Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ KIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - TRẦN THỊ KIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Kiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục nội dung nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ 1.1.1 Khái niệm dịch vụ 1.1.2 Khái niệm dịch vụ hậu cần nghề cá 10 1.1.3 Khái niệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá 10 1.1.4 Đặc điểm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá 11 1.1.5 Tầm quan trọng dịch vụ hậu cần nghề cá Việt Nam 15 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ 17 1.2.1 Gia tăng quy mô dịch vụ hậu cần nghề cá 17 1.2.2 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ hậu cần nghề cá 21 1.2.3 Gia tăng nguồn lực sở dịch vụ hậu cần nghề cá 24 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ 26 1.3.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 26 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế 28 1.3.3 Nhóm nhân tố xã hội 29 1.3.4 Nhóm nhân tố an toàn, an ninh biển 30 1.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ TRONG NƢỚC VÀ THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 31 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá nƣớc 31 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển hậu cần nghề cá giới 36 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Đà Nẵng 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 42 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 42 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 47 2.1.3.Tình hình tàu thuyền sản lƣợng khai thác thủy sản 51 2.1.4 Tình hình an tồn, an ninh biển 54 2.2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 56 2.2.1 Tình hình quy mơ dịch vụ hậu cần nghề cá 56 2.2.2 Tình hình chất lƣợng dịch vụ hậu cần nghề cá 66 2.2.3 Tình hình nguồn lực sở dịch vụ hậu cần nghề cá 75 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 78 2.3.1 Những mặt tích cực 78 2.3.2 Những mặt hạn chế 79 2.3.3 Nguyên nhân tồn 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 83 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 83 3.1.1 Những thách thức cho phát triển dịch vụ nghề cá 83 3.1.2 Xu hƣớng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thời gian đến 85 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng 86 3.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HẬU CẦN NGHỀ CÁ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 90 3.2.1 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ hậu cần nghề cá Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang 90 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ hoạt động thu mua sản phẩm hải sản khai thác 93 3.2.3 Giải pháp mở rộng quy mơ, phát triển sở đóng mới, sửa chữa tàu cá công nghiệp phụ trợ phục vụ khai thác thủy sản 90 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ phục vụ khai thác hải sản 93 3.2.5 Giải pháp nâng cao khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực 98 3.2.6 Nâng cao lực quản lý nhà nƣớc dịch vụ hậu cần nghề cá 100 3.3 KIẾN NGHỊ 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ý NGHĨA BQ Bình qn BNNPTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn BQL Ban Quản lý DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội GS Giáo sƣ HCNC Hậu cần nghề cá HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KH Kế hoạch MTV Một thành viên PTNT Phát triển nông thôn QĐ Quyết định TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TS Tiến sĩ SP Sản phẩm UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 Tên bảng Trang Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành (giá hành) Dân số, lực lƣợng lao động thành phố Đà Nẵng Tình hình tàu thuyền sản lƣợng khai thác thủy sản từ năm 2010 - 2014 Hiện trạng tàu thuyền phân theo địa phƣơng Tình hình tàu thuyền neo đậu tránh trú bão Âu thuyền Thọ Quang Số sở kinh doanh Chợ đầu mối thủy sản Thọ Quang Số sở thu mua hải sản địa bàn quận Sơn Trà Tình hình phát triển tàu thu mua sản phẩm biển Các sở đóng, sửa tàu thuyền thành phố Đà Nẵng Hiện trạng sở sản xuất cung cấp nƣớc đá Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang Cơ sở kinh doanh xăng dầu Âu thuyền Thọ Quang Kết hoạt động Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang Tình hình thu mua hải sản Tình hình đóng tàu cá Tình hình cung cấp xăng dầu, nƣớc đá phục vụ cho chủ tàu khai thác hải sản Sự hài lòng chủ tàu đánh bắt hải sản dịch vụ hậu cần nghề cá Lao động hoạt động Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang Hiện trạng nguồn vốn đầu tƣ dịch vụ hậu cần Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang năm 2014 Tình hình tỷ lệ giới hóa dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ sản phẩm hải sản 48 50 51 53 55 60 60 61 63 65 66 68 69 72 73 74 75 76 78 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Biểu đồ cấu GDP theo nhóm ngành năm 2014 48 2.2 Biểu đồ tổng công suất tàu thuyền 2010-2014 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2013 thành phố Đà Nẵng đƣợc quy hoạch sáu trung tâm nghề cá lớn gắn với ngƣ trƣờng biển Đơng Hồng Sa Định hƣớng phát triển thủy sản ngành kinh tế quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế biển địa phƣơng, thời gian qua, Đà Nẵng đầu tƣ sở hạ tầng nghề cá với mục tiêu hình thành Trung tâm nghề cá khu vực miền Trung theo tinh thần Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Trong q trình phát triển, hoạt động ngành dịch vụ hậu cần nghề cá nhân tố thúc đẩy phát triển bền vững ngành thủy sản Tuy nhiên, năm vừa qua phát triển lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng nhiều mặt tồn cần phải khắc phục, sở hạ tầng cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão đầu tƣ nhƣng chƣa đồng bộ, việc quản lý chƣa hiệu quả, công tác vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc trọng, sở đóng, sửa chữa tàu cá phát triển thiếu quy hoạch, lực đóng hạn chế, hoạt động công nghiệp phụ trợ phục vụ cho khai thác hải sản thiếu đồng bộ, chƣa đáp ứng yếu cầu phát triển sản xuất nghề cá theo hƣớng đại, dịch vụ thu mua, kinh doanh nguyên liệu thủy sản cịn mang tính tự phát, việc thực dịch vụ hậu cần biển bƣớc đầu, hạn chế tổ chức sản xuất, nhân rộng mơ hình, chƣa trọng đến việc đầu tƣ kho lạnh thực đấu giá sản phẩm Bên cạnh đó, hoạt động thơng tin ngƣ 94 - Khuyến khích, đặt hàng nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học công nghệ lĩnh vực khai thác bảo quản sản phẩm gắn liền với thực tế sản xuất ngƣ dân, giải đƣợc vấn đề khó khăn, hạn chế mà ngƣ dân gặp phải, đặc biệt việc giảm tổn thất sau thu hoạch phù hợp với lực tàu thuyền điều kiện bảo quản sản phẩm ngƣ dân - Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nâng cao giá trị sản phẩm chủ lực địa phƣơng cá ngừ Phát triển sản phẩm phục vụ phát triển du lịch khu vực bán đảo Sơn Trà b Giải pháp công tác thơng tin liên lạc, phịng chống lụt bão - Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tàu cá triển khai giai đoạn đầu, chƣa chủ động việc thực cảnh báo, kịp thời hỗ trợ ngƣ dân việc ứng phó với tai nạn, rủi ro biển cho ngƣ dân Do đó, cần nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để thực tốt cơng tác hỗ trợ phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ biển cho ngƣ dân - Tăng cƣờng phối hợp với Bộ đội biên phòng, Đài Thơng tin dun hải quan có liên quan để kịp thời cung cấp thơng tin tình hình diễn biến thiên tai cho tàu hoạt động biển, đạo kêu gọi tàu thuyền neo đậu an toàn Hƣớng dẫn tàu cá tàu cá hỗ trợ giúp đỡ lẫn tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ biển nhằm tạo yên tâm cho ngƣ dân vƣơn khơi bám biển sản xuất, phát triển kinh tế kết hợp thực nhiệm vụ quốc phòng biển - Theo số liệu thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đà Nẵng kết điều tra cho thấy: tất tàu tổ hợp tác trang bị máy đàm, 93 tổ hợp tác có trang bị máy thông tin liên lạc tầm xa (mỗi tổ trang bị 01 máy) Nhƣ vậy, thiết bị thông tin liên lạc tàu cá tƣơng đối đảm bảo Tuy nhiên với tình hình thiên tai nhƣ tình 95 hình an ninh Biển Đơng ngày diễn biến phức tạp, máy thơng tin liên lạc tầm xa chƣa đáp ứng đầy đủ cho công tác cứu hộ, cứu nạn, tình hình ngƣ trƣờng, mùa vụ khai thác; đề nghị trang bị máy định vị vệ tinh HF thay cho máy thông tin liên lạc tầm xa Máy định vị vệ tinh HF có ƣu điểm vừa cho ngƣ dân liên lạc từ ngƣ trƣờng đất liền ngƣợc lại, đồng thời quan chức bờ xác định đƣợc tọa độ nơi tàu hoạt động Hiện nay, máy thông tin liên lạc HF hỗ trợ cho tàu tham gia khai thác vùng biển xa theo chƣơng trình hỗ trợ Nhà nƣớc, cần mở rộng cho tất tàu tuyến lộng tuyến khơi - Nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣ dân quan quản lý nhà nƣớc công tác kết nối thông tin liên lạc biển Chi cục Thủy sản phối hợp với BCH Bộ đội Biên phịng thành phố tăng cƣờng thực cơng tác kết nối, thông tin liên lạc biển cho ngƣ dân đảm bảo hiệu c Giải pháp công tác quản lý, đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền - Xây dựng kế hoạch phát triển tàu thuyền nghề cá định kỳ hàng năm gắn với quy hoạch phát triển khai thác thủy sản thành phố Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để sở có kế hoạch phát triển đóng mới, cải hốn tàu cá phù hợp với mùa vụ ngƣ trƣờng khai thác - Tăng cƣờng cán kỹ thuật có chuyên môn, kinh nghiệm trang bị thiết bị kỹ thuật đảm bảo thực công tác đăng ký, đăng kiểm tàu cá, công tác kiểm tra đảm bảo an toàn cho tàu thuyền khai thác nhằm hạn chế việc hƣ hỏng máy móc, xảy cố tàu thuyền hoạt động khai thác biển - Thƣờng xuyên phối hợp với địa phƣơng để tuyên truyền, vận động ngƣ dân chấp hành tốt việc đăng ký, đăng kiểm tàu cá Cử cán kỹ thuật xuống tận bến cá, cảng cá, sở đóng sửa tàu thuyền,… để kịp thời thực công tác đăng ký, đăng kiểm cho ngƣ dân 96 - Nghiên cứu xây dựng phần mềm hỗ trợ thực công tác đăng ký, đăng kiểm tàu thuyền để bƣớc đại hóa cơng tác hành chính, hạn chế thủ tục hành việc lại ngƣ dân trình thực đăng ký, đăng kiểm - Nâng cao trách nhiệm UBND phƣờng việc phối hợp thực đăng ký, đăng kiểm tàu cá Định kỳ hàng tháng, Chi cục Thủy sản gửi danh sách tàu thuyền trể hạn đăng ký, đăng kiểm để UBND phƣơng đạo đôn đốc, nhắc nhở thông báo phƣơng tiện thông tin đại chúng để ngƣ dân biết thực nhằm hạn chế tình trạng trễ hạn đăng ký, đăng kiểm tàu cá 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ hoạt động thu mua sản phẩm hải sản khai thác Vấn đề tiêu thụ sản phẩm thủy sản khai thác thách thức hạn chế phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng Hiện phần lớn sản phẩm khai thác từ tàu cá ngƣ dân bán cho chủ nậu vựa ngƣời mua bán trung gian, số bán trực tiếp cho doanh nghiệp chế biến Các dịch vụ hỗ trợ mua bán sản phẩm thiếu, chƣa đáp ứng yêu cầu, dịch vụ bốc dỡ, vận chuyển sản phẩm thủ cơng, chƣa có dịch vụ hỗ trợ bảo quản sản phẩm, chƣa thực bán đấu giá sản phẩm, Do ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động khai thác ngƣ dân chất lƣợng nguyên liệu phục vụ chế biến thủy sản Vì vậy, cần phải đa dạng hóa hoạt động thu mua sản phẩm khai thác nhƣ sau: - Hỗ trợ nghiệp đoàn nghề cá,tổ khai thác hải sản xây dựng mơ hình liên kết, hợp tác bảo quản, tiêu thụ sản phẩm để có đủ khả hợp đồng bán trực tiếp sản phẩm cho DN, phân chia, điều tiết nguồn cung sản phẩmvà cam kết thực hợp đồng, giữ uy tín mua bán Xây dựng phát triển mơ hình liên kết tàu, nhóm tàu khai thác kết hợp với tàu dịch vụ hậu cần biển 97 - Thành phố tổ chức chƣơng trình kết nối cung cầu mua bán hải sản Đề nghị DN hợp tác cung cấp thông tin thị trƣờng yêu cầu chất lƣợng sản phẩm, nhu cầu DN cho ngƣ dân, nhà khoa học Nhà nƣớc biết để tổ chức sản xuất sản phẩm theo yêu cầu thị trƣờng; xây dựng mối quan hệ lành mạnh, liên kết, hợp tác hiệu “Ngƣ dân Ngƣời thu mua trung gian – Doanh nghiệp” - Tổ chức quản lý giá thu mua hải sản chợ đầu mối, làm cầu nối ngƣ dân với DN chế biến để có hệ thống quản lý giá hợp lý Tổ chức hệ thống thu thập, cập nhật truyền đạt dự báo, phân tích thị trƣờng, thơng báo giá thị trƣờng, mặt hàng, giá thu mua hải sản, công bố tiêu chuẩn phân loạicủa DN chợ đầu mối - Khuyến khích, tạo điều kiện cho DN chế biến thành lập hiệp hội hỗ trợ chế biến, cân đối nguồn nguyên liệu, bảo quản sản phẩm điều tiết giá thị trƣờng, xây dựng mối liên kết DN ngành để có hệ thống quản lý giá thích hợp, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh - Hỗ trợ DN chế biến hải sản nâng cao lực sản xuất, đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao thị trƣờng nƣớc xuất khẩu, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu tập để trì mở rộng thị trƣờng - Xúc tiến thành lập công ty cổ phần, hợp tác xã nghề cá có tham gia DN nhà nƣớc, nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản từ khai thác, thu mua, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm - Chỉ đạo nghiên cứu tổ chức dịch vụ bán đấu giá hải sản, đầu tƣ sở vật chất điều kiện đảm bảo: Xây dựng hệ thống dịch vụ kho lạnh bảo quản sản phẩm, hƣớng dẫn ngƣ dân thực yêu cầu sản phẩm 98 tham gia bán đấu giá, chọn số mặt hàng thực thí điểm Tổ chức tham quan chợ đấu giá thủy sản nƣớc giới - Nghiên cứu hỗ trợ nhân rộng mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm trực tiếp biển theo tổ, đội nghiệp đoàn nghề cá Hình thành tổ, đội khai thác xa bờ gồm khoảng từ 4- tàu khai thác 01 tàu dịch vụ hậu cần nghề cá để cung cấp dịch vụ hậu cần trực tiếp biển 3.2.5 Giải pháp nâng cao khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực a Về khoa học công nghệ - Tập trung nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ neo đậu tránh trú bão cho tàu cá quản lý cảng cá Âu thuyền cảng cá Thọ Quang, trƣớc mắt ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác quản lý, kiểm sốt tàu ra, vào, neo đậu tránh trú bão - Thƣờng xuyên cập nhật tiến khoa học công nghệ bảo quản sản phẩm khai thác tích cực nhân rộng mơ hình thơng qua hoạt động khuyến ngƣ Trong đó, ƣu tiên bố trí nguồn kinh phí khuyến ngƣ hàng năm để hỗ trợ tàu dịch vụ hậu cần đầu tƣ ứng dụng công nghệ Polyurethane (PU) để bảo quản sản phẩm thủy sản - Nghiên cứu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Cảng cá Thọ Quang, thực quản lý sản lƣợng hàng hóa qua cảng, giá bán sản phẩm hải sản cảng cá thơng qua phần mềm để kiểm sốt giá kịp thời cung cấp thông tin thị trƣờng, giá cho ngƣ dân thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh cảng cá - Nghiên cứu, áp dụng công nghệ quản lý cảng cá tiên tiến, hiệu không công tác quản lý chất lƣợng hải sản, vệ sinh an tồn thực phẩm, quản lý tàu thuyền, ngăn ngừa nhiễm mơi trƣờng mà cịn phải rút ngắn thời gian sản phẩm hải sản từ cảng cá đến ngƣời tiêu dùng 99 - Chất lƣợng hiệu hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá phụ thuộc lớn vào trình độ khoa học cơng nghệ khai thác Do đó, cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu công nghệ thiết bị bảo quản tàu phù hợp với loại nghề, đối tƣợng khai thác để nâng cao chất lƣợng sản phẩm hiệu sản phẩm sau khai thác - Nghiên cứu, ứng dụng mẫu tàu phù hợp với khai thác hải sản xa bờ, tiến tới thay tàu vỏ gỗ vật liệu phù hợp trang thiết bị thông tin hàng hải, khai thác để bƣớc giới hóa, đại hóa khâu khai thác dịch vụ hậu cần nghề cá b Về phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn ngƣ dân nâng cao lực tổ chức sản xuất khai thác, chủ động nắm bắt thông tin ngƣ trƣờng, mùa vụ, giá sản phẩm khai thác Hỗ trợ, hƣớng dẫn ngƣ dân việc xây dựng mơ hình liên kết, hợp tác tiêu thụ sản phẩm hiệu quả, xây dựng mối quan hệ, uy tín mua bán sản phẩm, đảm bảo hài hòa lợi ích bên - Đào tạo, bồi dƣỡng cho hộ tiểu thƣơng, buôn bán sản xuất kinh doanh cảng cá Âu thuyền Thọ Quang, trọng nâng cao kiến thức bảo quản sản phẩm, xây dựng quan hệ mua bán, hợp tác kinh doanh hiệu - Tổ chức quản lý, xếp lại máy quản lý cảng cá âu thuyền Thọ Quang đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá Chú trọng máy cán hỗ trợ ngƣ dân thành phần kinh tế công tác tiêu thụ sản phẩm, thông tin giá cả, dự báo ngƣ trƣờng, mùa vụ khai thác - Nghiên cứu quy hoạch, đầu tƣ Trung tâm huấn luyện đào tạo nghề cá Đà Nẵng Chú trọng công tác đào tạo lao động lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá đảm bảo nhu cầu phát triển thủy sản theo hƣớng suất, chất lƣợng hiệu 100 - Tiếp tục thực sách đào tạo thuyền trƣởng, máy trƣởng cho ngƣ dân có đủ trình độ, lực điều khiển tàu cơng suất lớn, sử dụng trang thiết bị đại, hiểu biết lụât pháp quốc tế Việt Nam, khơng phục vụ khai thác mà cịn tham gia bảo vệ an ninh quốc phòng 3.2.6 Nâng cao lực quản lý nhà nƣớc dịch vụ hậu cần nghề cá - Rà sốt, ban hành sách hỗ trợ phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá địa bàn thành phố Đà Nẵng, có sách hỗ trợ phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ khai thác xa bờ sách đại hóa tàu thuyền khai thác, tàu dịch vụ hậu cần nghề cá - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ HCNC, ban hành quy chế quản lý hoạt động cảng cá, âu thuyền Thọ Quang hoàn thiện nội quy, quy định quản lý, khai thác, sử dụng cảng cá, chợ đầu mối khu neo đậu tránh trú bão tàu thuyền Thọ Quang - Rà soát lại cấu đầu tƣ công lĩnh vực thủy sản, ƣu tiên kinh phí đầu tƣ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá để đảm bảo hình thành trung tâm nghề cá lớn Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đầu tƣ quản lý cảng cá Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang, nghiên cứu có sách cụ thể để thu hút doanh nghiệp tham gia quản lý thuê lại sở hạ tầng cảng cá để sản xuất kinh doanh nhằm gắn công tác quản lý với khai thác hiệu sở hạ tầng nghề cá - Củng cố, xếp lại lực cán ngành thủy sản cán quản lý thủy sản phƣờng nghề cá để nâng cao lực quản lý hỗ trợ ngƣ dân khai thác, tiêu thụ sản phẩm - Phân công trách nhiệm rõ ràng quan, đơn vị công tác quản lý Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang Tiếp tục trì tổ kiểm tra 101 liên ngành để củng cố tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát xử lý trƣờng hợp vi phạm Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang 3.3 KIẾN NGHỊ Để tạo điều kiện thuân lợi cho việc hoạt động phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thời gian đến, kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc nhƣ sau: UBND thành phố Đà Nẵng - Kiến nghị Chính phủ ban hành chủ trƣơng, sách hỗ trợ cải tạo điều kiện bảo quản sản phẩm thủy sản, giảm tổn thất sau thu hoạch, giải đầu cho khai thác hải sản - Sớm triển khai thực xây dựng Trung tâm nghề cá Đà Nẵng, trung tâm nghề cá lớn nƣớc gắn với ngƣ trƣờng trọng điểm Biển Đơng Hồng Sa - Quy hoạch phát triển chế biến thủy sản, tập trung phát triển sản phẩm nguồn nguyên liệu chủ lực địa phƣơng cá ngừ, tăng sản xuất sản phẩm qua chế biến, giảm xuất thô sản phẩm dƣới dạng sơ chế, đông lạnh - Ban hành văn quản lý chặt chẽ hoạt động mua bán hải sản Cảng cá, Chợ đầu mối, chủ trƣơng, sách cụ thể nâng cao lực sản xuất kinh doanh ngƣ dân ngƣời thu mua Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tiếp tục làm việc với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để thu hút nguồn vốn đầu tƣ phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố - Tổ chức hội thảo để nhà khoa học quản lý nắm bắt đƣợc nhu cầu ngƣ dân, sở DN kinh doanh, chế biến hải sản; Hình thànhmối liên kết chặt chẽ “Ngƣ dân - Thƣơng nhân - Doanh nghiệp Nhà nƣớc - Nhà khoa học”; qua xây dựng, kiến nghị xây dựng chế, sách triển khai giải pháp khuyến khích ngƣ dân, DN nâng cao 102 suất, chất lƣợng hiệu sản xuất thủy sản, giải vấn đề phát triển thủy sản địa phƣơng - Chỉ đạo BQL Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang xúc tiến hình thành trung tâm dịch vụ đấu giá, tiếp nhận, phân phối sản phẩm hải sản tƣơi sống khu vực, gắn kết với trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá khu vực miền Trung, xây dựng Chợ văn minh Thƣơng mại, chợ an toàn thực phẩm - Chỉ đạo Trung tâm khuyến Ngƣ Nơng lâm giới thiệu, hỗ trợ xây dựng thí điểm tổng kết nhân rộng mơ hình sản xuất, bảo quản sản phẩm, mơ hình liên kết, hợp tác tiêu thụ sản phẩm có hiệu Tổ khai thác hải sản, Ngƣ dân - Ngƣời thu mua trung gian – Doanh nghiệp” - Tổ chức Chƣơng trình kết nối cung cầu mua bán hải sản Hỗ trợ tổ chức cung cấp hải sản cho siêu thị Phối hợp, hỗ trợ xây dựng Chợ đầu mối Thủy sản đạt tiêu chuẩn “Chợ văn minh thƣơng mại”, “Chợ vệ sinh an toàn thực phẩm” - Phối hợp chặt chẽ với địa phƣơng tăng cƣờng kiểm soát, kịp thời xử lý vi phạm, ổn định an ninh trật tự khu vực Âu thuyền, Cảng cá, Chợ đầu mối Tăng cƣờng kiểm soát lƣu trú ngƣời nƣớc ngoài, kịp thời phối hợp xử lý hành vi kinh doanh trái pháp luật có liên quan đến ngƣời nƣớc ngồi 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG Mục đích nghiên cứu luận văn phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng Vì vậy, giải pháp chƣơng tập trung vào mục đích trên, mang tính thực tiễn áp dụng Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang, nhằm hoàn thiện hạn chế hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng Bên cạnh chƣơng này, tác giả nêu số kiến nghị cấp quản lý kinh tế vĩ mô giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố Đà Nẵng thời gian tới 104 KẾT LUẬN Ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng năm qua có đóng góp quan trọng tăng trƣởng kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần với ngành khác đảm bảo an ninh lƣơng thực, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần phận lớn ngƣ dân Đối với lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá đƣợc quan tâm đầu tƣ, trọng phát triển theo hƣớng trở thành trung tâm nghề cá khu vực miền Trung nƣớc Đây lợi thế, đồng thời thách thức ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng Mơ hình xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm nghề cá triển khai nghiên cứu, nhiên theo định hƣớng phát triển ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng lĩnh vực dịch vụ hậu cần nghề cá đƣợc xác định ngành đóng vai trị chiến lƣợc, nhân tố quan trọng việc phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng, đồng thời nội dung định hƣớng xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng trở thành trung tâm nghề cá khu vực Miền Trung gắn với ngƣ trƣờng biển Đơng Hồng Sa Hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá với hệ thống: Âu thuyền, Cảng cá, Chợ đầu mối thủy sản, Khu cơng nghiệp chế biến thủy sản, Khu cơng nghiệp đóng sửa tàu thuyền không đáp ứng cho nhu cầu khai thác hải sản thành phố mà cho tàu thuyền tỉnh lân cận, thu hút thành phần kinh tế tham gia, giải việc làm cho hàng ngàn lao động Tuy nhiên, hoạt động mua bán hải sản chƣa thực lành mạnh, phát triển ổn định bền vững.Năng lực tổ chức sản xuất, kinh doanh bên tham gia vào hoạt động mua bán cịn hạn chế, mơi trƣờng hoạt động mua bán chƣa thuận lợi.Mối quan hệ giao dịch bên mua bên bán cịn nhiều khó khăn, thiếu 105 ổn định lành mạnh.Cơ sở vật chất, công tác quản lý chƣa đảm bảo, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển Do đó, để phát triển bền vững ngành thủy sản cần phải tập trung giải vấn đề cịn khó khăn, vƣớng mắc hoạt động dịch vụ hậu cần nghề cá nhằm nâng cao lực tổ chức sản xuất, kinh doanh bên tham gia vào hoạt động mua bán; lành mạnh mối quan hệ giao dịch bên mua bên bán; đảm bảo sở vật chất, dịch vụ hỗ trợ tăng cƣờng công tác quản lý, tạomôi trƣờng thuận lợi cho hoạt động mua bán .hƣớng đến ổn định lành mạnh thị trƣờng tiêu thụ hải sản, thúc đẩy khai thác chế biến hải sản địa bàn phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban quản lý Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 kế hoạch năm 2016 – 2020 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [3] Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính [4] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Đề án tổ chức lại khai thác hải sản Quyết định số 375/QĐ-TTgngày 01 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản [5] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [6] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hương nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [7] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2014), Chương trình hành động thực Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [8] Chính phủ (2014), Nghị định số 67/2014/NĐ-CPngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản [9] Chi cục Thủy sản thành phố Đà Nẵng (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 kế hoạch năm 2016 – 2020 14 Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng, Niên giám thống kê năm 2011, 2012, 2013, NXBThống kê [10] Phan Thị Dung (2010), Phân tích nhân tố ảnh hƣởng phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung bộ, ”Tạp chí khoa học cơng nghệ”, Đại học Đà Nẵng, số 5/2010 [11] Nguyễn Văn Lâm (2012), Phát triển tổ hợp tác khai thác thủy sản địa àn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng [12] Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội [13] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2011), Đề án chuyển đổi cấu tàu thuyền, cấu nghề khai thác thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững [14] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2012), Đề án nâng cáo lực đánh t hải sản ngư dân thành phố Đà Nẵng [15] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 kế hoạch năm 2016 – 2020 [16] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2013), Kế hoạch thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [17] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng (2014), Đề án tái cấu ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững [18] Trƣơng Bá Thanh, Lê Bảo (2013), Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá vùng Duyên hải miền Trung [19] Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [20] Trần Thị Thơm (2011), Phát triển ền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Đại học, Đà Nẵng [21] UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quyết định số 8918/QĐ – U N ngày 18/11/2010, Quy hoạch ngành Nông nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” [22] UBND Thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 9763/QĐ-U N ngày 10/12/2007 thực Nghị ội nghị lần thứ V an chấp hành TW (khóa X) chiến lược iển Việt Nam đến năm 2020 [23] UBND Thành phố Đà Nẵng (2011), Quyết định số 2493/QĐ-U , ngày 30/3/2011, Phê duyệt đề án chuyển đổi ngành nghề, chuyển đổi tàu thuyền địa àn thành phố Đà Nẵng theo hướng ền vững [24] UBND Thành phố Đà Nẵng (2012), Quyết định số 7068/QĐ-U , ngày 29/8/2012, an hành số sách h trợ ngư dân thành phố Đà Nẵng đóng tàu khai thác hải sản tàu dịch vụ khai thác hải sản [25] UBND thành phố (2013), Quyết định số 03/2013/QĐ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2013 UBND thành phố Đà Nẵng việc Ban hành Quy định quản lý Âu thuyền Cảng cá Thọ Quang thuộc thành phố Đà Nẵng [26] UBND Thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 6168/QĐ-U N ngày 28 tháng năm 2014, , an hành kế hoạch thực Chương trình hành động số 34-CTr/TU Thành Ủy Đà Nẵng lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn kinht ế biển đến năm 2020 [27] UBND Thành phố Đà Nẵng (2014), Quyết định số 8778/QĐ-U N , ngày 02 tháng 12 năm 2014, an hành kế hoạch thực Kết luận số 97-KL/TW Ban chấp hành TW số chủ trương, giải pháp tiếp tục thực Nghị TW7, khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn thành phố Đà Nẵng