Bài giảng về cây cao su

162 1.5K 6
Bài giảng về cây cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG VỀ CÂY CAO SU NỘI DUNG - GIỚI THIỆU CHUNG ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC- NHU CẦU SINH THÁI NHÂN GIỐNG CAO SU VƯỜN ƯƠM VÀ CÂY GIỐNG KỸ THUẬT TRỒNG PHÂN BĨN KHAI THÁC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG I NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂÅN 1.Thế giới: * Có ba sở để xác đònh nguồn gốc trồng Cây cao su có nguồn gốc lưu vực sông Amzone( Nam Mỹ): - có nhiều giống hoang dại (theo học thuyết Vavilov), - phạm vi phân bố tương đối rộng (có vùng 10 km ) - Năm 1493 Christoph Colomb thấy trẻ em nơi biết sử dụng bóng làm mủ cao su CÁC LỒI CÂY CHO MỦ CAO SU: • Có khoảng 12.500 lồi cho mủ thuộc 900 giống 20 họ Chủ yếu thuộc hai mầm Một số loại trồng Casstilla, Parthenium Mexico, Ficus Châu Á Hevea Brasil Mủ cao su có khắp nơi thân cây, nhiên có khai thác cao su phần vỏ có giá trị kinh tế Trong muốn khai thác cao su Guayule (Guay du li) (Parthenium argentatum) cần phải nhổ CÁC LỒI CÂY CHO MỦ CAO SU: •Các lồi giống Hevea: 10 lồi Hevea brasiliensis Hevea benthamiana Hevea camargoana Hevea camporum Hevea guianensis Hevea microphylla Hevea nitida Hevea rigidifolia Hevea spruceana Hevea pauciflora Vùng phân bố chi Hevea Vùng phân bố lồi Hevea brasiliensis Thân cao 25 – 40 m Lòch sử phát triển: - Năm 1736, Condamine phát cao su Các nhược điểm: Mủ không chòu nhiệt độ cao thấp, không chòu lực nén lực ma sát mạnh - Năm 1838- 1844: ông Charles Goodyear Thomas Hancock phát minh phương pháp lưu hóa cao sản phẩm cao su có nhiều ưu điểm so với mủ tự nhiên (chòu nhiệt, lực ma sát, nén, đàn hồi) - Năm 1876, Henry Wickham người đặt vấn đề nên trồng trọt cao su - Năm 1833, 22 cao su vườn thực vật Ceylon nhân trồng giới Tại Malaysia vào năm 1892 trồng 120 - Năm 1900- 1940: thời kỳ hòang kim cao su, thể qua số liệu như: năm 1900 thu mủ mà chủ yếu mủ thu từ hoang dại, 1910 thu 10.000 tấn, 1919: 400.000 tấn, 1940:1.417.000 Chuẩn bị hạt giống: - Chọn hạt làm gốc ghép: (giống stump trần) - Số lượng hạt cần cho vườn ươm bầu khỏang từ 1.200-1.600kg /1ha - Xử lý hạt, lên líp rấm, chăm sóc líp rấm (giống stump trần) Hình 5: hàng đơn Thiết kế đào rãnh - Mật độ: từ 120.000-130.000 bầu/1ha kích thước bầu 18x38cm - Từ 150.000-160.000 bầu/1ha kích thước bầu 15x33cm - Thiết kế: hàng đơn hàng kép Đặt bầu xuống rãnh độ sâu 2/3 chiều cao bầu Hình 6: hàng kép Quy cách đặt bầu - Dùng bầu PE ngun sinh dày 0,08mm phần đáy có đục nhiều lỗ, lỗ cách 6cm, đường kính lỗ 5mm - Kích thước bầu PE tùy thuộc vào loại đất Đối với đất đỏ dùng bầu có kích thước 15x33cm 18x38cm trọng lượng bầu đất từ 2,5-4kg Đối với đất xám dùng bầu có kích thước 18x35cm, dùng bầu kích thước 16x33cm phải cần chăm sóc cẩn thận Cho đất vào bầu - Chọn đất tốt để vào bầu: Đất đỏ đất xám, lưu ý chọn đất có kết cấu tốt để tránh vỡ bầu - Đất + phân lân nung chảy (8-10g/bầu) + Hữu vi sinh (10g/bầu) phân chuồng hoai (50-100g/bầu), trộn - Truớc trồng vào bầu ngày phải tưới nước cho đất bầu đủ ẩm xốp - Mỗi bầu trồng tâm nén đất chặt rễ, phủ đất mịn kín hạt Hình 7: Cho đất vào bầu Tưới nước Tưới nước đủ sau trồng để nén đất chặt quanh rẽ Trồng mùa khơ phải tưới nước thường xun Chế độ tưới phù hợp theo tùy loại đất, nên tưới ngày lần có tầng ổn định (tưới phun mưa) Cây có 2-3 tầng tưới ngày lần, lượng nước tưới 10lít/1m /lần Hình 8: Hệ thống tưới nước Làm cỏ Vườn ươm phải ln giữ cỏ (lưu ý: nhổ cỏ bầu nhổ tay) Hình 9: Chăm sóc Bón phân cho vườn ương bầu Lần bón Loại phân Lần thứ Lần thứ Lần thứ Lần thứ Lần thứ (g/bầu) (g/bầu) (g/bầu) (g/bầu) (g/bầu) Urê 3 12 Lân nung chảy 4 - 10 Clorua Kali 0,5 1 - 2,5 Cộng (g/bầu) 6,5 24,5 Bảng 2: lượng phân bón cho vườn ươm bầu - Thời gian bón: lần đạt tầng ổn định, lần sau cách 30 ngày (lưu ý: ngưng bón trước ghép 30 ngày) - Kỹ thuật bón: trộn thật loại phân, rãi phân sát thành bầu tránh bón trực tiếp vào gốc - Tưới nước bón phân: Bón phân tới đâu tưới nước đến đó, tưới đẫm phân tan hòan tồn Bệnh hại vườn ươm Bệnh phấn trắng Bệnh héo đen đầu bệnh rụng mùa mưa Bệnh Corynespora Bệnh đốm mắt chim Bệnh cháy nắng Cây bị cháy nắng Nhện đỏ, nhện vàng Rệp sáp, mối, sùng Thường xun kiểm tra để phun phòng trị kịp thời loại bệnh hại suốt thời gian ươm giống trồng PHÂN HẠNG ĐẤT TRỒNG CAO SU Bảng: Phân loại mức độ giới hạn yếu tố chủ yếu đất trồng cao su TT Các yếu tố giới hạn Mức độ giới hạn Độ sâu tầng đất (cm) > 200 150-200 120-150 80-120 < 80 Thành phần giới 50% cát + 50% 50-70% sét 50-70% cát 70-90% cát > 90% cát sét thịt thịt 70-90% sét Mức độ kết von, đá sỏi (% thể tích) < 10% 10-30% 30-50% 50-70% > 70% Bảng: Phân loại mức độ giới hạn yếu tố chủ yếu đất trồng cao su (tiếp theo) TT Các yếu tố giới hạn Hàm lượng mùn Mức độ giới hạn 4% 2,5-4% 1-2,5% 200 > 150-200 120-150 80-120 < 80 30 lớp đất mặt 0-30 cm (%) Chiều sâu mực nước ngầm (cm) Độ dốc (%) Phân hạng đất trồng cao su (năm 2004) Cao trình ≤ 600 m (khơng có giới hạn khí hậu) - Ia: có yếu tố mức độ giới hạn loại - Ib: có yếu tố mức độ giới hạn loại -.IIa: có từ yếu tố mức độ giới hạn loại trở lên yếu tố mức độ giới hạn loại -.IIb: có yếu tố mức độ giới hạn loại -.III: có yếu tố mức độ giới hạn loại Phân hạng đất trồng cao su (tt) Cao trình >600 - 700m Đất trồng cao su phân hạng điều kiện 1), giảm xuống hạng Ví dụ, từ hạng Ia xuống hạng IIa; hạng Ib xuống hạng IIb; hạng IIb xuống hạng III Phân hạng đất trồng cao su (tt) Những nơi ngồi vùng truyền thống trồng cao su (có nhiều yếu tố giới hạn khí hậu gió bão, nhiệt độ q cao q thấp,…), đất trồng cao su phân hạng thuộc loại III.( vùng cao su phía Bắc…) [...]... tích cao su không gia tăng nữa mà còn bò tàn phá và theo Tổng cục thống kê đến 5/1975 tổng diện tích cao su còn 75.200 ha • - Sau năm 1975, nhà nước ta bắt đầu chương trình khôi phục và phát triển diện tích cây cao su Việt Nam và chương trình phát triển này đạt rất nhiều kết quả khả quan cho ngành cao su Việt Nam II GIÁ TRỊ KINH TẾ: - Về Công nghiệp (Mủ (sản phẩm: 60%gtvt), gỗ, dầu, mật ong) - Về xã... lọai: - Cây cao su hoang dại ở dạng cây thực sinh có thân cây hình nón, trồng bằng hạt - Cây ghép với thân cây hình trụ, có một mối ghép (chân voi) đất và không sự khác biệt về kích thước của thân cây, sự chênh lệch số lượng ống mủ thấp Thân cao 25 – 40 m 1 Rễ : Rễ cao su như các cây gỗ khác, có hai loại rễ là rễ cọc và rễ bàng I 1 1 Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ) : - Giúp cây chống đỗ ngã, đồng thời hút nứơc... 70 % số cây đạt tiêu chuẩn * Thời kỳ kinh doanh (Khai thác) : - Là thời gian từ khi khai thác cho đến khi thanh lý ( từ lúc bắt đầu cạo mủ cho đến khi đốn hạ cây) , kéo dài từ 25 đến 30năm (20 năm/2004) - Trong thời kỳ kinh doanh, cây vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy có chậm hơn thời kỳ KTCB Cây cao tối đa 25 – 30m và thường đạt vanh tối đa 1,0m *Chú ý về hình dáng thân cây có 2 lọai: - Cây cao su hoang... trụi, sau đó cây tạo lại tán lá non, đó là giai đoạn rụng lá sinh lý (bắt buột) - còn gọi là rụng lá qua đông I 3 Hoa : -Cây cao su từ 5 – 6 tuổi trở nên bắt đầu trổ hoa vào lúc cây ra lá non thường mỗi năm trổ một lần vào tháng 2 – 3 (dl) trong điều kiện khí hậu Việt Nam Hoa cao su là hoa đơn tính đồng chu : Hoa đực và hoa cái riêng nhưng mọc trên cùng một cây I 4 Quả và hạt : Quả cao su hình tròn... hơn cao su tự nhiên + Không có tính bám chặt vào dây bố và dây kim lọai, +Nhà máy sản xuất gây ô nhiễm môi trường nặng + 1972, giá phụ phẩm tăng và giá thành tăng lên - Từ đó, cây cao su tự nhiên lại được chú trọng trong việc khôi phục và phát triển ngày càng mạnh hơn - Ngày nay các nhà khoa học khẳng đònh phải tồn tại hai lọai mủ cao su tự nhiên và nhân tạo - Hiện nay diện tích ,sản lượng cao su thiên... có 3 nước Đông Nam Álà Malaysia, Indonesia và Thailand - Diện tích cao su trên thế giới đạt 9,43 triệu ha và sản lượng đạt 8.682.000 tấn 2.Việt Nam - Năm 1877, Pierre, người đầu tiên đưa cây cao su vào Việt Nam, - Năm 1897, Raoul, người đã đưa những hạt giống cao su đã nẩy mầm vào Việt Nam và việc trồng này thành công - Diện tích cao su Việt Nam năm 2007 đạt 582.000 ha, sản lượng 610.000tấn Năm 2008,...- 1941-1945: thời kỳ đen tối của cây cao su thiên nhiên do hầu hết các diện tích cao su tại các nước Châu Á bò bỏ phế không khai thác được: 1942 chỉ đạt 650.000 tấn, 1945 còn 254.000 tấn Từ đó để đáp ứng đủ nguyên liệu thì ngành công nghiệp cao su nhân tạo ra đời và phát triển mạnh nhất vào năm 1950: đạt sản lượng là 780.000 tấn *Công nghiệp cao su nhân tạo phát triển có một số thuận lợi:... bàng cây cao su nằm trong lớp đất mặt: + 5-10% ở lớp đất sâu 0 – 7,5cm, : + 80 – 85% số lượng rễ bàng tập trung ở lớp đất sâu từ 0 – 30cm + 10 – 15% số lượng rễ bàng tập trung ở lớp đất sâu từ 30 – 40cm I 2 Lá : Lá cao su là lá kép gồm 3 lá chét - Cuống lá có tuyến mật, tuyến mật chỉ chứa mật trong giai đoạn lá non -Màu sắc, hình dáng, kích thước lá thay đổi khác nhau giữa các giống cây -Lá cao su. .. 2008, diện tích 659.000 ha, sản lượng 721.000 tấn • - Giai đoạn 1900- 1920: đây là giai đoạn cây cao su được nhân trồng ở Việt Nam với tính chất thăm dò, thử nghiệm và cuối năm 1920 tổng diện tích cao su đạt được vào khoảng 10.000 ha • - Giai đoạn 1920- 1945: đây có thể coi là thời kỳ phát triển mạnh diện tích cao su tại Việt Nam Đến cuối năm 1945 diện tích đạt được 138.000 ha với sản lượng 77.400 tấn... HOA, QUẢ CAO SU - Sự hình thành tầng lá cao su gồm 4 giai đoạn: + Giai đoạn 1 : chồi mầm đang ngủ (A) + Giai đoạn 2 : chồi mầm phát triển, vươn dài ra thành một đoạn thân các lá non màu tím sậm (B) + Giai đoạn 3 : lá non có màu xanh nhạt, lá mọc rũ (C) + Giai đoạn 4 : lá có màu xanh đậm , đạt được kích thước cố đònh, lá xòe ngang ra Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn lá ổn đònh (D) - Cây cao su từ 3 ... khắp nơi thân cây, nhiên có khai thác cao su phần vỏ có giá trị kinh tế Trong muốn khai thác cao su Guayule (Guay du li) (Parthenium argentatum) cần phải nhổ CÁC LỒI CÂY CHO MỦ CAO SU: •Các lồi... mủ cao su CÁC LỒI CÂY CHO MỦ CAO SU: • Có khoảng 12.500 lồi cho mủ thuộc 900 giống 20 họ Chủ yếu thuộc hai mầm Một số loại trồng Casstilla, Parthenium Mexico, Ficus Châu Á Hevea Brasil Mủ cao su. .. lưu hóa cao sản phẩm cao su có nhiều ưu điểm so với mủ tự nhiên (chòu nhiệt, lực ma sát, nén, đàn hồi) - Năm 1876, Henry Wickham người đặt vấn đề nên trồng trọt cao su - Năm 1833, 22 cao su vườn

Ngày đăng: 30/10/2015, 14:33

Mục lục

  • BÀI GIẢNG VỀ CÂY CAO SU

  • CÁC LỒI CÂY CHO MỦ CAO SU:

  • CÁC LỒI CÂY CHO MỦ CAO SU:

  • Lòch sử phát triển:

  • LÁ, HOA, QUẢ CAO SU

  • Biện pháp hạn chế tác hại của gió

  • Phân hạng đất trồng cao su (năm 2004)

  • Phân hạng đất trồng cao su (tt)

  • Phân hạng đất trồng cao su (tt)

  • Hình 1: Kỹ thuật trồng bầu: Cắt đáy bầu

  • Hình 2: Đặt bầu xuống hố, rạch ½ túi bầu, lấp đất

  • Hình 3: Kéo dần túi bầu vừa lấp đất tới miệng hố

  • Hình 4: Vun đất hồn chỉnh

  • 6.1. Kỹ thuật bón phân cho cây cao su

  • 6.1. Kỹ thuật bón phân cho cây cao su (tt)

  • Những ngun tắc chính trong bón phân cho cây cao su

  • 6.2. Bón phân theo chẩn đốn dinh dưỡng

  • 6.3.2. Bón thúc 6.3.2.1 Bón thúc phân vơ cơ

  • Bảng 6.2: Liều lượng phân hóa học bón thúc cho cao su KTCB

  • 6.3.2.2. Bón thúc phân hữu cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan