Tiểu luận triết học: Nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong hoạt động nhận thức, thực tiễn.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nội dung nguyên tắc khách quan và những ứng dụng trong đời sống. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu nội dung và sự vận dụng của nguyên tắc trong thời kỳ Cách mạng XHCN và trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Kết cấu của đề tàiPhần I: Lý luận chung về nguyên tắc khách quan1.Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan1.1.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức1.2. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vai trò của ý thức đối với vật chất (Tại sao phải tôn trọng và hành động theo nguyên tắc khách quan)2.Nội dung nguyên tắc khách quan2.1.Trong hoạt động nhận thức2.2.Trong hoạt động thực tiễnPhần II: Vận dụng nguyên tắc khách quan trong hoạt động nhận thức và thực tiễn1.Vận dụng trong hoạt động nhận thức1.1.Góp phần xây dựng năng lực tư duy biện chứng1.2. Căn bệnh chủ quan duy ý chí1.3. Về bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa2. Vận dụng nguyên tắc khách quan trong hoạt động thực tiễn2.1. Trong cách mạng XHCN ở Việt Nam2.2.Trong quá trình CNH – HĐH ở Việt NamKẾT LUẬN
Trang 1Đề tài:
NGUYÊN T C KHÁCH QUAN VÀ S ẮC KHÁCH QUAN VÀ SỰ Ự
V N D NG TRONG HO T Đ NG ẬN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG ỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG ẠT ĐỘNG ỘNG
NH N TH C, TH C TI N ẬN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG ỨC, THỰC TIỄN Ự ỄN
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, cho đến nay những nước có nền kinh tế phát triểnnhất trên thế giới cũng chính là những nước có bề dày phát triển kinh tế thịtrường dài nhất Cả thế giới ngày nay đang bị sức hút bởi trình độ phát triểnngoạn mục của các nước ở đỉnh cao của sự phát triển kinh tế thị trường Một
số nước đi sau chỉ trong một thời gian ngắn (chừng 30 năm) đã phát triếnnhanh chóng bởi vì trước hết họ đã chấp nhận và đi theo con đường kinh tế thịtrường ngay từ đầu, họ biết khai thác tối đa kinh nghiệm và có sự hỗ trợ từcác nước có nền kinh tế thị trường phát triển Trái lại, mô hình kinh tế hoá tậptrung qua thực tiễn trong 70 năm tồn tại đã đạt được thành công rực rỡ trongthời kỳ chiến tranh nhưng lại thất bại nặng nề trong thời kỳ xây dựng kinh tế
và đẩy XHCN lâm vào khủng hoảng
Đối với Việt Nam, trong khoảng mười năm sau khi thống nhất đất nướcbên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng đã phạm phải không ítsai lầm Do sự nôn nóng, tách rời hiện thực, vi phạm nhiều quy luật kháchquan trong đó quan trọng nhất là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, nền kinh tế nước ta tụt hậunghiêm trọng so với các nước trong khu vực và trên thế giới Vì vậy, việc tìmhiểu bản thân phạm trù quy luật, lịch sử nhận thức nó, cũng như những vấn đềhiện đang được đặt ra xung quanh phạm trù ấy là bước đi không thể thiếuđược trong quá trình đưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống Từ lý luận chủnghĩa Mác – Lênin cũng như từ những kinh nghiệm thành công và thất bại
trong quá trình lãnh đạo cách mạng, tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên CNXH, Đảng ta đã rút ra kết luận mang tính định hướng:
“Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Trang 4Nhận thấy tầm quan trọng của việc nhận thức và vận dụng khách quan
để phát huy những thành tựu cũng như khắc phục, hạn chế những khó khănđang còn tồn tại trong nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập, dưới sự hướngdẫn nhiệt tình của cô giáo Lê Thị Hồng, chúng tôi – Nhóm 5 đã chọn nghiêncứu đề tài: “Nguyên tắc khách quan và vận dụng trong hoạt động nhận thức,thực tiễn”
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Nội dung nguyên tắc khách quan và những ứng dụng
trong đời sống
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu nội dung và sự vận
dụng của nguyên tắc trong thời kỳ Cách mạng XHCN và trong quá trình công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
III Kết cấu của đề tài
Đề tài được nghiên cứu theo hai phần chính:
- Phần I: Lý luận chung về nguyên tắc khách quan
- Phần II: Vận dụng nguyên tắc khách quan trong hoạt động nhận thức
và thực tiễn
Trang 5Phần I: Lý luận chung về nguyên tắc khách quan
1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan
1.1 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán”, Lênin đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảmgiác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác” Do đó, vật chất tồn tại khách quan.
Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con
người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Tuy nhiên không phải
cứ thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người là tự nhiên trở thành ýthức Ngược lại ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo về thế giới do nhucầu của việc con người cải biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiệnthông qua hoạt động lao động Vì vậy, ý thức là cái vật chất được đem chuyểnvào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó Tính sáng tạo của
ý thức được thể hiện rất phong phú, tuy nhiên sáng tạo của ý thức là sáng tạocủa phản ánh bởi vì ý thức bao giờ cũng chỉ phản ánh tồn tại Ý thức là sảnphẩm lịch sử của sự phát triển xã hội nên về bản chất có tính xã hội
Có thể nói, vật chất và ý thức giống như hai mặt của một vấn đề, giữachúng có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ
Thứ nhất, vật chất có vai trò quyết định đối với ý thức
Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, vật chất là cơ sở, cộinguồn sản sinh ra ý thức Vật chất là cái có trước, nó sinh ra ý thức, quyếtđịnh nội dung và xu hướng phát triển của ý thức Không có vật chất thì khôngthể có ý thức bởi vì nguồn gốc của ý thức chính là vật chất, trong đó bộ ócngười là cơ quan vật chất của ý thức, cơ quan phản ánh thế giới xung quanh,
sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tựnhiên của ý thức Lao động trong hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất của
Trang 6cải vật chất và ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết), cùng với nguồn gốc tự nhiênquyết định sự hình thành tồn tại và phát triển của ý thức Ngoài ra, ý thức chỉ
có thể trở thành sức mạnh vật chất, sức mạnh cải tạo hiện thực thông qua hoạtđộng thực tiễn, bằng việc khai thác, sử dụng hợp lý các điều kiện phương tiệnvật chất cần thiết cho hành động
Thứ hai, ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
Ý thức do vật chất sinh ra và quy định nhưng nó lại có tính độc lậptương đối nhưng nó lại có tính độc lập tương đối, sự phản ánh của ý thức đốivới vật chất là sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh sáng tạochủ động, là quá trình con người không ngừng tìm kiếm tích lũy những hiểubiết mới ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về mặt bản chất, quy luật vậnđộng và phát triển sự vật Vì vậy, sau khi đã hình thành, ý thức có vai tròđịnh hướng cho con người trong việc xác định mục tiêu, phương hướng tìm rabiện pháp lựa chọn các phương án, hành động tối ưu nhất và sử dụng các điềukiện vật chất cần thiết để làm biến đổi chúng đạt đến mục tiêu đã đặt ra Mặtkhác sự tác động của ý thức đến vật chất có thể theo hai khuynh hướng : Một
là ý thức sẽ thúc đẩy cùng chiều đối với sự phát triển của sự vật nếu ý thứcphản ánh đúng hiện thực, khách quan nếu con người nhận thức đúng quy luậtkhách quan, có ý chí động cơ hành động đúng và thông qua cơ chế tổ chứchoạt động phù hợp trong thực tiễn Hai là ý thức kìm hảm, cản trở, thậm chíphá hoại sự phát triển bình thường của sự vật nếu ý thức phản ánh khôngđúng hiện thực khách quan, ý thức lạc hậu, phản khoa học, phản động, nếucon người không có ý chí, không nhiệt tình, động cơ sai …Tuy vậy, sự tácđộng của ý thức đối với vật chất cũng chỉ với mức độ nhất định, nó không thểsinh ra hay tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất
1.2 Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ vai trò của ý thức đối với vật chất
Từ quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ýthức một nguyên tắc được rút ra, đó là nguyên tắc khách quan Nguyên tắc
Trang 7khách quan trước nhất thừa nhận vai trò quyết định của vật chất đối với ýthức, nó đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuấtphát từ hiện thực khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật kháchquan, “phải lấy thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động củamình” Tuy nhiên, việc thực hiện nguyên tắc khách quan không có nghĩa làquan điểm khách quan xem nhẹ, tính năng động, sáng tạo của ý thức mà nócòn đòi hỏi phát phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủquan Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huytính năng động, sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những con đường
để từng bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở đó con ngườithực hiện sự biến đổi từ cái “vật tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cáiphục vụ cho nhu cầu của con người đồng thời sử dụng hiệu quả các điều kiện,sức mạnh vật chất khách quan, sức mạnh của quy luật … để phục vụ cho cácmục tiêu, mục đích khác nhau của con người
2. Nội dung nguyên tắc khách quan
Vật chất là nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sảnphẩm, là phản ánh thế giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành độngtheo quy luật khách quan, biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất tổ chức lựclượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực, cụ thể như sau:
2.1 Trong hoạt động nhận thức
- Chống thái độ chủ quan duy ý chí, nóng vội, bất chấp quy luật kháchquan, không đếm xỉa đến điều kiện vật chất khách quan, tuỳ tiện, phiến diện,lấy ý muốn, nguyện vọng, cảm tính làm xuất phát điểm cho chủ trương chínhsách; hậu quả là đường lối không hiện thực, không tưởng và tất yếu sẽ đi đếnthất bại trong hoạt động thực tiễn
- Cần khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng caonăng lực nhận thức, năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ động ngồichờ, ỷ lại vào hoàn cảnh, vào điều kiện vật chất
Trang 8- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, của nhân tố con người
để cải tạo thế giới khách quan, phải tạo ra động lực hoạt động cho con ngườibằng cách quan tâm tới đời sống kinh tế, lợi ích thiết thực của quần chúng,phát huy dân chủ rộng rãi…
2.2 Trong hoạt động thực tiễn
- Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm cơ
sở cho mọi hành động của mình; không được lấy ý kiến chủ quan làm điểmxuất phát;
- Khi đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện, người lãnhđạo phải nắm chắc tình hình thực tế khách quan Có như vậy thì mới nêu ramục đích, chủ trương đúng và sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực tiễn
- Phát huy vai trò năng động, sáng tạo của nhân tố chủ quan
Trang 9Phần II: Vận dụng nguyên tắc khách quan trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn
1 Vận dụng trong hoạt động nhận thức
1.1 Góp phần xây dựng năng lực tư duy biện chứng
Cùng với các nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử; nguyên tắc khách quan tạo cơ sở cho việc xây dựng một
phương pháp tư duy biện chứng khoa học và hiệu quả
Nguyên tắc khách quan đòi hỏi việc nhận thức phải dựa vào những cơ
sở thực tế khách quan, xuất phát từ chính bản thân đối tượng, từ những thuộctính và mối liên hệ vốn có của nó, từ những quy luật vận động và phát triểncủa bản thân nó; không thể dựa vào ý muốn chủ quan hoặc lấy ý chí chủ quan
áp đặt cho thực tế, đồng thời không được cắt xén, không được gán ghép cho
sự vật, hiện tượng những gì mà chúng vốn không có Trong Bút ký triết học, V.I.Lênin chỉ ra rằng, "tính khách quan của sự xem xét không phải thí dụ,
không phải dài dòng, mà bản thân sự vật tự nó"
Nắm vững và vận dụng đúng đắn nguyên tắc khách quan sẽ góp phầnthiết thực trong việc xây dựng năng lực tư duy biện chứng cho người học.Việc quán triệt nguyên tắc này giúp họ thấy được rằng, phải quan sát các sựvật và hiện tượng trong thực tế hoặc phải tiến hành các thí nghiệm khoa học
để có được những tư liệu cần thiết nhằm rút ra tri thức khoa học đúng đắn.Những kết quả nghiên cứu phải được kiểm tra, đối chiếu, so sánh và đánh giá
có phù hợp với hiện thực khách quan hay không Nắm vững nguyên tắc kháchquan giúp người học hiểu được sự cần thiết phải quan sát thực tế một cách tỉ
mỉ, chính xác; phải xuất phát từ bản thân đối tượng, phải xem xét đối tượngđúng như nó vốn có trong thực tế
Bản thân các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan không tồn tại
cô lập, tách rời, mà tồn tại trong những mối liên hệ hữu cơ với nhau Hơn nữa,những mối liên hệ ấy lại vô cùng phong phú, đa dạng và hết sức phức tạp, bao
Trang 10gồm cả những mối liên hệ bản chất và không bản chất, tất nhiên và ngẫunhiên, chủ yếu và thứ yếu Vì thế, khi nhận thức thế giới khách quan, tư duy
biện chứng đòi hỏi phải tuân thủ nguyên tắc toàn diện V.I.Lênin viết: "Muốn
thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt,tất cả các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó Chúng ta khôngthể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xéttất cả mọi mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm phải sai lầm và sự cứngnhắc" Muốn nhận thức được khách quan thì cần phải xem xét vấn đề đặt ramột cách toàn diện Qua đó mới đánh giá đối tượng một cách chính xác, đầy
đủ, toàn vẹn; xem xét đối tượng như một chỉnh thể, hệ thống; tránh được lối
tư duy phiến diện, chiết trung, ngụy biện Thực tế cho thấy, các hiện tượngtrong tự nhiên thường xảy ra rất phức tạp, do nhiều nguyên nhân gây ra vàbiến đổi qua nhiều giai đoạn, nhưng nhiều khi ta chỉ quan sát được kết quảcuối cùng Vì thế, nếu nghiên cứu đối tượng một cách phiến diện sẽ dẫn tớinhững tri thức, kết luận sai lầm
Tự nhiên, xã hội và tư duy luôn nằm trong quá trình vận động và pháttriển không ngừng theo những quy luật tất yếu, vốn có của chúng Vì vậy, đểnhận thức được bản chất của sự vật, ngoài các nguyên tắc trên, tư duy còn
phải tuân thủ nguyên tắc phát triển Nguyên tắc này quy định tính tất yếu phải
nghiên cứu sự vật trong sự vận động và phát triển theo những quy luật phổbiến, khách quan vốn có, chỉ ra chiều hướng biến đổi của nó Mặt khác,nguyên tắc này còn giúp cho tư duy trở nên năng động, linh hoạt, mềm dẻo;khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ và máy móc
Lôgíc biện chứng chỉ cho chúng ta thấy được sự phát triển biện chứngcủa nhận thức khoa học Các khái niệm, định luật, lý thuyết tất yếu được bổsung, điều chỉnh, phát triển trong quá trình nhận thức, trong lịch sử phát triểncủa khoa học Những khái niệm, định luật, lý thuyết mới này không phủ nhậnhoàn toàn các khái niệm, định luật, lý thuyết cũ mà có sự kế thừa những giátrị hợp lý, coi chúng như những trường hợp đặc biệt Vì thế, không nên có
Trang 11thái độ xem những tri thức đã có của con người như những chân lý tuyệt đích,cuối cùng
Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều có quá trình hìnhthành và phát triển, đều có lịch sử của mình và bao giờ cũng tồn tại trongnhững điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhất định Lôgíc biện chứng chỉ rằng,
"không có chân lý trừu tượng”, rằng “chân lý luôn luôn là cụ thể" Nguyên tắc
lịch sử - cụ thể chỉ cho người học thấy rằng, khi xem xét các sự vật, hiện
tượng, cần phải tìm hiểu quá trình phát sinh, phát triển của chúng, chỉ ra mốiliên hệ nội tại của chúng, cũng như mối liên hệ giữa chúng với những điềukiện, hoàn cảnh cụ thể Nắm vững nguyên tắc lịch sử - cụ thể giúp cho ngườihọc có thể xem xét, nghiên cứu đối tượng nhận thức gắn với những điều kiện,hoàn cảnh cụ thể nhất định, biết vận dụng những học thuyết, những nguyên
lý, công thức một cách sáng tạo, tránh rơi vào các căn bệnh giáo điều, kinhnghiệm, máy móc
Tóm lại, muốn nhận thức thế giới một cách đầy đủ và khoa học, cầnvận dụng tốt cả bốn nguyên tắc, mà trong đó nguyên tắc khách quan là quantrọng nhất
1.2 Căn bệnh chủ quan duy ý chí
Với bản chất khoa học cách mạng và phê phán, phép biện chứng duyvật, như Mác và Ăngghen đã khẳng định "không chịu khuất phục trước mộtcái gì cả” Trên một ý nghĩa nào đó, phép biện chứng duy vật không chỉ đốilập với phép biện chứng duy tâm , mà nó còn là phương tiện chủ yếu để khắcphục, ngăn ngừa các khuynh hướng tư duy dẫn đến nhận thức sai lầm các quyluật khách quan chi phối sự biến đổi của đời sống xã hội
Những khuynh hướng sai lầm này biểu hiện ra bên ngoài thông quahoạt động thực tiễn của con người và làm cản trở, thậm chí triệt tiêu sự phát
triển, do đó, chúng được coi là những căn bệnh Với ý nghĩa đặc biệt như vậy
của phép biện chứng duy vật, việc đề cao vai trò của nó đối với việc khắcphục những sai lầm trong tư duy càng trở nên có ý nghĩa hết sức to lớn
Trang 12Bệnh chủ quan duy ý chí là một sai lầm kép, trong đó chủ thể tư duyvừa mắc phải chủ nghĩa chủ quan, lại vừa rơi vào chủ nghĩa duy ý chí Chủnghĩa chủ quan chỉ thể hiện khuynh hướng tuyệt đối hoá vai trò của chủ thểtrong quan niệm và hành động, phủ nhận hoàn toàn hay phần nào bản chất vàtính quy luật của thế giới vật chất, của hiện thực khách quan".
Thực chất của căn bệnh này là, trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn, người ta tuyệt đối hoá nhân tố chủ quan, xa rời hiện thực khách
quan, coi thường các quy luật khách quan của sự vận động và phát triển
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chí Nếu vận dụngnguyên lý về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội đểxem xét thì rõ ràng, bệnh chủ quan duy ý chí là kết quả nếu không nói là tất
cả của những điều kiện sinh hoạt vật chất - xã hội, cụ thể là của trình độ pháttriển thấp kém về kinh tế
- Bệnh chủ quan duy ý chí là sự thể hiện về trình độ văn hoá, khoa học
của chủ thể nhận thức có thể khẳng định rằng, ở một mức độ nào đó, người takhông thể có được tư duy biện chứng khoa học khi trình độ văn hoá, khoa họcchưa đạt đến một chuẩn mực cần có Vì vậy, sự yếu kém về trình độ văn hoá,khoa học sẽ tất yếu dẫn đến tư duy kinh nghiệm và phạm phải sai lầm chủquan duy ý chí
- Do ý thức sai lầm về vai trò của lý luận mà dẫn đến lãng quên việcthường xuyên chủ động nâng cao năng lực tư duy lý luận (trong đó bao gồm
cả quá trình học tập lý luận và kiểm nghiệm thực tiễn) Về điểm này,Ăngghen đã từng khẳng định: "Tư duy lý luận chỉ là một đặc tính bẩm sinhdưới dạng năng lực của người ta Năng lực ấy cần phái được phát triển hoànthiện Vì vậy, để khắc phục tình trạng yếu kém đó, cách trước tiên và chủyếu là phải học tập, rèn luyện lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
Tựu trung, bệnh chủ quan duy ý chí là do sự yếu kém về trình độ nhậnthức nói chung và sự hạn chế trong quá trình áp dụng lý luận vào thực tiễn nóiriêng Do đó, Lênin đã gọi căn bệnh này "là sự mù quáng chủ quan", là sai
Trang 13lầm tự phát dẫn đến rơi vào chủ nghĩa duy tâm một cách không tự giác Về lýluận, bệnh chủ quan duy ý chí có nhiều biến thể phức tạp và trở thành mầmmống cho nhiều căn bệnh mới trong nhận thức Song là một loại bệnh "ấu trĩ
tả khuynh" nên nó vẫn có khả năng được ngăn ngừa và loại bỏ
Thực tiễn cho thấy, quá trình hoạch định đường lối chiến lược, sáchlược cách mạng và sự cụ thể hoá đường lối đó bằng các chủ trương, chínhsách và pháp luật, nếu bị sự can thiệp, áp đặt của ý muốn chủ quan tự phát sẽlàm nguy hại nghiêm trọng đến sự phát triển của đất nước mà trước mắt cũngnhư lâu dài, hậu quả của nó khó có thể lường trước được Về vấn đề này,V.I.Lênin đã cảnh báo: "Đối với một chính Đảng vô sản, không sai lầm nàonguy hiểm hơn là định ra sách lược của mình theo ý muốn chủ quan Định ramột sách lược vô sản nói trên cơ sở đó có nghĩa là làm cho sách lược đó bịthất bại"
Có thể sau khi chủ trương, đường lối bị thất bại do bệnh chủ quan gâynên, những người hoạch định chúng sớm nhận ra sai lầm, do đó chúng có thểđược khắc phục, sửa chữa cho phù hợp với quy luật khách quan và yêu cầucủa thực tiễn Nhưng cũng có thể xảy ra các tình trạng sau đây: 1) không nhậnthức được nguồn gốc sai lầm về mặt tư duy, nhận thức, 2) nhận thức đượcnguồn gốc sai lầm đó nhưng chậm được sửa chữa, khắc phục
Trong trường hợp thứ hai, ngoài nguyên nhân hạn chế về trình độ nhậnthức, trình độ lý luận dẫn đến lúng túng về biện pháp khắc phục, sửa chữa, sailầm, theo chúng tôi, còn có nguyên nhân chủ quan khác Đó là, do tính bảothủ hoặc vì lợi ích cá nhân nên chủ thể tìm cách che giấu khuyết điểm, sai lầmchủ quan, tìm cách thuyết minh cho "sự sáng tạo hợp quy luật" hoặc tìm cách
đổ lỗi cho người khác, hoặc cho nguyên nhân khách quan Trong tình hình
đó, thay cho việc tìm cách khắc phục sai lầm thì có thể là thái độ thời ơ, chờđợi sự may rủi và do đó, sai lầm càng trở nên nghiêm trọng
Như vậy, nguyên nhân lẫn trong hậu quả Bệnh chủ quan duy ý chí còndẫn đến tệ mệnh lệnh hành chính, hình thức chủ nghĩa, bệnh gia trưởng độc
Trang 14đoán chuyên quyền, ban phát đặc ân, tệ sùng bái cá nhân, tham ô, lãng phí,coi thường người lao động
Ở Việt Nam, trong thời kỳ xây dựng CHXH trước đây, chúng ta cũng
đã mắc phải căn bệnh này Căn bệnh đó biểu hiện ở chỗ, chúng ta đã chủ quantrong việc đánh giá những khả năng hiện có, vì thế mà sinh ra những ảo tưởng
về tốc độ cải tạo, phát triển kinh tế, và do đó, dẫn đến việc đề ra những chỉtiêu quá cao trong xây dựng cơ bản và phát triền sản xuất Trong cải tạo vàxây dựng chủ nghĩa xã hội trước đổi mới, chúng ta đã không có được mộtđường lối, chính sách phát triển kinh tế thận trọng và khoa học dẫn đường.Sai lầm chủ quan duy ý chí đó là sự vi phạm nguyên tắc khách quan của sựxem xét, trái với tinh thần của phép biện chứng duy vật
Là căn bệnh không chỉ do yếu kém về trình độ nhận thức, trình độ lýluận mà còn là sản phẩm của một nền sản xuất nhỏ lạc hậu kéo dài, đến lượt
nó, bệnh chủ quan duy ý chí trở thành một trong những nguyên nhân làm chonền kinh tế bị đình đốn, sa sút Do vậy, quá trình khắc phục bệnh chủ quanduy ý chí phải là sự kết hợp giữa việc nâng cao trình độ nhận thức, trình độ lýluận, trong đó bao hàm cả việc nắm vững phép biện chứng duy vật với việcđẩy mạnh đổi mới và phát triển kinh tế
Chừng nào căn bệnh này chưa được khắc phục triệt để thì nó sẽ còn gắnkết chặt chẽ với bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều làm cản trở sự phát triểnđất nước
1.3 Về bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa
Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa được đề cập ở đây là muốn nói đến nhữngsai lầm trong phương pháp tư duy cũng như trong cải tạo thực tiễn Thực chấtcủa bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa là sự cường điệu hoặc tuyệt đối hoá kinhnghiệm, coi kinh nghiệm là "chìa khoá vạn năng" trong việc giải quyết nhữngvấn đề của cuộc sống đặt ra Biểu hiện của những người mắc bệnh kinhnghiệm là đề cao kinh nghiệm cảm tính, coi thường tri thức lý luận, tri thứckhoa học, vận dụng kinh nghiệm để giải mã những vấn đề thực tiễn một cách
Trang 15máy móc, dẫn đến tình trạng áp đặt kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức vàhoạt động thực tiễn Vậy, họ lấy những kinh nghiệm đó ở đâu? Về đại thể, đó
là sự từng trải của bản thân, kinh nghiệm của người khác, kinh nghiệm củađịa phương này hay địa phương nọ, kinh nghiệm của nước này hay nướckhác, kinh nghiệm của các thế hệ trước… Tuy nhiên, trong số nguồn kinhnghiệm đó thì xu hướng chủ yếu là tuyệt đối hoá kinh nghiệm bản thân.Những người mắc bệnh kinh nghiệm không hiểu được rằng:
Thứ nhất, những kinh nghiệm của bản thân họ chỉ mang tính chất cục
bộ, chứ không phải là cái phổ biến và càng không phải là tri thức kinh nghiệmphổ biến theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Thứ hai, những kinh nghiệm này họ vay mượn của người khác, hoặc
của quá khứ chưa hẳn đã là những kinh nghiệm được bảo tồn và phát triểntheo "quan điểm chọn lọc" Hơn nữa, những tri thức kinh nghiệm mới chỉ là
sự khái quát từ một thực tiễn, một hoàn cảnh cục bộ, riêng biệt, và trong nhiềutrường hợp, chúng chỉ mới phản ánh được cái bề ngoài ngẫu nhiên, nhưngtrong thực tế cụ thể, sự việc đã diễn ra một cách khác mà chúng ta đã khôngthể (và bất cứ ai cũng không có thể) dự đoán được, nó đã diễn ra một cáchđộc đáo hơn và phức tạp hơn nhiều
Thứ ba, "Sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự nó không bao giờ có thể
chứng minh được đầy đủ tính tất yếu
Con người Việt Nam vốn mang đậm nét "tư duy kinh nghiệm" Vì vậy,mặc dù đã được trang bị chủ nghĩa Mác -Lênin, đặc biệt là phép biện chứngduy vật, nhưng ở một số nhà quản lý của chúng ta ít nhiều vẫn mắc bệnh kinhnghiệm chủ nghĩa Với căn bệnh này, trong hoạt động thực tiễn, họ đã rơi vàotình trạng mò mẫm, sự vụ,tuỳ tiện, tự ti, không nhất quán trong việc thi hànhcác chủ trương, chính sách của Nhà nước, làm ảnh hưởng đến tiến trình pháttriển kinh tế - xã hội, và bản thân họ cũng trở nên bảo thủ, lạc hậu và trì trệbởi phương pháp hành động cũ kỹ Hậu quả đó sẽ trở lên nghiêm trọng hơnkhi bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đan kết chặt chẽ với bệnh chủ quan duy ý chí