1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì

77 433 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 555,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì

Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 Phần Mở đầu Trong những năm gần đây, nhờ chuyển đổi sang cơ chế thị trờng với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo điều kiện cho thị trờng hàng hoá nói chung và thị trờng vật liệu nói riêng ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, tốc độ xây dựng cơ bản ngày càng gia tăng kéo theo nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày càng cao cả về số lợng, chất lợng và chủng loại. Theo định hớng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị của Việt Nam trong những năm tới, chính phủ đã và sẽ quy hoạch và xắp xếp lại các đô thị loại I và loại II, mở rộng và phát triển các đô thị mới trên cơ sở gắn liền với quy hoạch tổng thể phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao Đây chính là những nhân tố thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng nói chung đặc biệt là các sản phẩm trang trí, hoàn thiện cao cấp sử dụng trong xây dựng nh gạch ốp lát và sứ vệ sinh. Trong thời gian qua, sứ vệ sinh là một sản phẩm cao cấp đã đợc nhiều cơ sở trong và ngoài nớc đầu t mới, mở rộng các dây truyền sản xuất, đổi mới trang thiết bị và công nghệ, xây dựng các dây truyền sản xuất đồng bộ, tiên tiến và hiện đại. Theo thống kê, tổng công suất thiết kế của các nhà máy sứ vệ sinh ở Việt Nam năm 2005 khoảng 3,2 triệu sản phẩm. Công Ty Sứ Thanh Trì là một Công ty đi đầu trong công nghệ sản xuất sứ vệ sinh ở Việt Nam. Hiện nay Công ty đang từng bớc đổi mới chiều sâu về chất lợng sản phẩm cũng nh chủng loại đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Trớc nhu cầu ngày càng cao của thị trờng về các chỉ tiêu kỹ thuật và chất lợng sản phẩm, đặc biệt giảm giá thành sản phẩm, đồng thời tăng chất lợng sản phẩm thúc đẩy tính cạnh tranh trên thị tr- ờng trong và ngoài nớc, đó chính là nhu cầu cần phải đa ra nghiên cứu. Học viên: Nguyễn Thái Bình 1 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 Đi sâu nghiên cứu việc ổn định và nâng cao chất lợng kỹ thuật của sản phẩm sứ vệ sinh đó là sự phù hợp xơng men, độ biến dạng của sản phẩm và đặc biệt đó là độ bóng đẹp của bề mặt men. Đi sâu nghiên cứu việc giảm giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh khốc liệt của thị trờng đó là giảm tiêu hao, chi phí và đặc biệt là giảm nhiệt độ nung các sản phẩm gốm sứ. Theo tính toán khi giảm nhiệt độ nung xuống đợc 50 0 C thì tiết kiệm đợc 12 - 15% chi phí nhiên liệu sử dụng. Hiện nay trên thế giới mà đi đầu là các hãng SITI, SACMI, WELCO, NASSETTI nhiệt độ nung cao nhất để nung sứ chỉ khoảng 1200 - 1220 0 C nung trên lò nung nhanh Tuynell. Các chuyên gia CERAMICER - vơng quốc anh đẫ nhiều lần khuyến cáo với Công ty Sứ Thanh Trì nên giảm nhiệt độ nung cao nhất để nung sứ xuống còn 1200 - 1220 0 C vừa tiết kiệm đợc chi phí nhiên liệu vừa tăng tuổi thọ cho lò nung Tuynell; giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trờng. Nội dung của đề tài cũng chính là vấn đề đang nẩy sinh và đang cần tìm phơng hớng giải quyết đối với Công ty Sứ Thanh Trì. Học viên: Nguyễn Thái Bình 2 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 Phần I: Cơ sở lý thuyết 1.1. Các nguyên liệu để chế tạo Gốm sứ Đối với các sản phẩm gốm sứ nói chung các nguyên liệu chính để sản xuất xơng sứ gồm cao lanh, đất sét, thạch anh, fenspat trong đó cao lanh và đất sét đợc gọi là nguyên liệu dẻo còn thạch anh và fenspat đợc gọi là nguyên liệu gầy. Ngoài ra trong công nghiệp gốm sứ phần quan trọng nữa phải kể đến là men, nguyên liệu để sản xuất men gồm có: cao lanh, thạch anh, fenspat, wolastonit, ZrSiO4, bột nhẹ CaCO3, bột talc, oxyt kẽm ZnO, BaCO3, clorua Côban, CMC Mỗi loại nguyên liệu đều có tính chất đặc trng riêng về nguồn gốc, tính chất, ứng dụng của nó đối với toàn bộ quá trình chế tạo sản phẩm. Để hiểu biết và sử dụng đợc các loại nguyên liệu trên cần khảo sát cụ thể về từng loại nguyên liệu. 1.1.1. Cao lanh và đất sét Cao lanh và đất sét là một loại vật chất sét, đợc hình thành do quá trình phong hóa của các loại đá chứa kiềm có nguồn gốc từ pegmatit, fenspat, granit, đá mai, đá hoa cơng. Trong cao lanh, khoáng chiếm đa số là caolínt. Các khoáng này thờng có dạng hình tấm, lá với kích thớc tơng đối thô từ 0,1ữ 3 àm nên nguyên liệu này có độ dẻo kém. Tuy nhiên, đây là một loại nguyên liệu có độ tinh khiết cao, đặc biệt có hàm lợng Al 2 O 3 rất lớn ( 30 ữ 28%). Trong phối liệu, cao lanh là một nguồn chính để tạo ra khoáng mulit do sự phân hủy của caolinit trong quá trình nung. Đây là một loại khoáng quan trọng trong cấu trúc của xơng sứ vì nó có các tính chất kỹ thuật cơ, điện, nhiệt rất tốt. Trong đất sét thờng tồn tại các loại khoáng caolinit, montmorilonit, mica. Đặc điểm nổi bật của đất sét là có kích thớc hạt tơng đối mịn, đờng kinh hạt thờng từ 0,06 ữ1àm, trong đó một số loại sét có hàm lợng hạt d = 0,06 àm chiếm tới 40% còn ở các loại đất sét thông thờng thì hàm lợng này Học viên: Nguyễn Thái Bình 3 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 là 20 ữ 30%. Do đất sét có kích thớc hạt tơng đối mịn nên có độ dẻo cao và trở thành một nguyên liệu dẻo tốt cho quá trình sản xuất, đặc biệt quan trọng trong quá trình tạo hình sản phẩm gốm sứ. Nó làm tăng cờng độ mộc của sản phẩm, đồng thời góp phần cùng với cao lanh để tạo ra khoáng mulit nhiều hơn. Trong nguyên liệu đất sét nói chung, các loại tạp khoáng thờng gặp là thạch anh, trờng thạch, các muối cacbonat, các tạp sắt, TiO 2 , các loại muối tan nh muối sunfat, muối clorua, thạch cao, chất hữu cơ. Các loại tạp chất khoáng này ảnh hởng đến tính chất của nguyên liệu theo nhiều hớng khác nhau. - Tạp khoáng thạch anh thờng gặp trong dạng cát với hàm lợng tơng đối lớn, trong cao lanh nó chiếm tời 30 ữ 40%. Sự có mặt của thạch anh làm tăng độ khó chảy của nguyên liệu sét, từ đó nó ảnh hởng đến nhiệt độ nung của sản phẩm. - Tạp cacbonat CaCO 3 , MgCO 3 lẫn trong nguyên liệu, khi nung sản phẩm sẽ bị xốp do sự phồng rộp của các tạp, làm cho cờng độ cơ học của sản phẩm bị giảm xuống. Để giảm tác hại của các tạp này thì phải nghiền nguyên liệu đến độ mịn hạt yêu cầu sao cho các hạt CaCO 3 , MgCO 3 phân tán đều trong nguyên liệu. - Tạp khoáng sắt lẫn trong nguyên liệu thờng tồn tại ở dạng FeS 2 , Fe 2 O 3 . nH 2 O, Fe(OH) 3 . Nếu chúng không đợc nghiền để phân tán đều thì khi nung nó sẽ chảy ra thành các vết đen rất to trong sản phẩm, ảnh hởng đến các tính chất kỹ thuật và mỹ thuật của sản phẩm. - Thạch cao lẫn trong nguyên liệu sét khi nung ở nhiệt độ cao thờng tác dụng với các cấu tử khác tạo thành những vết thủy tinh chảy ra bề mặt sản phẩm làm mất tính thẩm mỹ và giảm các tính chất kỹ thuật của sản phẩm. - Các loại tạp chất khác nh TiO 2 , các muối tan sunfat, clorua thờng gây ảnh hởng đến màu sắc của sản phẩm nh tăng cờng sự nhuộm màu của Fe 2 O 3 , tạo các vết muối loang lổ trên bề mặt, các vật chất hữu cơ lần nhiều trong Học viên: Nguyễn Thái Bình 4 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 nguyên liệu sẽ làm cho sản phẩm bị phồng rộp khi nung do khi chúng cháy sẽ tạo ra khí CO 2 với hàm lợng lớn. * Đất sét: Đất sét có các đặc tính khoáng học gồm caolinite, các khoáng mica nh là montmorilonit và muscovite, quartz và một lợng nhỏ feldspar và cacbonate. Các phân tích cỡ hạt của đất sét cho biết sự phân bố cỡ hạt mịn: cỡ hạt chủ yếu trong khoảng 0,5 - 10 àm. Đất sét có các tính chất sau: - Khả năng điện giải tốt. - Tốc độ tạo hình nhanh. - Cờng độ mộc tốt. - Có khả năng thuỷ tinh hoá hoàn toàn tại tại 1200 0 C và độ thay đổi kích thớc thấp. - Cờng độ sau nung tốt. - Mộc sau nung hơi ngả mầu xám do hàm lợng TiO 2 và Fe 2 O 3 thấp. Đặc biệt các tính chất lu biến và khả năng thuỷ tinh hoá tốt với giá trị c- ờng độ cao. Với các đặc tính kỹ thuật trên cho thấy nguyên liệu phù hợp đối với việc chế tạo hồ để tạo hình sản phẩm sứ vệ sinh. * Cao lanh: Cao lanh có các đặc tính chủ yếu gồm kaolinite và một lợng nhỏ quartz, các khoáng mica, fenspat cùng với tạp chất hữu cơ. Hình nhiễm xạ tia X cho thấy: - Các peak thu nhiệt tại 100 - 200 0 C do mất nớc lý học. - Các peak toả nhiệt tại nhiệt độ khoảng 591 0 C do liên quan tới việc hình thành mới các pha tinh thể do biến đổi thù hình sang metakaolin. Peak tỏa nhiệt liên quan đến việc đốt cháy các tạp chất hữu cơ không quan sát đợc. Lợng tạp chất trong nguyên liệu thấp và nó đợc chứng minh bằng việc giảm nhỏ về khối lợng trên biểu đồ phân tích nhiệt giữa khoảng nhiệt độ 200 và 450 0 C. Ngoài ra, trên biểu đồ phân tích nhiệt khối lợng giảm Học viên: Nguyễn Thái Bình 5 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 do mất nớc vật lý và mất nớc hoá học tơng ứng với từng giải nhiệt độ. Các phân tích cỡ hạt cho thấy giải phân bố cỡ lớn với giá trị lớn giữa 50 và 200àm. Phân tích sót sàng 180, 125 và 63 àm cho thấy sót sàng thấp, đặc biệt lợng sót sàng 65àm lớn hơn 5% cho thấy nguyên liệu này dùng để sử dụng trong việc chế tạo xơng sứ vệ sinh. Từ quan điểm nhìn nhận từ góc độ kỹ thuật Cao lanh có các đặc điểm sau: - Có khả năng điện giải kém, và cần bổ sung lợng nớc và chất điện giải lớn. - Có tốc độ tạo độ dày trên thạch cao lớn. - Có cờng độ mộc sau sấy và sau nung cao. - Có xu hớng thuỷ tinh hoá thấp. - Mẫu nung có mầu ngà voi. * Nhìn chung, chất lợng của các nguyên liệu cao lanh và đất sét không những phụ thuộc vào thành phần khoáng hàm lợng khoáng mà còn phụ thuộc cả vào hàm lợng và các loại tạp chất lẫn trong nguyên liệu. 1.1.2. Thạch anh Thạch anh là một loại khoáng rất phổ biến trong lớp vỏ trái đất, chúng tồn tại ở hai dạng chính là dạng tinh thể và dạng vô định hình. Trong thành phần của phối liệu gốm sứ, hàm lợng SiO 2 chiếm 60 ữ 70% trong đó một l- ợng lớn SiO 2 là do cao lanh, đất sét mang vào, phần còn lại thờng từ cát thạch anh đa vào. Trong xơng gốm sứ, thạch anh đóng vai trò là một nguyên liệu gầy để giảm độ co cho sản phẩm trong quá trình sấy, nung. Trong quá trình nung nó cùng với fenspat và các tạp chất tạo nên pha thủy tinh hòa tan các vật chất rắn để kết tinh ra các tinh thể, pha mới. Khi có mặt của SiO 2 trong pha thủy tinh thì nó làm cho pha thủy tinh có độ nhớt cao hơn nên chống đợc sự biến dạng cho sản phẩm khi nung. Ngoài ra, thạch anh còn góp phần tạo nên các tinh thể mulit để nâng cao các tính chất kỹ thuật của sản phẩm. Tuy nhiên, trong Học viên: Nguyễn Thái Bình 6 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 quá trình đốt nóng và làm nguội thì thạch anh có sự biến đổi thù hình rất phức tạp nên trong quá trình nung luyện phải kiểm soát đợc những khoảng nhiệt độ biến đổi thù hình để tránh gây nứt vỡ sản phẩm. 1.1.3. Fenspat Fenspat là một loại khoáng Alumosilicat chứa kiềm và kiềm thổ với hàm lợng tơng đối lớn. Về mặt hóa học, fenspat có 3 dạng chính là fenspat kali (orhoclaz) K 2 O. AL 2 O 3 . 6SiO 2 , fenspat natri (Albit) Na 2 O. Al 2 O 3 . 6SiO 2 và fenspat canxi (anothit) CaO. Al 2 O 3 . 2SiO 2 . Các dạng đơn khoáng này rất hiếm, chủ yếu nó tồn ở dạng hỗn hợp đồng hình giữa các fenspat đơn khoáng bao gồm hỗn hợp đồng hình orthoclaz - abit (là hỗn hợp đồng hình của fenspat kali và fenspat natri (K, Na) 2 O. Al 2 O 3 . 6SiO 2 và hỗn hợp đồng hình albit anothit (là hỗn hợp đồng hình của fenspat natri và fenspat canxi, có tên gọi chung là plagioclaz). Trong số các hỗn hợp đồng hình của fenspat thì fenspat kali - natri đợc sử dụng phổ biến trong các bài phối liệu. Do sự khác biệt về tính chất giữa hai loại fenspat kali và fenspat natri nên các loại fenspat kiềm có tỷ lệ K/Na khác nhau sẽ có ảnh hởng khác nhau lên các thông số kỹ thuật của sản phẩm. Fenspat natri có nhiệt độ chảy thấp, khoảng chảy hẹp, độ nhớt nhỏ. Trong phối liệu nó làm cho pha thủy tinh xuất hiện sớm, nhiệt độ kết khối của xơng thấp. Fenspat kali có nhiệt độ chảy cao hơn, khoảng chảy rộng hơn, độ nhớt cao hơn so với fenspat natri nên khi có mặt trong phối liệu nó làm cho xơng có nhiệt độ kết khối cao hơn. Đồng thời oxit K 2 O trong fenspat kali có độ hoạt tính bề mặt tơng đối tốt nên nó làm giảm mạnh sức căng bề mặt của pha thủy tinh. 1.1.4. Bột talc Là một loại nguyên liệu bổ xung đáng kể oxit kim loại kiềm thổ, có hàm lợng MgO lớn ( >25% ), hàm lợng CaO (Từ 7 - 9 %), nhằm giảm nhiệt độ nung xơng gốm sứ. Học viên: Nguyễn Thái Bình 7 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 1.1.5. Các nguyên liệu để chế tạo men - Fenspat, Cao lanh, bột talc, Thạch anh: Nh dã giới thiệu ở trên. - Wolátonit: Một loại nguyên liệu tự nhiên cung cấp chính CaO và SiO 2 cho men, việc sử dụng wolastonit trong men có vai trò rất quan trọng không những trong việc hạ nhiệt độ chẩy cho men ( vì nó cung cấp oxit kim loại kiềm thổ CaO ) mà còn làm giảm thiểu lợng khí CO 2 thoát ra trong men khi nung do khi sử dụng bột nhẹ ( Ca CO 3 ) và do vậy làm giảm khuyết tật bọt khí nâng cao chất lợng bề mặt men. - Oxit kẽm, Zr SiO 2 , BaCO 3 : Cung cấp các oxits ZnO, ZrO 2 , BaO. 1.2. Nghiên cứu cấu trúc pha của sứ vệ sinh Trong sản xuất gốm sứ nói chung, việc sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau trong các bài phối liệu sẽ dẫn tới sự thay đổi về thành phần hóa của phối liệu cũng nh của xơng sứ, từ đó sẽ dẫn đến sự thay đổi về thành phần pha một cách tơng ứng. Nghĩa là có một sự thay đổi về tính chất, cấu trúc hàm lợng của pha tinh thể, pha thủy tinh và pha khí có trong xơng sứ, khi đó sẽ có sự thay đổi về các tính chất của sản phẩm. Trong vật liệu gốm sứ luôn tồn tại 3 thành phần pha là các pha tinh thể, pha thủy tinh và pha khí. Các nhóm sản phẩm khác nhau thì quan hệ tỷ lợng giữa các pha này là khác nhau. Toàn bộ các tính chất cơ, lý, nhiệt, điện của sản phẩm gốm sứ đều phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ định lợng giữa các pha. Vì vậy, để cải thiện, nâng cao chất lợng sản phẩm thì phải điều chỉnh hàm lợng, chất lợng, chủng loại của các pha trong cấu trúc. * Đối với pha khí: Trong sản phẩm gốm sứ luôn tồn tại một lợng pha khí nhất định và nó có ảnh hởng xấu đến các tính chất kỹ thuật của sản phẩm. Khi lợng pha khí lớn thì cờng độ cơ học của sản phẩm giảm vì pha khí có modun đàn hồi E = 0 (KG/cm 2 ). Tính chất điện của sản phẩm giảm vì các phân tử khí bị ion hóa ở điện thế cao làm tăng độ dẫn điện của sản phẩm. Vì vậy trong nghiên cứu cũng nh trong sản xuất, hàm lợng pha khí luôn cần đợc giảm xuống mức tối Học viên: Nguyễn Thái Bình 8 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 thiểu để giảm những ảnh hởng của nó tới các tính kỹ thuật của sản phẩm. Để giảm lợng pha khí thì trong công nghệ sản xuất, quá trình tạo phối liệu phải tách hết các bột khí lẫn trong phôi liệu, quá trình nung luyện phải đảm bảo độ kết khối tốt, nhiệt độ nung đủ cao để tạo ra pha thuy tinh có độ linh động lớn, sức căng bề mặt nhỏ để có thể chui vào các ngóc ngách lấp đầy các lỗ xốp. * Đối với pha thủy tinh: Pha thủy tinh là một thành phần rất quan trọng trong xơng gốm sứ. Nó có tác dụng tạo nên một mạng lới không gian, gắn liền các hạt tinh thể và điền đầy vào các lỗ xốp để giảm tới mức tổi thiểu hàm lợng của pha khí. Tuy nhiên, do các tính chất kỹ thuật của pha thủy tinh kém hơn so với pha tinh thể, đặc biệt là cờng độ cơ học của pha thủy tinh thấp hơn nhiều so với pha tinh thể nên trong xơng gốm sứ hàm lợng pha thủy tinh cần đợc giảm xuống mức tối thiểu nhng phải đủ để liên kết các hạt tinh thể và điền và lỗ xốp. Chất lợng của pha thủy tinh có thể đợc cải thiện bằng cách bổ xung thêm hàm l- ợng Al 2 O 3 vào trong phối liệu từ cao lanh để tăng hàm lợng của Al 2 O 3 trong pha thủy tinh, đồng thời nếu đa vào loại fenspat có hàm lợng K 2 O cao thì sức căng bề mặt của pha thủy tinh giảm mạnh, khả năng thấm ớt và hoà tan lớn, pha thủy tinh sẽ trở thành một môi trờng tốt, thuận lợi để các hạt vật chất rắn khuyếch tán, hòa tan và tạo ra tinh thể mới một cách dễ dàng. Khi chất lợng của pha thủy tinh đã đợc cải thiện tốt hơn thì lợng pha thủy tinh cần thiết ở trong xơng gốm sứ cũng sẽ đợc giảm xuống một cách thích hợp. Pha thủy tinh ở trạng thái nóng chảy có vai trò quan trọng trong việc quyết định lên đờng hớng hình thành cấu trúc của xơng, của các loại tinh thể cũng nh quyết định đến tốc độ kết khối của xơng. Đối với pha thủy tinh ở trạng thái nóng chảy lỏng thì độ nhớt, sức căng bề mặt là tính chất đặc biệt quan trọng để thúc đẩy cho quá trình kết khối nhanh hơn, làm tăng nhanh quá trình hòa tan của các hạt vật chất rắn, các tàn d của đất sét phân hủy, xúc tiến cho mulit nguyên sinh tái kết tinh thành mulit thứ sinh với số lợng nhiều hơn, đan xen nhau dày đặc hơn. Học viên: Nguyễn Thái Bình 9 Luận văn thạc sỹ Công nghệ hoá học 2005 Trong phối liệu gốm sứ, fenspat đa vào có tác dụng tốt trong việc tạo pha thủy tinh. Nh vậy, mặc dù pha thủy tinh có độ nhớt nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho các vật chất rắn hoà tan và kết tinh thành tinh thể. * Đối với pha tinh thể: Pha tinh thể là thành phần quan trọng nhất trong cấu trúc của xơng sứ, nó có cờng độ cơ học cao, tổn thất điện môi nhỏ, giãn nở nhiệt nhỏ. Vì vậy, pha tinh thể cần phải có với lợng lớn nhất có thể, đặc biệt là các tinh thể nh mulit nguyên sinh, mulit thứ sinh, sự tạo thành các tinh thể cũng nh mức độ và khả năng liên kết của bề mặt các tinh thể với pha thủy tinh phụ thuộc rất lớn vào hàm lợng và tính chất của pha thủy tinh. Nh đã đề cập ở trên, trong pha thủy tinh của xơng sứ thì các chủng loại fenspat là nhân tố quyết định lên chất lợng của pha thủy tinh. 1.3. Đặc trng cấu trúc của men - Cơ chế tạo thành thuỷ tinh trong men gốm 1.3.1. Cấu trúc của men gốm Cấu trúc của lớp men đợc hình thành do tác dụng tơng hỗ của men với môi trờng trong quá trình nung và do phản ứng nóng chảy giữa các cấu tử của lớp men. Men gốm hình thành và đợc tính từ lớp cấu trúc trung gian. Lớp men thông thờng dày từ 100àm - 0,5mm và hầu nh là pha thuỷ tinh thuần khiết, nó chỉ chứa rất ít hạt thạch anh hoặc bọt khí. Về mặt định lợng, thuỷ tinh trong suốt là pha chủ yếu của men, ngoài ra có pha tinh thể. Pha tinh thể trong men có hai dạng: một dạng là những tinh thể mới đợc thành tạo và một dạng là tinh thể tàn d. 1.3.2. Cơ chế của sự tạo thành thuỷ tinh trong men gốm Thuỷ tinh đợc định nghĩa nh một sản phẩm vô cơ nóng chảy, đợc làm lạnh trong điều kiện đặc biệt, không xảy ra việc kết tinh. Nh vậy, thuỷ tinh có thể đợc coi nh là một chất lỏng đợc làm lạnh quá mức, nó là một chất rắn vô Học viên: Nguyễn Thái Bình 10 [...]... Tal BaC03 5 8,1 2 0,5 6 0,4 3 2,6 2 0,2 6 0,2 0 Ba0 7 5,3 6 3 0,2 8 0,1 9 = 0,3 7 0,2 1 6,9 1 2 3,2 Bảng 2.5 Thành phần hoá của một số hoá chất khác - Silicat Ziêcôn (ZrSiO4): Thành phần ôxit Hàm lợng % SiO2 ZrO2 AL2O3 Fe2O3 TiO2 32ữ33 65ữ66 0,2 ữ 1,0 0,0 5ữ 0,0 7 0,1 ữ 0,1 5 - Ôxít kẽm (ZnO): Thành phần ôxit Hàm lợng % ZnO 99ữ9 9,5 CdO < 0,0 5 Fe2O3 < 0,0 1 CuO < 0.01 PbO < 0,2 MKN 0,3 ữ 0,6 - Cacboxy Metyl Cenlulozơ (CMC): + Mất... 1,7 73 0,0 05 30020 355 5,0 0,5 2 9,5 -3 0,5 Hồ đổ rót 1,7 70 0,0 03 30515 20ữ26/65ữ90 5,2 5 0,2 5 2 9,5 -3 0,5 Thời gian đổ rót để đạt đợc lớp mộc dầy 9,5 mm: 13515 (phút) Bảng 2.7 Tiêu chuẩn cho men sản xuất Các tiêu chuẩn Tỷ trọng d (g/cm3) Viscosity (0G) Cỡ hạt < 10àm (%) Sót sàng 41àm (%) Độ chảy máng nghiêng (mm) Độ ẩm (%) Men ra máy 1,7 82 0,0 18 Men phun 1,6 65 0,0 15 28510 754 0,7 0,3 >55 291 351 2.3 Các phơng pháp. .. trình công nghệ sản xuất các sản phẩm gốm s , nguyên liệu là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu, nó ảnh hởng rất lớn đến tất cả các công đoạn trong quá trình sản xuất và chất lợng sản phẩm Các chủng loại sản phẩm gốm sứ khác nhau thì yêu cầu về các nguyên liệu, tính chất của các nguyên liệu là khác nhau Vì vậy việc lựa chọn nguyên liệu để nghiên cứu sao cho phù hợp với công nghệ sản xuất là rất... về thành phần hoá: TT Tên NL 1 2 3 4 4 5 Feldspar (Phú Thọ) Bột talc Thạch anh Cao lanh Đất sét Xơng sứ nghiền SiO2 Al2O3 68-74 13-18 Thành phần phần trăm các oxít (%) CaO Fe2O3 MgO K2O Na2O MKN 2,5 -5 4-7

Ngày đăng: 21/04/2013, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Các tiêu chuẩn về thành phần hoá: - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.2. Các tiêu chuẩn về thành phần hoá: (Trang 25)
Bảng 2.1. Các tiêu chuẩn về ngoại quan, độ ẩm, sót sàng, lu biến. T - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.1. Các tiêu chuẩn về ngoại quan, độ ẩm, sót sàng, lu biến. T (Trang 25)
Bảng 2.3. Các tiêu chuẩn về ngoại quan, độ ẩm, sót sàng, lu biến. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.3. Các tiêu chuẩn về ngoại quan, độ ẩm, sót sàng, lu biến (Trang 25)
Bảng 2.1. Các tiêu chuẩn về ngoại quan, độ ẩm, sót sàng, lu biến. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.1. Các tiêu chuẩn về ngoại quan, độ ẩm, sót sàng, lu biến (Trang 25)
Bảng 2.2. Các tiêu chuẩn về thành phần hoá: - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.2. Các tiêu chuẩn về thành phần hoá: (Trang 25)
Bảng 2.5. Thành phần hoá của một số hoá chất khác - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.5. Thành phần hoá của một số hoá chất khác (Trang 27)
Bảng 2.4. Các tiêu chuẩn về thành phần hoá: - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.4. Các tiêu chuẩn về thành phần hoá: (Trang 27)
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn cho men sản xuất - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn cho men sản xuất (Trang 29)
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn cho men sản xuất - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.7. Tiêu chuẩn cho men sản xuất (Trang 29)
Bảng 3.1.Thành phần hóa của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất xơng sứ - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.1. Thành phần hóa của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất xơng sứ (Trang 38)
Bảng 3.1.Thành phần hóa của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất xơng sứ - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.1. Thành phần hóa của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất xơng sứ (Trang 38)
Bảng 3.2. Thành phần phối liệu của các bài xơng thí nghiệm - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.2. Thành phần phối liệu của các bài xơng thí nghiệm (Trang 39)
Bảng 3.3. Bài phối liệu HB1 - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.3. Bài phối liệu HB1 (Trang 39)
Bảng 3.2. Thành phần phối liệu của các bài xơng thí nghiệm - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.2. Thành phần phối liệu của các bài xơng thí nghiệm (Trang 39)
Bảng 3.3. Bài phối liệu HB1 - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.3. Bài phối liệu HB1 (Trang 39)
Bảng 3.6: Bài phối liệu HB4 - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.6 Bài phối liệu HB4 (Trang 40)
Bảng 3.6: Bài phối liệu HB4 - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.6 Bài phối liệu HB4 (Trang 40)
- Tạo hình bằng phơng pháp đổ rót trên khuôn thạch cao đang sản xuất tại công ty sứ Thanh Trì: Tạo hình thành các tấm kích thớc 10cm*10cm*1cm và các thanh kiểm tra cờng độ kích thớc 2cm*1cm*20cm. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
o hình bằng phơng pháp đổ rót trên khuôn thạch cao đang sản xuất tại công ty sứ Thanh Trì: Tạo hình thành các tấm kích thớc 10cm*10cm*1cm và các thanh kiểm tra cờng độ kích thớc 2cm*1cm*20cm (Trang 41)
Bảng 3.7. Thông số hồ đổ rót: Phối liệuD - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.7. Thông số hồ đổ rót: Phối liệuD (Trang 41)
Bảng 3.7. Thông số hồ đổ rót: - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.7. Thông số hồ đổ rót: (Trang 41)
Bảng 3.8. Cờngđộ mộc của các bài phối liệu - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.8. Cờngđộ mộc của các bài phối liệu (Trang 42)
Bảng 3.8. Cờng độ mộc của các bài phối liệu - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.8. Cờng độ mộc của các bài phối liệu (Trang 42)
Bảng 3.10: Độ xốp, độ hút nớc, khối lợng thể tích của phối liệu HB1. Nhiệt độ nung - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.10 Độ xốp, độ hút nớc, khối lợng thể tích của phối liệu HB1. Nhiệt độ nung (Trang 43)
Bảng 3.12: Độ xốp, độ hút nớc, khối lợng thể tích của phối liệu HB3. Nhiệt độ nung - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.12 Độ xốp, độ hút nớc, khối lợng thể tích của phối liệu HB3. Nhiệt độ nung (Trang 44)
Bảng 3.11: Độ xốp, độ hút nớc, khối lợng thể tích của phối liệu HB2. Nhiệt độ nung - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.11 Độ xốp, độ hút nớc, khối lợng thể tích của phối liệu HB2. Nhiệt độ nung (Trang 44)
Bảng 3.11: Độ xốp, độ hút nớc, khối lợng thể tích của phối liệu HB2. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.11 Độ xốp, độ hút nớc, khối lợng thể tích của phối liệu HB2 (Trang 44)
Bảng 3.14. Độ biến dạng thanh cong của các phối liệu theo nhiệt độ TTNhiệt độ - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.14. Độ biến dạng thanh cong của các phối liệu theo nhiệt độ TTNhiệt độ (Trang 46)
Bảng 3.15. Cờngđộ chịu uốn của mẫu phối liệu HB1 Tên phối liệu, Nhiệt độ nungMẫuCờngđộ uốn - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.15. Cờngđộ chịu uốn của mẫu phối liệu HB1 Tên phối liệu, Nhiệt độ nungMẫuCờngđộ uốn (Trang 47)
Bảng 3.16. Cờngđộ chịu uốn của mẫu phối liệu HB2 Tên phối - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.16. Cờngđộ chịu uốn của mẫu phối liệu HB2 Tên phối (Trang 47)
Bảng 3.15. Cờng độ chịu uốn của mẫu phối liệu HB1 Tên phối - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.15. Cờng độ chịu uốn của mẫu phối liệu HB1 Tên phối (Trang 47)
Bảng 3.18. Cờngđộ chịu uốn của mẫu phối liệu HB4 Tên phối - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.18. Cờngđộ chịu uốn của mẫu phối liệu HB4 Tên phối (Trang 48)
Bảng 3.18. Cờng độ chịu uốn của mẫu phối liệu HB4 Tên phối - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.18. Cờng độ chịu uốn của mẫu phối liệu HB4 Tên phối (Trang 48)
Bảng 3.19. Kết quả thành phần khoáng phối liệu HB2 Stt - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.19. Kết quả thành phần khoáng phối liệu HB2 Stt (Trang 50)
Bảng 3.22. Hệ số giãn nở nhiệt của các phân phối liệu. Hệ số giãn nở nhiệt - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.22. Hệ số giãn nở nhiệt của các phân phối liệu. Hệ số giãn nở nhiệt (Trang 52)
Bảng 3.23. quan hệ giữa độ hút nớc của các phối liệu và nhiệt độ nung - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.23. quan hệ giữa độ hút nớc của các phối liệu và nhiệt độ nung (Trang 53)
Bảng 3.23. quan hệ giữa độ hút nớc của các phối liệu và nhiệt độ nung - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.23. quan hệ giữa độ hút nớc của các phối liệu và nhiệt độ nung (Trang 53)
Bảng 3.24. quan hệ giữa độ xốp biểu kiến của các phối liệu và nhiệt độ nung. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.24. quan hệ giữa độ xốp biểu kiến của các phối liệu và nhiệt độ nung (Trang 54)
Bảng 3.24. quan hệ giữa độ xốp biểu kiến của các phối liệu và nhiệt độ nung. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.24. quan hệ giữa độ xốp biểu kiến của các phối liệu và nhiệt độ nung (Trang 54)
Bảng 3.25. quan hệ giữa khối lợng thể tích của các phối liệu và nhiệt độ nung. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.25. quan hệ giữa khối lợng thể tích của các phối liệu và nhiệt độ nung (Trang 55)
Bảng 3.27.Thành phần hóa của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất men sứ - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.27. Thành phần hóa của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất men sứ (Trang 62)
Bảng 3.27.Thành phần hóa của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất men sứ - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.27. Thành phần hóa của một số nguyên liệu sử dụng trong sản xuất men sứ (Trang 62)
Bảng 3.28. Thành phần phối liệu của các bài men thí nghiệm Nguyên - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.28. Thành phần phối liệu của các bài men thí nghiệm Nguyên (Trang 62)
Bảng 3.29. Thành phần hoá của các bài men thí nghiệm - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.29. Thành phần hoá của các bài men thí nghiệm (Trang 63)
Bảng 3.29. Thành phần hoá của các bài men thí nghiệm Tên - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.29. Thành phần hoá của các bài men thí nghiệm Tên (Trang 63)
nghiệm đợc lập thành các bảng số liệu và đồ thị đối với các tính chất khác nhau. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
nghi ệm đợc lập thành các bảng số liệu và đồ thị đối với các tính chất khác nhau (Trang 64)
Bảng 3.31. Thông số của men Phối liệuD - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.31. Thông số của men Phối liệuD (Trang 64)
Bảng 3.31. Thông số của men Phối liệu D - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.31. Thông số của men Phối liệu D (Trang 64)
Bảng 3.32. Các thông số kỹ thuật của các bài men thí nghiệm - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.32. Các thông số kỹ thuật của các bài men thí nghiệm (Trang 64)
Bảng 3.33.Độ chảy máng nghiên của các phối liệu theo nhiệt độ nung. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.33. Độ chảy máng nghiên của các phối liệu theo nhiệt độ nung (Trang 65)
Bảng 3.34. Hệ số giãn nở nhiệt của các phối liệu men. Hệ số giãn nở - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.34. Hệ số giãn nở nhiệt của các phối liệu men. Hệ số giãn nở (Trang 66)
Bảng 3.34. Hệ số giãn nở nhiệt của các phối liệu men. - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.34. Hệ số giãn nở nhiệt của các phối liệu men (Trang 66)
Bảng 2.18. Các thông số nung Ký hiệu mẫuNhiệtđộn u n g (0 C ) - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 2.18. Các thông số nung Ký hiệu mẫuNhiệtđộn u n g (0 C ) (Trang 69)
Bảng 3.2.9. Kết quả kiểm tra độ bền rạn men - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.2.9. Kết quả kiểm tra độ bền rạn men (Trang 72)
Bảng 3.2.9. Kết quả kiểm tra độ bền rạn men - Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì
Bảng 3.2.9. Kết quả kiểm tra độ bền rạn men (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w