Thương mại dịch vụ bưu chính viễn thông và hướng hoàn thiện pháp luật về thương mại dịch vụ bưu chính viễn thông

84 478 0
Thương mại dịch vụ bưu chính viễn thông và hướng hoàn thiện pháp luật về thương mại dịch vụ bưu chính viễn thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠ I H Ọ C Q U Ố C GIA H À NỘI KHOA LUẬT N G U Y Ễ N H O À I ÂN THƯƠNG MẠI DỊCH vụ Bưu CHÍNH VIỄN THÔNG ■ ■ ■ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ■ PHÁP LUẬT ■ VÊ THƯƠNG MẠI ■ DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ■ ■ C huyên ngành: L U Ậ T Q U Ố C TÉ Mã số: 60 38 60 L U Ậ• N V Ă N T H Ạ• C SỸ L U Ậ• T H Ọ• C N g u ò i h u ó n g dẫn khoa học: TS. H O À N G PH Ư Ớ C H IỆP Hà Nội - 2007 LỜI CAM ĐOAN T ôi xin cam đoan đây là c ô n g trình n g h iên cứ u đ ộ c lập củ a tôi. C ác số liệu được trích dẫn là trung th ự c v à th eo cá c n g u ồ n đ án g tin cậy. N h ữ n g kết luận khoa h ọ c củ a luận văn chư a từ n g đ ư ợ c c ô n g bố. rp r • T ác g iả — N g u y ễ n H oài  n — NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GATS : H iệp định chun g v ề T hư ơng mại D ịch vụ TM HH : T h ư ơ n g m ại hàn g hoá TM DV : T h ư ơ n g m ại dịch vụ BTA : H iệp định thư ơng m ại V iệ t N am - H oa K ỳ PL : P háp lệnh NĐ : N g h ị định BCVT : B ư u chính v iễ n th ông CNTT : C ồ n g n g h ệ th ô n g tin M ỤC LỤC M Ở Đ Ầ U ................................................................................................................................................... 1 Chương 1: TỔNG QUAN VẺ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ ..............................................6 1 .1 .K h á i q u á t v ề th ư ơ n g m ạ i d ịc h v ụ .......................... ................................................ 6 1 .2 . M ột. số n ội d u n g c ơ b ản củ a G A T S ..................................................................9 1 .2 .1 . N g h ĩa vụ đ ố i x ử tố i h u ệ q u ố c ................................................................................ 9 1 .2 .2 . N g h ĩa vụ m in h b ạ c h ................................................................................................ 1 0 1.2.3. Nghĩa vụ cung cấp cho nhau các tiêu chuẩn đối vói nhà cung cấp d ịc h vụ ...........................................................................................................................................11 1 .2 .4 . N g h ĩa v ụ v ề đ ố i x ử q u ố c g i a .................................................................................12 1.2. Khái quát về thuơng mại dịch vụ bưu chính viễn thôn g......................18 1.2.1. Các quy định của G ATS về Bưu c h í n h ...................................................18 1 .2 .2 . C á c q u y đ ịn h củ a G A T S v ề V iễ n t h ô n g ........................ .............................28 1 .3 .T ỗ n g q u a n c á c cam k ết củ a V iệ t N a m v ó i H o a K ỳ v à W T O về t h u o n g m ạ i d ịc h v ụ B ư u c h ín h v iễ n th ô n g .................................................................3 6 C h ư on g 2: T H Ụ C T R Ạ N G PH Á P L U Ậ T V À C A M K É T C Ủ A V IỆ T N A M VÈ B Ư U C H ÍN H V IỄ N T H Ô N G .................................................. ,*........................... 40 2 .1 . T h ự c tr ạ n g p h á p lu ậ t V iệ t N a m v ề th ư o n g m ạ i b ư u ch ín h v iễ n thôn g Tổng quát các văn bản quy phạm pháp luật điều chĩnh th ư ơ n g m ạ i d ịc h v ụ b u u c h ín h v iễ n th ô n g .............................................................. 40 2.2. Sự tương thích của pháp iuật bưu chính viễn thông Việt Nam so vói các cam kết quốc tế của Việt N a m .................................................................45 2.3. Ảnh hưởng của việc áp dụng các quy định của G A TS tác động đến các ngành B C V ............ ....................................................................................... 54 2.4. N h ữ ng quy tắc quản lý áp dụng đối vói ngành Bưu chính viễn thôn g ............................................................................................................................... 57 C h in m g 3: H Ư Ớ N G H O À N T H IỆ N C Ủ A P H Á P L U Ậ T VỀ T H Ư Ơ N G M ẠI D ỊC H V Ụ B Ư U C H ÍN H VTẺN T H Ô N G ........................................................62 3.1. Định hướng của Nhà nước về lĩnh vực Bưu chính viễn thông ......... 62 3.2. H ư ớng hoàn thiện pháp luật thương mại dịch vụ bưu chính v iễn th ô n g ........................................................................................................................ 69 3 .2 .1 . H o àn th iện pháp luật th ư ơ n g m ại b ư u chính viễn th ô n g phù hợp v ớ i h ư ớ n g h o àn th iện của pháp luật th ư ơ n g m ại dịch vụ nói ch u n g ................ 70 3 .2 .2 . H oàn thiện pháp luật th ư ơn g m ại bưu chính v iễn th ông dựa trên cá c đặc thù của N g à n h ...........................................................................................................73 K ÉT L U Ậ N ............................................................................................................................................ 77 M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài N g à y 7 /1 1 / 2 0 0 6 ,V iệ t N am chính thức là thành v iê n của T ổ chức T hư ơng m ại T hế giớ i (W T O ) kết thúc 11 năm chuẩn bị ra nhập và đàm phán. Đ â y là c ộ t m ố c đánh dấu m ột quá trình đàm phán lâu dài ở cấp độ so n g phư ơng v à đa p h ư ơ n g với các q u ốc g ia đã là thành v iên của W T O . C ó thể n ó i, V iệ t N am đã th am g ia vào m ộ t sân chơi m à ở đó luật chơi áp dụng cho nhữ ng người tham g ia là sò n g p h ẳn g. C húng ta sẽ được nhiều nếu ch ú n g ta năng độn g và biết phát huy nh ữ n g thế m ạnh của đất nư ớc và n g ư ợ c lại chún g ta sẽ m ất nhiều nếu ch ú n g ta k h ô n g phát huy đư ợc tính năng đ ộ n g củ a nền kinh tế, không biết tận d ụ n g được n h ữ n g lợ i thế cạnh tr a n h ...C h ú n g ta đan g sô n g trong m ột “T hế g iớ i p h ẳng” , trong cái “T hế g iớ i phẳng”này c ơ hội tạo cho các qu ốc gia là như nhau và tất n h iên v iệ c thành, bại lậ do tự m ình q u yết định. T rong tiến trình hội nhập v à phát triển, hệ th ố n g Luật pháp V iệt N am sẽ g ó p phần k h ô n g nhỏ đ iều chỉnh những k h iếm k h u yết, nhữ ng lỗ hổn g đã và đan g b ộc lộ tron g quá trình h ội nhập. B ư u chính V iễn th ò n g là m ột trong nh ữ n g ngành kin h tế quan trọng của đất nư ớ c v à v iệ c h ội nhập v ớ i bưu chính v iễ n th ôn g thế g iớ i cũ n g đặt ra nhiều câu h ỏi? đó là N g à n h bưu chính viễn th ôn g sẽ phải làm g ì để có thể cạnh tranh đư ợ c v ớ i cá c nhà cu n g cấp khác của n ư ớ c n goài? h ệ th ôn g luật pháp sẽ đ iều chỉnh lĩnh v ự c này như thể nào? hệ th ố n g pháp luật trong lĩnh vự c này đã đáp ứ n g đư ợc nhu cầu đặt ra chưa? N h ư m ột xu thế ch u n g , V iệ t N am đan g trong tiến trình h ộ i nhập quốc tế m ạnh m ẽ, thu hút v ố n củ a nhà đầu tư nư ớc ngoài là m ột trong nh ữ ng hoạt đ ộn g chủ yếu và cần th iết trong ch iến lược cạnh tranh toàn cầu. K hi V iệt N a m chưa có m ột hệ th ốn g pháp luật hoàn chỉnh liên quan đến bảo v ệ q u y ền và lợi ích của các nhà đầu tư, ch ư a c ó các cơ chế đảm bảo q u y ền và lợ i ích của nhà đầu tư, do đó cần có các quy định rõ ràng, cụ thể hơn nữa của pháp luật v ề thương mại d ịch vụ B ưu ch ín h V iễ n th ôn g nói riêng và tiến trình hội nhập qu ốc tế đòi hỏi 2 V iệ t N am phải hoàn thiện sâu săc vê các quy định pháp luật v ê thư ơng mại dịch vụ nói ch u n g. N g o à i ra, V iệ t N am m ới ch u yển đổi từ nền kinh tế kế hoạch, tập trung, b ao cấp sa n g n ền k in h tế thị trư ờ ng. C ác tư tư ở n g , quan đ iể m , p h ư ơ n g th ứ c quản lý k in h tế cũ v à m ới cù n g tồn tại đan x en lẫn nhau nhất là p h ư ơ n g th ứ c qu ản lý , c h ỉ đạo đ iều hành tro n g th ờ i k ỳ kin h tể k ế h o ạ ch tập t r u n g b a o cấp c ò n phổ b iế n . T hêm v à o đó pháp luật v ề th ư ơ n g m ại d ịch vụ B ư u ch ín h V iễ n th ô n g ở V iệ t N a m n ó i riên g c ò n ch ư a h o à n th iện cần đ ư ợ c b ổ su n g , ch ỉn h sử a th êm . T ừ v iệ c khái quát nhữ ng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể trên đây ch o thấy v iệ c n gh iên cứ u đầy đủ thương mại dịch v ụ B ưu chính V iễn th ông và nâng cao h iệu quả thực thi pháp luật về lĩnh v ự c này ở V iệ t N am là cần thiết không chỉ v ề m ặt lý luận m à cò n cả v ề m ặt thực tiễn. C h ín h v ì v ậ y tôi q u y ết định ch ọn đề tài “T h ư ơ n g mại d ịch vụ B ưu ch ín h V iễ n th ô n g và h ư ớ n g hoàn th iện pháp luật v ề th ư ơ n g m ại d ịch vụ B ư u ch ín h V iễ n th ô n g ” để thực h iện luận văn tốt n g h iệp ca o h ọ c luật. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu H iện n ay, có m ột số cô n g trình n gh iên cứu v ề thư ơng m ại dịch vụ. Cụ thê là các c ô n g trình n gh iên cứu sau: (1 ) L ựa ch ọn bư ớc đi và g iả i pháp để V iệt N am m ở cửa về dịch vụ th ư ơ n g m ại củ a G S, TS N g u y ễ n Thị M ơ. (2 ) C ơ sở khoa h ọ c cho sự lựa ch ọn giải pháp v à bước đi nhằm đẩy m ạnh tiến trình m ở cửa v ề dịch vụ thư ơng m ại của G S .T S N g u y ễn Thị M ơ, năm 2 0 0 3 . (3)P h áp luật thương mại dịch vụ V iệ t N am và H ội nhập kinh tế Q uốc tế của đ ồ n g tác giả: P G S.T S N g u y ễn N h ư Phát và T S. Phan Thảo N gu yên . (4 ) T ổ n g quan các vấn đề v ề tự do h oá th ư ơn g m ại dịch vụ của U ỷ ban Q uốc g ia v ề hợp tác kinh tế Q uổc tế. 3 (5 ) M ột sô vân đê c ơ bản v ê đ ôi m ới quản lý nhà n ư ớ c v ê th ư ơ n g m ại d ịch vụ củ a tác g iả N g u y ễ n V ăn Thụ. (6 ) B áo cáo tổn g thuật các văn bản pháp luật V iệ t N a m v ớ i y êu cầu của H iệp định th ư ơn g m ại V iệ t N am - H o a K ỳ (B T A ) v à quy định của T ổ ch ứ c T h ư o n g mại T hế g iớ i (W T O ) d o T S H o à n g P h ư ớ c H iệp là chủ biên. (7 ) C ác đ iều ước Q u ố c tế v ề th ư o n g m ại c ủ a đ ồ n g chủ biên: T S. N g u y ễ n M inh C hí, T S. Phạm T h ế H ư ng, C N . T riệu T hị T hanh H ư ơ n g. v ề cơ bản, các cô n g trình trên c ó g iá trị k h o a h ọ c to lớn v ề th ư ơ n g m ại d ịch vụ . T uy n h iên , về th ư ơ n g m ại d ịch vụ B ư u ch ín h V iễ n th ô n g thì ch ư a đ ư ợ c đề cập cụ thể trong các đề tài n à y . V iệ c áp d ụ n g , triển khai các q u y địn h pháp luật v ề th ư ơ n g m ại d ịch vụ B ư u c h ín h V iễ n th ô n g v à h oàn th iện cá c quy định củ a pháp luật v ề lĩn h v ự c n ày v ẫ n đ a n g tiếp tục đ ư ợ c triển k h ai. Luận văn này sẽ n g h iên cứ u m ộ t c á ch tổ n g th ể v à c h u y ê n sâu v ề th ư ơ n g m ại d ịc h vụ B ư u ch ín h V iễn th ô n g . 3. M ục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài M ụ c đ ích trước hết củ a đề tài là tập trung giải q u y ết vấn đề lý luận v à nhận th ứ c v ề th ư ơ n g mại d ịch v ụ nói ch u n g v à th ư ơ n g m ại d ịch v ụ B ư u ch ín h V iễ n th ô n g nói riêng. Đ ề tài sẽ đi sâu phân tíc h các kh ía cạnh pháp lý liên quan đ ến tính tư ơ n g thích củ a cá c q u y định pháp luật V iệ t N a m h iện hành v ớ i các quy định định của G A T S , đặc b iệ t là trong b ổi cảnh thị trư ờng v ề th ư ơ n g m ại d ịch vụ nư ớ c ta phát triển quá nhanh, quá n ó n g , phát sin h n h iều vấn đề như thời gian v ừ a qua. Đ ề tài c ũ n g sè đi sâu p h ân tíc h c á c v ấ n đề đặt ra tro n g thự c tiễ n triển khai áp d ụ n g c á c quy đ ịn h c ủ a Pháp lệ n h B ư u c h ín h V iễ n th ô n g v à n h ữ n g vă n bản h ư ớ n g dẫn thi hàn h. T rên c ơ s ở đ ó đ ề tài sẽ so sá n h đ ối c h iế u cá c q u y đ ịn h pháp lu ậ t của V iệ t N a m liê n quan đ ến th ư ơ n g m ại d ịch vụ B ư u ch ín h V iễ n th ô n g v ớ i n h ữ n g q u y đ ịn h v ề v ấ n đ ề n à y tro n g G A T S . 4 Sau khi đã phân tích , đánh g iá các v ấ n đề pháp lý liên quan đến thư ơng m ại d ịch vụ B ư u chính V iễ n th ô n g , đề tài sẽ đưa ra nhữ ng giải pháp hoàn th iện các quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vự c này, đ ồn g thời đề tài sẽ đưa ra các h ư ớ n g để hoàn thiện pháp luật V iệ t N a m v ề vấn đề này. Đ ể đạt đ ư ợ c các m ụ c đ ích trên, đề tài thực hiện những nhiệm vụ n gh iên cứ u như sau: - N g h iê n cứu những quy định của G A T S v ề th ư ơn g mại dịch vụ; - Phân tích những quy định v ề th ư ơn g mại dịch vụ B ưu chính V iễn thông được quy định trong G A T S; - So sánh sự tương thích của pháp luật V iệt N am và G A T S về lĩnh vực này; - K iến nghị những giải pháp pháp lý khả thi g ó p phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật v ề thư ơng m ại dịch vụ B ưu chính V iễn thông. 4. Đối tư ợng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung n g h iên cứ u n h ữ n g quy định của pháp luật v ề thư ơng m ại dịch vụ B ư u chính V iễ n th ô n g chủ y ế u là Pháp lệnh B ưu chính V iễn th ôn g và m ột số N g h ị định h ư ớ n g dẫn thự c hiện Pháp lệnh B ưu chính, V iễn th ôn g (pháp luật nội du n g), tác g iả k h ô n g đi sâu vào n gh iên cứu các quy định của pháp luật hìn h thức v ề th ư ơ n g m ại dịch vụ . T rong đề tài này tác giả chỉ tập trung nghiên cứ u v ề thư ơng m ại d ịch v ụ B ư u chính V iễn th ông và sự tương tích của pháp ỉuật V iệt N a m v ớ i các quy định của G A T S v ề lĩnh v ự c này . 5. P h ư o n g p h á p n g h iề n cứ u Luận văn đư ợ c trình b à y trên c ơ sở vận dụng những quan điểm của chủ n gh ĩa M á c-L ê n in v ề N h à n ư ớ c v à ph áp luật, 'quan điểm của Đ ả n g C ộ n g sản V iệ t N a m và N h à nư ớc ta v ề h ội nhập kinh tế, v ề tiếp thu có chọn lọc tinh hoa củ a các nư ớc phù hợp tình h ìn h thực tế củ a V iệ t N am . Luận văn sử dụng p h ư ơ n g pháp phân tích và tổ n g hợp, ph ư ơ ng pháp kế thừa có ch ọn lọ c , ph ư ơ ng pháp phản ánh thự c chứ ng, đ ồn g thời so sánh đối ch iếu các quy phạm thực định v ề bảo v ệ c ổ đ ô n g thiểu số hiện nay vớ i pháp 5 luật CÓ liên quan củ a các nư ớ c trên tinh thần tiếp thu kinh n gh iệm của các nư ớc có x ét đến tìn h hình thực tiễn ở V iệ t N am . 6. N h ũ n g đón g góp m ói của luận văn - Luận văn làm sáng tỏ những quy định của G A T S về thương mại dịch vụ B ưu chính V iễn th ôn g trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của V iệt N am . - Luận văn đưa ra m ột bức tranh tổ n g quát các quy định của pháp luật V iệt N am về thư ơng mại dịch vụ bưu chính viễn thông và thực tiễn áp dụng triển khai tại V iệt N am thời gian vừa qua cũng như thời gian sắp tới. Từ đó góp phần tạo nên giá trị tham khảo quan trọng cho các nhà lập pháp trong v iệc hoàn thiện các quy định của pháp luật v ề thư ơng mại dịch vụ B ưu chính V iễn thông. 7. B ố c ụ c c ủ a L u ậ n v ă n Luận văn g ồ m có ba phần: lời n ói đầu, phần nội dung chính và kết luận. Phần nội du ng chính đư ợc ch ia làm ba chương: - C h ư ơ n g 1 : T ổn g quan v ề th ư ơ n g m ại dịch vụ - C h ư ơ n g 2: T hực trạng pháp luật và cam kết của V iệt N am v ề thương m ại dịch vụ B ư u chính V iễ n th ôn g. - C h ư ơ n g 3: H ư ớ n g h oàn th iện của pháp luật V iệ t N am v ề thư ơng mại dịch vụ Bưu ch ín h V iễn thông. Đ ây là m ột đề tài m ới, đ ư ợ c thực hiện trong bổi cảnh pháp luật thực định chư a hoàn th iện , các c ô n g trình n g h iên cứu k h ô n g nh iều , vì thế đề tài khó tránh k h ỏi th iếu sót. M o n g nhận đ ư ợ c sự đ ón g g ó p chân tình của quý thầy cô và người đ ọc để đề tài tiếp tục đư ợ c hoàn thiện hơn. Sau cù n g , tôi x in trân trọng cảm ơn TS H o à n g Phư ớc H iệp , ngư ời hư ớng dân khoa h ọ c đã ch ỉ bảo tận tìn h tôi trong quá trình thực h iện luận văn này. T ôi cũ n g xin cảm ơn quý T h ầy C ô g iá o tham g ia g iả n g dạy lớp C ao h ọc Luật K h oá X đã dày c ô n g vun đắp k iến thức cho tôi trong nh ữ ng năm qua, những bạn bè đ ồn g n g h iệ p , n gư ờ i thân đã nhiệt tình giú p tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. 6 Chương 1 TỎNG QUAN VÊ THƯƠNG M Ạ I DỊCH v ụ 1.1. Khái quát về T h ư ơn g mại dịch vụ K hác v ớ i T h ư ơ n g m ại hàng h óa (T M H H ), T h ư ơ n g m ại D ịc h vụ (T M D V ) là m ột khái niệm còn khá m ới m ẻ v à nó xuất h iệ n m u ộ n hơn so v ớ i khái niệm T M H H và phức tạp hơn. C ác n ư ớ c trên thế g iớ i n g à y cà n g quan tâm đến thương mại dịch vụ bởi n ếu ch ú n g ta nhìn từ g ó c độ kinh tế và thực tế thì nếu m ột đất nước có T M D V phát triển đó là m ộ t đất nư ớ c có nền kinh tế tiềm năng hay nói đúng hơn ở đ ó các ngành d ịch v ụ đ ư ợ c n h iều đối tư ợ n g trong x ã hội lựa chọn sử dụng. T u y n h iên , v ớ i tính p h ứ c tạp củ a m ìn h, T M D V chưa được định n gh ĩa m ộ t cách đầy đủ v ề tất cả các lo ạ i hìn h T M D V . Ở đây ch ú n g ta hãy x em xét v ề sự h ìn h thành T M D V v à v a i trò củ a nó trong T ổ chứ c T hư ơng mại T hế g iớ i (W T O ). Tại v ò n g đàm phán U ru gu ay, lần đầu tiên W T O có m ột h iệp định riêng để điều chỉnh quan hệ th ư ơ n g m ại d ịch v ụ g iữ a các n ư ớ c thành v iê n - đó là hiệp định v ề T h ư ơ n g m ại D ịc h vụ (G A T S ). G A T S là m ột h iệp định đa phương điều chỉnh lĩn h v ự c th ư ơ n g m ại d ịch v ụ tạo ra khuân khổ để tiến hành hoạt độn g th ư ơn g m ại d ịch vụ v à khởi x ư ớ n g tiế n trình tự do h ỏa thư ơng m ại trong lĩnh vự c dịch vụ . H iệp định n à y g ồ m 2 8 đ iều nằm tropn g 6 phần quy định cụ thể v ề các vấn đề: phạm v i v à địn h n g h ĩa , cá c n g h ĩa vụ v à n g u y ên tắc chung, các cam k ết cụ thể, tự do h ó a từ n g b ư ớ c, đ iều k h oản v ề thể ch ế v à điều khoản cuối cù n g. H iệp định ch u n g v ề th ư ơ n g m ại d ịch vụ bao g ồ m các n gu yên tắc ch u n g v à các cam k ết tự do h ó a cụ th ể đ ối v ớ i các n gàn h và tiểu ngàh dịch vụ được nêu trong “L ịch trình cam k ế t cụ th ể ” của m ồ i nư ớ c. M ỗi nước thành v iên ít nhất phải đưa ra cam k ết b ả o đảm m ở rộn g m ột số ngành dịch vụ của m ình và các cam kết này đ ư ợ c m ô tả trong “L ịc h trình cam kết cụ thể” của từ ng nước k èm th eo G A T S . B ản thân H iệp định n ày cũ n g đề ra các 7 n g u y ên tắc m à cá c chính phủ phải tuân th eo khi áp đặt các quy địn h có ảnh h ư ở n g th eo bất kỳ cách thức nào đến th ư ơn g m ại dịch vụ và sự h iện diện của các nhà cu n g cấp dịch vụ nước ngoài. Trước khi đi đến khái n iệm v ề T M D V th eo định n gh ĩa của G A T S ch ú n g ta cần phân tích x em khái n iệm “D ịc h v ụ ” là g ì? cho đến thời điểm hiện nay, chư a có m ộ t định ngh ĩa th ốn g nhất v ề dịch vụ d o tính v ô hình và khó nắm bắt của dịch v ụ , sự đa dạng, phức tạp của các loại hình d ịch vụ làm ch o v iệ c nêu ra m ột định n gh ĩa rõ ràng v ề d ịch vụ trở nên khó khăn. H ơ n nữa, các q u ốc g ia khác nhau phụ thuộc vào trình độ phát triên kinh tế, c ó cách h iêu v ề dịch vụ k h ô n g g iô n g nhau. N g a y cả G A T S của T ố ch ứ c T h ư ơ n g m ại thể giớ i cu n g k h ô n g nêu khái niệm v ề dịch v ụ m à chỉ liệ t k ê d ịch vụ thành 12 ngành lớn và 155 phân ngành khác nhau nằm trong phạm vi đ iều ch ỉn h của H iệp định tại danh m ụ c G N S /W /1 2 0 - S e r v ice s S ectorial C la ssifica tio n L ist của W TO . T uy c ó n h iều cách tiếp cận khác nhau n h ư n g các định n gh ĩa kinh đ iển dựa trên tín h chất dịch vụ là định n gh ĩa ch u yên tải đ ư ợ c những n ộ i dung cơ bản của d ịch vụ: D ịch vụ là c á c h o ạ t đ ộ n g củ a con n gư ời, đ ư ợ c k ế t tinh thành c á c lo ạ i sả n p h ẩ m vô hình và k h ô n g th ể cầ m n ắm đư ợ c. Đ ịn h n gh ĩa này đã nêu ra đư ợ c hai đặc điểm cơ bản của dịch vụ. T hứ nhất, d ịch vụ là m ột sản phẩm , là kết quả của quá trình lao đ ộ n g sản xuất nhằm th oả m ãn m ột nhu cầu nào đó của con n gư ờ i. T hứ hai, v ớ i hàn g h oá là cái hữu hình, dịch vụ là v ô hình, phi vật chất và kh ông thể lưu trữ đư ợc. D ịc h vụ k h ô n g phải là dạng vật chất dưới dạng nhữ ng sản phẩm hữu hình n h ư n g n ó lại tạo ra giá trị thặng dư do c ó sự khai thác sức lao đ ộ n g , tri thức, chất xám của con ngư ời. D ịc h v ụ kết tinh trên các hoạt đ ộ n g đa dạng trên các lĩn h v ự c nh ư tài chính, vận tải, bảo h iểm , y tế, tư vấn pháp lý ...C h ín h nh ữ ng đ iều khác nhau c ơ bản trên đây giữ a sản phẩm hàng hoá hữu hình vớ i sản phẩm d ịch v ụ v ô hình đã ảnh h ư ở n g m ạnh m ẽ tới cách thức tiến hành các hoạt đ ộn g th ư ơ n g m ại hàn g h oá và th ư ơ n g m ại dịch vụ. D o dịch v ụ là v ô hình 8 nên k h uôn khổ pháp lý v à ch ín h sách đ iều ch ỉn h n ó rất khó xác lập và chuẩn xác. C hính vì v ậ y , c á c q u ốc g ia đã tốn k h ô n g ít c ô n g sứ c và thời gian để xây dựng cá c quy chuẩn pháp lý đ iều ch ỉn h cá c hoạt đ ộ n g c u n g ứ n g d ịch vụ nói chun g, các hoạt độn g m u a bán, trao đ ổi các d ịch v ụ cũ n g như các quy định về m ở cử a thị trường trong phạm v i q u ố c tể n ói riên g. T ừ khái n iệm v ề dịch vụ này ta có thể h iểu T h ư ơ n g m ại dịch vụ là khái n iệm đư ợ c sử dụ ng để chỉ các hành v i sản xuất, cu n g ứ ng các d ịch v ụ trên thị trư ờng nhàm m ụ c đ ích lợi nhuận. T h eo cá ch h iếu này thì chỉ n h ữ n g d ịch vụ nào đ ư ợ c đem ra trao đ oi, m ua bán v à đem lại lợi nhuận thì m ới đư ợ c c o i là th ư ơ n g m ại d ịch vụ. T h e o Đ iề u 1 của G A T S thì T h ư ơ n g m ại d ịch vụ đ ư ợ c định n g h ĩa là sự cu n g cấp d ịch vụ: 1. T ừ lãnh thổ c ủ a n ư ớ c th àn h v iê n n à y đ ến lãn h th ổ củ a n ư ớ c th àn h v iê n k h ác; 2. Trên lãnh thổ củ a m ột thành v iê n n ày c h o n g ư ờ i tiêu dùng dịch vụ của bất kỳ các thành v iên nào khác; 3. B ở i m ột ngư ờ i cu n g cấp d ịch v ụ của m ộ t thành v iê n th ô n g qua sự hiện diện th ư ơ n g m ại trên lãnh thổ của bất k ỳ thành v iê n nào khác; 4. B ở i n gư ờ i cu n g cấp d ịch vụ củ a m ộ t thành v iê n này th ô n g qua sự h iện diện thể nhân trên lãnh thổ củ a bất k ỳ m ộ t thành v iê n nào khác. N h ư v ậ y th eo Đ iề u 1 củ a H iệp định n ày thì “D ịc h v ụ ” đư ợ c h iểu là bất kỳ dịch vụ nào, trừ các dịch vụ đư ợ c c u n g cấp tron g thự c thi thẩm q u y ền của C hính phủ, tức là n goại trừ các d ịch th ư ơn g vụ đ ư ợ c cu n g m ại và cũ n g k h ô n g trên c ơ sở cạnh tranh cấp k h ô n g v ớ i m ộ t h o ặ c n h iều n g ư ờ i cung cấp d ịch vụ. C ác dịch vụ này đ ư ợ c ch ia ra làm 12 n gàn h nh ư sau: 1. C ác dịch v ụ kinh doanh 2. C ác dịch v ụ th ô n g tin liê n lạc trên c ơ sở 9 3. C ác dịch vụ xâ y dựng và kỹ thuật liên quan đến xây dựng 4. Các dịch vụ phân phối 5. C ác dịch vụ g iá o dục 6. C ác d ịch vụ m ô i trường 7. C ác d ịch vụ tài chính 8. C ác d ịch vụ liên quan đến y tế và dịch vụ xã hội 9. C ác dịch vụ liên quan đến du lịch và lừ hành 10. C ác dịch vụ giải trí, văn hoá, và thể thao 11. Các dịch vụ g iao th ôn g vận tải 12. C ác dịch vụ khác 1.2. M ột số nội dung CO' bản của G ATS C á c n g h ĩa v ụ c h u n g 1 .2 .1 . N g h ĩa vụ đ ổ i x ử tố i h u ệ q u ố c T ư ơ n g tự n h ư n g u y ên tắc đối x ử tối huệ q uốc tro n g T M H H , G A T S cũng bắt buộc các n ư ớ c phải áp d ụ ng n guyên tắc đổi xử tối huệ quốc tro n g th ư ơ n g m ại d ịch v ụ b ằn g cách phải g iành ngay lập tứ c v à vô điều kiện cho dịch vụ và người cu n g cấp d ịch vụ củ a b ất kỳ nư ớ c th à n h v iên nào khác sự đãi ngộ k h ô n g kém th u ận lợi hơ n sự đãi ngộ m à th àn h v iên đó dành cho dịch vụ và người cu n g cấp d ịch vụ tư ơ n g tự của bất kỳ n ư ớ c nào khác (Đ iề u II - N h ữ n g nghĩa vụ và n g u y ên tắc chung). T u y n h iên , G A T S cũ n g cho phép các nư ớ c th àn h viên có thể duy trì m ột số b iện p h á p ngo ại lệ trái với quy đ ịn h trên, n h ữ n g biện p háp đó phải được liệt kê và đáp ứ ng các điều kiện của Phụ lục m iễn trừ của Đ iều II và các quy định củ a H iệp đ ịn h này k h ô n g n găn cản b ất kỳ n ư ớ c th àn h viên nào dành cho n ư ớ c lân cận n h ữ n g th u ận lợi n hằm th ú c đẩy d ịch vụ đư ợc cung cấp và tiêu thụ tro n g p h ạm v i giới h ạn của v ù n g cận biên. P h ụ lục m iễn trừ về Đ iều II của G A T S quy đ ịn h rằng m ột nư ớc nếu m uốn có thể duy trì các b iện pháp trái v ớ i n g u y ên tắc này trong thời gian 10 10 năm kể từ khi H iệp định này có hiệu lực. T uy nh iên , những loại trừ này chỉ có tính chất tạm thời v à sau 5 năm áp dụng phải được rà soát lại th eo định kỳ và sau 10 năm phải được hủy bỏ. C ách thức áp dụng n goại lệ này được m ô tả trong danh m ục m iễn trừ tối huệ qu ốc (M F N ) của từng nư ớc, nêu rõ những nư ớc nào được hư ở n g ch ế độ ưu đãi hơn và chỉ rõ thời gian ưu đãi. Đ ối v ớ i nhữ ng ngành d ịch vụ còn tiếp tục phải đàm phán sau v ò n g đàm phán U ru goay, thì các nước có thể đòi được áp dụng n goại lệ đối vớ i n gu yên tắc M F N trong khi đàm phán (G A T S , Phục lục của Đ iề u II v ề các ngoại lê). Các nư ớ c gia nhập W T O trong tư ơng lai sẽ chỉ có m ột cơ hội duy nhất như các nư ớ c đã tham g ia v ò n g đám phán Ư rugoay để áp dụng các ngoại lệ M F N như m ột phần trong đàm phán các cam kết cụ thể của họ. 1 .2 .2 . N g h ĩa vụ m in h b ạ c h Đ ây là n g u y ên tắc cổ t y ếu để tiến tới tự do hóa đa phư ơng. C ác n gh ĩa vụ cơ bản của n g u y ên tắc này là v iệ c xuất bản và thông báo nhanh chónh các thay đổi pháp luật, duy trì các điếm hỏi đáp và tiến hành rà soát hợp lý m ột cách cô n g bằng. T h eo n gu yên tắc này, “Tất cả các biện pháp liên quan hoặc tác đ ộ n g đến v iệ c thực hiện G A T S ” phải đư ợ c cô n g bố nhanh ch ó n g và “C hậm nhất trước khi các biện pháp này có hiệu lự c” , kể cả các lĩnh vự c của m ột chính phủ th u ộc “cá c hiệp định quốc tế có liên quan hay tác độn g đến th ư ơn g m ại dịch v ụ ” thì chính phủ phải có n gh ĩa vụ th ôn g báo (Đ iều 3 khoản 1). V iệ c c ô n g bố các quy định này có thể diễn ra ở bất kỳ địa điểm nào, bằng bất kỳ b iện pháp nào và đư ợc áp dụng ch o tất cả nh ữ ng biện pháp do chính q u yền cấp địa ph ư ơ ng hay cấp vù n g đưa ra. G A T S cũ n g y êu cầu các n ư ớ c thành v iê n phải trả lời k h ô n g chậm trễ tất cả các y êu cầu của bất kỳ thành v iê n nào khác v ề những th ôn g tin cụ thể liên quan đến các biện pháp được áp dụng chun g, th iết lập m ột hoặc nhiều điểm giải đáp thắc m ắc để các thành v iên khác có thể thu đư ợc các thông tin về 11 pháp luật v à các quy định ảnh h ư ở n g đ ến T M D V trong nh ữ ng ngàn h m à các nư ớc này quan tâm (Đ iề u 3, kh oản 4). Các n ư ớ c thành v iê n phải khẩn trương và ít nhất m ỗ i năm m ột lần th ô n g báo cho H ội đ ồn g th ư ơ n g m ại d ịch vụ v ề v iệ c ban hành h o ặ c sử a đ ỏi của luật pháo hoặc bất ky biện pháp nào có tác đ ộ n g c ơ bản đến th ư ơ n g m ại dịch vụ th eo các cam kết cụ thể. 1.2.3. N g h ĩa vụ c u n g c ấ p c h o n h a u c á c tiê u c h u ẩ n đ ố i v ớ i n h à c u n g c ấ p d ịch vụ C ác c ô n g ty hoặc cá nhân c u n g cấp d ịch v ụ phải c ó ch ứ n g chỉ, g iấ y phép ch o phép h ọ đư ợ c kinh doan h. C ác nhà cu n g cấp d ịch vụ th ư ờ n g gặp khó khăn để có g iấy phép v ì cá c y ê u cầu th eo luật định v ề năn g lự c h ọ c vấn và kinh n gh iệm rất khác nhau. N h ằ m khắc phục n h ữ n g k h ó khăn này, G A T S đã kh uyến k h ích n h ữ n g n ư ớ c thành v iên k ý kết c á c h iệp định s o n g ph ư ơ n g h oặc đa phương nhằm cù n g nhau c ô n g nhận cá c tiêu chuẩn cần c ó để đư ợc cấp phép (Đ iều 7, kh oản 1). G A T S c ũ n g quy định th êm rằng cá c hệ th ố n g c ô n g nhận lẫn nhau phải đư ợc để m ở để ch o cá c thành v iê n khác cù n g tham g ia m iễn là họ ch ứ n g m in h đ ư ợ c cá c y ê u cầu v à tiêu chuẩn trong nư ớ c phù hợp v ớ i các hệ th ố n g này (Đ iề u 7, k h oản 3 ). Các nghĩa vụ cu thế B ên cạnh các n gh ĩa vụ ch u n g đư ợ c áp d ụ n g ch o tất cả các lĩnh v ự c d ịch vụ thì G A T S cũ n g qui định v ề c á c n g h ĩa v ụ ch ỉ áp d ụ n g đối v ớ i các ngành chỉ đ ư ợc đưa v à o “D a n h m ụ c các ca m kết cụ th ể” củ a q u ốc g ia . T ại Đ iề u 6 v ề các q u y định trong n ư ớ c củ a G A T S đưa ra cá c quy tắc đảm bảo các quy tắc đảm bảo các biện pháp trong n ư ớ c đ ư ợ c x â y d ự n g m ộ t cá ch hợ p lý , khách quan và cô n g bằng, c ó thể trích dẫn K h oả n 1, Đ iề u 6 của G A T S nh ư sau: “Trong các ngành m à các cam kết cụ thế được đưa ra, m ỗi nước thành viên của G A TS phải đảm bảo ràng tất cả các biện pháp áp dụng chung ảnh hưởng đến T M D V sẽ được quản lý m ột cách cô n g bằng, khách quan và hçyp lý ” 12 Tại Đ iê u 6 này, cá c nhà cu n g câp nư ớ c n g o à i đư ợ c q u y ên kh áng n gh ị lại các quyết định hành ch ín h và phải đ ư ợ c th ô n g b áo nếu đơn xin cấp g iấ y ph ép , quyết định ch o phép phải đư ợc đưa ra trong k h o ả n g thời gian hợp lý kể cả khi nhận được đơn x in cấp phép đư ợ c c o i là h o à n ch ỉn h th eo quy định trong nư ớ c (Đ iều 6, khoản 3 ) h oặc tại Đ iề u 6, kh oản 4 , G A T S đã q u y định: n h ữ n g yêu cầu và thủ tục v ề khả năng, các tiêu chuẩn k ỹ thuật v à y êu cầu cấp phép kh ông đư ợc ph ép tạo ra nh ữ ng rào cản k h ô n g cần th iết đối vớ i T M D V , cụ thể như sau: “V ớ i quan đ iểm bảo đảm rằng cá c b iện pháp liên quan đến các y êu cầu và thủ tục v ề chất lư ợ n g, các tiêu chuẩn k ỹ thuật v à nh ữ ng đòi hỏi cấp phép sẽ không tạo ra n h ữ n g rào cản k h ô n g cần th iết đ ối vớ i T M D V . ủ y ban về T hư ơng m ại D ịc h vụ sẽ, th ô n g qua cá c c ơ quan m à ủ y ban này có thể thành lập, đưa ra m ọi hình thức kỷ luật cần th iết. C ác hìn h thức kỷ luật đó nhằm m ục đích bảo đảm đối v ớ i n h ữ n g y êu cầu: a/ D ựa trên các tiêu chuất m inh bạch v à k h ách quan như khả năn g v à sự thích hợp để cu n g cấp dịch vụ; b/ K hôn g áp dụng những điều k h ô n g cần thiết đối vớ i chất lư ợ ng dịch vụ; 1.2.4. N g h ĩa vụ v ề đ ố i x ử q u ố c g ia D o đặc đ iểm củ a T M D V nên n g u y ên tắc đổi x ử q u ố c g ia trong G A T S khác với n g u y ên tắc đ ối x ử trong G A T T . T ro n g th ư ơ n g m ại hàn g h óa, n g u y ên tắc đối xử q u ốc g ia y ê u cầu các nư ớ c thành v ie n k h ô n g đư ợc áp đặt m ứ c thuế nội địa cao hơn hoặc áp d ụ n g các quy định tron g nư ớc hà khắc hơn đối vớ i m ột sản phẩm nhập khẩu đã đư ợ c nhập v à o thị trư ờ ng trong n ư ớ c, m à đã đư ợ c trả các khoản th uế và c á c k h ỏan phụ thu k h ác tại b iên g iớ i. T ron g khi đ ó , đối vớ i T M D V các nư ớ c k h ô n g đánh th u ế đối v ớ i nhập khẩu dịch vụ, do đó v iệ c áp dụng ch u n g các quy định trong n ư ớ c c h o cả cá c nhà cu n g cấp d ịch vụ trong nư ớc v à n g o à i n ư ớ c c ó th ể gây n ên tổn thất n g h iêm trọng ch o các n gàn h 13 dịch vụ được bảo hộ trong nước. V ì vậy G A T S quy định ràng: V iệ c áp dụng n gu yên tắc đối x ử quốc gia trong thư ơng m ại d ịch vụ sẽ được dựa trên kết quả đàm phán trong đó chỉ rõ nhữ ng ngành, phân ngành v à các điều kiện trong từ ng ngành, phân ngành đó m à các nước có thể sẵn sàng dành sự đổi x ử quốc gia cho các d ịch vụ và nhà cu n g cấp dịch vụ của nư ớc ngoài. N g u y ên tắc đối xử quốc g ia ch o thấy “M ỗi nước thành v iên sẽ dành ch o dịch vụ mà nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ m ộ t nước thành v iên nào khác sự đối xử trong tất cả các biện pháp có ảnh hư ởn g đến dịch vụ k h ô n g kém ưu đãi hơn m ức dành cho dịch vụ v à nhà cu n g cấp dịch vụ của nước m ìn h ” (Đ iề u 17, khoản 1). C ó thể thấy n gu yên tắc đối xử qu ốc g ia trong G A T S áp dụng ch o cả dịch vụ nhập khẩu và nhà cu n g cấp dịch vụ n gay tại thị trường. S o vớ i ngh ĩa vụ này trong th ư ơn g m ại hàn g hóa, hình thức đãi n gộ qu ốc g ia của G A T S còn sâu rộng hơn v ì nó bao trùm cả nhà cu n g cấp dịch vụ, m ặc dù chỉ dưới hình thức m ột cam k ết cụ th ể đ ư ợ c đưa ra đàm ph án. C ác ch ín h phủ p h ải m ô tả tất cả cá c đ iều k iệ n và tiêu ch u ẩn áp d ụ n g đ ối x ử q u ố c g ia tro n g danh m ụ c cam k ết của m ìn h . C ộ t đãi n g ỗ q u ố c g ia tro n g lịc h trình ca m k ết cụ thể đ ư ợ c dành để m ô tả m ọ i hạn ch ế m a n g tính m a n g tín h ph ân b iết đ ối x ử , cò n cá c b iện pháp tác đ ộ n g tớ i tất cả c á c vấn đề tiếp cận thị trư ờ n g v à đ ối x ử q u ố c g ia k h ô n g th ể tách dờ i nhau. 1 .2.4. T iếp c ậ n th ị tr ư ờ n g T rong T M D V , do k h ôn g thể áp dụng bẩt kỳ m ột loại thuế nào như thuế quan đánh và o hàn g hoá khi các sản phẩm d ịch vụ thâm nhập v à o lãnh thổ của m ột quốc gia như thương m ại hàn g hoá, do đó v iệ c bảo h ộ đối v ớ i các ngành d ịch vụ nội địa đ ư ợ c thực h iện th ô n g qua các quy định của nư ớc sở tại. T h eo đ ó, nếu m ột n ư ớ c m u ốn tự do hoá phải q u yết định nên duy trì những biện pháp nào, hay sửa đổi nh ữ ng biện pháp nào cho phù hợp v ớ i các quy định của G A T S . N h ữ n g b iện pháp cần th iết được x e m x é t là nhữ ng biện pháp có ảnh 14 hư ở n g đến sự xâm nhập của các sản phẩm d ịch v ụ h o ặ c ngành dịch vụ vào thị trường nư ớc sở tại, v à nhữ ng b iện pháp g â y ảnh h ư ở n g đến hoạt đ ộ n g sau khi thành lập củ a các nhà cu n g cấp d ịch vụ. N h ữ n g biện pháp đó c ó thể bao gồm : a . các biện pháp hạn ch ế khả n ăn g tiếp cận thị trư ờng củ a các nhà cu n g cấp dịch vụ h oặc sản phẩm dịch vụ n ư ớ c n g o à i, b. các b iện pháp hạn ch ế n g u y ên tắc đổi x ử q u ốc gia. Đ ổi v ớ i các biện pháp tiếp cận thị trư ờ ng m à các nư ớ c tham g ia đàm phán k h ôn g m u ốn x o á bỏ hoàn toàn thì c ó thể duy trì c á c hạn chế v ề tiếp cận thị trường như quy định tại Đ iề u X V I. N g o à i ra, k h ô n g áp dụ ng bất kỳ m ột hạn chế n ào khác. Đ iề u kh oản tiếp cận thị trư ờng đề cập tới 4 p h ư ơ n g thức cu n g cấp d ịch v ụ của bất kỳ m ộ t n ư ớ c thành v iê n nào khác sự đối sử k h ô n g kém thuận lợ i hơn m ứ c đã q u y địn h tron g các đ iều khoản, đ iều kiện v à hạn chế đã nhất trí v à gh i rõ trong danh m ụ c cam kết của m ìn h. C ác hạn ch ế v ề tiếp cận thị trường đư ợ c n êu tại đ iều X V I gồm : • H ạn chế v ề số lư ợ n g các nhà cu n g cấp d ịch vụ; • H ạn ch ế v ề tổ n g g iá trị các g ia o d ịch dịch d ịch vụ h o ặ c tài sản; • C ác hạn ch ế v ề tổ n g số lần g ia o d ịch d ịch v ụ h a ợ c tổ n g số lư ợ n g sản phẩm ố ịc h vụ; • C ác hạn ch ế v ề tổ n g số thể nhân c ó thể đư ợ c tu y ển dụ ng trong m ột khu vự c cụ thể h oặc số lư ợ n g thể nhân m à nhà c u n g cấp d ịch vụ đư ợc thuê; • C ác hạn ch ế v ề hình thức pháp nhân cụ thể h o ặ c liên doanh th ô n g qua đó n gư ờ i cu n g cấp d ịch vụ c ó thể c u n g cấp d ịch vụ; • C ác hạn chế v ề tỷ lệ gó p v ố n của b ên n ư ớ c n g o à i. C ác n gh ĩa v ụ v ề T M D V tron g W T O k h ô n g chỉ đơn thuần là các quy định được nêu trong G A T S v à cá c phụ lụ c k è m th eo m à c ò n tại “L ộ trình/danh m ục cam k ế t” của các nư ớ c thành v iê n . N g h ĩa v ụ củ a m ộ t n ư ớ c áp dụ ng đư ợ c ghi trong lộ trình thực h iện các cam kết tham g ia G A T S của nư ớ c đó. M ỗ i lộ trình được chia làm hai phần: 15 1. C ác cam kêt nên ch u n g (h ay cò n g ọ i là cam kêt nên). C ác cam kêt n ày đư ợc áp dụng ch o toàn b ộ các lĩn h vự c d ịch vụ. 2. C ác cam kết th eo n gàn h là các cam k ết ch ỉ áp d ụ n g đổi vớ i m ộ t ngành hoặc phân ngành dịch v ụ cụ thể cù n g v ớ i các cam k ết nền ch u n g. V iệ c thực hiện lộ trình thể hiện m ứ c độ cam kết đã đư ợc chấp nhận. N h ữ n g cam kết n ày được liệt kê riêng rẽ th eo 1 trong 4 p h ư ơ n g th ứ c c u n g cấp d ịch vu th ư ơ n g m ại q u ốc tế. T u y nhiên, ch ú n g ta c ó thế h iếu đ ú n g bản chất m ứ c độ các cam kết đư ợ c đưa ra cần phải x e m x é t ch ủ n g trên toàn bộ luật lệ v à quy định áp d ụ n g ch o dịch vụ của nhữ ng nư ớ c đưa ra cam k ết vì trên thực tế, trong m ột sổ trường hợp, cam kết có thể chỉ là k h ẳn g định lại h o ặ c cam k ết h iện trạng. T ron g m ộ t số trường hợp khác thì cam k ết đó có thể đưa tới v iệ c chấp nhận n h ữ n g n g h ĩa vụ m ớ i. Các quy định về độc quyền và hạn chế cạnh tranh C ác ngành dịch vụ th ư ờ n g thể h iện sứ c m ạn h đ ộ c q u y ền trên thi trường nội địa. B ên cạnh đó, đ ô i khi cá c ch ín h phủ c ũ n g dành m ột sổ đặc q u y ền cu n g cấp dịch vụ ch o m ộ t số lư ợ n g n h ỏ nhà cu n g cấp d ịc h v ụ nhất định. G A T S y êu cầu trong các trường hợp n ày, cá c thành v iê n có n g h ĩa vụ đảm bảo rằng các nhà cu n g cấp d ịch vụ k h ô n g lạm dụ ng đ ộ c q u y ề n h o ặ c đặc q u y ền dành ch o họ th eo G A T S (Đ iề u 8, k h oản 1, 2 ). G A T S cò n thừa nhận rằng các nhà c u n g cấp dịch vụ có thế áp dụ ng các b iện pháp c ó thể tác đ ộ n g bóp m é o cạnh tranh và do đó hạn chế th ư ơ n g m ại. K hi đ iều n à y x ả y ra thì cá c nư ớ c thành v iê n bị ảnh h ư ở n g có qu yền yêu cầu tham vấn v ớ i n ư ớ c thành v iê n nơ i cu n g cấp d ịch vụ đặc trụ sở nhằm x ó a bỏ n h ữ n g hành v i nh ư v ậ y (Đ iề u 9). Các nghĩa vụ khác B ên cạnh n h ữ n g n gh ĩa vụ ch u n g nêu trên, G A T S cũ n g đưa ra m ột số n gh ĩa vụ bổ sung khác nhằm hỗ trợ ch o quá trình tự do h ó a th ư ơn g m ại dịch vụ. 16 G A T S đưa ra nh ữ ng yêu câu đôi vớ i các thành v iên phải cho phép tiên hành thanh toán v à ch u yển tiền khi cho ph ép tiếp cận thị trường (Đ iề u 1 1 ,1 2 H iệp định), hay c h o phép các thể nhân cung cấp dịch vụ được có m ặt tại thị trường, G A T S cũ n g có quy định cho phép các nước thành v iên đư ợc áp dụng các biện pháp n goại lệ ch u n g vì m ục tiêu chính sách c ô n g hợp lý (Đ iều 14). T uy nhiên, G A T S yêu cầu các thành viên kh ông được tự do hoàn toàn áp dụng các biện pháp đó m à ch ú n g phải được kiểm tra tính cân xứ ng. N g o à i 0 4 ngh ĩa vụ có tính n g u y ên tắc nêu trên, H iệp định chun g v ề dịch vụ còn quy định cụ thể v ề các n gh ĩa vụ chun g khác: T h ô n z b ả o tin b í m ât: G A T S k h ô n g đòi hỏi phải cu n g cấp thông tin bí m ật nếu v iệ c cu n g cấp thông tin đó g â y khó khăn ch o v iệ c thi hành pháp luật hoặc trái vớ i lợi ích cô n g cộ n g hoặc ph ư ơ ng hại đến qu yền lợi thương mại hợp pháp cùa m ột doanh n gh iệp cụ thể. T ăn g c ư ờ n s s ư tham g ia c ủ a c á c n ư ớ c đ a n s p h á t tr iê tv G A T S dành m ột số ưu đãi ch o các nước đang phát triển trong v iệ c thực hiện m ột sổ cam kết về thương mại d ịch vụ. H ô i n h âp kinh tể: G A T S k h ôn g cản trở bất kỳ nư ớc thành v iên nào ký kết hoặc ra nhập m ột hiệp định tự do hóa th ư ơn g mại dịch vụ nếu hiệp định đó bao trùm các lĩnh vự c chủ y ế u và k h ô n g có các b iện pháp phân biệt đối xử. M ục đích của quy định này nhằm tăn g cư ờ n g sự hội nhập kinh tế quốc tế về thương m ại d ịch vụ. H ô i n h á p th ị trư ờ n g la o đ ô n g : G A T S k h ô n g cản trở m ột nước thành viên k ý kết h oặc tham gia m ộ t hiệp định v ề th iết lập thị trường chung v ề lao đ ộn g m iễn là h iệp đọnh đó k h ôn g đưa ta các y ê u cầu v ề cư trú và g iấ y phép lao độn g đối vớ i c ô n g dân của nư ớ c k ý kết và v iệ c ký kết, tham gia hiệp định đó phải được th ôn g báo cho H ội đ ồn g th ư ơn g m ại dịch vụ. 17 P h á p lu â t tr o n g nư ớc: m ỗi thành v iê n đảm bảo ràng các biện pháp áp dụng ch u n g tác đ ộn g đến thương m ại dịch vụ phải đư ợc quản lý m ột cách hợp lý, khách quan và bình đẳng. H ê th o n s kinh doan h : trừ nhữ ng th ôn g lệ liên quan đến độc quyền và người cu n g cấp độc qu yền , G A T S y êu cầu các n ư ớ c thành v iên tham vấn để x óa bỏ nh ữ ng th ông lệ hạn chế sự cạnh trang trong T M D V . C á c b iên p h á p tư vê khẩn cấ p : G A T S ch o phép các nước thành v iên áp dụng các b iện pháp tự vệ được thỏa thuận trong quá trình đàm phán đa biên trên n g u y ên tắc k h ôn g phân biệt đối xử. N g o a i lê ch u n z: G A T S k h ông cản trở các nư ớc thành v iên thông qua hoặc thực thi các biện pháp cần thiết để bảo v ệ đạo đức c ô n g cộ n g hay duy trì trật tự c ô n g cộng; đ ể bảo v ệ cu ộc số n g và sứ c kh ỏa của con n gư ờ i, đ ộn g thực vật; để bảo đảm v iệ c tuân thủ luật pháp h oăc các quy định liên quan đến ngăn ngừa các hành vi lừa đảo và gian lận, bảo v ệ bí m ật đời tư, bí m ật lý lịch, tài khoản cá nhân. N s o a i lê vì lý d o an ninh: G A T S k h ô n g đòi hỏi bất kỳ thành v iên nào phải cu n g cấp th ôn g tin trái v ớ i lợi ích an nin h th iết y ế u của họ. T rơ c ấ p : trong m ột số trường hợp nhất định, trợ cấp có thể tác độn g bóp m éo T M D V nên G A T S chủ trương tiến hành đàm phán đa biên để ngăn ngừa những trợ cấp bóp m é o T M D V . T óm lại, G A T S đã đưa ra khuân khổ các quy tắc đòi hỏi các nước thành viên k h ô n g đư ợc phân biệt đối x ử giữ a các sản phẩm dịch vụ và các nhà cung cấp d ịch v ụ của các nước khác nhau trên c ơ sở của n g u y ên tắc đối x ử tối huệ qu ốc, v ề n gh ĩa vụ đối xử tối huệ q u ốc, G A T S k h ô n g tạo ra m ột nghĩa vụ bắt b u ộc m à chỉ đòi h ỏi các nư ớc trong lịch trình cam kết của m ình đưa ra các cam kết cụ thể dành cho cá c ngành, phân ngành dịch vụ. Đ ồ n g thời, G A T S cũ n g yêu cầu các nư ớc thành v iên đảm bảo tính m in h bạch trong các luật lệ áp ị Đ A I H Ọ C Q U Ố C G IA HÀ NÔI trung I TẬtyỊ T H Q N G TIN THƯ VIỆN Ị V - i_o/ 41 'bù I 18 d ụ n g đối v ớ i các ngành và các hoạt đ ộ n g d ịch v ụ . G A T S cũ n g quy định v ề v iệ c tiếp tụ c đàm phán để đạt tự do h oá th ư ơ n g m ại hơn nừa trong các n gàn h d ịc h vụ. 1.2. Khái quát về thương mại dịch vụ bưu chính viễn thông 1 .2 .1 . C á c q u y đ ịn h c ủ a G A T S v ề B ư u c h ín h C ó thể nói xã hội càng phát triển thì hình thức của bưu chính càng có nhiều sự thay đ ổi. Trước đây, bưu chính v ớ i tư cách là m ột ngành chuyển phát đơn thuần thư từ, bưu k iệ n ...th ì n g à y nay khi m à Internet đã là phổ cập thì cô n g v iệ c củ a bưu chính sẽ gặp khó khăn hơn rất nhiều bời nhiều giao dịch, trao đổi th ô n g tin đã được giải q u yểt th ôn g qua thư điện tử, f a x ...và càng khó khăn hơn nữa khi v iệ c tách bưu chính và v iễ n th ô n g thành 2 ngành riêng biệt. T rong khi lĩnh v ự c viễn th ôn g bắt đầu có sự cạnh tranh và các cải cách khác thì m ột trong nh ữ n g thay đổi đầu tiên th ư ờn g là phân tách dịch vụ bưu chính v à viễn th ô n g ch o các nhà cu n g cấp riêng biệt. T rong do các nhà cu n g cấp d ịch vụ bưu chính th ư ờn g nắm g iữ độc q u y ền nhiều hơn các nhà cung cấp v iễ n th ôn g. Đ a phần các nhà cu n g cấp dịch vụ bưu chính cô n g ích đều thuộc nhà nư ớ c v à nắm g iữ độc qu yền đối v ớ i hầu hết các loại thư tín. Các dịch vụ ch u yển phát chủ y ếu là chuyển các bưu phẩm , bưu kiện hoặc các dịch vụ thư nhanh - th ư ờn g do các nhà đ ộc quyền bưu ch ín h cung cấp nhưng không phải ch ỉ dành riên g ch o họ. C ác cô n g ty tư nhân th ư ờ n g cạnh tranh vớ i nhau và vớ i các c ô n g ty cu n g cấp dịch vụ bưu chính củ a nhà nước trong v iệ c cung cấp dịch v ụ ch u y ển pháp. T uy nh iên , m ô i trường cạnh tranh dịch vụ biru chính cô n g ích sẽ thay đ ổi khi các nhà cu n g cấp d ịch vụ tư nhân bắt đầu m ở rộng sang thị trường thư tín, đặc biệt trong các m ản g thị trường như thư hàng loạt (bulk m a ilin g ) từ doanh nhân đến tư nhân, v à th ôn g tin quảng cáo trực tiếp n gày càn g trở thành m ột dạng phố b iến trong các ch iên lược m arketing của doanh n gh iệp . M ặc dù v iệ c tập đoàn h óa h oặc tư nhân h óa các doanh ngh iệp 19 độc quyền dịch vụ bưu chính đang dần bắt đầu, như ng m ới chỉ có rất ít nước đã chấm dứt sự độc qu yền trên thị trường cu n g cấp dịch vụ bưu chính cô n g ích, chẳng hặn như Phần Lan, N iu D iL â n , T hụy Đ iển . T uy nhiên, nhiều cải cách lớn trong lĩnh vực bưu chính đang d iễn ra. V í dụ như C ộ n g đồn g Châu  u dự kiến thực hiện m ột kế hoạch đ ồ n g bộ về cải cách lĩnh vự c bưu chính và tại M ỹ ngư ời ta đang thảo luận v ề luật cải cách ngành B ư u chính. H iện nay ở V iệt N am v iệ c ch ia tách bưu chính và v iễ n th ô n g đã gần như được hoàn thành trên các địa bàn tỉnh/thành phố. C ác doanh n g h iệp kinh doanh các dịch vụ bưu chính đư ợc xem là doanh n gh iệp cô n g ích và đư ợc N hà nước trợ giá, ngư ợ c lại các doan g n gh iệp trong lĩnh v ự c v iễn th ôn g kh ông có bất kỳ m ột ưu ái nào và phải chấp nhận quy luật cạnh tranh k h ố c liệt của thị trường. T h ô n g th ư ờn g, v iệ c xem x é t vấn đề tự do hóa dịch vụ bưu chính thư ờng tập trung phân định giữ a nhữ ng ngành d ịch vụ dành riêng và không dành riêng. M ột trong nhữ ng thách thức quan trọng đối vớ i cả dịch vụ bưu chính, ch u yển pháp c ô n g cộ n g và tư nhân là sự cạnh tranh vớ i các dịch vụ viễn th ông khác như fax, thư điện tử và m ạng dữ liệu , đặc biệt là trong m ảng thị trường doanh n gh iệp đến doanh n gh iệp . C ách đây k h o ả n g 3 năm , số lư ợ n g các tin nhắn quốc tế gửi bằn g fax ch iếm thị phần lớn hơn lư ợ n g tin nhắn chuyển qua bưu điện. N ăm 1 9 9 6 , lần đầu tiên tại M ỹ , lư ợ n g thư điện tử vư ợt quá lư ợ n g thư được ch u yển bằng đư ờ n g bưu chính. T uy nh iên , những m ảng thị trường khác, chẳng hạn như m ạn g thị trường thư từ doanh n g h iệp đến tư nhân và tư nhân tới tư nhân có thể ít bị ảnh hư ở n g hơn bởi các cô n g ngh ệ v iễn th ông m ới, vớ i đ iều kiện là các dịch vụ bưu chính c ô n g ích hoạt độn g có hiệu quả, hư ớng tới khách hàng và v iệ c tiếp cận các d ịch vụ bưu chính dễ dàng đối vớ i người dân hơ n là các m áy tính đặt tại nhà. Đ ồ n g th ời, m ộ t số m ản g thị trường các d ịch vụ này đang tranh thủ những c ô n g ngh ệ v iễ n th ô n g m ớ i. V í dụ, trao đổi dừ liệu điện tử đã được co i là m ột 20 cô n g cụ th iêt y ê u đê c u n g câp dịch v ụ nhanh v à đán g tin cậ y trong ngành chuyển phát thư nhanh. T rong m ộ t v í dụ k h ác, m ột nhà cu n g cấp lớn nư ớc ngoài về d ịch v ụ nhanh như C anada đan g lên kế h o ạ ch th iết lập m ạ n g lưới m áy thu thanh k h ôn g d ây nhàm tăn g cư ờ n g d ịch vụ v à cải tiến khâu phân phối. N g o à i ra, các c ô n g n gh ệ m ớ i c ò n th úc đẩy tăn g trư ởng trong m ột số m ảng thị trường. V iệ c m u a sắm tại nhà qua cá c d ịch vụ th ô n g tin ch ẳ n g hạn như tivi, internet, ngày cà n g trở nên p h ổ b iến đã g ó p phần v à o dự báo v ề sự tăng trưởng nhau đổi v ớ i cả d ịch vụ ch u y ể n phát bưu phẩm , bưu k iện cô n g c ộ n g và tư nhân. Q ua nh ữ ng tìm h iểu trên đây và th eo D a n h m ụ c phân lọai ngành d ịch vụ của G A T S: M T N .G N S /W /1 2 0 (W /1 2 0 ), phân ngàn h 2 A v ề d ịch vụ bưu chính dẫn chiếu tới hạng m ự c 7511 trong bản g phân loại D anh m ụ c sản phẩm trung tâm tạm thời của L iên hợp q u ốc (C P C ). H ạ n g m ụ c này g ồ m c ó 4 tiểu m ục: 1. D ịch vụ bưu chính liên quan đến thư tín bao gồm dịch vụ nhận, vân chuyển và phân phối thư, báo, tạp chí, tạp chí xuất bản định kỳ, các ấn phẩm quảng cáo, tờ rơi và các tài liệu in ấn tương tự gử i ừ o n g nước hoặc nước ngoài; 2. D ịch v ụ bưu ch ín h liên quan đ ến bưu ph ẩm , bưu k iện bao g ồ m dịch vụ nhận,vận ch u y ển v à ch u y ển phát cá c bưu ph ẩm , bưu k iện gửi trong nư ớc hoặc nước n goài; 3. D ịch vụ được c u n g cấp tại qu ầy bưu đ iện nh ư bán tem thư, x ử lý thư và bưu phâm có xác nhận h oặc đăn g ký và cá c d ịch vụ bưu ch ín h khác; 4. C ác d ịch vụ bưu ch ín h khác b ao g ồ m d ịch vụ ch o th u ê hộp thư, dịch vụ “ lưu trữ” và các d ịch v ụ bưu ch ín h c ô n g íc h chư a đư ợ c phân loại (trừ dịch vụ see bưu ch ín h và d ịch vụ tiế t k iệ m bư u đ iện đ ư ợ c g ọ i là dịch vụ “trung gian tiền tệ ” - th eo phân lo ạ i củ a C PC X ét th eo tình h ìn h thực tế tại V iệ t N a m thì h iện nay cá c nhà cu n g cấp bưu chính đã cu n g cấp đầy đủ cá c lĩn h v ự c k in h doan h như đã đư ợ c G A T S 21 định ngh ĩa. N h ư n g vấn đề cơ bản ở đây đư ợc đặt ra là thương mại dịch vụ trong lĩnh v ự c bưu chính có phát triển k h ông? V à liệu trong tư ơng lai ngành dịch vụ này có nhiều tiềm năn g không? các dịch vụ bưu chính và chuyển phát phụ thuộc v à o các phư ơng tiện chuyến phát vật lý, đặc biệt là dịch vụ vân tải hàng k h ôn g và đư ờ n g bộ. V ận tải đư ờng b ộ là ph ư ơ ng tiện là phư ơng tiện quan trọng để ch u y ển phát bưu phẩm và các hàng h oá khác giữ a các vù n g khác nhau trong m ột đất nư ớ c hoặc giữ a các qu ốc g ia láng g iề n g với nhau. N g ư ợ c lại vận ch u yển hàng kh ông được phục vụ ch o các vù n g có khoảng cách x a v ề địa lý, đặc biệt là các nước khác nhau. Định nghĩa v ề dịch v ụ chuyển phát: th eo định nghĩa của G A T S thì dịch vụ ch u y ển phát có thể bao gồm : • C ác dịch vụ chuyển phát đa ph ư ơ ng thức g ồ m có các dịch vụ nhận, vận ch u y ển và ch u yển phát thư, bưu phẩm , bưu kiện để ch u y ển phát trong nước v à nư ớc n goài sử dụng m ột hoặc nhiều ph ư ơ n g thức vận tải • C ác dịch vụ chuyển phát hàng hoá khác có thể chư a đư ợc phân loại. V í dụ như vận ch u yển bằng x e tải hoặc dịch vụ. Q ua định n gh ĩa và phân tích v ề dịch vụ bưu chính và ch u yển phát, chúng ta có thể nhận ra rằng m ặc dù dùng chủ y ế u các phư ơng tiện cơ giớ i để vận ch u yển nh ư ng lĩnh vự c này đã và sẽ đ ó n g g ó p quan trọng đối với nền kinh tế. V í dụ: các dịch vụ vận chuyển đường dài bằng đường sắt hoặc đường biển T ầm quan trọng về m ặt kinh tế của lĩnh vực buu chính T h eo n gh iên cứ u gần đây của L iên m in h B ư u chính T hiế g iớ i (U P Ư ) v ề xu h ư ớ n g vận tại bưu chính - P ost 2 0 0 5 , năm 2 0 0 5 , 4 0 3 tỷ thư được 6 triệu nhân v iê n dịch vụ bưu chính trên toàn cầu x ử lý. s ố liệu chi tiết được m inh hoạ tại bản g sau đây: 22 Bảng thống kê về dịch vụ Buoi chính 1985 Các nước công nghiệp hoá 2.580 2.670 2.540 302 301 327 80 90 100 5.262 5.131 5.569 180 180 190 2,131 2.353 2.516 1.850 1.930 2.140 1.399 1.468 1.447 100 100 110 2.014 2.186 2.323 1.150 1.120 1.020 390 420 467 5.940 6.090 6.100 811 859 932 Các nước đang phát triên: Châu Phi Mỹ La tinh và Caribê Châu A - Thái Bình Dương Các nước Arập Châu Au và cộng đông các quôc gia độc lập Thê giới Sô người dân được 1 nhân viên phục vụ 1985 1990 1995 Sô nhân viên (nghìn người) 1995 1990 Sô lượng thư thường Dịch vụ trong nước (triệu thư) 1995 1990 1985 Số lựợng thư tính theo đầu người 1985 1990 1995 242.720 294.570 316.080 311 367 380 Các nước đang phát triên: Châu Phi 2.640 2.990 3.460 6 6 6 Mỹ La tinh và Caribê 4.750 5.060 7.420 12 12 16 43.750 51.200 17 15 17 1.120 1.190 1.310 6 5 5 Châu Au và cộng đông các quôc gia độc lập 66.490 71.410 14.990 148 152 31 Thê giói 361.990 418.970 394.470 75 80 69 Các nước công nghiệp hoá Châu A - Thái Bình Dương Các nước Arập Sô lượng thư tính theo đau người Dịch vụ quôc tê (triệu thư) 1990 1995 1985 1990 1995 5.097 5.110 5.022 6,5 6,4 6,0 Các nước đang phát triên: Châu Phi 422 514 615 1,0 1,1 1,1 Mỹ La tinh và Caribê 460 496 4969 1,2 1,1 1,1 1.236 1.247 1.453 0,5 0,4 0,5 Các nước Arập 714 589 646 3,7 2,7 2,6 Châu Au và cộng đông các quốc gia độc lập Thê giói 728 830 780 1,6 1,8 1,6 8.657 8.786 9.012 1,8 1,7 1,6 1985 Các nước công nghiệp hoá Châu A - Thái Bình Dương 23 N g u ồ n : L iên m inh B ư u ch ín h T hế g iớ i T h eo th ống kê của bản g trên đây thì 98% sổ thư này thuộc dịch vụ gửi thư trong n ư ớc, trong đ ó chỉ hơn 2% là gử i vư ợ t qua biên g iớ i quốc gia dưới dạng dịch vụ bưu chính q u ốc tế. T ổ n g G iám đ ổ c U P U ch o ràng trong bối cảnh cách m ạn g th ô n g tin tất cả các nhà cu n g cấ dịch vụ bưu chính hiện nay, dù m uốn hay k h ôn g m u ốn sự bảo h ộ đ ộc q u y ền , thì cũ n g sẽ phải đối m ặt với m ột m ôi trường trong tư ơ n g lai hoàn toàn khác v ớ i m ôi trường h iện nay. U P U ch o ràng các ch ỉ sổ kinh tế tuy rất khác nhau tuỳ từ ng khu vực và m ôi trường kinh tế - x ã h ộ i, n h ư n g là y ể u tố quan trọng nhất quyết định lưu lư ợ ng thư từ. Y ếu tố n à y x ếp v à o hàng thứ hai trong các nhân tố bưu chính khác, như chất lư ợ n g d ịch vụ . U P U ch o rằng nh ữ ng y ế u tố này và những nhân tố khác, ch ẳn g hạn như tăn g dân số và g iá o dục, có tác đ ộ n g nhiều hơn các yếu tố khoa h ọc c ô n g n g h ệ và sự thay thế bằn g các ph ư ơ ng tiện truyền thông khác (như thư đ iện tử v à Internet) khi tín h toán đến toàn bộ dân sổ. Tuy nhiên, ƯPU hy v ọ n g rằng tác đ ộ n g lớn nhất của v iệ c thay thế cô n g nghệ sẽ diễn ra ở m ản g thị trư ờng doan h n g h iệp tới doanh n gh iệp ở các nư ớc có thu nhập cao, nơi m à trên 50% c ó thể tiếp cận v ớ i thư điện tử v à o năm 2 0 0 5 . N ếu căn cứ v ào dự đoán n à y củ a U P U thì tính đ ến năm 2 0 0 5 , phần lớn các doanh n gh iệp V iệt N a m đã sử d ụ n g thư đ iện tử. S ở d ĩ chúng ta có thế tiếp cận nhanh như vây v ì m ặc dù là đi sau n h u n g thị trư ờng V iệ t N am đư ợc đánh g iá là m ột trong những thị trường c ó tố c độ phát triển Internet nhanh nhất thế giớ i. Phương thức cung cấp dịch vụ, biện pháp điều tiết và những rào cản thương mại trong lĩnh vực bưu chính. C ùn g vớ i sự m ở cử a củ a cá c nền kin h tế trên thế g iớ i, dịch vụ bưu chính đã dần được m ở cử a c h o cạnh tranh (V í dụ: V iệ t N am có các hãng bưu chính của nước n goài tham g ia v à o thị trư ờng ch u y ển phát đó là D H L , N T T , F ox E x p ress...), n h ư n g n h ữ n g đặc trưng của các nhà cu n g cấp dịch vụ này ở nhiều 24 n ư ớ c vẫn c ơ bản g iổ n g nhau. C hế độ đ ộc q u y ền dịch vụ bưu chính cô n g ích q u ốc g ia đổi với thư từ vớ i m ức trọng lư ợ n g nhất định vẫn là cơ cấu thị trư ờng ch u n g nhất đối với dịch vụ này, m ặc dù có dự giảm dần phạm vi độc q u y ền và sự phát triển các dịch vụ loại hình bưu chính m ới ngoài những lĩnh vự c đ ộc q u yền . T h eo Ư PU , và o năm 2 0 0 5 , c ơ quan bưu chính điến hình có th ể sẽ là doanh ngh iệp nhà nước được tập đoàn hoá nắm độc quyền hoặc g iấy p h ép đ ộ c q u yền trong thị trường bưu phẩm , n h ư n g ngày cà n g có tính chất th ư ơ n g m ại. T uy nhiên, những đ ộc qu yền này có thể bị điều tiết cao về m ặt g iá cả. U P U dự đoán ràng chỉ số ít các nhà cu n g cấp dịch vụ bưu chính sẽ th eo m ô hìn h tập đoàn tư nhân hoàn toàn. Đ iề u này hoàn toàn đúng với V iệt N a m ch ú n g ta. N ếu nhìn vào thị trường bưu chính đều là các doanh n gh iệp nhà n ư ớ c hoặc liên vớ i nước ngoài do nhà n ư ớ c góp v ố n như: T ổ n g C ông ty B ư u chính (th u ộc Tập đoàn B ưu chinh V iễ n th ô n g V iệt N a m ), T ổn g C ô n g ty V iễ n th ô n g quân đội (V iettel), S a ig o n p osttel là các đơn vị nắm g iữ phần lớn thị trường bưu chính V iệ t N am . Đ e đ ổi lấy các ưu đãi v ề đ ộc qu yền , nhà nư ớ c quy định rằng các nhà c u n g cấp d ịch vụ bưu chính quốc gia phải ch ịu trách nhiệm cu n g cấp dịch vụ c ô n g ích v ớ i các m ức như nhau và g iá cư ớ c hợp lý, dễ tiếp cận các hộp thư, m ạ n g lư ới bưu cục dày đặc và phải chịu trách nh iệm đáp ứng, nâng cao các tiêu chuẩn nhất định đổi v ớ i chất lư ợ ng dịch vụ. C ác c ô n g ty ch u yển phát tư nhân th ư ờn g cu n g cấp dịch vụ đảng tin cậy h ơ n , nhanh và rẻ hơn các nhà cu n g cấp dịch v ụ bưu chính qu ốc gia, nên trong n h ữ n g năm gần đây các nhà cung cấp dịch vụ bưu chính qu ốc gia đã trở nên quan tâm h ơ n tới v iệ c m ất thị phần vào tay các c ô n g ty tư nhân trên thị trường q u ố c tế n g à y càn g phát triển. H ơn nữa, khi k h ô n g cò n các rào cản thương mại n ữ a thì cá c nhà cung cấp dịch vụ ch u y ển phát cố gắn g giành được nhiều thị phần h ơ n đ ối với các dịch vụ thư quốc tế khác. C ác nhà cu n g cấp dịch vụ bưu 25 chính cũ n g quan tâm tới tác độn g do cạnh tranh k h ôn g chỉ vớ i các cô n g ty tư nhân, m à cả g iữ a các nhà cu n g cấp dịch vụ bưu chính quốc gia về số lư ợ n g lớn thư trong kinh doanh. Sau dịch vụ ch u y ển phát nhanh thư và bưu kiện, dịch vụ ch u yển thư hàng loạt thư ờng là m ột trong những dịch vụ đầu tiên được tự do hoá. Gửi lại (h ay là gử i thư ở m ột nư ớc k h ôn g phải là điểm phát sinh ban đầu của thư đó) là m ột dạng khác của cạnh tranh, vì lư ợ n g chi phí bưu chính trong m ột số lĩnh v ự c như dịch vụ tài chính hoặc bán hàng qua thư đã kh uyến khích các khách hàng là doanh n g h iệp tìm cách tranh thủ các m ức bưu chính q u ốc gia thấp nhất có thể. N h ữ n g tiến triển này sẽ dẫn tới sự cạnh tranh m ới g iữ a các qu ốc gia khác trong v iệ c gử i lại hoặc gử i thư v ớ i số lư ợ ng lớn ch o khách hàng trong lãnh thổ của họ. N h ữ n g nỗ lực nhằm giảm ch i phí của dịch vụ bưu chính cũ n g dẫn tới v iệ c sử dụng đặc qu yền kin h doanh với các cửa hàng tạp hoá, trạm xă n g , c ô n g sở của thành phố thư ờng cung cấp các loại hình dịch vụ bưu chính khác. N g o à i ra các cô n g ty quốc gia thấy rằng v iệ c tăng cư ờ n g tham gia và o thị trường d ịch vụ n g à y càng phát triển, như dịch vụ ch u y ển thư nhanh h oặc thư điện tử, là cần th iết v ề m ặt kinh tế. N h ữ n g tranh cãi v ề m ặt pháp lý và điều hành đã nảy sinh khi cạnh tranh trên thị trường d ịch vụ bưu chính trở nên p h ổ biến và có ý nghĩa v ề m ặt kinh tế hơn. ít nhất các nhà cung cấp tư nhân đã cạnh tranh vớ i các nhà cu n g cấp bưu chính c ô n g trên toàn cầu và ở hầu hết các thị trường quốc g ia v ề dịch vụ ch u yển phát. C ác đối thủ cạnh tranh trong khu v ự c tư nhân cho rằng v iệ c các doanh n gh iệp nhà nư ớ c đư ợc h ư ở n g lợi từ cá c dịch vụ bưu chính quổc g ia là không cô n g b ằn g do họ có v ị thế là các đại d iện qu ốc g ia được chỉ định tại Ư P U và trong các thảo luận của Ư PU . C ác đối thủ cạnh tranh cho rằng vai trò của các nhà c u n g cấp dịch vụ bưu chính c ô n g ích trong U P U đặt họ vào v ị trí vừ a quản lý , v ừ a là đối thủ cạnh tranh. H ai quy định trong cô n g ước v ề bưu chính phô cập năm 1989 được đặc b iệt quan tâm , đó là: 26 • Thứ nhất là cho phép các cô n g ty bưu chính từ chối x ử lý thư do các nhà cu n g cấp dịch vụ tư nhân chuyển vào trong nước; • Thứ hai, đó là quy định m ứ c cư ớ c trung ch u y ển k h ôn g nhất thiết liên quan trực tiếp đến chi phí. V ớ i nỗ lực nhàm giải toả bớt những băn khoăn như v ậ y , U P U đã thành lập m ột uỷ ban liên hệ U P U để tạo điều kiện đối thoại và giúp xác định những lĩnh vự c cù n g quan tâm. C ác đối thủ cạnh tranh cũ n g ch o rằng các nhà cung cấp dịch vụ bưu chính c ô n g ích có đư ợc lợi thế cạnh tranh do khả năng xây dựng các m ứ c thư quốc tế m à k h ôn g cần đ ộc lập kiếm tra lại và rừng các m ức cư ớc họ thu đối với m ột số dịch vụ k h ôn g đủ đê trang trải chi phí. L iên quan tới m ức cư ớ c trung ch u yển , các đối thủ cạnh tranh lo ngại v ề m ột số hiệp định m ới về cư ớc trung ch u yển dựa trên chi phí thoả thuận giữ a các nhà cung cấp dịch vụ bưu chính cô n g ích. T rong khi các nhà cu n g cấp dịch vụ bưu chính ch o ràng nh ữ ng tn oả thuận này sẽ làm ch o các m ức cư ớ c trung chuyển và hệ th ống phù hợp hơn vớ i chi phí, thì các đối thủ cạnh tranh lại ch o ràng những hiệp định n ày c ó các quy định hạn chế v iệ c gửi lại và các m ứ c cư ớc trung chuyển cao hơ n vẫn gây khó khăn cho các đối thủ cạnh tranh, v ì nếu các bên trao đổi lư ợ n g thư từ như nhau thì thực tế sẽ k h ôn g đư ợc hoàn trả chi phí. N h ư n g đ ồn g th ời, m ột số nhà cung cấp bưu chính c ô n g ích đã bắt đầu phàn nàn rằng họ phải chịu trách nhiệm thực thi m ột sổ quy định kiểm soát điều hành trong khi nh ữ ng đổi thủ cạnh tranh của họ k h ô n g phải chịu trách nhiệm đó khiến họ khó cạnh tranh hơn. Tại p h iên họp đặc b iệt của U ỷ ban T h ư ơ n g M ại dịch vụ của T ổ chức thư ơng mại thế g iớ i n gày 1 /7 /2 0 0 5 vớ i các đoàn đại b iểu đến từ các nư ớc các nước: C anada, C ộ n g đ ồn g C hâu  u , N h ật B ản, ú c , H ồ n g K ôn g, Hàn Q uốc, N a U y , S in gap ore, Đ ài L oan và H o a K ỳ v ề tự do các dịch vụ th ôn g tin liên lạc như sau: 27 1. C hú ng tôi (cá c nư ớ c có đoàn đại b iểu ) tin tư ởng th ông tin liên lạc đ ón g m ột vai trò quan trọng đối với các cu ộ c đàm phán về G A T S vì những đ ón g góp quan trọng của các dịch vụ này trong v iệ c phát triển kinh tế quốc gia và quốc tế. - Đ ộ n g lực phát triển kinh tế: m ột cơ sở hạ tầng th ông tin liên lạc hiện đại có thể là m ột đ ộ n g lực quan trọng để phát triển kinh tế. T heo kinh ngh iệm của chúng tôi, v iệ c m ở cử a thị trường th ôn g tin liên lạc sẽ k h uyến khích các hoạt đ ộn g đầu tư trong lĩnh v ự c này, đẩy m ạnh sự phát triển kinh tế và khuyến khích cải cách . - L iên kết v à c ô n g n gh ệ thông tin: các dịch vụ th ông tin liên lạc là những bổ sung quan trọng ch o c ơ sở hạ tầng th ô n g tin đã có trong m ọi quổc gia chúng kết n ối các hoạt đ ộ n g kinh doanh của đất nư ớc này vớ i đất nước khác, cũ n g như c ô n g dân của n ư ớ c này vớ i c ô n g dân của nư ớ c khác. T rong phạm vi này, v iệ c tự do h o á các d ịch vụ th ông tin liên lạc sẽ thúc đẩy sự phát triển các m ạng lưới th ôn g tin h iện đại và đa d ạ n g ... 2. T óm lại, ch ú n g tôi nhận thấy các m ạ n g lưới v à dịch vụ th ông tin liên lạc không n h ữ n g là n h ữ n g y ế u tổ kinh tế quan trọng tại m ỗi nư ớc m à còn có tiềm năng nân g c a o chất lư ợ n g cu ộ c số n g tại các nư ớ c phát triển và các nư ớc đang pháp triển. T h eo quan điểm của chún g tô i, những nước được lợi nhất là những nư ớ c có m ộ t thị trư ờng th ông tin liên lạc m ở v à có tính cạnh tranh cao. Đ ố i với nh ữ n g lý do n ày, ch ú n g tôi kh uyến kh ich tất cả các thành v iê n hãy c ô n g nhận th ô n g tin liê n lạc như m ột dịch vụ c ơ bản quan trọng và chủ đ ộn g tham gia v à o các cu ộ c đàm phán để đạt đư ợc nhứ ng cam kết đấy đủ v ề dịch vụ thông tin liên lạc. C h ú n g tôi cũng yêu cầu các thành v iên cam kết tuân thủ các quy định đã đư ợ c so ạ n thảo tại N h ó m Đ àm phán v ề T h ô n g tin liên lạc C ơ bản. N hằm m ục đ ích th úc đẩy tự do hoá hơn nữ a đối vớ i ngành này, chún g tôi kh uyến kh ích x o á bỏ m iễ n trừ tối huệ qu ốc đối vớ i dịch vụ th ôn g tin liên lạc. 28 C húng tôi tin tư ởng những hoạt đ ộn g tự do hoá này sẽ m ở ra m ột hư ớng m ới để tiếp tục thúc đẩy quá trình cải cách, tăng trưởng và thịnh vư ợ n g bằng cách đẩy nhanh hơn nữa m ột X ã hội T hông tin” (Tài liệu 0 5 -2 8 6 8 , Phiên họp đặc b iệt, U ỷ ban T h ư ơ n g mại D ịc h v ụ , W T O , n g à y 0 1 /7 /2 0 0 5 ). Q ua tài liệu này, C húng ta có thể thấy rằng các nư ớc có đoàn đàm phán tham gia vào P hiên họp Đ ặc biệt này đều m o n g m uấn tạo ta m ột thị trường th ôn g tin liên lạc m ở và cạnh tranh về th ôn g tin liên lạc. M ặc khác họ cũng đ ồ n g ý và chấp nhận các quy định đã đư ợc đưa ra của W T O ... 1 .2 .2 . C á c q u y đ ịn h c ủ a G A T S v ề V iễn th ô n g V ới sự phát triển nhanh ch ó n g của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng các dịch v ụ thông tin liên lạc là v ô cù n g lớn. s ố lư ợ n g n gư ờ i sử dụng các dịch vụ v iễn th ôn g tăng m ạnh. N gành c ô n g ngh iệp v iễn th ôn g đang trong quá trình thay đ ổi cơ cấu và tăn g trưởng nhanh ch ó n g nhữ ng cô n g ty độc quyền v ề viễn th ôn g tại các qu ốc gia đang phải đối phó v ớ i sự cạnh tranh, v à ở nhiều nước đ an g đư ợ c tư nhân hóa. N h ờ đ ộ n g lực cạnh tranh v à thay đôi cô n g ngh ệ, các d ịch vụ m ới đư ợ c phát triển liên tục. Q uá trình này đư ợc phản ảnh và đẩy m ạnh bằn g n h ữ n g cam kết trong đàm phán G A T S v ề các lĩnh v ự c viễn th ông c ơ bản có hiệu lực từ tháng 2 /1 9 9 8 . B áo cáo T eleg eo g ra p h y m ới nhất đã xác nhận rằng v ào tháng 7 /1 9 9 8 có hơn 1000 nhà khai thác hệ th ốn g thiết bị viễn th ôn g q u ốc tế đang họat đ ộn g trên toàn thế g iớ i so v ớ i chỉ có chưa đến 500 nhà cung cấp hai năm trước đó. Tại C ộn g đồn g C hâu  u , nơi m à tự do hóa củ a các nư ớc thành v iên có h iệu lự c hoàn toàn, lần đầu tiên vào tháng 1 /1 9 9 8, m ộ t làn só n g các nhà cạnh tranh m ới đang trở nên rõ rệt. T rong đó, trước tiên là các hãn g cu n g cấp dịch vụ th ôn g qua các ph ư ơ n g tiện bán lại và nhờ vậy có khả năng triển khai trước các hãng cung cấp m ớ i dựa vào hệ th ống thiết bị. T uy nhiên, nhiều hãng đang trong quá trình xây dựng các hệ thống thiết bị đế có thể bẳt đầu cạnh tranh với các hãng viễn thông chủ đạo trong những năm tói. 29 T rong thị trường của các nên kin h tê c ô n g n g h iệp v à đan g n ôi lên đã được tự do hóa, nhu cầu và các vấn đề v ề cấp g iấ y phép đã g ia tăng nhanh ch ón g. C ác nhà cạnh tranh đã đây m ạn h v iệ c g iả m g iá cư ớ c các dịch vụ đường dài q u ốc gia và quốc tế. ở các n ền k in h tế đan g nổi lên, nơ i m à nh ữ ng cam kết v ề c ơ s ở hạ tầng hữu tu y ến v à c á c d ịch vụ đ iện thoại c ô n g c ộ n g thường được đưa vào cam k ết sau đ ó, thì cá c h ãn g m ới cu n g cấp d ịch vụ kh ông dây đã được tự do hóa đan g tăn g c ư ờ n g thâm nhập v à o thị trường d ịch vụ nội hạt để cu n g cấp dịch vụ tới n h ữ n g k h ách h à n g đan g ch ờ đợi lắp m áy cố định. H iện n ay, trên 40 nước đã chấp nhận cạnh tranh v iễn th ôn g, n h ờ v ậ y đã đem lại lợi ích k h ô n g chỉ ch o n gư ờ i tiêu d ù n g v à cá c nhà cu n g cấp dịch vụ v iễn th ôn g q u ốc tế m ớ i, những hãn g cổ g ắ n g đạt đ ư ợ c trên 11% thị phần v iễn thông thế g iớ i, m à cả m ột số h ãn g chủ đạo h iệ n tại, n h ữ n g hãn g đạt đư ợ c m ứ c tăng trưởng ấn tư ợ n g nhờ giảm g iá đế đối p h ó vớ i cạnh tranh. H ơ n nữa, các hàng cạnh tranh m ới cũ n g phải xây d ự n g h ìn h ảnh tố t đẹp củ a m ìn h trong m ắt khách hàng lớn của những hãng v iễn th ô n g ch ủ đạo. V iễ n cảnh cạnh tranh đã đẩy m ạn h trào lưu đổi m ớ i, đem lại các dịch vụ m ới m à rất khó có thể dự đoán v à o hai năm trư ớc, đ em lại cá c d ịch vụ m ới m à rất khó có thể dự đoán và o hai năm trước đ â y , khi các c u ộ c đàm phàn W T O kết thúc. C ác th iết bị cô n g n g h ệ m ớ i v à ch ín h sách nới lò n g đang g ó p phần nhanh ch ó n g chấm dứt sự phân m ả n g d ịch v ụ . C ác hãn g cu n g cấp h iện nay đang nỗ lực đ ể kết hợp các d ịch vụ lại. V í du: các hãn g dịch vụ di đ ộ n g v à cố định đ ư ợ c kết hợp lại thành m ột dịch vụ tích hợp. N h ữ n g m áy thu phát cầm ta y có thể ch u y ển đổi g iữ a hai loại dịch vụ này sẽ sớm xuất hiện p h ổ b iến . C ác nhà vận hành m ạn g cũ và m ới đang đẩy nhanh v iệ c tích h ọ p m ạ n g đ ư ờ n g trục dựa trên c ô n g ngh ệ Internet vào hạ tầng m ạ n g của họ. Sự khả thị v ề m ặt k ỹ thuật c u n g cấp các d ịch v ụ fax và điện thoại qua Internet đã tạo ra m ộ t b ư ớ c đột phá lớn. C ác dịch vụ chi 30 thuê dung lượng và thậm chí “trao đ ổi” dung lượng hoặc “phút đàm thoại” m ang tính thương mại đã xuất hiện. V ới các dịch vụ v ệ tinh (G M PC S) vừa xuất hiện, vẫn cấn những tiến b ộ tiếp theo trong lĩnh vự c dịch vụ qua vệ tinh với khả năng đa phương tiện hoàn toàn - gọi là các côn g nghệ thế hệ thứ ba - hy v ọ n g sẽ được đưa vào khai thác thương mại trong vòn g bốn đến năm năm tới. N g à y 5 .2 .1 9 9 8 , với v iệ c nghị định thứ tư của G A T S và những cam kết về viễn th ông c ơ bản kèm theo có hiệu lự c, m ột phần rộng lớn của thị trường thế g iớ i, tính th eo doanh thu, là đối tư ợng cần m ở cử a thị trường ch o v iệ c cung cấp các dịch vụ v iễ n th ông cơ bản trên c ơ sở bán lại hoặc trên c ơ sở hạ tầng của chính hãng cu n g cấp. Vai trò th iết y ểu của viễn th ôn g đối vớ i v iệ c tạo thuận lợi cho thư ơng m ại quốc tế, phát triển kinh tế và phục vụ cu ộ c sổ n g của m ọi ngư ờ i đã được c ô n g nhận rộng rãi. C ác phư ơng tiện v iễn th ô n g hiện đại được tăng cư ờ n g nhờ cạnh tranh, sẽ tạo khả năng cho tất cả các nư ớc tham gian đầy đủ hơn nữa vào thư ơng mại q u ổc tế, đặc b iệt nếu đư ợc tự do cu n g cấp x u y ên b iên g iớ i nhiều dịch vụ phân phối điện tử. Đ ổi m ới trong v iễn th ô n g là đ iều kiện tiên qu yết để đảm bảo ch o sự tăng trưởng của thư ơng m ại điện tử sẽ được hiện thực hoá hoàn toàn. N h iề u chính phủ ở các nền kinh tế n ổi lên đang tham g ia xây dựng các cam kết của G A T S đối vớ i v iễ n th ô n g cơ bản đã nhận thức được rằng các m ạn g lưới dịch vụ và m ạng lưới v iễn th ô n g k h ô n g phù hợp sẽ là m ột trở ngại để phát huy hết tiềm năng kinh tế của m ình. T h êm vào đó khả năng truy cập gia tăng và hàn g loạt các dịch v ụ và m ạn g lư ớ i v iễn th ôn g k h ôn g phù hợp sẽ là m ột trở ngại để phát huy hết tiềm năng kin h tế của m ình. T hêm vào đó, khả năng truy cập ra tăng và hàng loạt các dịch vụ v iễ n th ôn g bổ su n g sẽ là tiềm tàng cho các sán g k iến xã h ội th ôn g tin q u ốc g ia và toàn cầu thành cô n g cũng như các lợi ích cũ n g như sán g kiến này m an g lại. Q ua x e m x é t v à phân tích trên đây, ch ú n g ta hãy x em x é t G A T S định ngh ĩa như thế nào v ề ngành v iễ n thông? 31 T h eo tài liệu D anh m ụ c phân loại ngành d ịch vụ của G A T S: M T S .G N S /W /1 2 0 (W /1 2 0 ) phân chia ngành v iễ n th ôn g thành 14 phân ngành (từ a đến n) và m ột phân ngành “các dịch vụ kh ác” (o ). V í dụ nh cơ như phân ngành a là: các dịch vụ điện thoại tiến g , phân ngành b: các dịch vụ truyền sổ liệu, ch u y ển m ạch g ó i, phân ngành m: ch u y ển đổi m ã và giao thức, phan ngành n: th ôn g tin trực tuyến và x ử lý số liệu (kể cả xử lý g iao d ịch )...P h ụ c vụ m ụ c đích đàm phán về v iễn th ô n g cơ bản, các phân ngành a đến g của danh m ụ c này cũ n g như hàng loạt các dịch v ụ khác như th ông tin di động, cu n g cấp truyền tải thời gian thực cho khách hàng...nói chung được xem là dịch vụ viễn th ôn g cơ bản. Phân ngành h đến n và bất kỳ dịch vụ nào khác không được cu n g cấp trên cơ sở thời gian thực hoặc thay đổi hình thức hoặc nội dung của th ôn g tin khách hàng, được xem x ét là các dịch vụ v iễn thông giá trị gia tăng. T uy nhiên, cũ n g phải thừa nhận rằng v iệ c phân loại này không nhất thiết phản ánh và không cần phải phù hợp vớ i th ôn g lệ quốc g ia của m ột chính phủ cụ thể nào trong v iệ c phân loại các dịch vụ c ơ bản hay g iá trị gia tăng. V í dụ: k h ô n g phải là k h ôn g phổ biển khi điện thoại di đ ộn g, nhắn tin hay truyền số liệu (dù cho thời gian thực hay k h ô n g ) đư ợc xác định là các dịch vụ gia tăng ở m ột sổ nước, ơ các thị trường đư ợ c tự do hoá, sự phân định giữ a hai loại hình d ịch vụ này có thể ít quan trọng, trừ phi x em xét trong m ối quan hệ với v iệ c x á c định m ụ c tiêu cu n g cấp dịch vụ ch o cộ n g đ ồ n g hay toàn cầu. T uy nh iên , các thị trường m ới tự do h oá từ n g phần, sự phân biệt có thể vẫn còn ý ngh ĩa trong phạm vi xác định các dịch vụ vẫn đư ợc duy trì độc quyền và kh ông duy trì đ ộ c q u yền . M ột trong n h ữ n g k h ó khăn trong danh m ụ c các dịch vụ v iễn th ôn g của G A T S là v iệ c phân biệt rất nhiều phân ngành trở lên khó khăn khi áp dụng các cô n g n gh ệ truyền dẫn m ớ i, khả năng gia tăn g tích hợp các cô n g n gh ệ khác nhau và sự h iện d iện của các hãng cung cấp d ịch vụ k h ô n g tự phân biệt căn cứ 32 th eo các dịch vụ v iên th ô n g cụ thê m à b ă n g các m ả n g thị trư ờng họ cu n g câp dịch vụ. Đ iệ n thoại, số liệu , fax v à h à n g loạt các d ịch v ụ v iễ n th ô n g g iá trị g ia tăng có thể v à đang đư ợ c truyền ch u n g , k h ô n g c ó sự phân b iệt trong lu ồ n g th ông tin số hoá trên m ạ n g đ iện thoại h o ặ c trên kênh c h o th uê củ a bất kỳ hãng cu n g cấp nào. T hậm ch í sự phân b iệt g iữ a đ iện thoại c ố định và di đ ộ n g cũ n g đang biến m ất khi m à m ột hãn g cu n g cấp h iện nay có thể đ ồ n g thời m ộ t lúc đưa ra cả hai dịch vụ n à y trong m ột g ó i k ết hợp, có thể ch u y ển h ư ớ n g các cu ộ c gọi đến m ộ t m áy đ iện th oại c ố định củ a khách h àn g sa n g điện thoại di đ ộ n g th eo y êu cầu và c ó thể sẽ sớ m xuất h iện cá c m áy cầm tay k h ô n g dây tự ch u yển đổi từ dịch vụ c ố định sa n g d ịch vụ di đ ộ n g nếu m a n g ra kh ỏi phạm v i trạm m áy g ố c c ố định. N h ữ n g th ay đ ổi nhanh c h ó n g trong ngàn h này k h ô n g ch ỉ có ý n g h ĩa rằng phân loại h iện nay của G A T S là k h ô n g cò n chính x á c , m à có nghĩa là bất kỳ danh m ụ c n ào đưa ra đ ều c ó thể trở lên lỗ i thời nhanh ch ón g. V iệ c sử dụ ng các phân lo ạ i d ịch vụ đ ư ợ c x â y d ự n g trong các c u ộ c đàm phán viễn th ôn g cơ bản là cự c kỳ cần th iết để lấp k h o ả n g trống này. N h ữ n g phân loại này được c h ia thành 4 nhóm : 1. Phân b iệt th eo đ ịa lý , đ ịa p h ư ơ n g , đ ư ờ n g dài tron g n ư ớ c v à q u ốc tế; 2. Phân b iệt th eo c ô n g n g h ệ - dựa trên hữu tu y ến (h o ặ c hạ tầng c ổ định) v à v ô tuyến; 3. C ác p h ư ơ n g tiện phân p h ố i trên c ơ sở bán lại hay dựa trên thiết bị; 4. N h ó m khách h à n g - ch o v iệ c sử d ụ n g c ô n g c ộ n g hay v iệ c sử d ụ n g phi c ô n g c ộ n g (v í dụ các d ịch vụ đ ư ợ c bán ch o cá c n h ó m sử d ụ n g kh ép kín). Đ ố i v ớ i các thể c h ế ch ỉ đ ư ợ c tự do h o á từ n g ph ần, tín h rõ ràng củ a các cam kết đã đư ợc tăng c ư ờ n g b ằn g v iệ c sử d ụ n g các phân loại d ịch vụ khi cần thiết để x ác định phạm v i của m ộ t cam k ết h o ặ c để chỉ định m ứ c độ cam kết tuỳ thuộc và o ch ủ n g lo ạ i liên quan. Đ ố i v ớ i cá c thể c h ế h o ặ c các dịch vụ đã được tự do h oá hoàn to à n thì k h ô n g cần sử d ụ n g các ch ỉ địn h v ề ch ủ n g loại 33 nữa vì sự cam kêt bao hàm tât cả các chủn g loại có thê, phù hợp với tính trung lập côn g n gh ệ của các cam kết. T heo đó m ột sổ m ột số hình thức cam kết th eo G A T S đã được đưa ra đó là • M ức độ cam kết theo các ph ư ơ ng th úc cu n g cấp; • V à các hình thức hạn ch ế được duy trì. M ức độ cam kết theo các ph ư ơ ng thức cu n g cấp từ g ó c độ các cam kết m ở rộng tiếp cận thị trường th eo các ph ư ơ ng thức cung cấp khác nhau, có những khác biệt đáng kể khi các dịch vụ cơ bản (các phân ngành từ a đề g ) được so sánh vớ i các dịch vụ giá trị g ia tăng (cá c phân ngành từ h đến n). Tại bảng A ở trên cho thấy rằng có ít các hạn ch ế hơn đối vớ i các dịch vụ g iá trị g ia tăng ch o tất cả các phương thức cu n g cấp. Đ ố i v ớ i phư ơng thức cu n g cấp qua biên g iớ i của nhiều dịch vụ g iá trị g ia tăng ch o tất cả các phư ơng thức cung cấp. Đ ố i với phương thức cung cẩp qua biên giớ i của nhiều dịch vụ g iá trị gia tăng, từ 31-37% các thành v iên cam kết k h ô n g hạn chế, trong khi đối v ớ i các d ịch vụ cơ bản chỉ c ó 12-20% cam kết k h ô n g hạn chế hoàn toàn. Đ ố i v ớ i tiêu d ù n g ở nước n goài, 4 4 - 51% các thành v iê n cam kết k h ôn g hạn chế dịch vụ g iá trị gia tăng, trong khi con số tư ơ n g ứng cho các dịch vụ cơ bản là 31-49% . C ũ n g như vậy, hiện diện thư ơng m ại ch o các dịch vụ g iá trị g ia tăng được tự do hoá hoàn toàn k h ôn g hạn ch ế ở 17-21% các cam kết, nhưng chỉ từ 9-11% c h o các dịch vụ viễn th ôn g c ơ bản. T uy n h iên , số lư ợ n g các thành v iên c ố tình k h ôn g cam kết (tức là đưa ra “k h ôn g ràng b u ộ c”) đối với hiện diện thương m ại ít hơn số thành v iên k h ôn g cam k ết đối với các ph ư ơ ng thức cu n g cấp khác. Đ iề u này đúng cho cả dịch vụ cơ bản và g iá trị g ia tăng. M ô hình cam kết củ a các n ền kinh tế c ô n g n gh iệp v ớ i vấn đề tiếp cận thị trường đối vớ i tất cả các phư ơng thức cu n g cấp có sự khác nhau ở m ột m ức độ nào đ ó, như được trình b ày khái quát ở trên. C ác nền kinh tế c ô n g n g h iệp có khả n ăn g gấp hai hoặc ba lần so v ớ i m ứ c chuẩn để cam kết tiếp cận thị 34 trường k h ôn g hạn ch ế cho cung cấp qua b iên g iớ i các dịch vụ v iễn th ông cơ bản; từ 36-4 3 % trong số các nước đó đã đạt đư ợ c như vậy rồi. H ơn nữa, các nền kinh tế này có khả năng gấp hai lần để có thể đưa ra cam k ết không hạn chế v ề cung cấp các dịch vụ v iễn th ông c ơ bản th ôn g qua hai phư ơng thức cung cấp khác, 64-70% ch o tiêu dùng ở nư ớc ngoài và 14% ch o hiện diện thương m ại. C uối cù n g, tất cả các nư ớc c ô n g n g h iệp đã cam kết hoàn toàn hoặc từng phần v ề tất cả các dịch vụ cơ bản, k h ô n g có các trường hợp đưa ra không ràng b u ộc về các dịch vụ cơ bản đối vớ i các phư ơng thức cung cấp cụ thể là do các nền kinh tế đang nổi lên. Đ iều này th ư ờn g được, thực hiện đối với phương thức cu n g cấp qua biên g iớ i và tiêu dùng ở nư ớc n goài hơn so vớ i hiện diện th ư ơn g m ại. Phân tích trên chỉ ra ràng các ph ư ơ ng thức ưu tiên v ề phư ơng thức cung cấp là khác nhau giữ a các nền kinh tế c ô n g n g h iệp và đang nổi lên. Đ ổ i với các nền kinh tế c ô n g n gh iệp , cu n g cấp qua b iên g iớ i và tiêu dùng ở nước ngoài, có tỷ lệ cam kết cao hơn về hiện d iện th ư ơ n g m ại, xét cả cam kết hoàn toàn và từng phần. C ác c ô n g nghệ m ới liên quan đến v ệ tinh và các phư ơng pháp kỹ thuật bán lại đơn giản sẽ tạo khả năn g cu n g cấp các dịch vụ v iễn thông bằng p h ư ơ n g thức cu n g cấp qua b iên g iớ i và tiêu dùng nước n goài để giả định rằng n h ữ n g p h ư ơ n g thức này sẽ ch iếm vai trò quan trọng hơn rất nhiều so vớ i trong quá khứ. T uy nh iên , các lợi ích kinh tế của xu hư ớng này chỉ có thể trở thành hiện thực ở hầu hết các thị trường được tự do hoá. H iện diện thư ơng m ại dưới hình thức này hay hình thức khác sẽ vẫn là m ột tiền đề quan trọng ch o các nhà cu n g cấp dịch vụ m u ố n tham g ia vào các thị trường đang n ổi iên. C ác cam kết của các nền kinh tế này m in h hoạ cho tầm quan trọng của v iệ c h ọ gắn đầu tư trực tiếp nư ớ c n g o à i như m ột cô n g cụ để cải thiện v à m ở rộng m ạn g v iễn th ông quốc g ia và truy nhập toàn cầu. B ên cạnh đó các hình thức hạn chế đư ợc tiếp tục duy trì. X ét về tổ n g thể, có 3 loại hạn chế tiếp cận thị trường, đó là: 35 • Hạn ch ê v ê sô lư ợ ng nhà cung câp; • Hạn ch ế v ề loại hình pháp nhân; • H ạn ch ế v ề sự tham gia của v ố n nư ớ c ngoài. C ác hạn chế này cho tới nay thư ờng được đi kèm vớ i các cam kết v ề hiện diện thư ơng m ại đối với các dịch vụ cơ bản. Sự khác b iệt đáng kể còn đư ợc thể h iện khi so sánh các cam kết của các nước cô n g n g h iệp v à đang phát triển, v ề tổ n g thể, các nền kinh tế đang nổi lên có xu h ư ớ n g duy trì các hạn chế số lư ợ n g nhà cung cấp gấp năm lần so với các nước c ô n g n gh iệp hoá và kh oảng bổn lần về đòi hỏi thiết lập các hình thức pháp nhân cu n g cấp các dịch vụ cụ thể. C ác nền kinh tế này, có xu hư ớ n g áp dụng các biện pháp khác gấp ba lần. “C ác biện pháp kh ác” này thường được bao gồm các hạn ch ế v ề trung ch u y ển lưu lư ợng, các yêu cầu sử dụng, sự đ ộc q u yền v ề các thiết bị hạ tầng m ạn g, hạn chế v iệ c bán lại dung lượng thừa của các kênh ch o thuê hoặc cấm đấu nổi vớ i các kênh cho thuê của các nhà cu n g cấp kh ác.T uy nh iên , các hạn chế v ề cổ phần nư ớc ngoài của các nền kinh tế đan g n ổi lên cũng k h ô n g n h iều cũ n g k h ô n g nhiều hơn so vớ i các nền kinh tế c ô n g ngh iệp hoá. M ột k h uôn khổ chính sách m inh bạch v à hợp lý là điều kiện số n g còn cho các qu yết định đầu tư của các hãng khai thác và cung cấp tất cả các loại dịch vụ m ớ i, đặc biệt là các dịch vụ v ệ tinh v à v ô tuyến khác. M ột vấn đề quan trọng liên quan đến phổ tần số chính là có thể ch o phép m ức độ cạnh tranh như thế nào. C ác qu yết định của nhà quản lý phổ tần số sẽ xác định bao nhiêu nhà cu n g cấp có thể ra nhập thị trường dịch vụ m ới. C ác tiêu chí v ề năng lực cũ n g rất cần thiết để xác định ai đủ điều kiện nhận giấy phép và những điều k iện khác gắn liền v ớ i quá trình cấp phép. Chi phí giấy ph ép và phân bổ phổ tần số là nhứng vấn đề quan trọng đối v ớ i nhà cu n g cấp dịch vụ m ới. V iệ c đấu thầu h oặc lệ phí ch o g iấ y phép v à phân bổ tấn số kh ông phải là không phổ biến v à đó là nguồn thu nhập quan trọng ở các thị trường của các 36 n ư ớc c ô n g n gh iệp hoá cũ n g như các nước có nền kinh tế đang nổi lên. Khi các d ịc h vụ v ô tu y ế n đan g tăng trư ởng nhanh c h ó n g thì m ột m ối quan tâm khác sẽ là đ ộ khả d ụ n g của p h ổ tần số nói chung; n ó sẽ đư ợ c tổ ch ứ c và phân bổ nh ư th ế n ào, v í dụ để đáp ứng n h iều nhu cầu cạnh tranh m ới trong m ột tư ơ n g lại k h ô n g xa. D o sự hội tụ dẫn tới v iệ c các nhà cung cấp dịch vụ v iễn th ôn g đưa ra m ột phạm vi rộng các dịch vụ đa truyền th ôn g nên nhữ ng cân nhắc v ề chính sách có thể trở nên phức tạp hơn. V í dụ: v iệ c ch o phép tự do kết nối tới hạ tầng v iễ n th ôn g c ơ sở do m ột nhà cu n g cấp chủ đạo k iểm soát được xem là cần th iết để các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản có thể tiếp cận thị trường m ột cách hiệu quả. N hư n g liệu việc cung cấp v id eo qua các dịch vụ Internet có kém quan trọng hơn khi các khách hàng đầu cuối chỉ có thể nhận dịch vụ đó qua truy nhập m ạch v ò n g nội hạt từ m ột “nhà cung cấp chính” - người tình cờ cung cấp dịch vụ này? H ội tụ cũng đặt ra m ột thách thức đáng kể cho các chính phủ khi cố gắng đảm bảo rằng các quy định áp dụng cho các đoạn thị trường của côn g nghiệp đa truyền thông nhất quán hoàn toàn. Đ iều này đặc biệt đúng khi các thành phần khác nhau của đa truyền thông - phát sóng quảng bá hoặc nghe nhìn, các dịch vụ cô n g nghệ thông tin hoặc m áy tính và các dịch vụ viễn thông ra đời trong các m ôi trường điều tiết và cấu trúc thị trường đa dạng. 1. 3. Tỗng quan các cam kết của Việt Nam vói Hoa Kỳ và W T O về T h ư ơn g Mại dịch vụ Bưu chính viễn thông. N g à y 10 tháng 12 năm 2 0 0 7 , H iệp định th ư ơn g mại V iệ t N am - H oa Kỳ có hiệu lực v à các cam kết của V iệt N a m thể hiện v ề dịch vụ bưu chính viễn th ông cụ thể như sau: C á c d ịc h v ụ th ô n g tin liê n lạc C ác cam kết này bao g ồ m các dịch vụ v iễn th ôn g - PC PC 7 5 2 (các dịch vụ v iễn th ôn g g iá trị g ia tăng, các dịch vụ v iễ n th ô n g c ơ bản và dịch vụ điện thoại c ổ định) và các dịch vụ n gh e nhìn. 37 + v ề các dịch vụ viễn th ông trị g iá g ia tăng - C u n g c ấ p d ịc h vụ qu a biên g iớ i + T iếp cận thị trường: chỉ th ôn g qua hợp đ ồn g kinh doanh với các nhà khai thác trạm c ổ n g của V iệt N am . + Đ ố i xử qu ốc gia: K hôn g hạn chế -T iêu thụ d ịc h vụ ở n ư ớ c n g o à i: K h ô n g hạn chế cả trong tiếp cận thị trường v à đối xử qu ốc gia. - H iện d iệ n th ư ơ n g m ại: + T iếp cận thị trường: chỉ th ông qua hợp đ ồn g hợp tác kinh doanh vớ i đối tác V iệ t N a m được cu n g cấp dịch vụ v iễ n thông. L iên doanh với đối tác V iệ t N am được ph ép kinh doanh dịch v ụ v iễ n th ôn g sau 2 năm (3 năm đối vớ i dịch vụ Internet) kể từ khi H iệp định có h iệu lực và phần vốn của H oa K ỳ không quá 50% vốn pháp định của liên doanh. C ác xí n gh iệp liên doanh kh ông đư ợc phép x ây dựng m ạn g đư ờ n g trục và quốc tế riêng mà phải thuê chúng từ các c ô n g ty khai thác dịch vụ V iệ t N am . + Đ ổ i x ử k h ô n g hạn chế - H iệ n d iệ n th ể nhân: C hưa cam kết n g o à i các cam kết nền chung. + v ề các d ich vu th ôn g tin c ơ bản - C u n g c ấ p d ịc h vụ qu a biên g iớ i + T iếp cận thị trường: Chỉ th ôn g qua hợp đ ồ n g kinh doanh với các nhà khai thác trạm c ổ n g của V iệ t N am . + Đ ố i x ử q u ốc gia: K hôn g hạn chế - Tiêu thụ d ịc h vụ ở n ư ớ c n g o à i: K h ô n g hạn chể cả trong tiếp cận thị trường v à đối xử qu ốc gia. - H iệ n d iệ n th ư ơ n g m ại: + T iếp cận thị trường: Chỉ th ôn g qua hợp đ ồ n g hợp tác kinh doanh vớ i đổi tác V iệ t N a m đư ợc phép cu n g cấp dịch v ụ v iễn thông. L iên doanh vớ i đối tác V iệt N a m đư ợc phép kinh doanh d ịch v ụ v iễ n th ôn g sau 4 năm kể từ khi 38 H iệp định có h iệu lực và phân góp v ô n của phía H o a K ỳ k h ô n g quá 49% v ô n pháp định của liên doanh. C ác xí n gh iệp liên doanh k h ôn g được phép xây dự ng m ạn g đư ờ n g trục và quốc tế riêng mà phải thuê chún g từ các cô n g ty khai thác dịch vụ V iệ t N am . + Đ ố i xử qu ốc gia: K hôn g hạn chế - H iện d iệ n th ể nhân: C hưa cam kết n goài các cam kết nền chung. + v ề dich vụ điên thoai cổ đinh bao gồm nôi hat, đư ờ n g dải trong nước v à quốc tế (P C PC 7 5 2 1 ). - C u n g c ấ p d ịc h vụ q u a biên g iớ i: + T iếp cận thị trường: C hỉ th ông qua hợp đ ồ n g kinh doanh với các nhà khai thác trạm cô n g của V iệ t N am . + Đ ố i xử qu ốc gia: K h ôn g hạn chế - Tiêu thụ d ịch vụ ở n ư ớ c n g o à i: K h ô n g hạn chế cả trong tiếp cận thị trường v à đối xử qu ốc gia. - H iệ n d iệ n th ư ơ n g m ại; + T iếp cận thị trường: C hỉ th ông qua hợp đ ồ n g hợp tác kinh doanh với đối tác V iệ t N am được phép cu n g cấp dịch vụ v iễn thông. L iên doanh v ớ i đối tác V iệ t N am được phép kinh doanh dịch vụ v iễn th ôn g sau 6 năm kể từ khi có hiệu lực v à phần gó p vốn của phía H oa K ỳ k h ô n g quá 49% v ố n pháp định của liên doanh. + Đ ố i xử quốc gia: K h ôn g hạn chế - H iện d iện th ể nhân: C hưa cam kết n g o à i các cam kết nền chung. + v ề các dỉch vu nghe nhìn - C u n g c ấ p d ịc h vụ q u a biên g iớ i: C hưa cam kết cả trong tiếp cận thị trường và đối xử qu ốc gia. - T iếp thu d ịch vụ ở n ư ớ c n g o à i: C hưa cam kết cả trong tiếp cận thị trường và đổi xử qu ốc gia. - H iệ n d iện th ư ơ n g m ại: 39 + T iếp cận thị trường: Chỉ th ô n g qua hợp đ ồ n g hợp tác kinh doanh hay liên doanh v ớ i đối tác đư ợc phép cu n g cấp cá c d ịch vụ n ày m ộ t cach hợp pháp tại V iệt N a m . Phần g ó p v ố n của ph ía H o a K ỳ k h ô n g quá 49% v ố n pháp định của liên doanh v à 5 năm sau khi H iệp đ ịn h c ó h iệu lự c hạn ch ế v ề v ố n này sẽ là 51% . + Đ ối x ử q u ố c gia: K h ôn g hạn chế - H iện d iệ n th ư ơ n g m ạ i: C hưa cam k ết n g o à i các cam k ết n ền chun g. 40 Chương 2 T H Ụ• C TR Ạ• NG PHÁP L U Ậ• T VÀ CA M KÉT CỦ A V IỆT N A M VÈ BƯ U C H ÍN H VIỄN T H Ô N G 2.1. T hực trạng pháp luật Việt Nam về thương mại bưu chính viễn thông Tổng quát các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ bưu chính viễn thông. Đ ản g, N h à nước luôn luôn đánh g iá đúng nhữ ng đ ón g g ó p của N g à n h B ư u chính - V iễ n th ôn g cho xã hội cũ n g như tầm quan trọng của N gành này trong hệ th ố n g các kinh tế chủ đạo của V iệ t N a m , đ ồ n g thời ủng hộ và tạo điều kiện để N g à n h n gày càng phát triển. T ron g thập kỷ cu ối cùng của thế kỷ X X , ch ú n g ta đã chứ ng kiến những thay đổi ch ư a từ ng thấy trong c ô n g n gh iệp bưu chính v iễn th ôn g toàn cầu, m à đặc biệt là trong lĩnh vự c v iễn thông. K èm th eo quá trình m ở cửa các thị trường v iễn th ô n g , sổ c ơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vự c v iễn th ôn g trên thế giớ i đã tăng lên rất nhanh. Đ ố i vớ i nhiều ngư ờ i đ iều này có v ẻ như n gh ịch lý và m ột câu hỏi đư ợc đặt ra là: k h ôn g lẽ v iệ c cu n g cấp d ịch v ụ v iễn th ôn g th ông tin và bưu chính lại phải đi kèm nhiều hơn sự can th iệp của cơ quan quản lý nhà nư ớc m à đáng lẽ ra phải ít hơn? sự ch u yển biến từ thị trường bưu chính v iễn th ô n g đ ộc qu yền sang cạnh tranh đòi hỏi sự can th iệp của c ơ quan quản lý nhà n ư ớ c. N e u k h ô n g có quản lý nhà nư ớ c thì k h ôn g thể xuất hiện canh tranh thực sự đư ợc. V í dụ như tại V iệt N am thôi các doanh n gh iệp bưu chính v iễ n th ô n g lần lượt ra đời như: V iettel, S a ig o n P o s te l, H a N o i T e le c o m , E V N b ên cạ n h c á c kh ác n ư ớ c n g o à i khác đ ư ợ c k in h d o a n h tại V iệ t N am như N T T , D H L , S im e n , A L C A L T E l...b ê n cạnh đó m ặc dù là k h ô n g ch ín h th ố n g n h ư n g n h iề u h ãn g tư nhân c ũ n g tham g ia v à o thị trư ờ n g n à y rất n h iều . B ê n cạn h hệ th ố n g cá c v ă n bản pháp luật c h u n g đ iều ch ỉn h lĩn h v ự c th ư ơ n g m ại d ịch vụ n ói c h u n g thì N g à n h bư u c h ín h v iễ n th ô n g đã c ó n h ữ n g h ệ c á c v ă n bản pháp luật đ iều ch ỉn h v à c ó thể k ể đ ến ở đây đ ó là: 41 H ệ th ốn g văn bản này bao gồm : Pháp lệnh B ưu chính V iễn thông, N gh ị định số 1 6 0 /2 0 0 4 /N Đ - CP hư ớ n g dẫn thi hành m ột số điều của Pháp lệnh B ư u chính , V iễ n th ôn g v ề v iễn thông; N g h ị định số 1 5 7 /2 0 0 4 /N Đ -C P quy định chi tiết thi hành m ột số điều của Pháp lệnh B ư u chính, V iễn thông v ề bưu chính; N Đ số 2 4 /2 0 0 4 /N Đ -C P v ề Tần số V ô tu yến điện; CT số 58C T /T W Đ ẩ y m ạnh ứ n g dụng v à phát triển cô n g n gh ệ th ôn g tin phục vụ sự n g h iệp c ô n g n gh iệp h óa, hiện đại hóa; Q u yết định số 2 7 /2 0 0 5 /Q Đ -B B C V T của B ộ B ư u chính, V iễ n th ông quy định v ề quản lý và sử dụng tài nguyên Internet; Q u yết định số 1 9 0 /2 0 0 4 /Q Đ -T T g v ề quản lý dịch vụ ch u yển phát; C ác tiêu chuẩn ngành như: T iêu chuẩn cho thiết bị thu phát v ô tuyến nói ch u n g (phục vụ ch ứ n g nhận hợp chuẩn), T iêu chuẩn kết nối m ạng (truyền dẫn): th eo các tiêu chuẩn kết n ối v iễn th ôn g, T iêu chuẩn thiết bị truyền dẫn hữu tuyến: T iêu chuẩn hệ th ốn g th ôn g tin cáp sợi quang, thiết bị PC M , thiết bị g h é p kênh số 34 M b it/s, 140 M bit/s, th iết bị nhân kênh số , hệ th ống th ông tin quan và vi ba S D H ... T ron g hệ th ốn g pháp luật v ề B ư u chính V iễ n th ông thì Pháp lệnh B ưu ch ín h V iễ n th ôn g số 4 3 /2 0 0 2 /P L -Ư B T V Q H 1 0 được ủ y ban T hư ờ ng vụ Q uốc hội K h óa 10 th ôn g qua n gày 5 tháng 5 năm 2 0 0 2 là c ó g iá trị cao nhất v ề m ặt pháp lý trong lĩnh v ự c này. Tại Đ iều 3 của Pháp lệnh này qui định v ề đối tư ợ n g áp dụ ng như sau: “Pháp lệnh này áp dụ ng đối vớ i tổ chứ c, cá nhân V iệ t N am , tổ chứ c, cá nhân nư ớc n goài tại V iệ t N am . T rong trường hợp điều ư ớc quốc tế m à C ộ n g hoà x ã h ội chủ n gh ĩa V iệ t N am ký kết h oặc g ia nhập có quy định v ề bưu ch ín h , v iễ n th ôn g khác v ớ i quy định của pháp lệnh này thì áp dụng điều ước q u ốc tế đ ó ” . Q ua đối tư ợ n g áp dụ ng n ày ta có thể phân loại đư ợc hệ th ống luật điều chỉnh v ề B ư u chính V iễ n th ông, đó là: 42 • C ác đ iều luật đư ợc quy định trong Pháp lênh B ưu chính V iễn th ô n g và các văn bản đư ợ c ban hành của các bộ, cơ quan ngan g bộ hoặc cơ quan trực thuộc C hính phủ h ư ớ n g dẫn về m ột sổ điều của Pháp lệnh hoặc quy định áp dụng tại m ộ t số lĩnh vự c cụ thể; • C ác điều ước q u ốc tế mà C ộ n g h òa xã hội chủ ngh ĩa V iệt N am đã ký kết hoặc ra nhập có quy định v ề bưu chính, v iễ n thông. V à trong Pháp lệnh này cũ n g thể hiện rõ quan điểm của N h à nước ta đối với lĩnh v ự c d ịch vụ này, đó là: ‘i . Phát huy m ọi n gu ồn lực của đất nư ớ c để phát triển nhanh và hiện đại hoá bưu ch ín h , v iễn th ôn g, bảo đảm đáp ú n g nhu cầu phát triển kinh tế - xã h ội, góp phần nâng cao chất lư ợ n g cu ộ c số n g của nhân dân và bảo đảm quốc p h òn g, an ninh. 2. Ư u tiên đầu tư phát triển bưu chính , v iễ n th ôn g đổi với n ôn g thôn, v ù n g sâu v ù n g xa, b iên g iớ i, hải đảo; có chính sách ưu đãi, hỗ trợ các doanh ngh iệp cu n g cấp dịch vụ bưu chính, v iễn th ô n g cô n g ích và thực hiện các nhiệm vụ cô n g ích khác th eo yêu cầu củ a N h à nư ớc. 3. K h u yến kh ích , tạo đ iều kiện để các thành phần kinh tế tham g ia kinh doanh bưu ch ín h , v iễ n th ô n g trong m ô i trường cạnh tranh cô n g bàng, m inh bạch do N h à nư ớ c quản lý v ớ i đầy đủ các loại hình dịch vụ, bảo đảm chất lư ợ n g và g iá cư ớ c hợp lý. 4. T ôn trọng, bảo v ệ q u y ền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tham g ia hoạt đ ộ n g bưu chính , v iễ n thông. 5. T ạo điều kiện ứ n g dụng v à thúc đẩy phát triển cô n g n gh ệ và cô n g n gh iệp bưu ch ín h , v iễ n th ôn g. 6. M ở rộng h ọp tác q u ốc tế v ề bưu ch ín h , v iễ n th ôn g trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ q u yền , bình đẳn g, cùng có lợ i, phù hợp vớ i pháp luật V iệ t N am và điều ước q u ốc tế m à V iệ t N a m ký kết hoặc g ia nhập” 43 Điều 5 - Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông. N h ư đã đ ư ợ c nhắc đến tại phần đầu của luận văn này, th ư ơn g mại dịch vụ xuất h iện sau th ư ơ n g m ại hàng hóa và là m ột khái niệm còn tương đối m ới m ẻ tại V iệ t N a m . Đ ố i v ớ i các nư ớc phát triển thì v iệ c đưa các loại hình dịch vụ: y tế, g iá o d ụ c, luật p h á p ...đ ể kinh doanh tại các nư ớc đang phát triển là m ột điều hoàn toàn dễ hiểu. T uy nh iên , tại V iệ t N am , m ột nư ớ c đang phát triển, v iệ c đưa các loại h ìn h dịch vụ này ra nư ớ c ngoài kinh doanh là rất khó. H iện tại trong lĩnh v ự c bưu chính, v iễn th ôn g, V iệ t N am chỉ m ới thiết lập với L ào, C am p h u ch ia th ôn g qua các khóa h ọ c th eo hình thức đào tạo từ xa - tức là qua đư ờ n g truyền A D S L h oặc trực tuyến. V í du: các g iả n g v iê n của V iệt N am có thể ở Hà N ộ i như ng g iả n g dạy cho các sinh v iê n Lào tại V iên Chăn qua cầu truyền hìn h và đối tác bên Lào sẽ gửi tiền thanh toán v à o tài khoản qua hệ th ố n g ngân hàng (hình thức này đang được áp dụ ng tại T rường Đ ại học B ách kh oa H à N ộ i và H ọ c v iệ n C ông nghệ B ưu ch ín h V iễ n th ôn g). Đ iề u 23 của N gh ị địn h số 160 /2 0 0 4 /N Đ - CP n gày 03 tháng 9 năm 2 0 0 4 của C hính phủ quy định chi tiết thi hành m ột sổ điều của Pháp lệnh B ưu chính, V iễ n th ô n g cũ n g c ó quy định cụ thể v ề C ung cấp và sử dụng dịch vụ v iễn th ôn g qua biên g iớ i 1. V iệ c cu n g cấp cá c dịch vụ v iễn th ô n g của doanh n gh iệp v iễn thông nước n goài qua b iên g iớ i đến ngư ờ i sử dụ ng d ịch vụ v iễn th ông trên lãnh thổ đất liền V iệ t N a m phải th ông qua hợp đ ồ n g kinh doanh hoặc thoả thuận thương m ại vớ i doanh n g h iệp quản lý, khai thác cổ n g th ông tin quốc tế của V iệt N am . 2. V iệ c sử d ụ n g d ịch vụ v iễn th ô n g của n gư ờ i sử dụng trên lãnh thổ đất liền V iệ t N a m phải đ ư ợ c thực hiện th ô n g qua v iệ c g ia o kết hợp đ ồ n g vớ i doanh n g h iệp v iễ n th ô n g V iệ t N am . 44 3. Căn cứ v ào th ô n g lệ q u ốc tế, các quy định v ề bảo đảm an toàn hàng k h ôn g, hàng hải v à khả năn g cu n g cấp d ịch vụ v iễ n th ô n g của các doanh n gh iệp viễn th ôn g V iệ t N a m , B ộ B ư u chính V iễ n th ô n g quy định v iệ c cu n g cấp và sử dụng dịch vụ v iễ n th ô n g qua biên g iớ i đối v ớ i tàu, th uyền, m áy bay trên v ù n g trời, vù n g b iến củ a V iệ t N a m và các trư ờng hợp đặc b iệt khác. 4. C ác doanh n g h iệp v iễ n th ô n g V iệ t N a m đ ư ợ c ph ép cu n g cấp dịch vụ v iễn th ôn g của m ình ra nư ớ c n g o à i phải tuân th eo quy định củ a pháp luật V iệ t N am v à quy định của pháp luật tại nư ớ c m à d oan h n g h iệp triển khai cu n g cấp dịch vụ v iễn th ô n g ” - Đ iề u 22 N g h ị định số 1 6 0 /2 0 0 4 /N Đ -C P . T ron g lĩnh vự c bưu ch ín h N h à nư ớ c c ũ n g quy đ ịn h rất rõ ràng, cụ thể v ề các hoạt động bưu chính cũng như có những quy định cụ thể đối với các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này, ví dụ như điều kiện để kinh doanh dịch vụ chuyển phát thư khi doanh nghiệp m uốn tham gia cung cấp dịch vụ này: “ D o a n h n gh iệp th u ộc m ọ i thành phần kin h tế c ó đủ điều kiện nêu tại khoản 2 , khoản 3 Đ iề u này đ ư ợ c kinh doanh d ịch vụ ch u y ế n phát thư sau khi được c ơ quan nhà nư ớ c c ó thẩm q u y ền cấp ph ép . D o a n h n g h iệp đ ư ợ c kinh doanh d ịch vụ ch u yển phát thư nằm n g o à i phạm v i d ịch vụ bưu chính dành riêng tại điểm a khoản 2 Đ iề u 12 N g h ị định n à y ... Đ iề u k iện để đư ợc cấp g iấ y ph ép kinh doan h d ịch vụ ch u y ển phát thư qu ốc tế: N g o à i v iệ c đáp ứ n g các đ iều k iện nêu tại đ iểm b, đ iếm d, điểm đ khoản 2 Đ iề u này, tổ chức cá nhân khi kinh doan h d ịch vụ c h u y ể n phát thư q u ốc tế, cò n phải đáp ứ ng các đ iều k iện sau: a) Là doanh n g h iệp đư ợ c thành lập v à h o ạ t đ ộ n g th eo Pháp luật V iệ t N am , trừ doanh n g h iệp 100% v ố n n ư ớ c n g o à i. T hủ tư ớ n g C hính phủ q u y ết định tỷ lệ v ố n g ó p củ a bên n ư ớ c n g o à i trong d oan h n g h iệp liên doanh kin h doanh d ịch vụ ch u y ể n phát thư trên c ơ sở đ ề xu ất củ a B ộ B ư u chính , V iễ n thông v à B ộ kế hoạch v à Đ ầ u tư. 45 b) C ó thoả thuận với đôi tác nước n goài đê ch u yên phát thư ra nước n g o à i, nhận thư từ nước n goài v ề phát tại V iệ t N am . c) C ó kinh ngh iệm tối thiểu 5 năm trong lĩnh vự c bưu chính qu ốc tế, ch u y ển phát q u ốc tế. B ộ B ư u chính , V iễn th ông quyết định các trường hợp phải thử nghiệm dịch vụ trước khi cấp g iấy phép kinh doanh dịch vụ ch u yển phát thư” T rích đ iều 2 0 , N gh ị định số 1 5 7 /2 0 0 4 /N Đ -C P quy định chi tiết thi hành m ột số đ iều của Pháp lệnh Bưu chính, V iễ n th ô n g v ề bưu chính. 2.2. S ự tương thích của pháp luật bưu chính viễn thông Việt Nam so vói các cam kết quốc tế của Việt Nam T ại đây ta sẽ so sánh nhữ ng quy định h iện hành của pháp luật v ề bưu chính v iễ n th ô n g với những quy định của tài liệu tham ch iếu v ề v iễn thông của G A T S M u c ỉ : quy định bảo v ệ cạnh tranh lành m ạnh T ại Đ iề u 3 9 của Pháp lệnh B ư u chính v iễ n th ông có quy định: doanh n gh iệp v iễ n th ôn g c ó dịch vụ viễn th ô n g ch iếm thị phần k h ổn g chế là doanh n g h iệp c h iế m g iữ trên 30% thị phần của m ột loại hình dịch vụ v iễn th ông trên địa bàn đư ợ c phép cu n g cáp và có thể gây ảnh h ư ở n g tới v iệ c xâm nhập thị trường d ịch vụ đó của các doanh n gh iệp v iễ n th ôn g khác. C ác doanh ngh iệp này phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát của các c ơ quan nhà nư ớ c có thẩm quyền về thị phần, chất lư ợ n g và g iả cư ớ c của dịch vụ v iễn th ô n g ch iếm thị phần k h ố n g c h ế . T u y n h iên , đ iều n à y k h ô n g cấm v iệ c trợ cấp c h é o , v iệ c sử dụng th ô n g tin k ỹ thuật và th ư ơ n g m ại phi cạnh tranh như y ê u cầu trong tài liệu tham c h iế u v ề v iễ n th ôn g. Pháp lện h và N g h ị định số 1 6 0 /2 0 0 4 /N Đ -C P n g à y 0 3 /9 /2 0 0 4 thi hành Pháp lện h k h ô n g q u y định rõ v iệ c cấm sử dụng các th ô n g tin m ật g â y bất lợ i ch o các nhà cu n g cấp d ịch v ụ khác củ a nhà cu n g cấp d ịch vụ m ạn g. 46 N hìn chung tại M ục này quy định của pháp luật V iệt N am đã phù hợp vói các quy định của G A T S. T uy nhiên, V iệt N am cần áp dụng các biện pháp chống cạnh tranh kh ông lành mạnh của doanh nghiệp v iễn thông có thị phần khống chế trong luật cạnh tranh hoặc trong các văn bản pháp luật về viễn thông. M uc 2: Q uy định v ề kết nối bao g ồ m đảm bảo kết n ố i, cô n g bố cô n g khai c á c thủ tục v ề đám phán kết n ối, cô n g khai m in h bạch v ề các thoả thuận kết n ố i và g iả i q u yết tranh chấp. G iá cư ớ c kết n ố i phải dựa trên chi phí (k hông b ao gồm phí viễn th ôn g cô n g ích). Tại Đ iề u 43 Pháp lệnh bưu chính v iễn th ô n g quy định kết n ổi. N g h ị định số 1 6 0 /2 0 0 4 /N Đ -C P ngày 0 3 /3 /2 0 0 4 quy định chi tiết thi hành m ột số điều củ a Pháp lệnh bưu chính, v iễ n th ông (từ Đ iề u 31 đến Đ iều 3 3 ) các quy định cụ thể hơn v ề kết nổi và v ề giải quyết tranh chấp (Đ iề u 59 - 6 0 ). N g h ị định số 5 5 /2 0 0 1 /N Đ -C P n gày 2 3 /8 /2 0 0 1 về quản lý v à sử dụng dịch vụ Internet (Đ iều 2 7 ) cũ n g có quy định chun g v ề kết n ố i. T uy n h iên , các văn bản này vẫn chưa quy định v ề m ột số y ê u cầu của tài liệu tham ch iếu v iễn thông v ề kết nổi như k ết nối phải đư ợ c b ó c tách đầy đủ v à phải có các điểm kết nối thêm theo yêu cầu vớ i m ứ c phí đủ để chi trả ch o v iệ c x â y d ự n g các thiết bị cần thiết. K hoản 5 Đ iề u 2 7 N g h ị định số 1 6 0 /2 0 0 4 /N Đ -C P n g à y 0 3 /3 /2 0 0 4 chỉ quy định rằng phần đ ó n g g ó p ch o phần cu n g cấp dịch vụ v iễ n th ô n g c ô n g ích trong giá cư ớc k ết nối phải đư ợ c định rõ. Đ iề u này cũ n g quy định thêm rằng giá cư ớc k ết nổi sẽ k h ôn g phân phân biệt đối xử g iữ a các loại hình dịch v ụ nhưng kh ông cấm sự phân b iệt đối xử giữ a các nhà cung cấp d ịch vụ. T uy nh iên , tại Q uyết định số 1 9 1 /2 0 0 4 /Q Đ -T T g n gày 0 8 /1 1 /2 0 0 4 v ề v iệ c thành lập tổ chức và hoạt độn g củ a quỹ d ịch vụ v iễ n th ôn g c ô n g ích kh ỏi chi phí kết nối v à được phân bổ trên c ơ sở k h ô n g phân biệt đối xử. Pháp luật V iệ t N am v ề cơ bản đã phù hợp vớ i các quy định của G A T S . T uy n h iên , chưa quy định cụ thể v ề thoả thuận kết nối m ẫu và cơ chế để giải 47 q u yết tranh chấp kết nối chi tiết, đặc biệt chư a nêu bật được trình tự, thủ tục tố tụ n g cụ thể. V iệ c không cấm phân biệt đối xử này chư a phù hợp vớ i M ục 2 của tài liệu tham khảo. M u c 3: M inh bạch dịch vụ phổ cập. Đ iều 4 9 Pháp lệnh bưu chính, v iễn th ô n g quy định dịch v ụ viễn th ôn g phổ c ậ p /c ô n g ích là dịch vụ v iễn th ôn g đư ợc cu n g cấp đến m ọi người dân th eo đ iều k iện , chất lư ợ n g và g iá cư ớ c do cơ quan nhà nư ớc có thẩm quyền quy định. Q uy định c ơ quan quản lý nhà nước v ề bưu chính , viễn thông quy định cụ thể về v iệ c cu n g cấp dịch vụ v iễn th ô n g phổ cập. Đ iều 50 Pháp lệnh bưu ch ín h , v iễn th ô n g quy định phí v iễ n th ô n g sẽ bao g ồ m phí thực tế và phần đ ó n g gó p để cu n g cấp dịch vụ v iễn th ôn g c ô n g ích. Tại điều 4 8 , 49, 50 của N g h ị định số 1 6 0 /2 0 0 4 /N Đ -C P ngày 0 3 /3 /2 0 0 4 quy định v ề cu n g cấp dịch vụ v iễn th ôn g c ô n g ích, có chế tài hỗ trợ thực hiện cu n g cấp dịch v ụ viễn th ông c ô n g ích, c ơ ch ế lựa ch ọn doanh n gh iệp thực hiện cu n g cấp dịch vụ v iễn th ôn g cô n g ích. v ề cơ bản tại M ục này các quy định của pháp luật Việt N am phù hợp m ặc dù chư a quy định cụ thể v ề cơ chế và cách thức cu n g cấp dịch vụ v iễn th ôn g phổ c ậ p /c ô n g ích. Tại Đ iề u 50 của Pháp lệnh bưu chính, v iễn th ôn g là v i phạm cam kết v ề giá cư ớc kết nối dựa trên chi phí mà cần được tính toán m ột cách riên g rẽ và m inh bạch. M u c 4: C ô n g b ố cô n g khai các tiêu chí cấp phép Pháp lệnh chư a nêu chi tiết v ề các tiêu chí cấp phép v iễn thông. N g h ị định số 1 6 0 /2 0 0 4 /N Đ -C P n gày 0 3 /3 /2 0 0 4 (Đ iề u 3 6 -4 7 ) đã nêu cụ thể hơn về tiêu chí cấp p h ép , trình tự, thủ tục cấp phép. T uy n h iên chưa có quy định cụ thể v ề cu n g cấp th ô n g tin v ề thời hạn và nội dung của từ ng giấy phép đã được cấp ch o các đối tư ợ n g quan tâm . K hoản 2 Đ iề u 3 9 của N g h ị định có quy định v ề v iệ c cấp phép thiết lập m ạn g và cu n g cấp dịch vụ v iễn th ôn g chỉ có thể 48 được xem x ét, q u yết định khi có ý kiến đ ồ n g ý của Thủ tư ớ ng Chính phủ. N h ữ n g điều k iện về năng lực ch u yên m ôn và tài chính còn chư a rõ ràng và m inh bạch (K h oản 2 Đ iều 38). N h ư v ậ y , cá c tiêu chí v ề cấp phép v iễn th ô n g đã phù họp vớ i yêu cầu v ề c ô n g b ố c ô n g khai các tiêu chí cẩp phép. T uy nh iên , thời hạn và tiêu chí về v iệ c để Thủ tư ớ n g C hính phủ cho ý kiến chư a đư ợc làm rõ. C hưa cô n g bố cô n g khai v ề v iệ c cung cấp các th ông tin v ề g iấ y phép đã được cấp. M u c 5: C ơ quan quản lý đ ộc lập B ộ B ưu chính, viễn thông được thành lập theo N g h ị định số 9 0 /2 0 0 2 /N Đ CP là cơ quan quản lý nhà nước v ề bưu chính v iễn thông và côn g nghệ thông tin. V iệ c B ộ Bưu chính, V iễn thông là đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong lĩnh vực bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin cần được làm rõ để đảm bảo tính độc lập của C ơ quan quản lý nhà nước. M u c 6: C ơ ch ế phân bổ và sử dụng các n gu ồn quý hiếm phải m inh bạch, kịp thời và k h ô n g phân b iệt đối xử (k ho số, tần sổ , tên m iền , quyền đi dây). Tại Đ iề u 4 7 , 48 và từ Đ iề u 57 đến Đ iề u 61 của Pháp lệnh B ưu chính V iễn th ôn g đã quy định các n gu yên tắc xây dựng, quản lý, phân bổ, sử dụng kho số, tần số. Q uy hoạch cụ thể về phân bổ tần số , v à tên m iền Internet cũ n g đã được ban hành th eo N gh ị định số 1 6 0 /2 0 0 4 /N Đ -C P n gày 0 3 /3 /2 0 0 4 (Đ iề u 343 5 ) quy định cụ thể hơn v ề quy hoạch đánh số v iễn th ôn g, quản lý kho số v iễn th ông. T u y nh iên , N g h ị định k h ôn g quy định v iệ c phân bổ kịp thời và không phân b iệt đối xử . Pháp luật h iện hành của ch ú n g ta chưa có quy định cụ thể nào v ề k h o số, v ề quy h oạch đánh số, q u yền đi dây. T ron g phần Phụ lục v ề v iễn th ông v à th ông tin của G A T S cũng ch o thấy những tư ơ n g th ích h oặc chưa tư ơ ng thích v ề v iễn th ôn g và thông tin của G A T S và các văn bản pháp luật hiện hành của V iệ t N am . Cụ thể như sau: 49 Tại K hoản 4 v ề tính m inh bạch của G A T S quy định: M ỗi thành v iên đảm bảo rừng nhữ ng th ô n g tin liên quan đến nhữ ng điều kiện có tác độn g đến v iệ c tiếp cận v à sử dụ ng d ịch vụ và m ạng vận ch u y ển th ôn g tin v iễn thông cô n g c ộ n g sẽ sẵn sàn g để ch o m ọi người được sử dụ ng kể cả: > T huế, các điều k iện và điều khoản dịch vụ; > C ác quy định v ề chỉ sổ kỹ thuật của các m ạn g dịch vụ đó; > T hông tin về những cơ quan chịu trách nhiệm chuẩn bị và thông qua những tiêu chuẩn có tác động đến việc tiếp cận và sử dụng m ạng hoặc dịch vụ; > N hữ n g điều kiện được áp dụng cho v iệc gắn với m ạng hoặc thiết bị khác; > T h ô n g báo, đăn g k ý hoặc yêu cầu cấp g iấ y phép, nếu có. về vấn đề này Pháp lệnh bưu chính v iễ n th ôn g và N g h ị định số 16 0 /2 0 0 4 /N Đ -C P k h ô n g c ó quy định cụ thể v ề vấn đề này. K hoản 5 v ề tiếp cận v à sử dụng dịch vụ và hệ th ốn g th ôn g tin v iễn thông c ô n g cộn g. (a )M ồ i thành v iê n sẽ đảm bảo rằng bất kỳ ngư ờ i cu n g cấp dịch vụ nào của bất kỳ thành v iên nào sẽ đư ợc tiếp cận v à sử dụng dịch vụ và hệ thống th ông tin viễn th ôn g c ô n g cộn g vớ i nhữ ng điều kiện và điều khoản hợp lý và k h ôn g phân b iệt đổi x ử , để cu n g cấp m ột dịch vụ đư ợc k ê trong danh m ục cam kêt của m ìn h. N g h ĩa vụ này sẽ đư ợc áp dụng th eo nh ữ ng quy định nêu tại đoạn (b) đến đoạn (f) củ a khoản này, k h ôn g kể những quy định khác. (b )M ỗ i thành v iê n sẽ đảm bảo rằng những ngư ờ i cu n g cấp dịch vụ của bất k ỳ m ột thành v iê n nào khác sẽ được tiếp cận và sử dụng dịch vụ và hệ th ốn g th ôn g tin v iễ n th ô n g cô n g c ộ n g đư ợc cu n g cấp trong và qua toàn bộ lãnh thổ của thành v iê n đó, kể cả những m ạch ch o thuê tư nhân, và kết quả này sẽ đảm bảo rằng n h ữ n g người cu n g cấp dịch vụ sẽ đư ợc phép: (i) M ua h oặc th uê m u a và nổi các đầu m áy h oặc các th iết bị khác m à giao diện v ớ i m ạn g v à cần th iết để ngư ờ i cu n g cấp cu n g cấp d ịch vụ; 50 (ii)Đ ư ợ c nối m ạch th uê m ua h o ặ c sở hữu tư nhân vớ i d ịch v ụ h oặc m ạn g th ông tin v iễn th ôn g c ô n g c ộ n g h oặc v ớ i các m ạ ch đã đư ợ c nh ữ n g n g ư ờ i cu n g cấp dịch vụ khác thuê h oặc sở hữu; (iii) Sử d ụ n g các b ản g kế h o ạ ch khai thác do n h ữ n g n g ư ờ i cu n g cấp dịch vụ tự ch ọn trong v iệ c cu n g cấp d ịch v ụ , k h ô n g chỉ g iớ i hạn ở nh ữ n g gì vẫn đư ợc các dịch vụ v à m ạn g vận ch u y ển th ô n g tin v iễ n th ô n g c ô n g c ộ n g cung cấp m ột cách phổ biến. T h eo khoản 1 Đ iề u 8 Pháp lệnh bưu ch ín h v iễ n th ô n g v ề q u y ền v à trách nhiệm củ a tổ chức cá nhân trong v iệ c sử d ụ n g d ịch vụ bưu chính , dịch vụ ch u yển phát thư, dịch v ụ v iễ n thông: T ổ ch ứ c, cá nhân có q u yền sử d ụ n g các d ịch vụ bưu chính , dịch vụ ch u yên phát thư, dịch v ụ v iễ n th ô n g ... Đ iề u 42 Pháp lệnh bưu ch ín h v iễ n th ô n g v ề n g ư ờ i sử d ụ n g dịch v ụ v iễn th ôn g có quy định v ề q u y ền v à n g h ĩa v ụ củ a n g ư ờ i sử dụ ng dịch vụ v iễn th ôn g như sau: ■ Lắp đặt các th iết bị đầu cu ố i th uê bao c ổ định tại địa đ iểm m à m ình toàn qu vền sử dụng hợ p pháp h o ặ c sử d ụ n g th iết bị đầu cu ố i th uê bao di đ ộ n g để truy cập m ạ n g v iễ n th ô n g c ô n g c ộ n g th eo h ọ p đ ồ n g g ia o kết v ớ i doanh n gh iệp v iễ n th ô n g h oặc v ớ i các đại lý v iễ n th ông; ■ Lựa ch ọn doanh n g h iệp h oặc đại lý d ịch v ụ v iễ n thôn để sử d ụ n g cac d ịch vụ v iễn th ôn g, trừ các d ịch v ụ bị cấm h o ặ c ch ư a đ ư ợ c p h ép sử dụng; ■ Trong trường hợp người sử dụng thiết lập m ạng nội bộ, thì họ có quyền đấu nối, hoà m ạng thiết bị đầu cuối thuê bao và m ạng nội bộ vào m ạng v iễn thông công cộn g (khoản 3, 4, 5 và 6 Đ iều 32 Pháp lệnh B ưu chính v iễn thông); ■ R iê n g đối v ớ i cá c m ạn g v iễ n th ô n g d ù n g riên g, th eo Đ iề u 4 0 Pháp lệnh thì chủ sở hữu các m ạ n g này (c ơ quan, tổ ch ứ c, doan h n g h iệp nư ớ c n g o à i hoạt đ ộn g hợp pháp tại V iệ t N a m đư ợ c cấp p h ép để th iết lập m ạn g v iễ n th ô n g dùng riên g) có quyền: 51 + X â y d ự n g hoặc thuê đường truyên dân đê thiêt lập m ạn g viên th ông dùng riên g và thiết lập với m ạn g viễn th ôn g c ô n g cộng; + Sử dụng tài ngu yên th ông tin theo quy h o ạ ch để thiết lập m ạng và cung cấp th ô n g tin ch o các thành v iên của m ạ n g th eo quy định của pháp luật; T u y nh iên , chủ m ạng v iễ n th ông dùng riêng k h ôn g đư ợc kinh doanh dịch vụ viễn th ôn g dưới bất kỳ hình thức nào và; các m ạn g v iễn th ô n g dùng riêng k h ôn g đư ợc kết nổi trực tiếp vớ i nhau, trừ trường hợp đư ợc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm q u yền cho phép. N g h ị định số 5 5 /2 0 0 1 /N Đ -C P ngày 2 3 /8 /2 0 0 1 có quy định về v iệ c sử dụng dịch vụ Internet tuy nhiên, chư a có quy định v ề các điều k iện và điều khoản của v iệ c tiếp cận và sử dụng dịch vụ và hệ th ố n g th ô n g tin cô n g cộ n g phải hợp lý v à k h ôn g phân b iệt đối x ử theo khoản 5a của Phụ lục v ề v iễ n thông. C ác quy đinh có liên quan đến quyền tiếp cận và sử dụng dịch vụ v à hệ th ốn g thông tin viễn thông côn g cộn g của Pháp lệnh đều phù hợp với các cam kết trong H iệp định. Tuy nhiên, chưa có quy định rõ ràng. Q uy định về việc chủ mạng viễn thông dùng riêng không được kinh doanh dịch vụ viễn thông dưới bất kỳ hình thức nào là không phù hợp với cam kết về m ở cửa thị trường trong H iệp định thương mại V iệt - M ỹ và khoản 5 Phụ lục v ề viễn thông của G A T S (c )M ồ i thành v iên phải đảm bảo rằng những ngư ờ i cu n g cấp dịch vụ của bất kỳ thành v iên nào khác có thể sử dụ ng đư ợc các dịch vụ và m ạn g vận ch u yến th ô n g tin viễn th ôn g cô n g cộ n g để ch u y ển th ôn g tin bên trong v à qua b iên g iớ i, kể cả th ông tin nội bộ tổ chứ c của nhữ ng ngư ờ i cung cấp dịch vụ đó và được tiếp cận th ông tin c ó trong c ơ sở dữ liệu h oặc đư ợ c lưu trữ dưới hình thức đọc đư ợ c trên m áy trong phạm vi lãnh thổ của bất kỳ thành v iên nào. Tại m ụ c (c ) này pháp luật V iệ t N a m đã đảm bảo y êu cầu. T uy vậ y , Pháp lệnh bưu chính v iễ n th ôn g chưa quy định cụ thể v ề các dịch vụ v iễn th ông, m ới chỉ quy định tại điều 3 7 của Pháp lệnh như sau: 52 1. D ịch vụ v iễ n th ôn g bao gồm : a/D ịch vụ c ơ bản là d ịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn th ôn g qua m ạn g v iễn th ôn g h oặc Internet mà k h ô n g làm th ay đối loại hình hoặc nội dung th ôn g tin; b /D ịch vụ g iá trị g ia tăn g là dịch vụ làm tăn g thêm giá trị th ông tin của ngư ờ i sử dụng dịch vụ bàn g cách hoàn thiện loại hình, nội dung th ông tin h oặc cung cấp khả năn g lưu trữ, khôi phục th ô n g tin đó trên cơ sở sử dụng m ạn g v iễn th ôn g h oặc Internet; c/D ịch vụ k ết nối Internet là dịch vụ cu n g cấp ch o các c ơ quan, tổ chứ c, doanh n gh iệp cu n g cấp d ịch vụ Internet khả năn g kết nổi với nhau và vớ i Internet q u ốc tế; d /D ịch vụ truy nhập Internet là d ịch vụ cu n g cấp ch o ngư ờ i sử dụng khả năng truy nhập Internet; 2. C ơ quan quản lý nhà nước v ề bưu chính v iễn th ông quy định và cô n g bố danh m ụ c cụ thể các d ịch vụ v iễn th ôn g quy định tại điều n à y ” . T uy nhiên ch o đến thời đ iểm hiện n ay vẫn chưa có quy định cụ thể. (d) M ột thành v iên thể có những b iện pháp cần thiết để bảo đám tính an toàn và bảo m ật củ a th ô n g tin vớ i điều kịên là các b iện pháp này k h ô n g được tạo ra sự phân b iệt đối x ử tuỳ tiện hoặc k h ô n g có cơ sở hoặc là m ột sự hạn ch ế trá hình v ớ i th ư ơ n g m ại d ịch vụ. Đ iều 6 Pháp lệnh bưu chính v iễn th ôn g v ề bảo v ệ an toàn m ạn g bưu chính viễn th ôn g và an ninh thông tin quy định: “ 1. bảo đảm an toàn m ạn g bưu chính v iễ n th ô n g là trách nhiệm của m ọi tổ ch ú c, cá nhân. 3. C ơ quan, tổ ch ứ c, doanh n gh iệp phải áp dụng các b iện pháp bảo đảm an toàn m ạn g bưu chính v iễ n thông của m ình v à an ninh thông tin“. Đ iều 9 Pháp lệnh v ề đảm bảo bí m ật th ô n g tin quy định “ 1. B í m ật đối vớ i th ông tin ch u y ển qua m ạ n g bưu chính, m ạ n g v iễn th ông của m ọi tổ chứ c, cá nhân đư ợ c đảm bảo th eo quy định cuả pháp luật... 53 4. V iệ c k iểm soát th ô n g tin trên m ạng v iễ n th ôn g và Internet; v iệc kiếm tra, thu giữ thư, bưu k iện ...p h ả i do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện th eo quy định củ a pháp lu ậ t” . R iên g đối vớ i n h ữ n g n gư ờ i cung cấp dịch vụ v iễn th ôn g (bao gồm tất cả các doanh n gh iệp v iễn th ô n g thuộc m ọi thành phần kinh tế) - đều có các nghĩa vụ như nhau trong v iệ c đảm bảo an toàn và bảo m ật của th ông tin, cụ thế: > B ảo đảm an ninh th ô n g tin; > Thực h iện các b iện pháp bảo v ệ q u yền và lợi ích hợp pháp của ngư ờ i sử dụ ng dịch vụ v iễn thông; > Thực hiện các quy định và chịu sự k iểm soát của các cơ quan nhà n ư ớ c có thẩm q u yền tron g v iệ c bảo đảm an toàn m ạn g v iễn th ôn g và an rãnh th ô n g tin (đ iểm c, h và 1 khoản 2 Đ iều 38 Pháp lệnh B ưu chính v iễ n thông). (e )M ỗ i thành v iê n phải bảo đảm rằng sẽ k h ô n g đặt điều kiện với v iệ c tiếp cận v à sử dụng các d ịch v ụ v à m ạng vận ch u y ển th ôn g tin v iễn thông cô n g c ộ n g quá m ức cần thiết: (i) Đ ể bảo v ệ n h ữ n g trách nhiệm với dịch vụ c ô n g c ộ n g của người cung cấp dịch vụ và m ạng vận ch u y ển th ông tin v iễ n th ôn g cô n g cộ n g , đặc biết là khả năng đảm bảo để m ạ n g hoặc dịch vụ m a n g tính sẵn sàn g phục vụ cô n g ch ú n g nói chung; hoặc (ii) Đ ể bảo hộ tín h th ố n g nhất kỹ thuật của các dịch vụ và m ạng vận ch u yển thông tin v iễn th ô n g c ô n g cộ n g , hoặc (iii) Đ ể bảo đảm rằng các nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ m ột thành v iên nào cũng k h ô n g c u n g cu n g cấp dịch vụ vư ợ t quá khuân khổ được phép như đã nêu trong danh m ụ c cam kết của m ột thành viên . (e). Các quy định của Pháp lệnh bưu chính v iễn thông đã phù hợp với phần (f )N ế u h ọ đã đáp ứ n g được các tiêu chí nêu tại đoạn (e ) nói trên, điều kiện để tiếp cận và sử d ụ n g các dịch vụ và m ạn g vận ch u y ển thông tin viễn th ôn g côn g c ộ n g có thể b ao gồm : 54 (i) Hạn ch ế v iệ c bán lại h oặc sử dụng chun g các dịch vụ; (ii)M ộ t yêu cầu về v iệ c sử dụng g ia o diện kỹ thuật cụ thể, kể cả những sơ đồ nối m ạch, để tiếp nối những m ạn g và dịch vụ như vậy; (iii) K hi cần thiết, yêu cầu tính bảo đảm hoạt đ ộn g giữ a những dịch vụ được cung cấp đó và để kh uyến nghị hoàn thành các m ục đích được đặt ra tại đoạn (7 ) a củ a phụ lục; (iv ) Đ ồ n g nhất hoá các đầu m áy cu ố i hoặc các thiết bị được sử dụng để hoà m ạng và quy định những yêu cầu kỹ thuật để gắn đặt nh ữ ng thiết bị đó vào những m ạ n g n h ư vậy; (v ) N h ữ n g hạn ch ế v ề hoà m ạng v ớ i nhữ ng m ạch tự do tư sở hữu vào nh ữ n g dịch vụ hoặc m ạn g, h oặc vớ i nhữ ng m ạch nhân thuê hoặc di những ngư ời cu n g cấp d ịch vụ khác thuê hoặc sở hữu; hoặc (v i) T h ô n g báo, đăng ký vào cấp phép. Tại phần (f) này Pháp lệnh bưu chính v iễ n th ôn g k h ô n g quy định các điều kiện để tiếp cận và sử dụng các d ịch vụ và m ạng vận chuyển th ô n g tin viễn th ông c ô n g c ộ n g ngoài các điều kiện đã nêu trong hiệp định. 2.3. Ánh hưởng của việc áp dụng các quy định của G ATS tác động đ ến c á c n g à n h B C V T Á nh h ư ở n g của v iệ c áp dụng nhữ ng quy định G A T S đối với ngành bưu ch ín g v iễn th ô n g bao g iờ cũ n g đư ợ c h iểu th eo 0 2 hướng: • Ả nh h ư ở n g tiêu cực; • Ả n h h ư ở n g tích cực. C húng ta hãy cù n g nhau x em x ét th eo 0 2 hư ớ n g tác đ ộn g này khi chúng ta áp dụng cá c quy định của G A T S . Ảnh hưởng tiêu cực H iệp định ch u n g v ề th ư ơn g mại dịch vụ đư ợc soạn thảo ra vớ i m ụ c đích áp dụng ch o tất cả các thành v iê n của W T O . T ron g hiệp định này quy định 55 các chuẩn h ó a ch o các quốc gia thành v iê n phải tuân th eo , gồm cà các nư ớc phát triển và các nư ớ c đang phát triển. V iệt N am là m ột nước đang phát triển v à đang trong tiến trình hộp nhập với kinh tế qu ốc tế. M ặt khác, chún g ta có m ột thời g ian dài nằm dưới ch ế độ quan liêu bao cấp lên nhìn chung v iệ c áp dụng G A T S h iện nay chưa được th ốn g nhất và cò n nhiều bất cập. D o đó thực tế thị trường ch o thấy có những bất cập như: - T rong các ngành cu n g cấp v ề dịch vụ nói ch u n g và bưu chính v iễ n th ôn g nói riên g còn chưa có m ột quy định th ố n g nhất giữ a tất cả các loại hình doanh ngh iệp . D oanh n gh iệp nhà nước vẫn đư ợc ưu ái và nhận được những ưu tiên nhất định m à bưu chính v iễn th ôn g cò n có vấn đề nhạy cảm là liên quan đến th ô n g tin, bí m ật q u ốc g ia nên nh iều doanh n gh iệp kinh doanh trong lĩnh vự c này vẫn được ưu tiên. M ột x ã hội m u ốn phát triển thì phải k h ô n g có hiện tư ợng đ ộc q u yền trong tất cả các ngành kinh tế, kể cả bưu chính v iễn thông. V iệ c đ ó n g gó p của các doanh n g h iệp nhà nư ớc là k h ông th ể ph ủ nhận, tuy nhiên đến thời đ iểm hiện nay ch ú n g ta đã nhận ra rằng k h ôn g thể cứ ưu ái m ãi doanh n g h iệp nhà nước được m à cũ n g cần phải có sự bình đắng g iừ a các doanh ngh iệp . V iệ c Q u ốc h ội th ôn g qua L uật doanh n gh iệp 2 0 0 5 áp dụng cho tất cả các loại hình doanh n gh iệp là m ột tiến bộ rất lớn trong tiến trình pháp điển hóa; - C ác q u y địn h v ề đầu tư nư ớc n g o à i chư a tạo sự thuận lợi cho v iệ c tiếp cận và ra nhập thị trường bưu chính v iễ n th ô n g của các nhà đầu tư nư ớc n goài. Cụ th ể như trong Pháp lệnh B ư u chính V iễ n th ông, nhà nước chỉ cho phép các th ư ơn g nhân nước n goài tham g ia cu n g cấp dịch vụ v iễn th ông dưới hình thức hợp đ ồn g hợp tác - kinh doanh. T h eo số liệu th ốn g kế của Tập đoàn B ư u chính V iễ n th ô n g V iệt N am thì tính đến thời điểm hiện nay có 08 hợp đ ồ n g hợp tác kinh doanh cu n g cấp các dịch vụ v iễ n th ông cố định, di đ ộ n g và v iễ n th ông q u ốc tế. Pháp lệnh chư a ch o phép c ô n g ty nư ớ c ngoài cung cấp d ịch vụ v iễn th ô n g tại V iệ t N am ; 56 - C ác nhà cu n g cấp bưu chính v iễn th ôn g V iệt N a m sẽ phải đối m ặt vớ i m ột cu ộ c cạnh tranh kh ốc liệt. N ếu như trước kia hoặc trong thời điểm hiện tại, v iệ c cạnh tranh này ch ỉ là giữ a những nhà cung cấp nội địa hoặc doanh n gh iệp liên doanh vớ i nhau thì tới đây đó là cá c cô n g ty, tập đoàn đa q u ố c g ia tiềm lực tài ch ín h hùng hậu và nhiều kinh ngh iệm v ề cạnh tranh qu ốc tế. N ế u các doanh n gh iệp này k h ôn g có những sách lư ợ c hợp lý thì rất có thể v iệ c thất bại là k h ôn g thể tránh khỏi. - K hi ra nhập W T O v iệ c áp dụng các ch iến lư ợ c quảng bá h ìn h ảnh, ch iến lư ợ c q u ảng cáo đối vớ i các nước khác là v ô cù n g quan trọng v à điều này đặc b iệt đú ng đối v ớ i các ngành hoạt đ ộ n g trong lĩnh vự c dịch vụ . B ư u chính v iền th ôn g củ a chún g ta còn chưa ngan g tầm đư ợc với các nhà cu n g cấp lớn trên thế g iớ i nên nếu k h ôn g nhạy bén, tích cự c v à năng động hơ n nữa, ngành này của ch ú n g ta sẽ bị các nhà đầu tư nư ớ c n g o à i “thôn tính” . Những tác động tích cực T oàn cầu h óa và hội nhập kinh tế quổc tế đã trở thành tất y ếu , thế g iớ i của ch ú n g ta n gày nay đã là “thế giớ i p h an g” ở đó các đư ờng biên g iớ i củ a sự ngăn cách giữ a các quốc g ia đă trở thành tư ơ n g đối. V ớ i tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tốc độ tăn g trưởng G D P được xác định từ 8 - 10% /năm . V iệ t N am chún g ta đư ợc đánh g iá là m ột trong nhữ ng m ảnh đất đầy tiềm năng đ ể phát triển kinh tế. C ơ h ội m ở rộng thị trường m ớ i, thu hút v ố n đầu tư nư ớ c n g o à i, ch u yển g ia o c ô n g ngh ệ, tạo thêm n h iều c ô n g ăn v iệ c làm trong các ngàn h dịch vụ nói ch u n g v à trong ngành bưu chính v iễn th ô n g n g à y càng m ở ra. Đ iề u đó được thể hiện: - C ác doanh n gh iệp bưu chính v iễn th ôn g sẽ có c ơ hội tiếp cận v ớ i các loại hình dịch vụ m ới h iện đại hơn qua v iệ c liên kết vớ i các đối tác n ư ớ c n goài và đặc b iệt là nó sẽ làm ch o các ngành bưu chính v iễn th ông phải năng đ ộn g và họat đ ộ n g hiệu quả hơn nữa; 57 - H iệp định G A T S được coi là thể ch ế pháp lý của W TO cho các hoạt đ ộn g th ư ơn g m ại dịch vụ quổc tế. C ác nư ớc thành v iê n của W TO khi tham vào G A T S đều m o n g m uốn dịch vụ v à các nhà cung cấp dịch vụ của m ình đư ợc đổi xử trên n gu yên tắc tối huệ q u ốc, đại n gộ q u ốc gia. T heo ngu yên tắc này thì đầu tiên m ỗi nước phải đối xử với d ịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ của nước khác th eo cùng m ột cách thức. D o đó khi áp dụng G A T S các doanh n gh iệp bưu ch ín h v iễn th ôn g của V iệ t N am cũ n g nhận được nhữ ng lợi thế kh ông nhỏ khi tham gia vào thị trường của các thành v iê n khác; - T ham g ia vào G A T S chún g ta h ọc được n h iều từ các doanh ngh iệp nước ngoài trong lĩnh vự c dịch vụ nói ch u n g và bưu chính v iễn th ông nói riêng. C ác doanh ngh iệp bưu chính v iễ n th ôn g sẽ h ọ c tập được cách thức quản lý , cách thức đ iều hành cũ n g như những kinh n g h iệm để làm thế nào có thể tồn tại trong m ôi trường cạnh tranh kh ốc liệt hiện nay. 2.4. N h ữ n g quy tắc q u ả n lý áp d ụ n g đối v ó i ng à n h Bưu c hính v iễ n t h ô n g . V iệ c tham g ia và o W T O là m ột thách thức th ự c'sự và ở đó những sai lầm rất ít khi có c ơ hội sửa chữa. D o đó v iệ c quản lý nhà nư ớc trong lĩnh vự c này cũ n g đ ó n g m ột vai trò v ô cùng quan trọng vì nhà nư ớc có thể điều tiết và tạo ra nhữ ng chính sách thích hợp để thúc đẩy lĩnh v ự c này phát triển. D ù cho thị trường bưu ch ín h viễn th ôn g trên thế g iớ i k h ôn g n gừ n g phát triển nhưng nhữ ng xu h ư ớ n g thay đổi v ề cơ bản là sẽ g iố n g nhau tại hầu hết các nư ớc. V à chún g ta k h ôn g hề ngạc nhiên khi các n gu yên tắc quản lý hiệu quả của thế g iớ i luân đư ợ c h ộ tụ lại và đư ợ c áp dụng rất n h iều nư ớ c trên thế giớ i. Ở đây câu hỏi được đặt ra là? những n g u y ên tắc c ơ bản m ặc dù chỉ có vậy nhưng làm thế nào để áp dụng chún g thành cô n g v à thành cô n g vớ i những m ứ c độ nào. Đ iề u này tù y thuộc và o từng n ư ớ c, từng nền kinh tế, n g u ồ n lực của từng qu ốc g ia , khuân khổ pháp luật và khả năng quản lý nhà nước. K hả năng quản 58 lý nhà nước này đ ón g m ột vai trò v ô cù n g quan trọng. X ét vào thực tê V iệt N am trong thời gian vừ a qua, nhà nước đã có nhữ ng điều chỉnh hợp lý hơn để tạo m ặt bằn g th ôn g th oán g ch o các doanh n gh iệp phát triến. N h ữ n g thủ tục hành chính rườm rà đã bị loại bỏ. V í dụ như vừ a rồi C hính phủ đã có chỉ thị ch o các c ơ quan hành nhà nư ớc như: c ô n g an, thuế vụ, hải quan..phải đi làm và o ngày thứ bảy để giú p các doanh n g h iệp giải q u yết các thủ tục v ề hải quan, thuế v ụ h oặc giú p n gư ờ i dân làm thủ tục đăng ký hộ khẩu. M ột ví dụ điển hình khác của m ặt g iả m b ó t các thủ tục hành chính là vừ a quan C ục xuất nhập cảnh - B ộ C ô n g an v à Tập đoàn B ưu chỉnh V iễ n th ôn g V iệ t N am đã ký m ột th ỏa thuận hợp tác m à th eo đó những cá nhân m u ốn cấp h ộ ch iếu phổ th ông thì k h ôn g cần phải đến tại trụ sở của C ục xuất nhập cảnh nữa m à có thể vào trang W eb củ a C ục để in bản khai và làm th eo các hư ớ n g dẫn trên đó v à sau đó ra B ưu điện gử i lệ phí, các hồ sơ cần th iết để B ưu điện chuyển đến C ục xuất nhập cảnh. X o n g m ột thời gian k iểm tra, x em x ét, C ục sẽ cấp, k h ô n g cấp h oặc y êu cầu bổ su n g thêm các chi tiết phụ vào hồ sơ sau đó gửi kết quả cho cá nhân yêu cầu th ô n g qua đ ư ờ n g B ư u điện. Tuy n h iên , đó là n h ữ n g cải cách tích cự c, như ng vừ a rồi cũ n g th eo m ột đ iều tra của V iệ n n g h iên cứ u quản lý kinh tế Trung ư ơ ng thì doanh n gh iệp phải đ ó n g thuế 32 lần trong m ột năm và tiêu tốn 1.0 5 0 g iờ /n ă m dành cho v iệ c đ ó n g thuế - m ột con số quả là khủng k h iếp đối v ớ i ngư ờ i n gh e. D o đó làm thế n ào để cỏ các n g u y ên tắc quản lý h iệu quả của nhà nư ớc đổi v ớ i lĩnh v ự c bưu ch ín h v iễ n th ôn g? Sau đây ch ú n g ta cù n g x em xét những n g u y ên tắc quản lý c ơ bản v ề nhà nư ớc có thể áp dụng trong lĩnh v ự c bưu chính v iễn thông Nguyên tắc 1: Tối thiểu hóa sự can thiệp của quản lý nhà nươc sau khi cạnh tranh được thiết lập. Q uản lý nhà n ư ớ c cần được g iữ ở m ứ c tố i thiểu, đặc biệt là những thị trường cạnh tranh m à h iện nay V iệ t N a m ch ú n g ta đang chập chữ ng bư ớc vào 59 thị trường này. N h ừ n g kiểm n gh iệm thực tế và bằn g ch ứ n g của thế g iớ i chỉ ra rằng các thị trường cạnh tranh tự do thư ờng có khả năng đáp ứng nhu cầu của n gư ờ i tiêu dùng tốt hơn những thị trường do nhà nư ớc kiểm soát. N h ữ n g ưu đ iểm của v iệ c cổ phần h óa và m ở cử a thị trường sẽ bị m ất đi hoặc bị hạn chế n gh iêm trọng bởi các biện pháp quản lý nhà nư ớ c nặn g nề, ch ồ n g chéo. V ừa qua, Chỉnh phủ cũ n g đã sát nhập m ột số bộ, cơ quan n gan g bộ để thành những bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vự c nhầm m ục đích trách m ột tổ chức bộ m áy chính phủ nặng nề, ch ô n g ch éo . V í dụ: B ộ T hủy sản đư ợc sáp nhập v à o B ộ N ô n g n gh iệp và Phát triển N ô n g thôn; m ản g th ô n g tin, xuất bản của B ộ V ăn hóa được sáp nhập vào B ộ B ư u ch ín h ,V iễn th ô n g thành B ộ T hông tin và truyền thông; T ổ n g cục D u lịch, ủ y ban thể dục thể thao và m ột phần của B ộ V ăn hóa được sáp nhập để trở thành B ộ V ăn h óa T hể thao v à D u lịc h ... Nguyên tắc 2: Cân đổi các tiêu chuẩn quản lý nhà nước của khu vực và toàn cầu. N en tảng c ô n g n gh ệ và kinh tể của ngành cô n g ngh iệp viễn thông, bưu chính là g iố n g nhau trên thế g iớ i. X u h ư ớ n g hài hòa hóa cô n g ngh ệ viễn th ôn g n gày càng tăng. Thị trường bưu chính v iễn th ô n g đan g n gày càng trở thành khu vự c và toàn cầu. C ác cơ quan quản lý quan tâm tới v iệ c duy trì tính cạnh tranh trong các thị trường bưu ch ín h v iễn th ôn g nội địa của họ cần th eo dõi các xu hư ớng quản lý qu ốc tế v à sớm chấp thuận các xu h ư ớ n g tăn g cư ờ n g hiệu quả v à cạnh tranh trong thị trường của họ. T rong đa số các trường hợp, kỹ thuật quản lý nhà nước nếu đã được khẳng định trong m ộ t số thị trường thì sẽ hoạt độn g được trong cá c thị trường tư ơ ng tự khác. Nguyên tắc 3: Tạo cạnh tranh M ọi n gư ờ i đều có thể nhận thấy đư ợc m ột cách rộng rãi rằng lợi ích của v iệ c cạnh tranh trong lĩn h vự c cu n g cấp các d ịch vụ và thiết bị viễn th ôn g 60 vượt xa nh ữ n g k h uyết điểm của nó. V í dụ như tại V iệ t N am sự cạnh tranh giữ a các nhà cu n g cấp dịch vụ v iễn thông: M o b ile phone, V in ap h on e. V iettel. S -phon e. H T -m o b ile đã làm cho g iá các cu ộc gọi điện thoại rẻ đi rất nhiều kèm th eo đó là v iệ c nâng cao chất lư ợ n g dịch vụ của các hãng, các chư ơ ng trình k h uyến mãi khách hàng liên t ụ c ...v à ngư ờ i ở đây được lợi đương nhiên là khách hàn g và xã hội. Đ a sổ các qu ôc gia trên thế g iớ i, các thị trường bưu chính viễn th ô n g đã được m ở cửa với nhiều m ức độ cạnh tranh khác nhau. Sự can thiệp của quản lý nhà nư ớc th ôn g thường là cần thiết đế đảm bảo v iệ c thiết lập và duy trì cạnh tranh. Nguyên tắc 4: Quản lý theo nguyên tắc. C hậm trễ trong v iệc quyết định các vấn đề quản lý chính sẽ trì hoãn sự phát triển của ngành. M ột ví dụ hàng đầu có thể đưa ra là vấn đề kết nối m ạ n g trong lĩnh v ự c v iễn thông. N ếu c ơ quan quản lý nhà nư ớc k h ô n g đưa ra trước những chỉ dẫn rõ ràng và hợp lý v ề n g u y ên tắc kết nổi m ạn g thì các doanh nghiệp có thể phải đàm phán hàng tháng hay hàn g năm ,và v iệ c cu n g cấp dịch vụ sẽ bị chậm trễ. T rong nhiều trường hợp, cơ quan quản lý có thể th iết lập những n g u y ên tắc để doanh n gh iệp áp dụng m à k h ôn g cần phải tiêu tốn thời gian vào nh ữ ng chi tiết của v iệ c thực thi. N h ữ n g chi tiết này thư ờng dành cho doanh n g h iệp thực hiện. N h ữ n g kinh n gh iệm tốt của thể g iớ i đã đư ợc tập hợ lại thành những n gu yên tắc để giải quyết rất n h iều loại vấn đề quản lý. M ột v í dụ là vấn đề v ề giá các th iết bị kết nối viễn thông. V iệ c tính toán các chi phí v iễ n thông có thể sẽ rất phứ c tạp v à tiêu tổn nhiều thời g iờ ch o cơ quan quản lý. T uy nh iên , v iệ c ra quyết định dựa trên n gu yên tắc các th iết bị kết nối cần phải được định giá v ớ i m ức b ằn g vớ i chi phí lư ợ ng g iá dài h ạ n ... 61 Nguyên tắc 5: Tạo hiệu quả hoạt động V iệ c chia sẽ kinh n g h iệm v ớ i các c ơ quan quản lý khác có thể tạo cá c hiệu quả hoạt đ ộn g. C ác hoạt đ ộ n g quản lý nhà n ư ớ c n g à y nay cần phải có hiệu quả hơn n h iều so v ớ i trước đây. C ác ứ n g d ụ n g quản lý dựa vào Internet và cô n g ngh ệ điện tử v à v iệ c xuất bản đ iện tử cá c q u y ết định quản lý nhà nước đã thúc đấy m ạnh h iệu quả và tín h m inh b ạch củ a quản lý nhà nư ớc. Nguyên tắc 6: Chiến lược quản lý nhà nước hiệu quả trong các nền kinh tế đang phát triển. M ặc dù các quy tắc quản lý nhà nư ớ c h iệu quả là tư ơ n g đ ồ n g trong phần lớn các q u ốc gia, m ột số c ó th ể đư ợ c áp d ụ n g m ộ t cá ch k h ác trong các nền kinh tế đang phát triển. C ó sự khác b iệt đán g k ể trong các ràng b u ộc về n g u ồ n lực và các ràng b u ộc khác trong các n ền kinh tế đ an g phát triển. Đ iề u này h iển nhiên có liên quan đến quản lý nhà n ư ớ c. C ác c ơ quan quản lý trong n ền kinh tế đang phát triển và quá đ ộ có m ộ t nhu cầu lớn h ơ n đ ố i v ớ i cá c ph ư ơ n g pháp tiếp cận thực tế. 62 Chương 3 H Ư Ớ N G H O À N T H IỆ N C Ủ A P H Á P LUẬ T VÈ T H Ư Ơ N G MẠI DỊCH v ụ• BƯ U C H ÍN H VIỄN T H Ô N G • • 3.1. Định h u ó n g của Nhà nước về lĩnh vực Bưu chính viễn thông Đ ịn h h ư ớ n g của N h à nước đối vớ i nghành bưu chính v iễn th ôn g đư ợc thể hiện như sau: v ề m ặ t q u a n đ iể m a) B ư u chính , viễn th ông V iệt N am trong m ối liên kết với tin học, truyền th ôn g tạo thành cơ sở hạ tầng th ông tin qu ốc g ia , phải là m ột ngành m ũi nhọn, phát triến m ạnh hơn nữa, cập nhật thư ờng x u y ên cô n g nghệ và kỹ thuật hiện đại. Phát triển đi đôi với quản lý và khai thác có h iệu quả, nhàm tạo điều kiện ứng dụng và thúc đẩy phát triển cô n g ngh ệ th ô n g tin trong m ọi lĩnh v ự c của toàn xã h ộ i, g ó p phần phát triển kinh tế - xã h ội đất nư ớ c và nâng cao dân trí. b) Phát h u y m ọi ngu ồn lực của đất n ư ớ c, tạo điều kiện ch o tất cả các thành ph ần k in h tế tham g ia phát triển bư u ch ín h , v iễ n th ô n g , tin h ọ c tron g m ôi trư ờ n g cạ n h tranh c ô n g b ằ n g , m in h b ạ ch d o N h à n ư ớ c quản lý v ớ i n h ữ n g c ơ c h ế th íc h hợp. Phát triển nh an h , c h iế m lĩn h v à đ ứ n g v ữ n g ở thị trư ờ n g tr o n g n ư ớ c , đ ồ n g thời chủ đ ộ n g v ư ơ n ra h o ạ t đ ộ n g kin h doanh trên thị trư ờ n g q u ố c tế. c) C hủ đ ộ n g hội nhập kinh tế qu ốc tế, phát triển đi đôi với đảm bảo an ninh, an toàn th ôn g tin, g ó p phần bảo v ệ v ữ n g chắc T ổ qu ốc V iệt N am x ã hội chủ nghĩa. v ề m u c tiê u a) X â y d ự n g v à phát triển c ơ sở hạ tần g th ô n g tin qu ốc g ia c ó cô n g nghệ hiện đại n g a n g tầm các nư ớc tiên tiến trong khu v ự c, có độ bao phủ rộng khắp trên cả n ư ớ c v ớ i th ôn g lư ợ n g lớn, tốc độ v à chất lư ợ n g cao, hoạt đ ộn g hiệu quả, tạo đ iều k iện để toàn xã hội cùng khai thác, ch ia sẻ th ôn g tin trên nền xa 63 lộ thông tin quốc gia đã x ây dựng; làm nền tảng cho v iệc ứng dụng và phát triển công ngh ệ thông tin phục vụ sự nghiệp cô n g nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. b) C un g cấp cho x ã h ộ i, người tiêu dùng các dịch vụ bưu chính , viễn thông hiện đại, đa dạn g, p h o n g phú vớ i g iá cả thấp hơn hoặc tư ơ n g đương m ức bình quân của các nư ớ c trong khu vực; đáp ứ ng m ọi nhu cầu th ô n g tin phục vụ kinh tế - xã h ội, an ninh, quốc phòng. T hực hiện phổ cập các d ịch vụ bưu chính , v iễ n th ôn g, tin h ọ c tới tất cả các vù n g, m iền trong cả nư ớc v ớ i chất lư ợ ng phục vụ ngày cà n g cao. Đ en năm 2 0 1 0 , số m áy điện thoại, số ngư ờ i sử dụng Internet trên 100 dân đạt m ức trung bình trong khu vự c. c) X â y d ự n g bưu ch ín h , viễn th ông trong xu thế hội tụ cô n g n g h ệ thành ngành kinh tế - kỹ thuật m ũ i nhọn hoạt đ ộ n g hiệu quả, đ ón g góp n g à y càng cao v à o tăn g trưởng G D P củ a cả nước, tạo thêm n h iều v iệ c làm ch o xã h ộ i. v ề định hướng phát triển các lĩnh vực a) P h á t triê n c ơ s ở h ạ tầ n g m ạ n g lư ớ i viễn thông, tin h ọc - X â y d ự n g và phát triển cơ sở hạ tầng m ạn g lưới v iễ n th ôn g, tin học quốc g ia tiên tiến , h iện đại, hoạt độn g h iệu quả, an toàn và tin cậy, phủ trong cả nư ớc, đến v ù n g sâu, v ù n g xa. biên g iớ i hải đảo, hình thành xa lộ th ô n g tin quốc g ia có du ng lư ợ n g lớ n , tốc độ ca o , trên c ơ sở hội tụ cô n g n gh ệ v à dịch vụ v iễn th ôn g, tin h ọc, truyền th ôn g quảng bá. ứng dụng các phư ơng thứ c truy nhập băng rộng tới tận h ộ tiêu dùng : cáp quang, v ô tuyến băng rộng, th ông tin v ệ tinh (V I N A S A T ) v .v ..., làm nền tảng ch o ứ ng dụng và phát triển cô n g nghệ th ô n g tin, th ư ơn g m ại điện tử, C hính phủ điện tử, dịch vụ cô n g v à các lĩnh v ự c khác. - N ăm 2 0 0 5 , tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước được kết n ố i bằng cáp quang băn g rộng. N ă m 2 0 1 0 , xa lộ th ô n g tin qu ốc g ia n ối tới tất cả các h u yện v à n h iều x ã trong cả nư ớ c bằng cáp quang và các ph ư ơ ng thức truyền dẫn băng rộng khác; ít nhất 30% số th u ê bao có khả năng truy cập v iễ n th ôn g và Internet b ăn g rộng. 64 b) P h á t triê n m ạ n g lư ớ i bưu chính - Phát triển bưu chính V iệt N am th eo h ư ớ n g cơ g iớ i hoá, tự độn g hoá, tin h ọc hoá, nhằm đạt trình độ hiện đại ngan g tầm các nư ớc tiên tiến trong khu vự c. T ố ch ứ c bưu chính tách khỏi v iễn th ôn g, hoạt đ ộ n g độc lập có h iệu quả, cung cấp các d ịch vụ đa dạng theo tiêu chuẩn q u ốc tế. - N ăm 2 0 1 0 đạt m ức độ phục vụ bình quân dưới 7 .0 0 0 ngư ờ i dân trên m ột điêm phục v ụ bưu chính - v iễn th ôn g, bán kính phục vụ bình quân dư ới 3 km . Đ ạt ch ỉ tiêu 100% số xã đ ồn g bằng v à hầu hết các xã m iền núi có b á o đến trong ngày. c) P h á t triể n c á c m ạ n g th ô n g tin d ù n g r iê n g - Phát triển các m ạn g th ông tin dù ng riêng hiện đại, phù hợp với sự phát triển của m ạn g c ô n g c ộ n g quốc gia; vừ a đáp ứ ng nhu cầu th ông tin riên g của các ngành, vừ a sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng th ô n g tin của m ạn g c ô n g cộ n g đã x ây dựng. - Ư u tiên phát triển m ạng th ông tin dùng riêng hiện đại phục vụ Đ ả n g , C hính phủ, qu ốc phòng, an ninh; đảm bảo chất lư ợ ng phục vụ, yêu cầu bảo m ật và an toàn th ô n g tin. d) P h á t triể n d ịch vụ - Phát triển nhanh, đa dạng hoá, khai thác c ó hiệu quả các loại hình dịch vụ trên nền cơ s ở hạ tầng th ôn g tin q u ốc g ia nhàm cu n g cấp cho n g ư ờ i sử dụng các dịch v ụ bưu chính, v iễn th ôn g, Internet với chất lư ợ n g cao, an toàn, bảo m ật, g iá cư ớ c thấp hơn hoặc tư ơ ng đ ư ơ n g m ức bình quân của các n ư ớ c trong khu v ự c, phục vụ sự n gh iệp phát triển kinh tế - xã h ội, an ninh, qu ốc p h òn g, c ô n g n g h iệp hoá, hiện đại hoá đất nước. - Đ ẩ y nhanh tốc độ phổ cập các d ịch vụ bưu chính, v iễn thông, Internet trong cả n ư ớ c. B ê n cạnh các dịch vụ cơ bản cổ định, đẩy m ạnh phát triển dịch v ụ di đ ộn g, Internet, thương mại điện tử, dịch vụ phục vụ C hính phủ đ iện tử, dịch vụ c ô n g , d ịch vụ c ộ n g đ ồn g và các dịch vụ giá trị g ia tăng khác. 65 N ăm 2 0 1 0 , m ật độ đ iện thoại bình quân đạt 1 5 - 1 8 m á y /100 dân; đạt bình quân hơn 60% số hộ gia đình có m áy điện thoại, thành thị bình quân 00% số hộ gia đình có m áy điện thoại; cung cấp rộng rãi dịch vụ Internet tới các viện nghiên cứu, các trường đại học, trường phổ thông, bệnh viện trong cả nước. g ) P h á t triể n c ô n g n g h iệ p bưu chỉnh, viễn thông, tin học - K hu yến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia phát triển cô n g ngh iệp bưu chính, viễn thông, tin học; các hình thức đầu tư nước ngoài có chuyển g iao cô n g ngh ệ cao, kể cả hình thức 100% vốn nước ngoài. - T ăn g c ư ờ n g tiếp thụ chuyển g ia o c ô n g n gh ệ hiện đại; từ ng bước tiến tới làm chủ c ô n g ngh ệ cả phần cứ ng v à phần m ềm , sản xuất các sản phẩm có chất lư ợ n g quốc tế. N â n g cao năng lực sản xuất th iết bị trong nư ớc, năm 2 0 0 5 đáp ứng 60% và năm 2 0 1 0 đạt 80% nhu cầu sử dụng thiết bị bưu chính, v iễn thông và tin h ọc củ a V iệ t N am . Đ ẩy nhanh tiến trình nâng cao hàm lư ợ n g g iá trị lao đ ộ n g V iệ t N am tron g các sản phẩm: năm 2 0 0 5 đạt 30 - 40% , năm 2 0 1 0 đạt 60 - 70% . T ăn g c ư ờ n g hợp tác trao đổi, tham g ia thị trường phân c ô n g lao đ ộn g q u ốc tế, thực h iện ch u yên m ôn h oá sản xuất m ộ t số sản phẩm tại V iệt N am ; đẩy m ạnh thị trư ờng xuất khẩu ra nư ớc n goài. - C hú trọng ưu tiên h u y đ ộn g vốn và đầu tư v ề n gu ồn nhân lực cho phát triển c ô n g n g h iệp phần m ềm . N ăm 2 0 1 0 , doanh số phần m ềm phấn đấu đạt trên 30% trong doanh sổ c ô n g n gh iệp bưu chính , v iễ n thông, tin h ọc. T ăng nhanh tỷ trọng phần m ềm trong các sản phẩm ; từ n g bư ớc thâm nhập thị trường khu vự c v à q u ốc tế th ôn g qua phân c ô n g lao độn g, chuyên m ôn h oá sản xuất ( Trích đ ịn h h ư ớ n g p h á t triển biru ch ín h viễn th ô n g đến năm 2 0 1 0 ). Pháp luật B ư u ch ín h V iễ n th ông nằm trong hệ th ố n g pháp luật v ề thư ơng m ại dịch vụ do đ ó nó c ũ n g chứ a đựng đầy đử nh ữ ng ưu và nhược điểm của hệ th ống này. Y iệ c ra nhập W T O của V iệ t N a m n g à y càn g cho thấy bộc lộ ra những k h iếm k h u y ết củ a pháp luật thư ơng m ại dịch v ụ nói chung và pháp luật 66 th ư ơn g mại d ịch vụ bưu chính v iễn th ông nói riêng. V iệ c đưa ra hư ớ n g hoàn thiện pháp luật v ề thư ơng mại dịch vụ bưu chính v iễn th ôn g khiến ch ú n g ta phải trả lời 2 câu hỏi đó là: 1. Tại sao phải hoàn thiện pháp luật v ề bưu chính v iễn thông? 2. N h ữ n g giải pháp v à cách thức nào để hoàn thiện pháp luật này? Đ ể trả lời ch o câu hỏi thứ nhất, chún g ta thấy n ổi nên những vấn đề sau: - Pháp luật v ề bưu chính viễn th ôn g thực tế vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện. C h ú n g ta có thể thấy rằng hiện nay nếu x é t v ề hệ th ống văn bán pháp luật v ề bưu chính viễn th ôn g thì m ới chỉ có Pháp lệnh Bưu chính V iễn th ôn g là có g iá trị pháp lý cao nhất m à Pháp lệnh này chư a được n â n g lên thành luật. Đ iề u này thể hiện 2 vấn đề: Pháp lệnh này chưa đủ tầm để nâng lên thành luật H iện nay lĩn h vự c bưu chính v iễn th ô n g chư a thật sự cần th iết để c ó m ột văn bản luật đ iều chỉnh lĩnh vự c này lý do này thực sự k h ô n g thuyết ph ục bởi vì h iện nay k h ôn g thể phủ nhận đó là tốc độ phát triển như vũ bão củ a viễn th ôn g, cô n g n gh ệ th ôn g tin và kéo theo nó cũ n g có nhiều bất cập, v ư ớ n g m ắc v à thực tế đây cũ n g là m ột lĩnh v ự c nhạy cảm và phứ c tạp (ở đây m ột phần nó cò n liên quan đến th ông tin và an ninh qu ốc gia). D o đó chỉ có thể nói rằng pháp lệnh nay chưa đủ tầm để nâng lên thành luật và có ch ăn g các nhà làm luật phải soạn thảo ra m ột luật m ớ i v ề bưu chính v iễn th ông. - M ặt kh ác, pháp luật bưu chính v iễn th ôn g n ó cũng chữa đ ụ n g những bất cập đó là a/ Pháp luật về bưu chính v iễn th ôn g chư a tiếp cận đư ợc với nh ữ ng yếu tố của nền kinh tế. Đ iề u này, ch ú n g ta có thể nhìn nhận ra ngay đ ó là khi đất nước ta ch u y ển từ nền kinh tế kể hoạch hóa quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trư ờng có định h ư ớ n g x ã h ội chủ nghĩa. K hi ch u yển san g nền kinh tế thị trường, cá c lĩnh 67 Vực, ngành d ịch vụ m ới xuất hiện và trở nên p h o n g phú đa dạng, kéo th eo sự phát triển m ạnh m ẽ của thư ơng m ại dịch vụ và đặc biệt là bưu chính v iễ n th ôn g với sự tham g ia m ạnh m ẽ của các hãng v iễn th ôn g cũng như bưu chính nư ớc ngoài nên đã đẩy ngành bưu chính phát triển vớ i m ột tốc độ ch ó n g m ặt. C ác loại tô n g đài m ới được đưa vào sử dụng làm ch o các cu ộc g ọ i đư ợc ch u yển đi nhanh ch ón g, ch ú n g ta bắt đầu có khái niệm điện thoại di đ ộn g. Đ ơ n cử ra đây m ột v í dụ nếu như năm 1995 số lư ợ n g người sử dụng đ iện thoại di đ ộn g chỉ đến trên đầu n g ó n tay thì năm 2 0 0 7 này gần như đến 3 0 triệu ngư ời V iệ t N am sử dụng điện thoại di đ ộ n g ... M ặt khác, chúng ta thấy trong nền kinh tế thị trường quan hệ v ề th ư ơn g m ại dịch vụ và hoạt độn g của các nhà cu n g cấp d ịch vụ luôn luôn chịu sự chi p h ối bởi nh ữ ng quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường. T uy nh iên , có thế thấy rằng sau khi ch u yển san g nền kinh tế thị trường thì ngành bưu chính v iễ n th ôn g vẫn thuộc qu yền quản lý và điều tiế t của nhà nư ớc. Chỉ có thời g ian gần đây vớ i sự tham g ia của các nhà cu n g cấp dịch vụ khác: V iêttel, S a ig o n p o stel, EVTSL.thì sự đ ộc quyền của V N P T m ới bắt đầu bị thách thức. V iệ c thay đổi m ớ i hệ tư duy v à thay đổi p h o n g cách làm v iệ c sang hư ớ n g m ớ i là tư ơ n g đối khó khăn. M ặt khác phải tạo lập nhữ ng định ch ế, thiết ch ế luật pháp cho N g à n h này hoạt đ ộ n g và vận hành th eo c ơ chế thị trường là k h ô n g dễ. B ở i vì nếu giai đoạn trước đây khi nói đến ngành bưu chính v iễn th ô n g n g ư ờ i ta chỉ có thể hiểu là Tập đoàn B ư u chính V iễ n th ôn g V iệt N am nh ư ng h iện nay có rất nhiều nhà cu n g cấp tham g ia v à o thị trường này nên v iệ c tiếp cận được v ớ i pháp luật bưu chính v iễn th ô n g của các nư ớc khác cũng đòi hỏi m ột thời gian tư ơ n g đối dài. V í du: trong thời gian vừ a qua báo chí và dư luận đang rất quan tâm v à k h ô n g đ ồn g tình v ớ i cách sử x ự của T ổ n g C ô n g ty Đ iện lực V iệ t N am (c ơ quan cung cấp dịch vụ điện thoại di đ ộ n g v à c ố định) đó là B an Thi đua khen 68 thư ởng của T ổn g C ôn g ty đã có văn bản yêu cầu các nhân viên của m ình chỉ được sử dụng dịch vụ di đ ộn g của E V N v à k h ô n g đư ợc sử dụng dịch vụ di đ ộn g của các hãng điện thoại di đ ộn g khác. N ế u phát hiện ra nhân v iên của cô n g ty nào sử dụng điện thoại di đ ộn g của các hãng khác hoặc thì sẽ phải kỷ luật. T uy n h iên , sau m ột thời gian bị báo chí đưa tin, T ổ n g C ô n g ty Đ iệ n lực V iệ t N am có giải thích rằng đây chỉ là m ột văn bản m an g tính k h uyến khích chứ k h ôn g bắt bu ộc nhưng nếu dựa vào văn bản yêu cầu và thực tế thì đây hoàn toàn là m ột hành vi kinh doanh k h ôn g lành m ạnh và vi phạm pháp luật v ề cạnh tranh nhưng pháp luật v ề bưu chính v iễn th ôn g cũ n g k h ôn g lư ờ ng trước đư ợ c và k h ôn g biết phải giải q u yết như thế nào. b. H ệ th ốn g văn bản pháp luật về bưu chính v iễn th ông chưa th eo kịp được vớ i sự phát triển nhanh ch ó n g của m ột trong nhữ ng ngành cô n g ngh ệ đư ợc co i là mũi nhọn của đất nước. V í dụ pháp luật chư a điều chỉnh kịp hoặc nói m ột cách khác đi là k h ôn g lư ờ n g hết đư ợc nhữ ng bất cập xẩy ra như vụ ép nhân viên của tốn g cô n g ty phải sử dụng điện thoại của ngành m ình như trên là m ột m inh chứng. c. C òn thiếu sự côn g bằng m inh bạch trong pháp luật v ề bưu chính v iễn thông. V ấn đề được đề cập ở đây đó là trong pháp luật v ề bưu chính v iễn th ôn g các doanh n gh iệp nhà nư ớ c đư ợc ưu ái quá nhiều so v ớ i các doanh n gh iệp th uộc các thành phần kinh tế khác. N h à nư ớ c vẫn tập trung đầu tư và d u y trì vai trò chủ đạo của các tổn g c ô n g ty nhà nư ớ c trong nhiều lĩnh vự c như: bưu chính v iễ n thông, hàng kh ông, đ iện lự c ...V iệ c duy trì vai trò chủ đạo này m ặc dù kh ông có gì là sai cả và nó là m ột đảm bảo cần thiết cho sự phát triển Ổn định v à có hiệu quả của nền kinh tế thị trường. T uy nhiên, trong ngành bưu chính v iễn th ông hoặc các ngành d ịch vụ khác nếu nhà nư ớc còn duy trì quá nhiều lợi ích ch o các doanh n gh iệp nhà nư ớc thì các doanh n gh iệp n ày sẽ có sự chây ì, ỉ lại quá nhiều v à o nhà nư ớc. M ặt khác, khi chún g ta chấp 69 nhận ra nhập W T O thì phải c ó m ộ t hệ th ố n g pháp luật phù hợp vớ i y êu cầu của T ổ ch ứ c này. T rung Q u ốc là m ột v í dụ đ iển hìn h khi ra nhập W T O họ đã phải rà soát hơn 2 .3 0 0 văn bản quy phạm pháp luật, bãi b ỏ 8 3 0 văn bản, sử a đổi 323 văn bản luật có liên quan kh ác, huỷ b ỏ h o ặ c sử a đổi 1 9 .0 0 0 văn bản luật của địa ph ư ơ n g. V iệ t N am ch ú n g ta cũ n g v ậ y để cà n g n g à y pháp luật củ a chúng ta càng phải có sự cô n g bằng giữa các thành phần kinh tế như vậy thì chúng ta mới có thể thúc đẩy được sự linh hoạt của các doanh nghiệp nhà nước và sự tăng trưởng của khu vự c tư nhân. Luật D oanh n gh iệp 2 0 0 5 là m ột ví dụ cho sự tiến bộ này trong cách thức làm luật của nhà nước đó là các doanh nghiệp không phân biệt nhà nước hay tư nhân đều có m ột luật chun g điều chinh. d. V iệ c đưa pháp luật áp d ụ n g v à o thực tiễn m ất m ộ t k h o ả n g thời gian quá lâu.T ìn h trạng luật ch ờ luật vẫn cò n đ a n g d iễn ra p h ổ biến trong các ngành th ư ơn g m ại dịch vụ m à bưu ch ín h v iễ n th ô n g c ũ n g k h ô n g n g o ạ i lệ. V í dụ: Pháp lệnh v ề B ưu ch ín h v iễ n th ô n g đ ư ợ c ban hành từ năm 2 0 0 2 , nhưng m ãi đến năm 2 0 0 4 C hính phủ m ớ i c ó cá c n gh ị định h ư ớ n g dẫn thi hành các lĩnh v ự c v iễ n th ôn g, bưu chính. Trên đây là nh ữ ng bất cập xuất h iện trong pháp luật v ề bưu ch ín h v iễ n th ông trong quá trình các ngành thương m ại dịch vụ của V iệt N am hoà nhập với các ngành thương mại dịch vụ của các nư ớ c khác. Đ ể ch o pháp luật thương mại dịch vụ nói chung và pháp luật v ề thương mại dịch vụ bưu chính viễn thông nói riêng ngày càng phát triển, sát với thực tế, ngày càn g trở nên m inh bạch, cô n g khai và rõ ràng. C hủng ta hay đi nghiên cứu v ề hư ớ n g hoàn thiện pháp luật bưu chính viễn thông với tư cách là m ột ngành thương mại dịch vụ. 3.2. H ư ó n g ho àn thiện p h á p luật t h ư ơ n g m ại dịch vụ bưu chính viễn thôn g V ấn đề đặt ra ở đây là h oàn th iện pháp luật th ư ơ n g m ại d ịch vụ bưu ch ín h v iễ n th ôn g như thế nào để vẫn đáp ứ n g đ ú n g đư ợ c chủ trư ơng, định 70 hư ớn g chỉ đạo củ a Đ ản g, nhà nước cũ n g như k h ôn g có sự m âu thuẫn vớ i pháp luật của các ngành thương mại dịch vụ khác. T rong N g h ị quyết H ội nghị lần thứ 9 B an C hấp hành Trung ương Đ ả n g khoá IX đã khẳng định “Triển khai khẩn trương v à đ ồn g bộ v iệ c chuẩn bị đầy đủ điều kiện để giành thế chủ độn g trong hội nhập, nhất là sửa đổi và x â y dự ng m ới các văn bản pháp luật phù hợp vớ i yêu cầu hội nhập” . D ự a vào nội dung của N g h ị q u yết này và liên hệ vớ i điều kiện củ a ngành bưu chính v iễ n th ô n g thì h ư ớ n g hoàn thiện pháp luật thương m ại bưu chính v iễn th ôn g sẽ cần phải: • Phù h ọ p v ớ i hư ớng hoàn thiện pháp luật chun g v ề thư ơng mại dịch vụ • D ựa v à o đặc thù của ngành đế đưa ra nhữ ng hư ớng hoàn th iện khác. 3 .2 .1 . H o à n th iệ n p h á p lu ậ t th ư ơ n g m ạ i b ư u c h ỉn h v iên th ô n g p h ù h ọ p v ớ i h u ớ n g h o à n th iệ n c ủ a p h á p lu ậ t th ư ơ n g m ạ i d ịc h vụ n ó i ch u n g . Đ ể giải q u yết được vấn đề này, thì bắt bu ộc th ư ơn g mại dịch vụ bưu chính v iễn th ôn g phải phù hợp và tuân th eo hư ớ n g hoàn thiện của pháp luật thương mại d ịch vụ nói chun g đó là: a / K h ắ c p h ụ c tình trạ n g ch ồ n g chéo, m âu thuẫn g iữ a c á c vă n bản p h á p luật; tù n g b ư ớ c x â y d ự n g m ộ t h ệ th ố n g vă n bản p h á p lu ậ t th ố n g nhất, đ ồ n g bộ về th ư ơ n g m ạ i d ịch vụ. T rong thời gian vừ a qua, N h à nư ớ c ta đã có nh ữ ng cố gắng rất tích cự c để nhằm giải q u yết sự c h ồ n g ch éo , m âu thuần giữ a các văn bản pháp luật. V í dụ như C ục K iê m định văn bản của B ộ T ư pháp đã đư ợc thành lập đê x em xét những văn bản củ a các cơ quan nhà nư ớc ban hành có đúng thẩm q u yền và hợp h iến k h ôn g. T uy nhiên, hệ th ốn g văn bản pháp luật v ề thư ơng m ại dịch vụ là phức tạp, ch ổ n g ch éo do nhiều c ơ quan, nhiều cấp ban hành v ớ i nhiều hình thức văn bản có hiệu lự c pháp lý cao thấp khác nhau và do đó cù n g m ột vấn đề c ó n h iều văn bản pháp luật điều chỉnh như cù n g m ột quan hệ v ề hợp đ ồn g thì luật ch u y ên ngành, Luật T hư ơ ng m ại, Luật D ân sự cùng tham gia 71 điều chỉnh. V ấn đề đặt ra ở đây là ngư ờ i áp dụ ng luật sẽ k h ôn g biết phải áp dụng văn bản pháp luật nào để điều chỉnh ch o họ trong khi chính pháp luật cù n g k h ôn g có những qui định cụ thể. R iên g v ề lĩnh vự c bưu chính v iễn th ô n g đã có Pháp lệnh B ưu chính, V iễ n th ôn g, 06 nghị định h ư ớ n g dẫn Pháp lệnh và hơn 100 văn bản dưới luật quy định v ề cu n g cấp và kinh doanh các dịch vụ viễn th ôn g, bưu chính, tin h ọc...T h ự c tế ch o thấy rằng v iệ c trùng lắp v à ch ồ n g ch éo của các hệ thống các văn bản pháp luật v ề th ư ơ n g m ại dịch vụ còn rất nhiều. S ở dĩ như vậy v ì thực tế V iệ t N am ch ú n g ta chưa có m ột kế hoạch lập pháp dài hạn để xây dự ng v à hoàn thiện hệ th ốn g pháp luật v ề lĩnh v ự c này. b / H ọ c tậ p c á c q u y địn h tiên tiến c ủ a p h á p lu ậ t q u ố c tể v ề th ư ơ n g m ạ i d ịc h vụ. V ớ i m o n g m u ốn h ọ c hỏi những kinh n g h iệm lập pháp của các qu ốc gia, V iệt N am cũ n g đã tham g ia và là thành v iên của rất nh iều tổ chức quốc tế: A P E C , A S E A N , W T O ...trong lĩnh vực v iễn th ôn g thì V iệ t N am là thành v iê n củ a ITƯ (L iên m inh v iễ n th ôn g quốc tê), U P U (L iên m inh biru chính Q u ốc tế), A IC (U ỷ ban T h ôn g tin Châu á )...T h ự c tế ch o thấy rằng quá trình h ội nhập quốc tế đã nâng tầm cao của V iệ t N am so với các nư ớ c khác. Tuy nh iên , chính v iệ c hội nhập này đã chỉ ch o thấy có n h iều bất cập trong hệ thống pháp luật th ư ơn g m ại dịch v ụ của V iệt N am . V iệ c hội nhập v ớ i nền kinh tế thế g iớ i làm ch o chún g ta ngày càn g phải đối m ặt v ớ i các thử thách n g h iêm trọng hơn. T oàn cầu h oá hay nói m ộ t cách khác đi đó là thế g iớ i n g à y càn g trở nên phẳng hơn v à k h oảng cách giữ a biên g iớ i của các qu ốc g ia n gày càn g “m ềm ” đi. V à trong bối cảnh như vậy pháp luật của ch ú n g ta cũ n g bị cuốn vào dòn g thác của toàn cầu hoá. T hế thi ch ú n g ta phải làm sao? để ch o d ò n g thác đó nhấn chìm h ay là “số n g ch u n g v ớ i lũ” điều này có n gh ĩa là các nhà lập pháp của chún g ta phải làm sao để pháp luật của ch ú n g ta tiệm cận gần đư ợc vớ i nhữ ng 72 chuẩn m ự c củ a pháp luật q u ốc tế. T ron g đó v iệ c x â y d ự n g pháp luật về th ư ơn g m ại d ịch vụ tư ơ n g th ích vớ i pháp luật và tập quán th ư ơ n g mại quốc tế, các chuân m ực thư ơng m ại củ a W TO...CU thế: • T iếp nhận và hoàn thiện pháp luật v ề th ư ơ n g m ại d ịch vụ th ô n g qua v iệ c nội luật hoá các h iệp định q u ốc tế so n g p h ư ơ n g v à đã p h ư ơ n g m à V iệt N am đã tham gia như: C ô n g ư ớc B e c n ơ , C ô n g ư ớ c R o m e, C ô n g ước B u m .. .N ế u chúng ta k h ô n g nội luật h oá cá c qui định trong các cô n g ư ớc, hiệp định n ày...th ì rất khó áp dụ ng tại V iệ t N a m . M à m ộ t khi đã tham g ia vào các hiệp định này bắt b u ộc V iệt N am ch ú n g ta k h ô n g cò n cách nào khác là phải tuân thủ các quy định củ a q u ốc tế; • T h ô n g qua quá trình hội nhập v à o cá c tổ ch ứ c q u ố c tế như: A P E C , A S E A N , W T O ch ú n g ta liên tục hoàn th iện pháp luật v ề th ư ơ n g m ại dịch vụ. V iệt N am ch ú n g ta đã cam kết cải cách từ n g b ư ớ c h ệ th ố n g chính sách và pháp luật v ì m ục đích tự do h oá th ư ơ n g m ại, trong đó tập trung x o á b ỏ các rào cản th ư ơ n g m ại, cắt giảm thuế quan, m in h bạch h oá ch ín h sá ch và pháp luật thương m ại. Trong các nội dung tự do hoá thương m ại, thương m ại dịch vụ là một trong 4 nội dung quan trọng được điều chỉnh bàng hiệp định G A T S. H iện nay, chúng ta đã là thành viên của W T O thì càng cần phải thể chế và chuyển hoá các quy định của G A T S v ào ngay trong các ngành dịch vụ càng sớ m càng tốt. Đ iều này cần có sự nồ lực kh ông n gừ n g của các cơ quan pháp luật, các nhà làm luật làm sao chúng ta có thể chuyển hoá những ưu điểm , những thuận lợi cho V iệt N am , đồn g thời cũng phải biết loại bỏ những điểm m âu thuẫn, bất lợi; • T iếp nhận và hoàn th iện pháp luật th ư ơ n g m ại d ịch vụ th ôn g qua các văn k iện pháp lý của các tổ ch ứ c q u ốc tế ch u y ên ngàn h. C ác vãn k iện pháp ly của các tổ chứ c này đều là cá c đ iều ư ớ c đa p h ư ơ n g . V iệ c n ộ i luật v à chuyển hoá n h ữ n g văn kiện này đ ư ợ c thể h iện rất rõ trong cá c luật ch u y ên ngành như Luật H àn g k h ôn g dân d ụ ng, Pháp lện h B ư u ch ín h , V iễ n th ô n g ... 73 T óm lại m u ốn hệ th ốn g pháp luật v ề th ư ơ n g m ại d ịch vụ của V iệ t N am phù hợp v ớ i pháp luật th ư ơn g m ại q u ổc tế k h ô n g c ó cách nào k h ác là chún g ta phải h ọc tập lấy nh ữ ng tiĩih h oa của cá c h ệ th ố n g pháp luật khác. M ộ t m ặt ch ú n g ta cũ n g phải xử lý m ộ t cách hài h o à g iữ a pháp luật q u ố c g ia và pháp luật qu ốc tế. T h eo như thầy Phạm D u y N g h ĩa đã v iế t trong cu ố n “ S á n g kiến V iệ t N am và N hật B ản ” , N x b C hính trị q u ốc g ia , là: “ Đ iề u quan trọng hơn là phải tìm đư ợ c các th iết ch ế tư ơ n g th ích trong xã hội V iệ t N am để thực h iện cá c đ iều luật đó. C ó như v ậ y m ớ i g ó p phần làm ch o người dân V iệ t N am tự tin hơn, m ạnh m ẽ hom và linh hoạt hơn trong nhữ ng cu ộ c đua tranh n gày cà n g g a y gắt v ề sự tiến b ộ và thịnh v ư ợ n g của dân tộc m ìn h trong tiến trình hội nhập kin h tế q u ố c tế ” . 3 .2 .2 . H o à n th iệ n p h á p lu ậ t th ư ơ n g m ạ i b ư u c h ín h v iên th ô n g d ự a trê n c á c đ ặ c th ù c ủ a N g à n h . a / T ăn g c ư ờ n g p h ô biến, g iá o d ụ c p h á p lu ậ t v ề B ư u ch ín h Viễn th ô n g ch o n g ư ờ i dân. T hự c tế chỉ ra rằng n h iều vụ vi phạm pháp luật v ề bưu ch ín h v iễ n th ôn g là do n gư ờ i dân quá kém h iểu b iết v ề m ặt pháp luật. N ế u n g ư ờ i dân đ ư ợ c phổ biển và g iá o dục đầy đủ thì n h iều khi sẽ k h ô n g c ó n h ữ n g v i phạm đ án g tiế c x ẩ y ra. Cải dở của pháp luật c h ú n g ta là ban hàn h quá n h iều văn bản pháp luật luật nh ư ng v iệ c phổ b iến , tu y ên truyền thì lại v ô c ù n g kém n ên hiệu quả của bộ luật, luật đó k h ôn g cao. V í dụ: trong thời g ian v ừ a qua n h iều vụ cắt trộm cáp q u an g biển của n gư dân nh ữ n g v ù n g v e n b iển ở C à M au, K iên G ia n g .. .đã làm g iá n đoạn hệ th ổng đ ư ờ n g truyền tải Internet th iệt hại v ề g iá trị k in h tế là v ô cù n g to lớn. T uy nhiên nh ữ n g n gư ờ i dân ở v ù n g b iển đ ó thì lại k h ô n g h iểu đ ư ợ c n h ữ n g tác hại m à m ìn h đã g â y ra và h ọ cũ n g k h ô n g n g h ĩ là m ìn h v i ph ạm pháp luật m à họ n g h ĩ đó là đư ờ n g dây “v ô c h ủ ” k h ô n g ai quản lý v à nó k h ô n g ảnh h ư ở n g gì nếu họ cẳt v à lấy đi để đem bán lấy đồn g. 74 b/ Nhanh chóng xây dựng các luật riêng cho lĩnh vực bưu chính viền thông. H iện nay, v iệ c tách bưu chính ra kh ỏi v iễ n th ông đang được tiến hành tại các tỉnh/thành p h ổ trên cả nước. T rong tư ơ ng lai v iệ c bưu chính viễn th ôn g trở thành nh ữ ng ngành kinh doanh riêng biệt k h ô n g còn xa nên chún g ta phải nhanh ch ó n g x â y dựng các luật: • Luật B ư u chính chuyển phát; • Luật V iễ n thông; • T ^ . rp Ạ « A, X 4* A Luật lâ n sô v ô tuyên điện. c/ Quản lý nhà nươc về bưu chính viễn thông cần phải đươc chú trọng hơn, sâu sát hơn. Q uản lý nhà nước v ề bưu chính v iễn th ôn g là v ô cùng quan trọng. N h ư đã được đề cập bưu chính viễn thông là th ông tin liên lạc nên nó cò n liên quan cả đến an ninh q u ốc gia. V iệ c trao đ ổi th ô n g tin và trao đổi như thế nào cho đúng v ớ i khuân khổ pháp luật là m ột v iệ c làm v ô cù n g cần thiết. M ặt khác, khái niệm quản lý của nhà nước ở đây cò n đư ợ c hiểu đó là sự quản lý đối vớ i nhữ ng n gư ờ i c u n g cấp và người sủ dụng các dịch vụ bưu chính v iễ n th ông. T rong thời gian qua, thị trường v iễn th ôn g củ a V iệ t N am đã xuất hiện nh iều nhà cu n g cấp m ớ i và nhữ ng nhà cung cấp m ới này bao g iờ cũ n g có những đ ộc ch iêu tiếp thị m ớ i để lô i k éo khách hàng, trong khi đó nhữ ng nhà cung cấp cũ cũ n g sẽ giành m ọ i b iện pháp để g iữ ch o bằng đư ợc khách hàng của m ình do đ ó nh iều khi xu ất hiện những biểu hiện cạnh tranh k h ô n g lành m ạnh, lợi dụng sự độc q u y ề n .. .v à do đó v iệ c can thiệp của quản lý nhà nư ớc là v ô cùng quan trọng sao ch o c á c nhà cu n g cấp đó v ừ a cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật vừ a k h ôn g ảnh h ư ở n g đến q u yền lợi của ngư ờ i sử dụng dịch vụ. ả/H oàn thiện các quy định về cung cấp các dịch bưu chính viễn thông. C húng ta cần phải nhanh ch ó n g ban hành các quy định hướng dẫn liên quan đế bưu ch ín h v iễ n th ôn g m à Luận doanh n g h iệp 2 0 0 5 là m ột v í dụ các 75 doanh n gh iệp họat đ ộn g trong lĩnh v ự c bưu chính v iễn th ôn g cần phải có nhữ ng nền tảng pháp lý cụ thể để có thể họat đ ộ n g ổn định cũ n g như kh ông c h ồ n g ch éo , dẫm đạp nên các lĩn h vự c họat đ ộ n g của nhau. Luật D oanh n gh iệp 2 0 0 5 v ề c ơ bản đã khẳc phục được các hạn ch ế bất cập của pháp luật về loại hình doan h n gh iệp , quá đó tạo nên các nền tảng pháp lý chung ch o các doanh n gh iệp th ư ơn g m ại dịch v ụ (gồm cả các doanh n gh iệp v ề bưu chính v iễn th ô n g ) họat đ ộn g như: • Thủ tục v à đ iều k iện g ia nhập và rút khỏi thị trường; • C ơ cấu, thẩm q u y ền và cách thức quản lý n ội bộ; • Phạm vi kinh doanh, các qu yền v à m ức độ tự chủ thực hiện các qu yền kinh doanh của doanh nghiệp; • S ự bất bình đẳn g v ề thủ tục và điều kiện ra nhập thị trường dịch vụ giữ a doanh n gh iệp nhà n ư ớ c và nhà đầu tư nư ớc n goài - điều này là đặc biệt quan trọng đối v ớ i ngành bưu chính v iễn th ôn g vì bưu chính v iễ n th ôn g đối vớ i các nhà đầu tư nước ngoài thì đây là m ột thị trường đầy tiềm năng, khả năng sinh lợi rất cao nên các quy định của Luật D oanh n g h iệp 2 0 0 5 v ừ a bảo v ệ các doanh n gh iệp bưu ch ín h v iễ n th ô n g trong nư ớc trước sự “thôn tính” của các doanh n gh iệp n ư ớ c n goài; • Q u yền bìn h đắn g trong kinh doanh các loại hình dịch vụ giữ a các cô n g ty tư nhân v à c ô n g ty nhà nước. e / Sửa đổi, b ổ su n g và hoàn thiện cá c c h ế định về cung c ấ p dịch vụ bưu chính viễn thông; Ban hành những quy định chổng độc quyền trong lĩnh vực này M ặc dù, chúng ta đã có Luật cạnh tranh và các doanh nghiệp tham gia vào thị trường Bưu chính V iễn thông phải tuân theo. N hư n g B ưu chính V iễn thông cũng có những đặc thù riêng của nó và v iệc ban hành các quy đinh riêng, cụ thể để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh về B ưu chính V iễn thông là cần thiết và cấp bách. Mặt khác, các qui định về cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông trong thời gian qua có nhiều bất cập cần phải được bổ sung sửa đổi. 76 f / Từng bước tạo môi trường pháp lỷ bình đẳng giữa nhà cung cấp dịch vụ trong nước và các nhà cung câp dịch vụ nước ngoài trong lũnh vực bưu chỉnh viên thông. Pháp luật củ a chúng ta nhiều khi cò n thể hiện sự phân biệt giữ a nhà đầu tư trong nư ớc v à nhà đầu tư nư ớc n goài. V í dụ như v iệ c tổ chứ c vận hành doanh n gh iệp củ a các nhà đầu tư nư ớ c n goài (cá nhân, tổ ch ứ c) khi đầu tư vào V iệ t N am đư ợc áp dụng các quy ch ế pháp lý riên g v ớ i nhiều quy ch ế khác với q uy ch ế áp dụng cho các nhà đầu tư trong nước. C ác luật liên quan đến đầu tư được ban hành riên g lẻ, lại chư a có sự nhất quán v ề nội dung, phạm vi điều chỉnh nên thực tế tạo ra sự phân biệt, đối xử giữ a các nhà đầu tư trong nư ớc và nhà đầu tư n ư ớ c ngoài trong lĩnh v ự c th ư ơn g m ại d ịch vụ nói chun g và bưu chính viễn th ôn g nói riêng. N h ữ n g khác biệt như vậy sẽ làm hạn chế sự ham m uốn kinh doanh của các nhà đầu tư nư ớ c ngoài tại thị trường V iệt N am . N h ư ch ủ n g ta biết v iệ c đầu tư của các nhà đầu tư nư ớc n goài vào thị trường V iệt N am bao g iờ cũ n g cũ n g chứ a dự ng 02 y ế u tố lợi v à hại. Lợi đó là V iệt N am ch ú n g ta sẽ h ọc tập được những cô n g ngh ệ tiên tiến, trình độ quản lý hiện đai của nư ớc ngoài như ng n gư ợ c lại n h iều lĩnh v ự c kinh doanh b éo bở sẽ bị các doanh n gh iệp nư ớ c ngoài thôn tính. g / Cập nhập, bô sung các quy định mới của pháp luật thương mại dịch vụ bưu chính viên thông mới vào hệ thông văn bản của Việt Nam. T h ư ơ n g m ại d ịch vụ n g à y cà n g pháp triên v à th ư ơ n g m ại bưu chính v iễ n th ô n g c ũ n g k h ô n g nằm n g o à i q u y luật đ ó. N ê n sẽ liê n tiếp có c á c h iệp định v ề bưu ch ín h v iễ n th ô n g đư ợ c nhà n ư ớ c ta ký k ết và cũ n g c ó n h iều tiêu ch u ẩn m ới đ ư ợ c W T O ban hành do đó c h ú n g ta cần phải nhanh c h ó n g cập nhật n h ữ n g ch ế định m ớ i b ổ su n g ch o ph áp luật th ư ơ n g m ại d ịch vụ bưu ch ín h v iễ n th ôn g. 77 KÉT LUẬN • Thời gian vừ a qua, thị trường thư ơng m ại dịch vụ nư ớc ta phát triển nhanh và có nh ữ ng đ ón g g ó p to lớn vào sự tăn g trưởng kinh tế của đất nư ớc. T rong lĩnh vự c th ư ơn g mại dịch vụ B ưu chính V iễ n th ông nhiều nhà cu n g cấp m ới xuất h iện v à đ iều này m ang lại cơ h ội ch o những ngư ờ i sử dụng dịch vụ. T u y nhiên, với sự tham gia của nhiều nhà cu n g cấp m ới và v iệ c V iệt N am đã trở thành thành v iê n của W TO nên các văn bản pháp luật hiện hành v ề B ư u chính V iễ n th ôn g k h ôn g thể lư ờ n g hết đư ợc nh ữ ng diễn biến, thay đổi củ a thị trường và đ iều này đòi hỏi phải có nhữ ng bổ su n g , sửa đổi cho phù hợp v ớ i sự phát triển nhanh ch ó n g của lĩnh v ự c này. V iệ c n gh iên cứu và hoàn th iện các quy định của pháp luật cũ n g như phát huy vai trò hiệu quả của pháp luật v ề thương m ại d ịch vụ B ưu chính V iễn th ô n g là m ột nh iệm vụ cấp bách k h ôn g thể kh ông tiến hành. Đ ó cũ n g chính là m ục tiêu m à tác g iả cố g ắn g h ư ớ n g tới trong phạm vi luận văn này. T rong c h ư ơ n g 1, tác g iả tập trung v à o n h ữ n g quy định ch u n g của G A T S về th ư ơ n g m ại d ịch vụ cũ n g như n h ữ n g cam k ết củ a V iệ t N am v ề th ư ơ n g mại dịch v ụ B ư u chính V iễ n th ô n g tại H iệp định T h ư ơ n g m ại V iệ t N a m H oa K ỳ. T ác g iả nh ìn nhận đây là n h ữ n g quy định ch u n g nhất của G A T S v ề th ư ơn g m ại d ịch v ụ nói ch u n g v à đ ư ơ n g n h iên th ư ơ n g m ại dịch vụ B ư u chính V iễ n th ô n g cũ n g phải tuân th eo cá c q u y định này. T rong quá trình n g h iên cứ u , tác g iả đã tiếp cận nhiều quan đ iểm , kinh n g h iệm pháp lý của các nước khác nhau về thương mại dịch vụ để có m ột cái nhìn toàn diện, đồng thời nhận xét, đúc kết v ề những vấn đề đó để làm cơ sở lý luận cho v iệ c xây dựng và hoàn thiện các quy định v ề thương mại dịch vụ B ưu chính V iễn thông tương thích vớ i đặc điểm của nền kinh tế nư ớc ta hiện nay. Trên c ơ sở những lý luận nền tảng đã trình bày ở chư ơng 1, trong chư ơng 2 tác giả đưa ra m ột bức tranh tổng quát v ề các quy định của pháp luật V iệt N am 78 v ề th ư ơn g m ại d ịch vụ B ư u ch ín h V iễ n th ô n g và thực tiễn áp dụng, sự tư ơng thích các quy định của pháp luật V iệ t N a m vớ i G A T S trong thời gian qua. Đ ồ n g thời tác g iả cũ n g đánh g iá n h ữ n g m ặt được v à chưa được của các quy định pháp luật v ề th ư ơ n g m ại d ịch v ụ B ư u chính V iễn thông. Trên c ơ sở nhữ ng phân tích trên, tác g iả đưa ra n h ữ n g k iến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật v ề th ư ơ n g mại d ịch vụ Biru chính V iễn thông. T ừ đó giú p ch o nền kinh tế n ư ớ c ta đư ợ c chuẩn hoá, phù hợp vớ i thông lệ qu ốc tế thu hút m ọi n gu ồn lực đầu tư ch o n ền kinh tế trong giai đoạn hiện nay cũ n g như thời gian tới. V ớ i kết quả n gh iên cứ u trên, tác g iả m o n g m uốn cuốn Luận văn này sẽ là tài liệu tham khảo cân th iềt đối v ớ i nh ữ n g ai quan tâm tới lĩnh vự c này. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU CÀN THA M KHẢO 1. Bộ Luật Thương mại 2005. 2. B ộ Luật Dân sự 2005. 3. Hội nhập Kinh tế Quốc tế - Nhà xuất bản Tư pháp. 4. Tổng quan các vấn đề Tự do hóa thương mại dịch vụ (tập 2 - Nhà Xuất bản Chính trị Quốc Gia). 5. Tổng quan các vấn đề Tự do hóa thương mại dịch vụ (tập 3 - Nhà Xuất bản Chính trị Quốc Gia). 6. Tìm hiểu về Tổ chức thương mại thế giới (W TO) - ủ y ban Quốc gia về Họp tác Kinh tế Quốc tể. 7. Hiệp định Thương mại Việt Mỹ. 8. Hiệp định GATS. 9. Tài liệu Hội nghị toàn quốc về quán triệt và thực hiện nghị quyết số 07 N Q /TW của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế Quốc tể. 10. Giáo trình Tư pháp Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. 11. Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà N ội. 12. Tài liệu ký hiệu số M TN .G N S/Ư /120 Tổ chức Thương mại Quốc tế. 13. Luật Doanh nghiệp 2005. 14. Pháp lệnh Bưu chính viễn thông 2002. 15. Quyết định số 3 3 /2 0 0 6 /Q Đ -B B C V T n g à y 06 tháng 9 năm 2 0 0 6 v ề v iệ c Ban hành Quy định về quản lý chất lượng dịch vụ bưu chính, viễn thông của Bộ trưởng B ộ Bưu chính, Viễn íhông. 1 6 .Nghị định số 160/2004/N Đ - C P.Lựa ch ọ n bư ớc đi và giải pháp để V iệt N am m ở cửa v ề dịch vụ thư ơng m ại củ a G S, T S N g u y ễ n Thị M ơ. 17. C ơ sở khoa học cho sự lựa chọn giải pháp và bước đi nhằm đẩy mạnh tiến trình m ở cửa v ề dịch vụ thương m ại của G S.TS N gu yễn Thị M ơ, năm 2003. 18. Pháp luật thương mại dịch vụ V iệt N a m và H ội nhập kinh tế Q uốc tể của đồng tác giả: PG S.T S N gu yễn N h ư Phát và TS. Phan Thảo N guyên. 19. T ôn g quan các vân đê v ê tự do hoá thư ơng m ại dịch vụ của Uỷ ban Q uốc g ia về hợp tác kinh tể Q u ốc tế. 2 0 . M ột số vấn đề cơ bản v ề đổi m ớ i quản lý nhà nư ớc v ề thư ơng mại dịch vụ của tác giả N g u y ễ n V ăn Thụ. 21 .B áo cáo tổng thuật các văn bản pháp luật V iệt N am với yêu cầu của Hiệp định thương mại V iệt N am - H oa K ỳ (B T A ) và quy đinh của Tổ chức Thưong mại Thế giới (W T O ) do TS H oàng Phước H iệp là chủ biên. 2 2 .Các đ iều ước Q u ốc tế v ề th ư on g mại của đ ồ n g chủ biên: TS. N g u y ễn M inh C h í, T S. Phạm T hế H ư ng, C N . T riệu Thị Thanh H ương. 23. Trang Web http://www.un.org [...]... ịch vụ C ác dịch vụ này đ ư ợ c ch ia ra làm 12 n gàn h nh ư sau: 1 C ác dịch v ụ kinh doanh 2 C ác dịch v ụ th ô n g tin liê n lạc trên c ơ sở 9 3 C ác dịch vụ xâ y dựng và kỹ thuật liên quan đến xây dựng 4 Các dịch vụ phân phối 5 C ác dịch vụ g iá o dục 6 C ác d ịch vụ m ô i trường 7 C ác d ịch vụ tài chính 8 C ác d ịch vụ liên quan đến y tế và dịch vụ xã hội 9 C ác dịch vụ liên quan đến du lịch và. .. D ịch vụ được c u n g cấp tại qu ầy bưu đ iện nh ư bán tem thư, x ử lý thư và bưu phâm có xác nhận h oặc đăn g ký và cá c d ịch vụ bưu ch ín h khác; 4 C ác d ịch vụ bưu ch ín h khác b ao g ồ m d ịch vụ ch o th u ê hộp thư, dịch vụ “ lưu trữ” và các d ịch v ụ bưu ch ín h c ô n g íc h chư a đư ợ c phân loại (trừ dịch vụ see bưu ch ín h và d ịch vụ tiế t k iệ m bư u đ iện đ ư ợ c g ọ i là dịch vụ “trung... n đ ối với các dịch vụ thư quốc tế khác C ác nhà cu n g cấp dịch vụ bưu 25 chính cũ n g quan tâm tới tác độn g do cạnh tranh k h ôn g chỉ vớ i các cô n g ty tư nhân, m à cả g iữ a các nhà cu n g cấp dịch vụ bưu chính quốc gia về số lư ợ n g lớn thư trong kinh doanh Sau dịch vụ ch u y ển phát nhanh thư và bưu kiện, dịch vụ ch u yển thư hàng loạt thư ờng là m ột trong những dịch vụ đầu tiên được tự do... cấp bưu chính đã cu n g cấp đầy đủ cá c lĩn h v ự c k in h doan h như đã đư ợ c G A T S 21 định ngh ĩa N h ư n g vấn đề cơ bản ở đây đư ợc đặt ra là thương mại dịch vụ trong lĩnh v ự c bưu chính có phát triển k h ông? V à liệu trong tư ơng lai ngành dịch vụ này có nhiều tiềm năn g không? các dịch vụ bưu chính và chuyển phát phụ thuộc v à o các phư ơng tiện chuyến phát vật lý, đặc biệt là dịch vụ vân... trường T h ô n g th ư ờn g, v iệ c xem x é t vấn đề tự do hóa dịch vụ bưu chính thư ờng tập trung phân định giữ a nhữ ng ngành d ịch vụ dành riêng và không dành riêng M ột trong nhữ ng thách thức quan trọng đối vớ i cả dịch vụ bưu chính, ch u yển pháp c ô n g cộ n g và tư nhân là sự cạnh tranh vớ i các dịch vụ viễn th ông khác như fax, thư điện tử và m ạng dữ liệu , đặc biệt là trong m ảng thị trường doanh... Các dịch vụ ch u yển phát chủ y ếu là chuyển các bưu phẩm , bưu kiện hoặc các dịch vụ thư nhanh - th ư ờn g do các nhà đ ộc quyền bưu ch ín h cung cấp nhưng không phải ch ỉ dành riên g ch o họ C ác cô n g ty tư nhân th ư ờ n g cạnh tranh vớ i nhau và vớ i các c ô n g ty cu n g cấp dịch vụ bưu chính củ a nhà nước trong v iệ c cung cấp dịch v ụ ch u y ển pháp T uy nh iên , m ô i trường cạnh tranh dịch vụ. .. cấp dịch vụ, biện pháp điều tiết và những rào cản thương mại trong lĩnh vực bưu chính C ùn g vớ i sự m ở cử a củ a cá c nền kin h tế trên thế g iớ i, dịch vụ bưu chính đã dần được m ở cử a c h o cạnh tranh (V í dụ: V iệ t N am có các hãng bưu chính của nước n goài tham g ia v à o thị trư ờng ch u y ển phát đó là D H L , N T T , F ox E x p ress ), n h ư n g n h ữ n g đặc trưng của các nhà cu n g cấp dịch. .. T rong khi lĩnh v ự c viễn th ôn g bắt đầu có sự cạnh tranh và các cải cách khác thì m ột trong nh ữ n g thay đổi đầu tiên th ư ờn g là phân tách dịch vụ bưu chính v à viễn th ô n g ch o các nhà cu n g cấp riêng biệt T rong do các nhà cu n g cấp d ịch vụ bưu chính th ư ờn g nắm g iữ độc q u y ền nhiều hơn các nhà cung cấp v iễ n th ôn g Đ a phần các nhà cu n g cấp dịch vụ bưu chính cô n g ích đều thuộc... dịch vụ ch u y ển phát có thể bao gồm : • C ác dịch vụ chuyển phát đa ph ư ơ ng thức g ồ m có các dịch vụ nhận, vận ch u y ển và ch u yển phát thư, bưu phẩm , bưu kiện để ch u y ển phát trong nước v à nư ớc n goài sử dụng m ột hoặc nhiều ph ư ơ n g thức vận tải • C ác dịch vụ chuyển phát hàng hoá khác có thể chư a đư ợc phân loại V í dụ như vận ch u yển bằng x e tải hoặc dịch vụ Q ua định n gh ĩa và. .. ó 4 tiểu m ục: 1 D ịch vụ bưu chính liên quan đến thư tín bao gồm dịch vụ nhận, vân chuyển và phân phối thư, báo, tạp chí, tạp chí xuất bản định kỳ, các ấn phẩm quảng cáo, tờ rơi và các tài liệu in ấn tương tự gử i ừ o n g nước hoặc nước ngoài; 2 D ịch v ụ bưu ch ín h liên quan đ ến bưu ph ẩm , bưu k iện bao g ồ m dịch vụ nhận,vận ch u y ển v à ch u y ển phát cá c bưu ph ẩm , bưu k iện gửi trong nư ... hướng Nhà nước lĩnh vực Bưu viễn thông 62 3.2 H ớng hoàn thiện pháp luật thương mại dịch vụ bưu v iễn th ô n g 69 H o àn th iện pháp luật th n g m ại b u viễn th ô n g phù hợp... NG PHÁP L U Ậ• T VÀ CA M KÉT CỦ A V IỆT N A M VÈ BƯ U C H ÍN H VIỄN T H Ô N G 2.1 T hực trạng pháp luật Việt Nam thương mại bưu viễn thông Tổng quát văn quy phạm pháp luật điều chỉnh thương mại. .. kết bao g m dịch vụ v iễn th ôn g - PC PC (các dịch vụ v iễn th ôn g g iá trị g ia tăng, dịch vụ v iễ n th ô n g c dịch vụ điện thoại c ổ định) dịch vụ n gh e nhìn 37 + v ề dịch vụ viễn th ông

Ngày đăng: 19/10/2015, 17:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • CHương 1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH vụ

  • 1.1. Khái quát về Thương mại dịch vụ

  • 1.2. Một số nội dung CO' bản của GATS

  • Untitled

  • Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ CAM KÉT• • •CỦA VIỆT NAM VÈ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

  • 2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về thương mại bưu chính viễnthông Tổng quát các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh thương mại dịch vụ bưu chính viễn thông.

  • 2.3. Ánh hưởng của việc áp dụng các quy định của GATS tác động đến các ngành BCVT

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU CÀN THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan