Chúng ta có thể thấy việc sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượngtoán học cho trẻ Mẫu giáo có thể đáp ứng được mục đích của giáo dục đề ra, thúc đẩyquá trình dạy học và lĩnh
Trang 1
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂN CHÂU
TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC
CHO TRẺ MẪU GIÁO
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI
TỔ CHUYÊN MÔN: MẪU GIÁO
SỐ ĐIỆN THOẠI: 0985565395
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Trang 2MỤC LỤC
Trang
Cụm danh từ viết tắt 2
I TÍNH MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 3
II TÍNH KHOA HỌC 5
1 Thực trạng ban đầu của vấn đề 5
2 Biện pháp và quá trình tổ chức tiến hành 5
3 Các tồn tại nảy sinh trong quá trình tổ chức 20
4 Kết quả đạt được 21
III TÍNH THỰC TIỄN 22
1 Tác dụng của sáng kiến khinh nghiệm qua thực tiễn áp dụng 22
2 Phạm vi tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm 23
3 Những bài học kinh nghiệm 23
II KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
Trang 4Mục tiêu của việc giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ vàotiểu học Trẻ vừa học vừa chơi, chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ Mẫu giáo Trò chơinói chung và trò chơi học tập nói riêng chiếm một vị trí nhất định trong cuộc sống củatrẻ, nó mang lại niềm vui cho trẻ, là người bạn đường của tuổi ấu thơ Trò chơi học tậpđóng vai trò lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo Đối với toán là bộ mônkhô khan, trẻ tiếp thu rất chậm nên việc sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểutượng toán học cho trẻ Mẫu giáo là việc làm cần thiết để đảm bảo hình thành biểutượng toán học cho trẻ Mẫu giáo.
Trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo được sửdụng như biện pháp chơi trong dạy học Trò chơi là thực hành của trẻ tạo điều kiện vàtình huống để trẻ áp dụng những kiến thức toán học đã có được, học cách thức nắm và
sử dụng kiến thức đã có vào những tình huống khác nhau Nhờ vậy những kiến thứctoán học của trẻ được củng cố và trở nên vững chắc
Trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo còn đóngvai trò của hoạt động học tập Nó như hoạt động đặc trưng nhằm hướng sự chú ý củatrẻ đến những hiện tượng riêng biệt thông qua các yếu tố, hiện tượng thú vị, hấp dẫngần gũi và mang tính giải trí
Trong trò chơi không chỉ phản ánh những gì lĩnh hội được trong hoạt động học tậpcho trẻ làm quen với toán, mà cả những kinh nghiệm trẻ lĩnh hội dược trực tiếp trongcuộc sống, nhưng cần có sự chính xác hóa, hệ thống hóa, và khái quát hóa nó
Tóm lại: trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo cónhững chức năng khác nhau trong giáo dục Nó là hoạt động mà trong đó tiến hành sựluyện tập, sự khái quát hóa những kiến thức mà trẻ thu được từ các nguồn khác nhau
Sự ứng dụng những kiến thức mà trẻ thu được từ các nguồn khác, sự ứng dụng nhữngkiến thức thu đựơc trong học động học tập có chủ đích Nó là hoạt động mà trong đóxuất hiện và củng cố những hứng thú nhận biết của trẻ
Chúng ta có thể thấy việc sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượngtoán học cho trẻ Mẫu giáo có thể đáp ứng được mục đích của giáo dục đề ra, thúc đẩyquá trình dạy học và lĩnh hội kiến thức, kĩ năng về toán học cho trẻ Để trò chơi họctập nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo đạt hiệu quả thì nó phải
Trang 5được sử dụng hợp lý, tuân thủ những trình tự, nguyên tắc của nó và phải được lựa chọnphù hợp với lứa tuổi của trẻ
Do những lý do trên tôi quyết định chọn đề tài sử dụng trò chơi học tập để giáodục trẻ Mẫu giáo nhưng tôi chỉ nghiên cứu trong bộ môn toán học đó là “Sử dụng tròchơi trong dạy học nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo”, qua việctìm hiểu về kế hoạch, hình thức và biện pháp tổ chức hoạt động sử dụng trò chơi trongdạy học để có nhận thức đúng đắn và sâu sắc tác dụng của nó trong việc hình thành cácbiểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo một cách phù hợp ở trường Mầm non
II TÍNH KHOA HỌC
1 Thực trạng ban đầu của vấn đề
Trường Mầm non Sao Mai với lực lượng giáo viên đạt trình độ trên chuẩnchiếm tỉ lệ khá cao, việc trang bị cho mình kiến thức về tổ chức các hoạt động cho trẻnói chung và hoạt động vui chơi nói riêng được các giáo viên quan tâm, đầu tư Qua
Trang 6quá trình điều tra khảo sát và tìm hiểu thực trạng cho ta thấy đa số các giáo viên đãphần nào hiểu và nắm vững được nhũng vấn đề về cơ sở lí luận việc sử dụng TCHTnhằm hình thành BTTH cho trẻ Mẫu giáo và vận dụng có hiệu quả Việc sử dụngTCHT nhằm hình thành BTTH sở đẳng cho trẻ Mẫu giáo giúp cho trẻ tiếp thu tốt hơnnhững kiến thức về biểu tượng toán học mà vốn dĩ rất khô khan trứcđược vui chơithoải mái nhưng lại rất bổ ích Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được ở cáctrường còn một số hạn chế như:
+ Việc sử dụng TCHT nhằm hình thành BTTH cho trẻ Mẫu giáo được giáo viên tổchức một số trò chơi quen thuộc và cách thức tổ chức mang tính hình thức chưa chútrọng đến hiệu quả của chúng một cách đúng mức
+ Nội dung chơi còn sơ sài, chỉ tập trung một số trò chơi đơn giản Một số trò chơichưa phù hợp lứa tuổi
+ Không gian vui chơi của trẻ còn hẹp, chưa đảm bảo đủ diện tích
+ Một số giáo viên chưa huy động sự hỗ trợ của phụ huynh
+ Về cơ sở vật chất đã được nhà trường quan tâm đáp ứng tương đối đầy đủ Tuy vậymột số đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động chơi còn thiếu nên việc tổ chức hoạt độngcho các cháu chưa được đảm bảo, chưa khuyến khích trẻ tìm tòi, khám phá, sáng tạo
Và để khắc phục những khó khăn trên thì thông qua các biện pháp sẽ giúp cho việc
sử dụng TCHT nhằm hình thành BTTH cho trẻ Mẫu giáo ngày càng hoàn thiện hơn
2 Biện pháp và quá trình tổ chức tiến hành
2.1 Một số trò chơi học tập học nhằm hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo
2.1.1 Trò chơi học tập nhằm HTBT về tập hợp số và phép đếm
a Đối với trẻ 3- 4 tuổi
* Trò chơi 1: Tìm đồ vật theo yêu cầu của cô
Rèn luyện cho trẻ kĩ năng tạo nhóm theo 1 dấu hiệu theo yêu cầu của cô
Giáo viên sẽ nói dấu hiệu để trẻ tìm đồ vật.Ví dụ: Con hãy tìm cho cô đồ dùng để nấu.Giáo viên đưa đồ vật để trẻ nói ra dấu hiệu
* Trò chơi 2: Tìm bạn
Luyện cho trẻ nhận biết các dấu hiệu sẽ ghép đôi và yêu cầu trẻ ghép đối tượng nhóm I
và nhóm II
Trang 7Có nhiều biện pháp ghép đôi khác nhau.
+ Xếp chồng mỗi đối tượng nhóm II lên nhóm I
+ Xếp cạnh mỗi đối tượng nhóm II với nhóm I
+ Luật chơi: Trẻ dùng bút màu xanh
khoanh tròn bình nhiều hoa nhất, dùng bút
màu đỏ khoanh tròn bình ít hoa nhất
*Trò chơi 4: “Tìm đĩa đựng thức ăn”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho
trẻ khả năng nhận biết, phân biệt và so
sánh ít – nhiều, to – nhỏ
+ Luật chơi: Dùng bút nối thức ăn có số
lượng ít hơn vào cái đĩa nhỏ, nối thức ăn
Trang 8có số lượng nhiều hơn vào cái đĩa to
(Hình 2)
b Đối với trẻ 4-5 tuổi
* Trò chơi 1: “So sánh”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết, phân biệt và so sánh bằng cách ghép đôi các
đồ vật
+ Luật chơi: Dùng bút màu đỏ tô vào hình tròn của
hàng có đồ vật nhiều nhất,tô màu xanh vào hình tròn
của hàng có số lượng đồ vật ít hơn
*Trò chơi này đối với trẻ Mẫu giáo lớn, mức độ yêu
cầu cao hơn.Yêu cầu trẻ so sánh số lượng và ghi số
tương ứng vào hình tròn
(Hình 3)
* Trò chơi 2: “Con vật nào có 4 chân”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng nhận biết tên gọi, đặc điểm, phân
biệt và so sánh giữa các con vật
+ Luật chơi: Dùng bút khoanh tròn và gọi tên các con vật có 4 chân.Và đếm xem có tất
cả bao nhiêu con vật có 4 chân nhé!
* Trò chơi 3: “Đếm Cá”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng đếm,
nhận biết hình dạng, so sánh số lượng bằng kết quả đếm
+ Luật chơi: Yêu cầu bé khoanh tròn những chú cá có
dạng hình tam giác trong chiếc hộp vuông sau đó đếm số
lượng của chúng và dùng vạch thẳng để biểu thị số lượng
Trang 9+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết số liền kề trước và sau một số cho trước
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ đính số liền kề lên những
bông hoa và những chiếc lá
(Hình 5)
* Trò chơi 2: “Mẹ con chim sâu”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
đếm, tách gọp trong phạm vi 2
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ nhìn tranh, nghe cô nói nội
dung câu truyện theo tranh và viết thành công thức
(Hình 6)
* Trò chơi 3: “Những con số thần kỳ”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng đếm,
nhận biết, vận dụng phương pháp tính toán theo yêu cầu
của đề bài, thay đổi linh hoạt phép tính thêm, bớt
+ Luật chơi: Bé hãy cộng 2 số trên 2 chiếc lá màu xanh
với nhau và ghi kết quả đếm được vào chiếc lá thứ 3
Dùng phép trừ cho 2 chữ số trên cánh hoa màu hồng, số
lớn trừ số nhỏ, sau đó viết kết quả vào cánh hoa thứ 3
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ đếm số vòng đã có, sau đó
vẽ thêm để được số lượng là 10 Ghi kết quả đó thành
công thức cho sẳn
Trang 10( Hình 8)
2.1.2 Trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về kích thước
a Đối với trẻ 3-4 tuổi
* Trò chơi 1: “Làm theo lời cô”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng nghe hiểu lời nói của cô, nhận biết,
phân biệt dài - ngắn, cao – thấp…
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ chú ý, lắng nghe cô nói và thực hiện theo lời nói của cô Côbảo “dài” thì trẻ duổi thẳng 2 tay về phía trước, cô bảo “ngắn” thì trẻ co 2 tay lại…
* Trò chơi 2: “Chia đồ ăn”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nghe hiểu lời nói của cô, nhận biết, phân biệt to –
nhỏ
+ Luật chơi: Phần nào to là cùa chị gái, phần nào
nhỏ là của em trai.Yêu cầu trẻ tìm và đính những
chiếc bánh, kẹo đúng theo yêu cầu của đề bài
(Hình 9)
* Trò chơi 3: “Trồng cây”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng nhận biết, phân biệt dài cao –
thấp, trẻ biết sắp xếp theo qui luật từ thấp đến cao.…
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ chú ý, lắng nghe cô nói và thực hiện theo lời nói của cô.Cácbạn cùng nhau trồng cây bằng cách dán những cây đã được ô cắt sẵn lên giấy theo mộtqui luật từ thấp đến cao
* Trò chơi 4: “gấu đi câu cá”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết, phân biệt dài – ngắn, to – nhỏ
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ tìm và dán chú cá to nhất
cho chú gấu có dây câu dài nhất, dán chú cá nhỏ
nhất cho chú gấu có dây câu ngắn nhất
Trang 11b Đối với trẻ 4-5 tuổi
* Trò chơi 1: “Cửa hàng bánh mì”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết, phân biệt kích thước các vật, biết cách sắp
xếp theo một qui luật cho trước
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ quan sát tranh mẫu và sắp xếp
các mẫu bánh mì lại cho đúng vị trí của nó
(Hình 11)
* Trò chơi 2: “Chuột đồng đào hang”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả
năng nhận biết, phân biệt nông –sâu, biết sắp xếp
theo qui luật tăng hoặc giảm dần
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ quan sát tranh và dán số
1 cho chú chuột đào được hang sâu nhất, dán số 3
cho chú chuột đào được hang nông nhất
(Hình 12)
* Trò chơi 3: “Tìm nhà”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả
năng nhận biết, phân biệt rộng - hẹp
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ quan sát tranh, căn cứ
vào hình dạng của các con vật bên dưới, tìm và
nối chúng về đúng với ngôi nhà của chúng
Trang 12(Hình 13)
c Đối với trẻ 5-6 tuổi
* Trò chơi 1: “Làm theo lời cô”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng nghe hiểu lời nói của cô, nhận biết,
phân biệt dài nhất - ngắn hơn – ngắn nhất, cao nhất – thấp hơn – thấp nhất…
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ chú ý, lắng nghe cô nói và thực hiện theo lời nói của cô.Côbảo “dài nhất” thì trẻ duổi thẳng 2 tay về phía trước, cô bảo “ngắn hơn” thì trẻ co nhẹ
2 tay lại, cô bảo “ngắn nhất” thì trẻ co 2 tay sát vào người…
* Trò chơi 2: “Tìm cây”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
so sánh và loại bỏ sự chi phối.Khi so sánh cao - thấp
thì loại bỏ sự chi phối về số lượng, khi so sánh
nhiều – ít thì loại bỏ sự chi phối về kích thước
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ dung bút màu đỏ khoanh
nhóm nào thấp nhất,dung bút màu xanh khoanh
* Trò chơi 3: “Đo đồ vật”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết, phân biệt phương pháp đo đúng, biết sử
dụng thước đo
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ quan sát và khoanh tròn
phương pháp đo nào là đúng Gạch dưới những
phương pháp đo sai
(Hình 15)
* Trò chơi 4: “ Bé đo đồ vật ”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết, phân biệt phương pháp đo, biết sử dụng
thước đo, biết đọc chỉ số đo
+ Luật chơi: Yêu cầu trẻ sử dụng thước đo các vật và
ghi chỉ số đo được
(Hình 16)
Trang 13* Trò chơi 5: “Những chiếc thùng xinh”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết, phân biệt so sánh dung lượng
+ Luật chơi: Cho trẻ thực nghiệm tại lớp.Chuẩn bị 3
cái thùng kích thước khác nhau.Đố trẻ, thùng nào
chứa được nhiều nước nhất, thùng nào chứa ít nước
nhất Sau đó cho trẻ kiểm tra bằng thực nghiệm
(Hình 17)
2.1.3 Trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng về hình dạng
a Đối với trẻ 3-4 tuổi
* Trò chơi 1: “Tìm đồ ăn cho bạn”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết, một vài hình đã biết
+ Luật chơi: Cho trẻ thực nghiệm tại lớp Chuẩn bị một
bức tranh vẽ một bàn ăn có rất nhiều các loại bánh, yêu
cầu trẻ tìm và khoanh tròn bánh có dạng hình theo yêu
cầu của cô
(Hình 18)
* Trò chơi 2: “Đồ dùng trong gia đình”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng nhận
biết, phân biệt các hình từ những đồ dùng quen thuộc
trong gia đình, nói được công dụng của chúng
+ Luật chơi: Cho trẻ thực nghiệm tại lớp Chuẩn bị tranh
vẽ đồ dùng trong gia đình, yêu cầu trẻ tìm đồ dung có
dạng hình vuông và nói công dụng của chúng
(Hình 19)
Trang 14* Trò chơi 3: “Bạn đứng ở đâu”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng nhận
biết, phân biệt các hình, nhận ra sự khác nhau giữa các
hình
+ Luật chơi: Chơi theo hình thức thi đua 2 nhóm Chuẩn
bị tranh cho 2 nhóm Nhiệm vụ của mỗi nhóm là tìm hình
đứng sai vị trí và đính chúng đúng vị trị của nó
(Hình 20)
* Trò chơi 4 : “Những bông hoa nhiều màu sắc”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng nhận
biết, phân biệt các hình, rèn khả năng tô màu và tô đúng
theo yêu cầu của cô
+ Luật chơi: Cho trẻ thực hiện cá nhân.Chuẩn bị tranh vẽ
những bông hoa với nhiều hình dạng khác nhau Yêu cầu
trẻ tô màu đỏ cho những bông hoa có cánh dạng hình tam
giác, tô màu váng cho những bông hoa có cánh dạng
hình tròn và tô màu xanh cho những bông hoa có cánh
dạng hình vuông
(Hình 21)
b Đối với trẻ 4-5 tuổi
* Trò chơi 1: “Nối hình”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
nhận biết, phân biệt các hình tròn – tam giác –
vuông
+ Luật chơi: Cho trẻ thực nghiệm tại lớp Chơi theo
hình thức nhóm Chuẩn bị tranh cho mỗi nhóm
Tranh vẽ nhiều hình ở những gốc độ khác nhau, yêu
cầu trẻ tìm và nối những hình giống lại với nhau
Trang 15(Hình 22)
* Trò chơi 2: “Phân loại cá”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng đếm,
nhận biết hình dạng, so sánh số lượng bằng kết quả đếm
+ Luật chơi: Yêu cầu bé khoanh tròn những chú cá có
dạng hình tam giác trong chiếc hộp vuông sau đó đếm số
lượng của chúng và dùng vạch thẳng để biểu thị số
lượng đếm được Khoanh tròn những chú cá có dạng
hình tròn trong chiếc hộp tròn, sau đó biểu thị số lượng
* Trò chơi 3: “Tìm hình”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng đếm,
nhận biết hình thang, so sánh với các hình có cùng đặc
điểm
+ Luật chơi: Chuẩn bị tranh vẽ, yêu cầu trẻ quan sát tranh
và tìm, khoanh tròn hình thang có trong bức tranh và cho
biết nó có đặc điểm gì giống với hình vuông
(Hình 24)
c Đối với trẻ 5-6 tuổi
* Trò chơi 1: “Ghép hình”
+ Nhiệm vụ nhận thức: Rèn luyện cho trẻ khả năng
đếm, nhận biết, ghép các hình, nhận biết mối quan
hệ bao hàm
+ Luật chơi: Yêu cầu bé quan sát tranh và điền kết
quả vào ô trống Những hình trong tranh do những
hình nào ghép thành
* Có thể chuẩn bị cho trẻ một số hình, sau đó yêu
cầu trẻ nhìn tranh mẫu để ghép thành hình giống với