1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoach triển khai mô hình VNEN

12 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 PHÒNG GD & ĐT TP ĐỒNG HỚI CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HẢI ĐÌNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH TRIỀN KHAI TRƯỜNG HỌC MỚI NĂM HỌC 2015 - 2016 Họ và tên: Trần Xuân Giảng Tổ: Hóa - Sinh – Địa - Anh Dạy môn : Hóa 9; Hóa 8; Sinh 7; Tự nhiên 6 ( phần Hóa học). I. Căn cứ xây dựng kế hoạch: 1. Các văn bản chỉ đạo: - Căn cứ chỉ thị 3131/CT-BGDDT ngày 28/8/2015 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, GDPT, GDTX năm học 2015-2016. - Căn cứ công văn số 4668/BGD&ĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ trưởng Bộ GD về việc hướng dẫn triển khai mô hình trường học mới ở Việt Nam cấp THCS từ năm học 2015-2016. - Căn cứ công văn số 4669/BGD&ĐT-GDtrH ngày 10/9/2015 của Bộ trưởng Bộ giáo dục về việc đánh giá học sinh THCS theo mô hình trường học mới. - Căn cứ công văn số 580/PGD&ĐT-GDTrH ngày 5/10/2015 của phòng giáo dục Đồng Hới về việc hướng dẫn triển khai mô hình trường học mới. 2. Đặc điểm tình hình: * Thuận lợi : - Đa số học sinh được trang bị đầy đủ tài liệu HD học và đồ dùng học tập. - Học sinh trong lớp và trường thích học mô hình này. - Bản thân giaó viên thích nghiên cứu sâu và dạy học theo nhóm học sinh có hiệu quả. - Thiết kế của bài học VNEN được xây dựng 3 trong 1 tức là SGK, SGV và VBT cùng trong một quyển, điều đó rất tiện cho GV và HS trong hoạt động dạy và học. - Mô hình dạy học của VNEN chuyển cơ bản từ hoạt động dạy của giáo viên sang hoạt động học của học sinh. Tức là chuyển từ phương pháp dạy truyền thống sang phương pháp học tích cực của học sinh. GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 * Khó khăn: - Vì đây là chương trình thử nghiệm nên tài liệu vẫn còn một số chỗ chưa hợp lý. - Chuyển đổi từ phương pháp truyền thống qua phương pháp học tích cục một cách đột ngột, nên không khỏi gây cho GV, HS và phụ huynh tâm lý hoang mang sợ học sinh không tiếp thu được kiến thức bài học, nhất là đối tượng học sinh trung bình, yếu. - Kinh phí để thực hiện chương trình chưa kịp thời, đồ dùng dạy học phục vụ cho chương trình mới chưa có. - Mô hình học nhóm suốt trong buổi học, tạo cho một bộ phận học sinh có cơ hội nói chuyện riêng và ỷ lại vào người khác. - GV ít có thời gian kèm cho đối tượng học sinh yếu. - Kinh nghiÖm cña b¶n th©n ®èi víi bé s¸ch gi¸o khoa míi cha nhiÒu, viÖc xö lÝ trªn líp ë mét sè bµi cßn bÞ ®éng do thiÕu ph¬ng tiÖn, thiÕt bÞ hç trî. 3. Nhiệm vụ trọng tâm: a. Tích cực đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động giáo dục theo mô hình trường học mới VNEN. b. Tập trung tích cực vào việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới, đổi mới kiểm tra đánh giá, nhưng trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông; chú trọng giáo dục giá trị, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. c. Thực hiện nghiêm túc, nền nếp trong việc đổi mới, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin vào giảng dạy nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho người học. 4. Nhiệm vụ cụ thể: * Đổi mới PPDH của GV và phương pháp học tập của HS cụ thể: - Người GV phải tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, hỗ trợ học sinh. - Học sinh phải “Tự”: Tự giác, tự quản; Tự học, tự đánh giá; Tự tin, tự trọng. II. Kế hoạch nội dung: 1. Kế hoạch giáo dục: PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 Môn Khoa học tự nhiên, phần Hóa học Lớp 6 VNEN (Kèm theo công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT ) TT TÊN BÀI Bài 6:Nguyên TIẾT 1 2 3 4 1 2 3 4 CHI TIẾT Chất Ba trạng thái của chất- Tính chất của chất Hổn hợp và chất tinh khiết Tách chất ra khỏi hổn hợp - Luyện tập Nguyên tử Phân tử Đơn chất – Hợp chất Luyện tập 2. Tổ chức dạy học: a. Tổ chức lớp học: - Hoạt động dạy của giáo viên thành hoạt động học của học sinh; - Hoạt động quy mô lớp thành hoạt động của quy mô nhóm; - Học sinh từ làm việc với giáo viên thành làm việc với sách, có sự tương tác với bạn. - Giáo viên chọn vị trí thích hợp để quan sát được hoạt động của tất cả các nhóm, các học sinh trong lớp. - Giáo viên chỉ đến hỗ trợ học sinh khi học sinh có nhu cầu cần giúp đỡ hoặc giáo viên cần kiểm tra việc học của một học sinh, hoặc một nhóm. - Cách tổ chức học tập thực hiện theo 10 bước: Bước 1. HS làm việc nhóm. Nhóm trưởng lấy tài liệu và đồ dùng học tập cho cả nhóm. Bước 2. HS đoc tên bài học rồi viết tên bài học vào vở (lưu ý không được viết vào sách). Bước 3. HS đọc mục tiêu của bài học. Bước 4. HS bắt đầu hoạt động cơ bản (nhớ xem phải làm việc cá nhân hay theo nhóm). Bước 5. Kết thúc hoạt động cơ bản HS gọi thầy, cô giáo để báo cáo những gì đã làm được để thầy, cô ghi vào Bảng đo tiến độ. GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 Bước 6. Em thực hiện hoạt động thực hành: + Đầu tiên HS làm việc cá nhân; + Chia sẻ với bạn ngồi cùng bàn (giúp nhau sửa chữa những bài làm còn sai sót); + Trao đổi với cả nhóm. Sửa cho nhau, luân phiên nhau đọc... (lưu ý không làm ảnh hưởng đến nhóm khác). Bước 7. Hoạt động ứng dụng (gắn liền với gia đình và địa phương). Bước 8. HS đánh giá cùng thầy, cô giáo. Bước 9. Kết thúc bài, HS viết vào bảng đánh giá (nhớ suy nghĩ kĩ khi viết và lưu ý về đánh giá của thầy, cô giáo). Bước 10. HS đã học xong bài học, nhắc lại những kiến thức đã lĩnh hội được. b. Tổ chức hoạt động dạy học: Theo 5 bước sau: - Trải nghiệm: Để nhận thức được về một đối tượng, một sự việc hay một vấn đề nào đó, người học phải dựa trên vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm đã có từ trước. Nếu HS không có vốn kiến thức cần thiết (có liên quan đến kiến thức mới), hoặc không có những trải nghiệm nhất định thì không thể hình thành được kiến thức mới. Hơn nữa, trong dạy học môn toán, kiến thức hình thành trước thường là cơ sở để hình thành, phát triển những kiến thức tiếp theo. Do đó, trong dạy học, người GV cần phải tìm hiểu vốn kinh nghiệm và những hiểu biết sẵn có của HS trước khi học một kiến thức mới và tổ chức cho HS trải nghiệm. Sự định hướng và tổ chức các hoạt động của GV là quan trọng, nhưng vốn kiến thức của HS, những trải nghiệm của HS vẫn là yếu tố quyết định trong việc hình thành kiến thức mới. - Phân tích, khám phá: Là quá trình xem xét, nhìn nhận, tìm hiểu đối tượng, sự việc, phát hiện đặc điểm, ý nghĩa của chúng, trên cơ sở đó tìm tòi, khám phá ý tưởng mới. - Rút ra bài học: Đúc rút thành bài học, khái niệm, quy tắc lí thuyết hay thực hành mới . GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 - Thực hành, vận dụng: Vận dụng điều đã học để giải quyết các tình huống trong thực hành hoặc thay đổi cách làm cũ. Dạy học thông qua trải nghiệm là cách thức tổ chức quá trình dạy học thông qua một chuỗi các hoạt động trải nghiệm của người học. c. Tổ chức trải nghiệm: Dạy học thông qua trải nghiệm khuyến khích tổ chức các hoạt động độc lập, tự học hoặc nhóm hợp tác của HS, đòi hỏi GV thiết kế, đạo diễn các hoạt động học tập giúp HS tự phát hiện, phân tích và vận dụng kiến thức. GV sẽ thành công hơn nếu có khả năng sử dụng kiểu quy trình 5 bước Bước 1. Gợi động cơ, tạo hứng thú cho HS Kết quả cần đạt: • Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi với mình. • Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú. Cách làm: Đặt câu hỏi; Đố vui; Kể chuyện; Đặt một tình huống; Tổ chức trò chơi… Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS. Bước 2. Tổ chức cho HS trải nghiệm Kết quả cần đạt: • Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học bài mới. • HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung kiến thức, những thao tác, kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới. Cách làm: Tổ chức các hình thức trải nghiệm gần gũi với HS. Nếu là tình huống diễn tả bằng lời văn, thì câu văn phải đơn giản, gần gũi với HS. Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS. Bước 3. Phân tích - Khám phá - Rút ra kiến thức mới Kết quả cần đạt: • HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hành mới. • Nếu là một dạng toán mới thì HS phải nhận biết được dấu hiệu, đặc điểm và nêu được các bước giải dạng toán này. GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 Cách làm: Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp HS thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học. Có thể sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm, hoặc các hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm tòi, khám phá phát hiện của HS... Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đi vào tiến trình phân tích thuận lợi và hiệu quả. Bước 4. Thực hành Kết quả cần đạt: • HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp dụng dạng cơ bản theo đúng quy trình. • HS biết chú ý tránh những sai lầm điển hình thường mắc trong quá trình giải bài toán dạng cơ bản. Cách làm: • Thông qua việc giải những bài tập rất cơ bản để HS rèn luyện việc nhận dạng, áp dụng các bước giải và công thức cơ bản. GV quan sát giúp HS nhận ra khó khăn của mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực hiện. • Tiếp tục ra các bài tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả năng của HS. GV tiếp tục giúp các em giải quyết khó khăn bằng cách liên hệ lại với các quy tắc, công thức, cách làm, thao tác cơ bản đã rút ra ở trên. • Có thể giao bài tập áp dụng cho cả lớp, cho từng cá nhân, hoặc theo nhóm, theo cặp đôi, theo bàn, theo tổ HS. Bước 5. Vận dụng Kết quả cần đạt: • HS củng cố, nắm vững các nội dung kiến thức trong bài đã học. • HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới, đặc biệt trong những tình huống gắn với thực tế đời sống hàng ngày. • Cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới . Cách làm: • HS thực hành, vận dụng từng phần, từng đơn vị kiến thức cơ bản của nội dung bài đã học. GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN • N¨m häc 2015 - 2016 GV giúp HS thấy được ý nghĩa thực tế của các tri thức toán học, từ đó khắc sâu kiến thức đã học. • Khuyến khích HS diễn đạt theo ngôn ngữ, cách hiểu của chính các em. Khuyến khích HS tập phát biểu, tập diễn đạt bước đầu có lí lẽ, có lập luận. 3. Kiểm tra đánh giá: Các hình thức đánh giá: * Học sinh tự đánh giá: Đây là một khâu quan trọng và diễn ra thường xuyên trong quá trình học tập của học sinh. + Mỗi HS tự đánh giá, đánh giá trong nhóm, trong nhóm đôi quá trình học tập của mình. + Đánh giá thông qua sự tham gia vào hoạt động học, thời gian hoàn thành, thứ tự hoàn thành công việc trong tập thể nhóm, kết quả học tập. + Đánh giá sự tiến bộ về Kiến thức, Kĩ năng, Khả năng tự học, Khả năng giao tiếp, hợp tác, Khả năng độc lập, sáng tạo. * Giáo viên đánh giá học sinh: Giáo viên đánh giá học sinh thông qua: - Quan sát các hoạt động của học sinh trong suốt quá trình học để thu thập thông tin, làm minh chứng cho quá trình đánh giá, về: + Sự tích cực, sẵn sàng học tập, sự hợp tác,… của mỗi học sinh. + Năng lực học tập: Nhận thức, sự linh hoạt, tính độc lập, sáng tạo. + Năng lực xã hội: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng... - Thực hiện các bài kiểm tra: Vấn đáp, viết; Hoạt động thực tiễn; Câu lạc bộ; Chuyên đề,... Đánh giá thường xuyên, toàn diện, cụ thể dựa trên đánh giá của các nhóm. PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (HS) Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp :. . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN HỌC: ……………………… Hoạt động khởi động Hoạt động hình thành kiến thức I II III IV V Hoạt động luyện tập 1 2 3 Chất và tính chất của chất. GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 BẢNG ĐO TIẾN ĐỘ NHÓM (HS TỰ ĐÁNH GIÁ) Nhóm :………………………………………………….. Bài:……………………………Môn:………………….. Họ và tên Hoạt động khởi động 1 2 3 4 5 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động luyện tập 1 1 2 3 4 5 2 3 HS 1 HS 2 HS 3 4. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phất triển năng lực: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép,tìm kiếm thông tin,...), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của HS. - Chọn lựa linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của GV”. - Sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp... Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học. . 5. Phương tiện dạy học: - Sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định, sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học trong bộ môn mình phụ trách. 6. Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng: - Tăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; Ứng dụng CNTT trong dạy học. GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 - Tham gia dự giờ đồng nghiệp đặc biệt là các tiết dạy về mô hình trường học mới có được kinh nghiệm cho bản thân và góp ý cho đồng nghiệp để xây dựng tiết dạy ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn. - Bản thân tự bồi dưỡng tìm tòi tài liêu để hoàn thành chuyên đề “Một số kỹ năng tổ chức dạy học theo nhóm mô hình trường học mới VNEN”. III. Kế hoạch cụ thể hàng tháng: Thời gian Nội dung công việc Biện pháp thực hiện Ghi chú - Tập huấn mô hình trường học Tích cực tập huấn , đi đúng 8/2014 mới VNEN tại Trung tâm giờ, tham gia trao đổi thảo luận GDTX tỉnh Quảng Bình. với các đồng nghiệp ở các địa - Tập huấn thống nhất cách phương trong toàn tỉnh. soạn bài theo mô hình mới. - Triển khai dạy học theo mô hình trường học mới đối với 9/2014 các môn khối 6. - Lên phân phối chương trình - Lên kế hoạch theo đúng thời chi tiết cụ thể nộ cho CM. gian của chuyên môn. - Tham gia dự giờ tham lớp, - Dự giờ thăm lớp rút kinh rút kinh nghiệm trong dạy học nghiệm cho bản thân. mô hình VNEN. - Cùng với nhà trường họp rút - Tham gia đầy đủ, đúng thời kinh nghiệm, trang trí phòng gian quy định. học VNEN. Sinh hoạt tổ chuyên môn rút kinh ngiệm về dạy học VNEN GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN 10/2014 N¨m häc 2015 - 2016 - Chuẩn bị đầy đủ các loại hồ Hoàn thành các loại hhồ sơ sơ theo mô hình VNEN để theo kế hoạch. phòng GD, sở GD, Bộ giáo Soạn giảng và rút kinh nghiệm dục kiểm tra. giờ dạy. - Tiếp tục dạy học và dự giờ 11/2015 thăm lớp. Tiếp tục dự giờ thăm lớp rút Soạn giảng và rút kinh nghiệm kinh nghiệm cho bản thân và cho bản thân. đồng nghiệp. - Thao giảng đợt 1 Nghiêm túc thực hiện những - Điều chỉnh và rút kinh điều chỉnh của cấp trên. nghiệm giảng dạy mô hình trường học mới sau khi Sở GD 12/2015 và Bộ GD về kiểm tra. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn Thực hiện nghiêm túc , đi đúng -Thảo luận cách đánh giá giờ giờ , ghi chép đầy đủ. dạy của giáo viên khi dạy học heo mô hình VNEN; Tổ chức học tập lại các thông tư đánh giá xếp loại học sinh theo mô hình VNEN; Kiểm tra việc học tập tự quản của học sinh; Tiếp tục dự giờ thăm lớp. 01/2016 -Tiếp tục dạy học nghiêm túc, Chuẩn bị tốt cho sơ kết học kỳ tham gia dự giờ thăm lớp; I. Kiểm tra đánh giá HS theo mô hình trường học mới; Chuẩn bị điều kiện cho sơ kết kỳ I. - Nghĩ tết âm lịch GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 - Sinh hoạt tổ chuyên môn, Nghiêm túc thực hiên để rút đánh giá những việc làm được kinh nghiệm trong giảng dạy. 02/2016 trong học kỳ I, rút kinh nghiệm 3/2016 để điều chỉnh ở học kỳ II. - Báo cáo chuyên đề cụm ở Báo cáo để các đồng nghiệp trường theo mô hình trường góp ý , hoàn thiện chuyên đề. học mới. - Tiếp tục dự giờ, thăm lớp. Thực hiện nghiêm túc theo kế - Thao giảng đợt 2 theo kế hoạch. 4/2016 hoạch của chuyên môn. - Chuẩn bị tốt kiến thức cho Ôn tập trong tâm kiến thức để học sinh ôn tập. chuẩn bị kiểm tra học kỳ II - Tiếp tục dự giờ rút kinh nghiệm dạy học VNEN. Chuẩn bị cho HS tham gia thi 5/2016 HSG cấp thành phố. - Kiểm tra, đánh giá học sinh. - Rút kinh nghiệm sau 1 năm triển khai mô hình trường học mới. Kiểm tra đánh giá HS nghiêm túc. Tổ chuyên môn cùng nhà trường tổ chúc rút kinh nghiệm nghiêm túc. - Chuẩn bị các điều kiện cho tổng kết năm học. IV. Đề xuất, kiến nghị: - Cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp cụm trường với các trường dạy thí điểm VNEN để tạo mối quan hệ chia sẽ, học tập lần nhau. - Các cấp quản lý tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho nhà trường để đáp ứng với mô hình. GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 - Những giáo viên dạy chương trình vnen nên giảm tiết cho họ để học có thời gian nghiên cứu tài liệu. Hải Đình, ngày 10 tháng 9 năm 2015 DUYỆT BGH HÀ QUỐC VŨ GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng DUYỆT TỔ TRƯỞNG VÕ QUANG CẢNH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TRẦN XUÂN GIẢNG Trêng THCS H¶i §×nh [...]... giảng đợt 2 theo kế hoạch 4/2016 hoạch của chuyên môn - Chuẩn bị tốt kiến thức cho Ôn tập trong tâm kiến thức để học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II - Tiếp tục dự giờ rút kinh nghiệm dạy học VNEN Chuẩn bị cho HS tham gia thi 5/2016 HSG cấp thành phố - Kiểm tra, đánh giá học sinh - Rút kinh nghiệm sau 1 năm triển khai mô hình trường học mới Kiểm tra đánh giá HS nghiêm túc Tổ chuyên môn cùng nhà... cho tổng kết năm học IV Đề xuất, kiến nghị: - Cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp cụm trường với các trường dạy thí điểm VNEN để tạo mối quan hệ chia sẽ, học tập lần nhau - Các cấp quản lý tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho nhà trường để đáp ứng với mô hình GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng Trêng THCS H¶i §×nh KÕ ho¹ch triÓn khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 - Những giáo viên dạy chương trình vnen nên... khai trêng häc míi VNEN N¨m häc 2015 - 2016 - Sinh hoạt tổ chuyên môn, Nghiêm túc thực hiên để rút đánh giá những việc làm được kinh nghiệm trong giảng dạy 02/2016 trong học kỳ I, rút kinh nghiệm 3/2016 để điều chỉnh ở học kỳ II - Báo cáo chuyên đề cụm ở Báo cáo để các đồng nghiệp trường theo mô hình trường góp ý , hoàn thiện chuyên đề học mới - Tiếp tục dự giờ, thăm lớp Thực hiện nghiêm túc theo kế. .. viên dạy chương trình vnen nên giảm tiết cho họ để học có thời gian nghiên cứu tài liệu Hải Đình, ngày 10 tháng 9 năm 2015 DUYỆT BGH HÀ QUỐC VŨ GV: TrÇn Xu©n Gi¶ng DUYỆT TỔ TRƯỞNG VÕ QUANG CẢNH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TRẦN XUÂN GIẢNG Trêng THCS H¶i §×nh ... TRèNH CHI TIT GV: Trần Xuân Giảng Trờng THCS Hải Đình Kế hoạch triển khai trờng học VNEN Năm học 2015 - 2016 Mụn Khoa hc t nhiờn, phn Húa hc Lp VNEN (Kốm theo cụng s 4668/BGDT-GDTrH ngy 10/9/2015... dy thớ im VNEN to mi quan h chia s, hc ln - Cỏc cp qun lý to iu kin v c s vt cht cho nh trng ỏp ng vi mụ hỡnh GV: Trần Xuân Giảng Trờng THCS Hải Đình Kế hoạch triển khai trờng học VNEN Năm học... nhng gỡ ó lm c thy, cụ ghi vo Bng o tin GV: Trần Xuân Giảng Trờng THCS Hải Đình Kế hoạch triển khai trờng học VNEN Năm học 2015 - 2016 Bc Em thc hin hot ng thc hnh: + u tiờn HS lm vic cỏ nhõn;

Ngày đăng: 18/10/2015, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w