đột ngột, đang sinh hoạt bình thường đột nhiên bị liệt nữa người, nói khó, rối loạn ý thức

Triệu chứng thần kinh khu trú có thể xuất hiện hoàn toàn từ đầu, nhưng

cũng có thể lúc đầu xuất hiện khơng hồn tồn

Triệu chứng ban đầu xuất hiện đột ngột nhưng nhẹ, sau một vài giờ, vài

ngày nặng lên hoặc có trường hợp bệnh nhân lúc đầu có nhức đầu, buồn nơn , thông manh một mắt sau vài phút xuất hiện rối loạn ngôn ngữ rồi đến

liệt 1⁄2 người

Các dấu hiệu về thần kinh biểu hiện nhanh chóng và sau đó giãm đi

(vào tuân thứ 2) có thể do phù nề não bớt đi hoặc có sự tưới bù hồi phục phần chu vi nhồi máu não (khái niệm vùng tranh tối tranh sáng)

1.6.2 Cận lâm sàng

+ Soi đáy mắt :có thể thấy dấu hiệu bắt chéo động mạch-ứnh mạch *

dấu hiệu Gunn”

+ Choc đị dịch não tđy

Có những nguy hiểm, cẩn thận trong phải tuân thủ nghiêm nhặt

Chống chỉ định chọc dị não tủy khi có tăng áp lực nội sọ, có rối loạn

đơng máu v.v

Ap luc dich nao tủy bình thường trong nhồi mầu não

Trong xuất huyết não nếu chảy vào khoang dịch não tủy sẽ có tăng áp lực dịch não tủy, trong dịch não tủy có nhiều máu, nhiều thực bào lớn, có phản ứng tế bào hạt

+ Chụp sọ 2 tu thé thang & nghiêng

Giúp đánh giá các chấn thương giập, vỡ hộp sọ, các rối loạn cấu trúc xương sự thay đổi hình dạng hố yên

+ Chụp cắt lớp vi tính (computerized tomography scanner)

Có thể phát hiện rõ các u não, áp xe não, các ổ nhồi máu não nhất là chảy máu trong não cấp tính

Trang 12

Cho phép thấy được các tốn thương ờ giai đoạn sớm hoặc đậm độ thấp

nhất là khu vực chất trắng của não, được chỉ định cho nhồi máu não cấp tính và mãn tính, phân biệt giữa nhồi máu não và xuất huyết não sau một vài tuần

+ Chụp động mạch não

Cho thấy hình ảnh tắc, hẹp và nghẻn thành mạch

Hiện nay ít được áp dụng trong chẩn đoán nhưng trong điều trị

dùng nhiều hơn như điều trị tiêu sợi huyết trong động mạch, tạo hình động

mạch ở cổ và não

+Chụp siêu âm cắt lớp doppler các mạch cổ: có thể bình thường,

có thể phát hiện mãng xơ vữa giúp biết được tắc động mạch cảnh hay động

mạch dưới đòn

+ Doppler qua so: đo tốc độ và hướng đi của các dong máu trong các động mạch đáy não, bao gồm cả động mạch nền

+ Chụp nhấp nháy đồ não (encephaloscintigraphia)

Người ta dùng Tel33 để xác định được những rối loạn cục bộ

của hàng rào máu não Trường hợp xuất huyết nhiều có thể thấy sự giảm bắt

màu ở vùng máu tụ trong giai đoạn sớm + Điện não đồ ( EEG )

Điện não đồ trong chảy máu não có những biến đổi mạnh hơn trong các cơn thiếu máu não

+ Vang não đồ ( echoencephalographie )

Nguyên tắc là xung lực âm thanh được phát ra từ một cực qua hộp sọ và được phản chiếu lại và được ghi thành đường biểu diển trên màn

huỳnh quang, khi có máu tụ trong não, trên lều não thường chuyển dịch

đường giữa khoãấng 90% các trường hợp

1.7 Tai biến mạch máu não theo y học cổ truyền

Theo y học cổ truyền tai biến mạch máu não là một hội chứng trong

phạm vi chứng trúng phong được mô t ả đột nhiên ngã, một nữa người không cử động tự chủ ,mỗm méo, mắt lệch, nói khó, nặng thì bất tỉnh

1.7.1 Nguyên nhân :

- Ngoai nhân

Do ngoại phong xâm nhập vào người, theo nội kinh thì hư tà, tặc phong xâm nhập vào kinh lạc, tạng phủ của nhân thể mà sinh ra chứng trạng như bat tinh, ban than bat toai

- Nội nhân :

Do hoả thịnh, theo nội kinh các chứng phát nhiệt, mắt hoa, đầu óc mờ

tối, tay chân co rút đều do hoả mà ra

Danh y Lưu Hà Gian nói “tâm hoả thịnh, thận thủy hư suy không chế

Trang 13

hôn mạo( mờ tối), gân xương yếu liệt rồi ngã lăn ra bất tỉnh Do vì khơng

kiêng khem giữ gìn, ngũ chí quá cực, tâm hoả quá thịnh mà xảy ra tai biến

-Đàm nhiệt

Danh y Chu Đan Khê cho là do ăn quá nhiều chất bổ béo ít vận động, lâu ngày sinh ra thấp Do thấp thì sinh ra đàm, đàm sinh ra nhiệt mà nhiệt sinh ra phong

- Nội phong xung nghịch

Theo nội kinh “Phong khí thơng vào can “ các phong sinh ra từ bên trong

thân thể con người đều do can mà ra Hoặc can âm kém máu huyết khô phát nóng

thì phong khí đưa lên dừng lại các khiếu bị tắc nghẽn ngã ra bất tỉnh

- Do khí hư :

Người lớn tuổi thể chất yếu kém, khí đã suy, hoặc vì lo nghĩ nhiều, lao lực

quá sức, làm hư tổn chân khí dễ bị chứng trúng phong 1.7.2 Cơ chế bệnh sinh

-Trong phân bệnh năng Trương Trọng Cảnh nói “phong là đầu mối của

các bệnh

-Do chính khí hư, tà khí xâm phạm và cơ thể làm vệ khí có chỗ khơng

dãn được, mạch đạo không thông được dẫn đến liệt

-Nội kinh gọi là phong phì, phong ý, Phong tê, phong tà xâm nhập vào ngũ du của 5 tạng và sáu phủ, truyền vào nội tạng gọi là phong của tạng

phủ Tất cả điều trúng vào chổ khí huyết suy yếu, thêm vào một chỗ gọi là

thiên khô

-Nội kinh cho rằng Thiên khô thuộc chính khứ hư, tà lưu lại, sách kim

quĩ nói: mạch thốn khẩu phù khẩn, khẩu là hàn, phù là hư, hàn và hư va

chạm nhau đó là tà ở bì phu Mạch phù là huyết hư, lạc mạch bõ ngõ tà khí lưu lại hoặc bên trái hoặc bên phải mà tà khí hỗn, chính khí dẫn tà khí làm

thành méo miệng, tê liệt nữa người

“Lạc mạch bị trống rỗng, phong tã khởi đầu từ biểu vào lý, bệnh tuy

là chỗ nội hư song đều phải chú trọng ngoại phong

- Tâm hoả thịnh, thận thủy hư, thủy không ức chế hoả hình thành trạng

thái âm hư dương thực, khí nóng nóng bốc lên làm thần bị mờ choáng đến nổi bổng ngã vật ra bất tỉnh

Lưu Hà Gian đã phân tích do lẽ không kiêng khem giữ gìn, ngũ chí q

cực, tâm hoả quá thịnh mà xảy ra tai biến

Trương Bá Long cho là chứng Đại quyết do tâm hỏa lấn lên dữ dội, dẫn động huyết khí gây tai biến

Trang 14

gây trúng phong, hoặc can âm kém máu huyết khơ phát nóng, phong khí đưa lên

đường lạc các khiếu bị tắc nghẽn rồi lăn ra bất tĩnh đó là trúng phong

Thấp đàm: Chu Đan Khê cho rằng thấp sinh đờm, đờm sinh ra nhiệt,

nhiệt sinh ra phong

Lý Đông Viên do thể chất, tuổi tác cao, khí đã suy do lo nghĩ nhiều, giận

hờn, làm hư tổn chân khí dễ bị trúng phong

1.7.3 Triệu chứng

Kim quỷ chia ra nặng nhẹ nông sâu -Tà ở đường lạc thì da thịt tê dại

-Tà ở đường kinh thì nặng nề khó chịu -Tà ở phủ thì mê man bất tỉnh

-Tà vào tạng thì líu lười khó nói sùi bọt mép

Dựa theo trúng kinh, trúng lạc, trúng tạng, trúng phủ thể hiện như sau :

+ Trúng kinh lạc :mức độ nhẹ, da thịt tê dại, đi đứng nặng nhọc, không

hôn mê, bổng nhiên thấy miệng mắt méo, tê liệt nửa người, rêu lưỡi trắng, mạch huyền tế hoặc phù sác

+Trúng phong tạng phủ :người bổng lăn ra mê man bất tỉnh, nói ú ớ

hoặc nói khơng được thở khò khè, miệng mắt méo lệch, tê liệt nửa người

Nếu nặng có thể chết

Bán thân bất toại là di chứng của chưng trúng phong biểu hiện thượng ha chi của bán thân bên trái hoặc bên phải tê dại, khơng cử động, cịn có

cảm giác biết đau , biết nóng, lạnh, tay khơng cịn cầm nắm được, chân

không đi lại được

Y học nhập môn và Thái Ất châm cứu thì bệnh phát bên tả gọi là “than”, bệnh phát bên hữu gọi là "hoán”.Trong nội kinh liệt nửa người cịn gọi là

“thiên khơ”vì phong đàm chạy vào kinh lạc, huyệt mạch bế tắc, huyết ứ khí

trệ, khí không đi lại được, huyết khơng tuần hồn nên chân tay bị liệt, phương điều trị là Ích khí, hoạt huyết,khu phong hoá đờm

1.7.4 Các thể lâm sàng

- Trúng phong kinh lạc [10,14,25] gồm hai thể

Thể mạch lạc hư trống phong tà xâm nhập, đột nhiên mồm méo mắt

xếch, da dẽ tê đại, nói ngọng, có thể bị liệt nữa người

Thể can thận âm hư, phong đàm quấy nhiễu, thường đau đầu chóng mặt, tai ầ mắt mờ, ngủ ít, tự nhiên thấy cứng lưỡi khơng nói được, méo môm xếch

mắt, lưỡi đồ nhờn.-

Trúng phong tạng phủ: chia hai thể

Bế chứng: đột nhiên hôn mê bất tỉnh, răng cắn chặt, miệng mím chặt, hai

Trang 15

Thoát chứng: đột nhiên hôn mê bất tỉnh, mắt nhắm, miệng há, mũi thở rất

nhe,tay chân ra mô hôi nhiều, đại tiểu tiện tự chẩy, người mềm lưỡi rụt

1.7.5 Điều trị phục hồi đi chứng tai biến mạch máu não

Sau khi bị tai biến mạch máu não,bệnh nhân mang di chứng liệt vận

động, liệt mặt rối loạn ngôn ngữ, rối loạn ý thức thường được phục hồi chức

năng vận động bằng nhiều phương pháp : vật lý trị liệu, châm cứu, xoa bóp,

bắm nắn, dùng thuốc đông dược, dưỡng sinh

1.8 Thuốc y học cổ truyền điều trị phục hồi di chứng liệt vận động

Sau tai biến mạch máu não bệnh nhân còn lại di chứng liệt phần lớn là

do khí huyết ứ trệ hoặc đàm thấp trở lại nên vẫn dùng thuốc có tính hành khí

hố ứ sơ thông kinh lạc, để tăng cường sự phục hồi chức năng vận động, khí

huyết được lưu thông, giải quyết được tê dại các ch, sự lưu thơng khí huyết

giúp cho sự phục hồi sớm nhanh chóng

Những bài thuốc được điều trị trong nước thường dùng các cổ phương như : có tác dụng khu phong hoạt huyết, bổ Dương hoàn, Thiên Ma câu đằng

ẨTH:

- Dịch thông mạch sơ lạc (ThiỀm tây trung y học viện)

Hoàng kỳ, xích thược, xuyên khung, đơn sâm

- Cố bàn phục nguyên than (y viện Long Hoa Thượng Hải)

Hoàng kỳ, đơn sâm huyết đằng, hoàng tinh, hải tảo, huyền sâm

- Bài thuốc độc vị : thuỷ điệt (con đĩa) bệnh viện Bắc Kinh

- Bài thuốc Kỷ cúc địa hoàng hoàn gia thạch huyết minh, câu đằng, xích

thược, trạch tả, hồi sơn, sơn thù, đơn bì, phục linh, thục địa, câu kỷ tử, cúc hoa

- Bài Đ Hồng thơng mạch phương (Hà Tiểu Tiên, bệnh viện Tuyên Vũ Bắc

Kinh): Đào nhân, hồng hoa, xuyên khung, xuyên sơn giáp, quế chi, địa long,

uất kim, mỗi thứ đều 5 gam, xương bổ, đương quy, xích thược, bạch thược, sinh hoàng kỳ, đơn sâm mỗi thứ 10 g, chế thành bột hoàn uống ngày 2-3 lần

Kết quả lâm sàng: điều trị 46 ca cơ bản hồi phục 29 ca (63,1%) kết quả

tốt 14 ca (30,4%) có tiến bộ 03 ca (6,5%) 23 ca kèm huyết áp cao sau điều

trị hơn nửa số huyết áp bình thường

Bài Linh Tiên Than (Hà Duyệt Mai): Hoàng Cầm, bán hạ, chế nam tinh, trúc nhự, địa long mỗi thứ đều 10g, hoàng liên, xuyên bối, quất bì mỗi

thứ đều 9g, phục linh, chỉ thực, ngưu tất mỗi thứ đều 12 g sắc uống

Kết quả lâm sàng: đã trị 110 ca, khỏi (đi lại, tự săn sóc được 62 ca tỷ lệ 47,3%), kết quả tiến bộ 36 ca (32,7%), khá 20 ca (18,2%) không kết quả 2 ca (1,8%) Tỷ lệ có kết quả là 98,2%

1.9 Châm cứu và điều tri phục hồi di chứng liệt vận động bằng châm cứu

Trang 16

để bổ hư, tả thực Châm cứu là một trong những phương pháp điều trị bệnh có nhiều kết quả, theo lý luận y học đông phương khi cơ thể phát sinh bệnh

tật là do sự mất thăng bằng âm dương, châm cứu có tác dụng cơ bản là điều

hoà cân bằng âm dương

Bệnh lý của tạng phủ được phản ánh sự thay đổi bệnh lý trên các đường kinh mang tên tạng phủ đó, hoặc trên các đường kinh có liên quan biểu lý với nó Trên kinh lạc có khí vận hành để diều hoà khí huyết làm cho cơ thể khoẻ mạnh và chống lại các tác nhân gây bệnh, châm cứu là thầy thuốc tác động vào huyệt vị trên các kinh mạch tương ứng với bệnh lý để điều chỉnh các rối loạn chức năng của kinh mạch Qua kinh nghiệm điều trị, cho thấy có tác dụng hiệu quả nhanh chóng của châm cứu nhất là đối với những trường hợp đau nhức cấp tính Cơ chế châm cứu là kích thích gầy ra một cung phản xạ mới, có tác dụng ức chế và phá vỡ cung phản xạ bệnh lý, chúng ta có thể thấy ngay tức thì sau khi châm, hoặc phải lưu kim lâu đối vối bệnh hư mãn tính, và phải châm nhắc lại nhiều lần, nhiều đợt điều trị mới có kết quả tốt được

Cơ chế tác dụng của châm cứu là gây phản ứng toàn thân, bất kỳ một

kích thích nào đối với cơ thể cũng đều liên quan đến hoạt động của vỏ não nghĩa là có tính chất tồn thân

Điều trị di chứng TBMMN của YHCT chủ yếu tác động đến thông kinh hoạt lạc, điều hồ khí huyết, đồng thời điều hoà chức năng của tạng phủ chủ yếu là can thận Nguyên tắc chọn huyệt “ kinh mạch sở quá, chủ trị sở cập” kính lạc đi qua vùng nào thì chữa bệnh vùng đó và “tuần kinh thủ huyệt” chọn huyệt trên đường kinh đi qua nơi bị bệnh

Di chứng trúng phong ở đây chủ yếu là bán thân bất toại, và có thể có kèm

theo nói ngọng, méo miệng nên phương huyệt chọn để điều trị chủ yếu kích thích

vùng cơ bị liệt chỉ trên, chỉ dưới,và cơ vùng mặt, nói ngọng, nói khó

Qua kinh nghiệm điều trị của các tác giả như Nguyễn Tài Thu, Trần

Thuý, Hoàng Bảo Châu đã chọn các huyệt nằm trên đường kinh dương minh và đã có kết quả tương đối khả quan Kinh dương minh là kinh đa khí, đa huyết, khí là nơi quy về của huyết, huyết là nơi phòng thủ của khí, khi mà khí hư thì âm huyết khơng có chỗ quay về, nên nó sẽ ứ trệ không lưu hành được

Trang 17

Tại Nhật các tác gid Nagahama, Kishita, Nakamura đã áp dụng cham

cứu phục hồi di chứng liệt do TBMMN Nikai tại hội nghị châm cứu lần thứ 3

ở Nhật Bản đã thông báo dùng châm cứu điều trị phục hồi cho 97 bệnh nhân

liệt do TBMMN, khỏi hẳn 19 bệnh nhân, đở nhiều 21 bệnh nhân, bớt 31 bệnh

nhân, không bớt 22 bệnh nhân, nặng thêm 4 bệnh nhân

Tại Trung Quốc châm cứu là phương pháp được dùng để hồi phục chức

năng liệt vận động do TBMMN

Tuy hiện nay có một số cơng trình phục hồi di chứng liệt vận động sau

TBMMN băng điện châm, hoặc chỉ dùng thuốc để điều trị, nhưng chưa có

cơng trình kết hợp điện châm với bài thuốc y học cổ truyền để phục hồi di

chứng liệt công bố

Chúng tôi xây dựng phác đồ châm cứu bằng điện và bài thuốc bằng

được liệu đông dược để phục hồi liệt vận động và chúng tơi có so sánh với lô

điều trị bằng điện châm với ý muốn cơng trình nghiên cứu này sẽ đóng góp

một phương pháp phục hồi chức năng vận động sau TBMMN nhằm nhanh

Trang 18

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Bệnh nhân có di chứng liệt vận động do tai biến mạch máu não, có huyết áp ổn định, đã được diéu trị nội trú giai đoạn đầu đã ổn định ở bệnh viện Đa khoa, bệnh viện quân y 121 và các trung tâm y tẾ

-Các bệnh nhân khơng có bệnh lý tim, khơng có bệnh về máu, không bị chấn thương

Bệnh án của bệnh nhân nghiên cứu được làm theo mẫu bệnh án thần

kinh của khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai và kết hợp bệnh án chuyên

khoa y học cổ truyền của viện y học cổ truyền trung ương

2.2 phương pháp nghiên cứu:

Thử nghiệm lâm sàng, các số liệu thu được sẽ xử lý bằng toán thống kê 2.3 Tiến hành nghiên cứu:

Bệnh nhân được đo huyết áp theo doi hằng ngày

Lúc vào được đánh giá theo độ liệt Rankin và thang điểm

ORGOGOZO, 2 tuần đánh giá một lần

Làm các xét nghiệm: X quang, điện tâm dé, cholestérolémie, glycémie, công thức máu, tổng phân tích nước tiểu để loại trừ các yếu tố nguy cơ

Mỗi đợt điều trị là 6 tuần

Chia làm 3 lô:

+ Lô A: điều trị bằng bài thuốc Y học cổ truyền và điện châm + Lô B: điều trị bằng điện châm

+ Lô C: điều trị bằng bài thuốc

Mỗi bệnh nhân lô A và lô C được uống mỗi ngày 01 thang thuốc sắc 2

Trang 19

Gia giam:

Can hoả vượng: Nhân trần

Đờmthấp :Bánhạ chế Táo bón : Muồng trâu

Châm cứu dùng các huyệt chính: Thái xung, Hành gian, Bách hội, Nội

quan, Thần môn, Tam âm giao

Liệt dây VI: Hạ quan, Giáp xa, Địa thương

Liệt chi trên: Kiên ngung, Kiên tỉnh, Tý nhu, Hợp cốc, Bát tà

Liệt chi dưới: Phong thị, Dương lăng tuyển, Âm lăng tuyển, Huyết hải, Túc Tam lý, Phong long, Giải khê

Tuỳ theo tư thế bệnh nhân ngữa hoặc nghiên sang bên lành mà sử

dụng các huyệt châm dễ dàng mỗi lần châm từ 10-15 huyệt

Trừ trường hợp cấp cứu hoặc nhu cầu đặc biệt vì sức khoẻ, chúng tôi không dùng thuốc gì khác ngồi bài thuốc này

2.4 Chỉ tiêu đánh giá:

Dựa vào thang điểm ORGOGOZO

Khỏi : đạt 100 điểm ( loại tốt ) Đở nhiều : >50 điểm

Đở ít và khơng hoàn toàn < 50 điểm

Dựa vào đánh giá theo bảng chia độ của Rankin

Độ I: phục hồi hoàn toàn

Độ II: di chứng nhẹ tự sinh hoạt được

Độ III: di chứng vừa sinh hoạt cần người giúp đở

Độ IV: di chứng nặng cần người phục vụ hoàn toàn Độ V: di chứng rất nặng, có nhiều biến chuyển nặng

Mỗi 2 tuần bệnh nhân được đanh giá theo dõi kết quả

-Đánh giá độ liệt Rankin trước và sau điều trị của 3 nhóm

Trang 20

Chuong 3: KET QUA NGHIEN CUU

3.1 Dac diém chung :

Tất cả gồm 90 bệnh nhân đã được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Y

học cổ truyền Cần Thơ từ 1/8/1998 đến 28/12/00 với chẩn đoán là di chứng liệt

vận động nữa người sau khi bị tai biến mạch máu não đã qua giai đoạn cấp và đã

được điều trị tại bệnh viện Đa khoa Cần Thơ và bệnh viện quân Y 121

3.1.1 Giới và tuổi Bảng 1: Tuổi và nhóm Tuổi | 31-40 | 41 - 50 | 51 -60 | 61-70 | >71 | Tổng số Nhóm A 3 6 10 II 0 30 B l 3 10 15 i 30 C 0 6 6 17 1 30 || Tổng số 4 15 26 43 2 90 Ti” | 444 | 1666 | 29/5 | 4777 | 722 | 100% Bảng 2: tuổi và giới Tuổi |31-40 |41-50 |51-60 |61-70 |>71 | Tổng số GIới Nam 4 9 15 27 1 56 || Nữ 0 6 11 16 I 34 Tổng số 4 15 26 43 2 90 Tile % | 4,44 15,5 30 4771 | 2/22 | 100% _|

Qua 2 bảng trên thấy tỉ lệ Nam nhiều hơn Nữ 56/34 tỉ lệ 1,65, tuổi thấp

nhất 38 và cao nhất là 72 lứa tuổi 50 = 70 chiếm nhiều nhất với tỉ lệ là

(70/90) 77,77, tỉ lệ dưới 50 là (19/90) 21,11

Bảng 3: Phân chia nhóm theo nam và nữ

Trang 21

Biểu đồ 1 :Phân chia nhóm theo nam và nữ Số lượng 25 20 15 10 Nam Nv

3.1.2 Thời gian bị bệnh trong năm

Bảng 4 : Thời gian bị bệnh trong năm

Tháng 1 ø 3 4 5 6 7 8 2, 10 dsl l5 Tông số 5 5 8 5 5 6 6 11 9 12 10 6 Tỉ lệ % 5,50 5,55 6608 | 3.32 5,55) 666 | 666 | 12,12 | 10 | 13.33 | 11,1) || 666

Biểu đồ 2 : Thời gian bị bệnh trong năm

Tỷ lệ BN % 15 10 —®— số bệnh l6 Bi J3 lợn Lối CHÍ Tháng * Nhân xét:

Chúng tôi nhận thấy Tai biến mạch máu não xãy ra quanh năm nhưng

hay gặp nhất là các tháng 8,9,10,11,12 3.1.3 Đặc điểm của ba nhóm: -Liệt phải và trái:

Bang 5 : Liệt phải và trái

Trang 23

Liét Phai va Trai theo từng nhóm :

Bảng 6: Liệt phai va trai theo từng nhóm

Phân theo Hư~ Thực

Bảng 7 :Phân theo Hư - Thực

3.1.4 Độ liệt Rankin theo tuổi lúc mới vào

Trang 24

3.1.5 Điểm ORGOGOZO lúc mới vào của 3 nhóm

Bảng I0: Điểm ORGOGOZO lúc mới vào của 3 nhóm

Lúc mới vào có 76 bệnh nhân ở điểm từ 30-39

Có 12 bệnh nhân điểm từ 40-49

Có 02 bệnh nhân điểm từ 20-29

3.1.6 Kết quả nghiên cứu độ liệt Rankin của 3 nhóm

Bang 11 : Két qua nghiên cứu độ liệt Rankin của 3 nhóm Trước điều trị

Độ liệt

Tất cả 90 bệnh nhân lúc vào đều ở độ liệt IV - V

Sau điều trị Số bệnh nhân chuyển sang độ [có 3 bệnh nhân

Số bệnh nhân chuyền sang độ II có 21 bệnh nhân

Số bệnh nhân chuyển sang độ III có 27 bệnh nhân

Trang 25

3.1.7 Tiến triển độ liệt với lứa tuổi ở 3nhóm

Bang 12 : Tiến triển độ liệt với lứa tuổi 3 nhóm

3.1.8 Kết quả nghiên cứu đánh giá theo điểm ORGOGOZO Bảng 13 : Kết quả nghiên cứu đánh giá theo điểm ORGOGOZO

-Điểm ORGOGOZO của 3 lần đánh giá

Bảng 14 : Điểm ORGOGOZO của 3 lần đánh giá

00

28,9%

I8 [218% |09

Lúc vào tất cả 90 bệnh nhân đều ở điểm dưới 50 (100% )

Trang 26

Sau 4 tuần có 63 ca đạt điểm từ 50 -79 (70%) Sau 6 tuần chỉ còn lại II ca dưới 50 điểm, có 7

(87,77%)

Bảng I5 :Kết quả các chỉ số trong bảng điể

Trang 27

5 00 15 16,7 0 90 100 00 00 Gấp bàn chân 5 00 52 57,8 0 90 100 38 42,2 Trương lực chỉ dưới 0 89 98,9 Ol 01,1 5 O1 01,1 S7 ii 0 00 00 02 2,2

Qua kết quả trên chúng tôi thấy với độ liệt Rankin

* Tuổi dưới 50

Số bệnh nhân khỏi d6 I: 09 ca (10%)

Số bệnh nhân đở nhiều độ II : 02 ca (2,22%)

Số bệnh nhân đở vừa d6 IIT: 06 ca (6,66%)

Số bệnh nhân không tiến triển độ IV - V: 02a (2,22%) * Tuổi 51 - 60

Số bệnh nhân khỏi độ I : 10 ca (11,11%)

Số bệnh nhân khỏi độ H: 09 ca (10 %)

Số bệnh nhân khỏi độ IH: 05 ca (5,55%)

Số bệnh nhân không tiến triển độ IV - V: 02 ca (2,22%) * Tuổi 61 - 70

Số bệnh nhân khỏi độ I: 12 ca (13,3% ) Số bệnh nhân khỏi độ II: 10 ca ( 11.1% )

Số bệnh nhân khỏi độ HI : 15 ca ( 16,66 %)

Số bệnh nhân không tiến triển độ IV - V: § ca (8,88% ) "Tom lôi

Số bệnh nhân khỏi độ I: 31 ca (34,44% )

Số bênh nhân khỏi độ II: 21 ca (23,33% ) Số bệnh nhân khỏi độ III : 27 ca (30%)

Số bệnh nhân không tiến triển độ IV - V :11 ca ( 027200 ) Điểm OORRGOGOZO

Lúc vào <40 là 90 ca tỉ lệ 100%

Trang 28

3.1.9 Đánh giá sự tiến triển theo YHDT

Trúng phong kinh lạc Hư - Thực

* Thể Hư

Bang 16 : Sự tiến triển thé hu

Qua 2 bảng trên chúng tôi thấy :

Nhóm trúng phong kinh lạc thể Hư chuyển từ độ IV-V sang độ I: 06 ca (14,28% )

sang do I: 12 ca (28,57%), sang độ III: 13 ca (30,95%),còn lại vẫn giữ nguyên độ

IV-V: IIca (26,19% )

Nhóm trúng phong kinh lạc thể Thực chuyển từ độ IV-V sang độ I:13

ca(27,08%)

Sang độ II: 13 ca (27,08%), sang độ III:15 ca(31,25%), con lai giữ

Trang 29

3.2 Kết quả điều trị bằng điện châm và bài thuốc (nhóm A) 3.2.1 Tiến triển độ liệt Rankin

Bảng 18 : Tiến triển độ liệt Rankin

Trước Sau điều trị

điều trị

Độ liệt | n I Ul mM |TWV-ÝY | wa | eed I 18 I ll II I IV-V | 30 0 100% Tổng số | 30 | 18 % ra | 60% | 36,66 | 3,33 HH 1 0 30 | — a thud

Qua kết quả hồi phục vận động nhóm điện ¬m và bài (bằng 3.2.1)

Số bệnh nhân khởi độ I là 18 ca đạt 60%

Số bệnh nhân đỡ để lại di chứng nhẹ 11 ca đạt 36,66% Số bệnh nhân di chứng vừa 01 ca chiếm tỉ lệ 3,33%,

Biểu đổ 3: Tiến triển độ liệt Rankin của nhóm A

Số lượngBN _ L]IV-V IB] ir J | rita = Ve D6 liét

3.2.2 Đánh giá tiến triển qua điểm ORRGOGO/O :

Bang 19 : Đánh siá tiến triển qua điểm ORGOGOZO:

Trang 30

* Nhóm A

Khi bệnh nhân mới vào số điểm dưới 50 điểm 100% 30/30 Lần Ï sau 2 tuân điều trị có 8 ca >50 điểm đạt 26,66% Lần II sau 4 tuần điều trị có 22 ca>70 điểm đạt 73,33%

Lan III sau 6 tuần điều trị có 30 ca 580 điểm đạt 100%

* Điểm bình quân :

Bang 20 : Điểm bình quân ORGOGOZO

3.2.3 Tiến triển độ liệt Rankin lúc ra với lứa tuổi ở nhóm A

Bang 2I : Tiến triển độ liệt Rankin lúc ra đời với lưá tuổi ở nhóm A

Nhóm A ở các lứa tuổi từ độ IV tiến triển qua độ I 30/30 đạt 100%

3.2.4 Tiến triển điểm Orgogozo với lứa tuổi ở nhóm A

Bảng 22 : Tiến triển điểm Orgogozo với lưá tuổi ở nhóm A lúc vào

Số bệnh nhân mọi nhóm tuổi điễm

Trang 31

Bảng 23 : Tiến triển điểm Orgogozo với lưá tuổi ở nhóm A lúc ra

22a Diém ra - Tuổi 20-29 30-39 40-49 50-59 60-69 70-79 80-89 90-100 | 31-40 41-50 51-60 61-70 3 |=j li lệ >70 Số bệnh nhân ở đạt điểm 90-100 :18 bệnh nhân ( 60% )

3.2.5 Sự tiến triển độ hôi phục tay chân qua điểm Orgogozo Bang 24 : Sự tiến triển độ hồi phục nâng cánh tay lúc vào và ra

ở tuổi 31-70 đạt điểm 80-89: 12 bệnh nhân ( 40% ) và

Điểm số Số bệnh Tỉ lệ% Số bệnh nhân TỶ lệ % nâng cánh nhân lúc lúc ra tay vào 10 0 25 83,33 Tế 5 2 6,66 5 16,66 li 0 28 93,33 0 0

Số bệnh nhân lúc vào không en được cánh tay chiếm tỉ lệ 93,33%

Số bệnh nhân lúc ra có tiến triển tốt nâng được cánh tay chiếm tỉ lệ 83,33% Bảng 25 : Độ hồi phục vận động bàn tay Điểm số vận | Số bệnh nhân | Tỉ lệ % Số bệnh Tỉ lệ%

động bàn tay lúc vào nhân lúc ra |

15 Ị 3,33%

10 9 30% P<0,05 |

5 3 10% a 56,66%

HỆ” 0 27 90% 3 10% i

Lúc vào số bênh nhân khôngvận động bàn tay được chiếm 27 bệnh nhân 90%

Lúc ra số bệnh nhân vận động bàn tay bình thường 01 bệnh nhân 3 33% Số bệnh nhân vận động bàn tay hạn chế nhẹ 09 bệnh nhân 30%

Trang 32

Số bệnh nhân không vận động được bàn tay còn lại 03 bệnh nhân 10%

Bảng 26 : Độ hồi phục nâng chân

ID 5 II)1015

Lúc vào Số bênh nhân chống lại trương lực cơ có 25 bệnh nhân tỉ lệ 83,33%

Số bệnh nhân không nâng chân lên có 05 bệnh nhân tỉ lệ 16,66% Lúcra Số bệnh nhân nâng chân bình thường có 26 bệnh nhân tỉ 1€ 86,66%

Số bệnh nhân chống lại sức cẩn chỉ còn _ 04 bệnh nhân tỉ lệ 13,33%

Bảng 27 :Độ hồi phục của gấp bàn chân

Điểm gấp bàn | Số bệnh nhân | Tỉlệ% | Số bệnh chân

lúc vào nhân lúc ra

08 j7 m la WST SRS giải:

Lúc vào số bệnh nhân chống lại trương luc chic6 24 bénh nhan ti lệ 80%

Licra s6 bénh nhân chống lại trương lực chỉ có _ 00 bệnh nhân

số bệnh nhân có thể chống lại sức cản 30 bệnh nhân tỉ lệ 100%

3.2.6 Đánh giá sự tiến triển theo học cổ truyền : Hư - Thực - Thể Hư:

Bảng 28 : Tiến triển độ liệt thể hư

Trang 33

Số bệnh nhân lúc ra chuyển sang độ I: 06 bệnh nhân (42,85% ) Số bệnh nhân lúc ra chuyển sang độ II:07 bệnh nhân (50% ) Số bệnh nhân lúc ra chuyển sang độ III: 01 bệnh nhân (7,14% )

-Thể Thực :

Bảng 29 : Tiến triển độ liệt thể thực

Sau điều trị

Thể Thực Số bệnh nhân lúc vào ở độ IV-V : 16 bệnh nhân

12 bệnh nhân (75%)

04 bệnh nhân (25% )

Số bệnh nhân lúc ra chuyển Sang độ I: Số bệnh nhân lúc ra chuyển sang do II:

3.3 Kết quả diéu tri phuong pháp châm cứu bằng điện châm nhóm B 3.3.1 Tiến triển độ liệt

Trang 34

Biéu dé 4: Tién triển độ liệt Rankin nhóm B

Tỷ lệ BN %

Trước điều trị tất cả bệnh nhân đều ở độ liệt IV — V: 30 bệnh nhân Sau điểu trị Số bệnh nhân khỏi độ I: 0Ib ệnh nhân (3,33% )

Số bệnh nhân khỏi độ II: 14 bệnh nhân (46,66% ) Số bệnh nhân khỏi độ III: 15bệnh nhân (50% ) Khơng cịn bệnh nhân nào ở dolly = Vv

3.3.2 Đánh giá tiến triển qua điểm ORGOGOZO

Bảng 31 : Đánh giá tiến triển qua điểm ORGOGOZO

* Kết quả nhóm B

Lúc bệnh nhân mới vào số điểm dưới 50 điểm là 30 ca ( 100% ) Lan I sau điều trị 2 tuân có 01 ca >50 điểm đạt 3,33%

Lần H sau điều trị 4 tuần có 18 ca > 60 điểm đạt 60%

Lẩn II sau điều trị 6 tuần có 21 ca > 70 điểm đạt 70%

O1 ca > 80 điểm đat 3,33%

08 ca > 60 điểm đạt 26,66%

Điểm bình quân ORGOGOZO

Bảng 32 : Điểm bình quân ORGOGOZO

Trang 35

3.3.3 Tiến triển độ liệt Rankin với lứa tuổi ở nhóm B

Bảng 33 : Tiến triển độ liệt Rankin với lứa tuổi

Lứa tuổi 61 - 70 chuyển sang độ I: 01 ca (3,33 % )

chuyển sang độ II: 09 ca (30% )

chuyển sang độ II: 05 ca ( 16,66% )

Lứa tuổi 51 - 60 chuyển sang độ II: 09 ca (30% )

chuyển sang độ III: 01 ca ( 3,33% )

Lita tuổi 41 ~ 50 chuyển sang độ II: 01 ca (3,33% )

chuyển sang độ II: 02 ca ( 6,66% ) Lứa tuổi 31 - 40 chuyển sang độ II: 01 ca (3,33% )

3.3.4 Tiến triển qua điểm ORGOGOZO với lứa tuổi ở nhóm B Bảng 34 : Tiến triển qua điểm ORGOGOZO với lưá tuổi ở nhóm B lúc vào

Lúc vào đa số các lứa tuổi đều ở khoảng điểm 30-39 : 24 ca ( 80% ),

Trang 36

Bang 35 : Tién trién qua điểm ORGOGOZO với lưá tuổi ở nhóm B lúc ra

Số bệnh nhân lúc vào 100% dưới 50 điểm

Sau đợt điều trị số bệnh nhân đở > 60 điểm: 08 bệnh nhân > 70 -79 điểm: 21 bệnh nhân > 80 -89 điểm: 01 bệnh nhân

y chân theo điểm ORGOGOZO

Bảng 36 : Độ hồi phục nâng cánh tay

3.3.5 Tiến triển độ hồi phục ta

Lúc vào số bệnh nhân không thể nâng cánh tay 29 bệnh nhân 96,66%

Lúc ra số bệnh nhân nâng cánh tay bình thường 06 bệnh nhân 6,66%

Số bệnh nhân nâng cánh tay khơng hồn 20 bệnh nhân 66,66%

Số bệnh nhân không thể nâng cánh tay là 08 bệnh nhân 26,66%

Trang 37

Lúc vào100% bệnh nhân không thể vận động bàn tay

Lúc ra số bệnh nhân không thể vận động bàn tay 27 bệnh nhân (90% )

chỉ có 03 bệnh nhân có tiến triển có thể cầm nắm được ( 10% )

Bảng 38 : Độ hồi phục nâng chân

>

Điểm số nâng | Số bệnh nhân

chân lúc vào

Lúc vào bệnh nhân không nâng chân được 19 bệnh nhân (63,33%),

chống lại trương lực có 11 bệnh nhân (36,66% )

Lúc ra số bệnh nhân nâng chân bình thường 04 ( 13,33% )

Số bệnh nhân chống lại sức cản 25 (83,33% Số bệnh nhân chống lại trương lực 01 (03,33% )

Bang 39 : Độ hồi phục gấp bàn chân

Điểm gấp bàn | Số bệnhnhân | Tí lệ% Số bệnh nhân

chân vào ra TỶ lệ% Sn nti Se ne Oe ei ae

3.3.6 Danh gid su ti€n trién theo Y hoc cé truyền : Hư - Thực

* Thể Hư :

Bang 40 : Đánh giá sự tiến triển theo học cổ truyền thể hư

Trang 38

* Thể Hư Số bệnh nhân lúc vào đều ở độ IV-V: 13 bệnh nhân

05 bệnh nhân ( 38,46 %) yén sang d6 III: 08 bénh nhan (61,53%

Số bệnh nhân lúc ra chuyển sang độ II: Số bệnh nhân lúc ra chu

* Thể Thực :

Bảng 41 : Đánh giá sự tiến triển theo Y học cô truyền thể thực Trước điều trị

* Thể Thực : Số bệnh nhân lúc vào ở độ IV-V:

Số bệnh nhân lúc ra chuyển sang dé I:

Số bệnh nhân lúc ra chuyển sang độ II:

Số bệnh nhân lúc ra chuyển sang d6 III:

17 bệnh nhân

1 bệnh nhân ( 5,88%)

09 bệnh nhân(52 94 %)

07 bệnh nhân (41,17%)

3.4 Kết quả điều trị bằng Bài thuốc đơng dược : Nhóm C 3.4.1 Tiến triển độ liệt :

Trang 39

Biểu đồ 5 :Độ liệt Rankin sau điều trị nhóm C

Số lượng BN 20fÌ 15} | @Nhom 1 10) | @Nnom2 si PNhóm 3

l Mie reed | ONh6m 4

pea

Sa ll Độ liệt

Qua kết quả phục hồi vận động nhóm Bài thuốc ( Nhóm C )

Số bệnh nhân khỏi độ T và II: 00

Số bệnh nhân để lại di chứng vừa độ II: 12 bệnh nhân (40% )

Số bệnh nhân không hồi phục độ IV-V: 18 bệnh nhân (60% )

3.4.2 Đánh giá tiến triển qua điểm ORGOGOZO

Bảng 43 : Đánh giá tiến triển qua điểm ORGOGOZO

Lần I 1 01 00 (15 ngày) Lần II 00 0I 26 03 00 (30 ngày) LầnII l00 00 II 18 0I 00 Hi mẽ a

Lúc bệnh nhân mới vào số điểm dưới 50 điểm:30 ca 100% Lần I sau 2 tuân điều trị có 01 ca >50diểm ( 3,33% ) Lần II sau 4 tuân điều trị có 03 ca > 50 điểm ( 10% )

Lần III sau 6 tuân điều trị có 01 ca > 60 điểm (3,331 Ì

18 ca > 50 diểm ( 60% )

Trang 40

3.4.3 Tiến triển độ liệt với lứa tuổi ở nhóm C

Bảng 45 : Tiến triển độ liệt với lứa tuổi ở nhóm C

Lúc vào tất cả bệnh nhân mọi lứa tuổi đều ở độ IV-V

Lúc ra tuổi 41-50 chuyển sang độ III: 04 bệnh nhân

Tuổi 51-60 chuyển sang độ III: 04 bệnh nhân

Tuổi 61-70 chuyển sang độ III: 09 bệnh nhân

Tuổi > 70 chuyển sang độ III: 01 bệnh nhân

Còn lại 12 bệnh nhân không tiến triển vẫn ở độ IV-V

3.4.4 Tiến triển qua điểm ORGOGOZO với lứa tuổi ở nhóm C

Bảng 46 : Tiến triển qua điểm ORGOGOZO với lứa tuổi ở nhóm C lúc vào

Số bệnh nhân ở khoảng điểm 30-39 chiếm nhiều nhất 27 bệnh nhân và

tất cả đều dưới 50 điểm

Ngày đăng: 30/10/2015, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w