1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng môn học siemens PLC s7 – 300

135 555 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG MÔN HỌC SIEMENS PLC S7 300 Chương mở đầu: Giới thiệu dòng sản phẩm Siemens Chương 1: Nhập môn PLC S7 300 Chương 2: Cấu trúc PLC S7 300 Chương 3: Hướng dẫn sử dụng phần mềm lập trình PLC S7-300 Chương 4: Ngôn ngữ lập trình STL Chương 5: Kỹ thuật lập trình Chương 6: Bài tập thực hành CHƯƠNG M CH ƯƠNG M Ở Ở Đ Đ Ầ Ầ U U : GI : GI Ớ Ớ I I THI THI Ệ Ệ U DÒNG S U DÒNG S Ả Ả N PH N PH Ẩ Ẩ M M SIEMENS SIEMENSPLC S7 200: loại cực nhỏ, thích hợp cho những ứng dụng riêng lẽ, với số lượng I/O vừa phải. • PLC S7 300: loại trung bình, thích hợp cho những ứng dụng vừa phải. • PLC S7 400: tiêu chuẩn ở mức cao đáp ứng được các bài toán điều khiển ở mức cao nhất. CHƯƠNG CH ƯƠNG 1 1 : : NH NH Ậ Ậ P MÔN PLC S7 P MÔN PLC S7 300 300 2.1. Đại số Boolean 2.2. Biểu diễn số nguyên dương 2.3. Biểu diễn số nguyên có dấu 2.1. 2.1. Đ Đ ạ ạ i i s s ố ố Boolean Boolean 2.1.1. Biến và hàm hai trị - Biến 2 trị (Biến Boolean): là loại hàm số mà miền giá trị của nó chỉ có hai phần tử, đó là 0 và 1 - Hai biến Boole được gọi là độc lập với nhau nếu sự thay đổi giá trị của biến này không ảnh hưởng tới giá trị của biến kia - Ngược lại, nếu giá trị của biến này phụ thuộc vào giá trị của biến kia thì gọi là biến phụ thuộc - Hàm hai trị là mô hình toán học mô tả sự phụ thuộc của một biến Boole vào các biến Boole khác 2.1.1. Biến và hàm hai trị (tt) Ví dụ minh họa: x y z Công tắc x, y: là biến Boole hai trị (0 và 1) Đèn z: cũng là biến Boole hai trị x và y là hai biến Boole độc lập nhau Đèn z là biến Boole phụ thuộc vào hai biến công tắc 2.1.2. 2.1.2. C C á á c c ph ph é é p p to to á á n n trên trên h h à à m m hai hai tr tr ị ị 0 0 1 1 1 1 0 0 y y x x a. Phép Not (y = Not(x)) b. b. Ph Ph é é p p c c ộ ộ ng ng (z = x + y) (z = x + y) 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 Z Z Y Y X X c. c. Ph Ph é é p p giao giao (z = (z = x^y x^y ) ) 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 Z Z Y Y X X 2.2. 2.2. Bi Bi ể ể u u di di ễ ễ n n s s ố ố nguyên nguyên dương d ương 2.2.1. Trong hệ cơ số 10 (hệ thập phân) Một số nguyên dương u n bất kỳ, trong hệ cơ số 10 bao giờ cũng được biểu diễn đầy đủ bằng dãy con số nguyên từ 0 đến 9 Ví dụ: u n = 515 được biểu diễn trong cơ số 10 515 = 5.10 2 + 1.10 1 + 5.10 0 2.2.2. 2.2.2. Trong Trong h h ệ ệ cơ cơ s s ố ố 2 ( 2 ( h h ệ ệ nh nh ị ị phân phân ) ) Cách biểu diễn u n trong hệ cơ số 10 chưa phù hợp với nguyên tắc mạch điện (hay nguyên tắc hàm 2 trị). Để sử dụng nguyên tắc hàm 2 trị, ta đưa ra khái niệm bit. Ví dụ: u n = 205 Được biểu diễn như sau: 11001101 205 = 1.2 7 + 1.2 6 + 0.2 5 + 0.2 4 + 1.2 3 + 1.2 2 + 0.2 1 + 1.2 0 [...]... bit? Lần lượt thực hiện theo 3 bước trên CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC PLC S7 300 2.1 Định nghĩa 2.2 Các tín hiệu kết nối với PLC 2.3 Các module của PLC S7- 300 2.4 Kiểu dữ liệu và phân chia bộ nhớ 2.5 Cấu trúc bộ nhớ của CPU 2.6 Vòng qt chương trình 2.7 Cấu trúc chương trình 2.8 Các khối OB đặc biệt 2.1 Định nghĩa Thiết bò điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Controller) là loại thiết bò cho phép... tục từ 0-10V hoặc 4-20mA Ví dụ: tín hiệu đọc từ cảm biến loadcell,… 2.3 Các module của PLC S7 - 300 2.3.1 Module CPU Modul CPU là loại Module chứa vi xử lí, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ thời gian, bộ đếm, cổng truyền thơng và cổng vào ra số Các cổng vào ra số trên CPU được gọi là cổng vào ra Onboard Trong họ PLC S7 300 có nhiều loại CPU khác nhau: CPU312, CPU314, CPU315,… 2.3.2 Các module mở rộng: -... này CHƯƠNG 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM LẬP TRÌNH PLC S7 - 300 3.1 Cài đặt Step7 V5.4 3.2 Khái niệm về một Project 3.3 Các bước soạn thảo một Project 3.4 Làm việc với PLC S7- 300 3.1 Cài đặt Step7 V5.4: Làm việc trên máy 3.2 Khái niệm về một project      Một project gồm có các thành phần sau: Bảng cấu hình cứng về tất cả các module của từng trạm PLC Bảng tham số xác định chế độ làm việc cho từng... được chia thành những phần nhỏ với từng nhiệm vụ riêng và các phần này nằm trong những khối chương trình khác nhau Loại hình cấu trúc này phù hợp với những bài tốn điều khiển nhiều nhiệm vụ và phức tạp 2.7 Cấu trúc chương trình (tt) - - - - PLC S7 300 có 4 loại khối cơ bản sau: Loại khối OB (Organization block): khối tổ chức và quản lý chương trình điều khiển Có các loại khối OB có chức năng khác nhau... toán + Dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với PLC khác hoặc với máy tính) *> Các bộ phận chính của PLC: - Bộ vi xử lí trung tâm (CPU) - Hệ điều hành - Bộ nhớ chương trình - Các cổng vào ra,… 2.2 Các tín hiệu kết nối với PLC + Tín hiệu số: Là các tín hiệu thuộc dạng hàm Boolean, dạng tín hiệu chỉ có 2 trò 0 hoặc 1 Đối với PLC Siemens: - Mức 0: tương ứng với 0V hoặc hở mạch - Mức 1 : tương... gian tính theo giờ/phút/giây Kiểu DATE: biểu diễn giá trị thời gian tính theo năm /tháng/ngày Kiểu CHAR: biểu diễn một hoặc nhiều ký tự (nhiều nhất là 4 ký tự) 2.5 Cấu trúc bộ nhớ của CPU Bộ nhớ của S7 300 được chia làm 3 vùng chính:  Vùng chứa chương trình ứng dụng: được chia làm 3 miền: + OB (Organization block): miền chứa chương trình tổ chức + FC (Function): miền chứa chương trình con được tổ... (Data block): khối chứa các dữ liệu cần thiết để thực hiện chương trình Các tham số của khối do người dùng tự đặt Chương trình trong các khối được liên kết với nhau bằng các lệnh gọi khối, chuyển khối S7 300 cho phép gọi chương trình con lồng nhau 2.8 Những khối OB đặc biệt    Các khối OB này chỉ thực hiện khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt tương ứng OB10 (Time of Day Interrupt): Chương trình trong... lỗi Thời gian cần thiết để PLC thực hiện được một vòng qt gọi là thời gian vòng qt (Scan time) 2.7 Cấu trúc chương trình   Có 2 dạng cấu trúc chương trình sau: Lập trình tuyến tính: Tồn bộ chương trình điều khiển nằm trong một khối trong bộ nhớ Loại hình cấu trúc tuyến tính này phù hợp với nhũng bài tốn tự động nhỏ, khơng phức tạp Khối được chọn phải là khối OB1, là khối mà PLC ln qt và thực hiện các... từng module Các logic block chứa chương trình ứng dụng Cấu hình ghép nối và truyền thơng giữa các trạm PLC Các màn hình giao diện phục vụ việc giám sát tồn bộ mạng hoặc giám sát từng trạm PLC của mạng 3.3 Các bước soạn thảo một project - Mở cửa sổ Step7 V5.4 - Khai báo cấu hình phần cứng cho trạm PLC - Mặc định có sẵn khối OB1, nếu muốn sử dụng thêm khối nào thì tiếp tục khai báo khối đó - Đặt tên... phù hợp với từng bài tốn điều khiển + L (Local data block): Miền dữ liệu địa phương, được các khối chương trình OB, FC, FB tổ chức, sử dụng cho các biến nháp tức thời và trao đổi dữ liệu của biến hình thức với những khối chương trình đã gọi nó Nội dung của một số dữ liệu trong miền nhớ này sẽ bị xóa khi kết thúc chương trình tương ứng trong OB, FC, FB 2.6 Vòng qt chương trình      PLC thực hiện . BÀI GIẢNG MÔN HỌC SIEMENS PLC S7 – 300 Chương mở đầu: Giới thiệu dòng sản phẩm Siemens Chương 1: Nhập môn PLC S7 – 300 Chương 2: Cấu trúc PLC S7 – 300 Chương 3: Hướng dẫn. dụng vừa phải. • PLC S7 – 400: tiêu chuẩn ở mức cao đáp ứng được các bài toán điều khiển ở mức cao nhất. CHƯƠNG CH ƯƠNG 1 1 : : NH NH Ậ Ậ P MÔN PLC S7 P MÔN PLC S7 – – 300 300 2.1. Đại số Boolean 2.2 trên. CHƯƠNG CH ƯƠNG 2 2 : C : C Ấ Ấ U U TR TR Ú Ú C C PLC S7 PLC S7 – – 300 300 2.1. Định nghĩa 2.2. Các tín hiệu kết nối với PLC 2.3. Các module của PLC S7- 300 2.4. Kiểu dữ liệu và phân chia bộ nhớ 2.5.

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN