Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật, việc tạo ra những thiết bị hiện đạinhằm nâng cao năng suất trong việc sản xuất không chỉ là nhiệm vụ của những kỹ sư côngnghệ thự
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC I LỜI NÓI ĐẦU IV LỜI CẢM ƠN V
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1
1.1 Tổng quan về nguyên liệu 1
1.2 Quá trình cô đặc: 1
1.2.1 Khái niệm 1
1.2.2 Thiết bị cô đặc 2
1.2.2.1 Các loại thiết bị cô đặc 2
1.2.2.2 Yêu cầu chung đối với thiết bị cô đặc 2
1.3 Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi 3
Thuyết minh quy trình sản xuất 4
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ CHÍNH 5
2.1 Cân bằng vật liệu 5
2.1.1 Lượng hơi thứ bốc lên trong hệ thống 5
2.1.2 Lượng dung dịch sau khi cô đặc 5
2.2 Cân bằng nhiệt lượng cho toàn hệ thống 5
2.2.1 Chia nồng độ dung dịch từ xd = 20% đến xc = 60% thành 8 khoảng nồng độ 5
2.2.2 Xác định áp suất và nhiệt độ 6
2.2.3 Xác định nhiệt tổn thất 7
2.2.3.1 Tổn thất nhiệt do nồng độ tăng cao 7
2.2.3.2 Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh 8
2.2.3.3 Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy học trên đường ống 10
2.2.3.4 Tổn thất chung cho toàn hệ thống cô đặc 10
2.2.4 Hiệu số nhiệt độ hữu ích và nhiệt độ sôi 10
2.2.4.1 Nhiệt độ sôi của dung dịch 10
2.2.4.2 Hiệu số nhiệt độ hữu ích 11
2.3 Tính bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt 11
2.3.1 Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp 11
2.3.1.1 Tính lượng hơi đốt 12
2.3.1.2 Phương trình cân bằng nhiệt lượng 12
2.3.2 Hệ số truyền nhiệt K 13
2.3.2.1 Tính tổng nhiệt trở 14
2.3.2.2 Tính hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ 14
2.3.2.3 Tính hệ số cấp nhiệt khi chất lỏng sôi 15
2.3.2.4 Tính nhiệt tải riêng 17
2.3.3 Bề mặt truyền nhiệt F 19
2.4 Kích thước buồng bốc và buồng đốt 20
Trang 22.4.1 Kích thước buồng bốc 20
2.4.2 Kích thước buồng đốt 21
2.4.2.1 Đường kính ống dẫn hơi đốt 21
2.4.2.2 Xác định số ống truyền nhiệt 21
2.4.2.3 Đường kính buồng đốt: Dt 22
2.4.2.4 Đường kính thân buồng đốt 22
2.4.2.5 Khoảng vành khăn tuần hoàn ngoài 23
2.5 Tính đường kính các ống dẫn 23
2.5.1 Ống nhập liệu 24
2.5.2 Ống tháo sản phẩm 25
2.5.3 Ống dẫn hơi thứ 25
2.5.4 Ống tháo nước ngưng 26
CHƯƠNG III:THIẾT BỊ PHỤ 27
TÍNH THIẾT BỊ NGƯNG TỤ CHÂN CAO BAROMET 27
3.1 Giới thiệu 27
3.1.1 Sơ lược về thiết bị ngưng tụ chân cao baromet 27
3.1.2 Cấu tạo 27
3.1.3 Nguyên tắc 27
3.2 Lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ 27
3.3 Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi thiết bị ngưng tụ 28
3.4 Các kích thước chủ yếu của thiết bị ngưng tụ 29
3.4.1 Đường kính trong của thiết bị ngưng tụ baromet 29
3.4.2 Kích thước tấm ngăn 29
3.4.3 Chiều cao thiết bị ngưng tụ 30
3.4.4 Kích thước ống baromet 31
3.4.4.1 Đường kính ống baromet 31
3.4.4.2 Chiều cao ống baromet 32
3.4.5 Đường kính các cửa ra vào của thiết bị baromet 33
BẢNG TỔNG KẾT THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET 34
CHƯƠNG VI: TÍNH CƠ KHÍ 35
4.1 Bề dày buồng đốt 35
4.2 Bề dày buồng bốc 37
4.3 Nắp thiết bị 38
4.4 Đáy thiết bị 38
4.5 Mặt bích 38
4.6 Bề dày vĩ ống 39
4.7 Tính tai treo 40
4.7.1 Khối lượng thân buồng đốt 40
4.7.2 Khối lượng buồng bốc 40
4.7.3 Khối lượng ống gia nhiệt 41
4.7.4 Khối lượng của đáy và nắp thiết bị 41
4.7.5 Khối lượng của hai vĩ ống ở buồng đốt 41
Trang 34.7.6 Khối lượng của thành buồng đốt 42
4.7.7 Khối lượng ống dẫn hơi đốt 42
4.7.8 Khối lượng dung dịch trong thiết bị 42
4.8 Một số chi tiết khác 43
4.8.1 Chọn cửa vào vệ sinh và cửa sữa chữa là cửa có đường kính 500mm 43
4.8.2 Kính quan sát 43
4.8.3 Đệm làm kính 43
4.8.4 Nồi cô đặc làm việc ở nhiệt độ cao 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, khi nhu cầu con người về thực phẩm và dinh dưỡng ngày càng gia tăng, những nhàchế biến cung ứng thực phẩm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như nâng caonăng suất sản xuất Bên cạnh đó việc đa dạng hóa sản phẩm cũng là mục tiêu hướng tới củacác nhà sản xuất
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và kỹ thuật, việc tạo ra những thiết bị hiện đạinhằm nâng cao năng suất trong việc sản xuất không chỉ là nhiệm vụ của những kỹ sư côngnghệ thực phẩm hiện tại mà còn của những sinh viên đang theo học ngành này
Với những kiến thức đã học được và sự giúp đỡ của Thầy Đoàn Anh Dũng cùng các bạn, tôixin đưa ra bảng thiết kế về hệ thống cô đặc dung dịch cà chua một nồi làm viêc gián đoạn cóbuồg đốt treo Tôi hy vọng đồ án này có thể đóng góp một phần nhỏ vào hệ thống thiết bị đadạng trong ngành chế biến thực phẩm
Tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc thực hiện đồ án, tuy nhiên với kiến thức còn hạn chế vàđây là lần đầu tiên thiết kế một hệ thống cô đặc, chỉ áp dụng lý thuyết để thiết kế cho nênquyển đồ án này có thể có những thiếu sót không mong muốn Tôi rất mong nhận được sựđóng góp của thầy cô cũng như các bạn trong ngành Công Nghệ Thực Phẩm để rút kinhnghiệm trong đồ án này và thành công hơn trong những đề tài tiếp theo
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm, khoa NôngNgiệp và SHƯD trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đồ án này Điềunày đã giúp tôi có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức hơn trong việc nghiên cứu khoa học
Đồ án môn học này được hoàn thành là nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của Thầy Đoàn Anh Dũng.Tôi cũng xin cảm ơn các bạn lớp Công Nghệ Thực Phẩm đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thờigian thực hiện đồ án
Trang 6CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU
1.1 Tổng quan về nguyên liệu
Cà chua là một loại rau quả làm thực phẩm Quả ban đầu có màu xanh, chín ngả màu từvàng đến đỏ Cà chua có vị hơi chua và là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C vàA.Trong cà chua có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể như carotene, lycopene,vitamin và kali Tất cả những chất này đều rất có lợi cho sức khoẻ con người Đặc biệt cáiloại vitamin B, vitamin C và beta carotene giúp cơ thể chống lại quá trình oxy hoá của cơthể, giảm thiểu nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch và ung thư
Thành phần dinh dưỡng của cà chua
Cà chua đỏ, còn sống Giá trị dinh dưỡng 100 g (3,5 oz)
Trang 8─ Phịng đốt – bề mặt truyền nhiệt.
─ Phịng phân ly hơi – khoảng trống để tách hơi thứ ra khỏi dung dịch
─ Bộ phận tách bọt – dùng để tách những giọt lỏng do hơi thứ mang theo
Một số loại thiết bị cơ đặc chủ yếu:
─ Thiết bị cơ đặc cĩ ống tuần hồn trung tâm
─ Thiết bị cơ đặc phịng đốt treo
─ Thiết bị cơ đặc loại phịng đốt ngồi
─ Thiết bị cơ đặc loại cĩ tuần hồn cưỡng bức
─ Thiết bị cơ đặc loại màng
─ Thiết bị cơ đặc cĩ vành dẫn chất lỏng
─ Thiết bị cơ đặc loại roto
1.2.2.2 Yêu cầu chung đối với thiết bị cơ đặc
Thích ứng được đối với tính chất đặc biệt của dung dịch cần cơ đặc như độ nhớt cao,khả năng tạo bọt lớn
Cĩ hệ số truyền nhiệt lớn, bởi vì khi nồng độ tăng hệ số truyền nhiệt giảm
Tách ly hơi thứ cấp tốt, đảm bảo hơi thứ cấp sạch để cĩ thể cho ngưng tụ, lấy nhiệtcho cấp cơ đặc tiếp theo
Hơi đốt hoặc hơi thứ cấp làm hơi đốt đảm bảo phân bố đều trong khơng gian bêntrong giữa các ống của dàn ống
Đảm bảo tách các khí khơng ngưng cịn lại sau khi ngưng tụ hơi đốt
Dễ dàng cho việc làm sạch bề mặt bên trong các ống vì khi dung dịch bốc hơi bêntrong các ống sẽ bẩn bề mặt bên trong ống (tạo cặn)
Giá thành rẻ, dễ dàng chế tạo
Thiết bị giới thiệu trong đồ án là thiết bị cơ đặc buồng đốt trong kiểu treo.
Phịng đốt treo ở bên trong thiết bị của phịng đốt được đặt trên các giá đỡ Phịng đốtkiểu treo này cĩ thể tháo ra khỏi thiết bị để cọ rửa và sửa chữa Hơi đốt đi vào theo ống dẫnhơi đốt rồi phun ra khơng gian bên ngồi các ống truyền nhiệt Giữa thân thiết bị và thânbuồng đốt tạo thành khe hở hình vành khăn và lúc thiết bị làm việc thì khe hở lúc đĩ chứađầy dung dịch (đĩng vai trị như ống tuần hồn)
Thiết bị cơ đặc loại này thường được dùng cơ đặc dung dịch cĩ kết tinh, và được ứngdụng rộng rãi trong cơng nghiệp hĩa chất
1.3 Sơ đồ hệ thống cơ đặc một nồi
Hơi đốt
Khí không ngưng
Nước ngưng
6 3
4
Hơi
Nước ngưng
5 13
11
Trang 9Thuyết minh quy trình sản xuất
Dung dịch đường nồng độ đầu 15% (theo khối lượng) từ thùng (1) được bơm lênthùng cao vị (3), sau đó chảy qua lưu lượng kế (4) vào thiết bị đun nóng (5), ở đây dung dịchđược đun nóng đến nhiệt độ sôi rồi đi vào thiết bị cô đặc (6) thực hiện quá trình bốc hơi Hơithứ và khí không ngưng đi ra phía trên thiết bị cô đặc vào thiết bị ngưng tụ
Trong thiết bị ngưng tụ nước lạnh được phun từ trên xuống, ở đây hơi thứ sẽ đượcngưng tụ lại thành chất lỏng chảy qua ống (11) ra ngoài, còn khí không ngưng đi qua thiết bịthu hồi bọt (10) vào bơm chân không
Hơi đốt được đưa vào nồi là hơi nước bão hòa có áp suất 1,721at (theo thang áp suấttuyệt đối) Dung dịch ở phòng đốt đi trong ống còn hơi đốt đi vào khoảng trống phía ngoàiống Vì dung dịch đi trong hình vành khăn (khoảng trống trong buồng đốt treo và thân thiếtbị) tiếp xúc với vỏ thiết bị nên nhiệt độ dung dịch nhỏ hơn nhiệt độ dung dịch ở trong cácống truyền nhiệt Vì vậy xảy ra hiện tượng đối lưu tự nhiên Dung dịch đi xuống theo khoảngtrống hình vành khăn ở ngoài và đi lên theo các ống truyền nhiệt ở giữa Dung dịch sau khi
cô đặc đạt yêu cầu được lấy ra ở dưới thiết bị và đi vào thùng chứa sản phẩm (8)
Hình: Sơ đồ hệ thống cô đặc một nồi
7 Bơm sản phẩm
Trang 10CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC THIẾT BỊ CHÍNH
X
Trong đó: W: lượng hơi thứ bốc lên trong hệ thống cô đặc (kg/mẻ/h)
Gd: lượng dung dịch ban đầu (kg/mẻ/h)
xd, xc: nồng độ đầu và cuối của dung dịch (%khối lượng)
6 , 0
2 , 0 1
2.1.2 Lượng dung dịch sau khi cô đặc
Gọi Gc là lượng dung dịch sau khi cô đặc
Phương trình cân bằng của chất rắn hòa tan
d d c
0
2 0 2500
t C (tra bảng II-7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Do lượng nhập liệu ban đầu khá lớn nên ta tiến hành nhập liệu theo từng đợt lần lượtnhư sau: 40%, 20%, 13%, 10%, 7%, 5%, 3%, 2%
Trang 112 , 0 1 1000 1
Lượng dung dịch còn lại sau khi cô đặc đến nồng độ 20%
25 , 0
2 , 0 1000
1
c
d d c
x
x G
2308 , 0 1 1000 1
Lượng dung dịch còn lại khi cô đặc đến nồng độ 25%
3 , 0
25 0 1300
2
c
d d c
x
x G
Trang 12'
0
: tổn thất nhiệt ở áp suất thường (oC)
f: hệ số hiệu chỉnh (vì thiết bị cô đặc thường làm việc ở áp suất khác áp suấtthường)
Tm: nhiệt độ của dung môi nguyên chất ở áp suất làm việc, về giá trị bằng nhiệt độhơi thứ
r J kg(tra bảng II-7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Thế vào công thức trên ta được
Trang 13Dựa vào 6 khoảng nồng độ, tra trên website http://www.sugartech.com ta được '
0
vàxác định '
Hình: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ của hơi đốt và dung dịch
Hơi bão hòa
h
Trang 14Ta có:
T: nhiệt độ hơi đốt
t*: nhiệt độ sôi của dung dịch có giá trị lớn nhất
t**: nhiệt độ sôi của dung dịch ở bề mặt chất thoáng
ttb: nhiệt độ sôi của dung dịch, kí hiệu ts
tht: nhiệt độ hơi thứ
tng: nhiệt độ hơi thứ đi vào thiết bị ngưng tụ
'
: tổn thất nhiệt do nồng độ tăng cao
∆’’: tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh
∆’’’: tổn thất nhiệt do chênh lệch nhiệt độ hơi ngưng tụ và hơi trên bề mặt
Áp suất của dung dịch thay đổi theo chiều sâu lớp dung dịch: ở trên mặt dung dịch thìbằng áp suất hơi trong phòng bốc hơi, còn ở đáy ống thì bằng áp suất ở trên mặt cộng với ápsuất thủy tĩnh của cột dung dịch kể từ đáy ống Trong tính toán, ta thường tính theo áp suấttrung bình của dung dịch:
Ptb: áp suất trug bình (N/m2)
P’: áp suất trên bề mặt dung dịch (N/m2)
' ht 0,1258 12337, 206 / 2
P: áp suất thủy tĩnh kể từ mặt dung dịch đến giữa ống (N/m2)
h1: chiều cao của lớp dung dịch kể từ miệng ống đốt đến mặt chất thoáng của dungdịch (m)
Chọn: h1 = 0,45m
h2: chiều cao của ống đốt (m)
Chọn: h2 = 1m
s: khối lượng riêng của dung dịch khi sôi (kg/m3)
: khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)
Trang 152.2.3.3 Tổn thất nhiệt độ do trở lực thủy học trên đường ống
Thường chấp nhận mức tổn thất nhiệt trên các đoạn ống dẫn hơi thứ đến thiết bịngưng tụ là ∆’’’ = 1oC
2.2.3.4 Tổn thất chung cho toàn hệ thống cô đặc
2.2.4 Hiệu số nhiệt độ hữu ích và nhiệt độ sôi
2.2.4.1 Nhiệt độ sôi của dung dịch
Trang 162.3 Tính bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt
Cấu tạo thiết bị cô đặc gồm 2 phần chính là buồng đốt và buồng bốc Trong thiết bịnày thì hai bộ phận này gắn liền nhau thành một khối
Bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt có thể tính theo công thức tổng quát sau:
i
Q F
F: bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt (m2)
Q: nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp (W)
K: hệ số truyền nhiệt (W/m2.độ)
∆ti: hiệu số nhiệt độ hữu ích (oC)
2.3.1 Tính nhiệt lượng do hơi đốt cung cấp
Q D rTrong đó:
r: ẩn nhiệt ngưng tụ (J/kg)
r = 2221.103J/kg (tra bảng III-16_trang 114_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm) D: lượng hơi đốt (kg/s)
Trang 172.3.1.1 Tính lượng hơi đốt
Ta có hệ thống sơ đồ nhiệt
Trong đó:
D: lượng hơi đốt (hơi sống) dùng cho hệ thống (kg/h)
r: hàm nhiệt của hơi đốt (J/kg)
i: nhiệt lượng riên của hơi thứ (J/kg)
td, tc: nhiệt độ sôi ban đầu và ra khỏi nồi của dung dịch (oC)
Cd, Cc: nhiệt dung riêng ban đầu và ra khỏi nồi của dung dịch (J/kg.độ)
Cn: nhiệt dung riêng của nước ngưng tụ (J/kg.độ)
Gd, Gc: lượng dung dịch ban đầu và ra khỏi nồi (kg/h)
Qxq: nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh (J/s)
: nhiệt độ của nước ngưng tụ (oC)
W: lượng hơi thứ bốc lên (kg/h)
2.3.1.2 Phương trình cân bằng nhiệt lượng
Cn = 4178J/kg.độ (tra bảng II-6_trang 37_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
r = 2221.103J/kg (tra bảng II-7_trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
i = 2589,5.103J/kg (tra bảng II-6_trang 37_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
Trang 18Giả sử nhập liệu ở nhiệt độ sôi, ta có td = tc
Thay các số liệu vào ta tính được D
Từ đó ta tính được lượng nhiệt do hơi đốt cung cấp
1, 2: hệ số cấp nhiệt phía hơi ngưng tụ và phía chất lỏng sôi (W/m2.oC) r: tổng nhiệt trở (m2.oC/W)
q=q1=q2Δtt1=t1-tT1Δtt=t - t
t
2
r2
r1
Trang 19r1: nhiệt trở hơi nước (có lẫn dầu nhớt) (tra bảng II-36_trang 78_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)
r1 = 0,232.10-3m2.oC/W
r2: nhiệt trở lớp cặn bẩn (tra bảng II-36_trang 78_sổ tay thiết kế _Phan Văn Thơm)
r2 = 0,387.10-3m2.oC/W : bề dày ống truyền nhiệt (m)
3
2 , 50
10 683 , 3 10 387 , 0 10 232 ,
1
2,04
r A
r: ẩn nhiệt của hơi ngưng tụ (J/kg)
r = 2221.103J/kg (tra bảng II-7 _trang 39_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm theo
áp suất hơi đốt 1,7106at)
: khối lượng riêng của nước ngưng (kg/m3)
: hệ số dẫn nhiệt của nước ngưng (W/m2.oC)
: độ nhớt của nước ngưng (N.s/m2)
H: chiều cao thẳng đứng của ống truyền nhiệt (m) H = h2 = 1m
Trang 20t i: hệ số nhiệt độ giữa hơi ngưng tụ và thành thiết bị (oC)
Các đại lượng , , lấy theo nhiệt độ màng nước ngưng
2
T m
t t
t (Công thức VIII-27_trang 238_sổ tay thiết kế _ Phan Văn Thơm)Trong đó:
t1: nhiệt độ hơi đốt (oC)
tT1: nhiệt độ thành thiết bị phía tiếp xúc với hơi đốt (oC)
Giả sử các giá trị t1ứng với từng nồng độ ta sẽ tính được 1
2.3.2.3 Tính hệ số cấp nhiệt khi chất lỏng sôi
(Công thức VIII-7_trang 234_sổ tay thiết kế_ Phan Văn Thơm)Trong đó
: hệ số hiệu chỉnh của dung dịch
n: hệ số cấp nhiệt khi nước sôi sủi bọt, đối lưu tự nhiên và áp suất làm việc 0,2– 100at
Tra bảng II-6_trang 36_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm tìm được các thông số củanước theo nhiệt độ sôi của dung dịch
Trang 21Nhiệt dung riêng của dung dịch Cdd được tra trên trang wed
http://www.rpaulsingh.com/teaching/SpecificHeat1.htm dựa theo nồng độ trung bình vànhiệt độ sôi của dung dịch
T: nhiệt độ sôi của dung dịch (K)
%H2O: nồng độ % của nước trong dung dịch
Độ nhớt và khối lượng riêng của dung dịch: tra trang wed http://sugartech.com và
Trang 223,14 .
Trong đó
P: áp suất làm việc (at)
2.3.2.4 Tính nhiệt tải riêng
Nhiệt tải riêng của hơi đốt cung cấp cho thành thiết bị:
q t t t (W/m2)(Công thức VIII-11a_trang 234_sổ tay thiết kế_Phan Văn Thơm)Trong đó
1: hệ số cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ (W/m2.độ)
t1: hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ hơi nước và thành thiết bị tiếp xúc với hơi đốt(oC)
Nhiệt tải riêng phía dung dịch sôi
q t
Trong đó:
2: hệ số cấp nhiệt từ thành thiết bị đến dung dịch (W/m2.độ)
t2: hiệu số nhiệt độ giữa nhiệt độ của thành thiết bị phía tiếp xúc với nhiệt độ sôicủadung dịch (oC)
Trang 231 2 1
.100 5%
q q q
(nếu q1>q2)Tóm lại để tính hệ số truyền nhiệt K
t
1 1
1 115 4 , 2 110 , 8
805 , 184 9
, 112 2
115 8 , 110 2
0 1
, 4 1
2221000 805
, 184 04 , 2
04 , 2
25 0 25
0
r A
028 , 42699 2
, 4 435 , 10166 1
1 1
2 110 , 8 42699 , 028 0 , 6744 10 57 , 17 24 , 054
432 , 0
0,1258 42699,028 4010,27714
,3
.14,
, 4010 432
, 0
2 n
258 , 41672 054
, 24 14 , 1732 2
, 42699
258 , 41672 028
, 42699 100
Hệ số truyền nhiệt K
864 , 730 14 , 1732
1 10
6744 , 0 435 , 10166 1
1 1
1
1
3 2
Trang 24219395,6
4,581 824,953 58,058
Từ đó suy ra bề mặt truyền nhiệt thực tế:
2 918 , 55 835 , 50
% 10 835 , 50
%
F
Trang 25V D
VKGH: thể tích không gian hơi (m3)
HKGH: chiều cao không gian hơi (m)
HKGH =1,2m = 1200mm
Thể tích không gian hơi:
AX
W
M KGH
Ut: cường độ bốc hơi thể tích (m3/m3.h)Nhưng áp suất làm việc có ảnh hưởng đến Ut Do đó, khi áp suất làm việc khác 1at thì
Ut cần nhân thêm với hệ số hiệu chỉnh fp:
Up: cường độ bốc hơi thể tích áp suất khác 1at (m3/m3.h)
Ut: cường độ bốc hơi thể tích ở áp suất p = 1at (m3/m3.h)
Chọn Ut = 1600m3/m3
.h
fp: hệ số hiệu chỉnh
Chọn fp = 0,95(Theo sổ tay thiết kế Phan Văn Thơm trang 120)
1280 8
, 0
, 0