Hoạt động nhóm trong môn lịch sử

18 1K 16
Hoạt động nhóm trong môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh PHÒNG GD&ĐT CƯ KUIN TRƯỜNG THCS GIANG SƠN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ TUYẾT ANH NĂM HỌC: 2009 - 2010 Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ LỜI NÓI ĐẦU Để thực có hiệu việc dạy học Lịch sử theo chương trình SGK mới, cần phải đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị TƯ khoá VII cụ thể hoá luật giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học , rèn luyện kỹ nặng vận dung kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Do năm qua, trước phát triển mạnh mẽ khoa học, giáo dục nước nhà có nhiều thay đổi việc tự hoàn thiện giải pháp tiến hành cải cách giáo dục, đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng kịp thời cho công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Nhưng thực tế thời gian qua nhìn chung giáo dục ta chưa ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng mới: Đào tạo người toàn diện phục vụ nghiệp CNH – HĐH nước nhà Tuy vậy, chất lượng giáo dục nói chung thấp, chưa đáp ứng mục tiêu mà Đảng ta Nguyên nhân dẫn đến chất lượng không mong muốn có nhiều lý Song vấn đề mấu chốt chưa thực đổi phương pháp dạy học Như vậy, đổi giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu đào tạo phải đổi phương pháp dạy học đổi không mơ hồ, trừu tượng mà phải theo định hướng định Các thầy cô giáo nói chung trường THCS nói riêng có nhiệm vụ giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, tự nghiên cứu qua trao đổi thảo luận để tìm kiến thức Vậy phương pháp dạy học gọi tối ưu để phối hợp với phương pháp truyền thống khác có từ trước, đáp ứng yêu cầu góp phần mang lại hiệu cao cho tiết học, theo hướng đổi mới? Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh Câu trả lời mang tính thuyết phục cách dạy: “tổ chức hoạt động nhóm” hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức học sinh lôi vào hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức khả với tổ chức hướng dẫn giáo viên Từ thực nghiệm đổi phương pháp dạy học, chứng tỏ qua hoạt động làm cho thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ mình, qua tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triễn tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng Hoạt động tập thể quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ học tập định Như tổ chức hoạt động nhóm thời gian qua, tương lai PPDH mang lại hiệu cao nước tiên tiến giới đánh giá cao áp dụng cách phổ biến, thành thạo trường học Hiện tổ chức hoạt động nhóm trở thành nhu cầu thiếu từ phía người dạy - người học Như Khổng Tử nói: “khi nói nghe – ta quên, cho ta thấy – ta nhớ, ta tìm – ta nhớ đầu” Từ lý chọn đề tài “ Phương pháp hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập lịch sử nhà trường THCS” làm nội dung nghiên cứu cho viết Phần thứ nhất: THỰC TRẠNG Trong thực tế năm qua trường THCS Giang Sơn, việc áp dụng PPDH hoạt động nhóm nhiều vấn đề phải suy nghĩ trung thực khách quan mà nói việc sử dụng PPDH khẳng định mang hình thức đối phó, chưa mang lại hiệu mong muốn Chính lẽ đó, thân thời gian qua có nhiều băn khoăn, trăn trở làm để tất giáo viên thực theo phương pháp hoạt động nhóm, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Trong suốt trình thân có số việc làm trường xin bày tỏ với mục đích trao đổi, với đồng nghiệp để kinh nghiệm thêm phong phú, nhằm góp phần tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 1- Qua khảo sát thực tế giảng dạy giáo viên: Như biết, cốt lõi việc đổi PPDH trường THCS giúp HS hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Khi nghiên Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh cứu nhóm PPDH tích cực tổ chức hoạt động nhóm hoàn toàn có khả mà vượt trội phương pháp khác thân tiềm ẩn sức mạnh to lớn, có nhiều khả phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Cho nên việc vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm tiết học không vấn đề nên hay không nên, mà phải để giáo viên thực cách tự giác học sinh chủ động hưởng ứng, đồng thời bàn cách vận dụng cho có hiệu tìm nguyên nhân phần lớn GV-HS lại không “mặn mà” với phương pháp Qua khảo sát việc dự thao giảng giáo viên trường Trung học sở Giang Sơn học kỳ I năm học 2009 – 2010, qua nhiều năm học trước Đồng thời tìm hiểu qua nhiều đồng nghiệp trường huyện, việc thảo luận nhóm dạy - học hầu hết môn mang tính chất “chiếu lệ”, “ làm cho có” chưa thể tích cực chủ động, vận dụng phương pháp dạy - học theo nhóm để thực đổi phương pháp dạy học, qua nhận tích cực, hay, cần thiết hoạt động Tuy nhiên hỏi, khẳng định phương pháp hay tích cực Kể từ đầu năm học 2009 – 2010 đến nay, thân dự 28 tiết dạy môn Sử - Địa - GDCD trường Trung học sở Giang Sơn tiết trường Trung học sở Cư wi Eahu làm nhiệm vụ tra giáo dục ( không kể tiết dự môn học khác), có 18 tiết giáo viên có sử dụng phương pháp hoạt động nhóm Nhưng nhìn chung hầu hết tất tiết dạy không đạt kết mong muốn phần thảo luận nhóm Từ đó, kéo theo kết tiết học không đạt kết cao Thậm chí có tiết chuẩn bị chưa chu đáo giáo viên, giáo viên chưa quen với việc điều khiển, hướng dẫn, quản lí học sinh thảo luận nhóm, nên thường bình tĩnh tự tin, chủ động , chiếm nhiều thời gian dẫn đến “ cháy giáo án” hay phân bố thời gian không hợp lí đề mục học Đồng thời làm cho lớp học trở nên lộn xộn, ồn ào…dẫn đến phản tác dụng giáo dục, giáo viên ngại thực phương pháp Nhưng phải nói rằng, việc thiếu thiết bị dạy học ( nam châm, bảng phụ, bút bảng trắng….), việc giáo viên có kĩ tin học (đánh máy, in phiếu trả lời, phiếu thảo luận…), cộng thêm tính tự giác, trách nhiệm, tình yêu nghề nghệp giáo viên chưa cao , nên việc thảo luận nhóm môn học chưa sử dụng rộng rãi thường xuyên Qua khảo sát, tìm hiểu từ đồng nghiệp trường học kì I năm học 20092010 số lượng tiết dạy khối lớp có thảo luận nhóm số môn học sau: STT Môn học Sử Địa Có thảo luận nhóm 13T/18T thực dạy 11T/18T thực dạy Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh GDCD Âm nhạc 15T/18T thực dạy 10T/18T thực dạy 2/Qua khảo sát thực tế học tập học sinh : Khảo sát qua đối tượng học sinh tất khối, lớp cho rằng, tiết học có thảo luận nhóm em tham gia cách tự giác, sôi với tinh thần thoải mái, gây hứng thú cao, đặc biệt em làm chủ việc chủ động tiếp thu kiến thức học, làm chủ “sân khấu”, giáo viên người hướng dẫn, người đạo diễn cho em cách tiếp nhận kiến thức Qua việc thảo luận nhóm, em hợp tác giải nội dung học tập, bàn bạc nêu ý kiến Từ đó, tạo nên tình đoàn kết, gắn bó em , tạo nên tự tin ý thức , trách nhiệm sinh hoạt tập thể em để nắm bắt kiến thức gần gũi học tập sống - Qua thực tế giảng dạy thân: Qua thực tế giảng dạy (trong năm học 2009 – 2010), thân trực tiếp giảng dạy 11 lớp ( lớp 6; lớp 7; lớp lớp 9), tổng số tiết 16 tiết/ tuần Trong có khoảng 2/3 số tiết có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Qua tiết dạy thân cảm thấy phương pháp thảo luận nhóm có mặt tích cực cụ thể sau: - Ngoài vấn đề tích cực nêu , qua thảo luận nhóm thời gian làm việc học sinh tăng lên, tất học sinh tham gia giải vấn đề học tập Điều học sinh thực trở thành chủ thể việc dạy học, nâng cao trách nhiệm học sinh học tập Nó khác với phương pháp truyền thống phát vấn, có đến học sinh tham gia sau giáo viên kết luận vấn đề học sinh khác phải ghi nhận kết cách áp đặt coi “chân lí” Số học sinh trở thành đối tượng thụ động học tập, dẫn đến chây ì, không cần động não suy nghĩ… - Thứ hai giáo viên chủ động việc thực nội dung học, người hướng dẫn học sinh, thời gian thuyết trình ít, tăng thời gian làm tập thực hành , rèn luyện kĩ cho học sinh, cố kiến thức học Ngoài tổ chức hoạt động nhóm tạo bầu không khí vui vẻ, thân thiện, giúp học sinh tự tin đưa ý kiến Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh Phần thứ hai: GIẢI PHÁP 1.Công tác chuẩn bị:(Lập kế hoach dạy) Để tổ chức tiết dạy học Lịch sử theo nhóm trước hết cần lập kế hoạch dạy cách kỹ càng, chu đáo theo trình tự sau: + Chuẩn bị chu đáo đồ dùng thiết bị dạy học.( Phiếu học tập, bảng phụ, bút bảng trắng đồ dùng dạy học khác…) + Chia nhóm học sinh cần phải phân bố đối tượng học sinh chia cho nhóm, để có số học sinh lực đồng với nhóm… + Cử tổ trưởng thư kí nhóm ( lưu ý học sinh nhanh nhẹn, tháo vát, chữ đẹp, có tinh thần trách nhiệm cao…) Thông thường lớp chia làm nhóm, nhóm có từ đến 10 em Tuy nhiên để dễ quản lý tạo cho em có nhiều hội để thể ý kiến mình, thống ý kiến nhanh dễ quản lí nên chia nhóm có từ đến em Việc phân công nhiệm vụ nhóm cần linh hoạt, em thay đóng vai thành viên + Hướng dẫn em ngồi hướng mặt vào thành viên nhóm * Sau số cách chia nhóm kiểu nhóm thường sử dụng dạy học nhóm môn Lịch sử THCS STT Cách chia nhóm Gọi số: ( Đếm HS từ số đến số mà nhóm dự kiến) Biểu tượng: (nhóm Mèo con; Thỏ trắng….) Chỉ định: (GV định hình thành nhóm) Cặp đôi: (thường hay chia theo bàn HS) Tình bạn: (thường hay Kiểu nhóm sử dụng - Nhóm nhiều trình độ - Nhóm trình độ - Nhóm trình độ hay nhiều trình độ - Nhóm hình thành ngẫu nhiên - Nhóm trình độ hay nhiều trình độ - Nhóm hình thành có chủ định - Nhóm trình độ hay nhiều trình độ - Nhóm trình độ hay nhiểu trình độ Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh cho HS tự chọn nhóm) Cố định: (nhóm định sẵn - Nhóm hình thành có chủ định trước qua nhiều tiết học) - Nhóm nhiều trình độ hay trình độ Thông thường Giáo viên thường sử dụng nhóm cố định, cho môn mà nhiều môn học theo cách chia tổ lớp, theo dãy bàn, Cách chia nhóm kiểu thường không trình độ nhóm, nhóm học sinh có nhiều đối tượng học sinh khá, giỏi hoàn thành sớm đầy đủ nội dung Còn nhóm có học sinh học giỏi hoàn thành công việc muộn thường thiếu nội dung… Tuy có nhiều cách chia nhóm, theo kinh nghiệm đề nghị nên chia nhóm theo cách định, kiểu nhóm có chủ định xếp giáo viên Trong lưu ý chia số đối tượng học sinh lớp cho nhóm có số học sinh có trình độ tương đương để có đua tranh công nhóm Tạo nên không khí hưng phấn, khích lệ em trao đổi, hợp tác với lớp học Các bước tiến hành thực kế hoạch học.: Bước 1: Chọn kiến thức cần cung cấp cho học sinh a Đối với kiến thức cần sử dụng lược đồ câu hỏi phát vấn: Giáo viên nêu vấn đề yêu cầu công việc thảo luận nhóm, tuỳ vào nội dung yêu cầu cụ thể , mục mà có yêu cầu khác cho nhóm Cũng cho nhóm thảo luận nội dung… Ví dụ: Trong bài: “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40” - Lịch sử lớp Khi dạy phần “ Khới nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ Năm 40 ” Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm có trách nhiệm giải câu hỏi, với câu hỏi sau hoàn thành thảo luận nội dung phần học giải xong Cụ thể câu hỏi nhóm sau; + Nhóm1: Đọc SGK, em tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa? + Nhóm2: Em có nhận xét câu thơ SGK? “ Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này” + Nhóm3: Dựa vào lược đồ nội dung SGK tường thuật diễn biến khởi nghĩa? + Nhóm4: Cuộc khởi nghĩa có kết quả, ý nghĩa nào? Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh Nội dung câu hỏi phải chuẩn bị trước phiếu thảo luận, Giáo viên cung cấp phiếu cho nhóm Cách thường dùng cho thảo luận phần học nên thời gian bố trí cách phù hợp Cũng phần giáo viên dùng câu hỏi để thảo luận chung cho nhóm, nhằm mục đích để khắc sâu phát vấn đề liên quan đến học Ví dụ: Khi dạy 24 “ Phong trào Tây Sơn” ( Lịch sử 7), phần III: “ Tây Sơn lật đổ quyền họ Trịnh, đặt tảng thống đất nước” Sau thông báo thông tin bản, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm nguyên nhân Tây Sơn lật đổ quyền Nguyễn – Trịnh – Lê điền vào phiếu học tập nguyên nhân Ví dụ: Dùng lược đồ “câm”(lược đồ trống), dạy 17 Lịch sử “ Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng năm 40” Yêu cầu cho nhóm, không dùng SGK mà tái tạo kiến thức học: Hãy điền kí hiệu mô tả diễn biến khởi nghĩa ? Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh Thông qua hoạt động nhóm vậy, HS nắm vững, nhớ sâu kiến thức học, khắc sâu vấn đề lịch sử, thường dùng cho việc sơ kết phần học Bên cạnh đó, giáo viên dùng phương pháp thảo luận nhóm để phát nhận thức học sinh qua nội dung học, liên hệ thực tế mà em đọc qua tài liệu, phim ảnh, sách báo…Hoặc để em tự tổng hợp kiến thức qua kiến thức mà tiết học cung cấp Ví dụ: Dạy 5: “ Các quốc gia cổ đại Phương Tây” ( lớp 6) phần “ Các giai cấp xã hội Hy lạp Rô ma”, GV tổ chức cho HS thảo luận để tìm hiểu khác giai cấp xã hội Phương Đông xã hội Phương Tây cổ đại, hội để HS sử dụng kiến thức tiếp nhận trước kết hợp với kiến thức nên khám phá: Trong xã hội cổ đại Phương Tây có giai cấp chính: Chủ nô nô lệ ( khác với xã hội cổ đại Phương Đông có giai cấp chính) Xã hội chủ yếu dựa sức lao động nô lệ bóc lột nô lệ nên gọi xã hội chiếm hữu nô lệ Còn bài: “Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước ngoài” 1919-1925 ( Lịch sử – 16) Giáo viên câu hỏi thảo luận, sau học xong học: Em nêu công lao Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam giai đoạn từ 1919 đến 1925? Với nội dung câu hỏi loại này, học sinh phải thảo luận tổng hợp cách ngắn gọn, đầy đủ kiến thức có tính nâng cao so với kiến thức học công lao Nguyễn Ái Quốc Cụ thể: - Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm đường cứu nước đắn - Chuẩn bị tư tưởng – trị nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam - Chuẩn bị tổ chức cho việc thành lập Đảng giai cấp vô sản Việt Nam * lưu ý hoạt động nhóm giáo viên cần chuẩn bị kỹ câu hỏi, câu hỏi mỡ nhằm khuyến khích HS suy nghĩ mức độ cao sâu hơn: Ví dụ: Dạy “ Khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 – 1427)” ( Lịch sử lớp 7), phần 2: “ Trận Chi Lăng- Xương Giang”, sau cho HS đọc SGK kết hợp với lược đồ tường thuật diễn biến trận đánh ngôn ngữ giáo viên tổ chức cho em thảo luận câu hỏi mỡ dự kiến từ trước: - Đến năm 1427, tương quan lực lượng ta địch nào? - Vì nói việc nghĩa quân Lam Sơn chủ trương diệt viện đắn? - Trận Chi Lăng thể nghệ thuật quân nghĩa quân Lam Sơn nào? - Vì nghĩa quân Lam Sơn chấp nhận việc Vương Thông xin hoà? b Đối với loại kiến thức khai thác qua tranh ảnh: Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh GV hướng dẫn học sinh thảo luận nội dung ẩn chứa tranh ảnh đó, nhằm khắc sâu, bổ trợ thêm kiến thức cho học sinh, học sinh tự khai thác, tìm hiểu nội dung liên quan đến học qua tranh ảnh với trợ giúp hướng dẫn giáo viên Ví dụ: Khi học 5: “ Các nước Đông Nam Á”( Lịch sử 9) Mục III: Từ Asean phát triển thành Asean 10 Sau tìm hiểu nội dung trình phát triển tổ chức Asean, Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khai thác kênh hình (Hội nghị cấp cao Asean) đặt câu hỏi thảo luận: Bức tranh thể điều gì? HS thảo luận xuất xứ nội dung ảnh Học sinh nêu ý kiến nhận xét, ( Nội dung ảnh, thành viên tổ chức đâu…) bổ sung nhóm sau giáo viên kết luận : Còn dạy : “Các nước anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối kỷ XIX đầu Kỷ XX” ( Lịch sử 8, 6), mục II nói hình thành tổ chức độc quyền giáo viên cho học sinh quan sát H32 SGK trang 43 Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 10 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh đưa câu hỏi thảo luận: Quan sát H32, em cho biết quyền lực tổ chức độc quyền Mĩ thể nào? Từ HS biết khai thác nội dung tranh nói độc quyền thể mãng xà đặc điểm quan trọng chủ nghĩa đế quốc nên giai đoạn gọi chủ nghĩa tư độc quyền c Đối với nội dung kiến thức cần khai thác qua bảng, biểu đồ, sơ đồ Thông thường, nhiều giáo viên cho loại tập nên tập trung áp dụng vào tiết ôn tập, tổng kết, tiết làm tập lớp Vả lại chuẩn bị công phu, tốn kém, thời gian, nên giáo viên thường “ngại” Tuy nhiên biết khai thác phát huy tốt tính tư duy, sáng tạo học sinh kĩ phân tich, đánh giá nhận xét theo mục tiêu học Ví dụ: Khi học 14: “Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất”( Lịch sử 9).Ở mục III: Xã hội Việt Nam phân hoá Để tìm hiểu giai cấp công nhân, Giáo viên cung cấp số liệu sau cho học sinh ( kẻ sẵn tờ giấy to, bảng phụ) Cho học sinh quan sát, chia nhóm thảo luận: Em có nhận xét số lượng công nhân, giải thích sao? Ngành Mỏ Đồn điền Công nhân ngành công nghiệp Công nhân thời vụ (Phu làm đường) Trước 1914 10.000 người 34.000 người Trường THCS Giang Sơn – CưKuin Năm 1929 53.000 người 81 ngàn người 86 ngàn người Hơn triệu người 11 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh Sau học sinh thảo luận, trình bày kết theo nhóm, giáo viên yêu cầu học sinh nhóm nhận xét cho nhau, đến kết luận: - Số lượng công nhân tăng nhanh - Nguyên nhân thực dân Pháp ngày mở rộng tăng cường phạm vi khai thác, bóc lột nước ta., sau chiến tranh giới lần thứ Còn dạy 17 Lịch sử 8: “ Châu Âu hai chiến tranh giới ( 1918 – 1939) mục II- Cuộc khủng hoảng kinh tế giới ( 1929 – 1933) hậu Thì giáo viên cho HS quan sát H62 SGK, trang 90 Yêu cầu HS thảo luận: Nhìn vào sơ đồ em có nhận xét ? HS nhận xét sơ đồ thể chiều hướng trái ngược sản xuất Anh( nước tư chủ nghĩa) Liên Xô( nước XHCN) năn 1929- 1933 - Anh: Suy sụp sản lượng thép - Liên Xô: Tăng trưởng nhanh sản lượng thép Bước 2: Cách tổ chức hoạt động cho học sinh a Hướng dẫn học sinh thảo luận - Phát phiếu thảo luận - Nêu điều kiện: thời gian, kỉ luật , vị trí thứ tự trình bày kết nhóm sau thảo luận xong… - Khi học sinh hoạt động nhóm, GV quan sát, theo dõi kịp thời giúp đỡ nhóm giải vấn đề,trực tiếp giải đáp có ý kiến thắc mắc nhóm đồng thời nhắc nhở, kiểm tra , đôn đốc học sinh… b Làm việc theo nhóm: Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 12 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh - Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập (chú ý: yêu cầu em suy nghĩ độc lập) - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm, thống ý kiến chung - Cử đại diện (hoặc phân công trước) chịu trách nhiệm trình bày kết làm việc nhóm Giáo viên dùng bảng phụ để học sinh thảo luận ghi kết vào bảng , học sinh báo cáo kết cần treo lên bảng để không bị lãng phí thời gian không cần thiết để học sinh lên bảng để ghi kết Nên tránh việc đọc kết nhóm cho học sinh nhận xét, khó cho học sinh tổ khác nhận biết đầy đủ kết tổ để đưa nhận xét , bổ sung… c Thảo luận tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm báo cáo kết theo phân công giáo viên , theo trình tự nội dung thảo luận… - Thảo luận chung Cho học sinh nhóm nhận xét, bổ sung kết lẫn tổ - Giáo viên tổng kết, chốt lại nội dung câu hỏi thảo luận, thảo luận nhiều câu hỏi lúc Đồng thời, hướng dẫn học sinh nắm nội dung học … - Tổng kết, so sánh kết đạt nhóm, cho điểm theo nhóm, tuyên dương trước lớp phát thưởng cho học sinh tuỳ vào điều kiện cụ thể có * Những vấn đề giáo viên cần lưu ý: + Từ nhóm em trở lên, phải cử nhóm trưởng (HS học khá-giỏi, có uy tín) thư ký (HS viết rõ ràng nhanh nhẹn) + Trong thời gian đầu, GV hướng dẫn cụ thể cho nhóm hoạt động (tập huấn cho nhóm trưởng thư ký) Có nhận xét, điều chỉnh bổ sung cách làm nhóm rút kinh nghiệm chung Chú ý động viên khích lệ + Phải thường xuyên ý HS yếu biện pháp giúp đỡ để em tham gia giải nhiệm vụ nhóm + Chọn vấn đề, tập thích hợp (không khó, không dễ) + Đánh giá, cho điểm, động viên tuyên dương kịp thời cá nhân, tập thể (chú ý HS yếu) + Phát huy tốt đồ dùng dạy học có đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ tiết dạy: Giáo viên tự làm đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung phương pháp Tận dụng triệt để đồ dùng dạy có nhà trường phù hợp với nội dung tiết dạy Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 13 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh Phân công trước cho nhóm lớp dạy làm đồ dùng dạy học cho nhóm cụ thể (từ đến hai tuần trước tiết dạy) Giáo viên học tập áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đồng chí, đồng nghiệp ( phiếu học tập, bảng phụ….) Phần thứ ba: KẾT LUẬN 1- Kết đạt được: a Các tiết lên lớp, việc tổ chức hoạt động nhóm chủ động diễn theo kế hoạch người dạy Đặc biệt, cách dạy học (tổ chức hoạt động nhóm) giáo viên đảm bảo quy trình đổi Khi trình bày soạn vấn đề có lúc GV chẻ nhỏ thêm, nhìn chung theo qui trình sau: + Khi tiến hành đảm bảo bước: Hướng dẫn học sinh thảo luận; Học sinh làm việc theo nhóm thảo luận tổng kết trước tập thể lớp + Các thao tác thầy, trò thành thạo, đặc biệt đa số ham thích thể việc thảo luận sôi nổi, mạnh dạn trình bày ý kiến mình, biết tranh luận, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới, tổ chức giáo viên Hiện tượng lười biếng, không tham gia nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập, hay quậy phá giảm thiểu nhiều + Cả thầy lẫn trò có chuẩn bị tốt cho tiết học, phần hoạt động nhóm b Với phương pháp người giáo viên tập cho có thói quen dạy đến việc tổ chức hoạt động nhóm trở thành nhu cầu thiếu, không vấn đề mang tính bắt buộc hay đối phó c Đa số tiết học, có tổ chức hoạt động nhóm đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Bài học kinh nghiệm: - Giáo viên phải ý thức ý thức trách nhiệm công tác dạy học, phải thường xuyên áp dụng biện pháp dạy học tích cực, có phương pháp hoạt động nhóm học sinh - Kinh nghiệm thực tế cho thấy phải tác động lúc nhiều biện pháp Tuy nhiêm, dàn trãi mà phải xác định cho đâu biện pháp đột phá, để có đầu tư tập trung hợp lý (Muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thiết giáo viên phải đổi PPDH) Tóm lại: Tổ chức dạy học theo nhóm hình thức dạy học tốt việc dạy học Lịch sử phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, HS khuyến khích thảo luận hợp tác với nhau, kích thích học sinh trao Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 14 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh đổi, chia sẻ Từ em lôi vào hoạt động học tập, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn sư phạm GV Bên cạnh dạy học theo nhóm đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kỹ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp em lĩnh hội, khám phá kiến thức cách tốt Hiện thực chương trình sách giáo khoa mới, nên khuyến khích tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức KIẾN NGHỊ Đáp ứng đủ, kịp thời trang thiết bị phục vụ dạy học mà giáo viên học sinh khả tự làm mua sắm Phân công nhiệm vụ bố trí chuyên môn hợp lí hơn, để giáo viên có nhiều thời gian khả phát huy chuyên môn cho việc soạn giảng Để có hiệu đổi phương pháp dạy học đề nghị cán giáo viên phải thực cách đồng thường xuyên với tiết dạy lớp Ban giám hiệu phát động phong trào thi đua kiểm tra chặt chẽ việc đổi phương pháp dạy học , đặc biệt phương pháp hoạt động nhóm….v v Trên số việc mà rút thời gian qua thực tế mang lại số hiệu định kinh nghiệm rút từ thân tôi, trình trình bày không tránh khỏi thiếu sót Qua tham luận mong đồng nghiệp góp ý để thân có thêm kinh nghiệm quý báu công tác giảng dạy nhằm đạt hiệu cao phù hợp với đổi chương trình giáo dục phổ thông Xin chân thành cảm ơn! Giang Sơn, tháng 04/2010 Người thực Lê Thị Tuyết Anh Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 15 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh MỤC LỤC Trang Lời nói đầu: ……….……………………………….……01 Phần thứ nhất: THỰC TRẠNG…………………………….03 Phần thứ hai: GIẢI PHÁP ……………………………….06 Phần thứ ba: KẾT LUẬN……………………………… 14 Phần thứ tư : KIẾN NGHỊ ………………………………15 Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 16 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật giáo dục – NXB Chính trị quốc gia Sách giáo khoa lịch sử 6, 7, 8, – NXB Giáo dục Thiết kế sử dụng tập dạy học lịch sử trường THPT TS Trần Quốc Tuấn – ĐH Quy Nhơn Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS TS Nguyễn Thị Côi ( chủ biên) – NXB Giáo dục Thuật ngữ khái niệm Lịch sử phổ thông Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III Phương pháp dạy học Lịch sử - NXB Đại học sư phạm Hà Nội 2002 Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 17 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 18 [...]... quốc gia 2 Sách giáo khoa lịch sử 6, 7, 8, 9 – NXB Giáo dục 3 Thiết kế và sử dụng bài tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT TS Trần Quốc Tuấn – ĐH Quy Nhơn 4 Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử THCS TS Nguyễn Thị Côi ( chủ biên) – NXB Giáo dục 5 Thuật ngữ khái niệm Lịch sử phổ thông 6 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III 7 Phương pháp dạy học Lịch sử - NXB Đại học sư phạm... luận, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới, dưới sự tổ chức của giáo viên Hiện tượng lười biếng, không tham gia cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập, hay quậy phá đã được giảm thiểu nhiều + Cả thầy lẫn trò đều có sự chuẩn bị tốt cho tiết học, nhất là phần hoạt động nhóm b Với phương pháp này người giáo viên dần dần đã tập cho mình có một thói quen trong dạy và đến nay việc tổ chức hoạt động nhóm trở... học, tôi đều có tổ chức hoạt động nhóm và đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 2 Bài học kinh nghiệm: - Giáo viên phải ý thức được ý thức được trách nhiệm của mình trong công tác dạy học, phải thường xuyên áp dụng các biện pháp dạy học tích cực, trong đó có phương pháp hoạt động nhóm của học sinh - Kinh nghiệm thực tế cho thấy ở chúng ta phải tác động cùng một lúc bằng nhiều... từng nhóm, tuyên dương trước lớp hoặc phát thưởng cho học sinh tuỳ vào điều kiện cụ thể có được * Những vấn đề giáo viên cần lưu ý: + Từ nhóm 4 em trở lên, phải cử 1 nhóm trưởng (HS học khá-giỏi, có uy tín) và 1 thư ký (HS viết rõ ràng nhanh nhẹn) + Trong thời gian đầu, GV hướng dẫn cụ thể cho các nhóm hoạt động (tập huấn cho nhóm trưởng và thư ký) Có nhận xét, điều chỉnh bổ sung cách làm của từng nhóm. .. nhóm sau khi thảo luận xong… - Khi học sinh hoạt động nhóm, GV quan sát, theo dõi và kịp thời giúp đỡ các nhóm giải quyết vấn đề,trực tiếp giải đáp khi có ý kiến thắc mắc của nhóm đồng thời nhắc nhở, kiểm tra , đôn đốc học sinh… b Làm việc theo nhóm: Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 12 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh - Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập (chú... các nhóm của lớp mình dạy làm đồ dùng dạy và học cho các nhóm cụ thể (từ một đến hai tuần trước tiết dạy) Giáo viên học tập áp dụng các sáng kiến kinh nghiệm của các đồng chí, đồng nghiệp của mình ( phiếu học tập, bảng phụ….) Phần thứ ba: KẾT LUẬN 1- Kết quả đạt được: a Các tiết lên lớp, việc tổ chức hoạt động nhóm được chủ động diễn ra theo kế hoạch của người dạy Đặc biệt, cách dạy học này (tổ chức hoạt. .. tập, thu lượm kiến thức bằng chính khả năng của mình với sự giúp đỡ, hướng dẫn sư phạm của GV Bên cạnh đó dạy học theo nhóm đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta phải chuẩn bị kỹ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm và thiết kế được các hoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thức mới một cách tốt nhất Hiện nay khi thực hiện chương trình và sách giáo khoa... hướng trái ngược nhau trong nền sản xuất của Anh( nước tư bản chủ nghĩa) và của Liên Xô( nước XHCN) trong những năn 1929- 1933 - Anh: Suy sụp sản lượng thép - Liên Xô: Tăng trưởng nhanh sản lượng thép Bước 2: Cách tổ chức hoạt động cho học sinh a Hướng dẫn học sinh thảo luận - Phát phiếu thảo luận - Nêu điều kiện: thời gian, kỉ luật , vị trí và thứ tự trình bày kết quả của từng nhóm sau khi thảo luận... phong trào thi đua hoặc kiểm tra chặt chẽ hơn nữa việc đổi mới phương pháp dạy học , đặc biệt là phương pháp hoạt động nhóm .v v Trên đây là một số việc mà tôi rút ra trong thời gian qua và thực tế đã mang lại một số hiệu quả nhất định nhưng đây cũng chỉ là kinh nghiệm rút ra từ bản thân tôi, trong quá trình trình bày không tránh khỏi những thiếu sót Qua tham luận này rất mong đồng nghiệp góp ý để bản... Tổ chức dạy học theo nhóm là một hình thức dạy học tốt nhất việc dạy học Lịch sử phát huy tính tích cực và tương tác của học sinh Với hình thức này, HS được khuyến khích thảo luận và hợp tác với nhau, nó kích thích học sinh được trao Trường THCS Giang Sơn – CưKuin 14 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên thực hiện: Lê Thị Tuyết Anh đổi, chia sẻ Từ đó các em được lôi cuốn vào các hoạt động học tập, thu lượm ... Tuyết Anh HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP LỊCH SỬ LỜI NÓI ĐẦU Để thực có hiệu việc dạy học Lịch sử theo chương trình... vào thành viên nhóm * Sau số cách chia nhóm kiểu nhóm thường sử dụng dạy học nhóm môn Lịch sử THCS STT Cách chia nhóm Gọi số: ( Đếm HS từ số đến số mà nhóm dự kiến) Biểu tượng: (nhóm Mèo con;... thành nhóm) Cặp đôi: (thường hay chia theo bàn HS) Tình bạn: (thường hay Kiểu nhóm sử dụng - Nhóm nhiều trình độ - Nhóm trình độ - Nhóm trình độ hay nhiều trình độ - Nhóm hình thành ngẫu nhiên - Nhóm

Ngày đăng: 30/10/2015, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan