Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở VN hiện nay
Trang 1Một số ý kiến về kinh doanh XNK ở Việt Nam hiện nay
Lời nói đầu
Ngày nay trên thế giới xu thế quốc tế hoá về cả sản xuất lẫn thơng mại diễn ra vô cùng mạnh mẽ, vì thế không có một quốc gia nào có thể tách rời nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới, không một dân tộc nào có thể phát triển đất nớc mình bằng cách tự lực cánh sinh và đóng cửa nền kinh tế nớc mình.
Nhận thức rõ đợc xu hớng phát triển tất yếu của nhân loại Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng xây dựng nền kinh tế Việt nam trở thành nền kinh
tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN Từ đó Việt Nam đã tiến hành thực hiện chính sách mở cửa Từ khi thực hiện chính sách này, Việt Nam đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ ngoại giao trong khu vực và trên thế giới, một sự kiện quan trọng đó là Việt Nam đã ra nhập ASEAN Mở cửa nền kinh tế Việt Nam đã thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại làm cho xuất nhập khẩu ngày càng sôi động thông qua xuất nhập khẩu nớc ta có thể đón nhận những thành tựu khoa học kỹ thuật những kinh nghiệm quí báu trong quá trình phát triển kinh tế của các nớc đi trớc để có
sự áp dụng phù hợp với nền kinh tế Việt Nam Nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam đã từng bớc thực hiện công cuộc công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nớc nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên để thực hiện tốt hoạt động xuất nhập khẩu là một điều vô cùng khó khăn, bất kỳ một quốc gia nào cũng đều muốn đẩy mạnh xuất khẩu hạn chế nhập khẩu để thu ngoại tệ, đẩy mạnh phát triển kinh tế trong nớc và đồng thời nâng cao vai trò và vị trí của quốc gia trên trờng quốc tế, muốn vậy cần phải có một tiềm lực mạnh về kinh tế đó là khoa học kỹ thuật và công nghệ phải ở trình
độ cao, nguồn vốn rồi rào, trình độ quản lý kinh tế cao nh thế mới có thể sản xuất đợc các sản phẩm có chất lợng tốt giá cả rẻ có khả năng cạnh tranh lớn trên thị trờng quốc tế.
Trang 2Hiện nay tuy Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế thông qua quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế song nền kinh tế vẫn còn nhiều khiếm khuyết, cụ thể đó là trình độ khoa học và công nghệ còn ở mức thấp, cơ sở hạ tầng cha đợc hoàn thiện để có thể "tiêu hóa" đợc các nguồn vốn đầu t lớn, trình độ quản lý còn cha cao, thu hút vốn đầu t còn cha có hiệu quả Do vậy, sản phẩm sản xuất cha có sức cạnh tranh cao trên trờng quốc tế, nhà nớc vẫn còn phải dùng bảo hộ mậu dịch để giúp sản phẩm trong nớc có thể tồn tại đợc Chính vì thế câu hỏi: "Làm thế nào để thúc đẩy xuất nhập khẩu phát triển thuận lợi" đang đặt ra làm đau
đầu những ngời quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay Vì
lý do này nên trong quá trình thực tập tại Bộ Kế hoạch và Đầu t, em đã tìm hiểu về lĩnh vực xuất nhập khẩu với mong muốn có thể đóng góp những ý kiến bé nhỏ để giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của nớc nhà ngày càng
có hiệu quả hơn Đề tài chuyên đề thực tập của em là: "Một số ý kiến về
kinh doanh XNK ở Việt Nam hiện nay".
Nội dung chuyên đề gồm có:
Lời nói đầu
Phần I: Lý luận chung về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
I Hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng:
II Nội dung và tổ chức hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá:
Phần II: Thực trạng xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay
I Xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 - 1995
II Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1996 - 1997
Phần III: Đánh giá về thực trạng xuất nhập khẩu trong những năm qua
I Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 - 1995
Trang 3II Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu trong 2 năm 1996 - 1997
Phần IV: Một số kiến nghị thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay
I Kiến nghị về phơng diện tạo nguồn hàng xuất khẩu
II Kiến nghị về công tác quản lý vĩ mô hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay:
III Kiến nghị về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên giác độ vi mô
Phần I:
Những vấn đề lý luận chung về hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu
I Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị tr ờng:
1 Tính tất yếu của thơng mại quốc tế:
Hiện nay, trên thế giới kinh tế thị trờng đã trở thành định hớng phát triển kinh tế của nhiều quốc gia sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển là tiền
đề quan trọng cho kinh tế thị trờng phát triển, nó kéo theo sự phát triển không ngừng của trao đổi, lu thông hàng hoá và của sự phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất
Sự phát triển mạnh mẽ của trao đổi và lu thông hàng hoá diễn ra từ trao
đổi hàng hoá giữa các vùng của một đất nớc đã vơn lên vợt ra ngoài biên giới quốc gia, đánh dấu sự ra đời của hoạt động kinh doanh buôn bán thơng mại quốc tế
Nh vậy, thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán, thơng mại quốc tế là một hình thức của mối quan hệ xã
Trang 4hội và phản ánh sự phù thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của nhiều quốc gia.
Lịch sử đã chứng minh rõ rằng: các quốc gia không thể tồn tại tách biệt với thế giới bên ngoài mà có thể đảm bảo đợc đủ điều kiện vật chất và phát triển Việc trao đổi buôn bán hàng hoá với nớc ngoài cho phép một quốc gia có thể mở rộng sản xuất, tăng khả năng tiêu dùng, có nghĩa là một quốc gia có khả năng tiêu thụ tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với giới hạn khả năng sản xuất trong nớc khi thực hiện chế độ
tự cấp Do đó có thể hiểu đợc giữa các nớc ngày càng có sự phụ thuộc lẫn nhau trong việc buôn bán trao đổi hàng hoá Với sự đa dạng về điều kiện tự nhiên trình độ khoa học kỹ thuật và t bản của mỗi nớc thơng mại quốc tế đã
ra đời trên cơ sở các nớc tự chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể
và xuất khẩu các mặt hàng cuả mình để nhập khẩu các hàng hoá cần thiết từ nớc khác, điều này đem lại lợi thế cho mỗi quốc gia, vì thế hiện nay cả những nớc có nền kinh tế rất thấp cũng có thể quan hệ buôn bán với các nớc có nền kinh tế hiện đại, phát triển cao (ví dụ nh quan hệ buôn bán giữa nớc ta với các nớc Nhật Bản, Đức, Pháp, Mỹ ) Ngoài các sản phẩm đợc sản xuất dựa trên sự khác nhau của điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội thì phần lớn số l-ợng thơng mại quốc tế phụ thuộc vào các mặt hàng không xuất phát từ những
điều kiện đặc trng vốn có về sản xuất của các nớc Lợi thế mà thơng mại quốc tế trao đổi khi các quốc gia trao đổi buôn bán các mặt hàng này đã đợc David Ricardo - nhà kinh tế học ngời Anh phát triển thành lý thuyết lợi thế
so sánh Trong lý thuyết về lợi thế so sánh, D Ricardo đã chỉ ra cơ sở dẫn
đến trao đổi và lợi ích mà các bên tham gia thu đợc ngay cả khi một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối ở bất kỳ mặt hàng nào (Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith - Lý thuyết này nêu lên rằng một quốc gia sẽ sản xuất mặt hàng mà việc sản xuất có nhiều u thế và thuận lợi hơn các nớc khác) Lý thuyết lợi thế so sánh khẳng định mỗi nớc chuyên môn hoá vào các sản phẩm
mà nớc đó có lợi thế so sánh thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên Lý thuyết này đợc xây dựng dựa trên các giả thiết đã đợc đơn giản hoá sau đây:
Trang 5+ Nhân tố sản xuất duy nhất là lao động chỉ có thể di chuyển đợc trong từng nớc mà không di chuyển đợc giữa các nớc.
+ Chi phí sản xuất (hay chi phí cơ hội) là không đổi
+ Công nghệ sản xuất không thay đổi và khác nhau giữa các nớc
+ Thơng mại hoàn toàn tự do
Lý thuyết lợi thế so sánh phát biểu rằng nếu mỗi quốc gia thực hiện chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng mà nớc đó có lợi thế so sánh thì tổng sản lợng của tất cả các mặt hàng sẽ tăng lên và tất cả các nớc sẽ trở nên sung túc hơn Trong trờng hợp 1, nớc tỏ ra kém hiệu quả hơn nớc khác trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng thì vẫn tồn tại cơ sở dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi Cụ thể là quốc gia thứ nhất sẽ tập trung vào sản xuất mặt hàng có mức lợi nhỏ hơn (nghĩa là mặt hàng có lợi thế so sánh và mặt hàng có múc lợi thế cao hơn) Để chứng minh nguyên lý lợi thế so sánh D Ricardo đã dùng những ví dụ cụ thể bằng số,cụ thể nh sau:
Mô hình đơn giản của Ricardo
20h30h
Theo bảng trên để sản xuất ra 1m da ở Anh cần10 giờ lao động, nhng
ở Pháp cần 20 giờ có nghĩa là trong 1 giờ ở Pháp sản xuất đợc1/20m da còn ở Anh sản xuất đợc 1/10m da suy ra năng suất sản xuất da ở Anh cao gấp 1/10:1/20 = 2 lần ở Pháp; Để sản xuất ra 1 tấm lúa mì ở Anh cần 20 giờ lao
động còn ở Pháp cần 30 giờ nh vậy trong 1 giờ lao động, ở Pháp sản xuất đợc 1/30 tấn lúa mì còn ở Anh sản xuất đợc 1/20 tấn lúa mì tức là năng suất lao
động sản xuất lúa mì ở Anh cao gấp 1/20 : 1/30 = 1,5 lần ở Pháp
Trang 6Tóm lại rõ ràng ở Anh có lợi thế tuyệt đối ở cả 2 mặt hàng (da và lúa mì) nhng do năng suất lao động của Anh trong sản xuất lúa mì chỉ bằng 1,5 lần ở Pháp trong khi đó năng suất lao động sản xuất da của Anh lại gấp 2 lần
ở Pháp, do vậy ở Pháp có lợi thế so sánh về mặt hàng lúa mì, còn ở Anh có lợi thế so sánh về mặt hàng da Theo Ricardo Pháp nên chuyên môn hoá sản xuất lúa mì còn Anh nên tập trung sản xuất da Nếu đa ra một tỷ lệ trao đổi thích hợp giữa lúa mì và da (ví dụ 1 tấn lúa mì bằng 1,7m da) thì ta sẽ tính toán đợc sản lợng tăng thêm và lợi ích mà cả hai nớc thu đợc nhờ thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi hai mặt hàng trên Trong khi qui luật về lợi thế so sánh đợc coi là một nguyên lý quan trọng của kinh tế học thì cách giải thích của Ricardo lại không đợc các nhà kinh tế học chấp nhận bởi lao
động không phải là yếu tố duy nhất và có thể khác nhau tuỳ theo trình đọ đào tạo của mỗi nớc, năng suất và phơng tiện cũng khác nhau giữa các nớc Để giải quyết vấn đề này các nhà kinh tế học tân cổ điển đã đa ra lý thuyết về chi phí cơ hội để giải thích cho buôn bán giữa các quốc gia Đó là lý thuyết của Heckscher - Ohlin Khác với quan điểm của các nhà kinh tế cổ điển cho rằng lợi thế so sánh dựa trên sự khác biệt giữa các quốc gia về các yếu tố sản xuất (sẵn có và sẵn sàng đợc sử dụng) và sự khác biệt về tỉ lệ, hàm lợng các yếu tố
đó đợc dùng để sản xuất các mặt hàng
Mô hình Heckscher - Ohlin đợc xây dựng dựa trên một số giả thuytết
đã đợc đơn giản hoá, cụ thể là:
+ Có 2 nớc, 2 mặt hàng và 2 yếu tố sản xuất đồng nhất
+ Công nghệ sản xuất nh nhau
+ Thị hiếu của hai nớc giống nhau
+ Mỗi mặt hàng luôn sử dụng nhiều một cách tơng đối một yếu tố sản xuất
+ Cạnh tranh hoàn hảo trên cả hai thị trờng hàng hoá và thị trờng các yếu tố sản xuất
Trang 7+ Các yếu tố sản xuất có thể di chuyển tự do trong mỗi nớc nhng không thể di chuyển trong hai nớc.
+ Sản xuất đợc đặc trng bởi lợi suất không nthay đổi theo qui mô
+ Chuyên môn hoá không hoàn toàn
+ Buôn bán hoàn toàn tự do và chi phí vận tải bằng 0 Với các giả thuyết trên, lý thuyết Heckscher - Ohlin phát biểu rằng "Một quốc gia có lợi thế so sánh ở mặt hàng nào sử dụng nhiều một cách tơng đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia đó Khi đó quốc gia đó sẽ thực hiện chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu mặt hàng có lợi thế so sánh này"
ở đây cần làm rõ thêm về khái niệm "Yếu tố sản xuất dồi dào" Khi nói một mặt hàng nào đó sử dụng nhiều một yếu tố sản xuất so với mặt hàng khác không có nghĩa là đề cập đến số lợng tuyệt đối Quan trọng là các yếu
tố sản xuất đã đợc sử dụng với tỷ lệ nh thế nào trong sản xuất từng mặt hàng
ở các nớc khác nhau Tơng tự khi nói rằng một yếu tố sản xuất nào đó là dồi dào không có nghĩa là xét về mặt giá trị tuyệt đối mà là xét tới tỷ lệ giữa yếu
tố đó với các yếu tố sản xuất khác đợc sử dụng trong sản xuất hoặc nói đến tỷ
lệ giá cả của các yếu tố đó Khi so sánh chi phí sản xuất hàng hoá nào đó giữa các nớc, ta thấy tại mỗi nớc chi phí cơ hội giữa các mặt hàng có sụ khác biệt với nhau từ đó ta so sánh chi phí cơ hội để sản xuất ra mặt hàng nào đó giữa các nớc, nớc nào có chi phí cơ hội thấp nhất sẽ đi vào chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng đó
Tóm lại, dù có lý giải về lý do dẫn đến thơng mại quốc tế theo những góc độ, cách thức khác nhau nhng tất cả các nhà kinh tế học đều có chung ý tởng đó là: Thơng mại quốc tế là một tất yếu, đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia vào quá trình này tạo nên hiệu quả kinh tế cao cho nền sản xuất ở mỗi quốc gia và trên toàn thế giới
2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế Việt Nam
Trang 8Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang cơ chế thị trờng, thơng mại quốc tế đã tạo điều kiện để đảm bảo lu thông hàng hoá thông thơng với nớc ngoài khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta và của thế giới trên cơ
sở phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế Thơng mại quốc tế đã trở thành điều kiện tòn tại và phát triển của nền kinh tế nớc ta, cho phép nớc ta
mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng hơn so với thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đợc thể hiện cụ thể nh sau:
a Xuất khẩu:
+ Xuất khẩu mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ quan trọng cho các nớc nói chung và nớc ta nói riêng, xuất khẩu góp phần đáng kể trong việc cải thiện cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại hối đẩy mạnh việc nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến và nhiên liệu cho phát triển công nghiệp
+ Xuất khẩu cho phép nớc ta phát huy đợc lợi thế so sánh của mình sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên thiên nhiên phong phú trong chính sách "Hớng về xuất khẩu"
+ Cùng với sự gia tăng của xuất khẩu, nền kinh tế sẽ phát triển mạnh
mẽ trong lĩnh vực sản xuất chế tạo hàng hoá cho xuất khẩu từ đó thu hút đợc một lợng lớn ngời lao động, đồng thời do yêu cầu khắt khe của thị trờng quốc
tế về chất lợng, mẫu mã, chủng loại của hàng hoá nên tay nghề của ngời lao
động sẽ đợc nâng cao tạo ra đội ngũ lao động lành nghề cho nền kinh tế Đây
là một tiền đề quan trọng giúp cho việc chuyển về chất từ cơ cấu nông - công nghiệp sang cơ cấu công - nông nghiệp
+ Tăng cờng xuất khẩu thúc đẩy đổi mới công nghệ, trang bị các loại máy móc thiết bị hiện đại hơn để có thể cung cấp ngày càng nhiều các loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ có chất lợng ngày càng cao để có thể đáp ứng đợc nhu cầu khắt khe và điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trờng quốc tế
Trang 9+ Xuất khẩu đóng vai trò quyết định trong việc tăng cờng sự hợp tác phân công lao động và chuyên môn hoá quốc tế, đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập vào sự phát triển chung của kinh tế khu vực và thế giới, trở thành một mắt xích quan trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế, từ đó góp phần nâng cao uy tín của Việt nam trên trờng quốc tế.
b Nhập khẩu:
- Nhập khẩu tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh
th-ơng mại và hoạt động nhập khẩu đã cung cấp 60% - 100% nguyên nhiên vật liệu sản xuất trong nớc của Việt Nam Nhập khẩu tác động mạnh đến việc đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất nhờ đó mà công nghệ sản xuất đợc nâng cao và năng suất lao động tăng nhanh Trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế đất nớc, để đảm bảo phát triển kinh tế với tốc độ nhanh thì nhu cầu về nhập khẩu cũng gia tăng, nhất là máy móc thiết bị và công nghệ mới, nguyên vật liệu mà trong nớc cha thể sản xuất đợc hoặc không thể đáp ứng đ-
ợc đầy đủ Nhập khẩu làm cho thị trờng trong nớc dồi dào, phong phú hơn, giải quyết đợc tình trạng khan hiếm hàng hoá trên thị trờng, điều hoà quan hệ cung cầu tạo môi trờng cạnh tranh kích thích ngời sản xuất trong nớc phải cải tiến hoàn thiện chất lợng mẫu mã bao bì của sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu cao của ngời tiêu dùng
Tóm lại, hoạt động nhập khẩu đóng vai trò hết sức to lớn và cần thiết,
nó làm cho nền kinh tế nớc ta gắn liền, hoà nhập với nền kinh tế thế giới, nó không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho đất nớc, tránh nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới mà còn tạo ra lợi thế về chính trị xã hội cho đất nớc trong những trờng hợp nhất định
3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu:
Xuất nhập khẩu hàng hoá có vai trò tích cực đối với nền kinh tế của mọi quốc gia, tuy nhiên không phải là không có những mặt bất lợi cho nền kinh tế Dễ thấy rằng các bất lợi đó gồm có những vấn đề nh: xuất nhập khẩu nếu không có sự quản lý điều tiết tốt thì dễ gây nên việc xuất nhập khẩu có thể bóp nghẹt các ngành sản xuất trong nớc, nhất là các ngành công nghiệp
Trang 10non trẻ, có thể làm mất cân đối về cung cầu gây ra những cú sốc lớn về kinh tế
Để khắc phục những hạn chế nêu trên đó của xuất nhập khẩu đối với
sự phát triển kinh tế của đất nớc và đời sống của dân s, nhà nớc phải luôn tiến hành quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu thông qua chính sách ngoại th-
ơng - đây là chính sách của nhà nơc có ảnh hởng đến thơng mại quốc tế thông qua việc đánh thuế hoặc trợ cấp hoặc thông qua những hạn chế về xuất nhập khẩu Là chính sách tác động và quản lý hoạt động xuất nhập khẩu cho nên mỗi một quốc gia hoạt động ngoại thơng có các đặc trng khác nhau thì chính sách ngoại thơng cũng khác nhau Chính sách ngoại thơng của nớc ta
có nhiệm vụ là tạo điều kiên thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế mở mạng hoạt động xuất khẩu, bảo vệ thị trờng trong nớc nhằm đạt đợc những mục tiêu và yêu cầu về kinh tế chính trị xã hội trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Mỗi một quốc gia trong mỗi thời kỳ phát triển đều có những chính sách ngoại thơng với những mức độ khác nhau, nhng thông thờng những chính sách ngoại thơng đợc chính phủ sử dụng để quản lý và điều tiết hoạt
động XNK (các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động XNK) gồm có:
Trang 11a Thuế quan:
Thuế xuất nhập khẩu đợc chính phủ ban hành nhằm quản lý các hoạt
động xuất nhập khẩu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần bảo vệ và phát triển sản xuất trong nớc
Tuy nhiên thuế quan cũng gây ra khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nớc tăng lên không hiệu quả, và do giảm mức tiêu dùng trong nớc Do
đó, chính phủ thực hiện chính sách thuế quan cần thận trọng trong việc việc xác định thuế xuất nhập khẩu đối với từng nhóm hàng cụ thể để đảm bảo sự hài hoà các mục tiêu do thuế quan tác động
b Hạn ngạch (quota) xuất nhập khẩu:
Hạn ngạch xuất nhập khẩu là quy định của chính phủ về số lợng và giá trị của một mặt hàng đợc nhà nớc cho phép xuất nhập khẩu trong một thời gian nhất định
Chính sách về hạn ngạch xuất nhập khẩu nhằm quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của chính phủ Chính phủ dùng hạn ngạch để bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo vệ tài nguyên thực hiện cán cân thanh toán So sánh với thuế quan thì hạn ngạch xuất nhập khẩu có những tác động khác đến hoạt động kinh tế, đó là hạn ngạch xuất nhập có những tác động đến hoạt động kinh tế,
đó là hạn ngạch xuất nhập khẩu không đem lại khoản thu cho ngân sách nhà nớc, nó đem lại lợi nhuận lớn và còn có thể là sự độc quyền cho những ai may mắn xin đợc giấy phép xuất nhập khẩu theo hạn ngạch Do đó sẽ gây ra tiêu cực trong quan hệ xin cấp giấy phép hạn ngạch xuất nhập khẩu giữa cơ quan chủ quản và các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu
c Trợ cấp xuất nhập khẩu:
Để tạo điều kiện tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm về mặt giá cả trên thị trờng thế giới, trong một số trờng hợp chính phủ phải thực hiện trợ cấp xuất khẩu Trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu giảm tiêu dùng trong nớc và tăng sản lợng xuất khẩu
Trang 12d Tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái là giá cả đồng tiền của nớc này đợc tính theo đồng tiền nớc khác Tỷ giá hối đoái tăng sẽ ảnh hởng đến cán cân thanh toán làm tăng nhập khẩu giảm xuất khẩu dẫn đến thâm hụt cán cân thơng mại và ngợc lại
Chính vì thế mà nhà nớc sẽ chủ động tác động đến tỷ giá hối đoái để
có thể tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu ở một mức tốt nhất có thể đợc nhằm chống thâm hụt cán cân thơng mại thúc đẩy kinh tế phát triển
e Hàng rào phi thuế quan (Cấm hẳn xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số loại hàng hoá nào đó):
Việc cấm nhập khẩu hoặc xuất khẩu một số loại hàng hoá nào đó tuỳ thuộc vào chính sách kinh tế củamỗi nớc Đây là hình thức bảo hộ mậu dịch tuyệt đối bằng biện pháp hành chính để loại hoàn toàn đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nội địa
Trừ một số loại hàng hoá có hại cho an ninh quốc gia, có hại cho cuộc sống của nhân dân nh ma tuý, vũ khí, văn hoá phẩm đồi truỵ, có quốc gia còn cấm cả những loại hàng hoá bình thờng nh lơng thực thực phẩm, phơng tiện
đi lại, thuốc chữa bệnh, thuốc lá để bảo vệ sản xuất trong nớc
Xét về mặt ngắn hạn, biện pháp này có tác dụng đối với một ngành một lĩnh vực nào đó Nhng xét về mặt dài hạn thì biện pháp này chỉ có lợi cho từng bộ phận dân c vì hàng hoá bị cấm nhập khẩu sẽ đắt lên, chính phủ không thu đợc thuế xuất nhập khẩu của những hàng hoá bị cấm đồng thời làm tăng tình trạng buôn lậu những hàng hoá bị cấm xuất nhập khẩu vì lợi nhuận cao Đối với ngời sản xuất kinh doanh, ban đầu thì có lợi nhng về lâu dài do đợc che chắn bằng biện pháp hành chính (bảo hộ mậu dịch tuyệt đối) nên sản phẩm sẽ không đợc cải tiến nâng cao do đó sẽ giảm sức cạnh tranh, chất lợng không đợc hoàn thiện và sự non kém sẽ lại gia tăng
Ngoài những nhân tố nêu trên chính phủ còn sử dụng một số các biện pháp khác nh tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm xuất nhập khẩu, tiêu chuẩn an
Trang 13toàn lao động về mức độ ô nhiễm môi trờng; biện pháp bảo đảm tín dụng hoặc thực hiện tín dụng cấm bán phá giá và các biện pháp nh điều ớc và hiệp
đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn
định và nâng cao đời sống của nhân dân Vì vậy xuất nhập khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại có thể đem lại hiệu quả đột biến rất lớn, nhng cũng có thể gây ra thiệt hại không nhỏ do phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nớc tham gia hoạt động xuất nhập khẩu cha
có thể dễ dàng khống chế đợc
Hoạt động xuất khẩu gồm nhiều khâu, đó là nghiên cứu tiếp cận thị ờng trong và ngoài nớc để từ đó lựa chọn đợc mặt hàng xuất nhập khẩu, đối tác kinh doanh sau đó tiến hành giao dịch ký kết hợp đồng, tiến hành tổ chức thực hiện hợp đồng, cuối cùng là hoàn thành các thủ tục thanh toán và thanh
tr-lý hợp đồng
1 Nghiên cứu thị trờng:
Nguyên tắc hoạt động thơng mại là bán những gì mà thị trờng cần chứ không phải bán những gì mà ngời bán có Chính vì thế trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phải tiến hành nghiên cứu thị trờng để biết đợc những thông tin cần thiết về thị trờng nh khách hàng, hàng hoá, đối thủ cạnh tranh
và các yếu tố trong mỗi luồng thông tin đó nhằm phục vụ cho việc ra quyết
định cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đợc đúng đắn Nghiên cứu thị trờng gồm có các công việc sau:
a Nghiên cứu về sản phẩm xuất nhập khẩu:
Trang 14- Mục đích của việc nghiên cứu sản phẩm xuất nhập khẩu là để lựa chọn ra mặt hàng kinh doanh thích hợp mạng lại hiệu quả lớn nhất, nh đã nói
ở trên, nhà kinh doanh phải bán ra những mặt hàng mà thị trờng cần chứ không bán những thứ mà mình có, vì lẽ đó, khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nhà kinh doanh phải nghiên cứu thị trờng sản phẩm xuất nhập khẩu để từ đó tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu dựa trên cơ sở nhu cầu của khách hàng điều này có nghĩa là cần thoả mãn đợc các vấn đề sau:
+ Cần nắm đợc mặt hàng mà thị trờng đang cần: Điều này đòi hỏi chủ thể kinh doanh phải nhạy bén, biết thu thập, phân tích và sử dụng các thông tin về thị trờng trong nớc (thị trờng nhập khẩu) và thị trờng ngoài nớc (thị tr-ờng xuất khẩu), vận dụng đợccác mối quan hệ bạn hàng để có đợc các thông tin cần thiết về mặt hàng, qui cách, chủng loại cũng nh chất lợng của mặt hàng mà thị trờng đang cần
+ Tình hình tiêu thụ hiện tại của các mặt hàng: Ta biết rằng việc tiêu dùng các mặt hàng thờng tuân theo một tập quán tiêu dùng nhất định phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, qui luật của quan hệ cung cầu Khi nắm vững đợc tập quán tiêu dùng của thị trờng, chủ thể kinh doanh
sẽ dễ dàng hơn trong việc nắm bắt và thoả mãn nhu cầu của thị trờng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Xác định "pha" mà sản phẩm đang tồn tại Mỗi mặt hàng đều có một thời gian tồn tại khác nhau nhng chúng đều phải trải qua một "chu kỳ sống" gồm 4 "pha":
- Pha triển khai: Đây là thời gian mà trên thị trờng hầu nh cha có các sản phẩm cạnh tranh Giai đoạn này cần đẩy mạnh việc quảng cáo, xúc tiến
Trang 15- Pha bão hoà: Sự cạnh tranh đã tăng đến mức khốc liệt giữa các chủ thể tham gia, lúc này cần đa ra chính sách sản phẩm khác biệt để tiến tới kinh doanh mặt hàng đặc biệt giai đoạn này chi phí thờng rất lớn.
- Pha suy tàn: là lúc sản phẩm đã bị lấn át bởi các sản phẩm cạnh tranh khác, lúc này nên rút ra khỏi thị trờng, nên tính toán và dự đoán chính xác thời điểm này để tránh thiệt hại
+ Tình hình sản xuất các mặt hàng: cần phải tìm hiểu rõ tình hình cung cấp mặt hàng mà chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu định xuất khẩu hoặc nhập khẩu Phải làm rõ đợc các yếu tố: khả năng sản xuất, tập quán sản xuất, thời vụ sản xuất, tốc độ phát triển sản xuất, mức độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của sản xuất để có cơ sở đảm bảo cho việc thu mua hàng hoá và có đợc nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu và nhập khẩu
b Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc:
Để kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả cần phải tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc nhằm trả lời câu hỏi xuất khẩu cái gì, nhập khẩu mặt hàng nào, dung lợng của thị trờng hàng hoá đó ra sao, sự biến động của thị trờng hàng hoá đó nh thế nào, ai là bạn hàng, phơng thức giao dịch nh thế nào Công việc nghiên cứu cần nắm vững các yếu tố sau:
+ Thị trờng và dung lợng thị trờng: Nắm bắt các thông tin về thị trờng hàng hoá theo nhóm hàng - Đây là điều kiện cần thiết để hiểu rõ về hàng hoá
đó trên thị trờng, nó bao gồm toàn bộ quá trình tái sản xuất của một ngành sản xuất hàng hoá cụ thể trong lĩnh vực lu thông sản xuất và phân phối hàng hoá Nghiên cứu thị trờng hàng hoá để hiểu rõ qui luật vận động của các mặt hàng, qui luật này đợc thể hiện qua những biến đổi về nhu cầu, điều kiện cung cấp, giá cả hàng hoá đó trên thị trờng Từ đó chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu có thể giải quyết hàng loạt những vấn đề có liên quan tới thị trờng khi kinh doanh nh thái độ tiếp thu của ngời tiêu dùng, yêu cầu của thị trờng hàng hoá, khả năng tiêu thụ tiềm năng, năng lực cạnh tranh của hàng hoá, các hình thức và biện pháp thâm nhập thị trờng
Trang 16Đối với các chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, việc tìm hiểu nắm bắt dung lợng thị trờng của hàng hoá mình cần xuất nhập khẩu là điều rất quan trọng Có thể coi dung lợng của thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên phạm vi thị trờng nhất định trong một thời kỳ nhất định, dung lợng thị tr-ờng không cố định mà thay đổi theo diễn biến của tình hình do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố khác nhau trong giai đoạn nhất định.
+ Các yếu tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chất chu kỳ: đó
là sự vận động của tình hình kinh tế các nớc xuất khẩu mặt hàng đó, tính thời
vụ trong sản xuất lu thông và phân phối hàng hoá, nghiên cứu những ảnh ởng của sự vận động này có ý nghĩa rất quan trọng quyết định việc định thời gian và đối tác giao dịch
h-+ Các yếu tố ảnh hởnglâu dài đến sự biến đổi dung lợng thị trờng, đó là: Những thành tựu của khoa học kỹ thuật, cho phép ngời tiêu dùng đợc thoả mãn ngày một tốt hơn những nhu cầu phong phú đa dạng, nói cách khác nhờ
có tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà dung lợng thị trờng đợc mở rộng hơn Các biện pháp, các chính sách của chính phủ hoặc chiến lợc phát triển của các tập đoàn lớn cũng có ảnh hởng lớn đến sự thay đoỏi dung lợng của thị tr-ờng Thị hiếu và tập quán tiêu dùng của thị trờng cũng là nhân tố ảnh hởng quan trọng tới sự biến đổi dung lợng thị trờng, với yếu tố này các nhà kinh doanh có thể tác động bằng các biện pháp tiếp thị để hớng dẫn và thay đổi thị hiếu của ngời tiêu dùng Ngoài ra còn có các yếu tố khác nh khả năng sản xuất các mặt hàng thay thế
+Các nhân tố ảnh hởng có tính chất tạm thời đến dung lợng của thị ờng đó là việc đầu cơ gây đột biến về cung cầu,sự thay đổi tình hình chính trị xã hội, xcác biến động của thời tiết, thiên nhiên vv
Trang 17của giá cả trên thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc là cơ sở để giúp chủ thể hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xác định mức giá tối u cho mặt hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu.
Trong buôn bán quốc tế việc mua bán vận chuyển hàng hoá giữa các quốc gia, các khu vực trong thời gian dài với nhiều chính sách thuế khác nhau làm cho sự biến động của giá cả cũng trở nên phức tạp, đòi hỏi các chủ thể kinh doanh phải luôn theo dõi nắm bắt sự biến động của giá cả quốc tế và giá cả trong nớc từ đó có những tính toán để xác định chính xác và khoa học giá cả để có đợc mức giá tối u, làm cho giá cả trở thành một công cụ thực sự trong buôn bán quốc tế
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu giá cả hàng hoá chính là giá gộp gồm giá gốc (giá nguyên thuỷ) và các chi phí Giá thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện và cơ sở tính giá Giá của các hàng hoá xuất nhập khẩu bao gồm các yếu tố sau:
- Giá trị hàng hoá đơn thuần (giá nguyên vật liệu + tiền lơng)
- Bao bì
- Chi phí vận chuyển, bốc xếp, kho bãi
- Thuế xuất khẩu (với hàng hoá xuất khẩu) hoặc thuế nhập khẩu (với hàng nhập khẩu)
- Chi phí mua bảo hiểm (đối với hàng hoá xuất khẩu còn với hàng nhập thì có thể không có)
- Các chi phí khác
Giá cả quốc tế là giá có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trờng quốc tế Đó là giá của những giao dịch thơng mại thông thờng không kèm theo một điều kiện nào và đợc tính theo ngoại tệ tự
do chuyển đổi
Trang 18Nghiên cứu giá cả hàng hoá trên thị trờng quốc tế là một công việc phức tạp vì xu hớng biến động của giá cả trên thị trờng quốc tế rất phức tạp khó xác định, vì thế công việc nghiên cứu rất khó khăn tón kém, nhng nó lại rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vì nắm đợc xu thế biến động của giá cả sẽ hạn chế đợc rủi ro từ đó nâng cao đợc lợi nhuận.
Trang 192 Lựa chọn đối tác kinh doanh xuất nhập khẩu:
- Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chủ thể kinh doanh sẽ luôn có rất nhiều bạn hàng, tuy nhiên để kinh doanh có hiệu quả đồng thời tránh đợc các rủi ro trong kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải biết lựa chọn trong số các bạn hàng để chọn ra một số đối tác tốt nhất cho hoạt ddộng kinh doanh của mình Đây là một vấn đề rất khó khăn và tế nhị, các chủ thể kinh doanh có thể lựa chọn dối tác kinh doanh theo nhiều cách khác nhau trong các trờng hợp khác nhau Song các căn cứ thông thờng đợc dùng để lựa chọn
đó là:
+ Quan điểm kinh doanh của đối tác
+ Lĩnh vực kinh doanh của đối tác
+ Khả năng về tài chính (vốn lu động và tài sản cố định) của đối tác.+ Uy tín cùng các mối quan hệ trong kinh doanh của đối tác
+ Con ngời (xét về mọi mặt: t cách đạo đức, tài năng ) đại diện cho
đối tác trong khi kinh doanh và phạm vi trách nhiệm của họ
Ngoài các cơ sở trên trong việc lựa chon đối tác kinh doanh xuất nhập khẩu, chủ thể kinh doanh thờng lựa chọn những bạn hàng có thể trực tiếp làm chức năng xuất nhập khẩu để hạn chế những hoạt động trung gian không cần thiết, bên cạnh đó các bạn hàng có quan hệ làm ăn lau dài quen thuộc sẽ đợc
u tiên khi lựa chọn
Muốn kinh doanh xuất nhập khẩu có hiệu quả cần lựa chọn một cách sáng suốt và chính xác đối tác làm ăn của mình
3 Lập phơng án kinh doanh:
Sau khi đã có kết quả của công việc nghiên cứu thị trờng và phân tích giá cả cũng nh xác định đợc đối tác làm ăn buôn bán, chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành lập phơng án kinh doanh - đây là kế hoạch hoạt
Trang 20động cụ thể trong tơng lai của đơn vị kinh doanh nhằm đạt đợc các mục tiêu
đã đặt ra Các bớc công việc gồm có:
+ Đánh giá tổng quát về thị trờng và các bạn hàng: Dựa trên cơ sở phân tích về thị trờng, về bạn hàng, về giá cả để rút ra các kết luận tổng thể
về mặt thuậnlợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh
+ Lựa chọn mặt hàng xuất nhập khẩu cụ thể và điều kiện giá cả, phơng thức kinh doanh thời gian kinh doanh xuất nhập khẩu
+ Đề ra các mục tiêu cụ thể cần đạt đợc trong kinh doanh gồm mục tiêu về doanh số, mục tiêu về lợi nhuận, mục tiêu uy tín, vị thế Đây là một công việc cần thiết vì muốn làm tốt công việc nào đó cần phải biết rõ mình cần phải làm những gì để từ đó có những biện pháp thực hiện cụ thể phù hợp
+ Xây dựng các biện pháp, phơng thức thực hiện - Đây chính là công
cụ để thực hiện các mục tiêu đặt ra từ trớc
+ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của quá trình kinh doanh: Ta thấy sau một quá trình kinh doanh (một chu kỳ kinh doanh, thờng là 1 tháng hoặc
1 năm) ngời kinh doanh phải đánh giá tình hình kinh doanh của mình Nếu không đánh giá đợc hiệu quả kinh tế hoặc đánh giá sai thổi phồng thì hậu quả
sẽ khó lờng dẫn đến rủi ro thua lỗ trong các giai đoạn kinh doanh tiếp theo Chính vì vậy trong khi lập kế hoạch kinh doanh cũng cần phải đánh giá sơ bộ
về kết quả mà dự án kinh doanh sẽ đem lại từ đó sẽ hạn chế đợc các rủi ro trong khi thực hiện
Tóm lại, việc lập phơng án kinh doanh là rất quan trọng và cần thiết vì một phơng án kinh doanh đợc lập ra một cách khoa học dựa trên cơ sở của sự phân tích tỉ mỉ đúng đắn và chính xác về thị trờng, bạn hàng và về bản thân chủ thể kinh doanh có ý nghĩa quyết định đến sự thành hay bại của hoạt động kinh doanh nói chung và của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng
4 Giao dịch và ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu:
Trang 21Sau khi đã tiến hành 3 phần công việc trên, chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành giao dịch nắm các đầu mối buôn bán tức là tìm kiếm các bạn hàng trong và ngoài nớc với mục đích có thể lựa chọn đợc bạn hàng phù hợp để hoạt động kinh doanh có hiệu quả (an toàn và có lãi) bởi vì trên thực
tế có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu bị phá sản do đối tác kinh doanh không có đủ độ tin cậy và khả năng kinh doanh lại hạn chế
Với nhiều hình thức giao dịch nh gặp gỡ trực tiếp để bàn bạc đàm phán thoả thuạn hoặc thông qua th từ, điện tín nhà kinh doanh xuất nhập khẩu có thể tìm hiểu đợc thị trờng bạn hàng trong và ngoài nớc để tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá Để nắm bắt bạn hàng đợc tốt doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu cần gặp gỡ trực tiếp với bạn hàng để biết
đợc thực trạng của bạn hàng nh vậy mới đảm bảo độ tin cậy và an toàn trong kinh doanh
Kết quả của việc giao dịch là phải đa đến một thoả thuận nào đó trong mối quan hệ kinh doanh, khi các bên tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu đã
đi đến đợc những thoả thuận trong quan hệ buôn bán kinh doanh thì đi đến
ký kết hợp đồng ngoại thơng Ký kết hợp đồng cần lu ý mấy điểm sau:
+ Hợp đồng cần đợc trình bày sáng sủa rõ ràng, phản ánh đúng nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ nhiều cách hiểu
+ Hợp đồng cần đầy đủ, đề cập tới mọi vấn đề tránh việc phải áp dụng tập quán một nớc để giải quyết những vấn đề bên kia không đề cập tới Các
điều khoản trong hợp đồng phải tuân đúng luật pháp quốc tế cũng nh luật của các quốc gia các bên tham gia ký kết hợp đồng
+ Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ mà các bên tham gia ký kết hợp đồng phải thông thạo
+ Ngời ký hợp đồng phải có đầy đủ thẩm quyền chịu trách nhiệm về nội dung đợc ký kết
Tóm lại là trong hợp đồng ký kết phải có đầy đủ các nội dung và mức
độ thống nhất cần thiết, tránh những sai sót đáng tiếc có thể xảy ra
Trang 225 Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu:
Hợp đồng xuất nhập khẩu đợc thực hiện tốt hay không đều ảnh hởng
đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu và uy tín của học trong hoạt động kinh doanh sẽ giảm đi dẫn đến thị trờng sẽ bị thu hẹp lại do phía bạn hàng và đối tác có thể chấm dứt sự hợp tác kinh doanh
Sau khi ký kết hợp đồng cần xác định rõ trách nhiệm nội dung và trình
tự công việc phải làm và cố gắng không để xảy ra sai sót vì những sai sót sẽ gây ra thiệt hại cho các bên với các sai sót xảy ra phải khiếu nại yêu cầu đối tác thực hiện các nhiệm vụ và quyền lợi theo hợp đồng
Trình tự thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu đợc diễn tả trong sơ đồ trang 22
Riêng đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để thực hiện hợp
đồng xuất nhập khẩu, cần phải thực hiện theo trình tự công việc sau:
a Xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá: Giấy phép xuất
nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá Các công việc cần tiến hành khi xin giấy phép xuất nhập khẩu đó là thu thập hồ sơ gồm: Đơn xin phép xuất nhập khẩu hàng hoá, phiếu hạn ngạch, bản sao hợp đồng xuất nhập khẩu đã ký kết,
hồ sơ liên quan đến việc mở th tín dụng L/C của các bên tham gia hợp đồng, sau đó gửi lên cơ quan chủ quản
b Chuẩn bị hàng xuất nhập khẩu:
Sau khi đã xin đợc giấy phép xuất nhập khẩu, chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu (chủ thể kinh doanh nội
địa) hoặc hàng hoá nhập khẩu (là sự chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu của đối tác), nó bao gồm các phần việc sau:
- Thu gom tập trung thành các lô hàng
- Bao bì, đóng gói hàng hoá
Trang 23- Đóng hoặc dán nhãn hiệu, mã số hàng hoá.
c Thuê tàu chở hàng hay uỷ thác thuê tàu chở hàng: Kinh doanh
xuất nhập khẩu bao giời cũng bao gồm việc chuyên chở hàng qua biên giới cửa khẩu, chính vì thế phải thuê mớn tàu bè chở hàng, công việc này phải căn
cứ vào các yếu tố sau:
- Đặc điểm của hàng hoá (nếu là đồ dễ vỡ phải thuê những phơng tiện
nh máy bay )
- Điều khoản hợp đồng mua bán
- Điều kiện vận tải
Trang 24Thông thờng trong nhiều trờng hợp các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu thờng hay uỷ thác việc thuê tàu bè cho một công ty vận tải thuê tàu nh Vietfrach, Tranoi
d Kiểm tra chất lợng hàng xuất nhập khẩu: Đây là công việc cần
thiết vì đó là sự tiếp tục quá trình thực hiện hợp đồng Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu bảo gồm cả kiểm nghiệm và kiểm dịch qua hai cấp: cơ sở và cửa khẩu (đối với hàng xuất khẩu) còn đối với hàng nhập khẩu thì tuỳ theo chức năng của các cơ quan có quyền kiểm tra.Đối với chủ hàng hoá xuất nhập khẩu nếu phát hiện thấy có tổn thất, thất thoát thì phải kháng nghị bằng văn bản lên cơ quan chủ quản
e Mua bảo hiểm:
Vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu trong quá trình vận chuyển ờng có rủi ro xảy ra vì vậy để hạn chế bớt thiệt hại, đảm bảo an toàn cho kinh doanh xuất nhập khẩu, cần mua bảo hiểm cho hàng hoá Thông thờng ở Việt Nam, khi cần các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu mua bảo hiểm cho hàng hoá của mình tại công ty bảo hiểm Việt Nam (tức Bảo Việt)
th-Hợp đồng bảo hiểm (mua bảo hiểm) gồm các loại sau:
- Bảo hiểm mọi rủi ro
- Bảo hiểm có bồi dỡng tổn thất riêng
- Bảo hiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng
Ngoài ra còn có bảo hiểm đình công, bảo hiểm lao động
f Làm thủ tục hải quan:
Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luật của nhà nớc để kiểm tra giấy tờ có sai sót giả mạo hay không để thống
kê số liệu về hàng xuất nhập khẩu Vì vậy hàng hoá xuất nhập khẩu khi qua biên giới phải thông qua sự kiểm tra của cơ quan hải quan
Trang 25Chủ thể kinh doanh khi xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hoá phải làm các thủ tục hải quan sau:
- Khai báo chi tiết về hàng hoá vào tờ khai, việc kê khai phải chính xác
- Xuất trình các thủ tục giấy tờ của việc xuất nhập khẩu hàng hoá để hải quan kiểm tra
-Xuất trình hàng hoá: hàng hoá phải đợc xắp xếp thuận tiện cho việc kiểm tra
Sau khi kiểm tra giấy tờ và hàng hoá hải quan sẽ ra một trong các quyết định sau:
- Cho hàng qua cửa khẩu (thông quan)
- Cho hàng hoá quan biên giới sau khi chủ hàng đã nộp thuế xuất nhập khẩu
- Không cho phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu khi phát hiện sự mờ ám hoặc trái phép của giấy tờ hoặc hàng hoá Chủ hàng hoá xuất nhập khẩu phải
có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc các quyết định của hải quan, nếu vi phạm sẽ bị buộc tội hình sự
g Giao nhận hàng hoá với tàu:
- Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu đúng yêu cầu đòi hỏi chủ kinh doanh phải nắm vững chi tiết hàng hoá và lập bản đăng ký chuyên chở gồm tên hàng hoá, lấy mã hiệu, số lợng, trọng lợng của hàng hoá Chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu đa bản đăng ký cho hãng tàu để lấy sơ đồ xếp hàng ở trên tàu, theo dõi đều đặn để biết đợc ngày giờ đến lợt bốc hàng của mình vào cảng và bốc hàng lên tàu dới sự giám sát của hải quan về kiểm đếm sau
đó đổi hồ sơ để lấy đơn từ vận chuyển hàng hoá
- Giao nhận với ngời nhập khẩu theo qui định của chính phủ ta, các hãng nhập khẩu do công ty cảng đảm nhận với cảng theo trình tự là: khi hàng
Trang 26hoá về đến cảng thì cảng sẽ thông báo cho ngời đến nhận hàng hoá đợc giao theo lô.
h Làm thủ tục thanh toán:
Đây là khâu quan trọng và là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh thơng mại quốc tế Thanh toán trong xuất nhập khẩu có nhiều hình thức khác nhau, thông thờng thì hai hình thức thanh toán dới đây
đợc áp dụng phổ biến nhất
+ Thanh toán bằng th tín dụng (L/C)
Để đợc giao hàng thì ngời thanh toán phải mở th tín dụng, tuy vậy trớc khi giao hàng cần kiểm tra lại xem L/C (letter of credit) có mở đúng hợp
đồng hay không
Đây là một phơng thức thanh toán thông dụng, thực chất đây là sự thoả thuận trong đó có một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở th tín dụng) sẽ trả tiền cho ngời thứ ba hoặc trả cho bất cứ ngời nào theo lênh của ngời thứ ba đó (ngời hởnglợi) hoặc sẽ trả, chấp nhậnmua hối phiếu do ngời hởng lợi phát hành hoặc cho phép ngân hàng khác trả tiền, mua hối phiếu khi đã xuất trình đầy đủ các chứng từ qui
định và thực hiện mọi điều kiện đợc giao
Phơng thức này có tính đảm bảo rất cao nhng chi phí thực hiện khá tốn kém
+ Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu:
Là phơng thức mà ngời bán sau khi đã hoàn thanh nghiệp vụ giao hàng
sẽ ký phát hối phiếu đòi tiền ngời mua nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên
tờ hối phiếu đó
Có hai loại nhờ thu là : Nhờ thu phiếu trơn
Nhờ thu kèm chứng từ
Trang 27Ngoài hai phơng thức thanh toán nêu trên còn có một số phơng thức thanh toán nữa nh: Chuyển tiền, th đảm bảo trả tiền.
I Khiếu nại (nếu có).
Trong các trờng hợp xảy ra tranh chấp phải khiếu nại thì các bên tham gia hợp đồng xuất nhập khẩu cần bảo đảm các yêu cầu sau:
- Thận trọng kịp thời tỷ mỉ
- Khẩn trơng giải quyết
- Tiến hành rút kinh nghiệm cho đợt giao hàng sau
Trang 28Phần II:
Thực trạng xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay
I xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 - 1995:
1 Tình hình kinh tế Việt Nam trớc những năm 1991 - 1995:
Trớc năm 1991 tình hình trong nớc có nhiều mặt không thuậnlợi Cụ thể: kinh tế chậm phát triển, nhịp độ tăng trởng GDP bình quân thời kỳ 1986 -1990 chỉ là 3,9% mỗi năm, tài chính tiền tệ lâm vào cảnh khó khăn bế tắc, thu ngân sách so với GDP bình quân đạt 14%, mức bội chi ngân sách nhà nớc rất cao, bình quân đạt trên 8% GDP, tốc độ tăng giá hàng tiêu dùng cao, khả năng trả nợ nớc ngoài thấp, đời sống nhân dân tuy đã đợc cải thiện hơn trớc nhng vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn Tình hình chính trị trong khu vực và thế giới cũng có nhiều diễn biến bất lợi cho ta: Liên Xô và các nớc XHCN ở
Đông Âu sụp đổ nên thị trờng và nguồn viện trợ của Liên Xô cũ và các nớc
Đông Âu giảm đột ngột và không còn, thêm nữa Mỹ tiếp tục bao vây kinh tế Việt Nam, các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách hạn chế ta trên nhiều mặt Song Đảng, Nhà nớc và nhân dân đã có nhiều cố gắng không những đứng vững mà còn vơn lên đạt những thành tựu quan trọng
- Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân hàng năm 8,3% (mục tiêu đề ra chỉ là 5,5 - 6,5%)
- Cơ cấu kinh tế tuy chuyển dịch còn chậm nhng đúng hớng, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trong các năm tới Tỷ trọng nông lâm ng nghiệp từ 37,9% năm 1990 còn 26,5% năm 1995 Công nghiệp và xây dựng cơ bản từ 23,3% năm 1990 tăng lên 30% năm 1995; Dịch
vụ từ 38,8% năm1990 tăng lên 43,5% năm 1995
- Đời sống của các tầng lớp dân c từng bớc ổn định và cải thiện, các mặt xã hội có những chuyển biến tích cực
Trang 29- Các cơ chế, chính sách luật pháp đã ban hành tuy cha đồng bộ nhng
đã tạo nên những động lực phát triển cơ sở pháp lý để nhà nớc quản lý bằng pháp luật
- An ninh quốc phòng đợc giữ vững đảm bảo nhân dân yêu ổn làm ăn sinh sống
Tuy nhiên còn có những khó khăn tồn tại là:
- Chất lợng và hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, nguy cơ tụt hậu so với bên ngoài còn lớn
- Hệ thống tài chính tiền tệ vẫn còn nhiều hạn chế cần phải xử lý,quản
lý kinh tế ở tầm vĩ mô cha theo kịp yêu cầu của sự đổi mới, bộ máy quản lý nhà nớc còn cồng kềnh, thủ tục hành chính còn nhiều tầng nhiều cấp rờm rà, luật pháp còn cha đợc nghiêm, kém hiệu lực
- Các mặt xã hội còn nhiều tồn tại bức xúc nh các tệ nạn xã hội vẫn còn tồn tại cha có giải pháp giải quyết dứt điểm
2 Sơ lợc về tình hình thơng mại Việt Nam từ 1991 - 1995:
Thơng mại Việt Nam thời kỳ 1991 - 1995 đã phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, góp phần tác động tích cực đối với nền kinh tế quốc dân trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa
đất nớc từng bớc đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng trong nớc và thế giới
Kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm 1991 - 1995 nh biểu sau:
Biểu 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu 5 năm 1991 - 1995
(Đơn vị: triệu USD)
Trang 301993 2985,2 3924,0 6909,2
( Nguồn: Kế hoạch phát triển thơng mại 1996 - 2000 - Bộ Thơng mại)
Nh vậy kim ngạch xuất nhập khẩu tăng gấp hơn 2 lần so với thời kỳ
1986 - 1990 trong đó xuất khẩu tăng trên 2,8 lần, nhập khẩu tăng 1,7 lần Cán cân thanh toán đợc cải thiện khá, từ năm 1989 về trớc, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 1/3 kim ngạch nhập khẩu, nhờ chính sách khuyến khích xuất khẩu quản lý chặt chẽ nhập khẩu nên trong thời kỳ 1991 - 1995 nhập siêu không lớn và nguồn nhập siêu chủ yếu do nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ theo các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Trong 5 năm từ 1991 -
1995, kinh tế đối ngoại đã phát triển và đạt đợc những thành công đáng kể kim ngạch xuất nhập khẩu tăng không ngừng, tốc độ xuất khẩu tăng bình quân 19% mỗi năm, nhập khẩu tăng bình quân 32,3% mỗi năm Thị trờng xuất nhập khẩu đợc mở rộng, trong thời kỳ 1991 - 1995, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với các nớc và các tổ chức quốc tế mà những thời kỳ trớc cha làm đợc, từ năm 1990 về trớc ta mới có quan hệ thơng mại với 40 nớc đến năm 1995 ta đã có quan hệ thơng mại với 104 nớc và tổ chức quốc tế
Thị trờng trong nớc 5 năm 1991-1995 ngày càng đợc mở, rộng đổi mới
và nâng cao hiệu quả trên phạm vi cả nớc: Chuyển từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, giao nộp sản phẩm ,cấp phát tem phiếu sang mua bán theo cơ chế thị trờng; Chuyển từ lu thông vật t, hàng hoá do thơng nghiệp quốc doanh, hợp tác xã mua bán là chủ yếu qua nhiều cấp hành chính sang nhiều thành phần kinh tế tham gia lu thông hàng hoá trên thị trờng; Chuyển từ thị trờng chia cắt theo địa giới hành chính tự cấp tự túc sang thị trờng thống nhất cả nớc có mối quan hệ quốc tế và khu vục ;Việc quản lý hàng hoá chuyển từ quản lý theo mệnh lệnh kế hoạch chỉ tiêu sang quản lý nhà nớc và chính sách
lu thông hàng hoá theo pháp luật
Trang 31Từ những sự chuyển đổi đó đã tạo ra thị trờng có nhiều chủ thể thuộc các hình thức sở hữukhác nhau cùng hoạt động với nhiều qui mô và hình thức kinh doanh, nhờ đó đã huy động đợc các tiềm năng về vốn,về kỹ thuật, về tay nghề của các thành phần kinh tế vào quá trình lu thông hàng hoá với tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng bình quân hàng năm là 41%, cụ thể đợc thể hiện qua biểu 2:
(Nguồn:Kế hoạch phát triển thơng mại1996-2000 Bộ Thơng Mại)
Hàng hoá đợc tự do lu thông, có nhiều thành phần kinh tế tham gia đã tạo nên sự cạnh tranh trên thị trờng, tình trạng độc quyền bị hạn chế, các qui luật của nền kinh tế hàng hoá đã tác động đến quá trình sản xuất kinh doanh và cuộc sống của mỗi gia đình
Nền kinh tế thị trờng đã thúc đẩymạng lới thơng mại và dịch vụ mở rộng theo các cấp độ khác nhau phù hợp với yêu cầu của lu thông hàng hoá Đến tháng 9-1994 đã có 6190 doanh nghiệp chuyên kinh doanh thơng mại gồm 1650 doanh nghiệp nhà nớc ; 2104 doanh nghiệp t nhân; 2413 công ty TNHH; 23 công ty cổ phần; Ngoài ra còn có gần 1 triệu hộ buôn bán nhỏ
Thơng nghiệp quôc doanh đã có sự chuyển đổi phơng thức, giữ vững đợc khâu bán buôn, khống chế bán lẻ một số mặt hàng thiết yếu ( Xăng dầu, sắt
Trang 32thép, xi măng, phân bón, đờng, giấy, muối iốt ) đảm bảo các cân đối lớn, thực hiện các mặt hàng chính sách đối với miền núi và chính sách xã hội Th-
ơng nghiệp quốc doanhđang trong quá trình chuyển mình, tạo thành lực lợng kinh tế mạnh của nhà nớc, kinh doanh đạt hiệu quả hơn
Tổng giá trị hàng hoá bán cho sản xuất và tiêu dùng tăng trởng nhanh, trong đó hàng hoá sản xuất trong nớc chiếm khoảng 63%, hàng nhập khẩu chiếm 37% Thơng mại đã tạo ra giá trị hàng hoá gia tăng chiếm khoảng 14% GDP Tuy nhiên hoạt động kinh doanh trên thị trờng trong nớc lúc này còn
có một số tồn tại không nhỏ, đó là:
+ Coi nặng kinh doanh hàng ngoại, chú trọng hàng hoá cao cấp, coi nhẹ việc khai thác kinh doanh hàng sản xuất trong nớc, cha chú trọng kinh doanh hàng nông sản ít lời
+ Coi trọng hoạt động kinh doanh ở thành thị, coi nhẹ việc mở rộng thị ờng ở nông thôn miền núi, vùng ven biển, hải đảo, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng cao
+ Nhiều doanh nghiệp bung ra kinh doanh tổng hợp và có không ít doanh nghiệp quốc doanh không vốn, thiếu cán bộ am hiểu nghiệp vụ và thị trờng nhng vẫn đợc lập ra và cứ hoạt động gây nên tình trạng mua bán manh mún rối ren, đẩy chi phí lu thông lên cao, dẫn đến tình trạng ép giá đầu vào, nâng giá đầu ra thị trờng trong nớc và bị chèn giá ở thị trờng nớc ngoài
+Cha thiết lập đợc kênh lu thông hàng hoá thông suốt ổn định giữa ngời sản xuất, nhà buôn và ngời tiêu dùng để hỗ trợ lẫn nhau Còn nặng về kinh doanh tổng hợp và khi thấy mặt hàng nào có lợi cao thì đổ xô tranh mua tranh bán không tính đến lợi ích lâu dài, tạo ra các cơn sốt hoặc khan hiếm giả tạo tác động xấu đến sản xuất và đời sống
+ Thơng nghiệp quốc doanh thể hiện vai trò trên thơng trờng còn yếu, kém hiệu quả, bình quân cứ 100 đồng vốn sau 1 năm chỉ thu đợc thêm 7,4 đồng lãi Nhiều doanh nghiệp sử dụng tài sản của nhà nớc chủ yếu để nuôi sống bộ
Trang 3345,32% doanh nghiệp lãi nhỏ hơn 8% / năm, trong khi đó tỉ lệ tăng giá trên 14%/ năm
+Kỷ cơng pháp luật bị vi phạm , văn minh thơng nghiệp cha đợc xác lập, vẫn còn tình trạng kinh doanh không đăng ký, không có giấy phép hành nghề, buôn lậu trốn thuế, bán hàng giả vv khai thác khe hở của chính sách làm sâu sắc thêm khía cạnh tiêu cực của nền kinh tế thị trờng
+ Công tác dự báo thu thập và xử lý thông tin để định hớng hoạt động của các doanh nghiệp trong giai đoạn 1991-1995 tuy đã đợc thực hiện và mang lại một số tác dụng tốt , nhng về mặt cung cấp thông tin định hớng, các nội dung dự báo cha đạt tới chất lợng đủ để giúp cho việc điều hành chỉ đạo cũng
nh cha đủ yếu tố và sự kịp thời cho lãnh đạo có đủ thông tin để can thiệp kịp thời vào sự biến động của thị trờng, đảm bảo quan hệ cung cầu, cha giúp đợc các nhà kinh doanh có điều kiện khai thác các mặt lợi và tránh đợc các bất lợi trớc các diễn biến về cung cầu thị trờng giá cả
+Cơ sở vật chất kỹ thuật của nghành thơng mại đợc hình thành trong cơ chế cũ không thích hợp với cơ chế mới, lạc hậu về kỹ thuật vv Song trong giai đoạn 1991-1995 vẫn cha đợc đầu t đổi mới về số lợng và chất lợng, các kho tàng, bến bãi, cửa hàng, trạm, trại thờng quá lớn, cồng kềnh và đồ sộ nên hoạt động kém hiệu quả vì phải chịu khấu hao lớn
3 Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 1991 - 1995:
a Về xuất khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu 5 năm 1991 - 1995 đạt 16,5884 tỷ USD bằng 110,6% so với chỉ tiêu đợc quốc hội thông qua (từ 12 - 15 tỷ USD), bình quân tăng 19% mỗi năm Tốc độ tăng xuất khẩu hàng năm nh sau:
- Năm 1991 giảm 13,2% so với năm 1990
- Năm 1992 tăng 23,6% so với năm 1991
- Năm 1993 tăng 15,7% so với năm 1992
Trang 34- Năm 1994 tăng 20,6% so với năm 1993.
- Năm 1995 tăng 48,2% so với năm 1994
- Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cân đối nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhu cầu nhập khẩu vật t, nguyên nhiên vật liệu, thiết bị, hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân góp phần chông lạm phát, bình ổn giá cả và tăng nhanh tốc độ phát triển tổng sản phẩm trong nớc (GDP) hàng năm từ 8 - 8,5%
- Hàng hoá xuất khẩu thông qua chế biến đang có chiều hớng tăng (năm 1990 là 5%, năm 1991 lên 8,5% năm 1992 là 23%, năm 1993 là 20%, năm 1994 là 21 - 22% năm 1995 là 23%) nên đã góp phần giải quyết đợc việc làm cho nhân dân tích cực đổi mới công nghệ chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới tăng nhanh giá trị hàng hoá và kim ngạch xuất khẩu, phù hợp với xu thế phát triển
Về cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu trong thời kỳ 1991 - 1995 nh sau: Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 32,8% hàng công nghiệp nhẹ
và tiểu thủ công nghiệp chiếm 18,1%, hàng nông lâm thủy hải sản chiếm 49,1% Tuy nhiên xu thế nhóm hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày một gia tăng đặc biệt là công nghiệp nhẹ mà chủ yếu là hàng dệt may mặc và giày dép Tỷ trọng xuất khẩu của các địa phơng có xu hớng tăng dần hàng năm: năm 1991 đạt 36,4%, năm 1995 đạt 45% kim ngạch xuất khẩu
Các nhóm hàng xuất khẩu đều tăng đáng kể cả về khối lợng và giá trị
nh hàng công nghiệp nặng và khoáng sản từ 697 triệu USD năm 1991 lên
1098 triệu USD năm 1994, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp từ
300 triệu USD năm 1991 tăng lên 770 triệu USD vào năm 1994, hàng nông lâm thuỷ sản từ 1088 triệu USD năm 1991 lên 1732 triệu USD năm 1994
Trang 35Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong 5 năm 1991 - 1995 đã đạt giá trị khối lợng và tốc độ tăng đáng kể nh dầu thô, gạo, hàng dệt và may mặc, cà phê, thuỷ sản, hạt điều, cao su, than đá Cụ thể nh sau:
Biểu 3: Tình hình xuất khẩu 5 năm 1991 - 1995
Đơn vị: triệu USD
năm: 91-95 Hàng nông, lâm sản 803,5 968,5 1015,4 1243 1897 5927,4
Trang 36BiÓu 4 C¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu trong 5 n¨m 1991 -
Hµng thuû s¶n TriÖu USD 285,4 307,7 427,2 489 711,39 2220,69 Hµng l©m s¶n TriÖu USD 175,5 140,8 97,5 96 118,56 628,36
(Nguån: Thùc hiÖn xuÊt khÈu 5 n¨m 1991 - 1995 - Bé Th¬ng m¹i)
Trang 37Những năm đầu kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 tình trạng hàng hoá xuất khẩu của ta còn manh mún do kinh tế hàng hoá cha phát triển Từ năm 1993, chúng ta đã hình thành dần các ngành sản xuất hàng hoá tạo ra một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực có khối lợng và giá trị xuất khẩu lớn nh dầu thô, gạo,
cà phê, cao su, hạt tiêu, hải sản, hàng dệt và may mặc và đến năm 1994 đã xuất hiện một số mặt hàng có kim ngạch lớn nh hạt điều chế biến, giầy xuất khẩu, những mặt hàng này có sức cạnh tranh và có chỗ đứng trên thị trờng thế giới Những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 100 triệu USD trở lên đ-
ợc coi là hàng chủ lực thì trớc đây chỉ có 3 - 4 mặt hàng đến năm 1995 đã lên
đến 12 mặt hàng
Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc còn tồn tại một số vấn đề nh:+ Tuy có sự chuyển biến theo hớng xuất khẩu hàng chế biến nhng tổng thể thì hàng hoá xuất khẩu của ta phần lớn vẫn còn ở dạng thô và nguyên liệu, hàng hoá chế biến chiếm tỷ trọng còn thấp, cha có mặt hàng xuất khẩu chủ lực nào giá trị lớn hàng tỷ USD
+ Cha có qui hoạch vùng sản xuất hàng xuất khẩu lớn và đồng bộ, hàng hoá phần nhiều còn ở dạng tự nhiên thu gom, cha qua chế biến, thậm chí cha có phân loại phẩm cấp kích cỡ nên sức cạnh tranh kém, lúc này đẩy mạnh việc thực thi chiến lợc sản xuất chế biến hàng xuất khẩu là rất cần thiết
b Về nhập khẩu:
Trang 38đã góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hàng nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất cha đủ đợc nhập khẩu đảm bảo thoả mãn về cơ bản, nhu cầu sản xuất trong nớc nh xăng dầu, sắt thép, xi măng, phân bón, hoá chất cơ bản, bông sợi tránh đợc những cơn sốt hàng hoá kéo dài
Hàng tiêu dùng thiết yếu đợc nhập khẩu đáp ứng nhu cầu đời sống của nhân dân Hàng tiêu dùng xa xỉ và không thiết yếu đợc quản lý chặt chẽ và khống chế chỉ ở mức 13,9% đến 16,5% so với tổng giá trị nhập khẩu hàng năm
Tình hình nhập khẩu cụ thể nh bảng 5 và 6 :
Trang 39khÈu
2338,1 2540,7 3925 5000 8593,75 22396,55
(Nguån: Thùc hiÖn nhËp khÈu hµng ho¸ 5 n¨m 1991-1995 - Bé Th¬ng m¹i)
Trang 40BiÓu 6 C¸c mÆt hµng nhËp khÈu chñ yÕu trong 5 n¨m 1991 -
1995
S¾t thÐp 1000 tÊn 113 343 686,3 500 781,25 2423,55 Ph©n UR£ 1000 tÊn 1079,7 887,1 1110,8 1384,5 2031,25 6493,35 X¨ng dÇu 1000 tÊn 2572,5 3142,0 4094,0 4513,0 7812,5 22134 Thuèc trõ s©u TriÖu USD 22,5 24,1 33,4 35 62,5 177,5