1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phần kim loại lớp 12 cho học sinh học yếu môn hóa ở trường THPT

227 449 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 5,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG TRỌNG MƯỜI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 CHO HỌC SINH HỌC YẾU MÔN HÓA Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lí luận PPDH môn Hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS TS Nguyễn Xuân Trường giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS TS Lê Văn Năm TS Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hóa học thầy giáo, cô giáo khoa Hóa học Trường Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Phan Đăng Lưu, bạn bè, đồng nghiệp, thầy giáo, cô giáo em học sinh trường trung học phổ thông giúp trình thực điều tra, thực nghiệm sư phạm, suốt trình học tập thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Đặng Trọng Mười MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu .12 Mục đích nghiên cứu .12 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 Phạm vi nghiên cứu .12 Giả thuyết khoa học .12 Phương pháp nghiên cứu 13 Điểm luận văn 13 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu .14 1.2 Bài tập hóa học 15 1.2.1 Tác dụng tập hóa học 15 1.2.2 Vị trí tập trình dạy học 15 1.2.3 Xu hướng phát triển tập hóa học 16 1.2.4 Yêu cầu tập hóa học 16 1.2.5 Điều kiện để học sinh giải tập hóa học tốt [6] 17 1.2.6 Những ý tập ý chữa tập cho HS 17 1.3 Kĩ giải tập 19 1.3.1 Khái niệm kĩ 19 1.3.2 Kĩ giải tập .20 1.3.3 Rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh trình dạy học hóa học 20 1.4 Tổng quan học sinh yếu 22 1.4.1 Khái niệm học sinh yếu 22 1.4.2 Nguyên nhân dẫn đến học yếu 22 1.4.3 Những biện pháp khắc phục với học sinh yếu .26 1.4.4 Rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh yếu 28 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học để rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh học yếu môn hóa học số trường Trung học phổ thông 30 1.5.1 Mục đích phương pháp điều tra .30 1.5.2 Kết điều tra 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 BAN CƠ BẢN 38 2.1 Tổng quan phần Kim loại lớp 12 THPT .38 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần kim loại lớp 12 THPT 38 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ dạy phần kim loại lớp 12 .38 2.2 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập cho học sinh yếu 46 2.2.1 Hệ thống tập phải góp phần thực mục tiêu môn học .46 2.2.2 Hệ thống tập phải đảm bảo tính xác, khoa học 46 2.2.3 Hệ thống tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng .46 2.2.4 Hệ thống tập phải đảm bảo tính phân hóa tính vừa sức 47 2.2.5 Hệ thống tập phải góp phần củng cố kiến thức cho học sinh mức độ hiểu, biết, vận dụng 47 2.2.6 Hệ thống tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, lực sáng tạo học sinh 47 2.3 Quy trình thiết kế hệ thống tập nhằm rèn luyện kĩ giải tập 48 2.4 Hệ thống tập phần kim loại hóa học lớp 12 cho học sinh yếu .49 2.4.1 Phương pháp giải số dạng tập ví dụ minh họa chương “Đại cương kim loại” .49 2.4.2 Hệ thống tập trắc nghiệm chương “đại cương kim loại” 83 2.4.3 Phương pháp giải số dạng tập ví dụ minh họa chương “kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhôm” .108 2.4.4 Bài tập trắc nghiệm chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm .137 2.4.5 Phương pháp giải tập ví dụ minh họa chương 7”Sắt số kim loại quan trong” 155 2.4.6 Bài tập trắc nghiệm chương Sắt môt số kim loại quan trọng 159 2.5 Sử dụng hệ thống tập xây dựng để rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh yếu 170 2.5.1 Các kĩ giải tập cần rèn luyện cho học sinh 170 2.5.2 Các biện pháp rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh yếu 171 2.5.3 Sử dụng hệ thống tập rèn kĩ giải tập giảng 171 TIỂU KẾT CHƯƠNG 172 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 173 3.1 Mục đích thực nghiệm 173 3.1.1 Tính khả thi 173 3.1.2 Tính hiệu .173 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .173 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm .173 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 174 3.3 Kết thực nghiệm 175 3.3.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 175 3.3.2 Kết thực nghiệm mặt định lượng 177 TIỂU KẾT CHƯƠNG .188 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 189 Kết luận 189 Kiến nghị 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHỤ LỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT : Bài tập BTHH : Bài tập Hóa học CTPT : Công thức phân tử DL : Dân lập ĐC : Đối chứng ĐDDH : Đồ dùng dạy học ĐLBTKL : Định luật bảo toàn khối lượng ĐLBTE : Định luật bảo toàn electron Đpdd : Điện phân dung dịch Đpnc : Điện phân nóng chảy GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HTBT : Hệ thống tập NCTP : Nước cứng toàn phần NCTT : Nước cứng tạm thời NCVC : Nước cứng vĩnh cửu PP : Phương pháp PTHH : Phương trình hóa học SGV : Sách giáo viên SGK : Sách giáo khoa TB : Trung bình THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TT : Thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra việc sử dụng BT GV trường THPT 31 Bảng 1.2 Kết điều tra việc sử dụng BT HS trường THPT 34 Bảng 2.1 Các kim loại chương trình hóa học 12 ban .38 Bảng 2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ phần kim loại lớp 12 38 Bảng 3.1 Các nhóm thực nghiệm đối chứng 173 Bảng 3.2 Nhận xét GV hệ thống tập 176 Bảng 3.3 Nhận xét HS hệ thống tập 177 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm kiểm tra 177 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập 178 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra lần 178 Bảng 3.7 Các tham số thống kê kiểm tra lần 179 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 179 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần .180 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 180 Bảng 3.9 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra lần 181 Bảng 3.10 Các tham số thống kê kiểm tra lần 181 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 182 Bảng 3.11 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 182 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 182 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra lần .183 Bảng 3.13 Các tham số thống kê kiểm tra lần 183 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần .184 Bảng 3.14 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 184 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 184 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 185 Bảng 3.16 Các tham số thống kê kiểm tra .185 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra 186 Bảng 3.17 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 186 Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra 186 10 PHỤ LỤC Trường Đại học Vinh: PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP Với mong muốn nắm rõ hoàn thiện chất lượng hệ thống tập phần kim loại lớp 12 ban trường PTTH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học, xin quý thầy cô vui lòng cho biết vài thông tin vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu trả lời quý thầy cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:…………………………………….Tuổi:… Điện thoại:……… - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ - Nơi công tác:……………………………Tỉnh (thành phố):……………… - Loại hình trường: Công lập Dân lập - Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thông:…… năm Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt Mức độ Tiêu chí đánh giá Nội dung Đấy đủ kiến thức quan trọng cần thiết Kiến thức xác, khoa học Thiết thực Bài tập phong phú, đa dạng Bám sát với nội dung học Hình thức Tính khả thi Thiết kế khoa học Bố cục hợp lí, logic Dễ sử dụng Phù hợp với trình độ học sinh Phù hợp thời gian tự học nhà HS 17 TB HS dễ hiểu tiếp thu nhanh HS hứng thú học tập Nâng cao khả tự học HS Kết học tập nâng lên Giảm số lượng HS yếu Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy/cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc ĐẶNG TRỌNG MƯỜI Điện thọai: 0976383412 Email: muoivandung@gmail.com Xin chân thành cảm ơn thầy/cô 18 PHỤ LỤC Trường Đại học Vinh: PHIẾU NHẬN XÉT CỦA HỌC SINH VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP Với mong muốn nắm rõ hoàn thiện chất lượng hệ thống tập phần hóa phần kim loại lớp 12 ban trường PTTH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học, em vui lòng cho biết vài thông tin vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu trả lời em sử dụng vào mục đích nghiên cứu THÔNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:…………………………………… - Trường:……………………………………… Lớp:……………… Mức độ Tiêu chí đánh giá Nội dung Đấy đủ kiến thức quan trọng cần thiết Kiến thức xác, khoa học Thiết thực Bài tập phong phú, đa dạng Bám sát với nội dung học Hình thức Tính khả thi Thiết kế khoa học Bố cục hợp lí, logic Dễ sử dụng Phù hợp với trình độ học sinh Phù hợp thời gian tự học nhà HS HS dễ hiểu tiếp thu nhanh HS hứng thú học tập 19 TB Hiệu Nâng cao khả tự học HS Kết học tập nâng lên Giảm số lượng HS yếu Góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học 20 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CÁC CHƯƠNG VỀ PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 Đại cương kim loại Bài tập định tính 10 11 12 13 14 15 D C B C C C A A A A B D C A A 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D D C B D C A C B B D B B D D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 B D D D C D D D A D A D C B D 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C A B D D A C D A D A D D A C 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 D A B C A A A B D B A C D D C 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 C B A C B A C B D C C B C B B 91 92 D D Bài tập định lượng 10 11 12 13 14 15 A B D B D A A C C A B A A B A 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D D A D D D A C A B C D D C B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 21 D A A B A A B D D C 46 47 48 49 50 51 52 53 53 A D D C B A A B C A 59 60 61 62 63 64 65 66 67 D B C C D C D A 74 75 76 77 78 79 80 C B B C B C 89 90 91 92 93 B C D C A B A A C D 55 56 57 58 A B B C C 68 69 70 71 72 73 D B B A D C A 81 82 83 84 85 86 87 88 B A B C D D A A A 94 95 96 97 98 99 B B B D A C 54a 54b 100 101 102 103 C B B B 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 D B D B A D A C A B B C A D A 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 B D B A B B A B B A C C A D A 134 135 136 137 C B C D Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Kim loại kiềm kim loại kiềm thổ 10 11 12 13 14 15 D A B B B D C A C C B C B B D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B D C D D C B A B B B B C D A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 D C A C B C C C D C B D C C B 46 47 48 49 50 51 52 53 54 54 54 55 56 57 58 22 C D A A B C A D D C B A A B C 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 A A D A D D A A B C B A B A A 74 75 76 77 78 79 80 81 82 A A C C B A A C A NHÔM 10 11 12 13 14 15 C C B C D A A A D C C D D C B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A C D C C D D A B C C C B C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 A C B B C B D B D B A D D D D 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 D B C A C A A A D D A D A C B 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 B B D B A A A D A C D C A A D 76 77 78 79 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 D B C A C A A C A C D C A C B 90 91 92 93 B B B D 23 Sắt số kim loại quan trọng khác Đáp án phần Sắt 10 11 12 13 14 15 A D B D C C A D B C C C D D D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A A B C C B C B B B B A B A A 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 B B C B D C A C C B B B A C A 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 D B A C C C A D C B B Đáp án phần kim loại khác 10 11 12 13 14 15 A B B C D B A D D A C B D D D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B D D B C C A B A B A A C D B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 B A B A A A B B C C D B 24 PHỤ LỤC 9: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Rèn kĩ giải tập “ Tính lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3 I Mục tiêu học Kiến thức: Hiểu được-Tính chất lưỡng tính Al2O3, Al(OH)3, vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh Kĩ năng: -Viết PTHH phân tử ion rút gọn (nếu có) minh họa tính chất hóa học hợp chất nhôm -Tính lượng chất phản ứng sản phẩm tập liên quan đến nhôm Al2O3 Al(OH)3 Tiến trình giảng dạy Dạng Cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối Al3+ * Cho từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch Al3+ ban đầu xuất kết tủa keo trắng tăng dần đến cực đại, đến Al3+hết mà OH- dư kết tủa tan dần đến suốt Al3+ +3 OH- → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- (1) AlO2- + 2H2O (2) * Nếu cho từ từ dung dịch Al3+ vào dung dịch kiềm ban đầu không thấy có kết tủa đền OH- hết ta thêm tiếp Al3+ thấy kết tủa tăng dần đến cực đại Al3+ +4 OH- → AlO2- + 2H2O (1) Al3+ + 3AlO2- + 6H2O → Al(OH)3 ↓ (2) Đề cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối Al 3+ viết phản ứng sau: Al3+ +3 OH- → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- (1) AlO2- + 2H2O 25 (2) - Nếu đề cho biết số mol Al3+(a mol) số mol OH-(b mol) tính số mol kết tủa tạo thành (c mol) dựa vào thứ tự phản ứng (1) (2) để giải - Nếu đề cho biết số mol Al(OH)3 < số mol Al3+, yêu cầu tính thể tích dung dịch kiềm số mol OH- để kết tủa cho có trường hợp xảy Để giải nhanh toán ta sử dụng phản ứng sau: Al3+ +3 OH- → Al(OH)3 (1) Al3+ +3 OH → AlO2- + 2H2O (2) Trường hợp 1: Al3+ dư suy có (1) Khi nOH = nAl ( OH ) − Trường hợp 2: Có (1) (2) Ta có: Theo (1) nAl = nAl ( OH ) suy nOH = nAl ( OH ) 3+ − 3 Số mol Al3+ (2) = Số mol Al3+ ban đầu - số mol Al3+ (1) tức nAl 3+ = nAl3+ − n Al ( OH )3 ( 2) bd nOH − = 4( nAl 3+ − n Al ( OH )3 ) ( 2) bd Vậy tổng số mol OH- là: nOH = nOH + nOH − − (1) − ( 2) Nếu lượng OH- cần dùng tối thiểu để thu kêt tủa trường hợp Nếu lượng OH- cần dùng lớn nhât để thu kết tủa trường hợp Để thu kết tủa < nOH < 4nAl − 3+ Phiếu học tập số Câu Phát biểu đúng? A Nhôm kim loại lưỡng tính B Al(OH)3 bazơ lưỡng tính C Al2O3 oxit trung tính D Al(OH)3 hidroxit lưỡng tính 26 Câu Hợp chất nhôm tác dụng với NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO2? A Al2(SO4)3 B AlCl3 C Al(NO3)3 D Al(OH)3 Câu Dãy gồm chất vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A AlCl3, Al2(SO4)3 C Al(OH)3, Al2O3 B Al(NO3)3, Al(OH)3 D Al2(SO4)3, Al2O3 Câu Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, tượng quan sát A kết tủa dung dịch suốt B xuất kết tủa keo trắng không tan C xuất kết tủa keo trắng tan dần D xuất kết tủa keo trắng, sau tan Phiếu học tập số Bài tập Cho 200ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu 7,8 gam kết tủa keo Nồng độ M dung dịch KOH là: A: 1,5 3,5 B: 1,5 2,5 C: 2,5 3,5 D: 2,5 4,5 Bài tập Cho từ từ 200 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch AlCl 1,2 M thu đươc a gam kết tủa Nếu cho từ từ 100 ml dung dịch AlCl3 1,2 M vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu đươc b gam kết tủa Tính a,b Bài tập Cho V lít dung dịch NaOH M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V lít để thu khối lượng kết tủa là: A: 0,05 lít B: 0,25 lít 27 C: 0,35 lít D: 0,45 lít Hướn dẫn giải tập Bài tập Cho 200ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu 7,8 gam kết tủa keo Nồng độ M dung dịch KOH là: A: 1,5 3,5 B: 1,5 2,5 C: 2,5 3,5 D: 2,5 4,5 Hướng dẫn: n AlCl3 = 0, 2mol > n Al(OH)3 = 7,8 = 0,1mol => có trường hợp 78 Al3+ +3 OH- → Al(OH)3 (1) Al3+ + OH- → AlO2- + 2H2O (2) 0,1 0,1 0,3 0,1 0,4 Trường hợp 1: Chỉ có (1) n OH − = 3n Al(OH)3 = 0,3 Trường hợp 2: Có (1) (2) n OH − = 0,3 + 0, = 0,7 0,3   n KOH = 0,3mol ⇒ C MKOH = 0, = 1,5M  0,7 n  KOH = 0,7mol ⇒ C MKOH = 0, = 3,5M ⇒ Chọn A Bài tập Cho từ từ 200 ml dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch AlCl 1,2 M thu đươc a gam kết tủa Nếu cho từ từ 100 ml dung dịch AlCl3 1,2 M vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu đươc b gam kết tủa Tính a,b Hướng dẫn: TH1: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 có phản ứng sau: Al3+ +3 OH- → Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + OH- 0,12 0,04 0,36 0,12 AlO2- + 2H2O (2) 0,04 Sau (2) nAl (OH ) = 0, 08 mol ⇒ mAl (OH ) = 0, 08.78 = 6, 24 gam = a 3 28 TH2: Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH có phản ứng sau: Al3+ +4 OH- → AlO2- + 2H2O 0,1 0,4 (1) 0,1 Al3+ + 3AlO2- + 6H2O → Al(OH)3 ↓ 0,02 0,06 (2) 0,08 Sau phản ứng thu nAl ( OH ) = 0, 08 mol ⇒ mAl ( OH ) = 0, 08.78 = 6, 24 gam =b 3 Vậy: Cho dung dịch OH- từ từ vào dung dịch Al3+ hay làm ngược lại cho lượng kết tủa Bài tâp Cho V lít dung dịch NaOH M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 0,1 mol H2SO4 đến phản ứng hoàn toàn thu 7,8 gam kết tủa Giá trị lớn V lít để thu khối lượng kết tủa là: A: 0,05 lít B: 0,25 lít C: 0,35 lít D: 0,45 lít Hướng dẫn: n H + = 2.n H2SO4 = 2.0,1 = 0.2mol; n Al3+ = 2.n Al2 (SO4 )3 = 0,2mol Thứ tự phương trình xảy ra: n Al(OH)3 = 7,8 = 0,1mol 78 H+ + OH- → H2O 0,2 (1) 0,2mol Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ 0,2 0,6mol Al(OH)3 + OH - ⇒ AlO-2 + 2H 2O 0,1 (3) (3) 0,1mol Từ (1), (2), (3): n OH− = 0, + 0,6 + 0,1 = 0,9mol ⇒ n NaOH = (2) 0,9 = 0, 45 lít ⇒ D 29 Phiếu học tập số ( Bài tập nhà) Câu Để nhận biết dung dịch NaCl, MgCl2 AlCl3 dùng thuốc thử A dung dịch AgNO3 B Dung dịch Ba(OH)2 C dung dịch NH3 D dung dịch Ba(NO3)2 Câu Để nhận biết chất rắn Al2O3, Fe Al, ta dùng dung dịch A HCl B H2SO4 C NaOH D CuSO4 Câu Cho 5,34 gam AlCl3 vào 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/lít), thu 2,34 gam kết tủa trắng Trị số C là: A 0,9M B 1,3M C 0,9M 1,2M D 0,9M 1,3M Câu Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M Phải thêm vào dung dịch V ml NaOH 0,1M để chất rắn thu sau nung kết tủa đến khối lượng không đổi 0,51g A 300 ml B 300 ml hay 700 ml C 300 ml hay 800 ml D 500 ml Câu Cho 700ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,2M Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo A 0,78 g B 1,56 g C 0,97 g D 0,68 g Câu Cho 4,005g AlCl3 vào 1000ml dung dịch NaOH 0,1M Sau phản ứng hoàn toàn thu gam kết tủa? A 1,56 g B 2,34 g C 2,60 g D 1,65 g Câu Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu kết tủa trắng keo Nung kết tủa đến khối lượng lượng không đổi 1,02g rắn Thể tích dung dịch NaOH bao nhiêu? A 0,2lít lít B 0,2lít lít C 0,3 lít lít D 0,4 lít lít Câu Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo 0,78 gam kết tủa Nồng độ mol NaOH dùng là? 30 A 1,2M B 2,8M C 1,2 M 4M 31 D 1,2M 2,8M [...]... Nghiên cứu lí luận về học sinh yếu, bài tập hóa học và kĩ năng giải bài tập • Điều tra thực trạng sử dụng bài tập Hóa học ở một số trường THPT • Xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 dùng để rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh học yếu môn Hóa học • Thực nghiệm sư phạm đối với học sinh lớp 12 ban Cơ bản 5 Phạm vi nghiên cứu • Nội dung: Phần kim loại thuộc Hóa học 12 ban Cơ bản • Địa bàn... 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT 2.2 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại hóa học lớp 12 ban Cơ bản nhằm rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh yếu môn Hóa học 3 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống bài tập để rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh yếu môn Hóa học nhằm giúp các em tiếp thu bài học tốt hơn, nắm chắc lí thuyết hơn 4... bài tập riêng cho đối tượng này nhằm rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho các em Để giúp thành công trong dạy học và thiết thực với GV, với suy nghĩ rèn luyện kĩ năng giải bài tập Hóa là cầu nối để các em học sinh yếu nắm được các kiến thức cơ bản Chính vì lí do đó chúng tôi đã chọn đề tài Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phần kim loại lớp 12 cho học sinh học yếu môn Hóa ở trường trung học phổ thông”... bài tập Theo lý luận dạy học thì kĩ năng được hình thành là do luyện tập Có nhiều cách luyện tập để hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học 20 a Luyện tập theo mẫu: Cho học sinh giải bài tập hóa học tương tự như bài tập mẫu Việc luyện tập này có thể tập trung ngay ở một bài học nhưng cũng có thể rải rác ở một số bài hoặc bài tập ở nhà b Luyện tập không theo mẫu: - Học sinh luyện tập trong tình huống có... nói chung và mỗi loại bài tập hóa học cụ thể nói riêng e Sử dụng bài tập hóa học trong mỗi bài, mỗi chương để hình thành và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học cho học sinh, giúp học sinh được luyện tập theo 21 mẫu, luyện tập không theo mẫu, luyện tập thường xuyên và luyện tập theo nhiều hình thức giải bài tập hóa học khác nhau 1.4 Tổng quan về học sinh yếu 1.4.1 Khái niệm học sinh yếu - Theo quy... 1.3.2 Kĩ năng giải bài tập Kĩ năng giải bài tập hóa học của học sinh theo chúng tôi là khả năng sử dụng có mục đích, sáng tạo những kiến thức hóa học để giải các bài tập hóa học Một học sinh có kĩ năng giải bài tập hóa học tức là biết phân tích đầu bài, từ đó xác định hướng giải đúng, trình bày lời giải một cách logic, chính xác trong một thời gian nhất định Có thể chia 2 mức kĩ năng giải bài tập hóa học: ... những cách giải ngắn gọn, độc đáo do biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (không chỉ đối với bài tập hóa học gần như bài mẫu mà cả bài tập hóa học mới) 1.3.3 Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học 1.3.3.1 Các giai đoạn hình thành kĩ năng giải bài tập Việc hình thành kĩ năng giải bài tập hóa học có thể chia thành các giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Học sinh vận dụng... để học sinh luyện tập kĩ năng giải bài tập cơ bản, bài tập tổng hợp c Xây dựng sơ đồ định hướng khái quát, sơ đồ định hướng hành động và các algorit thao tác giải mỗi loại bài tập cơ bản điển hình và bài tập hóa học cơ sở để hướng dẫn học sinh giải bài tập d Hướng dẫn học sinh hoạt động tìm kiếm lời giải bài tập mẫu và bài tập tương tự nhằm giúp học sinh nắm được sơ đồ định hướng giải bài tập hóa học. .. giải những bài tập hóa học cơ bản nhất Qua đây sẽ hình thành ở học sinh các thao tác giải cơ bản - Giai đoạn 2: Học sinh vận dụng kiến thức, thao tác để giải các bài tập cơ bản giúp hình thành kĩ năng giải bài tập cơ bản - Giai đoạn 3: Hình thành kĩ năng giải bài tập phức hợp thông qua việc cho học sinh giải những bài tập phức hợp đa dạng phức tạp hơn 1.3.3.2 Con đường hình thành kĩ năng giải bài tập. .. số trường THPT ở tỉnh Nghệ An • Bài tập tự luận và trắc nghiệm phần kim loại Hóa học lớp 12 ban Cơ bản 6 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập có chất lượng và sự dụng hợp lí, có hiệu quả sẽ giúp học sinh có kĩ năng giải bài tập hóa học tốt hơn Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và gây sự hứng thú học tập, nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học, giảm số lượng học sinh học yếu môn ... luận học sinh yếu, tập hóa học kĩ giải tập • Điều tra thực trạng sử dụng tập Hóa học số trường THPT • Xây dựng hệ thống tập phần kim loại lớp 12 dùng để rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh học yếu. .. suy nghĩ rèn luyện kĩ giải tập Hóa cầu nối để em học sinh yếu nắm kiến thức Chính lí chọn đề tài Rèn luyện kĩ giải tập phần kim loại lớp 12 cho học sinh học yếu môn Hóa trường trung học phổ thông”... kĩ học (không tập hóa học gần mẫu mà tập hóa học mới) 1.3.3 Rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh trình dạy học hóa học 1.3.3.1 Các giai đoạn hình thành kĩ giải tập Việc hình thành kĩ giải tập hóa

Ngày đăng: 29/10/2015, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An (chủ biên), Phạm Thị Minh Nguyệt, Giải toán Hóa học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán Hóa học 11
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Phạm Ngọc Bằng (chủ biên), Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Băc… 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiêm môn Hóa học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiêm môn Hóa học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của HS trong quá trình dạy học, Vụ GV Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của HS trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
4. Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập hóa học, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực độc lập, sáng tạo cho học sinh lớp 10 THPT qua hệ thống bài tập hóa học
Tác giả: Nguyễn Cao Biên
Năm: 2008
5. Trịnh văn Biều (1999), Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa ở trường THPT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 - 1999, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quá trình dạy học môn hóa ở trường THPT
Tác giả: Trịnh văn Biều
Năm: 1999
6. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2000
7. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
8. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
9. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
10. Phạm Đức Bình (2005), Phương pháp giải bài tập Hóa phi kim, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải bài tập Hóa phi kim
Tác giả: Phạm Đức Bình
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
11. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
12. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học - Những vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
13. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học (tập 1), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
14. Nguyễn Thị Dân (1981), “Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập Hóa học của học sinh phổ thông”, Trường ĐHSP I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố tạo nên năng lực giải bài tập Hóa học của học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Dân
Năm: 1981
15. Lê Văn Dũng (2002), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua bài tập hóa học
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2002
16. Geoffrey Petty (2005), Dạy học ngày nay, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay
Tác giả: Geoffrey Petty
Năm: 2005
17. Cao Cự Giác (2009), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
18. Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19. Trần Bá Hoành (2003), Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực , Đổi mớiPPDH trong các trường ĐH,CĐ đào tạo GV THCS, tr.31-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội19. Trần Bá Hoành (2003), "Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, Đổi mới "PPDH trong các trường ĐH,CĐ đào tạo GV THCS
Tác giả: Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19. Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội19. Trần Bá Hoành (2003)
Năm: 2003
20. Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
21. Hội hóa học Việt Nam (1999), Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học
Tác giả: Hội hóa học Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w