1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lồng ghép lớp 4+5 hay nhất

40 182 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KẾ HOẠCH TUẦN 01 E3 SE _ _ ok dế —_ ak đc TRÌNH ĐỘI (Lớp 4) TRÌNH ĐỘ II (Lớp 5) Thứ | Tiết Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy I |Chàocờ | Chào cờ | 2_ | Đạo đức Trung thưc trong học Tập đọc Thư gửi các học sinh 2 Tậpt)

3 | Tốn Ơn tập các sô đên 100 000 | Đạo đức Em là học sinh lớp 5 4 | Tap đọc DE MEN bénh vuc ké yéu Khoa hoc Su sinh san

5 |Khoahoc | Con người cần gì để sống? | Tốn Ơn tập khái niệm về phân só

I | Thể dục Bai 1 (t1) Thé duc Bai 1 (t1)

eo | 2 | LTVC Cấu tạo của tiếng Tốn Ơn:Tính chất cơ bản của phân só Đ 3 | Tốn Ơn tập các số đến 100000 | Kể chuyện | Lý Tự Trọng ” (tt) LTVC Từ đồng nghĩa 3 4 | Kê chuyện | Sử tích hồ ba bể 1 | Diali Làm quen với biêu đồ Âmnhạc | Ôn các bài hát lớp 4 <8 | 2 | Rènknđọc Ôn LTVC 5 hoặc TLV

3_ |Ơntốn Ơn tốn

1 | Tốn Ơn tập các so dén 100 000 | Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa

(tt)

4 2_ | Chính tả DE MEN bênh vực kẻ yếu | Tốn Ơn tập so sánh hai phân số

3 | Tập đọc Mẹ ôm Khoahọc | Nam hay nữ

4 |Khoahọc | Trao đối chất ở người Chính tả Việt Nam thân yêu

5_ | Mi thuật Vẽ tranh trí màu sắc Mi thuat Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa

huệ I1 | Thê dục Bai | (t2) Thé duc Bai | (t2)

#| 2 |LTVC LT về cấu tạo Tiếng Việt | Tốn Ơn tập so sánh 2 phân sd(tt) 5 a 3 | TLV Thé nao là kế chuyện LTVC Luyện tập về từ đồng nghĩa

4 |Toán Biêu thức có chứa một chữ | TLV Câu tạo của bài văn tả cảnh

I |Âmnhạc | Ôn ba bài hát và kí hiệu Địa lí Việt Nam đất nước chúng ta

-Ð 2_ | Rèn kn đọc | ghi nhạc Ôn LTVC

õ hoặc TUV

3 | On toan Ôn toán

6 1 | TLV Nhân vật trong truyện Toán Phân số thập phân

2 | Toán Luyên tập Sử Bình tây đại nguyên soái:

Trương Định

Trang 2

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm học : 2011 - 2012 Thứ hai, ngày 29 tháng 08 năm 2011 Ngày soạn : 27/08/2011 Ngày dạy : 29/08/201 Tiét 1: Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC TẬP ĐỌC TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( tiết 1) L MỤC TIỂU BÀI HỌC: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập

- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học

tập tiến bộ, được mọi người yêu mến

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập

* KNS : + Ki nang tu nhận thức vé su trung thực trong học tập của bản thân

+ Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập

+ Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập

11.PHUONGPHAP VA KY THUAT DAY

IHOC :

| Nhom ,ca nhân, gợi ý

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giấy — bút cho các nhóm - Bảng phụ, bài tập - Tranh vẽ tình huống trong sách IV :TIỀN TRÌNH DẠY HỌC A Kiếm tra: B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập 2 Tìm hiếu bài:

Hoạt đông 1: Thảo luận nhóm

- Cho HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung

tình huống

- GV tóm tắt cách giải quyết: Nhận lỗi và hứa với cô

sẽ sưu tầm và nộp sau

- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

Hoạt đông 2: Làm việc cá nhân

- GV nêu yêu cầu bài tap 1

- GV kết luận:

+ Việc c là trung thực trong học tập

+ Việc a, b, đ, là thiếu trung thực trong học tập

Hoạt đông 3: Thảo luận nhóm THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Biết đọc nhắn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em

- Hiểu các từ ngữ trong phần chú giải, hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm

học, biết nghe lời thầy, yêu bạn (Trả lời được

các câu hỏi 1,2,3)

* GDTGĐĐHCM: HS biết Bác Hồ là người

có trách nhiệm với đất nước và giáo dục trẻ

em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn luôn có ý thức cố gắng học tập tốt dé đáp lại niềm tin

tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam

II.PHƯƠNGPHAP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC :

| Nhóm ,cá nhân, gợi ý

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa

IV :TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiếm tra bài cũ: (2')

GV: kiểm tra sách vở của HS 2.Bài mới: (37) a Giới thiệu bài trực tiếp, ghi tên bài lên bảng lớp (Iphút) b Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: (15)

HS: 1 em doc to toàn bài, lớp đọc thầm - GV: IĐọc & nêu cách chia đoạn (2 đoạn)

GV: Gọi HS luyện đọc nối tiếp đoạn (mỗi em đọc 1 đoạn) HS: Đọc 3- 4 lượt GV: Theo đõi sửa cách phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc, HS: Đọc phần chú giải.(GVcó thể cho các em đặt câu với một số từ, giải nghĩa từ)

HS: Đọc bài trong nhóm 2, đọc trước lớp GV: Đọc mẫu toàn bài, lưu ý cách đọc

* Tìm hiểu bài (8 phú)

+ GV: Yêu cầu! em đọc đoạn I- Lớp đọc

thầm trả lời câu hỏi

H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì

Trang 3

- Cho HS thảo luận nhóm theo bài tập 2 - GV kết luận: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai - Đọc phần ghi nhớ trong SGK Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà sưu tầm các mâu chuyện, tắm gương về

trung thực trong học tập

- Cho HS tự liên hệ bản thân

- Các nhóm chuẩn bị nội dung bai tap 5

đặc biệt?

Đ: Đó là ngày khai trường đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà (ngày khai trư-

ờng của nước Việt Nam độc lập sau 80 năm bị bọn thực dân Pháp đô hộ)

Hỏi: Ở đoạn 1 tác giả muốn nói lên điều gì -

HS trả lời GV ghi ý I lên bảng

—>Ý!: Nét khác biệt của ngày khai giảng

tháng 9 năm 1945 với các ngày khai giảng tr- ước đó (HS nêu lại ý | vai em)

+ GV: Yêu cầul em đọc đoạn 2- Lớp đọc

thầm trả lời câu hỏi

H: Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của

toàn dân là gì?

H: Trong công cuộc xây dựng đất nước đó HS phải làm gì? GV: Ở đoạn 2 ý nói gì ?- HS trả lời GV ghi ý 2 lên bảng

—>Ý2: Nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn dân

tộc trong công cuộc XD đất nước

GV: Gọi IHS đọc toàn bài, lớp đọc thầm trả

lời câu hỏi

H: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm

gì với các em học sinh? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em học sinh?

H: Nội dung bức thư Bác Hồ khuyên chúng ta

điều gì?

HS: Trả lời GV ghi nội dung lên bảng lớp .—>_ (HS nhắc nội dung vài lần)

* Đọc diễn cảm: (6`)

GV: Gợi ý cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn :

Sau 80 năm giời của các em

Hướng dẫn cách đánh dấu và đọc trong

sgk

GV: Đọc mẫu đoạn trên

Trang 4

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

GV: Gọi HS nhắc lại nội dung, liên hê giáo dụ

Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài thơ và

học thuộc đoạn thư cần học thuộc và chuẩn bị bai sau Nhận xét tiết học - TỐN ƠN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I MỤC TIỂU BÀI HỌC : - Đọc, viết được các số đến 100 000

- Biết phân tích cầu tạo số

IIL.PHƯƠNG PHAP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : | Cá nhân, gợi ý IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: - Bảng phụ vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 IV :TIỀN TRÌNH DẠY HỌC A.Giới thiệu: B Tìm hiểu bài * Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - GV viết số: 83 251 - Yêu cầu HS đọc số này - Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm )

* Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001

* Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?

- Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn

trăm, tròn nghìn , tròn chục nghìn (GV viết

bảng các số mà HS nêu)

C Luyện tập

Bài lập 1: Viết số thích hợp vào tia số

- Tim số thích hợp qua quy luật của dãy số

- Nêu đặc điểm của dãy SỐ

* Nhận xét : Hai số liền nhau hơn kém nhau 10 000

đơn vị

Bài tập 2: Viết theo mẫu

- Treo bảng phụ chưa ghi mẫu, gắn thẻ số 42571 * Nhận xét : Các số có 5 chữ số, giá trị mỗi chữ số ứng với một hàng, hàng cao nhất là hàng chục nghìn, hàng thấp nhất là hàng đơn vị

Bài tập 3: 3a; Viết 2 số ; 3b dong 1

-Ghi số 8723 yêu cầu phân tích cấu tạo số

-Chi dinh 1HS lam mau

* Nhận xét : Từ một số có thế phân tích thành tống

các nghìn, trăm, chục, đơn vị Và ngược lại Hoạt động nối tiếp Tiết 3: Đạo Đức- Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau bài học HS biết:

- Biết HS lớp 5 là H lớn nhất trong trườnh, cần phải gương mẫu cho các em noi theo

- Tự haò khi là học sinh lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5 - Vui và tự hào là HS lớp 5 II.PHƯƠNG PHAP VÀ DẠY HỌC : ¡ Cá nhân, gợi ý II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: - Bảng phụ vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 IV :TIEN TRÌNH DAY HOC 1 ON DINH: (1-3 p) Nề nép 2 BÀI CŨ : (1-2 p ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

3 BÀI MỚI: (22-25 p) Giới thiệu — Ghi dé + Yêu câu HS hát bài hát “Em yêu trường

em”

HĐ 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi:

- HS thấy vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hoà vì đã là HS lớp 5 +GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh SGK + GV gợi ý tìm hiểu tranh -_ Tranh thứ I vẽ cảnh gì? (HS lớp 5 đón HS lơp])

- Em thay nét mat các bạn trong tranh như thé

nào? (Nét mặt bạn nào cũng vui tươi, náo nức.)

- Tranh thứ 2 vẽ gì? (Vẽ cô giáo và các bạn

HS lóp 5 trong lớp.)

Trang 5

- Nhận xét tiết học

- Lam lai bai 4

- Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)

+ Yêu câu thảo luận nhóm bàn, trả lời các

câu hỏi trên phiếu: GV phat phiếu thảo luận CÂU HỎI THẢO LUẬN 1 Theo em HS lớp Š có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường? 2 Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 3 Em hãy nêu cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5?

+ GV theo dõi giúp đỡ

+ Đại diện trả lời, nhận xét, bd sung +GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS

=> GV chốt: HĐ2: Thực hành

- Xác định nhiệm vụ của HS lớp 5

+ Yêu cầu HS mở SGK, đọc yêu cầu bài tập

+ Yêu cầu HS làm cá nhân Nêu những hành động việc làm của HS lớp 5 + GV nhận xét, chốt ý đúng (Cac diém a, b,c, de trong bai tap 1 la những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà các em cần phải thực hiện ) + Yêu cầu 1 HS nhắc lại HD 3: Tw lién hệ bản thân (BT? - 3) + Yêu cầu HS tự đối chiếu liên hệ, trình bày ý kiến trước lớp Bài 2: Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5?

(Học tốt, chăm ngoan, nghe lời bỗ mẹ, thây cô, giữ gìn sách vở, chăm chú nghe thây cô

giảng bài, làm bài đây đủ )

Bài 3: Nêu những điểm mà em thấy mình cần phải cố găng hơn .lớp 5 => GV : Các em cần cỗ găng phát huy những diém mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những điểm chưa tốt để xứng đáng la HS lop 5 4 Cũng có, dặn dò: (3-5 p)

+ Yêu câu HS đọc ghi nhớ SGK/ 5

+ Nhận xét tiết , tuyên đương

+ GV đặn đò HS về nhà học bài chuẩn bị

1.Lập kế hoạch phân đấu của bản thân trong năm học này

2 Về sưu tầm các các câu chuyện , tắm gương

về HS lớp 5 mà em biết? Vẽ tranh theo chủ dé trường em?

Trang 6

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012 Tiết4: —- TẬP ĐỌC - DE MEN BENH VUC KE YEU I MỤC TIỂU BÀI HỌC : - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dé Mén) - Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tắm

lòng nghĩa hiệp — bênh vực người yếu

-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thay tim

lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời các câu hỏi trong SGK)

*KNS: HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu

người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu

II.PHƯƠNG PHAP VÀ KỸ THUẬT DẠY

HỌC :

| Cá nhân, gợi ý

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV- Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dé Men , Nha Tro

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn 4 cần hướng dẫn HS luyện đọc IV :TIỀN TRINH DAY HỌC A Mỡ đầu - Gv giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn Tập đọc Học kì I lớp 4 - Y/c học sinh mở mục lục sách, đọc tên các chủ điểm B Bài mới 1 Giới thiệu bài - Treo tranh ? Em có biết hai nhân vật trong bức tranh là ai, ở tác phẩm nào không ? - Giới thiệu, ghi tên bài học 2/ Hướng dẫn luyện đọc : a Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài

- Phân 4 đoạn, gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài trước lớp + Đoạn I : 2dòng đầu + Đoạn 2 : 5dòng tiếp theo + Đoạn 3 :5 dòng kế + Đoạn 4 : phan con lai - Y/c đọc chú giải - Luyện đọc theo cặp

- Y/c học sinh đọc toàn bài

b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

KHOA HỌC

SỰ SINH SẢN I: MUC TIEU BAI HOC:

Nhận biết con cái có những đặc điểm giống

với bố mẹ của mình

- Biết và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản Có

khả năng quan sát tháo luận để trả lời tốt một

số câu hỏi có liên quan đến bài học - HS phải biết yêu quí mọi người trong gia đìnhvà kính trọng mọi người xung quanh * GD KNS: Kĩ năng phân tích và đối chiếu

các đặc điểm của bố, mẹ và con cái đề rút ra nhận xét bố mẹ và con cái đặc điểm giống

nhau

II.PHƯƠNG PHAP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC :

| Cá nhân, gợi ý, - Trò chơi

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: 1 số hình vẽ

IV :TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

.1 Kham pha : (3’)

- GV giới thiệu chương trình học môn khoa

học, giới thiệu các chủ đề, chủ đề đầu tiên và

bài học hôm nay

2 Kết nói : (32')

* Hoạt động 1: Bé la con ai.(15’)

GV : Nêu tên trò chơi , phổ biến cách

chơi.(Thời gian quan sát là 5°)

HS: Chia thành 4 nhóm chơi( hai nhóm dán

hình ảnh quan sát được vào bảng phụ)

GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm Tổ chức cho đại diện 2 nhóm lên trình bày và giải thích Tạ

sao lại chọn lựa như thế HS: Tự trả lời GV goi y) *GDKNS H: Nhờ đâu mà các em tìm được bố (mẹ) cho từng em bé? Em thây bố(mẹ) và các em bé có giỗng nhau không? HS: Trả lời GV chốt ý : Trẻ em đều do bố mẹ

sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ

của mình Nhờ đó mà nhìn vào đặc điểm bên ngoài chúng ta cũng có thé nhận ra được bố mẹ của em bé 3 Thực hành: * Hoạt động 2: ý nghĩa của sự sinh sản ở người (10”

GV: Yêu cầu HS quan sát các hình trong

sgk/4,5 va doc loi đối thoại trong hình, thảo

Trang 7

- Y/c học sinh đọc thầm đoạn 1

1) Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế

Inào?

+ Doan [ nói gì ?

- Y/c học sinh đọc đoạn 2

2) Tìm những chỉ tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu

ớt?

+ Đoạn này nói lên điều gì ?

- Y/c học sinh đọc thầm đoạn 3

3) Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế

nào?

+ Nêu ý đoạn 3 ?

- Y/c học sinh đọc thầm đoạn 4

4) Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng

nghĩa hiệp của Dế Mèn?

- Đoạn cuối bài ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì ?

5)Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? ?Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? Nêu ý nghĩa của bài 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Học sinh đọc đoạn

- Hướng dẫn các em đọc diễn cảm oạn : “Năm trước, khi gặp trời làm đói kém cậy khoẻ ăn

hiếp kẻ yếu”

- Thi đọc diễn cảm

-Nhận xét thi đua và ghi điểm

- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?

-KNS: Liên hệ, giáo dục HS biết giúp đỡ kẻ yếu

* Hoạt động nối tiếp

- Dặn HS về nhà học lại bài Tìm ọc truyện Để

Mèn phiêu lưu kí - Chuẩn bị bài Mẹ ốm

- Nhận xét tiết học

luận theo cặp đê trả lời câu hỏi

H: Gia đình bạn Liên có những ai? ( bố, mẹ và

Liên)

Nhờ đâu mà bố mẹ có Liên? ( nhờ sinh

sản)

HS: Trả lời GV kết luận giải thích thên và ghi

nội dung lên bảng:

Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong gia

đình, đòng họ được duy trì kế tiếp nhau * Hoạt động 3; Liên hệ thực tế gia đình của em: Œ) GV: Gọi một HS, gợi ý cho HS đó giới thiệu vé GD mình .Sau đó gọi một số HS khác tự giới thiệu về gia đình mình.( chỉ y/c giới thiệu ngắn gọn)HS: Thực hiện GV: Theo đối, hướng dẫn lớp nhận xét 4 Vận dụng: (3°)

H: Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình dòng

họ được nối tiếp nhau?

Nếu con người không có khá năng sinh

sản thì con cái, dòng họ có duy trì được

không? HS: Trả lời

GV: Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

Nam hay nữ Nhận xét tiết học Tiết 5 : KHOA HỌC CON NGUOI CAN Gi DE SONG? I MUC TIEU: - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ dé sống -Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất tinh thần

* GDBVMT: - Mối quan hệ giữa con người với

môi trường : con người cần đến không khí, thức ăn,

nước uống từ môi trường

IH.PHƯƠNG PHAP VA KY THUAT DAY

HOC:

ON TAP: KHAINIEM VE PHAN SO

I MUC TIEU:

- Biết đọc, viết các phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên

Trang 8

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

| Cá nhân, gợi ý,nhóm

IH: PHƯƠNG TIEN DẠY HỌC

-_ Hình trang 4, 5 sách giáo khoa Phiếu học tập

IV :TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A KTBC: KT sự chuẩn bị của hs

B Bài mới:

1 Giới thiệu chủ điểm và bài học: Chủ điểm: Con

người và sức khỏe; Bài 1: Con người cần gi dé sống? 2 Tìm hiểu bài HD1: Dong nao * Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống * Cách tiễn hành: BI: GV nêu yêu cầu: + Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận: Những

điều kiện để con người sống và phát triển là: + Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại,

+ Điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội như: tình cảm

gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí,

HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK

* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần đề duy trì sự sômg của mình với

yếu tố mà chỉ có con người mới cần * Cách tiến hành:

BI: Làm việc với phiếu theo nhóm - GV phát phiếu học tập:

Em hãy đánh đấu x vào cột tương ứng với những

yếu tô can cho sự sống của con người, động vật, thực vật (sgk) B2: Chữa bài tập ở lớp B3: Thảo luận tại lớp - GV đặt câu hỏi: + Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống? + Hơn han những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần những gì? - Nhận xét và rút ra kết luận: + Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn,

- GV: Chuẩn bị cắt vẽ hình một sô hình băng

bìa để thẻ hiện các phân số: 2.5 3 40 3’ 10’ 4° 100 IV : TIEN TRÌNH DẠY HỌC 1 Bài ci: (1’) GV kiểm tra sách vở của HS 2 Bài mới: (16”)

a Giới thiệu bài (1”)

GV: Giới thiệu bài trực tiếp b Hướng dẫn HS ôn tập: (15”)

* Hướng dẫn HS ôn khái niệm ban đâu về

phân số: (5’)

GV: Treo miếng bìa thứ nhất( biểu diễn phân

„ ghi tên bài

số 2/3) Hỏi số phần đã tô màu?

HS: Quan sát trả lời: .đã tô màu 2/3 của băng giây

GV: Vì sao các em lại biết 2/3 của băng giấy đã được tô màu?

HS: Vì băng giấy đã được chia 3 phần bằng

nhau và tô màu 2 phần (tức là đãtô 2/3

băng giấy)

GV: Y/c HS tiến hành tương tự các phân số con lai( 5/10, 3/4, 40/100)

HS: Doc lai cac phan số trên

* Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết các số tự nhiên dưới dạng

phân số: (10 phú)

+ Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân SỐ:

GV: Viết lên bảng các phép chia: 1: 3; 4:10;

x 5

9:2, Lam mau | VD 5: 6 =¢

GV: Yêu cầu HS viết các thương trên dưới dạng phân số

HS: 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy Inháp hoặc bảng con Âm xét cỏ ~ 3 4 9 GV: nhận xét sửa chữa.—; —; — 3” 10” 2 GV: 1/3, 4/10, 9/2 có thể coi thương của phép chia nao? (HS: 1: 3; 4: 10; 9: 2) GV: Yêu cầu HS mở sgk/3 đọc chú ý 1 + Viết mỗi số tự nhiên dưới dang phan sé:

GV: Viết lên bảng các số tự nhiên: 5, 12, 200

Làm mẫu một ví dụ, sau đó yêu cầu HS viết

các số tự nhiên dưới dạng phân số

HS: Viết vào giấy nháp hoặc bảng con - Gọi 3

Trang 9

nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp đề

duy trì sự sống của mình

+ Hơn hắn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông, và những tiện nghi khác Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện

về tinh thần, văn hóa, xã hội

HĐ83: Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” * Mục tiêu: Củng cô kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống * Cách tiến hành: BI: Tổ chức - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi B3: Thảo luận -_ Nhận xét và kết luận Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học, - Dặn về nhà học bài và tìm hiểu hàng ngày con người chúng ta cần những gì và thải ra những gì để chuẩn bị cho bài sau HS lên bảng viết: : ; 2; a HS: Dưới lớp nhận xét, đọc lại các phân SỐ .(HS: Vì 5: I =5, I2: I =12, .Đọc chú ý 2 sgk/4) GV: Hãy tim cách viết 1 thành phân số.(gợi ý HS nhớ lại phân số bằng 1 )

HS: Lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con GV: Hãy tìm cách viết thành phân số

HS: (Tiến hành làm tương tự các bước trên)

g-0g—0

4 5

3 Luyện tập thực hành: (20 phút) Bài Isgk⁄4: Đọc các phân số

Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì2(Vài HS

nhắc lại yêu cầu của bài tập)

GV: Yêu cầu HS làm bài, theo hình thức cá

nhân

HS: Làm bài sau đó đọc và nêu rõ tử số, mẫu

số của 1 phân số trong bài GV-HS cùng theo dõi nhận xét Bài 2sgk⁄4: Viết các thương sau đưới đạng phân số GV yêu cầu HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài, làm bài cá nhân HS: Làm vở, vai em làm bài trên bảng lớp GV: úp đỡ HS, nuong dẫn lớp nhận xét: 3 : 52; 75:100=—2; 100° 9:17=2 17

Baisgh/: : Viết số tự nhiên dưới đạng phan sé

GV gọi 3 HS lên bảng- lớp làm vào vở bài tập

GV: Làm việc với HS, hướng dẫn lớp nhận xét:

32 2; 105 “3: 1000 = =“

Bài4sgk⁄4: Viết số thích hợp vào chỗ trồng

GV: Yêu cầu HS vài em đọc đề, nêu miệng cách làm thống nhất hoàn thành bài tập

b.0=Š

4 Cúng cố- Dặn dò: (3' )

GV: Củng có lại kiến thức vừa ôn tập

Trang 10

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm học : 2011 - 2012 Thứ ba, ngày 30 tháng 0§năm 2011 Bi sáng Ngày soạn : 28/08/2011 Ngay day : 30/08/2011 Tiét 1: _Thé duc Giới thiệu trương trình tổ chức lớp học trò chơi:chuyễn bóng tiếp sức

A/MUC TIEU BAI HOC :

-Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thé đục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học thé duc

-Biết được cách chơi và tham gia chơi được

theo yêu cầu của giáo viên các trò chơi

II.PHƯƠNG PHAP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : Cá nhân,tô II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC HS: Dọn vệ sinh nơi tập IV :TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THẺ DỤC

GIỚI THIEU CHUON' G TRINH TO- CHUC

LOP DOI HÌNH DOI NGU

TRO CHOI: “ KET BAN”

1 MUC TIEU BÀI HỌC ::

- Biết được một số nội dung cơ bản của chương

trình và nắm được một số quy định, yêu cầu

trong các giờ học Thẻ dục Thực hiện được tập hợp hàng dọc,dóng hàng,cách chào, báo cáo,cách

xin phép ra vào lớp

- Ôn đội hình đội ngũ, chơi trò chơi: Kết bạn

Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

- Giáo dục HS ý thức tự giác và thái độ học tập nghiêm túc, chăm luyện tập thé duc thé thao dé có cơ thể khoẻ mạnh GV HS A/Phân mở đâu : Gv tập hợp lớp „phổ bién nd budi hoc Yc hs khoi dong chung B/Phan co ban : 1/giới thiệu chương trình : Gv gt chuơng trinh lớp 4 va nd buổi học 2/ Phé bién nd ye tập luyén Gv tô chức cho hs tập luyện theo nd yêu cầu của buổi học 0 Tổ chức tập theo tô „nhóm, lớp 0 Gv theo doi stra sai cho hoc sinh 3/Trò chơi :

Gv nêu tên trò chơi

„cách chơi ,luật chơi

Tổ chức cho hs tham gia tro choi

Gv theo dỏi động viên khi hs tham gia trò chơi C/ phần kết thúc : Gv cho hs thả lỏng cơ thé ,hit thé sâu Gv hé théng lai bai hoc GV 00000000 00000000 GV 00000000 00000000 I.PHƯƠNG PHAP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : | Ca nhan,t6

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Chuẩn bị I cái còi

HS: Dọn vệ sinh nơi tập

IV :TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Phần mỡ đầu: (7 phút)

HS: Cả lớp ra sân xếp thành 2 hàng dọc

GV: Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài học Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động: Chạy nhẹ

thành đội hình vòng tròn, đứng võ tay hát 2 phút Sau đó chơi trò chơi tìm người chỉ huy

HS: Chơi , GV theo dõi nhắc nhở

2 Phần cơ bán: (22 phút)

a Giới thiệu tóm tắt chương trình thể duc lép 5:

(3 phút)

HS: Tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang

GV: Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp

5

- Đội hình đội ngũ

- Bai thé duc phat triển chung

- Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản

- Tro choi van động

Trang 11

quai sau Khi nghỉ tập phải xin phép cô

giáo Trong giờ học muốn ra ngoài phải được sự nhất trí của GV học tập nghiêm túcchấp hành kỉ luật

c Biên chế tổ tập luyện: (2 phút)

GV: Chia thành 3 tô để tập luyện

e Ôn đội hình đội ngũ: (10 phút)

GV: Hướng dẫn HS cách chào, báo cáo khi bắt

đầu kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp

GV: Làm mẫu(2-3 lần) sau đó cử cán sự lớp thực hiện và hướng dẫn cả lớpthực hiện

g Trò chơi: Kết bạn (5 phút)

HS: Tập hợp theo đội hình vòng tròn

GV: Phổ biến trò chơi, cách chơi, một nhóm chơi

làm mẫu sau đó cho lớp chơi thử và tổ chức chơi chính thức GV: làm trọng tài để theo dõi cuộc chơi và nhắc nhở 3 Phần kết thúc: (6 phút) HS: Làm động tác cúi người thả lỏng GV: Hệ thống lại nội dung hoc tap đánh giá tiết học Nhận xét LUYEN TU VA CAU

CAU TAO CUA TIENG

I MUC TIÊU BÀI HỌC :

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu,

vần, thanh) Nội dung Ghi nhớ

- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng

trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục II * HS khá, giỏi giải thích được câu đố ở BT2 (muc IIT) - HS yéu thich hoc mon Tiéng Viét, va thich str dụng Tiếng Việt II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸ THUẬT DẠY HỌC : | Cá nhân, gợi ý,„nhóm

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hinh trang 4, 5 sách giáo khoa Phiếu học

tập

IV : TIEN TRINH DAY HQC

A Kiểm tra bài cũ

- GV nói về tác dụng của môn LTVC

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS B Bài mới Tiết 2 : ON TAP: TINH CHAT CO BAN CUA PHAN so I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Biết tính chất cơ bản của phân SỐ, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số

( trường hợp đơn giản)

- Vận dụng làm được các bài tập 1,2 -Hs trung bình làm được bài 1,2

II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸ THUẬT DẠY HỌC : ¡Cá nhân, gợi ý IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - HS: Vở bài tập IV : TIEN TRÌNH DẠY HOC 1.Bài mới:

a.GV giới thiệu bài ( 1° )

GV giới thiệu bài: ghi bảng tên bài b Hướng dẫn HS ôn tập: (177 ), * Ôn tập t/c cơ bản của phân số:

VDI: GV viết vd lên bảng: Viết số thích hợp vào 5x a 4k 5 0 trong: — = 8 6 6x

HS: Lam vao bang con,1 HS 1én lam trén bang

Qua vỏ trên, khi ta nhân tử số và mẫu số của một

phân số với cùng Isố tự nhiên khác không ta

Trang 12

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

1 Giới thiêu bài:

- GV ghi tựa bài lên bảng 2 Tìm hiểu phần nhân xét

Bai 1: Lam việc cá nhân

1/ Yêu cầu đếm số tiếng trong câu tục ngữ - Mỗi lầm đếm một tiếng gõ nhẹ một cái lên mặt bàn - HS làm mẫu 2/ Đánh vần tiếng bầu Ghi lại cách đánh vần đó - HS làm mẫu - Cả lớp đánh vần và ghi kết quả đánh vần vào bảng con

- GV ghi kết quá lên bảng

3/ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu + Tiếng bầu gồm những bộ phận nào?

- HS trình bày kết quả

4/ Phân tích các tiếng còn lại

- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại bằng cách kẻ bảng

- Gọi HS lên bảng chữa bài

+ Tiếng do bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ?

+ Tiếng nào có dủ bộ phận như tiếng bầu?

+ Tiếng nào không có đú bộ phận như tiếng bầu ° * GVchốt: 3 Ghỉ nhớ : - GV gọi HS đọc ghi nhớ 4 Luyện tap Bài 1: Làm việc cá nhân - HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT

- Yêu cầu mỗi bàn l em phân tích hai tiếng

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng : như SGV/39

Bài 2: Làm việc theo cặp - HS đọc yêu cầu của BT

- Thảo luận theo cặp tìm ra lời giải cau dé HOẠT ĐỘNG NÓI TIẾP

- Về nhà học thuộc ghi nhớ và câu đó

- Chuẩn bị bài : Luyện tập về cấu tạo của tiếng - GV nhận xét tiết học

được một phân sô khác như thê nào?

HS: được 1 phân số mới bằng phân số đã cho (vài em nhắc lại ND trên)

20 _ 20: L|

VD2: GV viết vd lên bảng: - 24 24-1]

GV: Yêu cầu HS điền số thich hgp vao 6 tréng-

Gọi 1 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào giấy nháp GV: Gọi HS trình bày bài làm của mình- HS khác nhận xét- GV nhận xét chung * Ứng dụng tính chất co ban của phân số: a Rút gọn phân số: GV: Thế nào là rút gọn phân số? HSTL

GV: lấy vd: ng yêu cầu HS rút gọn phân số

trên vào giấy nháp hoặc bảng con - gọi 1 HS lên bảng lớp làm GV: Theo dõi giúp đỡ HS, cùng HS nhận xét bài 90_ 90:30 3 làm trên bảng lớp: —— = == 20 120:30 4 GV: Khi ta rút gọn PS thì cần chú ý điều gì?

HS: Phải rút gọn đến phân số tối giản

b Qui đồng mẫu số các phân số: GV: Ghi VDIlên bảng lớp : 5 var GV: Thế nào là qui đồng mẫu số các phân số

HS: Lam cho cac phan số có cùng mâu số

nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu

GV: Gọi I HS lên bảng lớp làm bài - Lớp làm giấy nháp hoặc bảng con

2 2x7 _ 14, 4 4x5 20

5 5x7 35° 7 7x5 35

GV: Yêu cầu HS nêu lại cách qui đồng

HS: Tự trả lời , GV nhận xét chốt ý

Khi tìm mẫu số không nhất thiết các em phải tính

tích của các mẫu số, nên chọn mẫu số chung nhỏ

nhất cùng chia hết cho mẫu só 2 Luyện tập thực hành: (19’ ) Bail sgk/6: Rut gon cac phan sé sau

GV: Yêu cầu HS tự đọc đề bài và xác định yêu

cầu của bài và làm cá nhân:

Trang 13

36 _ 36:4 _ 9 64 64:4 l6

Bai 2sgk/6: Quy déng mau số các phân só

HS: Tu doc dé —sCa lép lam vao vo, một số

em làm trên bảng lớp

GV: Theo dõi giúp đỡ HS, chấm một số vở Sau

đó hướng dẫn cả lớp nhận xét bố sung bài tập Fra? chọn 3x 8 = 24 là MSC ta có: 228 16, 3 3x8 24) 5 58 l5 § 8x3 24 dua T 41 MSClàl2 l-3_ 4 4x43 12 3 oT 1 n en — giữ nguyên +„ 443 6g MSC 1a 24 5_Sx4_ 20, 6 6x4 24’ 3_3x3_ 9 8 8x3 24

Bai 3sgk/6: Tìm các phân số bằng nhau trong các

phân số dưới đây

GV: Yêu cầu HS rút gọn các phân sé dé tim các phân số bằng nhau (hoặc có thể so sánh các phân

số đó với I đề tìm)

HS: Làm vào vở, GV hướng các em làm bài và

hướng dẫn nhận xét sửa chữa 3.Cúng cố- Dặn dò: ( 3' ) HS: Nêu lại cách quy đồng các mẫu số, cách rút gọn phân số GV Tổng kết bài học Dặn HS chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học Tiết3: - TỐN

ƠN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)

I I MUC TIEU BÀI HỌC - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ só - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000 II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT DẠY HỌC :

| Cá nhân, gợi ý ,hỏi đáp,

IH: PHƯƠNG TIEN DAY HOC

- - Bảng phụ kẻ sẵn bảng sé trong bai tap 5

KE CHUYEN :LY TU TRONG

I MUC TIEU BAI HOC:

- HS biét dựa vào lời kế của GV và tranh minh

họa ké lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện và

hiểu được ý nghĩa câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, đũng cảm bảo vệ đồng đội,

hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, biết học tập

noi gương anh Lý Tự Trọng

Trang 14

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012 IV : TIEN TRINH DAY HQC A.KTBC: B Bài mới: 1 Giới thiêu bài: 2 Luyện tính nhắm:

- Cho hs tính nhâm các phép tính đơn giản bằng cách đọc pháp tính cho lớp ghi kết quả vào

nháp, gv đi dọc theo bàn giám sát kết quả của hs Ví dụ: + Bay nghỉn cộng hai nghìn + Tám nghìn chia hai 3 Thực hành: Bai 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán

- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhầm trước lớp, mỗi HS nhâm một phép tính trong bài - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm vào vở Bài 2: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, nhận xét cả cách đặt tính và thực hiện tính

- GV có thể yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính

và cách thực hiện tính của các phép tính vừa

thực hiện

Bài 3:

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn Sau đó yêu cầu HS nêu cách so sánh của một cặp số

trong bài

- GV nhận xét và ghi điểm

Bai 4/b:

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV hỏi: Vì sao em sắp xếp được như vậy ? Hoạt động nối tiếp

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau

- GV: Tranh minh họa truyện trong sgk, lời

thuyết minh gợi ý cho từng tranh

HS: Sgk tiếng Việt HS:

IV : TIEN TRÌNH DẠY HỌC

1 Bài mới: (37)

a Giới thiệu bài: (1°)

GV giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng tên bài

b GV kể chuyện: (6)

GV: Kế chuyện lần 1

GV: Kế chuyện theo tranh lần 2 HS quan sát, tranh và nghe cô kế (kết hợp giải nghĩa một sé tit: sáng dạ, miết tinh, luật sư, ., nêu một số câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện) c Hướng dẫn HS tìm lời thuyết minh cho tranh 5”)

GV: Hướng dẫn HS mở sgk/9

HS: Đọc câu hỏi 1, quan sát tranh sgk tìm lời thuyết minh cho từng tranh (theo nhóm đôi) GV: Mời HS một số nhóm nêu thuyết minh cho

các tranh, các nhóm khác nhận xét

GV: Kết luận, dán lời thuyết minh tranh theo thứ

tự

d Hướng dẫn kế chuyện theo nhóm.(10 phút )

HS ké theo nhóm đôi, mỗi em kể mỗi đoạn nối

tiếp theo tranh

GV: Theo dõi giúp đỡ HS e Ké chuyện trước lóp.( 15" )

HS: Các nhóm thi kế chuyện trước lớp, các nhóm khác nhận xét

GV: Theo dõi gợi ý khi HS lúng túng, nhận xét

HS: Ké lại toàn bộ câu chuyện.(1,2 em)

2 Củng cố- Dặn dò: ( 3 phút )

GV: Qua câu chuyện, em thấy anh Lý Tự Trọng

là một người thế nào?

HS: Yêu nước, đũng cảm, nhanh trí,

Trang 15

Tiết 4: KE CHUYEN SU TiCH HO BA BE I MUC TIEU BAI HOC:

- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba bể (do GV kể) - Hiêu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba BỂ và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái * GDBVMT: - Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt) II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT DẠY HỌC :

| Cá nhân,nhóm, gợi ý ,hỏi đáp,

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK Tranh ảnh về hồ Ba

Bẻ

IV : TIEN TRINH DAY HQC

A Bài mới:

1 Giới thiêu truyện:

- Treo tranh ảnh để giới thiệu và ghi bài 2 Giáo viên kế chuyện:

- Giáo viên kế lần I: Giải nghĩa chú thích sau

truyện

- GV treo tranh và kê lần 2

3 Hướng dẫn HS kế chuyện và trao đối về ý nghĩa câu chuyện:

a) Kế chuyện theo nhóm

b) Thi kế trước lớp: - Gọi các nhóm thi kế

- GV khen ngợi HS kế hay + Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- GV nhận xét và kết luận: Câu chuyện ca ngợi

những

con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kế lại cho mọi người cùng nghe - Đọc và xem trước bài : Nàng tién Oc

TỪ ĐÒNG NGHĨA

I MỤC TIÊU BÀI HOC

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gân giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BTI, BT2( 2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp

từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3

II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT

HỌC :

_ Cá nhân,nhóm, gợi ý ,hỏi đáp, IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Bảng phụ viết săn nội dung bài tập I(phần nhận xét) HS: Vở bài tập IV :TIEN TRINH DAY HOC 1 Bai mi: (15’) a.Gidi thiéu bai: ( 1’ ) bảng tên bài b Nhận xét: ( 14”) * Tìm hiểu các VD:

Bail: GV treo bảng phụ ghi bài tập lên bảng, gọi

HS nêu yêu cầu của bài tập

HS: I HS đọc to những từ in dam

- Xây dựng, kiến thiết

- Vàng xộm, vang hoe, vàng lim

GV: Gợi ý cho HS so sánh từ in đậm trong đoạn

văn a, b xem chúng có giống nhau hay khác

nhau

HS: Nghĩa của từ này giống nhau cùng chỉ một

màu, một hoạt động

GV: Chốt ý lại: Những từ có nghĩa giống nhau

như vậy là từ đồng nghĩa

Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của đề

HS: Thảo luận theo nhóm đôi

GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày

Cả lớp và GV nhận xét- GV chốt lại lời giải

đúng

+ Xây dựng và kiến thiết có thê thay thế cho nhau

vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn DẠY - GV giới thiệu bài - Ghi Tiết 5 : ĐỊA LÍ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ IL MỤC TIÊU:

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực

hay hoàn toàn bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ

nhất định

+ Vàng xộm, vàng hoe, vàng lịm không thê thay

thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn

* Phần ghi nhớ

GV: Goi vài HS đọc phần ghi nhớ trong sgk/ 8

Sau đó gợi ý để HS lấy một vài vd

Trang 16

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

- Biết một số yếu tố của bản đô: tên bán đồ,

phương hướng, kí hiệu ban đồ

II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC :

| Cả lớp gợi ý ,hỏi đáp,

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam IV : TIEN TRINH DAY HQC B Bài mới: 1 Giới thiêu bài: 2 Ban đồ:

Hoạt đông1: Hoạt động cả lớp

- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo

thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới,

châu lục, Việt Nam )

- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng + Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? + Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ? - GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống Hoạt đông 2: Hoạt động cá nhân + Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường

phải làm như thế nào?

+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản

đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo

tường?

- GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời

3 Một số yếu tố của bản đồ: Hoạt đông 3: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản

đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: + Tên của bản đồ có ý nghĩa gì?

+ Trên bản đồ, người ta thường quy định các

hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?

+ Chỉ các hướng B, N, Ð, T trên bản đồ tự

nhiên Việt Nam?

+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 và cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? 2 Luyện tập (23 phút ) Bài Isgk/⁄8: Xếp các từ in đậm thành các nhóm đồng nghĩa HS: Đọc yêu cầu của bài tập GV: Giao việc, các em xếp từ in đậm thành những nhóm từ đồng nghĩa Hướng dẫn làm mẫu một cặp từ VD: nước nhà, non sông HS: Dùng bút chì làm bài các nhân vào vở của mình GV: Gọi một HS lên bảng lớp ghi kết qua bai 1 Lớp nhận xét - GV chốt lời giải đúng.(có thé GV giải thích thêm về ý nghĩa)

—> Nhóm từ đồng nghĩa: ước nhà, non sơng và

hồn câu, năm châu

Bài 2sgk/⁄8: Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập GV: Gọi vài HS đọc yêu cầu của bài tập, tiến hành làm mẫu(như sgk) HS: Làm bài vào vở bài tập, GV theo dõi giúp đỡ GV: Gọi 1 số HS đọc to bài làm của mình- Lớp va GV nhận xét —> Đáp án: Từ đồng nghĩa với từ

- đẹp : đẹp đẽ, xinh đẹp, xinh, đèm đẹp, xinh xắn, xinh tuoi, tuoi dep,

- to lớn: to tướng, to kénh, to ding, khéng 16, to,

lon,

- hoc tap: hoc hanh, hoc hoi, hoc,

Bai 3 sgk/8: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa

em vừa tìm được ở bài tập 2

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, làm việc theo cặp để hoàn thành bài tập HS: Đại diện một số cặp trình bày miệng kết quả.Cả lớp cùng GV nhận xét VD: Bé Hà rất xinh xắn 3.Cúng cố- Dặn đò: (2' )

HS: Vài em đọc lại ghi nhớ sgk/8

GV: Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ - Chuẩn

bị bài sau và nhận xét tiết học

Trang 17

+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Hoàn thiện bảng - GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1 Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại

Trang 18

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm học : 2011 - 2012 Thứ tư, ngày 3l tháng năm 2011 Ngày soạn : 29 /08/2011 Ngày dạy: 31/08/2011 Tiét 1: TOAN

ÔN VỀ CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)

I, MUC TIEU BAI HOC:

- Tính nhằm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số với (cho) số có

một chữ số

- Tính giá trị của biểu thức Hs yếu lài được bài 1

II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC :

| Cả lớp gợi ý ,hỏi đáp,

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Bang phu chép san BT 1 IV : TIEN TRÌNH DẠY HỌC A Bài cũ B Bài mới 1 Giới thiệu: ghi bảng 2 Tìm hiểu bài Hoạt động 1 *Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV: Y/c HS tự nhằm và ghi kết quả vào VBT 6000 + 2000 — 4000 = 4000 63000 90000 - ( 70000 — 20000) = 40000 90000 - 70000 — 20000 = 0 12000: 6 = 2000 8000-6000 : 3 = 6000 9000 - 4000 x 2 = 1000 ( 9000- 4000) x 2 = 10000 Bai 2:

- GV: Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính - Y/c: HS tự nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS 21000 x 3= 6083 28763 56346 _ 43000 ”2378 23359 +2854 21308 8461 3404 59200 21092 13065 40075| 7 ;65044 5 5 50 5725 15 | 13008 65325 17 00 35 04 TAP DOC

QUANG CANH LANG MAC NGAY MUA

I MUC TIEU BAI HOC:

- Biét doc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn

giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật

- Hiểu một số từ ngữ, hiểu nội dung: Bức tranh

làng quê vào ngày mùa rất đẹp

* Giáo dục BVMT: Qua đó giúp HS hiểu biết

thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam

II.PHƯƠNG PHAPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC :

_ Cả lớp gợi ý ,hỏi đáp,

IH: PHƯƠNG TIEN DAY HQC

GV: Đoạn viết: “ Màu lúa chín dưới đồng màu rơm vàng mới” trên bảng phụ

HS: Đọc trước bài trong sgk 10

IV : TIEN TRINH DAY HQC

1 Bài cũ: Thư gửi các học sinh (3phút) 2 Bài mới: (35”)

a Gới thiệu bài (1`):

GV: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi tên bài lên bảng

lớp

b Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: (14')

HS: lem doc toan bài GV: Chia doan: 4 doan

Doan1: Tir đầu đến vàng hoe Đoạn 2: Tiết theo trôi lơ lửng Đoạn 3: Tiếp theo quả ớt đỏ chói Đoạn 4: Còn lại GV: Gọi HS luyện đọc nối tiếp 4 đoạn (mỗi em I,đọc 1 đoạn) HS: Đọc GV chú ý các từ HS đọc sai ghi bảng lớp dé luyện đọc cho HS HS: Đọc chú giải

GV: Giải thích: hợp tác xã: cơ sở sản xuất tập thể Sau đó đọc mẫu toàn bài

HS: Đọc bài trong nhóm, đọc trước lớp

GV: Đọc toàn bài, lưu ý cách đọc

* Tìm hiểu bài: ( 10’)

- HS: Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi

Trang 19

0 40 0

Bai 3:

- GV: Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép

tính trog biểu thức rồi làm bài a) 3257 + 4659 — 1300 = 7916 — 1300 = 6616 b) 6000 — 1300 x 2 = 6000 — 2600 = 3400 c ) ( 70850 -50230) x 3= 20620 x 3 = 61860 9000+ 1000 : 2 = 9000 + 500 = 95000 Bài 4b Gọi HS đọc yêu cầu của BT Gọi HS lên bảng làm Nhận xét X + 875 = 9936 X x 2 = 4826 X = 9936 - 875 X = 4826: 2 X = 9061 X= 2413 X — 725 = 8259 X :3=1532 X = 8259 + 725 X = 1532 x3 X = 8984 X = 4596 Bai 5 goi HS doc y/c cua BT Cho HS làm vào vở Mời HS lên bảng làm Nhận xét Giải 1 ngày nhà máy sản xuất được 680:4 = 170 (tỉ vi) 7 ngày nhà máy sản xuất được 170x7= 1190 (tivi) Đáp số : 1190 tỉ ví

* Hoạt động nỗi tiêp :

- GV: Nhan xét tiét hoc

- Dan do: về làm bai tap 4a —

- Chuân bị bài: Ôn tập các số đên 100 000 (tt)

HS: Đọc lại doan 1

H: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa là

màu gì?

HS: Trả lời GV ghi ý I lên bảng

+ ÝI: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa

là màu vàng

- HS: Đọc đoạn 2,3

GV: Mỗi màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?(nêu một số màu vàng cụ

thể)

HS: Trả lời Lớp cùng GV nhận xét

GV: Cách dùng từ chỉ màu vàng trong bài cho ta

thấy tác giả quan sát tỉnh tế và dùng từ rất gợi cảm

HS: Đọc lại đoạn 2,3 nêu ý 2,3:

+ Y2,3: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật

trong bức tranh làng quê

- HS đọc thầm đoạn 4:

H: Những chỉ tiết nào về thời tiết và con người

làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh

động?

HS: Quang cảnh không có cảm giác héo tàn Không mưa

H: Những bức tranh nào về con người làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?

HS: Không ai tưởng đến ngày hay đêm cứ trở

đậy là ra đồng ngay

H: ở đoạn 4 này, tác giả muốn nói về điều gì? HS: Trả lời GV nhận xét ghi ý 4 lên bảng

+ Ý4: Thời tiết và con người làm cho bức tranh

thêm sinh động

- HS: Đọc lại toàn bài, nêu nội dung

—> Nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh đẹp của làng mạc giữa ngày mùa

* Doc dién cam: ( 10’)

GV: Treo bảng phụ viết đoạn cần đọc diễn cảm

lên bảng & hướng dẫn đọc

HS: Đọc thầm toàn đoạn văn

GV: Nhắc HS chú ý khi đọc nhấn mạnh một số

từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của

cảnh vật- GV gạch dưới các từ đó HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp

HS: Thi đọc trước lớp cả lớp bình chọn người

đại diên cặp đọc hay nhất

3.Cũng cố-Dặn dò:HS: Nhắc lại nội dung bài

GV: Liên hệ giáo dục Dặn HS về nhà luyện

đọc ở nhà và chuẩn bị bài tập đọc Nghìn năm

văn hiến

Trang 20

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

Tiết 2 : CHÍNH TẢ

Nghe - viết : DẾ MÈN BÊNH VỰC KE YEU

PHANBIET : In; an/ang

I MUC TIEU BAI HOC:

- Nghe - viét va trinh bay dung bai CT; khong mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn Hs yếu ;viết được 3 câu trong bài 11.PHUONGPHAPVAKYTHUAT DAY HOC: | Cá nhân ,hỏi đáp,

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 IV : TIEN TRINH DAY

1 Giới thiệu Ồi mới

- Giới thiệu đoạn viết của bài Dé Mèn phiêu lưu kí

2 Hướng dẫn nghe - viết * Trao đỗi về nội dung đoạn trích

- Y/c học sinh đọc bài chính tả

? Đoạn trích cho em biết về điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết

* Soát lỗi và viết bài

- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi - Thu cham 10 bai

- Nhận xét bài viết của HS

3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2 : - Gọi học sinh đọc y/c

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét, chữa bài - Phân biệt l/n

* Hoạt động nối tiếp

- Nhận xét hoạt động của HS trong giờ học - Tìm đọc các câu đồ như BT3 trong sách “Kho tàng câu đồ dân gian” - Chuẩn bị : Me 6m ÔN TẠP: SO SÁNH HAI PHÂN SÓ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác

mẫu số Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự - Van dụng làm bai 1,2

II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT

HỌC : DẠY

_ Cá nhân ,hỏi đáp,gợi mở

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

HS: Vở bài tập

IV :TIEN TRINH DAY HOC:

1 Bai mdi: (12’) a Gidi thiéu bai: ( 1”)

GV: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng lớp b Hướng dan HS 6 ôn tập cách so sánh 2 phân số: * So sánh 2 phân số cùng mẫu SỐ:

GV: Viết lên bảng 2 phân số: yêu cầu HS so sánh 2 phân số vào bảng con HS: “«3.2»4 nN 5.5 ⁄ 7 7 £ GV: Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thê nào? HSTL: * So sánh các phân sô khác mâu sơ: nN ~ ¬ GV: Viết lên bảng 2 phân số: sya? , yéu cau HS so sánh 2 phân sé đó „ GV: Gọi 1 HS lên bảng- Lớp làm giây nháp hoặc bảng con GV: Nhận xét sửa chữa: 3 _ 3x7 _ 21 5 _ 3x4 _ 20 vi 21> 20 4 4x7 28°7 7x4 28 2 21 20 „ 3_ 5 nén— > — nén — >= 28 28 4 7 GV: Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số thì ta làm thế nào? HS: Ta qui đồng mẫu số 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng 2 Thực hành luyện tap: (26’ ) Bailsgk/7: Điền dấu >, <, trống

HS: Nêu yêu cầu của bài tập

GV: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 4

làm bài trên bảnglớp

HS: Làm bài, theo dõi bài chữa của bạn và tự

kiểm tra bài của mình

= thích hợp vào ô

Trang 21

GV: Giúp đỡ HS, châm điềm một sô bài

Bài 2sgk/7: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn GV: Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm thế nào? HS: Ta cần so sánh các phân số đó với nhau bằng cách quy đồng MSC hoặc so sánh các PS do voi 1

GV: Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở HS qui đồng mẫu số và xếp được: Is 16 17 18 18 18 ~ 35,8 17 vay —<—<— 6 9 18 HS qui déng mau sé va xép được 2 < : < 3 Lớp cùng GV nhận xét ghi điểm 3 Ciing cé- Dan do: (2’)

GV: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nh thế nào? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm nh thế nào? Dặn HS về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học TẬP ĐỌC MẸ ỐM I MỤC TIÊU BI HỌC:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc

diễn cam 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tắm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ

với người mẹ bị ốm (trả lời được các câu hỏi 1,

2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)

* KNS: Long yêu thương và hiếu thảo con

cháu đối với ông bà, cha mẹ

II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT DẠY HỌC :

| Cá nhân ,hỏi đáp,

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK / 9; cái cơi trầu (nếu có)

- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc

IV : TIEN TRINH DAY

A Kiểm tra bài cii(5’)

B Bài mới:

Tiết 3:

NAM HAY NU’? KHOA HỌC

I MUC TIEU BUI HOC::

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam,nữ

- HS có khả năng phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ Hiểu được sự

cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã

hội về nam và nữ

- HS luôn có ý thức tôn trọng mọi người, cùng giới hoặc khác giới.Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ

mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ

* GDKNS: Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc

điểm đặc trưng của nam và nữ Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân

IIL.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT DẠY HỌC :

- Làm theo nhóm

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Các tâm phiếu có nội dung như sgk/8

Trang 22

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

1 Giới thiêu bài :

- GV ghi tựa lên bảng

2 Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyén doc: - Yêu cầu I HS đọc toàn bài * Đọc nối tiếp lần 1 - GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm, chú ý ngắt nghỉ đúng hoi, đúng nhịp (SGV/43) * Luyện đọc từ khó : cánh màn, lặn * Đọc nối tiếp lần 2

* GV yêu cầu HS giải nghĩa từ đã chú thích

* GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chuyên giọng linh hoạt

- Giọng trầm, buồn: khổ 1 va 2

- Giọng lo lắng: khổ 3 - Giọng vui: khô 4 và 5 - Giọng tha thiệt: khô 6 và 7

b Hướng dẫn tìm hiểu bai : (KNS : Thể hiện sự

cảm thông)

* Khổ 1 và khổ 2: Hoạt động cá nhân

- Gọi đọc 2 khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều

gì?

Lá trầu / khô giữa coi trầu

Truyện Kiểu / gấp lại trên đầu bấy nay

Cánh màn / khép lỏng cả ngày

Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa

GV chốt ý : khi mẹ ôm mọi vật thêm buồn hơn * Khô thơ 3: Hoạt động cá nhân

+Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu

thơ nào?

+Những chỉ tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình

yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?

? Nêu nội dung bài học

c Hướng dẫn đọc diễn cẩm và học thuộc lòng bài thơ : - Đọc nối tiếp 3 HS - Hướng dẫn đọc diễn cảm 2 khổ thơ 4 và 5 + GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ + Nêu cách nhắn giọng và ngắt nhịp 2 khổ thơ + GV gạch dưới từ nhắn giọng và ngắt nhịp * Luyện đọc diễn cảm: Hoạt động nhóm đôi - Đọc diễn cảm cả bài * Thi đua đọc diễn cảm - Gọi HS đọc - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng chúng? HS2: Sự sinh sản ở ngươi có ý nghĩa như thế nào? GV: Nhận xét ghi điểm B Bài mới: (2§”) 1 Khám phá: GV: Giới thiệu bài, ghi bảng tên bài.(1”) 2 Kết nối: (27) * Hoạt động I: Sự khác nhau giữ nam và nữ về đặc điểm sinh học (17 )

HS: Thảo luận theo cặp với nội dung sau: Từng

cặp cho nhau xem tranh vẽ bạn nam và nữ mà các em đã vẽ ở nhà, sau đó nói cho bạn biết vì sao em lại vẽ bạn nam khác bạn nữ?

GV: Gợi ý hướng dẫn ( giữa nam và nữ có

nhiều điểm khác nhau )

H: Tìm một số điểm giống nhau và khác nhau giữa nam và nữ?

Khi một em bé ra đời dựa vào cơ quan nào của

cơ thé dé biết đó là bé trai hay bé gái?

HS: Các nhóm trình bày- nhóm khác bổ sung GV: Chót ý, kết luận lên bảng

—>Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa

nam và nữ có sự khác biệt trong đó có sự khác

nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan

sinh dục, đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh hoc: ví dụ: - Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng

- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng

HS: Đọc lại kết luận trên

GV: Hướng dẫn cho HS quan sát hình chụp trứng và tinh trùng trong sgk/7

H: Ngồi những điểm cơ đã nêu em hãy tìm vd

khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.(GV

gơI ý ) ¬

HS: Nam cơ thê răn chăc khoẻ mạnh, cao to hơn nữ.Nữ cơ thể mềm mại, nhỏ nhắn hơn

3 Thực hành:

* Hoạt động 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ

GV: Yêu cầu HS mở sgk /§ đọc và tìm hiểu nội

Trang 23

- Nhận xét ghi điểm

- Tình cảm của người bạn nhỏ với người mẹ ốm

như thế nào?

- Em học tập điều gì nơi bạn?

- Giáo dục tư tưởng: mẹ vất vả vì mình, các em

phải biết thương yêu, chăm sóc, đỡ đần cho mẹ khi mẹ bận rộn, ôm đau

3 Củng cố,dặn dò

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ

- Chuan bi phan tiép theo ctia bai: Dé mén bênh vực ké yếu

- Nhận xét, tuyên dương

phát cho các nhóm

HS: Thực hiện trò chơi Hêt thời gian các nhóm lên gián kêt quả làm việc của mình và cử đại diện lên trình bày.( GV gợi ý cho HS giải thích)

HS: Các nhóm nhận xét- GV thông nhat voi y

kiến đúng:

Nam Cả nam và nữ Nữ

- Có râu - Diu dang, - Co quan

- Co quan sinh | manh mé sinh duc duc tao ra tinh | - Kiên nhẫn, tự | tạo ra trùng tin trứng - Chăm sóc - Mang con, trụ cột gia | thai, cho đình con bú - Đá bóng, giám đốc - Làm bếp giỏi, thư kí

*GDKNS H: Qua nội dung thảo luận các em

thấy nam nữ có những điểm khác nhau về mặt sinh học nhưng lại có những nhiều điểm chung về xã hội (giải thích sinh học, xã hội ) 4 Vận dụng, củng cố.: (3' ) H: Nam giới và nữ giới có điểm khác biệt nào về mặt sinh học? - Dặn HS về nhà học mục bạn cần biết sgk/7,9 và chuẩn bị bài sau Tiết 4: KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nêu được một số biếu hiện về sự trao đổi chất

giữa cơ thể người với môi trường: lấy vào ô-xi,

thức ăn, nước uống, thả ra khí các — b6 — nic,

phân và nước tiểu

- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thé

người với môi trường

- Vẽ được sơ đổ về sự trao đổi chất giữa cơ

thể người với môi trường và giải thích được ý

nghĩa theo sơ đồ này

* GDBVMT : Mối quan hệ giữa con người với môi trường : con người cần đến không khí, thức

ăn, nước uống từ môi trường

II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC :

- Cá nhân, hỏi đáp,nhóm

CHÍNH TẢ (nghe-viét)

BÀI: VIỆT NAM THÂN YÊU I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS nghe viết đúng nội dung bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng

hình thức thơ lục bát

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu

cầu của bài tập 2; thực hiện đúng BT3

- Giáo dục HS ý thức tự giác chăm luyện viết để

viết đúng tiếng Việt

II.PHƯƠNGPHAPVÀKỸTHUẬT DAY

HỌC :

- Cá nhân, hỏi đáp

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Trang 24

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Hình trang 6,7 sách giáo khoa

IV : TIEN TRINH DAY A Kiém tra: - Con người cần những điều kiện gì để duy trì sự sống? B Bài mới: 1 Giới thiệu bài : 2 Tìm hiểu bài HĐI: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người * Mục tiêu:

- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống

- Nêu được thé nào là quá trình trao đôi chat

* Cách tiến hành:

BI: Cho học sinh quan sát hình I1 SGK

B2: Cho học sinh thảo luận

- GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm

B3: Hoạt động cả lớp:

- Gọi học sinh lên trình bày B4: Hướng dẫn học sinh trả lời

+ Trao đổi chất là gì?

+ Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật

- GV nhận xét và nêu kết luận

HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi chất

giữa cơ thể với môi trường

* Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đồi chất giữa

cơ thể người với môi trường

* Cách tiến hành

BI: Làm việc cá nhân

- Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ

- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh

B2: Trình bày sản phẩm

- Yêu cầu học sinh lên trình bày

- GV nhận xét và rút ra kết luận

- Thế nào là quá trình trao đổi chất?

GDBVMT: giáo dục học sinh biềt quý trọng và bảo vệ những gì sẵn có trong tự nhiên mà có ích cho con người

2.-Tìm hiểu các cơ quan trên cơ thể người SGK

/ T8 với mối liên hệ về trao đổi chất

- Chuẩn bị bài: Trao đôi chất ở người.(tt)-

Nhận xét tiết học

Trao đổi chat ở người

a Giới thiệu bài: (1 phút) Ghi bảng tên bài

b Hướng dẫn học sinh nghe viết:(20') GV : Yêu cầu HS mở sgk/6 GV đọc 1 lần bài chính tả HS: Vài em đọc to nội dung bài viết, cả lớp đọc thầm * Luyện viết từ khó: (4°)

GV: Đọc các từ khó cho HS viết: mênh mông, biển lúa, dập don, Việt Nam

HS : Lên bảng viết, viết bang c con

GV: nhận xét sửa chữa

HS: Vài em đọc lại các từ khó trên * Luyện viết bài vào vở: (16’)

GV: Đọc lại toàn bài viết 1 lần, hướng dẫn cách

trình bày GV đọc từng đòng cho HS viết

HS: viết bài, soát lỗi, sửa lỗi (dưới sự hướng dẫn

của GV)

GV: Chấm điểm một số bài, nhận xét

* Hướng dẫn HS làm bài chính tả: (12')

Bài 2sgk/6: Điền tiếng thích hợp vào chỗ chấm GV: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập

GV: Treo bảng phụ viết bài tập lên bảng lớp GV: Yêu cau HS doc ting cau, tim tiéng thich

hợp để điền theo yêu cầu.(chỉ làm mẫu một số

câu)

HS: Tự làm phần còn lại vào vở Một số em nêu kết quả

GV: Điền vào chỗ chấm đề hoàn thành bài tập HS: Vài em đọc lại nội dung bài tập Sau đó tự

sửa chữa trong vở

Kết quả điền đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kí

Bài 3sgk/⁄6: Điền chữ thích hợp vào mỗi chỗ

cham

GV: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập

HS: Tự làm bài vào vở bài tập Nêu kết quả:

Đứng trước e.ê,¡ viết : k; gh; ngh

Đứng trước các âm còn lại viết: c,g,ng

GV: Theo đối giúp đỡ HS.Hướng dẫn cả lớp nhận xét bố sung

2.Cũng cô- dặn đò:(3 phút)

GV: Dặn HS về nhà học thuộc qui tắcviết chính

tả với c/k, ø/gh, ng/ ngh Liên hệ nhận xét giờ học

Trang 25

Tiết 5: Mĩ thuật Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu I MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hs biết cách pha các màu: da cam, xanh lá cây và tím

-Hs nhận biết được các cặp màu bổ túc

- Pha được màu theo hướng dẫn

11.PHUONG PHAPVAKYTHUAT DAY

HỌC :

- Cá nhân, hỏi đáp, quan sát Hướng dẫn

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Hộp màu vẽ và giấy vẽ IV:TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

A/ Bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài ghi bảng 2/ Các hoạt đông dạy học:

HD 1: Quan sat nhận xét

a) Hd hs cach pha mau

Gv cho hs doc lai nd trong sgk

Yc hs nhắc lại ba loại màu cơ bản đó là: Đỏ, vàng, xanh

Gv yc hs quan sát hình trong sgk và giải thích cách pha màu cơ bản để được màu khác như:

Da cam, xanh lục, tím

b) Giới thiệu màu bồ túc

Gv cho hs đọc lại nd trong sgk và quan sát hình trong sgk dé nắm cụ thê về màu bổ túc

Ví dụ: Màu đỏ xanh lục

c) Giới thiệu màu nóng, màu lạnh

Gv cho hs đọc lại nd trong sgk và quan sát hình trong sgk đề nắm cụ thể về màu nóng, màu lạnh Gv giới thiệu về màu nóng màu lạnh HĐ 2: Cách pha màu Gv hd hs về cách pha màu như trong Gv làm mẫu và hhướng dẫn cụ thẻ Ví dụ: Đỏ+ vàng= da cam Xanh lam + vàng= lục Gv giới thiệu bộ màu sáp và chì màu để hs rõ hơn HĐ 3: Thực hành Gv tổ chức cho hs thực hành và vẽ màu vào vo Gv theo dõi, giúp đỡ cho hs yếu MI THUAT

THUONG THUC Mi THUAT

XEM TRANH THIEU NU BEN HOA HUE

I MUC TIEU BAI HOC:

- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

II.PHƯƠNG PHAPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC :

- Cá nhân, hỏi đáp, quan sát

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Sgk, tranh thiếu nữ bên hoa huệ

HS: sgk

IV:TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

1 GV giới thiệu bài: (2 ‘)

GV: Yêu cầu HS quan sát tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân GV: Giới thiệu bài qua tranh, ghi bảng tên bài 2 Các hoạt động: (30 phút) * Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngoc Van (5-7 phút)

HS: Đọc mục | sgk/3 Thao luận theo nhóm đôi

trả lời các câu hỏi sau:

H: Em kể 1 vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biếu của ông? HS: Các nhóm cử đại diện lên trình bày- Nhóm khác bổ sung GV : Nhận xét bé sung

+ Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều

đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đậi Việt Nam

Ông tốt nghiệp khoá II( 1926- 1931) Trường mĩ thuật đông Dương, sau đó trở thành giảng viên

của trường Những năm 1939- 19944 là giai đoạn

sáng tác sung túc nhất của ông với chất liệu chủ đạo là sơn dầu

+ Những tác phẩm nổi bật của giai đoạn này là:

thiếu nữ bên hoa huệ( 1943), Thiếua nữ bên hoa

sen ( 1944 )

+ Sau cách mạng tháng 8 hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

đảm nhiệm cương vị hiệu trưởng trường Mĩ thuật

Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc Từ đó ông cùng

anh em văn nghệ sĩ đem tài năng và tình yêu nghệ thuật góp phần phục vụ cuộc kháng chiến

Trang 26

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012 Gv cùng hs nhận xét đánh giá sản phâm của hs Tuyên dương những sản phảm đẹp C/ Củng cô dặn dò: Gv nhận xét tiết học Gv cho hs đọc đọc lại nd bài học trong sgk (23)

GV: Treo tranh thiếu nữ bên hoa huệ lên bảng Yêu cầu HS quan sát tranh thiếu nữ bên hoa huệ

và thảo luận theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi

sau:

H: Hình ảnh chính của bức tranh là gi?(thiéu nữ

mặc áo dài trắng)

Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? (hình

mảng đơn giản chiếm diện tích lớn trong bức

tranh.)

Bức tranh còn có những mảng nào nữa?

(Bình hoa đặt trên bàn)

Màu sắc như thế nào? (Màu chủ đạo là màu

trắng, xanh hồng hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng) Tranh vẽ bằng chất liệu gì? ( Sơn dầu) Em

có thích bức tranh này không?

HS: Trả lời lần lượt các câu hỏi

GV: Hệ thống lại nội dung kiến thức mà HS vừa

tìm hiểu

3 Cũng cố- Dặn do: ( 1-2 phút)

GV: Nhận xét chung giờ học Dặn HS về nhà sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân quan sát màu

sắc trong thiên nhiên chuẩn bị cho tiết sau

Trang 27

Thứ năm,ngày 01 tháng 09 năm 2011 Ngày soạn : 30/09/2011 Ngày dạy : 01/09/2011 Buôi sáng Tiết: Thể dục THẺ DỤC

Tập hợp hàng dọc, dónghàng, dồn hàng ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: CHAY DOI CHO,VO TAY VAO NHAU VA

-Biết cách tập hợp hàng dọc „biết cách đóng _ LOCO TIEP SUC hang thắng ,điểm số ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ I MỤC TIEU BÀI HỌC:

-Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng,

chơi theo yêu cầu của giáo viên cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp Il.PHUONG PHAPVAKYTHUAT | - Trò chơi Chạy đôi chô vô tay vào nhau, Lò DAY HOC: , cò tiếp sức Biết cách chơi và tham gia chơi

ˆ~ Cá nhân, tổ, hướng dẫn - Giáo dục HS ý thức chăm tập thé duc thé thao

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC đê có cơ thê khoẻ mạnh

Sân trường vệ sinh sạch sẽ II.PHƯƠNG PHAPVÀKỸTHUẬT DẠY

IV:TIỀN TRÌNH DẠY HỌC: HỌC :

GV HS - Cá nhân, tô, hướng dẫn

I/phần mở đầu: Gv II: PHƯƠNG TIỆN DAY HQC: GV: Chuan bi

Gv tap hop lớp „phố Xxxxxxxx 1coi 3 14 co dudi nheo, sân chơi trò chơi

biến nd buổi học xxxxxxxx || HS: Dọn vệ sinh nơi tập

Yc hs khởi động IV:TIÊN TRÌNH DẠY HỌC

chung 1 Phần mớ đầu: (§ phút)

Yc hs choi tro choi: HS: Cả lớp ra sân xếp thành 2 hang doc Người chỉ huy Gv GV: Nhận lớp phô biến nhiệm vụ, yêu cầu của

1L/ Phân cơ bản: bài học

1/ Ôn tập:Gv nêu nd XXXXXXXX || - Lớp trưởng điều khiển lớp khởi động: Chạy

ôn tập và yc hs ôn XXXXXXXX || nhẹ thành đội hình vòng tròn, đứng võ tay hát 2

theo tổ nhóm phút

Tổ chức cho hs tập lại HS: Chơi trò chơi tìm người chỉ huy

các động tác theo sự Gv GV: Theo dõi, nhắc nhở

điều khiến của gv XXXX x 2 Phần cơ bản: (25 phút)

Gv theo dõi nhận xét, | X a ÔN đội hình, đội ngũ:

sửa sai cho hs XXXX X HS: Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc:

2/Tròchơ:“Chy |, _ X GV: Ôn cho HS cách chào, cách báo cáo khi

tiếp sức” bắt đàu kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào

Gv nêu tên trò chơi, lớp

cách chơi, luật chơi Gv - Lan 1 GV điều khiển lớp _

Gv tô chức cho hs - Lân 2,3 lớp trưởng điêu khiên lớp - GV theo

XXXXXXX

tham gia trò chơi

XXXXXXX

Gv nhận xét động dõi, giúp HS chỉnh sửa GV: Cho từng tô tập riêng dưới sự điêu khiên - ;

viên khi hs tham trò của tô trưởng

chơi HS: Các tổ thi đua trình diễn

IIU/ Phần kết thúc: GV: Cùng cả lớp quan sát nhận xét, biểu dương

Gv cho hs thả lỏng cơ thi đua

thể ,hít thở sâu b Trò chơi vận động: (5 phút)

Gv hệ thống lại bài GV: Tổ chức trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay

học nhauvà trò chơi: Lò cò, tiếp Sức

Trang 28

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

GV: Phô biến trò chơi GV hướng dẫn HS tập

chơi theo đội hình hàng dọc HS: Chơi thử - Chơi thật GV: Quan sát nhận xét học sinh chơi 3 Phần kết thúc: (3 phút) HS: Tập hợp thành 2 hàng ngang, thực hiện động tác thả lỏng GV: Hệ thống lại nội dung bài học .Nhận xét giờ học Tiét2;_LUYEN TU VA CAU CAU TAO CUA TIENG I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) Nội dung Ghi nhớ

- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng

trong câu tục ngữ ở BTI vào bảng mẫu (mục III) * HS khá, giỏi giải thích được câu đố ở BT2

(muc III)

-HS yéu; lam duge bt 1

- HS yêu thích học môn Tiếng Việt, và thích sử dụng Tiếng Việt

II.PHƯƠNG PHAPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC : -

-Cá nhân, hướng dân

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng

IV: TIEN TRINH DAY HQC:

A Kiểm tra bài cii.(4’)

- GV nói về tác đụng của môn LTVC

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS

B Bài mới.(37”)

1 Giới thiêu bài:- GV ghi tựa bài lên bảng 2 Tìm hiểu phần nhận xét

Bai 1: Lam việc cá nhân

1/ Yêu cầu đếm số tiếng trong câu tục ngữ

- Mỗi lầm đếm một tiếng øõ nhẹ một cái lên mặt bàn - HS làm mẫu 2/ Đánh vần tiếng bầu Ghi lại cách đánh vần đó - HS làm mẫu - Cả lớp đánh vần và ghi kết quả đánh vần vào bảng con

- GV ghi kết quá lên bảng

3/ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu + Tiếng bầu gồm những bộ phận nào? TOAN ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SÓ ( tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số

- Van dung lam bai tap 1, 2,3 trang7

Hs trung binh lam dugc bt1,2

I1.PHUONG PHAPVAKYTHUAT DAY HOC: -Cá nhân, gợi ý II: PHƯƠNG TIEN DAY HOC: HS: Vở bài tập IV: TIEN TRINH DAY HQC: 1 Bài mới: (37) a.Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng:(1”) b Hướng dẫn HS ôn tập ( 39”) Bai Isgk/7: Dién dau >; <; = (8’)

HS: Néu yéu cau bai tap

GV: Gọi 2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào vở (một số em giải thích) GV: Nhận xét ghi điểm, kết luận đài 3, Tvị Boy 7 3 4 GV: Néu dac diém ctia PS I6n hon 1, bé hon 1, bang 1? HS: Trả lời GV: Củng cố kiến thức Bài 2sgk/7: So sánh các phân số.(10 phút) GV: Viết các phân số lên bảng HS: Nhận xét các PS (có các tủ số giống nhau) GV: Các tử số giống nhau thì ta so sánh các Ps đó như thế nào?(SS các mẫu)

Trang 29

- HS trình bày kết quả

4/ Phân tích các tiếng còn lại

- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại bằng cách kẻ bảng Gọi HS lên bảng chữa bài * GVchốt: 3 Ghỉ nhớ :- GV gọi HS đọc ghi nhớ 4 Luyện tập

Bài 1: Làm việc cá nhân.- HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT

- Yêu cầu mỗi bàn I em phân tích hai tiếng

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng : như SGV/39

Bài 2: Làm việc theo cặp

- HS đọc yêu cầu của BT

- Thảo luận theo cặp tìm ra lời giải câu đồ

5 Cũng cố- Dặn dò(4°)

- Về nhà học thuộc ghi nhớ và câu đố

- Chuẩn bị bài : Luyện tập về cầu tạo của tiếng - GV nhận xét tiết học

H: Trong 2 phân số có tử số bằng nhau phân số nào có tử số bé hơn( lớn hơn) thì phân số đó nh thế nào với phân số kia?

HS: Trả lời GV nhận xét chốt ý

Bài 3 sgk/7: Phân số nào lớn hơn.(12))

HS: Đọc yêu cầu của bài tập, nêu cách so sánh( quy đồng mẫu số chung)

GV: Hướng dẫn HS làm bài vào vở Gọi 3

HS lên bảng, cả lớp làm vào vở

GV: Nhận xét sử chữa

s3 „Š 47 b)2<4 7`9 ciŠ<5 8 `5

Bai 4 sgk/7: (7°)

GV: Goi 1 HS doc dé toán Hướng dẫn HS tìm

hiểu bài toán

HS: Làm bài GV thu vở chấm và chữa bài HS: So sánh 2 phân số: ayaa - Qua so sánh ta thấy 4 4x7 2817 7x4 28 —< kã => 1 < 2 Nén Hoa duge Van tang 28 28 4 7 nhiéu hoa hon Mai 2 Cũng cé- Dan dé (3’)

H: Muôn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào?

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bai sau, nhận xét tiết

học

TẬP LÀM VĂN

THE NAO LA KE CHUYEN?

I MUC TIEU BAI HOC:

- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện

(Nội dung Ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có

đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói

Tiết2

lên được một điều có ý nghĩa (mục III)

HS yếu: nhớ được 1 số chỉ tiết câu chuyện mà các bạn kê II.PHƯƠNG PHÁPVÀKỸTHUẬT DẠY HỌC : -Cá nhân,gợi ý , nhóm II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC; - Giấy khổ to và bút dạ

- Bài văn về hồ Ba Bề (viết vào bảng phụ)

IV: TIEN TRINH DAY HOC:

A Bài mới : 1 Giới thiêu bài :

LUYỆN TỪ & CẤU

LUYEN TAP VE TU DONG NGHIA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc( 3

trong số 4 màu néu 6 BT1) va đặt câu với I từ

tìm được ở (B12)

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học

- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài

van( Bt3)

_ Hs trung bình:làm được bài 2

I1.PHUONG PHAPVAKYTHUAT DAY HỌC : -Cá nhân, hướng dẫn IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC; GV: Chép sẵn bài tập 3 lên bảng lớp IV:TIEN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Bài cũ: (5) 2 Bai mdi: (33’)

a.GV gidi thiéu bai: Ghi bang tén bai ( 1’) b Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(32”)

Trang 30

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

2 Tìm hiểu ví dụ:

* Bài 1: Hoạt động nhóm đôi - Goi 1 HS đọc yêu cau

- Gọi HS kế tóm tắt câu chuyện Sự tích hồ Ba Bề - Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các

nhóm thảo luận và thực hiện các yêu cầu ở bài 1

- Gọi các nhóm báo cáo lên bảng

- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bố sung kết quả

làm việc để có câu trả lời đúng

- GV ghi các câu trả lời đã thống nhất vào một

bên bảng

SU TICH HO BA BE

* Cac nhan vat - Bà cụ ăn xin

- Mẹ con bà nông dân

- Bà con dự lễ hội (nhân vật phụ)

* Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc

ấy

* Ý nghĩa của câu chuyện :

* Bài 2 Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng

-GV ghi nhanh câu trả lời của HS

+ Bài văn có những nhân vật nào ?

+ Bài văn có những sự kiện nào xảy ra với các

nhân vật ?

+ Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bê ?

+ Bài hồ Ba Bể với bài Sự tích hồ Ba Bẻ Bài

nào là văn kế chuyện ? Vì sao ? * Bài 3 : Hoạt động nhóm bàn - Theo em, thế nào là văn kể chuyện ? - Kết luận Gv nêu 3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các câu chuyện dé minh họa cho nội dung này

4 Luyện tap

* Bài ï : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cau

- GV ghi bai tap | lén bang

+ Đề bài thuộc thể loại văn gì? (GV gạch chân từ

kế)

+ trong chuyện có những nhân vật nào ? + Chuyện xảy ra khi nào?

+ Nội dung câu chuyện thế nào ?

- Yêu cầu HS kế chuyện nhóm 2 cho nhau nghe

Bail sgk/I3: Tìm các từ đông nghĩa (12)

HS: Đọc yêu cầu của bài

GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo yêu câu

Nhóm I: Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh (xanh biếc, xanh tươi, xanh um )

Nhóm 2: Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ (đỏ chót đỏ hoe, đỏ thắm )

Nhóm 3: Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng (Trắng tinh, trắng toát, trắng muốt )

Nhóm 4: Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu đen (Đen láy, đen sì, đen ngòm )

HS : Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm mình

- Lớp cùng GV nhận xét chốt lại những từ đúng

ghi bảng lớp

GV: Nhóm từ đồng nghĩa trên mà các em vừa tìm là nhóm từ đồng nghĩa hoàn tồn hay đồng nghĩa khơng hồn tồn?

HS: Khơng hồn toàn

GV: Đối với từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

khi sử dụng ta cần phải lưu ý điều gì?

HS: cân nhắc, vận dụng đúng với ngữ cảnh

cụ thé

Bài 2sgk/I3: Đặt câu với một từ em vừa tìm

được ở bài tậpl (8 phút)

GV: Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm và hoàn

thành nội dung sau:

- Nhóm I đặt câu với từ chỉ màu xanh, nhóm 2 đặt câu từ chỉ màu trắng, nhóm 3 đặt câu có từ chỉ màu đỏ, tổ 4 đặt câu có từ chỉ màu đen?

HS: Nhắc lại yêu cầu của bài tập, làm bài vào VỞ

GV: Gọi HS đại diện từng nhóm đứng dậy nối tiếp nhau đọc to câu mình đặt, không đặt câu trùng lặp mà bạn đã đặt

GV: Hướng dẫn lớp nhận xét bố sung

Bai 3sgk/13: Git lai từ thích hợp trong ngoặc

đơn, gạch đi từ không thích hợp đề hoàn chỉnh

đoạn văn (12”)

GV: Cho HS đọc yêu cầu của đề Hướng dẫn

HS làm từng câu vào trong vo

Trang 31

- GV theo dõi và nhận xét * Bài 2 : Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS trả lời câu hỏi: + Câu chuyện em vừa kế

có những nhân vật nào ? + Câu chuyện có ý nghĩa gì ?

- Kết luận : Trong cuộc sông cần quan tâm giúp

đỡ lẫn nhau Đó là ý nghĩa của câu chuyện các

em vừa kế

GV: Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài và chuân bị bài ở tuân 2 Tiết 3: TOÁN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIỂU BÀI HỌC: - Bước đầu nhận biết được biéu thức có chứa một chữ - Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số

_ Hs yếu:làm được bài 1.2

11.PHUONG PHAPVAKYTHUAT DAY

HỌC : -

-Cá nhân,hướng dân

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;

- Dé bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (đề trống số ở các cột) IV: TIEN TRINH DAY HQC: A.KTBC: B Bài mới:

1 Giới thiêu bài:

2.Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ:

a Biểu thức có chứa một chữ

- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ

+ GV hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyền vở ta làm như thế nào ?

- GV treo bảng số như phần bài học SGK và hỏi:

Nếu mẹ cho bạn Lan thêm 1 quyền vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyền vở?

- GV nghe HS trả lời và viết I vào cột Thêm, viết 3 + 1 vào cột Có /át cả - GV làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4, quyền vở - GV giới thiệu: 3 + a được gọi là biểu thức có chứa một chữ b Giá trị của biểu thức có chứa một chữ TẬP LÀM VĂN

CAU TAO CUA BAI VAN TA CANH

I MUC TIEU BÀI HỌC:

- HS nắm được cấu tạo và 3 phần (Mở bài,

thân bài, kết bài) của bài văn tả cảnh

- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng

trưa( mục III)

- HS có ý thức học tập tự giác, chủ động khi vận dụng thực hành

LGDMT :Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp

của môi trường thiên nhiên

I1.PHUONG PHAPVAKYTHUAT DAY

HỌC :

-Cá nhân,gợi ý , nhóm4

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;

GV: Bảng phụ ghi sẵn kết luận phần luyện tập,

bảng nhóm

HS: Sgk, vbt

IV: TIEN TRINH DAY HỌC:

1 Giới thiệu bài: (1°)

GV: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng tên bài

2 Phần Nhận xét: (16”) a Hướng dẫn HS làm bài tập:

BàiIsgk/II: Đọc và tìm các phần mở bìa, thân

bài, kết bài của bài văn (7”)

HS: Đọc yêu cầu của bài tập

GV: Giao việc:

Việc 1: Đọc văn bản: Hoàng hôn trên sông

Hương

Việc 2: Chia đoạn văn bản đó

Việc 3: Xác đoạn nội dung của từng đoạn

HS: Nhắc lại

Trang 32

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a = I thì 3+ a= ?

- GV nêu: Khi đó ta nói 4 là một giá trị của biểu

thức 3 + a

- GV làm tương tự với a = 2, 3, 4,

+ GV hỏi: Khi biết một giá trị cụ thé cia a,

muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm như

thế nào ?

- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? 3 Luyện tập - thực hành:

Bail:

- GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

- GV viết lên bảng biểu thức 6 + b và yêu cầu HS

đọc biểu thức này

+ Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 6 + b với b bằng mấy ?

+ Nếu b=4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?

- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài Bài 2⁄4

- GV vẽ lên bảng các bảng số như bài tập 2, SGK

+ GV hỏi về bảng thứ nhất: Dòng thứ nhất trong bảng cho em biết điều gì ?

+ Dòng thứ hai trong bảng này cho biết điều gì ?

+ x có những giá trị cụ thể như thế nào ?

- Khi x=8 thì giá trị của biểu thức 125 + x là bao nhiêu 2? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bai 3/b - GV yéu cau HS doc dé bai - Hd hs cach lam

- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó kiểm tra vở của một số HS

-Nhận xét tiếp Dặn làm bài tập và chuẩn bị bài mới và 4 đoạn, nội dung các đoạn như các nhóm đã trình bày Bai 2 sgk/12: Tht tu miêu tả trong bài văn trên (6) ‹

HS: Nêu yêu câu bài tập 2

GV: Giao nhiệm vụ xác định thứ tự miêu tả, so sánh thứ tự miêu tả

HS: Thảo luận theo nhóm đôi Sau đó các nhóm

trình bày Nhóm khác nhận xét

GV: Nhận xét chung kết luận:

- Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu

chung về cảnh vật rồi miêu tả cho nhận xét ấy

- Khác nhau: Bài Quang cảnh làng mạc ngày

mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự

khơng gian Bài Hồng hơn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian

b Rut ra ghi nho : (3’)

GV: Qua 2 bai tap, vay cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả cảnh là gì? HS: Tự trả lời Vài em đọc lại nội dung ghi nhớ sgk/12 3 Luyện tập: ( 20)

HS: Đọc yêu cầu của bài tập

GV: Nêu nhiệm vụ- hoàn thành những nội dung

sau:

+ Đọc kĩ bài văn, xác định từng phần của bài

văn, tìm nội dung chính của từng phần, xác định trình tự miêu tả

HS: Vài em nhắc lại nhiệm vụ và hoàn thành bài tập theo cá nhân

GV: Giúp đỡ HS , Gọi HS trình bày kết qua,

hướng dẫn lớp theo dõi bồ sung

Kết luận: (GV: Treo bảng phụ phần đáp án) HS: Đọc lại vài em

4 Cũng cố- dặn đò: (3')

HS: Đọc lại ghi nhớ sgk/12

GV: Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo bài

Trang 33

Thứ sáu,ngày tháng năm 2011 Ngày soạn: / /2011

Ngày dạy: / /2011

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TOAN

NHAN VAT TRONG TRUYEN

I MUC TIEU BAI HOC:

- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung

Ghi nhớ)

- Nhận biết được tính cách của từng người cháu

(qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba

anh em (BT1, muc III)

- Bước đầu biết kế tiếp câu chuyện theo tình

huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III)

_Hs yếu:hiểu thế nào là nhân vaaatjvaf tính cách cua nhan vat (bt1)

II.PHƯƠNG PHÁPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC : -

-Cá nhân,hướng dân.giảng giải,nhóm

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;

- 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng hân loại theo yêu

cầu bài tập 1

- Vở bài tập tiếng viét 4 tap 1

IV: TIEN TRINH DAY HQC:

A Kiểm tra bài cũ :(4')

B Bài mới: (37°) 1.Giới thiêu bài:

2 Tìm hiểu ví dụ

Bài 1: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm

Các em vừa học những câu chuyện nào ?

Yêu cầu HS làm vào VBT, 4 HS làm bảng lớn

- Giảng bài : Các nhân vật trong truyện có thể là

người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hóa

Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng

- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ?

- Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật

3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong

những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe

PHÂN SÓ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết rằng có

một số phân số có thể viết thành phân sô thập

phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân - van dung lam cac bai tap1,2,3,4( a,c) Hs trung bình làm được bt1,2,3 II.PHƯƠNG PHAPVAKYTHUAT DAY HỌC : - -Cá nhân,hướng dân II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC; HS: Vở, sgk IV:TIEN TRINH DAY HQC: 1 Bài mới: (13') a Giới thiệu bài, ghi bảng tên bài.(1”) b.Tìm hiểu bai: (12 phút)

* Giới thiệu phân số thập phân:(13”)

GV: Viết lên bảng các phân số yêu cầu HS đọc:

3517

10° 100° 1000

HS: Doc cac phan sé trén

GV: Em có nhận xét gi về mẫu số của các phân số trên? HS: Các phân số đó có MS là 10, 100, 1000(và các mẫu số đó đều chia hết cho 10 ) GV: Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000 được gọi là phân số thập phân HS: Nhiều em nhắc lại

GV: Viết lên bảng phân số : và yêu cầu học

sinh tìm phân số thập phân bằng phân số s (gợi ý cách làm) -

HS: Cả lớp làm vào giây nháp hoặc bảng con GV: Goi 1 HS lên bảng lớp làm, nêu cách làm - GVnhanxét, 9 3= 37 © 5 5x2 10 — Tương tự GV cho HS tim phân sô thập phân với , ax 7 20 các phân s6: —;—— 4 125

H: Qua các vi dụ trên, muốn chuyển một phân s thành phân : số thập phân ta làm thế nào?HS: tìm một số nhân với mẫu số để có 10, T00,

Trang 34

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

4 Luyén tap

Bài 1 : Hoạt động nhóm 4 - Gọi HS đọc yêu cầu BTI

- GV treo tranh và giảng tranh (việc làm của 3 anh em) - Yêu cầu thảo luận nhóm 4Sgk với các câu hỏi sau: - GV nhận xét chung về ý kiến của các nhóm Bài 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc yêu cau

- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏisgk:

- GV kết luận về hai hướng kể chuyện Chia lớp

thành hai nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể chuyện theo một hướng - Gọi HS tham gia thi kể Sau mỗi HS kể, GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

1000 rôi lây cả tử sô và mẫu số nhân với số đó

để được phân số thập phân.(có thể rút gọn trong

một số trường hợp)

2 Luyện tập thực hành: (25”)

Bailsgk/8: Doc cac số thập phân (5”)

GV: Viết các phân số thập phân lên bảng lớp và

yêu cầu HS đọc nói tiếp nhau

HS: Nhiều em đọc (¡- đọc: chín phần mười)

GV: Lắng nghe và hướng dẫn lớp nhận xét Bài 2 sgk/8: Viét cac So thap phan (7°)

GV: Đọc các phân số thập phân yêu cầu HS viết vao vo

HS: Thực hiện, 2 em lên bảng lớp viết GV: Hướng dẫn lớp nhận xét sửa chữa

Bài 3 sgk/8: Phan sé nao dudi đây là phân số thập

phan( 5’)

GV: Ghi nhanh các phân sé lên bảng lớp

HS: Nêu y/c bài tập,l HS lên bảng làm, cả lớp làm vở

3.4.1

100° 10° 1000

Trang 35

TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a

- HS yếu : Làm được bt1I

II.PHƯƠNG PHÁPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC : -

-Cá nhân,hướng dân

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;

- Đề bài toán 1a, Ib, 3 chép sẵn trên bảng phụ

IV: TIEN TRINH DAY HQC A KTBC: (5’) B Bài mới(37ˆ) 1 Giới thiêu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập: Bail:

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài la

và yêu cầu HS đọc đề bài Bài 2 (ý a, ©) - GV yêu cầu HS đọc đề bài, - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiéu ? ( P=a x 4) - GV nhận xét và cho điểm C.CỦNG CÓ, DẠN DÒ@'°) - GV nhận xét tiết học - Làm lại bài 3/ 6 SGK - Chuẩn bị bài: Các số có sáu chữ số Tiết 1: am LỊCHSỬ _ “BINH TAY DAI NGUYEN SOAI” TRUONG DINH

I MUC TIEU BAI HQC:

- Biết được thời kì đầu thực đân pháp xâm lược,

Trương Định là thủ lĩnh nồi tiếng của phong trào

chống Pháp ở Nam Kì Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng

nhân chống pháp

- Biết các đường phố, trường học,

phương mang tên Trương Định

- GD HS ý thức ham học hỏi, biết trân trọng lịch

sử của dân tộc, biết học tập noi gương các anh

hùng dân tộc

II.PHƯƠNG PHAPVAKYTHUAT DAY

HOC:

-Cá nhân, nhóm,gợi ý

IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;

GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập

HS: Sgk lịch sử

IV:TIÊỀN TRÌNH DẠY HỌC

1.Bài mới: (36 ‘) a Giới thiệu bài: ( 1” )

GV: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi tên bài lên bảng HS: 1 em đọc toàn bộ nội dung bài, lớp đọc thầm

b Tìm hiểu bài:

* Hoạt động 1: Tim hình đất nước ta sau khi thực

dân Pháp xâm lược (10 phút)

GV: Yêu cầu HS mở sgk⁄4, làm việc theo cá

nhân với sách và trả lời câu hỏi

Hỏi: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp sang xâm lược?

(Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng lên chông

thực dân Pháp xâm lược Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nỗ ra như cuộc khởi nghĩa Trương Định )

Hỏi: Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?(Triều

đình nhà nguyễn nhược bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước)

HS: Trả lời

GV: Hệ thống lại kiến thức kết hợp chỉ vào bản

đồ cho HS quan sát

—>y Kết luận: Ngày 1.9.1858 thực dân Pháp tấn

Trang 36

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

Định

* Hoạt động 2: Trương Định cùng nhân dân

chống quân xâm lược(12 phút)

GV: Cho lớp hoạt động theo cặp đề trả lời câu

hỏi:

Hỏi: Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định

làm gì?

Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai?

Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái

độ và suy nghĩ thế nào?

Nghĩa quân và nhân dân đã làm gì trước băn khoăn của Trương Định? (Việc đó có tác

dụng như thế nào?)

Trương Định đã lam gi dé dap lai long tin yêu của nhân dân?

GV: Tổ chức cho đại diện một số nhóm báo cáo

kết quả các nhóm khác bồ sung

—>GV nhận xét chung và kết luận : Năm 1862

triều đình nhà nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh

miền đông Nam Kì cho thực dân Pháp Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược

* Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân

dân ta với “Bình Tây Đại Nguyên Soái” (10 phút)

GV: Nêu câu hỏi HS trả lời cá nhân

Hỏi: Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định là một người thê nào?

Nhân dân ta đã lam gi dé bày tỏ lòng biết ơn

và tự hào về ông?

—> Kết luận: Trương Định là một tắm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực

dân Pháp xâm lược Nhân dân ta đã lập đền thờ để tỏ lòng biết ơn tự, hòa về ông 2 Cũng cố- Dặn dò:_ (3') HS: Đọc lại nội dung bài học sgk/5 GV: Liên hệ Dặn HS về nhà học bài học, chuẩn bị bài Nguyễ Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước LỊCH SỬ : _MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Mén LS va DL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao

của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ

nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN -

LUYEN TAP VE VAN TA CANH

I MUC TIEU BAI HOC:

- Néu dugc nhitng nhan xét về cách miêu tả cảnh

vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng( BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày( B0)

GDMT :Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp

Trang 37

Nguyễn

- Biết môn Lịch sử và Địa lý góp phần GD HS

tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam

II.PHƯƠNG PHÁPVÀKỸTHUẬT DẠY

IHỌC : -

-Cá nhân,hướng dân.nhóm

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành

chính Việt Nam

- Hình ảnh sinh hoạt của một số vùng

IV: TIEN TRINH DAY HQC

A Kiếm tra: KT dụng cụ học tập của HS B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Môn lịch sử và Dia li

2 Tìm hiểu bài:

* HĐI: Làm việc cả lớp

- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam

- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi

vùng

* HĐ 2: Làm việc nhóm

- GV giao việc cho các nhóm:

- Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm

hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó

- Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN

* HĐ3: Làm việc cả lớp

- GV: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay,

ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Em nào có thể kế được một sự kiện

lịch sử nào chứng minh điều đó ? - GV kết luận: * HD 4: Lam việc cả lớp - GVhd cach hoc mon lich str va dia ly - Dua ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét - Nhận xét và lết luận

Hoạt động nối tiếp

- Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu

biết điều gì ?

- Về xem trước bài “ Làm quen với bản đồ”

của môi trường ,thiên nhiên

II.PHƯƠNG PHAPVAKYTHUAT DAY

HỌC : -

-Cá nhân,hướng dân.nhóm

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Ghi bảng phụ dàn ý mẫu

HS: Những ghi chép kết quả quan sắt cảnh một

buổi trong ngày, vở bài tập IV:TIEN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Bài cũ: (4”) GV : Gọi 2 HS nêu cấu tạo của bài văn tả cánh HS : Trả lời GV cùng HS nhận xét bố sung 2 Bài mới: (34°) a GV: Giới thiệu bài, ghi bảng tên bài.(1”) b Hướng dẫn HS làm bài tập:(33') BàiIsgk/14: Đọc đoạn văn dưới đây và nhận xét(15’)

HS: Doc yéu cầu, nội dung bài tập

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi đọc

thầm lại đoạn văn: Buối sáng trên cánh đồng để trả lời các câu hỏi trong VBT

HS: Các nhóm lần lượt trình bày- Cả lớp và GV

nhận xét chốt lại kết quả đúng

a Những sự vật được tả trong buổi sáng mùa

thu: Vòm trời, những giọt mưa, những sợi có,

những gánh rau, những bó huệ của người bán hàng, bây sáo lượn trên cánh đồnglúa đang kết

đòng, mặt trời mọc

b Tác giả quan sát bằng những xúc quan: Bằng cảm giác của làn da (xúc giác): thấy sớm đàu thu

mát lạnh, một vài giọt sương loáng thoáng rơi trên khăn và tóc, những sợi cỏ ướt lạnh bàn chân

- Bằng mắt( thị giác): thấy mây xám đục, vòm trời xanh vòi vọi vài giọt mưa loáng thoáng rơi, người gánh rau và những bó huệ trắng muốt, bầy

sáo liệng, mặt trời mọc trên những ngọn cỏ cây

xanh tươi

c Chỉ tiết thể hiện sự quan sat tinh tế của tác

giả: Giữa những đám mây xám đục .một vài giọt mưa loáng thoáng rơi

GV: Gọi HS đọc lại các chỉ tiết trên

Bai tap 2 sgk/14: Lap dàn ý bài văn tả cảnh (18)

HS: Đọc yêu cầu bài tập

Trang 38

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm hoc : 2011 — 2012

Dưa vào kêt quả quan sát các em tự lập dàn ý vào

vở bài tập cho bài văn tả một budi trong ngày

GV: Treo bảng lớp một dàn ý mẫu đã chuẩn bị, gợi ý hướng dẫn HS HS: Làm bài cá nhân vào vở (thời gian làm bài 10 phút) GV: Gọi một số em đọc bài làm của mình.- Lớp cùng GV nhận xét HS: Tự sữa chữa vào lại dàn ý của mình 3 Cũng cố- Dặn do: (2')

GV nhận xét tiết học Dan HS vé nha tiếp tục

hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở chuẩn bị

tiết làm văn sau: (Viết một đoạn văn tả một buổi trong ngày) Tiết 4: KĨ THUẬT VAT LIEU, DUNG CU CAT, KHAU THEU I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách

sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn

giản thường dùng dé cắt, khâu thêu

- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu

chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)

* Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động

II.PHƯƠNG PHÁPVÀKỸTHUẬT DẠY

HỌC : -

-Cá nhân,hướng dan., hoi- dap

II: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vai mau, ) va chỉ khâu, chỉ thêu các màu

- Kim khâu, kim thêu các cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu)

- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ

- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để

vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng

trong cắt may, khuy cai khuy bam - Một số sản phâm may, khâu ,thêu

IV:TIÊN TRÌNH DẠY HỌC:

A Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập

B Day bài mới:

1.Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.(2”) 2.Hướng dẫn cách làm(30)) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và KĨ THUẬT _ DiNH KHUY HAI LỖ ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nắm được cách đính khuy và biết cách đính khuy hai lỗ -_ Rèn luyện tính kiên trì, cần thận và ý thức tự phục vụ bản thân II.PHƯƠNG PHÁPVÀKỸTHUẬT DẠY HỌC : -

-Cá nhân,hướng dân., hỏi- đáp IH: PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: Mẫu đính khuy 2 lỗ, một số sản phâm may

mặc được đính khuy 2 lỗ

- 1 số khuy 2 lỗ được làm các vật liệu khác nhau,

3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn

- Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, kim

chỉ

HS: Mỗi bàn(2 em) một mảnh vải, kim chỉ một

số khuy 2 lỗ

IV: TIEN TRINH DAY HQC:

1 Giéi thiéu bai: (2’)

GV: Giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học

2 Hướng dẫn tìm hiếu bài : (30')

* Hoạt động]: Quan sát nhận xét mẫu:(14')

HS : Quan sát các mẫu khuy 2 lỗ mà GV đã đem

đến và kết hợp quan sát hình1a sgk

H: Em thấy khuy 2 lỗ có màu sắc hình dạng ra

sao? (vật liệu làm ra chúng ?)

(Khuy được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau,

với nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau)

Trang 39

nhận xét về vật liệu khâu, thêu

* Vai: Gém nhiéu loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với

các màu sắc, hoa văn rất phong phú

+ Bằng hiểu biết của mình em hãy kế tên 1 số sản

phẩm được làm từ vải?

* Chỉ: Được làm từ các nguyên liệu như sợi

bông, sợi lanh, sợi hoá học và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng

- Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ

thêu thường được đánh thành con chỉ

+ Kể tên I số loại chỉ có ở hình 1a, 1b

GV: Muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn

chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải

- GV kết luận như SGK

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc

điểm và cách sử dụng kéo:

* Kéo:

+ Đặc điểm cấu tạo:

- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) và kéo cắt chỉ (H.2b) và hỏi : + Nêu sự giống nhau và khác nhau của kéo cắt chỉ, cắt vải ? - GV giới thiệu thêm kéo bấm trong bộ dụng cụ để mở rộng thêm kiến thức Sử dụng:

- Cho HS quan sát H.3 SGK và trả lời: + Cách cầm kéo như thế nào? - GV hướng dẫn cách cầm kéo Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác - GV cho HS quan sát H6 và nêu tên các vật dụng có trong hình - GV tóm tắt phần trả lời của HS và kết luận 3 Củng cô- Dãn dò: (3°) - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS - Chuẩn bị các dụng cụ may thêu để học tiết sau > HS: Khuy 2 lỗ được đính vào vải bằng các đường chỉ khâu qua 2 lỗ

—> Kết luận : Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc

nút) được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau, với

nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau Khuy 2 16 được đính vào vải bằng các đường chỉ khâu qua

2 lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:

(16)

GV: Gọi HS đọc nội dung mục 2 sgk

GV: Nêu lại các bước trong qui trình đính khuy? HS: Vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy

vào các điểm vạch dấu

HS: Doc mục | va quan sát hình 2 sgk, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:

H: Cách vạch đấu khuy như thế nào?( gợi ý để HS trả lời)

HS: Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên vạch dấu

đường thắng cách mép vải 3cm Gấp theo đường

vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp Khâu lược có định nẹp GV: Gọi HS lên hướng dẫn thao tác bước 1 Sau đó HS thực hiện GV: Quan sát uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác HS : Đọc mục 2 a,b GV : Hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy, cách đính khuy:

Lưu ý: Khi đính khuy, mũi kim phải đâm qua lỗ

khuy và phần vải dưới lỗ khuy Mỗi khuy phải đính 3- 4 lần cho chắc HS: Quan sát GV đính,(kết hợp hướng dẫn HS cách đính) GV: Gọi 2 HS lên thực hiện các thao tác, lớp theo dõi - Hướng dẫn HS quan sát hình 5, 6 sgk H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dung gi?

HS: cach quan chi quanh chan khuy cho chat

dé duong quấn chỉ chắc chắn và vải không bị

dúm

GV: Hướng dẫn bước kết thúc đính khuy HS

thực hiện

3 Cũng cố- Dăn đò: (3')

HS: Nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ

GV: Dặn HS tiết sau mang đầy đủ dụng cụ và vật

liệu dé thực hành đính khuy

Trang 40

Trường TH Đăk Nôi Giáo án lớp ghép 4 + 5.Năm học : 2011 — 2012

Tiết 5 „ -

SINH HOẠT LỢƠP_ : TUẦN 01

I Mục tiêu :

- Nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của cá nhân, tố, lớp trong các hoạt động ở trong tuần

- Có biện pháp sửa chữa khuyết điểm - phương hướng hoạt động của tuần 01 II CHUAN BI:

- GV + cán sự lớp tổng hợp các hoạt động trong tuần - Kế hoạch tuần 02

II CAC BUOC TIEN HANH SINH HOAT:

1/ Sinh hoat van nghé:

HS - Sinh hoạt văn nghệ cá nhân, lớp GV Nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt

2/ Kiểm điểm nhận xét các hoạt động tuần 01

+ Học tập: Thực hiện hoàn thành chương trình học tuần Có cố gắng hơn trong học tập Có ý thức trong học tập đồ dùng học tập có chuẩn bị đầy đủ Duy trì kèm các bạn học yếu có tiến bộ hơn

Một sô bạn tích cực tham gia học tập:

+ Hoạt động khác: Vệ sinh sạch sẽ, đi học đều Tập được bài hát và múa tập thé

+ Tôn tại: Nghỉ học chưa có lí đo:

3/ Kế hoạch biên pháp tuần 01

+ Tiếp tục ôn múa các bài hat tap thé

+ Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại Cần rèn chữ viết, đọc

+ Thực hiện tốt.vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ

4/ Nhân xét dăn dò: GV Nhắc nhở HS thực hiện

Ngày đăng: 27/10/2015, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w