1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Toán lớp 10 cả năm

105 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 633,5 KB

Nội dung

bé gi¸o ¸n &Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPTMÔN TOÁN 10Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2011-2012 ph©n phèi CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN líp 10 n¨m häc 20

Trang 1

bé gi¸o ¸n &Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT

MÔN TOÁN 10(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,

áp dụng từ năm học 2011-2012)

ph©n phèi CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN líp 10 n¨m häc 2011-2012

TT Lớp Học kì

Số tiết một học kì

Nội dung Nội dung tự chọn Ghi chú

(Số tiết theo môn của chương trình bắt buộc)

Lí thuyết Bài tập Thực hành Ôn tập Kiểm tra

Xem hướng dẫn chi tiết

Ngày soạn : Tiết 1

2 Kü n¨ng- HS biết vận dụng các khái niệm để lấy được ví dụ về các dạng mệnh đề

trên và phát biểu các mệnh đề có chứa các kí hiệu ∀,∃

II) CHUẨN BỊ:

1

Trang 2

- Giáo viên (GV) : các ví dụ về các mệnh đề.

- HS : sách giáo khoa( SGK)

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu nội dung toàn chương I

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về mệnh đề và mệnh đề chứa biến

Cho HS thực hiện hoạt động

Nhận biết các câu là mệnh đề

và các câu không là mệnh đề

Ghi các ví dụ và xác định tínhđúng sai của từng mệnh đề

Số 4 là số chẵn.( mệnh đềđúng)

Số 3 là số vô tỷ ( mệnh đềsai)

Thực hiện hoạt động  2

Đọc mục I 2 SGKNhận biết mệnh đề chứa biến

Tìm hai giá trị thực của x và y

Ví dụ : + Mệnh đề :

Ví dụ : x – 3 = 7

y < - 2

Hoạt động 2: Tìm hiểu phủ định của một mệnh đề.

Cho HS đọc ví dụ 1 ( SGK)

và cho HS nhận xét hai câu

nói của Nam và Minh

Giới thiệu cách phát biểu, ký

hiệu và tính đúng sai của

Nêu cách phát biểu một phủđịnh của một mệnh đề

Ghi các mệnh đề

Xác định phủ định của cácmệnh đề đó

Thực hiện hoạt động  4

II) Phủ định của một mệnh đề:

Trang 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 3 : Tìm hiểu về mệnh đề kéo theo.

Thực hiện hoạt động  5Đọc SGK

Xem ví dụ 4 (SGK)Xác định P và Q trong cácđịnh lí toán học

Thực hiện hoạt động  6

III) Mệnh đề kéo theo:

Ví dụ 3: (SGK)Khái niệm : (SGK)

Mệnh đề P => Q chỉ sai khi

P đúng và Q sai

Ví dụ 4: (SGK)

Hoạt động 4: Tìm hiểu về mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương.

Yêu cầu HS thực hiện hoạt

P và chỉ ra sự đúng, sai củachúng

Nắm được khái niệm vềmệnh đề đảo

Đưa ra nhận xét

Lấy ví dụ

Phát biểu khái niệm hai mệnh

đề tương đương Đọc ví dụ 5 / SGK

IV) Mệnh đề đảo – hai mệnh

Q => P: Nếu ABC là một tamgiác cân thì ABC là một tamgiác đều (mệnh đề sai).Khái niệm hai mệnh đề tươngđương : (SGK)

Ví dụ : (SGK)

Hoạt động 5: Ký hiệu∀ , ∃

Giới thiệu kí hiệu ∀

Lấy ví dụ về mệnh đề có sử

Biết cách đọc và sử dụng kíhiệu ∀ trong mệnh đề toán

V) Kí hiệu ∀ và∃:

Kí hiệu ∀ đọc là “ với mọi ”

3

Trang 4

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Lấy các ví dụ

Đọc các ví dụ / SGK

Ví dụ : “Bình phương của mọi

số thực đều khơng âm ”

0: 2 ≥

x R x

Kí hiệu ∃ đọc là “ cĩ một

”(tồn tại một) hay “ cĩ ít nhấtmột ”(tồn tại ít nhất một)

Ví dụ : “ cĩ một số hữu tỉ bìnhphương bằng 2 ”

2: 2 =

x Q x

Hoạt động 6: Vận dụng ký hiệu∀ , ∃

Cho HS thảo luận nhĩm các

Nhắc lại một số khái niệm về mệnh đề

Cho HS làm các bài tập 1, 2 SGK trang 9

2 Về kĩ năng : - Trình bày các suy luận toán học.

- Nhận xét và đánh giá một vấn đề.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK

- HS : giải các bài tập về mệnh đề

4

Trang 5

III) PHƯƠNG PHÁP: PP luyện tập.

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu khái niệm mệnh đề đảo ? Lấy ví dụ

HS2: Nêu khái niệm hai mệnh đề tương đương ? Lấy ví dụ

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Giải bài tập 3/SGK

Gọi 4 HS lên viết 4

Đưa ra nhận xét

Viết các mệnh đềdùng khái niệm

“điều kiện đủ ”Đưa ra nhận xét

Viết các mệnh đềdùng khái niệm

“điều kiện cần ”Đưa ra nhận xét

Bài tập 3 / SGK

a) Mệnh đề đảo:

+ Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c

+ Các số chia hết cho 5 đều cĩ tận cùng bằng 0.+ Tam giác cĩ hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân

+ Hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau thì bằng nhau.b) “ điều kiện đủ ”

+ Điều kiện đủ để a + b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c

+ Điều kiện đủ để một số chia hết cho 5 là số đĩ cĩ tận cùng bằng 0

+ Điều kiện đủ để tam giác cĩ hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác đĩ cân

+ Điều kiện đủ để hai tam giác cĩ diện tích bằng nhau

là chúng bằng nhau

c) “ điều kiện cần ” + Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là a + b chia hết cho c

+ Điều kiện cần để một số cĩ tận cùng bằng 0 là số đĩchia hết cho 5

+ Điều kiện cần để một tam giác là tam giác cân là hai đường trung tuyến của nĩ bằng nhau

+ Điều kiện cần để hai tam giác bằng nhau là chúng

cĩ diện tích bằng nhau

Hoạt động 2: Giải bài tập 4/SGK

Gọi 3 HS lên viết 3

“điều kiện cần và

đủ ”Đưa ra nhận xét

Bài tập 4 / SGK

a) Điều kiện cần và đủ để một số chia hết cho 9 làtổng các chữ số của nĩ chia hết cho 9

b) Điều kiện cần và đủ để một hình bình hành là hìnhthoi là hai đường chéo của nĩ vuơng gĩc với nhau.c) Điều kiện cần và đủ để phương trình bậc hai cĩ hainghiệm phân biệt là biệt thức của nĩ dương

Hoạt động 3: Giải bài tập 5/SGK

5

Trang 6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 4: Giải bài tập6/SGK

Hoạt động của GV Hoạt động của

và chỉ ra sựđúng, sai của nĩ

Sai vì “ cĩ thểbằng 0”

n = 0 ; n = 1

x = 0,5Đưa ra nhận xét

Bài tập 6 / SGK

a) Bình phương của mọi số thực đều dương ( mệnh

đề sai)b) Tồn tại số tự nhiên n mà bình phương của nĩ lạibằng chính nĩ ( mệnh đề đúng)

c) mọi số tự nhiên n đều khơng vượt quá hai lần nĩ.( mệnh đề đúng)

d) Tồn tại số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nĩ.( mệnh đề đúng)

+Sử dụng đúng các ký hiệu ∈;∉;⊂;⊃;⊄; Ø

+Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp.

+Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : giáo án, SGK

- HS : Ơn tập về tập hợp ở lớp 6

6

Trang 7

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Lấy ví dụ về một tập hợp đã học ở lớp 6

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Khái niệm tập hợp.

Trả lời  2:

U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15,30}

Trả lời  3:

B = {1, 3/2 }Phát biểu kết luận

Vẽ hình

Trả lời  4:

Tập hợp A={x∈R ׀ x2 + x +

1 = 0 } không có phần tửnào vì phương trình x2 + x +

1 = 0 vô nghiệm

Phát biểu khái niệm

Tồn tại một phần tử thuộctập hợp

Kết luận : (SGK)Minh hoạ hình học một tậphợp bằng biểu đồ Ven

3) Tập hợp rỗng

Khái niệm : ( SGK )Chú ý : A ≠ Ø <=> ∃ x : x ∈A

Hoạt động 2 : Tập hợp con

Cho HS thực hiện  5 Trả lời  5:

II) TẬP HỢP CON

7 A

Trang 8

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Phát biểu khái niệm, nắmvững kí hiệu và cách đọc

Vẽ biểu đồ ven minh hoạtrường hợp A ⊂ B và A

Hoặc B ⊃A ( B chứa A hoặc

B bao hàm A )

A ⊂ B A ⊄ B Các tính chất : ( SGK )

BA

Trang 9

B A

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nêu các cách xác định tập hợp Lấy ví dụ minh hoạ

HS2 : Nêu khái niệm tập hợp con Lấy ví dụ

HS3 : Nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau Lấy ví dụ

3- Bài mới:

Hoạt động 1: Giao của hai tập hợp

Cho HS thực hiện  1

Nhận xét

Có nhận xét gì về các phần

tử của C ?

Giới thiệu khái niệm

Treo hình biểu diễn A ∩B

Phát biểu khái niệm

Quan sát và vẽ biểu đồ Venbiểu diễn A ∩B

Lấy ví dụ

I) Giao của hai tập hợp

Khái niệm: ( SGK )

Kí hiệu C = A ∩BVậy:

A

x

Hoạt động 2: Hợp của hai tập hợp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Cho HS thực hiện  2

Có nhận xét gì về tập hợp C

?

Giới thiệu khái niệm và kí

hiệu hợp của hai tập hợp

Treo bảng phụ biểu đồ Ven

Đưa ra nhận xét

Phát biểu khái niệm và nắmđược kí hiệu hợp của hai tậphợp

Quan sát hình vẽ

II) Hợp của hai tập hợp

Khái niệm : ( SGK )

C = A ∪ B = {x ׀ x ∈Ahoặc x ∈B}

Hoạt động 3: Hiệu và phần bù của hai tập hợp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

III) Hiệu và phần bù của hai

9

A B

Trang 10

A B

Giới thiệu khái niệm và kí

hiệu về hiệu của hai tập hợp

Giới thiệu khái niệm phần

bù của A trong B và kí hiệu

Trang 37

• Nêu được vd về 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng.

• Chứng minh được 2 vectơ cùng phưong, cùng hướng

3/ Về tư duy

• Phân biệt được vectơ và đoạn thẳng

• C/m 3 điểm thẳng thông qua 2 vectơ cùng phưong

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HĐ : Nắm khái niệm vectơ.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

37

Trang 38

HĐ 1: Học sinh xác định các vectơ từ 2 điểm A, B

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Trả lời, vẽ - Gọi lên bảng vẽ - Vẽ Vectơ và đoạnthẳng từ những điểm

thẳng hoặc trên 2 đg //, loại

khả năng 2…

- Kn giá của vectơ

- Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở SGK, lưu ý giá của vectơ

- Đn

- Nhận xét hướng đi của mỗi vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng đã học ở THCS ?

2 Vectơ cùng phương,vectơ cùng hướng

- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuốigọi là giá của vectơ

- Đn: SGK

- Nhận xét: A, B, C th hàng  2 vectơ uuur AB

Ghi Tiêu đề bài

- Ghi 1 vài ý cầnthiết

- Vẽ hình minh hoạ

HĐ 5: Bài tập 2

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Lên bảng trả lời - Yêu cầu 1 HS làm bt 2 tại

chỗ, chọn hs tuỳ ý; hs khác lên - Ghi đáp án.

38

Trang 39

§1 CÁC ĐỊNH NGHĨA

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Biết đuợc độ dài vectơ = độ dài đoạn thẳng

• Hiểu đuợc hai vectơ =

• Biết đựoc vectơ 0

2/ Về kỹ năng

• Chứng minh được 2 vectơ =

Dựng được 1 vectơ ABuuur (dựng điểm B) = 1 vectơ đã cho

Trang 40

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Cho tam giác ABC, có 3 đường TB là MN, NP, PM Tìm những cặp vectơcùng phưwng, cùng hướng

2/ Bài mới

HĐ1 : Nắm khái niệm 2 vectơ bằng nhau.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Ghi hoặc không ghi

4 Vectơ không-

-

Chú ý: 0 AAr uuur uuur= =BB= với mọi A, B

HĐ 3: Hđ 4 ở SGK

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Vẽ, Trả lời - 7’, Gọi lên bảng vẽ, giải - Chỉnh sửa phần hs

làm

HĐ 4: Củng cố

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Hs vẽ hình, làm bài - Cho hbh ABCD, tâm O M, N, P

lần lượt là trung điểm của AD, BC,

CD Tìm các vectơ bằng vectơ

;

MO OB

uuuur uuur

dựng vectơ MQ OBuuuur uuur= ,

Có bao nhiêu điểm Q ?

- Hv của hs

- Lời giải đã sửa

40

Trang 41

3/ BTVN: 1 BT 1-4 SGK trang 7.

2 BT SBT 7-10

41

Trang 42

Ngày Tiết 3:

§2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Biết đuợc cách xác định tổng 2 vectơ, quy tắc hbh

• Hiểu đuợc tính chất của phép cộng hai vectơ

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Cho 2 vectơ không cùng phương a, b Từ điểm A dựng vectơ AB auuur r= và

Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Ghi hoặc không

ghi

- Trả lời

- Ghi chú ý

- Dùng hình vẽ của KTBC để giới thiệu kn

- Cho hs nhận xét … dẫn đến quy tắc 3 điểm

1 Tổng của hai vectơSGK

* Quy tắc 3 điểm

- Chú ý : Dùng quy tắc 3 điểm,

ta có thể:

+ Phân tích 1 vectơ thành tổngcủa nhiều

vectơ…

+ Gộp tổng của nhiều Vectơ thành 1 vectơ…

HĐ 2: Quy tắc hình bình hành (đường chéo)

Hoạt động của học

sinh

Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Trả lời - Dựng hbh, cho hs nhận xét trước từ phép cộng hai vectơ 2 Quy tắc hbhNếu ABCD là hình bh thì …

42

Trang 43

- Phát biểu - HD hs phát biểu quy tắc hbh

- Gợi ý, hs phát biểu những đỉnh khác

3 Tính chất của phép cộngcác vectơ

SGK

HĐ 3: Củng cố

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Hs vẽ hình, làm bài - Cho hs tiến hành hđ 3 ở

SGK: Yc hs ktra từng tc một, rồi so sánh hvẽ

- Hv của hs

- Lời giải đã sửa

Ví dụ: Cho 4 điểm A, B,

C, D tuỳ ý Chứng minhVectơ AB + vectơ CD = vectơ AD + vectơ CB

3/ BTVN: BT 2a, 3a, 4, 7a, 8 SGK trang 12.

43

Trang 44

Ngày Tiết 4:

§2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

Tính: vectơ(AB+CD+BC+DA) ?

2/ Bài mới

HĐ 1: Nắm khái niệm vectơ đối.

Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Ghi hoặc không

HĐ 2: Nắm khái niệm hiệu của 2 vectơ

Hoạt động của HS Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Cho hs làm hđ 4

4 Hiệu của hai vectơSGK

Quy tắc 3 điểm đv phéptrừ

3/ BTVN: Những bài còn lại ở SGK trang 12.

44

Trang 45

Ngày Tiết 5:

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố đn tổng và hiệu của 2 vectơ

• Củng cố các quy tắc và tính chất liên quan, tc trung điểm, trọng tâm…

2/ Về kỹ năng

• Vẽ được tổng, hiệu của 2 vectơ

• Chứng minh được các đẳng thức về vectơ, tính được dộ dài các vectơtổng, hiệu

IV Tiến trình bài học và các hoạt động.

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

(Lồng vào qt làm btập)

2/ Bài mới

HĐ 1: Bài tập 1, 2, 3

Hoạt động của học

sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Trả lời, làm bài - Yêu cầu 3 HS lên làm trên bảng

- Cho nhắc lại các đn và quy tắc liên quan trước khi làm

- Cho hs dưới lớp nhận xét

Ghi Tiêu đề bài

- Ghi 1 vài ý cần thiết

Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng

- Trả lời, làm bài - Yêu cầu 3 HS TB-Kh lên làm trên bảng

- Cho nhắc lại các đn và quy tắc liên quan trước khi làm, nếu chưa

- Chỉnh lại, nếu cần

- Hỏi thêm, thay đổi

gt, kl hợp lý, vừa sức

45

Trang 100

100

Trang 105

giáo án đại số 10 cơ bản cả năm chuẩn kiến

thức kỹ năng mới năm học 2011-2012 liên hệ đt 0168.921.86.68

105

Ngày đăng: 22/10/2015, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w