Dây Tắc Khẩu Vi Văn Tuấn• Cây phân bố rộng từ Bắc vào Nam • Lá cây ăn được, thân leo • Nếu rắn cắn ta lấy lá, cành về băm thành bột cho thêm tý muối sau đó hấp cho nóng gói trong lá chuố
Trang 1BÀI GIẢNG VỀ CÂY THUỐC NAM
Lớp Bảo tồn sinh thái Mã Liềng và lớp Quế Phong
15h00’ đến 17h00’ ngày 14/12/2007
Tại Hội trường HEPA
Người tổng hợp: Trần Đình Phương
Trang 2Trân trọng nguồn tri thức bản địa của người Dân tộc Mã Liềng - Quảng Bình, Dân tộc Thái
- Hạnh Dịch và Dân tộc Mông – Tri Lễ
Trang 3Các loài cây thuốc được giới thiệu
• Cây Bươm bướm tía – Cọ Tắc hậu
• Cây Thiên niên Kiện
Trang 4Cọ han pằn - Cọ đê dống –
Cọ vèng Thiên niên kiện (Hà Văn Việt)
• Cây thường sống bên bờ suối,
khe đá
• Tác dụng: Chữa bong gân bằng
cách phơi khô, ngâm rượu để
Trang 5Dây Tắc Khẩu (Vi Văn Tuấn)
• Cây phân bố rộng từ Bắc
vào Nam
• Lá cây ăn được, thân leo
• Nếu rắn cắn ta lấy lá, cành
về băm thành bột cho thêm
tý muối sau đó hấp cho
nóng (gói trong lá chuối) rồi
đắp vào vết thương Sau khi
đắp xong ta phải rửa lại
bằng nước sôi ấm
• Lá có thế ăn sống với thịt
Trang 6Chư Quở - dạ đu - cầu chìa (Xềnh)
• Tiếng Kinh: Bươm bướm tía,
củ nâu, mò đỏ
• Cả bài thuốc này kết hợp
chữa cho người phụ nữ bị đau
bụng khi mang thai hoặc bị
sẩy thai, ra nhiều máu ta lấy
rễ cây này về đun với nước
để uống
• Cây già đun chữa thêm bệnh
đau bụng, tiểu trắng lấy rễ
đun sắc uống
Trang 7Cây cốt khí (Cô Lành)
• Ở đâu chúng ta bức xúc là chúng ta vãi
cốt khí: Bức xúc khi đất xấu, cằn cỗi
trồng mãi mà cây không lên
• Tác dụng: Lá rụng rơi xuống đất sau
một thời gian sẽ phân hủy thành phân
cung cấp cho cây trồng Lá có thể cho
dê ăn, trâu bò ăn.
Trang 8Hoa Đại (Hồ Văn Loài)
• Chữa bệnh hắc Lào Cạo vết
thương ra sau đó lấy nhựa
Trang 9Cây Bồng Bông - Xì cà Peng
Trang 11Cầy cà Lìa (Hồ Văn Dinh)
• Rễ: Chữa bệnh sâu răng
• Cách sử dụng: Lấy rễ
cạo vỏ xỉa vào chỗ răng
sâu hoặc sắc nước ngậm
khi bị đau răng
Trang 12Cây Trường Mật - Cầy Cà Gàng
(Cao Văn Khuyên)
Trang 13Cây Dẻ - Cầy Tỉa (Phạm Công Anh)
Trang 14Cây Cứt lợn - Cây cỏ hôi
(Hồ Thị Lan)
• Tác dụng: Chữa bệnh chảy
máu cam
• Cách sử dụng: Vò nát cho vào
mũi bị chảy máu cam
• Đau bụng: Con gái lấy chín
ngọn, con trai bảy ngọn ăn sẽ
chữa được bệnh
• Cây này cùng với cây dâu tằm
đun lên gội đầu rất tốt
• Chữa bệnh viêm xoang: Lấy lá
Trang 15Cây Ớt rừng: Cầy Coi Pô (Hồ Thị Lan)
• Chữa ghẻ lở hắc lào
• Lấy mủ trắng bôi vào
vết thương.
• Nếu ai xâu lỗ tai bị
nhiễm trùng hoặc muốn
mau lành thì lấy nhựa
bôi vào vết thương.
Trang 16Lim Xanh (Cao Văn Phong)
• Lấy thân làm nhà, làm
phản, làm ghế…
Trang 17Cây cà gấng (Hồ Văn Khỉnh)
• Tác dụng: Lấy thân, lá
đốt thành than dùng
nhuộm răng đen
• Thân cây làm chày giã
gạo.
Trang 18Cây lặc Lè (Cao Văn Biêu)
• Chữa bệnh đau bụng, chảy máu
• Lấy lá vò nát bôi vào vết thương
• Lá có thể làm phân xanh, phân ủ
• Thân có thể làm giàn che vườn
ươm cây
• Cây Dây mật (Mã Liềng Cỏ hôi)
• Lấy rễ đập nát cho ra nhựa trắng
sau đó cho xuống nước bắt cá
Trang 19Cây Sa nhân (Vi Văn Toản)
• Thân đem nấu nước
uống chữa ho.
Trang 20Cây Chuối rừng (Vi Thị Hiền)
Trang 21Cây Bươm bướm tía –
• Tác dụng: Chữa bong gân
muối, bỏ vào lá chuối hơ
vào tro bếp cho nóng đắp
lên chỗ bị đau
Trang 22Cây Thiên niên Kiện
(Cao Xuân Trai)
Trang 23hơ qua lửa, mang nấu nước
tắm, xông cho trẻ con mới
Trang 24Cây So đũa, cây bắt ruồi
• Khả năng tái sinh tốt
• Cây bắt ruồi: Có môi mọc ra
nhằm thu hút côn trùng sau khi
côn trùng đậu vào thì cây tiết ra
Trang 25Cây rau má (Thái Khắc Đức)
• Chữa nhiệt: Phơi khô
đun nước uống
Trang 26Xin chân thành cảm ơn!