Pháp luật điều chỉnh hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng
S.KChương VI: Pháp luật điều chỉnh hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụngI.Khái niệm và đặc điểm:1. Khái niệm:• Chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD đối với khách hàng:- Là một nghiệp vụ tín dụng- Theo đó TCTD thỏa thuận mua giấy tờ có giá của khách hàng trước hạn thanh toán• Tái chiết khấu giấy tờ có giá: là trường hợp giấy tờ có giá đã chiết khấu 1 lần tại TCTD nhưng sau đó được các TCTD này đem chiết khấu lại các TCTD khác hoặc tại ngân hàng TW. Trả lời câu hỏi: Sự khác nhau cơ bản giữa chiết khấu và tái chiết khấuVậy bản chất của hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD vừa là một nghiệp vụ tín dụng, vừa là một quan hệ hợp đồng mua bán giấy tờ có giá.2. Đặc điểm:• Thứ nhất, về chủ thể:- Bên cung ứng tín dụng là TCTD nhận chiết khấu- Bên thụ hưởng tín dụng là khách hàng xin chiết khấu- Nhưng nghĩa vụ hoàn trả tiền vay lại được giao cho người thứ 3 (chính là người mắc nợ giấy tờ có giá) thực hiện.TCTD nhận nhận chiết khấu trở thành bên có quyền yêu cầu trả tiền đối với ng có mắc nợ theo giấy tờ có giá (bên thế quyền) là bởi vì, khi khách hàng làm thủ tục chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD thì cũng chính là việc chuyển giao quyền yêu cầu – quyền chủ nợ cho ng thế quyền là TCTD •Thứ hai, về hình thức pháp lý: Hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá.Hợp đồng này k giống với HĐTD trong nghiệp vụ cho vay thông thường mà thực chất nó giống như 1 hợp đồng mua bán giấy tờ có giá, nghĩa là bên bán và bên mua cùng với thỏa thuận chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá từ ng bán sang cho ng mua.• Thứ ba, quy trình nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá- Thẩm định hồ sơ chiết khấu giấy tờ có giá- Thủ tục chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho ng mua là TCTD để được nhận khoản tiền bán giấy tờ có giá do TCTD thanh toán.Có thể nhận thấy trình tự này là sự kết hợp giữa kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng (đc thể hiện ở thủ tục thẩm định hồ sơ chiết khấu của khách hàng) với kỹ thuật pháp lý tr hợp đồng mua bán giấy tờ có giá cho ng bán. Chính sự kết hợp này đã tạo ra nét đặc trưng cho hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá, so với các loại hình hoạt động tín dụng khác của TCTD như hoạt động cho vay, hđ bảo lãnh ngân hàng… • Thứ tư, về đối tượng chiết khấu:Chỉ các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn hạn (dưới 1 năm). Pháp luật quy định nhơ vậy là bởi vì, hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá vốn dĩ là 1 nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ này thường có độ rủi ro cao cho lợi ích của TCTD nên pháp luật cần hạn chế đối tượng chiết khấu, chỉ bao gồm các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán ngắn.Ý nghĩa: quy định này nhằm tránh cho TCTD những rủi ro k đáng có trong quá trình cấp tín dụng bằn hình thức chiết khấu tờ có giá của khách hàng. • Thứ năm, về giá bán của giấy tờ có giá:- Nguyên tắc các bên tham gia hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá có quyền thỏa thuận với nhau về giá bán.- Trên thực tế giá bán bao giờ cũng thấp hơn giá trị của giấy tờ có giá được mua bán.Sở dĩ như vậy là vì khi chấp nhận chiết khấu giấy tờ có giá của khách hàng, TCTD là ng mua còn phải chờ đợi thêm 1 thời gian nữa mới có thể đòi được tiền của ng mắc nợ theo giấy tờ có giá. Nghĩa là, khi chấp nhận chiết khấu giấy tờ có giá của khách hàng, TCTD đã tự nhận lấy về mình các rủi ro này đáng lẽ thuộc về ng sở hữu trước đó của giấy tờ có giá, do vậy họ cần phải đền đáp bằng khoản tiền chênh lệch giữa giá trị đích thực của giấy tờ có giá và giá trị thực tế. Khoản tiền chênh lệch này được gọi là lợi tức chiết khấu – thu nhập của TCTD trong hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá.• Thứ sáu, về luật áp dụng:- Tuân thủ các quy tắc chung về hợp đồng mua bán- Pháp luật về hoạt động ngân hàng.II. Nội dung cơ bản của pháp luật về chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá:1. Chủ thể:•Bên được chiết khấu (khách hàng) trong giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá tại TCTD chính là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu xin chiết khấu giấy tờ có giá:- Trong TH tái chiết khấu giấy tờ có giá thì khách hàng xin tái chiết khấu là TCTD đang sở hữu giấy tờ có giá dó.- Điều kiện chiết khấu giấy tờ có giá:oChủ thể xin chiết khấu phải có đủ NLPL và NLHVDS.oGiấy tờ có giá đề nghị chiết khấu, tái chiết khấu phải đủ: + Quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng. + Chưa đến hạn thanh toán + được phép giao dịch + được thanh toán theo qui định của tổ chức phát hành. + giới hạn chiết khấu tối đa đối vời một khách hàng:- Nếu khách hàng là TCTD hoặc khách hàng không phải là TCTD nhưng có nhu cầu chiết khấu giấy tờ có giá do chính TCTD đó phát hanh hoặc do Chính phủ phát hanh thì TCTD nhận chiết khấu có quyền xem xét quyết định mức chiết kháu tối đa phù hợp với các qui định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ an toàn trong hoạt động tín dụng.- Nếu khách hàng xin chiết khấu không thuộc các trường hợp nêu trên thì mức chiết khấu tồi đa đối với 1 khách hàng là 15% vốn tự có của TCTD nhận chiết khấu. Trường hợp bên nhận chiết khấu là chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động tại VN thì mức chiết khấu tối đa đối với 1 khách hàng băng 15% vốn tự có của ngân hàng mẹ.• Bên nhận chiết khấu (tái chiết khấu) là các TCTD. Các điều kiện của các TCTD:- Có giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước cấp, trong đó ghi rõ nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá.- Có giấy đăng ký kinh doanh nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá- Có Điều lệ được Ngân hàng nhà nước chuẩn y- Có ng đại diện hợp pháp đủ năng lực và thẩm quyền để ký kết hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá 2. Hình thức pháp lý của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá là hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá:• Định nghĩa hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá:- Là thỏa thuận bằng văn bản giữa TCTD và khách hàng- Theo đó TCTD cam kết mua giấy tờ có giá của khách hàng trước hạn thanh toán- Với điều kiện khấu trừ ngay 1 số tiền nhất định theo tỷ lệ % trên mệnh giá của giấy tờ có giá được chiết khấu, tái chiết khấu trong thời gian chiết khấu, tái chiết khấu.• Hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá phải được lập thành văn bản và có các nội dung phù hợp với pháp luật cũng như phù hợp với hợp đồng mẫu do Hiệp hội ngân hàng ban hành.3. Nội dung của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá:Chính là các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia vào giao dịch: • Quyền và nghĩa vụ của của bên nhận chiết khấu: S.K- Quyền yêu cầu khách hàng được chiết khấu chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá theo quy định của pháp luật về chuyển nhượng giấy tờ có giá.- Quyền được khấu trừ khoản lợi tức chiết khấu, lợi tức tái chiết khấu từ mệnh giá của giấy tờ có giá.- Quyền được truy đòi khoản nợ ghi trên giấy tờ có giá với ng xin chiết khấu, nếu giấy tờ có giá k được thanh toán bởi ng mắc nợ vào ngày đáo hạn.- Nghĩa vụ thanh toán số tiền mua giấy tờ có giá cho khách hàng được chiết khấu, sau khi đã khấu trừ phần lợi tức chiết khấu theo thỏa thuận trong hợp đồng chiết khấu.- Ng vụ bồi thường các thiệt hại vật chất đã xảy ra cho khách hàng được chiết khấu do hành vi có lỗi của mình gây ra trong khi thực hiện hợp đồng chiết khấu.• Quyền và nghĩa vụ của bên được chiết khấu:- Ng vụ chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá được chấp nhận chiết khấu cho TCTD theo phương thức do pháp luật quy định.- Quyền yêu cầu bên nhận chiết khấu trả tiền mua giấy tờ có giá theo giả cả thỏa thuận trong hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá.- Quyền khiếu nại và khởi kiện đối với bên nhận chiết khấu về các hành vi vi phạm hợp đồng của chủ thể này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.- Ng vụ thực hiện các yêu cầu hợp pháp khác của bên nhận chiết khấu liên quan đến giấy tờ có giá được chiết khấu.4. Thủ tục chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá:- Bước thứ nhất, khách hàng xin chiết khấu phải lập hồ sơ xin chiết khấu theo mẫu qui định và gửi cho tổ chức tín dụng nơi mình lựa chọn. Hồ sơ xin chiết khấu bao gồm các tài liệu như đơn xin chiết khấu; bảng kê chứng từ kèm theo bản gốc các chứng từ xin chiết khấu; các giấy tờ khác chứng minh năng lực chủ thể của người xin chiết khấu .;- Bước thứ hai, tổ chức tín dụng nơi nhận hồ sơ chiết khấu tiến hành kiểm tra, xem xét mức độ thõa mãn các điều kiện chiết khấu của mỗi chứng từ xin chiết khấu.Nếu chấp thuận chiết khấu, tổ chức tín dụng gửi cho khách hàng một văn bản ghi rõ mục lục các chứng từ được chiết khấu, tổng mệnh giá được chiết khấu, số tiền lợi tức chiết khấu bị khấu trừ, tổng số tiền còn lại khách hàng được hư-ởng. Trong trường hợp từ chối chiết khấu thì tổ chức tín dụng phải hoàn trả lại cho khách hàng những chứng từ không được chiết khấu, kèm theo văn bản trả lời có ghi rõ lí do từ chối chiết khấu;- Bước thứ ba, khách hàng làm thủ tục chuyển nhượng các chứng từ được chấp thuận chiết khấu cho tổ chức tín dụng theo qui định của pháp luật về chuyển nhượng đối với mỗi loại chứng từ. Trên cơ sở các chứng từ đã được chuyển nhựơng, tổ chức tín dụng trả số tiền còn lại mà khách hàng được hưởng vào tài khoản tiền gửi của họ ở tổ chức tín dụng, hoặc trả bằng tiền mặt hay ngân phiếu thanh toán theo yêu cầu của khách hàng;- Bước thứ tư, đến hạn thanh toán của chứng từ chiết khấu, tổ chức tín dụng xuất trình chứng từ một cách hợp lệ để đòi tiền người mắc nợ theo chứng từ.Trong trường hợp chứng từ không được thanh toán thì tổ chức tín dụng có quyền khởi kiện chính người mắc nợ (kể cả những người có nghĩa vụ liên đới với món nợ trên chứng từ, nếu có) tại một cơ quan tài phán có thẩm quyền theo luật định.Riêng đối với thương phiếu, nếu đã được tổ chức tín dụng (với tư cách là người sở hữu) xuất trình hợp lệ mà vẫn không được thanh toán thì tổ chức tín dụng có quyền quay lại truy đòi người xin chiết khấu và tất cả những người khác đã từng đứng tên sở hữu thương phiếu hoặc đứng tên bảo lãnh trên thương phiếu. Việc truy đòi như trên đây sẽ được thực hiện theo qui định của pháp luật về thương phiếu5. Các phương thức chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tại TCTD.Câu hỏi: 1. Sự khác nhau cơ bản giữa 2 phương thức chiết khấu là chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của giấy tờ có giá và chiết khấu giá chiết khấu có thời hạnTCPB Chiết khấu, tái chiết khấu toàn bộ (t)ĐN - Là phương thức mua hẳn hay mua đứt giấy tờ có giá.-Theo giá chiết khấu, tái chiết khấu do các bên thỏa thuậnDĐIỂM- Khách hàng chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá cho TCTD mà k hề cam kết mua lại chính các giấy tờ có giá đó sau 1 (t) nhất định kể từ ngày bán.- TCTD có quyền sở hữu tuyệt đối và trọn vẹn giấy tờ có giánghĩa là k bị ghạn về khả năng chiếm hữu, sd và định đoạt đvới giấy tờ có giá đã mua của khách hàng3. Phân biệt chiết khấu với cho vay cầm cố giấy tờ có giá:Tiêu chí Chiết khấu1. Chủ thể Liên quan đến 3 chủ thể: TCTD – ng vay – ng có ngvu hoàn trả vốn từ giấy tờ có giá2. Ngvu hoàn tra vốnNg mắc nợ trong giấy tờ có giá hoặc xin chiết khấu đvới chiết khấu có thời hạn (chiết khấu có thời hạn giống như việc bán giấy tờ có giá có cam kết mua lai tài sản)3. Loại Tín dụng ngắn hạn4. Hình thức pháp lý5. Quyền sở hữu6. Thực hiện tiếpThể hiện thông qua hợp đồng chiết khấu . VI: Pháp luật điều chỉnh hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụngI.Khái niệm và đặc điểm:1. Khái niệm:• Chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD. thức chiết khấu tờ có giá của khách hàng. • Thứ năm, về giá bán của giấy tờ có giá: - Nguyên tắc các bên tham gia hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá có quyền