Kết quả nghiên cứu cấu trúc các mẫu sứ qua phân tích Rơnghen

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì (Trang 49 - 51)

Tiến hành phân tích Rơnghen đối với các mẫu sứ trong bài phối liệu HB2 và HB3, đây là các bài phối liệu điển hình có khoảng nhiệt độ kết khối theo yêu cầu nghiên cứu ban đầu và đáp ứng đầy đủ các tính chất của hồ, quá trình tạo hình cũng nh các tính chất của sản phẩm sau nung. Tiến hành phân tích Rơnghen đối với các mẫu nung ở khoảng nhiệt độ kết khối tốt nhất 1210 - 12200C. Kết hợp phân tích mẫu xơng sứ ( HSX ) đang sản ổn định tại Công ty sứ Thanh trì nung tại lò nung Tuynell có nhiệt độ nung cao nhất là 12700C để tiện so sánh và đánh giá.

Kết quả phân tích Rơnghen tại viện vật liệu xây dựng - Bộ xây dựng và đợc thể hiện trên đồ thị hình 3.1; 3.2 và 3.3:

Kết quả phân tích Rơnghen thành phần khoáng của các phối lệu HB2, HB3 và so sánh với HSX. Đợc thể hiện trên các bảng 3.18, 3.19 & 3.20:

Bảng 3.19. Kết quả thành phần khoáng phối liệu HB2 Stt (No) Tên chỉ tiêu (Norms) Kết quả (Result) Ghi chú (Note) 1 Mullite: 3Al2O3. 2SiO2 Trung bình

2 Quartz: SiO2 ~ 15%

Bảng 3.20. Kết quả thành phần khoáng phối liệu HB3 Stt (No) Tên chỉ tiêu (Norms) Kết quả (Result) Ghi chú (Note) 1 Mullite: 3Al2O3. 2SiO2 Trung bình

2 Quartz: SiO2 ~ 17%

Bảng 3.21. Kết quả thành phần khoáng xơng sản xuất của sứ Thanh Trì

Stt Tên chỉ tiêu Kết quả Ghi chú

1 Mullite: 3Al2O3. 2SiO2 Trung bình

2 Quartz: SiO2 ~ 14%

* Nhận xét kết quả:

Qua kết quả phân tích Rơnghen thấy rằng với phối liệu HB3 có hàm l- ợng Mulit (3Al2O3. 2SiO2 ) nhỏ hơn và hàm lợng quartz (SiO2 ) lớn hơn so với so với hàm lợng mulit của mẫu phối liệu HB2 và mẫu HSX. Mẫu phối liệu HB2 và mẫu HSX có hàm lợng Mulit (3Al2O3. 2SiO2 ) và hàm lợng quartz (SiO2 ) tơng đơng nhau.

3.1.9. Kết quả nghiên cứu cấu trúc bằng chụp kính hiển vi điện tử

Việc tiến hành chụp kính hiển vi điện tử đối với các mẫu sứ trong bài phối liệu HB2, đây là các bài phối liệu điển hình có khoảng nhiệt độ kết khối theo yêu cầu nghiên cứu ban đầu 1200 - 12200C và đáp ứng đầy đủ các tính chất của hồ, quá trình tạo hình cũng nh các tính chất của sản phẩm sau nung. Chụp kính hiển vi điện tử đối với các mẫu nung ở các nhiệt độ khác nhau từ 1200 - 12300C để so sánh và đánh giá kết quả. Song song chụp kính hiển vi điện tử đối với xơng sứ ( HSX ) đang sản ổn định tại Công ty sứ Thanh trì

nung tại lò nung Tuynell có nhiệt độ nung cao nhất là 12700C để tiện so sánh và đánh giá.

Kết quả chụp kính hiển vi điện tử với độ phóng đại 1.000 lần tại viện nhiệt đới - Viện khoa học Việt Nam và đợc thể hiện trên đồ thị hình 3.4; 3.5; 3.6; 3.7 và 3.8:

* Nhận xét kết quả:

Quan sát các mẫu HB2 nung ở nhiệt độ 1200 - 12200C ta thấy rõ các tinh thể mulit hình kim với hàm lợng tơng đối nhiều và phân bố theo các h- ớng rất đa dạng. Các lỗ xốp có kích thớc nhỏ hơn so với mẫu phối liệu HB2 nung ở nhiệt độ 12300C. Đặc biệt là mẫu phối liệu HB2 nung ở nhiệt độ 12100C, So sánh với mẫu phối liệu HSX nung ở nhiệt độ 12700C: Hai mẫu có hình chụp kính hiển vi điện tử với độ phóng đại 1000 là là tơng đơng.

Quan sát mẫu phối liệu HB2 nung ở nhiệt độ 12300C thấy có các tinh thể mulít hình kim nhỏ, hàm lợng ít hơn so với mẫu nung ở 12100C, đó là do sự hoà tan các tinh thể mulít vào pha thuỷ tinh nóng chẩy. Các lỗ xốp với kích thớc lớn hơn, có thể do sự phồng rộp ở mức độ nhỏ của mẫu sứ khi quá nhiệt độ kết khối.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp giảm giá thành , tăng tính cạnh tranh đối với sản phẩm công ty Sứ Thanh Trì (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w