Phổ biến tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa

62 709 3
Phổ biến tài liệu Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm mục đích cung cấp các kiến thức, kỹ thuật, thông tin cần thiết cho những người đã chăn nuôi bò sữa cũng như những người dự định sẽ chăn nuôi bò sữa, năm 2001, được sự giúp đỡ của các chuyên gia đầu ngành về chăn nuôi bò sữa, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cung cấp cho nông dân cuốn tài liệu cơ bản với nhiều kiến thức bổ ích trong chăn nuôi bò sữa. Tài liệu này được tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh vào năm 2003 với các chuyên đề sâu hơn, cập nhật những thông tin trong và ngoài nước gắn với nhu cầu thực tiễn của chăn nuôi bò sữa.

CHƯƠNG I : KHỞI SỰ CHĂN NI BỊ SỮA 1.1 TÌM HIỂU THỊ TRƯỜNG Trước khởi chăn ni bò sữa, người chăn ni cần phải biết rõ sản phẩm tạo tiêu thụ , bán cho ai, chất lượng , quy cách nào, giá hay nói cách khác người chăn ni phải tìm hiểu thị trường hay “ đầu ” sản phẩm Người chăn ni phải xác định khả đầu tư ( nguồn vốn, đất đai, cơng lao động….) Chỉ biết rõ hiệu kinh tế , tính bền vững , ổn định , người chăn ni định khởi chăn ni bò sữa Khác với nhiều loại nơng sản khác, sữa loại sản phẩm mau hư hỏng, tồn trữ biện pháp , phương tiện đặc biệt Nếu khơng bảo quản thích hợp (làm lạnh) , sau –3 giờ, sữa bắt đầu hư hỏng sau 12 khơng sử dụng hồn tồn hư hỏng.Vì vậy, sữa sau vắt phải bảo quản vận chuyển thời gian nhanh đến sở thu mua chế biến sữa (dưới giờ) Đối với khu vực khơng có điểm thu mua nhà máy chế biến sữa Vinamilk, Foremost…người chăn ni bán sữa cho cửa hàng giải khát hay trực tiếp cho người tiêu dùng Vì vậy, người chăn ni cần xác định rõ lượng sữa tiêu thụ để định quy mơ ni (ni để có hiệu kinh tế cao ) Một số hộ chăn ni thường áp dụng biện pháp đun sơi vơ chai bán cho người sử dụng Các biện pháp khác sử dụng để chế biến sữa đơn giản hộ gia đình chế biến yaourt (sữa chua), sữa trùng, sữa đặc có đường hay bánh sữa … Sữa đun sơi vơ chai giá khoảng 4.000 –4.500 đ/kg (giá bán vào thời điểm tháng 05/2000 khu vực Thủ Đức,TP.HCM ; Long Thành , Đồng Nai) Đối với khu vực có điểm thu mua nhà máy chế biến sữa, người chăn ni ký hợp đồng bán sữa cho nhà máy thơng qua điểm thu mua Sữa sau vắt cần nhanh chóng vận chuyển đến điểm thu mua Giá tùy thuộc vào chất lượng sữa Giá sữa bán cho điểm thu mua Vinamilk 3.200 đ /kg đạt chất lượng tốt ( Xem thêm phụ lục cách thức thu mua sữa nhà máy chế biến sữa Vinamilk ) Sữa loại sản phẩm đặc biệt, phải bảo quản phương pháp tiêu thụ thời gian ngắn Chỉ biết rõ khả tiêu thụ sản phẩm định đầu tư chăn ni bò sữa TÌM HIỂU THỊ TRỪỜNG: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ĐẦU TƯ : KHẢ NĂNG VỀ VỐN ? BÁN SỮA Ở ĐÂU ? KHẢ NĂNG VỀ ĐẤT ĐAI ? GIÁ BAO NHIÊU ? KHẢ NĂNG VỀ CÔNG LAO ĐỘNG ? QUYẾT ĐỊNH KHỞI SỰ CHĂN NUÔI HỌC TẬP KỸ THUẬT CHĂN NUÔI BÒ SỮA XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI: MUA BÒ GIỐNG TRỒNG CỎ : QUY MÔ CHĂN NUÔI ? GIỐNG NÀO ? ĐỊA HÌNH & ĐỊA THẾ ? GIÁ TIỀN ? GIỐNG CỎ NÀO ? KIỂU CHUỒNG TRẠI ? MUA Ở ĐÂU ? MUA CỎ GIỐNG Ở ĐÂU ? CÁC BƯỚC KHỞI SỰ CHĂN NUÔI BÒ SỮA 1.2 HỌC TẬP KỸ THUẬT CHĂN NI BỊ SỮA Sau tìm hiểu thị trường , bước học tập kỹ thuật chăn ni bò sữa Người bắt đầu ni bò sữa , cần nắm vững kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc , khai thác bò sữa để hạn chế tối đa rủi ro thiếu kiến thức , khơng nắm vững kỹ thuật Người bắt đầu hay dự định tiến hành chăn ni bò sữa học tập kỹ thuật chăn ni bò sữa theo bước sau : Bước Học tập trao đổi kinh nghiệm với người chăn ni bò sữa Bằng biện pháp này, người bắt đầu tìm hiểu cách thực tế quan tâm Bước Liên hệ với trung tâm khuyến nơng khuyến lâm để tư vấn giới thiệu theo học buổi tập huấn chun đề chăn ni bò sữa Có thể theo học lớp tập huấn từ mức đến mức nâng cao thơng thường người học khơng phải trả chi phí cho lớp học Người bắt đầu đến tham quan tư vấn kỹ thuật chăn ni bò sữa sở sau : ♦ Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện Chăn ni Bò sữa ( Dairy Training Centre (DTC) – Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Miền Nam ) Địa : đường Huỳnh Văn Lũy – Thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương Điện thoại /fax : 0650 - 825515 ♦ Trại bò sữa kiểu mẫu Foremost( Thuộc Cơng ty Sữa Việt Nam Foremost) Địa : đường Huỳnh Văn Lũy – Thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương Địa : Điện thoại : 0650 - 828183 ♦ Phòng Nghiên cứu Gia Súc lớn (Viện KHKTNNMN) Địa : 121 Nguyễn Bĩnh Khiêm Q.1 TP.HCM Điện thoại : (8) – 8228036 ♦ Văn Phòng Dự án Bò sữa Việt Bỉ (Viện KHKTNNMN) Địa : 121 Nguyễn Bĩnh Khiêm Q.1 TP.HCM Điện thoại : (8) 8230949 ♦ Bộ Mơn Chăn ni Chun Khoa – Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Địa : Quận Thủ Đức , TP.HCM Điện thoại : (8) 8963890 ♦ Trung Tâm Nghiện Cứu Chuyển Giao Kỹ thuật–Viện Chăn Ni Việt Nam 85/841 Nguyễn Văn Nghi ,Gò Vấp TPHCM Điện thoại : 08 8942474 ♦ Trung tâm Cơng nghệ Sinh học Ứng dụng (ABIOCEN) 50 Nguyễn Thị Minh Khai Quận I ĐT : 08 086372 ♦ Trung tâm Cơng nghệ Sinh học Nơng Nghiệp (ABC) ĐT : 08-8982049 Trung tâm Khuyến nơng Trạm Khuyến nơng địa phương : ♦ Trung tâm nghiên cứu Khoa học Kỹ Thuật Khuyến Nơng TP.HCM Địa : 43 Đinh Tiên Hồng, P.Đa Kao, Quận I, TP.HCM Điện thoại : 08 8221131 ♦ Fax : 08 8295909 Trạm Khuyến nơng Huyện Củ Chi Địa : Khu phố 4, Thị trấn Củ Chi ,Huyện Củ Chi , TP.HCM Điện thoại : 08 8921877 ♦ Trạm Khuyến nơng Huyện Hóc Mơn – Quận Gò Vấp ♦ Trạm Khuyến nơng Quận Thủ Đức, Quận 2, Quận Điện thoại : 08 7020305 Địa : Khu phố 4, Đại lộ 1, P Phước Long ,Quận , TP.HCM Điện thoại : 08 8921877 ♦ Trạm Khuyến nơng Quận Huyện Bình Chánh Địa : 52 Hùng Vương ,Thị trấn An Lạc , Huyện Bình Chánh ,TP.HCM Điện thoại : 08 8752379 Muốn mua giống cỏ hướng dẫn chi tiết phương pháp , kỹ thuật trồng cỏ, liên hệ với điạ điểm sau : ♦ Trung Tâm Nghiên Cứu Phát triển Gia Súc Lớn Bến Cát Địa : Xã Lai Hưng , Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương Điện thoại : 0650 564.220 /564574 Fax : (0650) 564220 ♦ Xí nghiệp Bò Sữa An Phước Địa : Xã Tam Phước , Huyện Long Thành , Tỉnh Đồng Nai Điện thoại : 061 511239 / 511279 ♦ Bộ Mơn Dinh Dưỡng Động Vật – Trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Địa : Quận Thủ Đức , TP.HCM Điện thoại : (8) 8963353 ♦ Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện Chăn ni Bò sữa Địa : đường Huỳnh Văn Lũy – Thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương Điện thoại /fax : 0650 - 825515 ♦ Trại bò sữa kiểu mẫu Foremost Địa : đường Huỳnh Văn Lũy – Thị xã Thủ Dầu Một – Bình Dương Địa : Điện thoại : 0650 - 828183 Bước Thu thập số sách tài liệu cần thiết cho tủ sách kỹ thuật cuả gia đình Ngồi tài liệu tập huấn nhận , người bắt đầu chăn ni bò sữa nên tìm đọc số sách , tài liệu : - Kỹ thuật Ni Bò sữa – Bò thịt gia đình GS-TS Nguyễn Văn Thưởng – Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp 1995 - Ni Bò sữa Nhóm tác giả– Chủ biên Đinh Văn Cải - Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp 1997 - 100 Câu hỏi đáp Chăn ni Bò sữa nơng hộ Nhóm tác giả – Chủ biên Đinh Văn Cải - Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp 1999 - Bệânh thường thấy bò sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị PGS.Phạm Sỹ Lăng,PGS Phan Địch Lân-Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp 2000 - Sinh đẻ Bò Guy De Carville – người dịch GS BSTY Điền Văn Hưng - Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp TP.HCM 1996 Chăn ni bò sữa ngành nghề đòi hỏi tính chun nghiệp cao Người chăn ni phải nắm vững kỹ thuật trước khởi chăn ni bò sữa Khi muốn tìm hiểu, học tập kỹ thuật chăn ni bò sữa nên liên hệ với Trung tâm khuyến nơng địa phương để hướng dẫn cụ thể 1.3 GIỐNG BỊ SỮA Giống bò định 60 % thành bại việc chăn ni bò sữa Để có bò tốt, người chăn ni cần nắm rõ giống bò sữa, kỹ thuật chọn lựa bò giống tốt 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sản xuất bò sữa Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nước ta: nhiệt độ ẩm độ cao yếu tố hạn chế suất sữa giống bò Các giống bò sữa cao sản giới có nguồn gốc từ nước ơn đới, nên nhập nội vào nước ta bị ảnh hưởng nhiều Vì vậy, để hạn chế tác động điều kiện mơi trường, người ta thường sử dụng phương pháp lai tạo giống bò ngoại với bò địa phương kết hợp với việc cải tạo điều kiện tiểu khí hậu cải thiện chế độ chăm sóc ni dưỡng Một giống bò cao sản thường đòi hỏi nhu cầu thức ăn,nước uống nhiều hơn, chất lượng tốt để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất Cải thiện giống phải gắn liền với việc cải thiện chăm sóc ni dưỡng, chuồng trại vệ sinh thú y Bởi vì, điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao giảm độ ngon miệng bò, bò ăn hơn; mặt khác chất lượng thức ăn vùng khí hậu nóng ẩm thường có chất lượng vùng ơn đới nên bò thường khơng cung cấp đầy đủ dinh dưỡng so với nhu cầu Khí hậu nóng gây stress nhiệt, làm ảnh hưởng đến khả sinh sản bò Một bò sữa giống tốt, cho suất sữa tối đa ni dưỡng tốt, cho ăn phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu bò;chuồng trại thơng thống , sẽ, mát mẽ; thú khỏe mạnh, khơng mắc bệnh, tiêm phòng theo quy định khuyến cáo quan thú y, khai thác hợp lý 1.3.2 Một số giống bò sữa cao sản sử dụng Việt Nam Bò Holstein Friesian (còn gọi bò lang trắng đen, bò Hà lan – Viết tắt HF) Trên giới có nhiều giống bò sữa, tốt phổ biến giống bò Holstein Friesian (HF) Bò có nguồn gốc từ vùng Holland , Netherland (Hà Lan), nên thường gọi bò Hà Lan Đây giống bò thích nghi tốt nhiều vùng khí hậu khác giới Mặc dù có nguồn gốc ơn đới ni lai tạo thành dòng ni nước nhiệt đới Bò HF có màu lang trắng đen, tầm vóc lớn (khối lượng từ 500-600 kg) Dáng thanh, hình nêm bầu vú phát triển, sinh sản tốt, tính hiền lành , khả sản xuất sữa cao Tại Pháp: suất sữa trung bình khoảng 20 kg/con/ngày (6000 kg cho chu kỳ sữa 300 ngày), có đạt 9000 kg/chu kỳ sữa Tại Việt Nam, số bò HF ni Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) có suất đạt 5000 kg/chu kỳ sữa Tại Việt Nam, có nhiều loại tinh giống bò Holstein Friesian sử dụng, nguồn nhập từ nước Canada ,Pháp, Mỹ, Cu Ba, Nhật , Hàn Quốc… Thơng thường nước phát triển giống bò Holstein Friesian nước đặt tên riêng Holstein Francaise (Holstein Pháp) Holstein American (Holstein Mỹ ), Holstein Canada (Holstein Ca na đa)… Bò Holstein Friensian (thường gọi bò Hà Lan)là giống bò có nguồn gốc từ vùng Holland , Hà Lan ( , Holland - Netherland) Đây giống bò có màu lang trắng đen , suất cao ni rộng rãi nhiều vùng sinh thái khác (do thích nghi cao) Bò Jersey Bò Jersey có nguồn gốc từ đảo Jersey nước Anh Giống bò tiếng hàm lượng bơ sữa cao (trung bình 4,5 –5,4%) Người ta thường dùng giống lai tạo với giống Holstein Friesian để nâng cao tỷ lệ bơ sữa Đây giống bò tương đối nhỏ con, khung xương nhỏ (khối lượng 350-450 kg) Thường có màu vàng nhạt đến đậm Đặc điểm nhận dạng rõ sống mũi gãy mắt to lộ Năng suất bò Jersey đạt khoảng 4500-5000 kg/chu kỳ Đây giống bò thích nghi tốt, đặc biệt nơi có khí hậu khơ nóng Vì vậy, bò Jersey sử dụng cơng thức lai tạo giống bò sữa nhiều nước nhiệt đới giới Bò Jersey có nguồn gốc từ đảo Jersey nước Anh Giống tiếng hàm lượng bơ sữa cao (trung bình -5.4%) Bò thường có màu vàng nhạt đến đậm Bò Jersey thích nghi tốt đặc biệt nơi có khí hậu khơ nóng Vì bò Jersey sử dụng cơng thức lai tạo giống bò sữa nhiều nước giới Bò Nâu Thụy Sĩ (Brown Swiss) Bò Nâu Thụy Sĩ có nguồn gốc từ miền trung tâm đơng Thụy Sĩ Đây giống bò tương đối lớn (khối lượng từ 600-700 kg) Bò có màu nâu nhạt đến xám đặc biệt màu da tai quanh mũi thường có màu trắng Năng suất sữa khoảng 5500-6000 kg/chu kỳ Đây giống bò có khả thích nghi tốt 1.3.3 Các giống bò Zebu sử dụng cải tạo bò địa phương Bò Red Sindhi Bò Sind ( Red Sindhi ) có nguồn gốc từ vùng Malir, ngoại vi Karachi Pakistan Bò Sind thường có màu từ đỏ đến nâu cánh dán , thường có vài đốm trắng trán yếm Bò có u, yếm phát triển Sừng cong hướng lên Bò có trọng lượng trung bình Khối lượng bò trưởng thành từ 250 – 350 kg, bò đực từ 400-550 kg Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng 30 đến 40 tháng Sản lượng sữa trung bình từ 680 –2300 kg /chu kỳ Chu kỳ cho sữa kéo dài từ 270 –400 ngày Tỉ lệ béo sữa vào khoảng –5 % Có bò ghi nhận với suất 5500 kg /chu kỳ Bò thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng sức đề kháng bệnh cao Bò Sahiwal Bò Sahiwal có nguồn gốc từ vùng Montgomery, Tây Punjab Pakistan Bò Sahiwal thường có màu từ nâu đỏ đến nâu cánh dán, đỏ nhạt , thường có vài đốm trắng thân Bò có u, yếm , dậu phát triển Sừng nhỏ bò thường khơng có sừng Tai bò Sahiwal to thường có lơng đen rìa tai Bò có trọng lượng trung bình Trọng lượng bò trưởng thành từ 270 –400 kg, bò đực trưởng thành từ 450 -590 kg Tuổi đẻ lần đầu vào khoảng 30 đến 40 tháng Sản lượng sữa trung bình từ 1100 –3100 kg /chu kỳ Chu kỳ cho sữa kéo dài từ 290 –490 ngày Tỉ lệ béo sữa vào khoảng –5 % Có bò ghi nhận với suất 4500 kg /chu kỳ Bò thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng sức đề kháng bệnh cao 1.3.4 Các giống bò lai hướng sữa Bò lai Sind Bò lai Sind kết lai tạo giống bò Sind có nguồn gốc từ Pakistan với bò Vàng địa phương Bò lai Sind dùng làm bò để lai với giống bò sữa tạo bò lai hướng sữa Bò lai Sind có màu vàng hay vàng cánh gián, có u, yếm phát triển U yếm phát triển, màu vàng đậm, tỉ lệ máu bò Sind cao, bò tốt Bò lai Sind có tầm vóc lớn (Khối lượng bò 250 kg) đầu nhỏ, phần sau phát triền, vú to, núm vú mềm, sinh sản tốt, đẻ dễ, tính hiền Năng suất cho sữa trung bình khoảng 1200 –1500 kg/chu kỳ Có đạt suất 2000 kg/chu kỳ Khi chọn bò lai Sind làm để lai tạo bò lai hướng sữa, phải chọn bò có tỉ lệ máu lai Sind cao ( u yếm phát triển) khối lượng 220 kg BÒ CÁI LAI SIND Bò lai Holstein Friesian F1 (50 % HF) Gieo tinh bò Holstein Friesian cho bò lai Sind để tạo bò Holstein Friesian F1 Bò lai Holstein Friesian F1 thường có màu đen tuyền (đơi đen xám, đen nâu) Tầm vóc lớn (khối lượng bò khoảng 300-400 kg), bầu vú phát triển, thích nghi với điều kiện mơi trườngchăn ni Việt Nam Năng suất sữa trung bình khoảng 8-9 kg/ngày (2700 kg/chu kỳ) Có số bò lai HF F1 ni TP.HCM đạt sản lượng 4000 kg /chu kỳ (năng suất trung bình từ 14-15 kg/con/ngày ) Bò lai Holstein Friesian F2 ( 75 % HF) Bò Holstein Friesian F1 tiếp tục gieo tinh bò Holstein Friesian để tạo bò lai Holstein Friesian F2 Bò lai Holstein Friesian F2 thường có màu lang trắng đen (màu trắng hơn) Bò có tầm vóc lớn (380-480 kg), bầu vú phát triển, thích nghi tốt với điều kiện chăn ni Việt Nam Năng suất sữa bình qn khoảng: 1012 kg/ngày (3000-3600 kg/chu kỳ), đạt 15 kg/ngày (4500 kg/chu kỳ) Có số bò lai HF F2 ni TP.HCM, Bình Dương đạt sản lượng 5000 kg /chu kỳ Bò lai Holstein Friesian F3 (87,5 % HF) Bò Holstein Friesian F2 tiếp tục gieo tinh bò Holstein Friesian để tạo bò lai Holstein Friesian F3 Bò lai Holstein Friesian F3 thường có màu lang trắng đen (màu trắng nhiều ) Bò có tầm vóc lớn (400 -500 kg), bầu vú phát triển Bò thích nghi hơn, đuợc ni dưỡng chăm sóc tốt cho suất cao Năng suất sữa bình qn khoảng: 13-14 kg/ngày (3900-4200 kg/chu kỳ), đạt 15 kg/ngày (4500 kg/chu kỳ) Có bò cao sản ni TP.HCM Bình Dương đạt sản lượng 6000 kg/chu kỳ Tuy nhiên, cần đánh giá hiệu ( suất kinh tế) việc ni bò lai Holstein Friesian F3 điều kiện chăn ni nơng hộ Nếu hộ có điều kiện đầu tư chuồng trại, hệ thống cải thiện điều kiện tiểu khí hậu , chăm sóc ni dưỡng, thú y… ni bò lai Holstein Friesian F3 Nếu hộ khơng có điều kiện , tốt nên ni mức độ lai máu Holstein Friesian F2 Bò AFS (Australian Friesian Sahiwal) Bò AFS có nguồn góc từ bang Queensland, Australia Bò AFS lai tạo từ bò Holstein bò Sahiwal Sau thời gian chọn lọc (hơn 50 năm) giống AFS cố định máu cơng nhận giống bò sữa Bò AFS kết hợp khả sản xuất sữa cao giống bò Holstein khả chống chịu bệnh ký sinh trùng, thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới bò Sahiwal Bò AFS Appendix có tỉ lệ máu Holstein 75 % ( tương tự bò Lai Holstein F2) Bò AFS có màu sắc phân ly cao Bò có màu từ vàng đậm đến màu đen, màu lang trắng đen tương tự giống bò lai HF F1 (50% HF) HF F2 (75 %HF) Trọng lượng bò khoảng 450-550 kg Sản lượng sữa trung bình 4200 kg/chu kỳ 300 ngày CHƯƠNG II : CHUỒNG TRẠI VÀ ĐỒNG CỎ 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ KHÍ HẬU TRÊN BỊ SỮA Các yếu tố khí hậu, khí tượng có ảnh hưởng đến gia súc nhiệt độ, ẩm độ, chuy ển động luồng khơng khí (gió) xạ Tác động t ừng y ếu t ố s ự t ương tác lẫn chúng tác động cách trực tiếp gián tiếp lên gia súc Bò động vật máu nóng, thân nhiệt biến động từ 38 oC- 39,3 oC ( trung bình 38,4 oC ) Khi nhiệt độ mơi trường tăng , để thải nhiệt, làm mát c th ể , l ượng máu s ẽ đ ược t ăng cường đưa đến vùng ngọai vi (như da ) Lượng máu c th ể t ăng lên , n ước đ ược ều động từ phần khác thể song song với vi ệc t ăng c ường l ượng n ước u ống vào Việc gia tăng lượng máu thể dẫn đến tượng giảm nồng đ ộ hocmơn máu đến quan máu ưu tiên đ ến vùng da nên gi ảm l ượng máu đ ưa chất dinh dưỡng đến ni phận khác thể , làm ảnh h ưởng đến t ốc đ ộ sinh trưởng phát dục bò (bò chậm lớn sinh sản kém) ảnh h ưởng đ ến s ức s ản xu ất sữa bò Nhiệt độ cao ảnh hưởng đến tập tính gặm cỏ bò Khi nhiệt độ cao, bò có khuynh hướng tìm kiếm bóng mát để nghỉ ngơi, giảm lượng cỏ ăn vào.Ngòai ra, nhi ệt độ cao làm giảm độ ngon miệng Bên cạnh đó, ều ki ện khí h ậu nhi ệt đ ới ẩm , chất lượng thức ăn bị ảnh hưởng : chất lượng cỏ thấp (do hoa sớm, t ỉ lệ lignin cao …) , loại thức ăn tinh dễ b ị hư hỏng Các y ếu t ố t ạo nên h ậu qu ả bò ăn vào thức ăn chất lượng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng bò Nhiệt độ cao , ẩm độ cao tạo điều kiện cho loại nội ngoại ký sinh trùng phát triển, bò dễ nhiểm lọai b ệnh ký sinh trùng M ặt khác, tình trạng dinh dưỡng làm cho khả kháng bệnh bò giảm Nhiệt độ cao ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lý tập tính c bò s ữa Các ảnh hưởng này, gián tiếp hay trực tiếp , làm giảm kh ả n ăng sinh tr ưởng phát d ục, khả sản xuất sức khỏe bò sữa Chống nóng khơng nh ững cải thi ện đ ược khả sản xuất, khả sinh sản mà cò sức khỏe bò sữa 2.2 XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI Sau học tập, tập huấn , người bắt đầu chăn ni định việc xây dựng chuồng trại thiết lập đồng cỏ (nếu có đất ) Có thể tham khảo kiểu chuồng trại trung tâm giới thiệu trên.(xem thêm phần phụ lục kiểu chuồng trại cho quy mơ khác nhau) Cũng cải tiến dựa nguồn ngun liệu làm chuồng sẵn có địa phương để tiết kiệm chi phí Một chuồng bò tốt cần đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật sau : Chọn hướng chuồng phù hợp tránh mưa tạt ,gió lùa, che nắng,thống mát Tùy theo điều kiện đất đai , nên chọn hướng chuồng quay hướng nam hướng đơng nam để đảm bảo có ánh sáng thơng thống tốt Chuồng xây cao ráo, nước tốt ,khơng ẩm ướt đảm bảo dễ làm vệ sinh, khơng gây nhiễm mơi trường xung quanh Chuồng trại nên làm xa nhà (hơn m) Khơng xây máng ăn q sâu dễ gây tồn đọng thức ăn khó làm vệ sinh Nền chuồng nên làm có độ dốc từ -3 % khơng q trơn láng để bò khơng bị trượt té Cần có sân vận động cho bò Diện tích chuồng ni bình qn cho bò sữa khoảng –6 m2 Bố trí máng uống cho bò sữa thích hợp để cung cấp nước đầy đủ cho bò vào lúc Bố trí hố ủ phân phù hợp để tận dụng tòan phân cỏ ăn thừa, chất độn ( cây, cỏ hơi, bèo, dây đậu già…) đưa vào hố ủ phân để sản xuất phân bón ruộng, giữ vệ sinh tăng thu nhập cho chăn ni bò Gần chuồng nên trồng số cho bóng mát để giảm nhiệt độ quanh khu vực chuồng trại 2.3.THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝ CHUỒNG TRẠI Chăn ni bò sữa nghề đòi hỏi tính chun nghiệp cao Để đạt hiệu cao, cần phải có khoản đầu tư định đất đai, giống bò, thức ăn, dụng cụ chăn ni chuồng trại Ngồi chi phí đầu tư vào bò quan trọng , đáng quan tâm cần phải đầu tư thỏa đáng vào chuồng trại biện pháp cải tạo điều kiện tiểu khí hậu bảo vệ mơi trường Đó điều cần thiết để tạo điều kiện chăm sóc, quản lý đàn bò tốt giúp cho đàn bò ln tình trạng có sức khỏe sức sản xuất tốt Tình trạng sức khỏe sản xuất bò sữa , hoạt động quản lý, chăm sóc , ni dưỡng phụ thïc vào thiết kế chuồng trại Một chuồng trại tốt phải tạo cho bò điều kiện ăn, tốt quản lý chăm sóc đàn bò sữa có hiệu Ví dụ cho bò ăn, vắt sữa Người chăn ni đạt lợi nhuận cao bò sữa cảm thấy thoải mái (ăn, ở, nghỉ ngơi, lại ) có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sản xuất bò (khi bò cảm thấy thoải mái, tăng lượng thức ăn ăn vào , tiêu hóa tốt nâng cao sản lượng sữa suất sinh sản), ảnh hưởng tốt đến sức khỏe bò (giảm chi phí thú y) Thiết kế chuồng trại phải có hiệu cho người chăn ni Người chăn ni phải làm việc ngày chuồng bò mình, kiểu cách thiết kế quan dày da: tăng  3,5 mm mắc bệnh (dương tính); tăng từ 2,5-3,4 mm nghi ngờ; 2,5 mm khơng bệnh (âm tính) Trong thực tế chăn ni nay, với chương trình kiểm sóat bệnh lao, bò mắc bệnh loại thải để tránh lây nhiễm sang gia súc khác., từ giảm tỉ lệ bò mắc bệnh đàn Biện pháp phòng bệnh hữu hiệu ni dưỡng bò tốt, hợp vệ sinh, hàng năm chẩn đốn Tuberculin để loại thải bò bệnh Chuồng trại cần tẩy uế định kỳ để hạn chế bệnh lao Người vắt sữa người chăm sóc bò nên định kỳ khám bệnh Người mắc bệnh lao khơng tiếp xúc với bò sữa sữa b Bệnh xoắn trùng (Leptospirosis) Bệnh xoắn trùng (bệnh Lepto) bệnh truyền nhiễm nhiều lòai gia súc người, vi trùng Leptospira gây (có nhiều chủng) Bệnh chó, bò, heo, người Leptospira icterohemorrhagiae Bò bị bệnh bị lây lan từ gia súc bệnh, lọai gậm nhấm mang nhiều mầm bệnh Xoắn trùng lepto lây lan qua đường da, màng niêm mạc, đường tiêu hóa (thức ăn, nước uống) Khi mắc bệnh, bò có triệu chứng sốt cao, bỏ ăn, đái máu (màu cà phê), đơi sữa có màu hồng, vùng niêm mạc phân vàng nghệ Bò mắc bệnh thường bị sẩy thai, lượng sữa sụt giảm Biện pháp chẩn đóan thơng thường xem xét triệu chứng lâm sàng phải để ý bệnh dễ lầm lẩn với bệnh ký sinh trùng đường máu sẩy thai ngun nhân khác Vì để xác, người ta thường áp dụng biện pháp chẩn đóan phòng thí nghiệm soi kính hiển vi, phân lập, chẩn đóan huyết học, phản ứng vi ngưng kết , kết tan… Khi bò mắc bệnh điều trị kháng sinh huyết Lepto Tốt nên báo với cán thú y để điều trị có kết tốt Để phòng bệnh Lepto cần giữ vệ sinh chuồng trại sẽ, khơ ráo, diệt chuột, cho bò uống nước sạch, ăn Khơng mua bò nơi nhiễm bệnh (khi mua cần có giấy chứng nhận sức khỏe bò) Tiêm phòng vaccin để phòng bệnh Người tiếp xúc với bò sữa cần có biện pháp bảo hộ cần thiết ( ủng, mang găng tay) định kỳ khám bệnh c Bệnh sẩy thai truyền nhiễm ( Brucellosis) Bệnh vi trùng Brucella gây (có nhiều chủng) Bệnh bò Brucella abortus bovis Nguồn lây bệnh từ gia súc mắc bệnh thơng qua sữa, thai, tinh dịch, máu chất dịch đường sinh dục Khi mắc bệnh, bò thường bị viêm hoại tử nhiều phận phủ tạng, đặc biệt tử cung, thường gây sẩy thai, đẻ non Sẩy thai thường xảy vào tháng thứ sáu đến tháng thứ tám Ngồi ra, thấy bò bị viêm khớp, sót Biện pháp chẩn đốn lâm sàng tượng sẩy thai liên tiếp, thường vào thời gian cuối thai kỳ Khi nghi ngờ, cần lấy mẫu bệnh để kiểm tra vi trùng huyết học phòng chẩn đốn , xét nghiệm trạm thú y Phản ứng ngưng kết chậm ống nghiệm (Phản ứng Wright) biện pháp chẩn đốn phổ biến, thường áp dụng kiểm tra định kỳ để phát bò mắc bệnh Khi bò mắc bệnh khó điều trị tốn Vì vậy, biện pháp tốt xử lý loại thải bò bệnh để tránh lây lan Để phòng bệnh, cần ni dưỡng bò phương pháp, chuồng trại sẽ, hạn chế cho bò đực nhảy trực tiếp, kiểm tra định kỳ để phát bò bị bệnh loại thải Có thể tiêm phòng vaccin để phòng bệnh cho bê từ 4-8 tháng tuổi 5.2.1.2 Các bệnh truyền nhiễm cần tiêm phòng định kỳ theo pháp lệnh Thú Y a.Bệnh tụ huyết trùng trâu bò Bệnh tụ huyết trùng (còn gọi bệnh toi), gây vi trùng Pasteurella muntocida Bệnh thường xảy quanh năm tập trung vào lúc chuyển mùa, từ mùa nắng sang mùa mưa va ømùa mưa sang m nắng Bò mắc bệnh thường sốt cao, lờ đờ, mệt mỏi, bỏ ăn,ngừng nhai lại, nước bọt chảy thành sợi quanh miệng, chướng hầu sưng to làm bò khó thở (thè lưỡi để thở) Ở thể cấp tính, bò chết nhanh Tồn thân co giật, bụng trương to, mắt trợn ngược, lưỡi thè (do khó thở) Nếu phát sớm, điều trị kháng sinh số thuốc trợ sức, kết hợp với điều trị bệnh chướng Biện pháp phòng bệnh chủ yếu tiêm phòng vaccin Vaccin sử dụng vaccin tụ huyết trùng trâu bò Liều tiêm ml/con sử dụng cho bê từ tháng tuổi trở lên Tiêm phòng vào thời điểm chuyển mùa (tháng 3-4 tháng 9-10) Vaccin có hiệu lực miễn dịch 5-6 tháng Ngồi ra, cần phải phòng bệnh biện pháp vệ sinh ni dưỡng chăm sóc, chuồng trại c.Bệnh lở mồm long móng (FMD) Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm gây siêu vi trùng (virus) ( có typ như: O,A,C,SAT1,SAT2,SAT3 Asia1 ) typ lại chia thành nhiều chủng khác ví dụ O1,O2,O3… ) Nguồn lây bệnh chủ yếu từ chất tiết bò mắc bệnh ( nước dãi, nước tiểu, phân, máu……) Bò mắc bệnh thường bỏ ăn, ủ rũ, sốt cao, đứng khó khăn Biểu rõ mụn nước mọc lên vùng niêm mạc miệng mơi, lợi chỗ da mỏng (kẻ chân, bờ móng, vú…) làm cho bò bỏ ăn, đứng khó khăn Sau mụn vỡ tạo nên vết lt, tuột móng chân Bò mắc bệnh đơi bị sẩy thai Khả sản xuất sữa bị giảm Bê mắc bệnh thường dễ chết khơng ăn thức ăn, viêm ruột cấp tính, ỉa chảy nặng, xuất huyết đường tiêu hóa, viêm phổi, tim viêm có hình vằn hổ Bê thường chết vòng 2-3 ngày Đây bệnh virus gây nên khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Khi bò bệnh , chủ yếu chữa phụ nhiễm vào vết lở lt vỡ mụn nước Nếu phát sớm kịp thời chữa trị bệnh lành, bò trở thành vật mang vi trùng liên tục thải virus mơi trường thời gian dài Rửa vết thương hàng ngày thuốc tím bơi thuốc kháng sinh Cách ly bò bệnh để tránh lây lan Biện pháp phòng bệnh chủ yếu tiêm phòng Cần tiêm phòng nhắc lại sử dụng lọai vaccin phù hợp với chủng virus (siêu vi trùng) địa phương Loại vaccin sử dụng cho trâu bò loại keo phèn Tốt tham khảo ý kiến cán thú y để có biện pháp tiêm phòng phù hợp VẾT LOẾT VÀ MỤN NƯỚC Ở KẺ MĨNG CHÂN VÀ LƯỠI Ở BỆNH FMD Khuyến cáo tiêm phòng bệnh lỡ mồm long móng : • Tiêm lần đầu cho bê 4-5 tháng tuổi tiêm mũi thứ hai vào tháng sau đó, • Đối với bò cần tiêm phòng lần/năm ( tốt tháng tiêm phòng lần tức lần năm) để tăng cường mức độ miễn dịch, tạo an tồn cao ổn định 5.2.2 Bệnh sinh sản thường gặp bò sữa 5.2.2.1 Bệnh viêm vú (Mastitis) Đây loại bệnh phổ biến bò sữa , dễ lây lan gây thiệt hại kinh tế lớn làm giảm sản lượng sữa chất lượng sữa Bệnh gây vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vắt sữa khơng tốt, tạo điều kiện cho vi khuẩn ( liên cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn, song cầu khuẩn hay trực khuẩn gây mủ ) hay nấm Candida albicals xâm nhập vào bầu vú gây bệnh Sữa mơi trường tốt cho loại vi khuẩn phát triển Bệnh viêm vú thường có hai thể : • Thể cấp tính : Người ta chia bệnh viêm vú thể cấp tính làm lọai: a Viêm vú thể tương mạc: vú bị sưng thùy hay tồn bầu vú Khi ấn mạnh tay vào bầu vú bò bị đau, lượng sữa giảm rõ rệt, sữa lỗng có hạt lổn nhổn b Viêm vú thể Cata: đặc trưng tế bào thượng bì bị tróc ra, ổ viêm có dịch thấm xuất Sữa bị cặn cục sữa vón dịch thẩm xuất bạch cầu Thể viêm vú thường khơng làm bầu vú bị sưng làm cho núm vú tăng thể tích ( to ra) biểu bì dầy lên c Viêm vú có mủ: biểu đặc trưng vú có mủ dịch thẩm xuất Bò sốt cao, mệt mỏi, bỏ ăn; Bầu vú bị sưng đỏ, nóng đau Đầu tiên sữa lỗng có màu hồng xuất huyết nhẹ sau có lẫn cục sữa vón dịch mủ màu vàng nhạt d Viêm vú có máu: biểu đặc trưng tổ chức tuyến tiết sữa bị xuất huyết tụ huyết Bệnh thường thể cấp tính: bò sốt cao, ăn, mệt mỏi, bầu vú sưng to có đám tụ huyết Lượng sữa giảm nhanh có ngừng tiết sữa Sữa lỗng có màu hồng đơi đỏ máu xuất huyết Bò nhiễm trùng huyết chết sau 7-9 ngày • Thể tiềm ẩn : Bệnh viêm vú thể tiềm ẩn phổ biến gây thiệt hại kinh tế lớn làm giảm sản lượng sữa chất lượng sữa Bệnh nguy hiểm chỗ trì mầm bệnh, lây lan cho bò khác mà người chăn ni khơng biết Bò có triệu chứng bên ngồi, thường ăn, sữa bị tủa khơng có biểu triệu chứng bầu vú Biện pháp chẩn đốn bệnh viêm vú tiềm ẩn dựa vào dấu hiệu sữa xét nghiệm sữa để phân lập vi trùng gây bệnh.Khi bán sữa, mà chất lượng sữa tủa độ nhiểm vi sinh cao nên nghi ngờ bệnh viêm vú Khi phát bệnh cần báo cho cán thú y để có biện pháp điều trị thích hợp XỬ LÝ VÚ BỊ VIÊM BẰNG THUỐC ĐẶC TRỊ 5.2.2.2 Các bệnh viêm đường sinh dục a Bệnh viêm buồng trứng Bệnh viêm buồng trứng kế phát bệnh viêm tử cung, viêm ống dẫn trứng viêm phúc mạc Những vi khuẩn gây viêm thường gặp tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, E.coli…… Triệu chứng dễ thấy bò khơng động dục Buồng trứng bị viêm sưng, có mủ Ở giai đoạn đầu, bò đau đớn thăm khám buồng trứng Giai đọan tiếp theo, buồng trứng bị “bã đậu” canxi hóa chỗ viêm Nếu viêm bên buồng trứng bò có chu kỳ động dục phối giống tỷ lệ thụ thai thấp Khi bò bệnh (khơng thấy động dục ) cần báo thú y đến khám điều trị b Bệnh viêm tử cung Bệnh nhiễm khuẩn gieo tinh nhân tạo bò đực bị viêm quan sinh dục Bệnh viêm tử cung kế phát bệnh viêm âm đạo viêm phúc mạc Khi vi khuẩn xâm nhập vào tử cung, phát triển nhanh gây viêm xung huyết, có mủ , gây tróc niêm mạc, xuất huyết Trong trường hợp nặng thủng tử cung Khi mắc bệnh, bò ln mệt mỏi, ăn ít, sốt cao, đau vùng hơng (bò ln ln quay đầu lại phía sau, lại bồn chồn) Vài ngày sau, âm hộ chảy dịch nhầy tanh, có lẫn máu, mủ Thơng thường bò mắc bệnh viêm tử cung thường mắc bệnh viêm âm đạo ngược lại.Khi bò bệnh báo cho cán thú y đến khám điều trị c Bệnh viêm âm đạo Ngun nhân gây bệnh giống bệnh viêm tử cung thường hai bệnh xảy lúc Vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào âm đạo phát triển niêm mạc âm đạo gây viêm Bò có triệu chứng giống viêm tử cung Tuy nhiên dùng kềm mỏ vịt để khám thấy đám tụ huyết, xuất huyết, lt …Khi bò bệnh báo cho cán thú y đến khám điều trị d Sót Sau đẻ, thai tống vòng 8-12giờ Nếu khơng sau 18 giờ, ta gọi sót Ngun nhân tượng sót bất thường tử cung; bò gầy yếu, ni dưỡng nên cổ tử cung khơng đẩy ra,sinh đơi…… Thơng thường, bò sót ăn kém, sốt ,nhưng đơi khơng có biểu gì, ăn bình thường Tỉ lệ sót thường chiếm khỏang 5-15 % số bò sinh sản đàn, tỉ lệ lớn vấn đề ni dưỡng chăm sóc đàn bò sinh sản chưa tốt Khi bò sót nhau, cần gọi cán thú y đến xử ly,ù khơng tự tiện xử lý gây nên tổn thương tử cung từ ảnh hưởng đến sinh sản bò sau ( giảm tỉ lệ thụ thai) 5.2.3 Các rối loạn sinh sản 5.2.3.1 Vơ sinh Bò đến tuổi thành thục mà khơng thấy động dục khơng thể phối giống; có động dục, phối giống thời điểm khơng thụ thai Đối với số nước có ngành chăn ni bò sữa phát triển, tỉ lệ bò vơ sinh (hội chứng nâng sổi) thường chiếm từ 3-5 % số bò sinh sản Ngun nhân thường máy sinh dục phát triển khơng bình thường, bệnh máy sinh dục, ni dưỡng chăm sóc khơng tốt, bò mắc bệnh Nếu tình trạng xảy riêng lẻ, số cá thể chủ yếu bất thường máy sinh dục Còn xảy 50 % số bò sinh sản trại, phải nghĩ đến yếu tố chăm sóc, ni dưỡng, chuồng trại bệnh truyền nhiễm Chẳng hạn, người nhận thấy phần ăn thiếu photpho,selenium đồng gây nên tượng nâng sổi bò 5.2.3.2 Trạng thái ấu trĩ (thiểu sinh dục) Bò đến tuổi thành thục tính, ngoại hình bê con, phận sinh dục phát triển khơng hòan tòan, khơng sinh đẻ Kiểm tra thấy phận sinh dục phát triển khơng đầy đủ tử cung nhỏ, buồng trứng khơng phát triển âm hộ , âm đạo bé khơng phối giống Bệnh gây ngun nhân ni dưỡng chăm sóc rối loạn nội tiết tố có ảnh hưởng đến phát triển thể đặc biệt quan sinh dục Ta áp dụng số biện pháp để điều trị bệnh thường tỉ lệ bò trở lại sinh đẻ đạt 10% Đối với bò tơ hậu bị nên loại thải 5.2.3.3 Hiện tượng Free-Martin (bò nửa nửa đực) Bò đến tuổi thành thục tính, khơng động dục, âm hộ nhỏ, âm đạo ngắn hẹp, khơng có cổ tử cung lỗ nhỏ Bầu vú khơng phát triển, khơng có tuyến vú có tuyến mỡ, khơng có lỗ tiết sữa Hiện tượng thường thấy bê đẻ sinh đơi đực, Trong giai đọan bào thai, tuyến sinh dục thai đực phát triển sớm kích thích tố tuyến sinh dục đực (phát triển sớm hơn) tác động tới thai cái, làm ức chế quan sinh dục phát triển Bò bị tượng khơng chữa trị phải loại thải 5.2.3.4 Chai thối hóa buồng trứng Tổ chức tế bào buồng trứng bị thối hóa , teo lại, bị tổ chức liên kết tăng sinh thay Ngun nhân viêm buồng trứng mà khơng phát khơng điều trị Ngồi ra, ni dưỡng chăm sóc kém.Khi chẩn đốn qua trực tràng thấy phần tồn buồøng trứng bị chai cứng, mặt buồng trứng khơng trơn tru mà lồi lõm, thể tích teo nhỏ.Biện pháp điều trị chủ yếu cải thiện chế độ ni dưỡng chăm sóc; sử dụng kích thích tố sinh dục bổ sung vitamin A, D, E , giúp cho việc phục hồi buồng trứng Tốt nên loại thải bò 5.2.3.5 Buồng trứng bị teo giảm Ngun nhân buồng trứng bị teo giảm chủ yếu ni dưỡng chăm sóc kém, già yếu Ngồi ra, người ta cho giao phối cận huyết ngun nhân việc teo buồng trứng Triệu chứng đặc thù chu kỳ động đực kéo dài, biểu động đực có động đực khơng rụng trứng Chẩn đốn qua trực tràng thấy hình dạng kích thước buồng trứng khơng thay đổi theo chu kỳ động dục ( kiểm tra nhiều lần thấy hình dạng kích thước khơng thay đổi).Biện pháp điều trị chủ yếu dựa vào việc cải thiện chế độ ni dưỡng chăm sóc Bổ sung vitamin A, D, E ,thả bò chung với bò đực để kích thích phục hồi khả động đực Nếu bò sinh sản mà bị viêm, teo buồng trứng nên loại thải 5.3.3.6 U nang buồng trứng Ngun nhân u nang buồng trứng ni dưỡng chăm sóc kém, thức ăn xấu, rối loạn nội tiết tố, bò mắc bệnh truyền nhiễm Biểu bò bị u nang buồng trứng bò có biểu động dục mãïnh liệt, kéo dài khơng theo chu kỳ định Chẩn đốn qua trực tràng thấy có số u nang chứa dịch buồng trứng, mặt buồng trứng Điều trị chủ yếu cải thiện chế độ ni dưỡng chăm sóc, chăn thả vận động phù hợp, kết hợp với việc sử dụng kích thích tố sinh dục Khi bò bị bệnh rối loạn sinh sản, tốt nên nhờ tư vấn cán thú y để có biện pháp điều trị phù hợp 5.2.4 Các bệnh dinh dưỡng 5.2.4.1 Bệnh bại liệt trước sau sinh Bệnh xảy bò đẻ giảm hàm lượng can xi máu Thường xảy bò cao sản Ngun nhân khơng cung cấp đủ can xi phần bò khơng hấp thu lượng can xi cần thiết cho thể Muốn ngăn ngừa cần bổ sung đá liếm để cung cấp đầy đủ chất khống cho bò sữa Bò ni nhốt cần ý bổ sung vitamin D 5.2.4.2 Bệnh chướng Đây bệnh phổ biến bò sữa , xẩy bò ăn loại thức ăn dễ lên men, cỏ non thay đổi đột ngột từ thức ăn khơ sang thức ăn tươi … Chướng thường xun triệu chứng số bệnh truyền nhiễm nhiễm độc thức ăn Khi mắc bệnh, bò ngừng gặm cỏ, cong lưng , thường xun quay đầu nhìn phía bụng Bụng chướng to, bò khó thở (do cỏ chướng lên chèn ép vào quan hơ hấp ) Khi bò bị chướng hơi, cần nhanh chóng làm giảm q trình sinh tạo khí (cho bò uống nước gừng tỏi, dầu ăn…), tạo điều kiện cho bò ợ ngồi ( kê đầu bò cao lên, dùng rơm chà sát mạnh vùng cỏ, đưa ống chọc vào vùng thượng vị để ) Trong trường hợp q cấp, phải u cầu cán thú y chọc “tro ca” để nhanh 5.2.4.3 Bệnh độc chất từ thức ăn Một số loại thức ăn có chứa độc chất cần phải quan tâm để tránh gây ngộ độc cho bò sữa a Nhóm Cianglucosid : thủy phân glucosid sinh acid cianhydric (HCN) Acid vào thể bò liên kết với hemoglobin , gây ức chế q trình vận chuyển oxy ,làm bò ngạt thở chết nhanh ăn phải lượng lớn Khoai mì có chứa linamarin , Cao lương cỏ Xudan có chứa durrin loại chất độc thực vật thuộc dạng b Nhóm glycoside cải dầu : đặc biệt nhóm thioglycoside Các chất gây tình trạng bướu cổ tượng vỡ hồng cầu (hemolisis) nghiêm trọng Khi bò ăn nhiều thức ăn có chứa chất làm cho nước tiểu bò có màu đỏ (do tượng vỡ hồng cầu) Bắp cải có chứa brasiconapin, phần xanh vỏ khoai tây mầm củ khoai tây có chứa nhiều solanin (chất xếp vào nhóm alkaloide) thực vật có chứa chất độc thuộc dạng c.Các acid amin bất thường : • Mimosin có nhiều bình linh, bò ăn nhiều gây bướu cổ • Gossipol có nhiều khơ dầu bơng vải Chất gây ức chế sinh trưởng Ở bò , vi sinh vật cỏ phân hủy chất này, nên bò sử dụng tốt khơ dầu bơng vải Nhưng cho ăn nhiều, phần khơ dầu qua cỏ, phần gossipol hấp thu vào máu , qua màng thai gây hại cho bào thai Vì vậy, bò mang thai nên hạn chế sử dụng khơ dầu bơng vải d Các loại nấm mốc : Các loại thức ăn khơng bảo quản tốt phát sinh nấm mốc , số loại nấm mốc gây hại cho bò giảm khả đề kháng, gan thối hóa, sẩy thai, giảm độ ngon miệng … e Độc chất từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ : Khi cho bò ăn cỏ cắt vùng vừa phun thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ uống nước có nhiễm độc chất bò bị ngộ độc Khi ngộ độc, bò có triệu chứng khơng tự chủ (đi đứng xiêu vẹo, liệt), thở nhanh, tim dập nhanh, loạn nhịp tim ngừng hơ hấp Trong trường hợp bò nhiễm độc từ từ khó phát Tốt phải tự trồng cỏ cho bò ăn cỏ biết xác khơng bị nhiễm độc ( tự cắt ) 5.2.4.4 Bệnh giun sán bò bê Bò thường mắc bệnh giun sán, mà nhiễm cao sán gan (70% trường hợp), giun xoăn múi khế Bê non thường nhiễm giun xoăn, ngồi có giun đũa, giun kết hạt v.v…Giun khơng hút hết chất dinh dưỡng mà tiết độc tố gây độc cho thể bò, bê Bệnh giun sán khơng làm chết bò kéo dài bò bị kiệt sức, gầy yếu dể bị bệnh khác cơng 5.2.5.Các bệnh thường xảy bê 5.2.5.1 Rối loạn tiêu hố ăn q nhiều sữa Cho bê uống (bú) sữa q nhiều q nhanh làm cho bê nơn ọe trào sữa khỏi múi khế Lượng sữa khơng tiêu hóa xuống thẳng ruột non cỏ – tổ ong nơi khơng thích hợp cho tiêu hóa sữa Khi gặp trường hợp , cần can thiệp theo bước sau : Kiểm tra điều chỉnh lại điều kiện vệ sinh ăn uống Ln cung cấp đầy đủ nước uống máng uống Giảm từ 1/3 đến 1/2 lượng sữa so với lượng sữa cung cấp ngày trước Cho ăn lượng nhỏ nhiều lần ngày Cân bê để kiểm tra thể trọng Khi tình hình cải thiện, tăng dần lượng sữa để đạt theo lượng sữa quy trình khuyến cáo Nếu sau can thiệp bước (1) đến (4) mà khơng thấy tiến triển tốt, cần báo cán thú y đến can thiệp 5.2.5.2 Tiêu chảy bê Có nhiều loại tiêu chảy xảy bê : tiêu chảy phân trắng, tiêu chảy bê con, tiêu chảy nhiễm trùng tiêu chảy vào ngày tuổi kết hợp khơng kết hợp với viêm phổi Có nhiều ngun nhân gây tiêu chảy đơi có kết hợp nhiều ngun nhân, nhiều yếu tố chưa tính đến, bao gồm virút, vi khuẩn ( đáng ý nhóm coliform), bò mẹ thiếu vitamin A, thiếu sữa đầu, bê bị nhiễm ký sinh trùng… Loại tiêu chảy cấp nguy hiểm, thường gây chết bê tiêu chảy xuất vòng 72 sau sanh: Bê lạnh, yếu ớt chết, đơi bê chết trước tiêu chảy Khi bê bị tiêu chảy, ruột non bê ,lượng dịch ruột non gia tăng có gia tăng phân tiết từ nội mạc ruột non Đồng thời hấp thu chất dinh dưỡng giảm xuống Vi khuẩn phát triển nhanh chóng Khơng có vận động co thắt thành ruột (mất nhu động ruột) Tất tình gây dịch thể bê trầm trọng dẫn tới mắt hõm sâu, giảm thể tích huyết tương, thân nhiệt hạ, bê thường xun run rẩy rồiø chết Các biện pháp nhanh chóng cần áp dụng , ngăn ngừa chống lại xâm nhiễm vi khuẩn , cung cấp lượng dịch thay muối khống cho thể gia súc Chuẩn bị dung dịch bao gồm muỗng muối ăn, nửa muỗng bicarbonate, 120 g đường glucose (hoặc đường ăn) lít nước ấm đun sơi Cho thêm kháng sinh (hoặc) sulfamide theo dẫn cán thú y Ln giữ cho bê khơ sạch, ấm Một số trường hợp tiêu chảy bê xảy diện rộng làø lây nhiễm thường kết hợp với viêm phổi, mùi phân thối Nếu bê sống sót thường hay bị viêm tai giữa, viêm rốn viêm khớp Sau đo,ù bê sống sót thường trạng thê thảm: bụng ỏng, còi cọc, lơng xác xơ đờ đẫn Loại bệnh tiêu chảy chận đứng cho bò đẻ đồng cỏ ni dưỡng bê cách tách mẹ sau đẻ Điều chứng tỏ rằng, tác động mơi trường lây nhiễm xem nguồn lây nhiễm Để phòng ngừa tiêu chảy, cần giữ vệ sinh chuồng trại , bêâ sơ sinh phải uống sữa đầu vòng nửa sau đẻ Đây yếu tố quan trọng giúp bê đề kháng với bệnh 5.2.5.3 Bệnh thương hàn Nguồn lây nhiễm cho bê từ bò khỏe mạnh mang mầm bệnh đàn Bệnh thương hàn làm cho bê sốt, tiêu chảy: ban đầu nước sau phân có dạng sền sệt màu vàng lẫn với dịch nhầy Thơng thường xuất bê từ 10 đến 14 ngày tuổi với triệu chứng đặc trưng bê suy nhược sức Điều trị kháng sinh thuốc uống dạng sulfamide thường khơng thành cơng Chỉ có phương sách phòng ngừa tốt Các xét nghiệm thú chết , phân lập vi trùng khảo sát kháng sinh đồ phòng thí nghiệm cho phương cách điều trị hữu hiệu.Một số lồi vi khuẩn gây thương hàn từ bò lây sang người qua uống sữa bị nhiễm phân 5.2.2.4 Bệnh cầu trùng Bê vào khỏang tuần đến tháng tuổi thường nhiễm bệnh Tiêu chảy với phân có máu dịch nhầy, bê bết phân, căng thẳng, lưng cong vòm, lơng xù xì, yếu sức nước triệu chứng bệnh cầu trùng Các xét nghiệm từ phòng thí nghiệm cho thấy có diện ký sinh trùng Thuốc dạng sulfamide có hiệu lực điều trị Để phòng ngừa, ta nên tránh ni nhốt đơng để chuồng q chật chội Di chuyển chuồng bê khỏi khu vực lây nhiễm Gia súc nhiễm bệnh khơng nên đưa nơi cũ tháng Tiêu độc chuồng trại , dụng cụ thú y 5.2.2.5 Bệnh bạch hầu Sốt, sưng dọc theo bờ hàm trên, sưng má, lưỡi, quản, rốn, có mùi thối hoại tử gần giống với dạng thối móng triệu chứng dễ thấy bệnh bạch hầu Thuốc dạng sulfamide có hiệu lực Để phòng ngừa, ta nên sử dụng riêng dụng cụ cho bê ăn (xơ sữa) thường xun sát trùng chuồng trại để kiểm sốt khống chế lây lan 5.2.2.6 Viêm rốn Mặc dù sát trùng rốn sau bê sanh điều khơng thể phòng ngừa hết viêm rốn Lý viêm nhiễm diện sớm! Viêm nhiễm rốn thường thấy trường hợp bê bị tiêu chảy phân trắng bạch hầu, tiếp nối với cơng tác nhân gây bệnh mơi trường vệ sinh, bò mẹ bị sót Nên chuẩn bị nơi bò đẻ sẽ, có vật liệu lót chuồng tốt đồng cỏ để đề phòng bê bị viêm rốn Điều trị bao gồm việc sử dụng khơng hạn chế lọai kháng sinh (tiêm chích theo liều quy định) trường hợp bê tiêu chảy Cần ý ngăn ngừa tượng bê bú vào rốn 5.2.2.7 Bệnh viêm phổi b (Bệnh cúm) Bệnh viêm phổi bê xảy từ lúc tuần tuổi, thơng thường từ đến tháng tuổi Bệnh thường virút ln kèm theo thứ phát nhiễm khuẩn sau Bê yếu ớt khơng cho ăn sữa đầu khơng ni dưỡng thích hợp tháng đầu dễ bị cúm Nền chuồng ẩm ướt, ni nhốt chật chội, khơng thơng thống , bị gió lùa, ký sinh trùng bệnh tiêu chảy yếu tố góp phần làm phát bệnh cúm.Bê sốt, thở hắt, ho khan đứt qng, miệng có màng nhầy khơ, dịch mũi chảy triẹu chứng thơng thường cúm Tiêu chảy trước bước kết hợp với triệu chứng đề cập trước Tỷ lệ chết cao khơng có biện pháp điều trị thích hợp Bệnh virus gây nên khơng có thuốc đặc trị Điều trị bao gồm kết hợp loại kháng sinh thuốc sulfamide với chăm sóc ni dưỡng chu đáo ( điều trị với penicilin đơn lẻ khơng cho hiệu cao) để đề phòng phụ nhiễm nâng cao sức đề kháng.Cách ly bê, giữ cho bê ln ấm, chuồng thơng thóang, vật liêu lót chuồng khơ sạch, ăn thực phẩm hỗn hợp nhẹ uống nước ấm.Mơi trường vệ sinh tốt thơng thống tránh thay đổi nhiệt độ Ni nhốt bê chuồng nhỏ biện pháp ngăn ngừa cúm hiệu CHƯƠNG VI : KỸ THUẬT VẮT SỮA VÀ SƠ + CHẾ BIẾN SỮA Sữa tạo thành từ tuyến sữa Các tuyến sữa hấp thu dưỡng chất từ máu để tổng hợp nên thành phần sữa Để có kg sữa, cần lượng máu từ 400 – 500kg chảy qua bầu vú 6.1 KỸ THUẬT VẮT SỮA • • 6.1.1 Vắt sữa tay Có hai cách vắt sữa: vắt nắm vắt vuốt Vắt nắm : áp dụng cho bò có núm vú dài.Có kiểu vắt : vắt nắm ngón tay bên ngồi vắt nắm cho ngón tay bên (xem hình minh hoạ) Kiểu vắt ngón tay bên tốt vắt nhanh hơn, vắt kiệt khó vắt hơn, thường người vắt sữa lành nghề áp dụng Vắt vuốt : áp dụng cho bò có núm vú ngắn, nhược điểm phương pháp gây đau đớn cho bò 6.1.2 Vắt sữa máy Khi đàn bò vắt sữa nhiều, nên áp dụng máy vắt sữa Hiện có nhiều hộ chăn ni bò sữa thành phố Hồ Chí Minh sử dụng máy vắt sữa Giá máy vắt sữa vào khoảng 20 triệu Tuy nhiên , sử dụng máy vắt sữa cần phải nắm vững kỹ thuật Khi mua máy, nhớ u cầu nơi bán máy hướng dẫn cách sử dụng 6.1.3 Quy trình vắt sữa 6.1.3.1 Chỗ vắt sữa Nơi vắt sữa phải thống mát, vệ sinh, n tĩnh , xa nơi có mùi ( hố phân, nhà kho chứa thức ăn)… sữa dễ bắt mùi Nếu có diện tích đất rộng, nên bố trí nơi vắt sữa riêng biệt 6.1.3.2.Người vắt sữa, vắt sữa Người vắt sữa vắt sữa phải ổn định để tạo phản xạ xuống sữa Người vắt sữa phải khơng mắc bệnh truyền nhiễm định kỳ khám sức khỏe 6.1.3.3 Dụng cụ vắt sữa Các dụng cụ chứa sữa phải chun biệt, khơng dùng cho mục đích khác Các xơ vắt sữa, thùng chứa sữa, thùng chun chở sữa nên nhơm để dễ vệ sinh, tẩy trùng Khăn lau vú nên sử dụng riêng cho bò để tránh lây lan bệnh viêm vú Sau sử dụng, dụng cụ phải rửa sạch, sau phơi nắng để sát trùng , tránh nấm mốc cacù mầm bệnh sinh sản, phát triển CÁC DỤNG CỤ VẮT SỮA ĐƯỢC PHƠI NẮNG ĐỂ GIỬ VỆ SINH 6.1.3.4 Lau rửa kích thích bầu vú LAU SẠCH BẦU VÚ TRƯỚC KHI VẮT SỮA Trước vắt sữa, khoảng nửa giờ, nên tắm chải bò sẽ, dọn chuồng Sau đó, bắt đầu vắt sữa, dùng khăn nhúng nước ấm để lau bầu vú, đồng thời biện pháp kích thích , xoa nắn bầu vú Dùng tay xoa quanh bầu vú, ép chặt bầu vú , vuốt nhẹ núm vú Kế tiếp dùng hai tay nâng mạnh sàn vú lên giống động tác thúc vú bê Lặp lại vài lần bầu vú cương cứng lên , núm vú vểnh dấu hiệu sữa xuống đầy bầu vú Có thể cho bò ăn thức ăn hỗn hợp vào lúc 6.1.3.5 Thao tác vắt sữa Vắt vài ba tia sữa đầu xuống khay đen để kiểm tra sữa có bị kết tủa hay khơng Nếu sữa bị tủa phải để riêng khơng bán cho trạm thu mua người sử dụng Bỏ sữa này.Tiếp tục vắt chéo hai bầu vú Đầu tiên dùng ngón tay ngón tay trỏ siết chặt chổ tiếp giáp hốc bầu vú núm vú, sau ép chặt từ ngón đến ngón út để đẩy sữa ngồi Khi sữa gần cạn, dùng hai tay để vắt núm vú cho kiệt ( tốt chuyển sang vắt vuốt) Khi vắt phải vắt liên tục, khơng ngừng chừng Sau vắt sữa, cân sữa , ghi vào sổ để theo dõi suất sữa Q trình tiết sữa hệ thần kinh nội tiết điều khiển , đặc biệt vai trò hormon Oxytocine Vì q trình vắt phải hạn chế tác động gây stress bò làm cản trở q trình tiết sữa : tiếng động hay tiếng ồn , người lạ, mùi vị lạ Cần phải đối xử với bò nhẹ nhàng, tình cảm Nhiều nghiên cứu cho thấy : bò nghe nhạc nhẹ êm dịu , làm tăng tiết sữa 6.2 Sơ chế để giao sữa cho nhà máy Sữa sau vắt phải lọc vải mùng Chứa vào thùng nhơm chun dùng sau chuyển đến nhà máy nhanh tốt ( giờ) VẬN CHUYỂN SỮA ĐẾN TRẠM THU MUA BẰNG THÙNG CHUN DÙNG CHƯƠNG VII : ƯỚC TÍNH BIỆN HIỆU QUẢBẢO KINH TẾ SỮA TỐT LÀ MỘT TRONG NHỮNG PHÁP QUẢN [...]... Chuồng vắt sữa (chuồng ép) Nếu trại có quy mơ lớn , cần phải xây dựng chuồng ép để tiện cho việc vắt sữa (đặc biệt là các bò khó vắt sữa) Ngồi ra, chuồng ép còn có tác dụng cung cấp thức ăn riêng rẽ cho từng cá thể bò, cố định bò để được an tòan (bò và người) khi điều trị, gieo tinh….Lượng thức ăn hỗn hợp được tính tốn cho từng cá thể bò có thể cung cấp cho bò ngay tại máng ăn của chuồng ép Cho bò ăn trong... pháp này sử dụng bò đực giống tốt đã được chọn lọc để phối trực tiếp cho bò cái nền Trong chăn ni bò sữa, nên hạn chế việc phối giống trực tiếp vì chưa đánh giá được bò đực giống 3.1.2 Gieo tinh nhân tạo Phương pháp này sử dụng tinh các bò đực đã được chọn lọc dưới dạng tinh viên hoặc tinh cọng rạ để phối cho bò cái Ưu điểm của phương pháp này là tạo được bò lai có phẩm chất cao từ các bò đực đã được... chuồng nên làm có độ dốc từ 2- 3% và khơng q trơn láng để bò khơng bị trượt té.Cần có sân vận động cho bò. Diện tích chuồng ni bình qn cho mỗi bò sữa khoảng 4 –6m2 Nên bố trí hệ thống làm mát (quạt ) cho bò sữa 1 1 6 2 Chuồng bò sữa quy mơ nhỏ 2 3 4 SO SÁNH CÁC KIỂU CHUỒNG TRẠI 5 4 3 1 Mái 2 Máng ăn, máng uống động 6 Quạt gió 3 Rãnh phân 4 Ơ bò nằm nghỉ 5 Sân vận THUẬN LỢI THUẬN LỢI - SẠCH SẼ, HỢP VỆ... ngắn hơn Khi động dục, bò cái có một số biểu hiện như : bỏ ăn, hụ rống, nhớn nhác, nhảy chồm lên lưng bò khác hoặc để bò khác nhảy lên lưng, âm hộ sưng đỏ, chảy nước nhờn Việc phát hiện bò động dục rất quan trọng, đặc biệt là khi áp dụng phương pháp gieo tinh nhân tạo Đối với bò ni nhốt, cầm cột thì việc phát hiện bò lên giống khó hơn bò chăn thả và khơng cầm cột, đòi hỏi người chăn ni phải quan tâm,... hiện khác thường của bò cái Một trong những ngun nhân gây nên tình trạng thụ thai thấp ở bò sữa là do khơng phát hiện thời điểm bò cái lên giống chính xác Phát hiện bò động dục chính xác là hết sức quan trọng, và người chăn ni là người nắm vai trò quan trọng nhất Có thể chia chu kỳ động dục ( lên giống) của bò sữa làm 3 giai đọan : 3.2.1 Giai đoạn trước động dục : Trong giai đoạn này bò cái có biểu hiện... tiết kiệm cỏ 4.2.1.2 Thức ăn thơ khơ Thức ăn thơ khơ phổ biến là rơm Rơm là lọai thức ăn phổ biến , kinh tế trong chăn ni bò Tuy nhiên, để tăng hiệu quả sử dụng ,tăng độ tiêu hóa ,rơm cần được xử lý trước khi cho bò ăn Rơm ủ urê là biện pháp dễ thực hiện Ngồi rơm người ta còn sử dụng các thân dây đậu phơi khơ, cũng có giá trị dinh dưỡng cao 4.2.1.3 Kỹ thuật ủ rơm với urê theo tỉ lệ 4 % Bước 1: Chuẩn bị... cứu, các trung tâm khuyến nơng tư vấn Tuy nhiên, cần chú ý việc dự trữ các thực liệu để có thể ổn định được thức ăn hỗn hợp ( mùi, vị, loại thực liệu …) Nếu phải thay đổi, phải dự tính trước để thay thế từ từ, khơng nên thay thế thực liệu q đột ngột, bò sẽ kém ăn và giảm năng suất Một sai lầm khá phổ biến ở người chăn ni bò sữa hiện nay là pha nước vào thức ăn (cám hỗn hợp, phụ phế phẩm) Việc này làm... khối lượng của bò cái và giai đoạn cho sữa hay cạn sữa GIAI ĐOẠN 1 : Giai đoạn sau khi sanh đến tuần thứ 10 , giai đoạn bò cho sữa cao nhất Ở thời điểm mới sanh, bò cái thường có độ ngon miệng thấp và từ từ tăng dần Thường thì lượng thức ăn ăn vào khơng đủ cho nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất sữa Bò sẽ huy động dưỡng chất , năng lượng từ cơ thể (10-15 % trọng lượng ) để sản xuất sữa và duy trì... duy trì khả năng sản xuất sữa cao trong giai đoạn này u cầu tỉ lệ đạm thơ trong khẩu phần là 16 –18 % ( tùy theo năng suất của bò sữa) GIAI ĐOẠN 2 : Giai đoạn từ tuần thứ 11 đến tháng thứ 6, là giai đoạn bò cho sữa giảm dần và bò có thể ăn lượng thức ăn cao nhất Thể trọng bò bắt đầu phục hồi ở tháng thứ 4 hay thứ 5 sau khi đẻ Ở giai đọan này, cần cho bò ăn đủ để sản lượng sữa giảm chậm ( dưới 10%... suất của bò sữa) GIAI ĐOẠN 3 : Giai đoạn từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 10 (cuối kỳ cho sữa ), là giai đoạn sản lượng sữa giảm nhanh, lượng thức ăn ăn vào cũng bắt đầu giảm theo sự phát triển của bào thai (do độ ngon miệng giảm) u cầu tỉ lệ đạm thơ trong khẩu phần là 12 –14 % ( tùy theo năng suất của bò sữa) GIAI ĐOẠN 4 : Giai đoạn cạn sữa (khơ sữa) , khoảng 2 tháng trước khi sanh Phương pháp cạn sữa thường ... thập số sách tài liệu cần thiết cho tủ sách kỹ thuật cuả gia đình Ngồi tài liệu tập huấn nhận , người bắt đầu chăn ni bò sữa nên tìm đọc số sách , tài liệu : - Kỹ thuật Ni Bò sữa – Bò thịt gia... Nghiệp TP.HCM 1996 Chăn ni bò sữa ngành nghề đòi hỏi tính chun nghiệp cao Người chăn ni phải nắm vững kỹ thuật trước khởi chăn ni bò sữa Khi muốn tìm hiểu, học tập kỹ thuật chăn ni bò sữa nên liên... BỊ SỮA Giống bò định 60 % thành bại việc chăn ni bò sữa Để có bò tốt, người chăn ni cần nắm rõ giống bò sữa, kỹ thuật chọn lựa bò giống tốt 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sản xuất bò sữa

Ngày đăng: 27/10/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Động dục

  • CHUỒNG NUÔI BÒ QUY MÔ 50 CON

  • TRỘN THỨC ĂN THEO KHẨU PHẦN TỔNG HỢP

  • NUÔI DƯỠNG

  • NUÔI DƯỠNG

  • NUÔI DƯỠNG

  • THÚ Y

  • THÚ Y

  • THÚ Y

  • QUY TRÌNH NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC BÒ TỪ SƠ SINH ĐẾN KHI ĐẺ LẦN ĐẦU

  • GIAI ĐOẠN CẠN SỮA

  • CHĂM SÓC

  • CHĂM SÓC

  • CHĂM SÓC

  • NUÔI DƯỠNG

  • NUÔI DƯỠNG

  • NUÔI DƯỠNG

  • THÚ Y

  • THÚ Y

  • THÚ Y

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan