Các mẫu HM24 sau khi nung ở các nhiệt độ khác nhau từ 1200 - 12400C, đợc kiểm tra độ bền xơng - men tại: Trung tâm gốm sứ - Viện vật liệu xây dựng.
Bảng 3.2.9. Kết quả kiểm tra độ bền rạn men
Chỉ tiêu Nhiệt độ
nung (oC)
kí hiệu mẫu Kết quả
Độ bền rạn men
+ áp suất: 6 Kbar +Thời gian lu: 2 giờ
1200 HM24 Đạt yêu cầu
1210 HM24 Đạt yêu cầu
1220 HM24 Đạt yêu cầu
Phần IV. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Khi nung các sản phẩm tráng men, luôn luôn phải quan tâm tới nhiệt độ nung cuối cùng của sản phẩm. Việc chọn nhiệt độ nung cuối cùng có một ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ đối với xơng mà còn đối với men, nhằm đảm bảo chất lợng của sản phẩm. Nhiệt độ nung cuối cùng phải là nhiệt độ nung tối u nhất. Tại nhiệt độ đó lớp men chảy hoàn toàn, bề mặt bóng láng nhất chất lợng bề mặt là cao nhất.
Các bài xơng men đều đợc nung tại một nhiệt độ đã ấn định trớc 1200 - 12200C. Sự thay đổi thành phần phối liệu nhằm mục đích hạ thấp nhiệt độ nung sứ tại Công ty sứ Thanh Trì xuống 500C, sử dụng các nguyên liệu sãn có đang sản xuất tại Công ty Sứ Thanh Trì Hà Nội, và vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật, nâng cao chất lợng bề mặt men.
Trong phối liệu xơng HB2 và HB3, hàm lợng SiO2, Al2O3 thay đổi không đáng kể, mà chỉ có sự thay đổi chủ yếu hàm lợng oxyt kiềm (Na2O + K2O) và chủ yếu là tăng hàm lợng kiềm thổ MgO đợc đơa vào từ nguyên liệu bột talc ( Tăng lên 0.8% so với phối liệu sản xuất ); nh vậy tổng hàm lợng kiềm và kiềm thổ (R2O+RO) tăng lên từ 1,5 - 1,8. Khi tổng hàm lợng này càng lớn làm giảm đáng kể nhiệt độ chảy của phối liệu đồng thời vẫn duy trì đợc hàm lợng các oxyt SiO2, Al2O3 và duy trì đợc % các nguyên liệu dẻo cũng nh nguyên liệu gầy do vậy các tính chất của hồ đổ rót,của bán sản phẩm mộc và của sản phẩm sau nung vẫn đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
Khi sử dụng các phối liệu để chế tạo men nung ở nhiệt độ thấp hơn cần tính lại các bài phối liệu men đợc thực hiện theo hớng tăng độ chảy cho men bằng cách tăng hàm lợng các chất trợ chảy trong men gồm các oxyt kiềm và kiềm thổ. Đặc biệt đa vào men nguyên liệu wolastonit đó là một loại khoáng tự nhiên cung cấp chính oxyt CaO và SiO2 cho men. Việc sử dụng wolastonit có vai trò hết sức quan trọng không những giảm nhiệt độ chảy cho men (cung cấp CaO) mà còn làm giảm thiểu lợng khí CO2 thoát ra trong men khi sử
dung bọt nhẹ CaCO3 và do vậy giảm đợc khuyết tật bọt khí nâng cao đợc chất lợng bề mặt men. Các phối liệu nghiên cứu đều chảy tốt, kết hợp và bám dính tốt trên các xơng cũng nh có bề mặt men bóng nâng cao đợc chất lợng bề mặt sản phẩm.
Mục lục
Trang
Phần Mở đầu...1
Phần I: Cơ sở lý thuyết...3
1.1. Các nguyên liệu để chế tạo Gốm sứ...3
1.1.1. Cao lanh và đất sét...3
1.1.2. Thạch anh...6
1.1.3. Fenspat...7
1.1.4. Bột talc...7
1.1.5. Các nguyên liệu để chế tạo men...8
1.2. Nghiên cứu cấu trúc pha của sứ vệ sinh...8
1.3. Đặc trng cấu trúc của men - Cơ chế tạo thành thuỷ tinh trong men gốm...10
1.3.1. Cấu trúc của men gốm ...10
1.3.2. Cơ chế của sự tạo thành thuỷ tinh trong men gốm...10
1.4. Các tính chất đặc trng của men: ...11
1.4.1. Độ nhớt...11
1.4.2. Sức căng bề mặt và độ thấm ớt...11
1.4.3. Sự giãn nở của men...12
1.5. Các oxyt và ảnh hởng của chúng đến đặc tính của men ...12
1.5.1. Oxyt silic (SiO2)...12
1.5.2. Al2O3...12 1.5.3. R2O...12 1.5.4. CaO...13 1.5.5. MgO...13 1.5.6. B2O3...13 1.5.7. ZnO...13 1.5.8. PbO...13 1.5.9. BaO...14 1.6. Các khuyết tật men...14 1.6.1. Bọt men...14 1.6.2. Cuốn men...14 1.6.3. Nứt men (rạn men)...14
1.7. Các tính chất kỹ thuật của sứ vệ sinh:...14
1.7.1 Các thông số kỹ thuật của sứ vệ sinh:...14
1.7.2. Yếu tổ ảnh hởng đến tính chất cơ học của sứ...15
1.7.2.1. ảnh hởng bởi hàm lợng, thành phần của các pha...15
1.7.2.3. ảnh hởng của khuyết tật trong sản phẩm...20
1.8. ảnh hởng của fenspat đến các tính chất của sứ:...21
1.9. Tác dụng của chất khoáng hoá đến quá trình kết tinh các tinh thể mulit...22
Phần II: Phơng pháp nghiên cứu...24
2.1. Chuẩn bị phối liệu nghiên cứu...24
2.1.1. Lựa chọn các loại nguyên liệu sản xuất xơng sứ...24
TT...25
TT...25
2.1.2. Các nguyên liệu cho sản xuất men ...25
TT...27
2.1.3. Chuẩn bị các mẫu nghiên cứu...28
2.2. Các tiêu chuẩn của hồ và men...29
2.3. Các phơng pháp trong nghiên cứu...29
2.3.1. Phơng pháp kiểm tra độ co sấy, co nung, co toàn phần, độ hút nớc ...29
2.3.2. Phơng pháp kiểm tra cờng độ mộc của hồ đổ rót...31
2.3.3. Xác định khối lợng riêng, hàm lợng lỗ xốp kín của sản phẩm sứ ...32
2.3.4. Xác định độ bền cơ học của các mẫu...33
2.3.5. Khảo sát hệ số giãn nở nhiệt...34
2.3.6. Nghiên cứu cấu trúc các mẫu sứ bằng phơng pháp phân tích Rơnghen...35
2.3.7. Phơng pháp kiểm tra độ chảy máng nghiêng...35
2.3.8. Phơng pháp kiểm tra độ bền rạn men...36
2.3.9. Phơng pháp kiểm tra các tính chất của men...36
2.3.10. Phơng pháp chụp kính hiển vi điện tử...37
Phần III. Phần thực nghiệm...38
3.1. Kết qủa thực nghiệm bài xơng...38
3.1.1. Chuẩn bị phối liệu nghiên cứu ...38
3.1.2. Lựa chọn các bài phối liệu...38
3.1.3. Các thông số hồ đổ rót...41
3.1.4. Cờng độ mộc...42
3.1.5. Độ co của các phối liệu...42
3.1.6. Độ hút nớc, độ xốp, khối lợng thể tích...43
3.1.6. Độ biến dạng thanh cong...46
3.1.7. Độ bền cơ học của các mẫu phối liệu...46
3.1.8. Kết quả nghiên cứu cấu trúc các mẫu sứ qua phân tích Rơnghen49 3.1.9. Kết quả nghiên cứu cấu trúc bằng chụp kính hiển vi điện tử...50
Bảng 3.22. Hệ số giãn nở nhiệt của các phân phối liệu...52
3.1.11. Thảo luận kết quả nghiên cứu xơng sứ...52
3.2. Kết qủa thực nghiệm các bài men...62
3.2.1. Lựa chọn các bài phối liệu...62
3.1.2. Các thông số men ra máy và men phun...64
3.2.3. Kết quả kiểm tra các tính chất của các men thí nghiệm...64
3.2.4. Kết quả nghiên cứu độ chẩy của men...64
3.2.5. Kết quả kiểm tra độ chảy máng nghiêng...65
3.2.6. Hệ số giãn nở nhiệt của các mẫu phối liệu men...66
3.2.7. Sự phù hợp xơng - men...67
3.2.8. Kết quả kiểm tra sự phù hợp xơng men...72