- Cuối cùng GV kết luận Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị vớ
Trang 1-Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế
-Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt
Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Phân tích thông tin - HS nhắc lại tựa bài
- GV chia nhóm:
-Nhóm 1, 2 tranh 1 Nhóm 3, 4 tranh 2
-Thảo luận theo yêu cầu bài:
- HS tự thành lập nhóm thảo luận theo các tranh ảnh ghi vào giấy
+ Em có suy nghĩ gì về tình cảm giữa thiếu
nhi Việt nam và thiếu nhi quốc tế?
+Theo em, thiếu nhi các nước tuy khác
nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện
sống nhưng giống nhau ở điểm nào?
- GV mời đại diện nhóm lên trình bày, sau
đó GV kết luận:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung cho nhau
Hoạt động 2: Du lịch thế giới
Trang 2- GV tổ chức cho các nhóm đóng vai về
màu sắc dân tộc truyền thống ra chào,
múa, hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá
của dân tộc đó về cuộc sống và học tập, về
mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp
những điểm gì giống nhau? Những sự
giống đó nói lên điều gì?
-Sau mỗi lần trình bày các nhóm khác có thểđặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó
- Cuối cùng GV kết luận
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu
các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các
em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết,
hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
- Các nhóm thảo luận
- GV qui định thời gian, sau thời gian gọi
đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp nhận
xét bổ sung
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhau
+ GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều
cách, các em có thể tham gia các hoạt
động:
- Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế;
- Tìm hiểu về cuộc sống học tập của thiếu
nhi các nước khác;
- Tham gia các cuộc giao lưu;
- Vài HS nhắc lại phần kết luận
-GDMT : Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
trong các hoạt động BVMT, làm cho môi
trường thêm xanh, sạch, đẹp
-HS lắng nghe
- GV tổ chức cho HS liên hệ tự liên hệ về
những việc mà lớp mình, trường mình
hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn
kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
- HS tự liên hệ và tham gia phát biểu ý kiến
- Nhận xét tiết học về thái độ học tập của
Trang 33/ Bài mới
Hoạt động Thực hành
Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác
hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đồn
kết với thiếu nhi quốc tế
- GV chia lớp thành 3 nhĩm yêu cầu các
nhĩm thảo luận những tranh ảnh sưu tầm
được mang tới lớp đem ra thảo luận
- HS tự thành lập nhĩm đem các tranh ảnh sưu tầm được thảo luận
- Đại diện nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét khen các nhĩm cĩ nhiều
sưu tầm tư liệu hoặc cĩ sáng tác tốt về chủ
đề bài học
Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đồn
kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước
- GV tổ chức cho HS trao đổi cặp để viết
thư
- HS trao đổi cặp để viết thư
-Hướng dẫn cả lớp viết thư
- GV gọi vài em đọc lại lá thư trước lớp
cho GV và các bạn nghe rồi nhận xét
- Vài HS đọc lại lá thư mình viết trước lớp cùng nghe và nhận xét
Hoạt động 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu
nghị đối với thiếu nhi quốc tế
- GV kết luận: Thiếu nhi Việt Nam và
thiếu nhi các nước tuy khác về màu da,
ngơn ngữ, điều kiện sống, song đều là
anh em, bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai
của thế giới Vì vậy, chúng ta cần phải
đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới
-Vài HS đọc lại nội dung bài học
- Giáo dục học sinh cĩ thái độ tơn trọng,
thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các
nước khác
- GDMT : Đồn kết với thiếu nhi Quốc tế
trong các hoạt động BVMT, làm cho mơi
trường thêm xanh, sạch, đẹp
-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài: Tơn trong khách nước ngồi
HĐ ỨNG DỤNG : Cùng người thân liên hệ những việc đã làm
thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
Bài 10: TÔN TRỌNG GIAO TIẾP KHÁCH NƯỚC NGOÀI
( Giảm tải))
- Đặt một số câu hỏi hướng dẫn HS ứng xử với mọi người trong cộng đồng
+Khi gặp người lớn trên đường em sẽ làm gì?
+Khi cĩ người hỏi thăm đường em sẽ hướng dẫn ra sao?
Trang 4+Khi em bé đi lạc em sẽ làm gì?
+Bạn bè bị đau bệnh em giúp đỡ như thế nào?
+Em ứng xử ra sao khi một người xách nặng, kéo xe lên dốc cầu khơng nỗi, làm rớt đồđạc văng tung tĩe, gặp người ăn xin
Tuần 23 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I/ YÊU CẦU
- Biết được việc cần làm khi gặp đám tang
- Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương mất mát người thân của người khác
- Giáo dục học sinh phải biết tơn trọng đám tang, cảm thơng với nỗi đau khổ của những
gia đình cĩ người vừa mất
* Kĩ năng sống:
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác
-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang
*Phương pháp:
- Nĩi cách khác
- Đĩng vai
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Vở bài tập đạo đức, tranh ảnh, phiếu học tập
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3/ Bài mới
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang
-GV treo tranh minh họa -HS quan sát
-Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh
suy nghĩ, trả lời :
-Học sinh trả lời câu hỏi :
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hồng
và một số người đi đường đã làm gì ?
-Mẹ Hồng và một số người dừng xe lại, đứng dẹp vào lề đường
+ Tại sao mẹ Hồng và mọi người phải
-Chúng ta cần tơn trọng đám tang vì khi đĩ
ta đang đưa tiễn một người đã khuất và
Trang 5chia sẻ nỗi buồn với gia đình của họ-Giáo viên kết luận: Tôn trọng đám tang là
không làm gì xúc phạm đến tang lễ
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi
-Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
và nêu yêu cầu của bài tập:
-Em hãy ghi vào ô chữ Đ trước
những việc làm đúng và chữ S trước
những việc làm sai khi gặp đám tang
Chạy theo xem, chỉ trỏ
Nhường đường
Cười đùa
Ngả mũ, nón
Bóp còi xe xin đường
Luồn lách, vượt lên trước
-Học sinh làm bài và trình bày kết quả, giảithích lí do vì sao hành vi đó lại là đúng hoặc sai
- Giáo viên kết luận: các việc b, d là
những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng
đám tang; các việc a, c, e, f là những việc
không nên làm
Hoạt động 3 : Tự liên hệ
-Yêu cầu học sinh nêu ra một vài hành vi
mà em đã chứng kiến hoặc thực hiện khi
gặp đám tang và xếp vào 2 nhóm trong
bảng kết quả của giáo viên trên bảng
- Giáo dục học sinh phải biết tôn trọng đám
tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những
gia đình có người vừa mất
Trang 6Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến
-Giáo viên yêu cầu học sinh cử ra 2 bạn
đại diện cho mỗi nhóm lên chơi trò chơi
Giáo viên nêu ra các câu, mỗi nhóm sẽ cho
biết câu nói đó đúng hay sai, nếu đúng lật
mặt thẻ đỏ, nếu sai lật mặt thẻ xanh ( nếu
trả lời đúng, sẽ được 1 hoa đỏ, sai sẽ được
1 hoa xanh)
-Học sinh chia 2 đội
-Học sinh trả lời câu hỏi bằng cách giơ thẻ a/ Chỉ cần tôn trọng đám tang của những
người mà mình quen biết
-Thẻ xanh
b/ Tôn trọng đám tang là tôn trọng người
đã khuất, tôn trọng gia đình họ và những
người cùng đi đưa tang
-Thẻ đỏ
c/ Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp
sống văn hoá
-Thẻ đỏ
- Sau mỗi ý kiến, học sinh thảo luận về lí
do tán thành, không tán thành hoặc lưỡng
lự
-Học sinh thảo luận và trình bày kết quả, giải thích lí do vì sao hành vi đó lại là đúnghoặc sai
-Giáo viên chốt lại xem đội nào được
nhiều hoa đỏ hơn
- Nhận xét trò chơi
- Giáo viên kết luận:
+ Nên tán thành với các ý kiến b, c
+ Không tán thành với ý kiến a
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
-Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
và yêu cầu các nhóm thảo luận, giải quyết
các tình huống sau:
a/ Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang,
đi đằng sau xe tang
b/ Bên nhà hàng xóm có tang
c/ Gia đình của bạn học cùng lớp em có
tang
e/ Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang
chạy theo xem một đám tang, cười nói, chỉ
trỏ
-Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận
-Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Trang 7-Giáo viên kết luận:
+ Tình huống a: Em không nên gọi bạn
hoặc chỉ trỏ, cười đùa Nếu bạn nhìn thấy
em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn
Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một
đoạn đường
+ Tình huống b: Em không nên chạy
nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti-vi, chạy sang
xem, chỉ trỏ
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia
buồn cùng bạn
-HS lắng nghe
Hoạt động 3: Trò chơi Nên và Không nên
-Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát
cho mỗi nhóm một tờ giấy, bút dạ và phổ
biến luật chơi: trong một thời gian, các
nhóm thảo luận, liệt kê những việc nên
làm và không nên làm khi gặp đám tang
theo 2 cột: “Nên” và “Không nên” Nhóm
nào ghi được nhiều việc, nhóm đó sẽ thắng
-Học sinh nêu ra một số hành vi mà em đã chứng kiến hoặc bản thân đã thực hiện và
- Kết luận chung: Cần phải tôn trọng
đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến
tang lễ Đó là một biểu hiện của nếp sống
văn hoá
-Vài HS nhắc lại phần kết luận chung
cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất
-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài
Tuần 25 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I/ YÊU CẦU
-HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bìnhđẳng,không xúc phạm đến tang lễ
-HS biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế, biết cư xử lịch sự khi gặp khách nướcngoài, biết ứng xử đúng khi gặp đám tang
*Giáo dục cho HS có thái độ tôn trọng, than ái với thiếu nhi quốc tế, khách nước ngoài,đám tang
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV chuẩn bị các phiếu ghi nội dung tình huống
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 81/ Khởi động :
A Hoạt động thực hành :
mất là sự kiện đau buồn đối với người thâncủa họ nên ta phải tôn trọng, không đượclàm gì xúc phạm đến đám tang
-Tại sao các em phải đoàn kết với thiếu nhi
quốc tế?
-Làm gì để tỏ lòng đoàn kết đó?
-Tại sao các em phải tôn trọng khách nước
ngoài?
-Tôn trọng khách nước ngoài được thể
hiện như thế nào?
-Tại sao các em phải tôn trọng đám tang?
-Tôn trọng đám tangđược thể hiện như thế
nào?
-Khi gặp đám tang em làm gì?
- GV nhận xét và tổng kết các kĩ năng của
HS và tổng kết ý kiến bổ sung của các
nhóm cuối cùng -GV nhắc cho HS ghi nhớ
Hoạt động ứng dụng : - Để thành người tốt, được mọi người yêu
mến, các em ở trường về nhà phải rènluyện bản thân làm việc tốt
-Chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ tài sản của
người khác
Tuần 26
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I/ YÊU CẦU
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác
- Biết : Không được xâm phạm thư từ , tài sản của người khác
- Thực hiện tôn trọng thư từ , nhật kí , sách vở , đồ dùng của bạn bè và mọi người
- Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 2)
-Phiếu học tập (hoạt động 1, tiết 2)
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 9+ Vì sao ta cần phải tôn trọng đám tang -Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc
phạm tang lễ, nơi chôn cất người đãkhuất, sự kiện đau buồn đối với ngườithân của người đã mất
- Khi gặp đám tang ta cần nhường đường ngả mũ nón, không chỉ trỏ, cười đùa -GV nhận xét
3/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :
Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng
vai
- GV nêu tình huống
Nam và Minh đang làm bài thì có bác
đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho
ông tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng Nam
nói với Minh:
Đây là lá thư của chú Hà, con ông tư gửi
từ nước ngoài về chúng mình bóc ra xem
đi
-HS lắng nghe
Hỏi: Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? vì
sao?
- Yêu cầu học sinh thảo luân để xử lý tình
huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
+ Trong những cách giải quyết mà các
nhóm đưa ra, cách nào là phù hợp nhất?
- Học sinh thảo luận xử lý các tình huống
và mỗi nhóm thể hiện qua trò chơi đóng vai
+ Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì về
Nam và Minh nếu thư bị bóc?
- Ông Tư sẽ trách Nam vì xem thư của ông
mà chưa được ông cho phép, ông cho Nam
là người tò mò
KL: Mình cần khuyên bạn tôn trọng thư
từ, tài sản của người khác
-HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu các
nhóm thảo luận nội dung sau :
- Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống
a) Điền những từ : bí mật, pháp luật, của
riêng , sai trái vào chỗ trống sao cho thich
hợp
Thư từ , tài sản của người khác
là mỗi người lên cần
được tôn trọng xâm phạm chúng là việc
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép
- Giữ gìn bảo quản khi người khác cho
mượn
Trang 10- Hỏi mượn khi cần
- Xem trộm nhật ký của người khác
- Nhận thư giùm khi người khác vắng
nhà
- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận
- Đại diện học sinh lên trình bày kết quảthảo luận Các nhóm khác theo dõi và bổsung
-Giáo viên kết luận:
+Thư từ, tài sản của người khác là của
riêng mỗi người nên cần được tôn trọng
Xâm phạm chúng là việc làm sai trái vi
phạm pháp luật
-Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của
trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng
+Tôn trọng tài sản của người khác là Hỏi
mượn khi cần ; chỉ sử dụng khi được phép;
giữ gìn, bảo quản khi sử dụng
-HS lắng nghe
Hoạt động 3: Liên hệ trực tế.
Hoạt động cặp đôi HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư từ,
tài sản của người khác
- Yêu cầu từng cặp trao đổi với nhau theo
+ Việc đó xảy ra như thế nào?
- GV tổng kết, khen ngợi những em đã biết
tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và
đề nghị lớp nói theo
GVKL : Thư từ tài sản của người khác là
của riêng mỗi người nên cần được tôn
trọng xâm phạm chúng là sai trái, vi phạm
pháp luật mọi người cần tôn trọng bí mật
riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em
được hưởng
-HS lắng nghe
Các em về nhà xem lại bài và học thuộc
bài chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ và tài
sản của người khác (tiết 2)
TUẦN 27 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
Trang 11Hoạt động 1 : Nhận xét hành vi HĐ cả lớp
+ GV phát phiếu giao việc có ghi các tình
huống và yêu cầu từng cặp HS thảo luận
a) Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục
túi để xem bố mua quà gì cho mình
a) Hành vi sai
b) Mỗi lần sang nhà hàng xóm ti vi, Bình
đều chào hỏi mọi người và xin phép bác
chủ nhà rồi mới ngồi xem
b) Hành vi đúng, thái độ tôn trọng, lễ phépngười lớn và tôn trong người xung quanh
c) Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư
cho bố Một lần, mấy bạn lấy thư xem Hải
viết gì ?
c) Hành vi sai không được xâm phạm thư
tư riêng tư của người khác
d) Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và
lạ mắt, Phú bảo với bạn : “Cậu cho tớ xem
những đồ chơi này được không?"
d) Hành vi đúng phải xin phép chủ trướckhi xem đồ vật của người khác
- Đại diện một số HS thảo luận kết quảtrước lớp; các HS khác có thể bổ sunghoặc nêu ý kiến khác
-GV : kết luận từng nội dung :
-Tình huống a, c là sai
-Tình huống b, d là đúng
Hoạt động 2 : Đóng vai
- GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các
nhóm HS thực hiện trò chơi đóng vai theo
2 tình huống 1 và 2, trong đó, một nửa số
nhóm theo tình huống 1, nửa còn lại theo
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện báo cáo kết quả
a) Bạn có quyển truyện tranh mới để trong
cặp Giờ ra chơi, em muốn mượn những
chẳng thấy bạn đâu …
-Em sẽ đợi bạn quay lại rồi hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc
b) Giờ ra chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ
Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm “quả
bóng đá” Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì ?
-Em nói các bạn không được làm thế Em nhặt mũ và gọi Thịnh trả lại mũ cho bạn
Kết luận :
-Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về
riêng họ, không ai được xâm phạm Tự ý
bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của
người khác là việc làm không nên làm
-HS lắng nghe
- Giáo dục trẻ em có quyền được tôn trọng
bí mật riêng tư
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà nói cho người thân biết quyền của
trẻ em và những việc không nên làm tôn trọng thư từ tài sản của người khác
Trang 12-Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Tuần 28 TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 1 ) I/ YÊU CẦU
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa
phương
- Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước
- Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước
GDMT: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần bảo vệ môi trường
*KNS:
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn
-Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và nhà trường.-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ởnhà và nhà trường
-Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệnguồn nước ở nhà và nhà trường
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và nhà trường
*PP: Thảo luận
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1
-Tranh ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở địa phương
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ :
GV ghi câu hỏi cho Ban học tập tự kiểm
+ Vì sao ta cần phải tôn trọng tôn trọng thư
từ, tài sản của người khác
+ Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc vềriêng họ, không ai được xâm phạm Tự ýbóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản củangười khác là việc làm không nên làm
- Bạn cần làm gì để thể hiện tôn trọng thư
từ và tài sản của người khác ?
+ Mình không bóc thư của người khác ra xem đồ đạc của người khác em không tự ýlấy để xem để dùng mà phải hỏi nếu người
đó đồng ý em mới mượn
HS nhận xét
Bài mới :
HĐCB :
Trang 13Hoạt đông 1 : Vẽ tranh hoặc xem ảnh
Mục tiêu: HS hiểu nước là nhu cầu không
thể thiếu được trong cuộc sống Được sử
dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ
và phát triển tốt
-Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo
gợi ý:
- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh và kể ra
những gì cần thiết nhất cho cuộc sống
hàng ngày?
- HS có thể nêu: nước, lửa, gạo, quần áo, sách vở, ti vi
- Trong những thứ cần thiết cho cuộc sống
hằng ngày thứ gì là cần thiết, vì sao?
- Nước là cần thiết nhất vì không có nước thì con người không có cơm ăn nước uống,không tắm rửa được không trồng trọt chănnuôi được
GVKL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con
người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát
triển tốt
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết nhận xét và đánh giá
hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn
nước
-GV chia nhóm phát phiếu thảo luận nêu ý
kiến đúng sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở
đó em sẽ làm gì? Vì sao?
+ Tổ chức học sinh thảo luận nhóm
a) Tắm cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn
e) Không vứt rác trên sông, hồ, biển
-GV kết luận :
-a, b, d là những việc làm sai
-c, e là những việc làm đúng
- Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và
bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô
nhiễm HS hiểu nước là nhu cầu không thể
thiếu được trong cuộc sống Được sử dụng
nước sạch đầy đủ, trẻ em có sức khoẻ và
phát triển tốt
-HS lắng nghe
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết quan tâm tìm hiểu thực
tế sử dụng nước nơi mình ở
- GV chia nhóm phát phiếu học tập và yêu
cầu các nhóm thảo luận, Các nội dung sau:
- HS chia nhóm phát phiếu học tập và yêucầu các nhóm thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày