1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN_Tổ chức hoạt động nhóm trong môn TNTD

11 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Phòng giáo dục đào tạo quận hồng bàng trờng tiĨu häc Qu¸n Toan *** - Sáng kiến kinh nghiệm: Hiệu việc tổ chức hoạt động thực hành theo nhóm phân môn tập nặn tạo dáng mĩ thuật tiểu học Giáo viên Giảng dạy : Hoàng Sĩ Nguyên : Mĩ thuật Năm häc 2008 - 2009 HiƯu qu¶ cđa viƯc tỉ chøc thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng Mục lục A.Đặt vấn đề Nhận thức Mục đích - ý nghĩa B Nội dung Đặc trng Phân môn Tập nặn tạo dáng 1.1 Mục đích Tập nặn tạo dáng Tiểu học 1.2 Các vật liệu dùng để nặn, tạo dáng 1.3 Cách nặn, tạo dáng: 1.4 Thuận lợi khó khăn Phân m«n TNTD trongtrêng Trang 3 5 5 Tiểu học Hoạt động nhóm 2.1 Những thuận lợi việc tổ chức hoạt động theo nhóm 2.2 Một số hạn chế hoạt động nhóm 2.3 Cách tổ chức hoạt động nhóm dạy học: Hiệu hoạt động nhóm việc tổ chức thực hành phân 7 8 môn tập nặn tạo dáng 3.1 Cách thức tổ chức nhóm phân môn TNTD: 3.2 Hiệu việc tổ chức nhãm TNTD c KÕt luËn 10 10 12 Tµi liệu Tham khảo Đổi Phơng pháp dạy học ë TiĨu häc - NXB Gi¸o dơc 2005 MÜ thuật phơng pháp dạy học Mĩ thuật Tiểu học ( Tài liệu đào tạo Giáo viên) - NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn Bộ GD&ĐT_Dự án phát triển Giáo viên năm 2007 Tài liệu từ nguồn Internet GV: Hoàng Sỹ Nguyên Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng Các chữ viết tắt GV HS TNTD PTDH ĐDDH PPDH TTMT SGK SGV Giáo viên Học sinh Tập nặn tạo dáng Phơng tiện dạy học Đồ dùng dạy học Phơng pháp dạy học Thờng thức mĩ thuật Sách giáo khoa Sách giáo viên Đặt vấn đề Nhận thức Con ngời thời đại ngời phải có đủ : Tri thức, đạo đức, sức khỏe thẩm mĩ, ngời khô khan, bàng quang trớc đẹp muôn màu sống Dạy Mĩ thuật trờng tiểu học đào tạo HS trở thành họa sĩ mà giúp em biết cách cảm nhận đẹp sống, GV: Hoàng Sỹ Nguyên Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng tác phẩm nghệ thuật biết cách tự tạo đẹp cho thân mình, cho sống Giáo dục thẩm mĩ giáo dục cho HS biết cách vận dụng đẹp vào học tập cuéc sèng, nh»m kh¬i dËy khiÕu thÈm mÜ vèn cã tuổi thơ Từ bồi dỡng cho em niềm say mê, hứng thú tìm hay, đẹp nghệ thuật tạo hình Mĩ thuật giúp em làm quen với ngôn ngữ, phơng tiện tạo hình nh: Đờng nét, hình khối, màu sắc, bố cục Qua HS có thêm kĩ để vận dụng kiến thức giúp em học môn học khác Trong sinh hoạt thờng ngày từ cách ăn, mặc, đi, đứng, giao tiếp có văn minh lịch Môn mĩ thuật lấy hoạt động thực hành phát triển lực cảm thụ, thông qua nhằm phát huy khả t duy, tính độc lập, sáng tạo giúp HS thực hành đợc theo cách nhìn, cách nghĩ cảm xúc riêng Giáo dục thẩm mĩ qua dạy học khai thác đợc yếu tố thẩm mĩ (cái đẹp) đối tợng bố cục (cách xếp), hình thể (hình dáng, kích thớc, tỉ lệ, đậm nhạt ) để HS cảm nhận thể theo khả sở thích riêng II Mục đích - ý nghÜa: Víi MÜ tht tiĨu häc lµ cung cÊp kiến thức ban đầu mĩ thuật Thông qua thực hành phân môn HS vận dụng kiến thức hiểu biết mĩ thuật để hoàn thành tập chơng trình Mĩ thuật tiểu học Với HS tiểu học môn mĩ thuật cung cấp kiến thức cho HS hiểu biết cách cảm nhận đẹp đào tạo em trở thành ngời chuyên mĩ thuật Chính mà ngời GV không đặt nặng yêu cầu thực hành HS, mà thông qua thực hành GV đánh giá nhận biết HS đẹp Có thể vẽ với hình ảnh ngây ngô, không giống với thực tế nhng xếp, bố cục chặt chẽ màu sắc hài hoà có đậm có nhạt ngời GV đánh giá HS đà tiếp thu tốt kiến thức của học đà biết vận dụng kiến thức vào thực hành Do phân môn TNTD yêu cầu HS nặn tạo dáng thật giống mà yêu cầu HS nắm đợc cầu trúc vật, biết cách tạo hình sinh động biết cách xếp hình thành đề tài cụ thể Đối với phân môn TNTD đòi hỏi HS phải có khéo léo, linh hoạt biết cảm nhận hình khối GV: Hoàng Sỹ Nguyên Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng Vậy khoảng thời gian lớp để HS hoàn thành đợc nặn, tạo dáng tốt có hỗ trợ HS giỏi HS yếu Làm để HS đất nặn, dụng cụ học tập tham gia hoàn thành để nắm đợc kiến thức phân môn TNTD Chính thực tế đà đặt cho ngời GV phải tìm phơng pháp tổ chức dạy học hợp lí với phân môn TNTD để đảm bảo đợc toàn thể HS nắm đợc kiến thức đợc thực hành Qua thời gian tìm tòi thử nghiệm nhận thấy phơng pháp tổ chức dạy học theo nhóm đà đáp ứng đợc đầy đủ yêu cầu với phân môn TNTD B Nội dung Đặc trng Phân môn Tập nặn tạo dáng: 1.1 Mục đích Tập nặn tạo dáng Tiểu học: Trớc đây, môn Mĩ thuật Tiểu học đợc gọi môn hoạ hay môn vẽ, sau đổi tên thành Mĩ thuật Vậy hai tên gọi có khác nhau? - Gọi hoạ hay vẽ nội dung cung cấp kiến thức kĩ cho vẽ GV: Hoàng Sỹ Nguyên Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng - Gọi Mĩ thuật lúc nội dung không bó buộc nội dung vẽ mà bao gồm TNTD TTMT Ngoài Mĩ thuật khẳng định môn học giáo dục HS thẩm mĩ, đẹp đào tạo nghề cho HS Vẽ tranh thể đặc điểm hình dáng đồ vật, ngời mặt phẳng giấy, chất liệu bút chì, màu vẽ Nặn, tạo dáng thể đặc điểm, hình dáng đồ vật, ngêi kh«ng gian chiỊu (chiỊu cao, chiỊu ngang, chiều sâu), quan sát từ nhiều phía, tạo nên nhiều chất liệu khác nh: đất sét, chất dẻo, vỏ hộp để lắp ghép tạo dáng TNTD nhằm phát triển kĩ tạo dáng, khả t hình khối Phát triển sáng tạo, trí tởng tợng phát triển khéo léo đôi tay 1.2 Các vật liệu dùng để nặn, tạo dáng: - Đất sét: - Chất dẻo: Chất dẻo dùng để nặn có nhiều màu, mềm dẻo, không dính tay, thuận lợi, đảm bảo vệ sinh, an toàn cho HS tiểu học - Vỏ hộp, hộp sắt, vỏ trứng, loại 1.3 Cách nặn, tạo dáng: a Cách nặn: + NỈn b»ng ghÐp khèi: - NỈn tõng bé phËn, chi tiết sau ghép lại với Dùng que nhỏ que tăm để cố định dính chúng vào với + Nặn khối: - Từ khối đất HS phải ớc lợng tỉ lệ tởng tợng phận sau kéo phận từ khối đất ban đầu Có thể nặn thêm chi tiết phụ ghép vào khối b Cách tạo dáng: - Tiểu học, HS chủ yếu làm quen với tạo dáng công nghiệp c¸c phÕ liƯu dƠ kiÕm nh vá hép, hép bia - Lựa chọn vật có hình dáng tơng đồng với vật cần tạo dáng - Chỉnh sửa cho giống với phận GV: Hoàng Sỹ Nguyên Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng - Ghép dính phận bổ sung chi tiết 1.4 Thuận lợi khó khăn Phân môn TNTD trờng Tiểu học a Thuận lợi: Phân môn TNTD phân môn mà HS yêu thích Vì phân môn học sinh đợc thoả chí sáng tạo, đợc cầm, nắm, nhìn ngắm sản phẩm tạo nhiều góc độ khác không mặt phẳng nh tranh vẽ hay hình bị bó buộc khổ giấy định nh tranh vẽ HS tạo nhân vật đồ chơi theo ý thích dùng để vui chơi với bạn Đó yếu tố giúp HS yêu thích phân môn Ngoài TNTD giúp HS phát triển khéo léo đôi tay Vật liệu để Tập nặn tạo dáng đơn giản, dễ mua dễ kiếm nh : Đất nặn (Chất dẻo) HS mua cửa hàng tạp hoá hay cửa hàng bán đồ dùng học tập Với vật liệu để tạo dáng chđ u lµ vá hép phÕ liƯu, vá trøng vật dụng dễ tìm dễ kiếm gia đình HS Tập nặn giúp học sinh làm quen víi thÕ giíi xung quanh, gióp häc sinh tËp quan sát, nhận xét rèn luyện khả tạo hình hình khối Tập nặn tạo dáng tự do, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc tìm hiểu bớc đầu cảm nhận vẻ đẹp hình khối giới xung quanh Từ giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, trân trọng vẻ đẹp tác phẩm điêu khắc, vẻ đẹp sống b Khó khăn: - Theo chơng trình Tiểu học phân môn TNTD khối lớp có bài, học kì có Đây phân môn chiếm tỉ lệ so với phân môn chơng trình mĩ thuật tiểu học - Phân môn TNTD đợc nặn em tạo dáng vật thông qua đồ vật nh vỏ hộp, bìa cứng, trứng Do sáng tạo HS phân môn vô phong phú đa dạng Tuy nhiên so với thực hành phân môn khác môn mĩ thuật thực hành phân môn TNTD khó HS phải làm việc với khèi, víi diƯn cđa khèi kh«ng gian chiỊu Chính mà phân môn đòi hỏi HS phải có quan sát tốt nắm đợc cấu trúc vật cần tạo dáng GV: Hoàng Sỹ Nguyên Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng - Đồ dùng học tập HS phân môn TNTD nhiều không đầy đủ Chính HS đồ dùng điều kiện để thực hành đợc, qua kĩ tạo dáng - Thời lợng 35 phút không đủ để HS thực hành hoàn thiện nặn, tạo dáng theo đề tài - Kĩ nặn HS tiểu học nhiều hạn chế nh: Sự khéo léo, khả diễn tả khối nổi, diễn tả đặc điểm hình khối vật Hoạt động nhóm: Học tập nhóm phơng pháp học tập mà theo phơng pháp học viên nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập A.T.Francisco (1993) Các nhà nghiên tuyên bố rằng, cho dù nội dung môn học nh học viên làm việc theo nhóm nhỏ có khuynh hớng học nhiều đợc dạy nhớ lâu so với hình thức dạy học khác Barbara Gross Davis, Tools for Teachching Việc phân nhóm cho phép ngời học có nhiều hội để diễn đạt khám phá ý tởng, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết kĩ nói Nó cho phép ngơi học có hội học hỏi từ bạn mình, phát huy vai trò trách nhiệm Điều làm phát triển kĩ Xà hội tính cách ngời học 2.1 Những thuận lợi việc tổ chức hoạt ®éng theo nhãm: Trong ngµy viƯc ®ỉi míi PPDH lấy HS làm trung tâm GV ngời tổ chức hoạt động học tập cho HS chủ động lĩnh hội kiến thức Việc tổ chức hoạt động nhóm giúp HS rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ phối hợp hỗ trợ thành viên nhóm hoàn thành công việc đợc giao Việc tổ chức hoạt ®éng nhãm t¹o ®iỊu kiƯn cho HS cã thĨ giao lu học hỏi thông qua bạn học Việc tổ chức nhóm tạo nhiều điều kiện thuận lợi nh nhiều tình học tËp qua ®ã HS nhãm cïng suy nghÜ bàn bạc để sản phẩm nhóm đạt hiệu cao Lợi ích việc hoạt động theo nhóm: - Tạo đua tranh GV: Hoàng Sỹ Nguyên Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng - Tạo nhiều cách nghĩ, nhiều phơng án hành động - HS hỗ trợ đồ dùng, ý kiến đóng góp riêng vào ý kiến chung nhóm - Cách thức nµy gióp HS chun tõ thãi quen chØ nghe, ghi nhớ sang hình thức thực hoạt động, tìm kiếm, hình thành kiến thức trí tuệ chung - HS có kĩ hoạt động tập thể khẳng định thông qua tập thể - Tạo cho HS cân tâm lí, kĩ giao tiếp, khả hòa nhập tính tự trọng - Tạo cho HS tính tập thể, biết đặt lợi ích tập thể lợi ích cá nhân - Tạo cho HS tính tổ chức, điều hành nhóm 2.2 Một số hạn chế hoạt động nhóm: - Việc trao đổi nhóm gây lên ồn - Tính ỷ lại, đùn việc số HS lời - Trởng nhóm phải ngơi có tinh thần trách nhiệm biết cách điều hành nhóm 2.3 Cách tổ chức hoạt động nhóm dạy học: a Các kiểu nhóm là: - Nhóm trình độ - Nhóm nhiều trình độ - Nhóm tình bạn - Nhãm cïng së thÝch - Nhãm cïng nhu cÇu häc tập b Cách xếp nhóm: Cách xếp GV lần lợc đọc tên nhóm tên Kiểu nhóm Nhóm trình độ hay nhóm nhiều HS đợc xếp vào trình độ Giáo viên xếp HS ngồi cạnh vào Nhóm nhiều trình độ đợc chọn ngẫu nhóm nhiên GV: Hoàng Sỹ Nguyên Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng HS lựa chọn nhóm theo bốc thăm ngẫu Nhóm nhiều trình độ hay trình nhiên độ ngẫu nhiên HS đợc phép chọn bạn nhóm Nhóm tình bạn (Cũng nhóm gồm nhiều trình độ khác hay trình độ) GV tổ chức cách chia nhóm cố định Nhóm đợc GV chọn theo trình độ khác (Với cách GV phân nhóm lần hay trình độ từ lần sau HS tự động tìm đến nhóm đà phân lần tríc) c C¸ch tỉ chøc cho nhãm: - Trëng nhãm: Là ngời đợc nhóm tin cậy, có lực học tốt, biết cách tổ chức quản lí nhóm, tiếp nhận ý kiến thành viên, tổ chức bàn bạc trao đổi thống nhất.Phân công công việc cụ thể cho thành viên nhóm - Th kí: Ghi lại kết công việc nhóm - Báo cáo viên: Trình bày kết quả, công việc nhóm trớc lớp (Công việc trởng nhóm) - Giáo viên: Là ngời phân nhóm đa nhiệm vụ cho nhóm Kiểm tra nhóm, cá nhân Hỗ trợ nhóm cách giải thích, hớng dẫn thêm cung cấp đồ dùng học tập cho HS Giữ ổn định trật tự nhóm thảo luận, bàn bạc Hiệu hoạt động nhóm việc tổ chức thực hành phân môn tập nặn tạo dáng: - Qua đặc trng phân môn TNTD đặc điểm hoạt động nhóm nhận thấy tổ chức hoạt động nhóm làm thực hành TNTD lấp đợc mặt hạn chế phân môn nh: thời gian hoàn thành sản phẩm không đủ, chênh lệch kĩ năng, trình độ nặn tạo dáng Ngoài hoạt động nhóm TNTD khích lệ đợc tinh thần học tập HS, qua làm cho HS thêm hứng thú với môn học này, với mặt thuận lợi việc tổ chức hoạt động nhóm rèn luyện thêm cho HS nhiều kĩ làm việc theo nhóm nh TNTD 3.1 Cách thức tổ chức nhóm phân môn TNTD: GV: Hoàng Sỹ Nguyên 10 Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng - Với phân môn GV nên phân nhóm ngẫu nhiên với HS ngồi gần để tránh có xáo trộn học Nên phân công nhóm không thành viên - GV định trởng nhóm yêu cầu trởng nhóm phân công công việc cho thành viên giúp thành viên xác định đề tài để làm - Quan sát, hớng dẫn gợi ý kịp thời cho nhóm hoàn thành sản phẩm - Tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm Và yêu cầu đại diện nhóm nói nên ý nghĩa sản phẩm - Đánh giá, tuyên dơng khích lệ tinh thần học tập nhóm 3.2 Hiệu việc tổ chức nhóm TNTD Cá nhân - Phải tù suy nghÜ, lùa chän néi dung, Nhãm - Cã đóng góp ý kiến thống bàn chủ đề cho tập bạc cho hiệu - Khó hoàn thành khoảng thời - Hoàn thành s¶n phÈm kho¶ng gian 35’ thêi gian cđa tiÕt học - Không có hỗ trợ bạn khác - Có hớng dẫn, giúp đỡ HS với HS yếu giúp HS hoàn thành tập - Không biết cách phối hợp công - Đợc nói lên ý kiến mình, biết cách việc phối hợp công việc - Không có tinh thần hợp tác - Hình thành tinh thần hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ biết làm việc lợi ích tập thể - Có đợc kĩ điều hành nhóm kĩ - Không có kĩ điều hành nhóm phân việc - Khi đồ dùng học tập HS - Có hỗ trợ bạn mang đầy thực hành đủ đồ dùng học tập Quan thức tế giảng dạy lớp thông qua thực hành TNTD việc chia HS thành nhóm nhỏ phát huy đợc hiệu tối đa cho thực hành Việc tổ chức nhóm làm cho HS hăng hái học tập, tạo đua tranh công bằng, GV: Hoàng Sỹ Nguyên 11 Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng tất HS đợc tham gia thực hành tham gia tiếp nhận kiến thức rèn luyện kĩ cho thân Việc thùc hµnh TNTD theo nhãm sÏ gióp HS tËp lµm quen với phối hợp, trao đổi kĩ kiÕn thøc T¹o niỊm høng thó, phÊn khÝch thực hành TNTD Qua HS thêm yêu thích môn học hăng hái tự tìm tòi kiến thức tự chủ động phát huy kĩ tạo dáng cho thân Ngoài tạo gắn bó, đoàn kết với bạn lớp Hoạt động nhóm tạo cho HS t làm việc mang phong cách công nghiệp đại giúp em sau bớc vào sống ngời linh hoạt, có kiến, biết cách tổ chức, điều hành làm viƯc theo nhãm c KÕt ln ViƯc tỉ chøc ho¹t động thực hành phân môn TNTD theo nhóm đà đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho môn học Nh: - Thông qua hoạt động nhóm HS hoàn thành đợc tập chơng trình HS đợc làm quen với cách phối hợp công việc, - Biết ®ãng gãp ý kiÕn, biÕt trao ®ỉi vµ tiÕp thu - Có hỗ trợ, giúp đỡ từ thành viên khác - Thấy đợc đóng góp cho thành nhóm GV: Hoàng Sỹ Nguyên 12 Trờng Tiểu học Quán Toan Hiệu việc tổ chức thực hành nhóm phân môn tập nặn tạo dáng Khi hoàn thành đợc yêu cầu tập HS có thêm hứng thú với môn học Qua thêm yêu thích môn học Tuy nhiên dạy học PPDH độc tôn cả, mà phải tuỳ theo yêu cầu dạy mà ngời GV vận dụng cho linh hoạt hợp lí Chính vậy, mà tiết dạy TNTD GV tổ chức hoạt động thực hành theo nhóm GV chØ tỉ chøc theo nhãm víi bµi thùc hµnh khó, đòi hỏi nhiều thời gian kĩ Còn với rèn luyện kĩ đơn giản nh nặn dáng ngời, nặn vật nên để HS thực hành theo nhân qua HS hình thành đợc kĩ cho thân Khi có đợc kĩ cho thân HS vận dụng vào tiết hoạt động nhóm phát huy đợc hiệu tối đa cho sản phẩm nhóm Tóm lại hoạt động nhóm tổ chức với nặn theo đề tài hay tạo dáng đòi hỏi phải có phối hợp nhóm Quán Toan, Ngày 19 tháng 02 năm 2009 Ngời viết Hong S Nguyờn GV: Hoàng Sỹ Nguyên 13 Trờng Tiểu học Quán Toan ... Phân môn TNTD trongtrờng Trang 3 5 5 TiÓu học Hoạt động nhóm 2.1 Những thuận lợi việc tổ chức hoạt động theo nhóm 2.2 Một số hạn chế hoạt động nhóm 2.3 Cách tổ chức hoạt động nhóm dạy học: Hiệu hoạt. .. trật tự nhóm thảo luận, bàn bạc Hiệu hoạt động nhóm việc tổ chức thực hành phân môn tập nặn tạo dáng: - Qua đặc trng phân môn TNTD đặc điểm hoạt động nhóm nhận thấy tổ chức hoạt động nhóm làm... tổ chức hoạt động nhóm dạy học: a Các kiểu nhóm là: - Nhóm trình độ - Nhóm nhiều trình độ - Nhóm tình bạn - Nhóm sở thích - Nhóm nhu cầu học tập b Cách xếp nhóm: Cách xếp GV lần lợc đọc tên nhóm

Ngày đăng: 12/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w