1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp quản lý học sinh nội trú mô hình bán trú

24 1,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 123 KB

Nội dung

Để giải quyết những khó khăn nảy sinh đối với giáo dục dân tộc, ngoài hững mô hình trờng chuyên biệt đợc nhà nớc quan tâm, nhiều địa phơng đã tự xây dựng chơng trình, kế hoạch học sinh n

Trang 1

Biện pháp quản lý học sinh nội trú mô hình bán trú dân nuôi các trờng

THCS huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

1 Lý do chọn đề tài:

Hơn hai năm nay đợc sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nớc và các cấp chính quyền đoàn thể ở địa phơng, Lạng Sơn đã đầu t nhiều tỉ đồng để xây dựng lớp học, nhà công vụ cho giáo viên, góp phần nâng cao chất lợng đào tạo, nhất là ở vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn về địa hình và giao thông đi lại khó khăn cho học sinh Song tới nay đã bộc lộ những bất cập cần phải tháo gỡ Để giải quyết những khó khăn nảy sinh đối với giáo dục dân tộc, ngoài hững mô hình trờng chuyên biệt đợc nhà nớc quan tâm, nhiều địa phơng đã tự xây dựng chơng trình,

kế hoạch học sinh nội trú bán trú dân nuôi để góp phần duy trì sĩ số và nâng cao chất lợng dạy học

Học sinh nội trú, bán trú dân nuôi đợc hình thành ở các xã thuộc địa bàn xa xôi, đi lại khó khăn, dân c tha thớt nhằm tạo diều kiện cho những học sinh xa tr-ờng đi học và hoàn thành cấp học Phát biêủ tại hội nghị GD Phó thủ tớng - Bộ trởng Nguyễn Thiện Nhân đã khẳng định “Đây là một cách làm rất sáng tạo của nhiều tỉnh và cần đợc nhân rộng và có sự quan tâm đầu t tốt hơn nữa”

Để duy trì số lợng học sinh đến lớp và giáo dục có chất lợng đối với các xã vùng sâu, xa nh huyện Bình Gia của tỉnh Lạng Sơn và đây là những xã vùng ba vùng đặc biệt khó khăn của huyện Bình Gia nhà trờng, đặc biệt là Ban Giám hiệu

đã tham mu đề xuất với Đảng uỷ chính quyền địa phơng các xã là đa số học sinh

từ các thôn bản trong xã đến trọ học tại trờng để các em có điều kiện theo học một cách thuận tiện nhất Các nhà trờng đã liên hệ với các ban ngành đoàn thể của xã và Ban giám hiệu trờng sử dụng khu đất công ở xung quanh nhà trờng làm nơi cho học sinh ở, làm và yêu cầu các gia đình có học sinh làm lán tập trung tại xung quanh khu vực khuôn viên trờng để nhà trờng dễ quản lí Mô hình bán trú dân nuôi của các xã trong huyện Bình Gia ngày một có uy tín trong vài năm gần

Trang 2

tăng dần theo từng năm học số học sinh nội trú dân nuôi của các xã đến nay trong các năm học học sinh ở nội trú dân nuôi ngày một tăng Không còn học sinh đi trọ học ở các khu nhà dân ở lân cận và trọ học làm lán không có quy hoạch nữa, cha bao giờ mô hình học sinh bán trú dân nuôi lại đợc gia đình của các em và nhân dân trong xã tin tởng nh hiện nay.

Đối với các xã vùng ba có một sự thiếu thốn mọi bề nh hiện nay, một số xã nghèo, nhiều thôn , khe, bản ở xa trung tâm xã , dân trí còn thấp, giao thông cha phát triển dẫn đến học nghỉ học và bỏ học nhiều, gây khó khăn cho việc

mở lớp bổ túc và phát triển giáo dục nói chung và thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở nói riêng

Xuất phát từ thực tế đó các nhà trờng đã thành lập các cơ sở nội trú dân nuôi

để huy động học sinh đến tuổi phải phổ cập (11 đến 18 tuổi) ở vùng sâu, vùng xa

đến ở lớp tập trung, lớp bổ túc hoặc phổ thông Các nhà trờng và uỷ ban nhân các xã cấp và chuẩn bị mặt bằng cho các gia đình các em học sinh ở xa xuống trọ học tại trờng nh vậy gia đình các em phải chuẩn bị vật liệu nh tranh, tre và cột để làm lán ở cho các em vào đầu năm học mới Nhờ đó từ khi các trờng quản lý cho đến nay số lợng học sinh ngày một đông, mô hình bán trú dân nuôi đã đợc các bậc phụ huynh tin tởng và giao phó con em mình theo học tại các nhà trờng Các nhà trờng cũng đã gây đợc một niềm tin tởng tuyệt đối với tất cả các bậc phụ huynh học sinh, với một đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình và đầy trách nhiệm các nhà tr -ờng THCS huyện Bình Gia đã có một ban quản lý nội trú, dù không có thù lao nhng tất cả mọi thành viên đều làm việc với tinh thần trách nhiệm cao

Đối với học sinh học bán trú, học sinh hàng tuần đến trờng mang theo thực phẩm để đủ sử dụng đợc trong một tuần, cả tuần tại trờng có em học sinh nếu hết thức ăn thì giữa tuần các em có thể về lấy thực phẩm và đợc sự đồng ý của giáo viên quản lý nội trú các em có thể về hoặc gia đình có thể mang thực phẩm suống tiếp tế cho các em ở tại nội trú có thời gian ăn học nhiều hơn

Hiện nay học sinh ở nội trú tại các trờng chủ yếu là ở các lớp 6,7,8,9 Tổng số học sinh ở nội trú dân nuôi cấp trung học cơ sở ngày một nhiều học sinh Mô

Trang 3

hình này không những đã dữ chân đợc học sinh mà còn thực sự góp phần đáng

kể vào việc nâng cao chất lợng học sinh ở các vùng khó khăn, vì thế chất lợng học sinh đợc nâng lên, học sinh có thời gian học và tự học ở các trờng nhiều hơn,

điều kiện học tập cũng nh sự quản lý của giáo viên quản lý nội trú cho nên dẫn

đến trí dục và đức dục hơn hẳn những học sinh không ở nội trú Học sinh đợc tham gia các hoạt động tập thể nên mạnh dạn lên và năng động hơn, điều này vô cùng đặc biệt ý nghĩa vì đây là điểm yếu của học sinh dân tộc thiểu số vùng sâu vùng sa vùng đặc biệt khó khăn Với mô hình này Ban giám hiệu các nhà trờng, giáo viên, cán bộ giáo viên quản lý học sinh nội trú đã kịp thời phát hiện học sinh nghỉ học, bỏ học và có biện pháp vận động học sinh đi học đầy đủ không nghỉ học tự ý nh những năm trớc khi cha có mô hình bán trú dân nuôi Hiệu trởng các nhà trờng đã phân công những giáo viên có kinh nghiệm phụ đạo học sinh có học lực yếu, kém ở khu vực nội trú vào các buổi tối phân công giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm quan tâm sâu sát giúp đỡ các em, đồng thời tăng cờng các hoạt động giáo dục ngoài giờ Nhờ vậy đã đa các em tham gia tích cực vào học tập và duy trì sĩ số, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học, nâng cao chất lợng học tập và phổ cập giáo dục trung học cơ sở của huyện Bình Gia ngày một đợc duy trì bền vững

Có một thực tế là hiện nay, các chính sách hỗ trợ đối với học sinh bán trú, nội trú dân nuôi vẫn cha đợc quan tâm đúng mức, phụ huynh phải tự đóng góp và cùng nhau chuẩn bị vật liệu làm lán, làm nhà ở tạm bợ cho học sinh nội trú và gia

đình tự chuẩn bị lơng thực cho các em Với những lý do trên chúng tôi thấy thực

sự cần thiết phải tập trung nghiên cứu đề tài Biện pháp quản lý học sinh nội trú

mô hình bán trú dân nuôi các trờng THCS huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

với mong muốn chất lợng dạy và học theo mô hình bán trú dân nuôi của các nhà trờng ngày càng một phát triển

2 Mục đích nghiên cứu:

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi của các nhà trờng THCS Huyện Bình Gia, Tỉnh

Trang 4

Lạng Sơn để góp phần nâng cao cách quản lý và nâng cao chất lợng Giáo dục của các nhà trờng.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi

- Khảo sát phân tích, đánh giá thực trạng họp sinh ở nội trú trờng THCS Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn

- Đề xuất một số biện pháp quản lý học sinh học sinh nội trú bán trú dân nuôi của 14 xã đặc biệt khó khăn và 3 xã khó khăn có trờng THCS huyện Bình Gia nhằm nâng cao chất lợng Giáo dục và Đào tạo và chống học sinh bỏ học, duy trì đợc công tác phổ cập GD THCS

4 Khách thể và đối tợng nghiên cứu:

1 Khách thể nghiên cứu:

Công tác quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi trờng THCS Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn

2 Đối tợng nghiên cứu

Một số biện pháp có hiệu quả trong việc quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi của các nhà trờng THCS huyện Bình Gia

5 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu:

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng số học sinh nội trú trong những năm gần đây từ năm 2009-2010 và 2010 - 2011

- Có nhiều biện pháp quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi, chúng tôi chỉ

đề cập đến một số biện pháp mang tính khả thi nhất để phân tích trong đề tài

6 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

6.1 ý nghĩa khoa học:

Bớc đầu hình thành cơ sở lý luận của việc quản lý giáo dục theo mô hình bán trú dân nuôi, tạo tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo nhằm giúp cho công tác quản lý ngày càng khoa học hơn

6.2 ý nghĩa thực tiễn :

Trang 5

Để góp phần ổn định và phát triển nâng cao chất lợng dạy- học của học sinh nội trú và hiệu quả quản lý học sinh nội trú đáp ứng đợc yêu cầu của toàn nghành Giáo dục đối với huyện Bình Gia nói chung và đối với các xã vùng khó khăn nói riêng

7 Phơng pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu các tài liệu, văn bản, nghị Quyết, nghị định, chỉ thị, thông t

- Khảo xát thực tế và điều tra cơ bản

- Phơng pháp phân tích, so sánh

8 Cấu trúc nội dung nghiên cứu:

Nội dung nghiên cứu gồm 3 chơng:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về vấn đề quản lý học sinh nội trú tại các trờng

THCS huyện Bình Gia, Lạng Sơn

Chơng 2: Thực trạng học sinh nội trú bán trú dân nuôi của các trờng

THCS huyện Bình Gia, Lạng Sơn

Chơng 3: Một số biện pháp quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi tại

các trờng THCS huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

Nội dung Chơng 1

cơ sở lí luận về quản lý học sinh nội trú

Trang 6

bán trú dân nuôi ở trờng THCS.

1 Một số khái niệm:

1.1 Biện pháp là cách làm, giải quyết một vấn đề cụ thể ( Từ điển Tiếng

Việt, NXB Đà Nẵng, 1998)

1.2 Quản lý là sự tác động có ý thức để chỉ huy điều khiển các quá trình xã

hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt đến mục tiêu đúng, ý chí của chủ thể quản lý và phù hợp với quy luật khách quan

1.3 Nội dung quản lý

Về nội dung chỉ đạo quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi đề tài đề cập đến một số nội dung sau:

* Ngời giáo viên chủ nhiệm đối với quản lý học sinh nội trú bán trú dân

* Ngời hiệu trởng với vai trò là ngời phối kết hợp điều hành quản lý học sinh

nội trú bán trú dân nuôi một cách có hiệu quả nhất

2 Tình hình chung về vấn đề quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi

ở các nhà trờng THCS Thực hiện mô hình Bán trú dân nuôi theo Quyết “ ”

định 112 của Chính phủ.

Giáo dục bán trú dân nuôi ở Huyện Bình Gia, không phải là mới, có từ

khá lâu nhng chủ yếu là tự phát cho nên cha có quy mô phát triển và cách quản lý cha khoa học, bên cạnh đấy những đặc điểm kinh tế, xã hội, phong tục tập quán cùng nhận thức của các cấp chính quyền, nhân dân, mà nó trở nên “ đặc dụng” tr-

ớc hết với một vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn nh là xã Tân Hoà, Vĩnh Yên, Quý Hoà, Thiện Hoà Là những xã nghèo, xã thuộc chơng trình 135, xã có nhiều thôn bản ngời Dao hơn 40% số gia đình thuộc diện hộ nghèo với những

Trang 7

đặc điểm đó thì giáo dục muốn duy trì và phát triển, chỉ có thể bằng phơng thức bán trú, bán trú dân nuôi Phơng thức đó có thể coi nh là “Bí quyết” của Giáo dục Huyện Bình Gia nói chung và các xã vùng khó khăn nói riêng Để có thể nuôi dạy và nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng, duy trì sĩ số, giữ vững phổ cập của xã, đối với các em học sinh ở nơi quá xa trờng, đối với những thôn ngời Dao cách xa trung tâm hơn 10 km đờng xá đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế Điểm đáng lu ý nhất với học sinh các xã này là tính chuyên cần đi học hơn 10 km và vợt qua bao nhiêu xa xôi khó khăn nh vậy nhng với tinh thần hiếu học các em vẫn cố gắng đến trờng nhng với hoàn cảnh gia đình khó khăn trong các vụ giáp hạt thì gia đình các em lấy đâu lơng thực mà cung cấp các

em xuống trọ học tại nhà trờng, cho nên tỉ lệ học sinh nghỉ và bỏ học vẫn sảy ra, tuy nhiên nhà trờng, Ban giám hiệu cùng với Ban quản lý nội trú đã phân công các giáo viên đến từng gia đình của học sinh bỏ học để vận động các em đến lớp tiếp tục theo học

Cùng với sự chỉ đạo của các cấp, việc chỉ đạo quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi ở các nhà trờng THCS đã đợc Ban giám hiệu nhà trờng chú ý, quan tâm Song hiệu quả của hoạt động quản lý cha cao, nhà trờng cha có kế hoạch ch-

ơng trình cụ thể cho từng năm học, từng tháng học Một số giáo viên và phụ huynh học sinh cha chú ý, quan tâm đúng mức đến hoạt động này, thậm chí còn xem nhẹ, bỏ qua, chỉ giao phó cho giáo viên quản lý nội trú của nhà trờng tự tổ chức điều khiển hoạt động do đó những hoạt động quản lý này còn gặp rất nhiều khó khăn và lúng túng hoặc có chăng cũng chỉ là những hoạt động chiếu lệ, hình thức và chỉ đạo quản lý một cách máy móc dập khuôn chứ không có sự sáng tạo

Từ những năm học 2004- 2005 đến nay hoạt động quản lý học sinh nội trú đã

đ-ợc các cấp chỉ đạo sát sao hơn, cụ thể hơn nên hoạt động này đã đi vào nền nếp

và nhà trờng đã thực sự tạo đợc sân chơi bổ ích, cũng nh một môi trờng học tập cho các em đợc tốt hơn

Chơng 2

Trang 8

Thực trạng về chỉ đạo quản lý học nội trú bán trú dân nuôi ở các nhà trờng THCS huyện Bình gia.

2.1 Đặc điểm tình hình địa phơng và tình hình nhà trờng.

2.1.1 Đặc điểm tình hình địa phơng.

Bình Gia là huyện vùng cao có 20 xã, thị trấn, trong đó có 14 xã đặc biệt khó khăn và 3 xã khó khăn Huyện Bình Gia cách thành phố Lạng Sơn 76 km về phía Tây Địa hình chủ yếu là núi đá và núi đất bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông, suối và khe nhỏ Tổng diện tích toàn huyện 109.330.48 ha; Tổng dân số 52.184 ngời, gồm 5 dân tộc chính: Tày, Nùng, Kinh, Hoa và Dao Điều kiện kinh tế của các xã còn gặp rất nhiều khó khăn điều này ảnh hởng không ít đến chất lợng giáo dục, đặc biệt các xã đã tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lợng giáo dục và quan tâm đến công tác quản lý học nội trú bán trú dân nuôi trọ học tại xung quanh các nhà trờng góp phần đẩy mạnh, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng Vì vậy mà giáo dục của các xã ngày một tiến lên và quy mô

2.1.2 Đặc điểm tình hình các nhà trờng.

Trờng THCS của các xã nằm trên địa bàn huyện Bình Gia Phải đối mặt với một thực tế là chất lợng “ Đầu vào” của các trờng thấp hơn so với mặt bằng chung của toàn huyện và tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sự u tiên của Nhà nớc ở một

bộ phận học sinh và phụ huynh, nên ngay từ đầu năm học, chi uỷ và Ban giám hiệu của các trờng THCS đã quan tâm chỉ đạo giáo viên và học sinh thực hiện

đồng bộ 5 mặt công tác là: Giáo dục t tởng, đạo đức, tác phong; hoạt động dạy

và học; lao động và hớng nghiệp, dạy nghề; tổ chức nội trú và công tác Đảng,

đoàn thể trong nhà trờng Nhà trờng sớm tổ chức học tập, quán triệt và triển khai

đầy đủ các chỉ thị và văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục- Đào tạo về nhiệm vụ năm học và cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Do tính chất nội trú, các trờng đã tổ chức cho học sinh học tập điều lệ trờng phổ thông, nội quy của trờng, lớp; Ký cam kết thực hiện “ 5 không ” Không hút thuốc, không nói tục, không nợ quán xá, không đánh chửi nhau và không vi phạm vào các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, ma tuý; duy trì

Trang 9

chế độ sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể nội trú và giao ban giữa ban giám hiệu với giáo viên chủ nhiệm để nắm chắc và uốn nắn tình hình đạo đức, học tập của học sinh Với các biện pháp trên, trong năm học vừa qua các nhà trờng không có học sinh vi phạm tệ nạn xã hội, học sinh xếp loại đạo đức trung bình và yếu giảm rõ rệt.

Dạy và học là một trọng tâm hoạt động của các nhà trờng Do vậy, Ban giám hiệu các trờng THCS chỉ đạo thực hiện nghiêm túc việc thực tập, thao giảng, rút kinh nghiệm giờ giảng; tổ chức các hội nghị chuyên đề về đổi mới phơng pháp dạy học, phơng pháp tự bồi dỡng của giáo viên kết hợp với tăng cờng sinh hoạt

tổ, nhóm chuyên môn, công tác thi đua khen thởng để nâng cao chất lợng giảng dạy Ban giám hiệu các nhà ttrờng nhận thấy là 100% giáo viên của trờng đã thực hiện tốt quy chế chuyên môn và có hồ sơ chuyên môn đợc xếp loại khá, tốt Ban giám hiệu nhà trờng chỉ đạo việc dạy và học nghiêm túc theo chơng trình chính khoá; Quản lý chặt chẽ giờ tự học buổi chiều, buổi tối với sự giám sát của đội thanh niên tự quản và ban quản lý nội trú; tổ chức đăng ký thi đua đạt “ giờ học tốt, ngày học tốt, tuần học tốt” trong các chi đoàn và chi đội học sinh, “ giờ dạy tốt” trong chi đoàn giáo viên Các nhà trờng thờng xuyên tổ chức các hoạt động khuyến khích phong trào học tập qua các đợt thi đua hàng tuần , hàng tháng để khen thởng cho học sinh đạt điểm khá giỏi

Đối với trờng THCS các xã trong toàn huyện có nhiều học sinh ở nội trú dân nuôi, việc quản lý, giáo dục học sinh phải đợc tiến hành thông qua các hoạt động tập thể nh thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ, tăng gia sản xuất để các em có

điều kiện học tập, rèn luyện và phát triển nhân cách Hoạt động này của nhà ờng đã có đợc kết quả khả quan với việc thờng xuyên tổ chức đợc các phong trào văn hoá thể thao nh hội khoẻ Phù Đổng cấp do huyện tổ chức và đã đạt thành tích cao

Đang cố gắng thoát khỏi căn bệnh thành tích, trong các hoạt động chuyên môn, trờng đang hớng tới những giá trị thực chất Tâm sự của các cán bộ, giáo viên, có ngời đã ví von; “ Bệnh thành tích” cũng nh một thứ hàng hoá, có “cầu”

Trang 10

tất yếu sẽ có “cung” Một khi các tiêu chí đánh giá các chất lợng dạy và học chỉ căn cứ vào các giá trị ảo củathành tích thì không thể “điều trị” đợc căn bệnh trầm kha này Nếu các tiêu chí đánh giá đã đi vào các nội dung thực chất, nếu các hành vi gian lận trong thi cử bị lên án mạnh mẽ - nghĩa là khi xã hội không có cầu thứ ấy thì việc cung cũng sẽ dần bị triệt tiêu.

Tán đồng với suy nghĩ ấy Ban giám hiệu các nhà trờng đang nỗ lực để có đợc những giá trị đích thực trong dạy và học; để trong tơng lai, những học sinh dân tộc ít ngời từ mái trờng sẽ có những kiến thức thực chất để tiếp tục học vơn lên và trở về xây dựng bản làng, quê hơng địa phơng, xã hội ngày một giàu đẹp, văn minh và phát triển

2.1.3 Đặc điểm tình hình về học sinh nội trú bán trú dân nuôi ở nhà ờng THCS.

Trờng trung học cơ sở thuộc các xã vùng 3 huyện Bình Gia, do số học sinh có nhu cầu trọ học tại các trờng ngày một tăng, trong khi đó nhà trờng còn gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất nên không đáp ứng đợc nhu cầu đó Từ năm 2000, Ban Giám hiệu nhà trờng đã cùng với cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng xã vận động phụ huynh học sinh lo vật liệu làm nơi ở cho các

em ở quanh trờng Nhờ vậy, hàng loạt các căn lều bằng tranh, tre, nứa, lá đã đợc dựng xung quanh các nhà trờng (năm học này lại có nhiều hơn học sinh trọ tại các lều trại) Các gia đình tự lo gạo, lo rau, còn điện thì kéo nhờ t các hộ dân xung quanh với những gia đình có điều kiện, trong những căn lều đó, mọi sinh hoạt các em đều phải tự lo, hàng tuần, tháng hết gạo thì về nhà lấy, thức ăn chủ yếu chủ là muối và cá khô, ngoài ra còn có thêm ốc suối, rau rừng do các em tự kiếm Nhìn những căn lều tạm bợ, có mái lợp bằng những thanh tre bổ đôi không

đủ cho các em mỗi khi trời ma xuống và chỗ ngồi học hàng ngày trên chiếc ờng đợc ghép bằng mấy thanh tre, chúng tôi cảm thấy ái ngại với cơng vị là một nhà quản lý mà không giúp đợc gì cho các em chỉ biết động viên và khuyến khích các em Để quản lý học sinh tốt hơn, các nhà trờng đã phân 3 giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, thơng mến học sinh để thờng xuyên

Trang 11

gi-kiểm tra tự của học sinh, tổ chức cho học tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ sau các giờ học, nhắc nhở học sinh giữ vững vệ sinh chung nơi ở

2.2 Thực trạng về việc quản lý học sinh nội trú trong nhà trờng năm 2008 - 2011.

Quản lý nội trú bán trú dân nuôi là quá trình quản lý hoạt động giáo dục trong các nhà trờng, là nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định đến vấn đề nâng cao chất lợng dạy và học trong trờng, tránh tình trạng học sinh bỏ và duy trì phổ cập Giáo dục THCS của các nhà trờng

Thực trạng công tác quản lý học sinh nội trú dân nuôi tại các trờng THCS huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau đây:

* Thuận lợi:

Có đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện,

Đảng uỷ, chính quyền địa phơng các xã tới sự nghiệp giáo dục trên địa bàn xã nhà, nhân dân có tinh thần hiếu học, các nhà trờng có một tập thể giáo viên ở nội trú trẻ, đoàn kết, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ

* Khó khăn:

Bên cạnh một số thuận lợi đã nêu ở trên, công tác quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi tại trờng THCS các xã của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn còn gặp rất nhiều khó khăn, cụ thể là:

Địa bànrộng nhng dân c tha thớt Khoảng cách từ trung tâm huyện đến nhiều xã xa trung bình trên 30 km, có 3 xã xa trung tâm đến 50 km Đờng giao thông ít, rất xấu và không liên thông Đến nay còn 09/20 xã xe ô tô không đI đợc 4 mùa; tình trạng đờng giao thông bị chia cắt thờng xuyên xảy ra Dân c không tập trung, nhiều thôn bản xa trờng học, những thôn xa nhất cách các nhà trờng 16km, điều kiện đi lại khó khăn Từ tình hình trên trong các năm qua các nhà trờng xuống bản cùng họp với dân để phổ biến chủ trơng đờng lối của Đảng, Nhà nớc về phát

Trang 12

triển giáo dục, Vận động cha mẹ học sinh tạo mọi điều kiện cho các em đợc đến trờng học tập nhất là các thôn bản xa trờng học đi laị khó khăn.

Học sinh đa số là con em dân tộc thiểu số sống ở vùng khó khăn nên hạn chế

về trình độ nhận thức và ít có điều kiện học tập cũng nh là vốn hiểu biết xã hội

Điều này ảnh hởng rất lớn tới chất lợng giáo dục toàn diện của các nhà trờng Thêm vào đó số học ở trọ học tại trờng gặp nhiều khó khăn về nơi ăn, chốn ở và quản lý sinh hoạt hàng ngày Một số phụ huynh cha thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình còn phó thác và giao trách nhiệm hết cho nhà trờng

Về phía các nhà trờng cơ sở vật chất còn nghèo nàn, th viện ít tài liệu, đầu sách tham khảo Đội ngũ giáo viên còn thiếu, không ổn định thờng xuyên có sự thay

đổi, đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý của trờng còn trẻ về tuổi đời và tuổi nghề nên kinh nghiệm làm việc cha nhiều, đặc biệt là kinh nghiệm quản lý

2.2.1 Quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện.

Mô hình nội trú bán trú dân nuôi ở các trờng THCS huyện trong những năm gần đây đã dần đi vào nền nếp, các nhà trờng đã duy trì đều đặn sinh hoạt và tổ chức cho những học sinh ở nội trú các hoạt động thi đua học tập cùng với kết hợp vui chơi thể dục, thể thao sôi nổi với nhiều nội dung phong phú, thu hút đợc học sinh tham gia Nhà trờng đã huy động đợc các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng tham gia hoạt động một cách tích cực Vì vậy, các nhà trờng luôn đợc Phòng giáo dục, Hội đồng Giáo dục xã đánh giá là những đơn vị có nhiều thành tích về quản lý nội trú, giảm tỉ lệ số học sinh bỏ học và luôn giữ vững duy trì công phổ cập giáo dục THCS , trong đó quản lý nội trú bán trú dân nuôi là nòng cốt, và đợc chon là những đơn vị xây dựng mô hình mẫu cho các cho các huyện bạn học tập Kết quả trên đã khẳng định đợc những chuyển biến tích cực trong công tác chỉ đạo, quản lý học nội trú bán trú dân nuôi của Ban Giám hiệu các nhà trờng Đây là một cố gắng lớn của Ban giám hiệu và tập thể cán bộ giáo viên trong các nhà trờng

2.2.2 Quá trình tự kiểm tra đánh giá, t vấn tạo điều kiện:

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các văn kiện của các kì Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX Khác
2. Chỉ thị 40/CT-TW Khác
3. Điều lệ trờng THCS, năm 2007 Khác
4. Luật Giáo dục, năm 2005 Khác
5. Tài liệu bồi dỡng cán bộ quản lý THCS. Nxb Hà Nội năm 2005 Khác
6. Tài liệu nghị quyết trung ơng Khác
7. Từ điển tiếng việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 1998 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w