1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển khai mô hình gây sỏi tiết niệu trên động vật thí nghiệm

67 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM ĐỨC VỊNH TRIỂN KHAI HÌNH GÂY SỎI TIẾT NIỆU TRÊN ĐỘNG VẬT THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM ĐỨC VỊNH TRIỂN KHAI HÌNH GÂY SỎI TIẾT NIỆU TRÊN ĐỘNG VẬT THÍ NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thùy Dương Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - TS Nguyễn Thùy Dương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận tốt ngiệp - TS Nguyễn Hồng Anh, người thầy định hướng, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Lòng nhiệt huyết say mê nghiên cứu thầy nguồn động viên, khích lệ lớn lao công việc Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: - Các thầy cô giáo, anh chị kĩ thuật viên môn Dược lực tạo điều kiện tốt cho tơi suốt thời gian học tập làm khóa luận Bộ mơn - Ban giám hiệu tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện tiếp thu kiến thức bổ ích suốt năm học vừa qua Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè tơi, người thân u ln quan tâm, chăm sóc, giúp tơi vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Đức Vịnh Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ .iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sinh lí bệnh sỏi tiết niệu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sỏi tiết niệu 1.1.3 Phân loại sỏi tiết niệu 1.1.4 Nguyên nhân chế hình thành sỏi tiết niệu 1.1.5 Diễn tiến bệnh sỏi tiết niệu 1.1.6 Điều trị dự phòng sỏi tiết niệu 1.2 Các phương pháp hình nghiên cứu thuốc điều trị sỏi tiết niệu 1.2.1 Các phương pháp in vitro nghiên cứu thuốc điều trị sỏi tiết niệu 1.2.2 Các hình gây sỏi tiết niệu in vivo đánh giá tác dụng điều trị sỏi tiết niệu thuốc 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu thiết bị 17 2.1.1 Hóa chất 17 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 17 2.1.3 Động vật thí nghiệm 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng 19 2.3.1 Khảo sát nồng độ ethylen glycol, amoni clorid để gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng 19 2.3.2 Triển khai hình gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng ethylen glycol, amoni clorid với nồng độ thời gian chọn 22 2.4 Xử lí số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 25 3.1 Kết thực nghiệm khảo sát nồng độ hóa chất thời gian gây sỏi 25 3.1.1 Thể trạng chuột thí nghệm sử dụng hóa chất gây sỏi nồng độ khác 25 3.1.2 Khối lượng thể chuột thí nghiệm sử dụng hóa chất gây sỏi nồng độ khác 25 3.1.3 Tinh thể calci oxalat nước tiểu sử dụng hóa chất gây sỏi nồng độ khác 27 3.1.4 Sự kết tập tinh thể thận sử dụng hóa chất gây sỏi nồng độ khác 29 3.2 Kết triển khai hình gây sỏi tiết niệu EG 1% AC 0,5% 32 3.2.1 Ảnh hưởng EG 1% AC 0,5% đến khối lượng thể chuột thí nghiệm 33 3.2.2 Ảnh hưởng EG 1% AC 0,5% đến thể tích nước tiểu nhóm 34 3.2.3 Ảnh hưởng EG 1% AC 0,5% đến pH nước tiểu nhóm 34 3.2.4 Ảnh hưởng EG 1% AC 0,5% đến hình thành tinh thể calci oxalat nước tiểu 35 3.1.4 Ảnh hưởng EG 1% AC 0,5% đến thơng số hóa sinh nước tiểu 39 3.1.5 Ảnh hưởng EG 1% AC 0,5% đến thông số liên quan tới thận 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 Bàn luận liều hóa chất gây sỏi thời gian gây sỏi 43 4.2 Bàn luận việc triển khai hình gây sỏi EG 1% AC 0,5% 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT COM Calci oxalat monohydrat COD Calci oxalat dihydrat EG Ethylen glycol AC Amoni clorid Ca Calci Mg Magnesi P Phospho V Thể tích KLCT Khối lượng thể ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Khối lượng thể chuột nhóm nghiên cứu trước sau tiến hành 3.1 25 thí nghiệm 10 ngày 3.2 Số lượng tinh thể calci oxalat niệu nhóm tuần thí nghiệm 26 3.3 Mức độ tỉ lệ kết tập sỏi thận nhóm 28 3.4 Thể tích nước tiểu nhóm q trình thí nghiệm 33 3.5 pH nước tiểu nhóm q trình thí nghiệm 34 3.6 Số lượng tinh thể calci oxalat nhóm q trình thí nghiệm 35 3.7 Các thơng số hóa sinh nước tiểu nhóm 38 3.8 Tỉ lệ khối lượng thận so với khối lượng cở thể nhóm 39 3.9 Nồng độ Ca, P dịch nghiền đồng thể thận nhóm 39 3.10 Mức độ tỉ lệ kết tập sỏi thận nhóm 40 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình Nội dung Trang 1.1 Hình dạng tinh thể COD COM kính hiển vi quang học 2.1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm thăm dò liều hóa chất thời gian gây sỏi 19 2.2 Sơ đồ quy trình triển khai hình gây sỏi tiết niệu 22 3.1 Khối lượng thể chuột nhóm nghiên cứu tuần thí nghiệm 25 3.2 Hình ảnh tinh thể calci oxalat niệu kính hiển vi quang học (X 400) 27 3.3 Hình ảnh tiêu bệnh học thận kính hiển vi phân cực (x 100 ) 29 3.4 Hình ảnh tiêu bệnh học thận kính hiển vi phân cực (x 400) 30 3.5 Khối lượng thể chuột nhóm thời gian thí nghiệm 32 Số lượng tinh thể COD COM nước tiểu nhóm q 3.6 36 trình thí nghiệm 3.7 Hình ảnh tinh thể calci oxalat nước tiểu nhóm 37 3.8 Hình ảnh vùng nhu thận kính hiển vi phân cực (x100) 40 3.9 Hình ảnh vi thể vùng nhú thận kính hiển vi phân cực ( x100) 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh biết đến sớm giới, ước tính ảnh hưởng đến khoảng 12% dân số toàn cầu [32] Cùng với phát triển y học đại, nhiều phương pháp trị liệu nghiên cứu ứng dụng trình điều trị sỏi tiết niệu Các phương pháp ngoại khoa áp dụng thời gian gần tán sỏi thể (ESWL), tán sỏi qua da, tán sỏi qua nội soi … phương pháp hiệu để loại bỏ sỏi khỏi đường tiết niệu Tuy nhiên, bệnh nhân sử dụng phương pháp gặp phải tai biến trình điều trị [23] Các thuốc tân dược điều trị sỏi tiết niệu hạn chế hiệu quả, đặc biệt khả phòng sỏi tái phát [18] Trước thực trạng đó, xu hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu điều trị sỏi tiết niệu ngày quan tâm Các thuốc từ dược liệu thường bao gồm nhiều thành phần, tác dụng thông qua nhiều chế Do đó, để sử dụng thuốc cách hiệu cần làm sáng tỏ tác dụng, chế tác dụng chúng Để đánh giá tác dụng điều trị sỏi thuốc cần tiến hành nghiên cứu động vật gây sỏi tiết niệu Các hình gây sỏi động vật nghiên cứu phổ biến giới, nhiên tồn nhiều điểm chưa thống tác giả Ở Việt Nam, có số phương pháp nghiên cứu sỏi in vitro chưa có tác giả tiến hành gây sỏi động vật thí nghiệm Với mong muốn tìm hình gây sỏi tiết niệu xác, ổn định phù hợp với điều kiện Việt Nam, tiến hành thực đề tài: “Triển khai hình gây sỏi tiết niệu động vật thực nghiệm” với mục tiêu: Triển khai hình gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sinh lí bệnh sỏi tiết niệu 1.1.1 Định nghĩa Sỏi tiết niệu hình thành diện sỏi đường tiết niệu Khi sỏi vị trí tên gọi theo vị trí giải phẫu (sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang) [2] 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh sỏi tiết niệu Bệnh sỏi tiết niệu bệnh phổ biến thứ ba bệnh thuộc hệ thống đường tiết niệu, ảnh hưởng đến 10 - 12% dân số giới [51] Tỉ lệ mắc bệnh khác theo vùng phụ thuộc vào khí hậu, chế độ ăn, lối sống: - 5% châu Á, 8-15% châu Âu châu Mĩ, khoảng 20% Trung Đông [42], [43] Bệnh gặp nam nhiều gấp hai đến ba lần nữ khả thúc đẩy testosteron khả ức chế oestrogen lên trình hình thành sỏi tiết niệu [28], [42] Sỏi tiết niệu bệnh có tỉ lệ tái phát cao, khoảng 40% vòng năm đầu tiên, 75% vòng 10 năm vòng 25 năm, hầu hết bệnh nhân tái phát sỏi tiết niệu lần khơng áp dụng liệu pháp phòng bệnh thích hợp [42], [51] Tỉ lệ tái phát sỏi nam giới cao nữ giới: 70 - 81% nam so với 47 - 60% nữ [38] Tuổi mắc bệnh phổ biến từ 35 - 55 tuổi, thời điểm mắc bệnh khác tùy theo loại sỏi, tuổi mắc bệnh trung bình sỏi calci 48,7 tuổi, sỏi struvit 46,7 tuổi, sỏi urat 59,4 tuổi, sỏi cystein 27,9 tuổi Ở Việt Nam sỏi thận chiếm 40 %, sỏi niệu quản chiếm 28,27%, sỏi bàng quang chiếm 28,3%, sỏi niệu đạo chiếm 5,4% tổng số bệnh nhân bị sỏi thận nói chung, sỏi tiết niệu gặp nam nhiều gấp lần nữ, gặp nhiều người 30 tuổi Sỏi struvit chiếm tỉ lệ cao kèm theo nhiễm khuẩn [1] 45 thận sau thời gian thí nghiệm Trong nhóm sử dụng EG kết hợp với AC đạt tỉ lệ kết tập sỏi thận cao nhóm sử dụng EG đơn độc có 2/3 số chuột có hình thành sỏi thận Như vậy, xét ảnh hưởng hóa chất gây sỏi đến thể trạng chuột khả tạo sỏi đồng ổn định cá thể, lựa chọn nồng độ EG AC tương ứng 1% 0,5% để tiếp tục triển khai hình gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng 4.1.2 Bàn luận thời gian thí nghiệm gây sỏi Chúng dự kiến thời gian gây sỏi nghiên cứu 28 ngày Tuy nhiên, trình tiến hành thí nghiệm, phần lớn chuột thuộc hai lơ sử dụng AC 1% 2% bị chết trước thời điểm kết thúc dự kiến Do đó, thời gian gây sỏi thực tế cá thể thuộc hai nhóm dao động khoảng - 10 ngày Mặc dù thời gian gây sỏi tương đối ngắn hai nhóm thể tỉ lệ kết tập sỏi thận cao, có chuột nhóm khơng hình thành sỏi thận chuột bị chết sớm Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả giới [33], [37] Tuy nhiên, sử dụng AC nồng độ thấp, đa số tác giả lựa chọn khoảng thời gian gây sỏi từ - tuần [20], [34], [48] Trong q trình tiến hành thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy thể trạng chuột thuộc hai nhóm EG 1% EG 1% kết hợp với AC 0,5% bình thường sau tuần Do đó, kết hợp với việc quan sát thay đổi lượng tinh thể nước tiểu (lượng tinh thể niệu tuần thứ tuần thứ giảm so với tuần thứ nhất), chúng tơi chọn thời gian thực tế thí nghiệm 28 ngày (4 tuần) để chắn có tạo thành tinh thể thận 4.2 Bàn luận việc triển khai hình gây sỏi EG 1% AC 0,5% Sau lựa chọn nồng độ hóa chất thời gian gây sỏi, chúng tơi triển khai hình gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng, sử dụng chứng dương natri citrat Natri citrat sử dụng phổ biến làm chứng dương hình gây Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 46 sỏi tiết niệu động vật EG [44], [56], [27] Tuy nhiên, hình gây sỏi có sử dụng thêm AC, chưa có tác giả sử dụng chứng dương Do đó, chúng tơi chọn natri citrat làm chứng dương để đánh giá tác dụng hình gây sỏi tiết niệu EG AC triển khai Trong thực nghiệm này, khảo sát ảnh hưởng hình đến thơng số bao gồm: khối lượng thể, thể tích pH nước tiểu, tiết tinh thể niệu, số hóa sinh nước tiểu, khối lượng thận, hóa sinh dịch nghiền đồng thể thận bệnh học thận  Về tăng khối lượng thể chuột Khi thăm dò ảnh hưởng liều hóa chất gây sỏi đến khối lượng chuột, liều EG 1% kết hợp với AC 0,5% không gây ảnh hưởng đến khối lượng thể chuột Tuy nhiên, triển khai hình với liều EG AC trên, chúng tơi nhận thấy nhóm chứng bệnh tăng khối lượng chậm so với nhóm chứng trắng, tỉ lệ chuột bị chết cao so với thí nghiệm trước Sự khác biệt khác biệt điều kiện thực hai thí nghiệm Việc tiến hành thí nghiệm điều kiện nhiệt độ thấp kéo dài dường làm giảm khả đề kháng chuột với độc tính hóa chất gây sỏi Ngồi ra, số lượng cá thể tỉ lệ đực/cái ảnh hưởng đến tăng trọng chuột Nhóm chuột sử dụng chứng dương citrat 2,5g/kg khơng có khác biệt đáng kể tăng khối lượng so với nhóm chứng bệnh  Về thể tích, pH số hóa sinh nước tiểu Để đánh giá ảnh hưởng hình gây sỏi đến thể tích nước tiểu, thể tích nước tiểu 5giờ theo dõi hàng tuần Kết cho thấy, thể tích nước tiểu nhóm chứng bệnh giảm so với nhóm chứng trắng Việc giảm thể tích nước tiểu nhóm gây sỏi giảm chức lọc thận tinh thể calci oxalat hình thành kết tập thận Tuy nhiên, số tài liệu cho AC có vị đắng nên việc bổ sung AC vào nước uống chuột làm chúng giảm uống so với bình thường [11], [33] Đây nguyên nhân góp phần gây giảm thể tích nước tiểu thể 47 tích nước tiểu nhóm gây sỏi bắt đầu có xu hướng giảm từ tuần Việc sử dụng natri citrat 2,5g/kg không làm thay đổi thể tích nước tiểu so với nhóm chứng bệnh pH nước tiểu nhóm chứng bệnh giảm so với nhóm chứng trắng Kết giải thích dựa tác dụng gây acid chuyển hóa AC sử dụng theo đường uống Đây ghi nhận chế tác dụng AC hình gây sỏi [33] Khi pH nước tiểu giảm, tái hấp thu citrat (một chất ức chế trình hình thành sỏi) tăng lên lượng citrat tiết theo nước tiểu giảm Do đó, làm tăng lượng Ca++ tự tăng hình thành sỏi calci nước tiểu Nhóm citrat 2,5g/kg có pH nước tiểu cao so với nhóm chứng Điều hồn tồn phù hợp với tác dụng citrat chất có tính kiềm [32] Để đánh giá ảnh hưởng hình đến tiết chất qua nước tiểu, định lượng nồng độ Ca, Mg, P nước tiểu nhóm Kết cho thấy nồng độ Ca nhóm chứng bệnh có xu hướng cao so với nhóm chứng trắng chưa có ý nghĩa thống kê Mặt khác, nồng độ Ca nước tiểu bị ảnh hưởng thể tích nước tiểu nhóm chứng bệnh tích nước tiểu giảm đáng kể so với nhóm chứng trắng Khi so sánh với nghiên cứu khác, chúng tơi khơng nhận thấy có thay đổi đáng kể lượng Ca nước tiểu sử dụng EG AC [19], [47] Tương tự vậy, tiết Mg P nhóm chứng bệnh có xu hướng cao nhóm chứng trắng chưa có ý nghĩa thống kê Việc sử dụng natri citrat 2,5g/kg không làm thay đổi đáng kể việc tiết chất qua nước tiểu so với nhóm chứng bệnh  Về tiết tinh thể calci oxalat nước tiểu Chúng theo dõi thay đổi số lượng thành phần tinh thể calci oxalat nhóm thời gian thí nghiệm Với giả thuyết lượng tinh thể calci oxalat hình thành thận nhóm tuần khơng thay đổi đáng kể, Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 48 lượng tinh thể tiết lượng tinh thể kết tập thận nhiều Do đó, lượng tinh thể calci oxalat tiết nhóm chứng bệnh tuần thứ ba tuần thứ tư giảm so với tuần thứ tuần thứ hai gợi ý cho thấy kết tập sỏi thận bắt đầu xảy nhanh từ khoảng tuần thứ thí nghiệm gây sỏi Việc sử dụng natri citrat 2,5g/kg có xu hướng làm giảm lượng tinh thể nước tiểu so với nhóm chứng bệnh, đặc biệt tuần Citrat làm thay đổi thành phần sỏi calci oxalat nước tiểu theo hướng làm giảm lượng COM tiết Tác dụng phù hợp với nghiên cứu công bố citrat [32], [51]  Về thông số liên quan đến thận Giống thực nghiệm thăm dò liều hóa chất thời gian gây sỏi, việc sử dụng EG 1% AC 0,5% cho tỉ lệ hình thành sỏi thận cao (100%) Theo nghiên cứu tác giả Jie Fan, sử dụng EG 1% AC 0,5% gần gây sỏi thận chuột cống trắng [33] Sự khác biệt chế độ ăn uống, điều kiện ni dưỡng Bởi yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hình thành sỏi thận Tuy nhiên, kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu nhiều tác giả khác [57], [34], [41] Nếu chia cấu trúc vi thể thận thành vùng gồm nhu (vùng vỏ vùng tủy), xoang thận nhú thận - phần tiếp giáp xoang thận nhu thận (hình 4.1) Chúng tơi nhận thấy kết tập sỏi thận xảy nhiều vùng nhú thận so với vùng nhu thận Tại nhú thận, tinh thể sỏi kết tập với thành dải lớn, vùng nhu mô, tinh thể kết tập thành đám nhỏ Kết phù hợp với lý thuyết hình thành sỏi thận, đó, vùng nhú thận dễ hình thành sỏi so với vùng khác thận [9] 49 Vùng tủy Vùng nhú Xoang thận Vùng vỏ Hình 4.1 Cấu trúc thận liên quan đến hình thành sỏi Nhóm citrat 2,5g/kg có tỉ lệ chuột bị sỏi cao (80%) mức độ kết tập sỏi thận nhìn chung khơng có khác biệt đáng kể so với nhóm chứng bệnh So sánh với thí nghiệm gây sỏi có sử dụng chứng chương citrat số tác giả giới, kết chúng tơi có tương đồng tỉ lệ chuột hình thành sỏi thận sau tuần Việc sử dụng citrat hầu hết thí nghiệm khác khơng làm giảm tỉ lệ chuột bị sỏi thận hình EG 28 ngày [51], [56] Trái lại, hầu hết thí nghiệm gây sỏi sử dụng EG đơn độc, mức độ kết tập sỏi thận giảm đáng kể so với nhóm chứng [44], [56], [27] Để giải thích cho việc citrat với liều 2,5g/kg tác dụng rõ ràng hình gây sỏi EG AC, đưa vài giả thuyết Một là, với liều EG 1% AC 0,5% vòng tuần, kết tập sỏi thận diễn mạnh nên việc sử dụng citrat chưa thể làm thay đổi xu hướng Hai là, có khả AC làm giảm tác dụng citrat tương tác thuốc Bởi vì, AC chất làm giảm pH nước tiểu tiết citrat lại giảm pH nước tiểu giảm pH nước tiểu giảm làm cho tỉ lệ dạng citrat 2-/dạng citrat 3- tăng lên, làm giảm khả tạo phức với Ca++ tăng tỉ lệ tái hấp thu citrat ống thận [32] Đây nguyên nhân nghiên cứu sử dụng EG kết hợp với AC Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 50 không sử dụng citrat làm chứng dương Tuy nhiên, giả thuyết chúng tôi, để đánh giá xác, cần có nghiên cứu Chúng xác định tỉ lệ khối lượng thận khối lượng thể chuột Kết cho thấy tỉ lệ khối lượng thận khối lượng thể tăng đáng kể nhóm chứng bệnh so với nhóm chứng Đặc biệt, cá thể bị sỏi thận cá thể không bị sỏi thận lô, khác biệt thể rõ Điều cho thấy có mối liên quan việc hình thành sỏi thận với khối lượng thận Khối lượng thận (so với khối lượng thể) tăng lên dấu hiệu cho thấy có hình thành sỏi thận Tỉ lệ khối lượng thận nhóm citrat 2,5g/kg khơng có khác biệt đáng kể so với nhóm chứng bệnh Để xác định thành phần sỏi thận, định lượng Ca P dịch nghiền đồng thể thận Kết thu chưa phản ánh khác biệt nhóm chứng bệnh nhóm chứng trắng Chúng tơi cho phương pháp định lượng máy sinh hóa khơng đủ nhạy để định lượng xác lượng Ca, P dịch nghiền đồng thể thận (một số mẫu có nồng độ Ca nhỏ ngưỡng phát máy sinh hóa) Do đó, thực nghiệm khác biệt nồng độ Ca thận nhóm thí nghiệm tác giả nước ngồi (sử dụng phương pháp AAS để định lượng Ca) [33], [19] Mặt khác, lượng Ca sỏi chưa đủ để làm thay đổi đáng kể tổng lượng Ca thận  Những yếu tố ảnh hưởng đến kết triển khai hình Về giống (tỉ lệ đực/cái) động vật thí nghiệm, nghiên cứu dịch tễ học thí nghiệm động vật cho thấy ảnh hưởng giới tính lên trình hình thành sỏi Theo đó, chuột đực dễ hình thành sỏi thận chuột tác dụng ức chế oestrogen trình [50],[28] Trong thực nghiệm triển khai, nhận thấy mối liên quan Tỉ lệ chuột đực bị sỏi thận sử dụng hóa chất gây sỏi nồng độ khác 100%, tỉ lệ chuột 75% Chuột 51 đực tỏ mẫn cảm với độc tính hóa chất gây sỏi Đa số chuột bị chết trình thí nghiệm chuột đực Để thu kết xác đồng nhất, hình gây sỏi nên tiến hành chuột giống, tốt nên sử dụng chuột đực Về việc đánh giá mức độ kết tập sỏi thận tiêu bệnh học, quan sát kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng thường khó xác định hình ảnh sỏi Với đám sỏi nằm ống thận, quan sát thấy kính hiển vi thường nhầm với albumin Với đám sỏi nhỏ nằm rải rác nhu thận, khó để xác định loại kính hiển vi Do đó, chúng tơi đọc tiêu kính hiển vi phân cực Kính hiển vi phân cực khắc phục tốt nhược điểm kính hiển vi thường Sự khác biệt thể hình 4.1 A B Hình 4.2 Hình ảnh vi thể thận kính hiển vi thường kính hiển vi phân cực A Kính hiển vi thường, B Kính hiển vi phân cực Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 52 Như vậy, với việc sử dụng EG 1% AC 0,5%, triển khai hình gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng Tuy nhiên, chứng dương natri citrat chưa thể tác dụng rõ ràng hình Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cần có nghiên cứu thay chứng dương citrat chứng dương thích hợp, giảm thời gian sử dụng AC so với EG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Đã bước đầu triển khai hình gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng EG 1% AC 0,5% thời gian 28 ngày Sử dụng hóa chất gây sỏi với nồng độ thời gian trên: - Cho tỉ lệ hình thành sỏi thận sau thời gian thí nghiệm 100% - Ít gây ảnh hưởng đến thể trạng chuột - Giảm V nước tiểu (24 – 45%) - Giảm pH nước tiểu (0.7 – 1.44 đv) - Tăng tiết tinh thể niệu, bao gồm COD COM - Natri citrat 2,5g/kg chưa làm giảm mức độ kết tập sỏi thận, làm giảm pH nước tiểu, giảm tiết tinh thể COM không làm thay đổi tiết tinh thể COD ĐỀ XUẤT Từ kết đạt được, chúng tơi đề xuất sử dụng hình gây sỏi tiết niệu EG 1% AC 0,5% để nghiên cứu tác dụng thuốc sỏi tiết niệu Khi 53 sử dụng hình, cần cân nhắc việc sử dụng chứng dương cách phù hợp Để hình hồn thiện, chúng tơi đề xuất nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của thời gian sử dụng amoni clorid kết hợp với ethylen glycol hình 28 ngày đến khả kết tập sỏi thận; đánh giá ảnh hưởng hình đến chuyển hóa chức gan, thận chuột thí nghiệm Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa, NXB Y học, trang 241-248 Bộ môn Dược lâm sàng - Đại học Dược Hà Nội (2010), Bài giảng bệnh học, trang 148-151 Bùi Mỹ Linh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh(2000), “Thăm dò tác dụng in-vitro hạt chuối hột sỏi thận” Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập số 3, trang 175-179 Lê Đình Sáng (2010), Bệnh học thận tiết niệu, Bách khoa Y học, trang 210-219 Viện dược liệu (2004), “Báo cáo nghiên cứu thuốc diều trị bệnh sỏi tiết niệu từ thuốc cổ phương Ngũ Linh Tán”, đề tài cấp khoa học môi trường Hà Nội Tài liệu tiếng Anh A Chaudhary, SK Singla, C Tandon (2010), “In vitro Evaluation of Terminalia arjuna on Calcium Phosphate and Calcium Oxalate Crystallization”, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences 72(3), pp 340–345 Abolfazl A Khajavi Rad, et al (2011), “The beneficial effect of Cynodon dactylon fractions on ethylen glycol induced kiney calculi in rats”, Urol Journal 8(3), pp 179-184 Amine A Laroubi, et al (2007), “Prophylaxis Effect of Trigonella foenum graecum L Seeds on Renal Stone Formation in Rats”, Phytother Res 21(10), pp 921-925 Andrew P Evan (2007), ”Histopathology Predicts the Mechanism of Stone Formation”, AIP Conference Proceedings;Vol 900 Issue 1, pp 15 10 Aslam Khan, et al (2011), “Antiurolithic activity of Origanum vulgare is mediated through multiple pathways”, BMC Complementary and Alternative Medicine, doi: 10.1186/1472-6882-11-96 11 Atsushi Okada, et al (2007), “Successful formation of calcium oxalate crystal deposition in mouse kidney by intraabdominal glyoxylate injection”, Urol Res 35(2), pp 89-99 12 Bernhard Hess, et al (2000), ” Citrate determines calcium oxalate crystallization kinetics and crystal morphology-studies in the presence of Tamm-Horsfall protein of a healthy subject and a severely recurrent calcium stone former”, Nephrol Dial Transplant 1, pp 366 - 374 13 Choubey Ankur, et al (2010), “Potential of medicinal plants in kidney, gall and urinary stones”, International journal of drug development and research, Vol 2, issue 2, ISSN 0975-9344 14 D A DA Bushinsky, K K Laplante, J R JR Asplin (2006), “Effect of cinacalcet on urine calcium excretion and supersaturation in genetic hypercalciuric stone-forming rats”, Kidney International 69(9), pp 1586-92 15 David A Bushinsky, et al (2002), “Calcium oxalate stone formation in genetic hypercalciuric stone-forming rats”, Kidney International, Vol 61, pp 975–987 16 Ehud Gnessin, James E Lingeman, Andrew P Evan (2010), “Pathogenesis of renal calculi”, Turkish Journal of Urology, 36(2), pp.190-199 17 Elaine M Worcester, Fredic L Coe (2010) “Calcium kidney stones”, The new England journal of medicine, pp 954-963 18 Eric N Taylor, et al (2006), ”Diagnosis and Management of Stone Disease”, Nephrology Rounds, vol 4, issue 19 F Atmani, C Sadki, M Aziz, M Mimouni, B Hacht(2009), “Cynodon dactylon extract as a preventive and curative agent in experimentally induced nephrolithiasis”, Urol Res 37(2), pp.75-82 20 F Atmani, et al (2003), “Prophylaxis of calcium oxalate stones by Herniaria hirsuta on experimentally induced nephrolithiasis in rats”, BJUI International 92(1), pp.137- 40 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 21 F Atmani, S R Khan (2000), ” Effects of an extract from Herniaria hirsuta on calcium oxalate crystallization in vitro”, BJU International, 85, pp.621-625 22 Fouad Atmani (2003), ”Medical management of urolithiasis, what oppoturity for phytotherapy?”, Frontiers in bioscience 8, pp 507-514 23 Fredric L Coe, et al "Pathology and treatment of kidney stone", Medical progress, vol 327, pp 1141-1150 24 H H Hirayama, et al (1993), “Effect of desmodium styracifolium-triterpenoid on calcium oxalate renal stones”, British Journal of Urology 71(2), pp.143-47 25 Herbert Fleisch (1978), “Inhibitors and promoters of stone formation”, Kidney International, Vol 13, pp 361—371 26 H-G Tiselius, P Alken, C Buck, M Gallucci, T Knoll, K Sarica, Chr Türk (2008), ”Guidelines on Urolithiasis”, European Association of Urology 27 Hossein Tayefi‐Nasrabadi, et al (2012), “The Effects of the Hydroalcohol Extract of Rosa canina L Fruit on Experimentally Nephrolithiasic Wistar Rats”, Phytother Res 25, pp 78–85 28 Iguchi M, et al (1999), “Inhibitory effects of female sex hormones on urinary stone formation in rats”, Kidney International 56(2), pp.479-85 29 J L Porile, J R Asplin, J H Parks, Y Nakagawa, F L Coe (1996), “Normal Calcium Oxalate Crystal Growth Inhibition in Severe Calcium Oxalate Nephrolithiasis”, Journal of the American Society of Nephrology 7(4),pp.602-607 30 J P JP Kavanagh, L L Jones, and P N PN Rao (1999), “Calcium oxalate crystallization kinetics at different concentrations of human and artificial urine, with a constant calcium to oxalate ratio”, Urol Res 27(4), pp.231-237 31 J M Baumann, B Affolter (2012), ” New Pathophysiological Aspects of Growth and Prevention of Kidney Stones”, Advances in Urology, Hindawi Publishing Corporation, doi:10.1155/2012/175843 32 Jack M Zuckerman, Dean G Assimos (2009), “Hypocitraturia: Pathophysiology and Medical Management”, Rev Urol 11(3), pp 134–144 33 Jie Fan, Michael A Glass and Paramjit S Chandhoke (1999), “Impact of ammonium chloride administration on a rat ethylene glycol urolithiasis model”, Scanning Microscopy, Vol 13, pp 299-306 34 Jihong Liu, et al (2007), “A Comparative Study of Experimental Rat Models of Renal Calcium Oxalate Stone Formation”, Journal of Huazhong of science and technology, 27(1), pp 83-87 35 John R Asplin , et al (2009), “Thiosulfate Reduces Calcium Phosphate Nephrolithiasis”, J Am Soc Nephrol 20(6), pp 1246-1253 36 Jun J Mi, et al (2012), “Evaluation of antiurolithic effect and the possible mechanisms of Desmodium styracifolium and Pyrrosiae petiolosa in rats”, Urol Res 40, pp.151-161 37 Jun Mi, Jianmin, Jun Zhang (2011) “Evaluation of antiurolithic effect and the possible mechanisms of Desmodium styracifolium and Pyrrosiae petiolosa in rats” Urol Res 40, pp 151-161 38 Jyothi M Joy et al (2012), “Potent herbal wealth with litholytic activity: A review”, Inovative drug discovery Vol 2, pp 66-75 39 KAI LAU, BONNIE K EBY, (1982), “Tubular Mechanism for the Spontaneous Hypercalciuria in Laboratory Rat”, J Clin Invest 70(4), pp.835-844 40 L DI TOMMASO, et al (2002), “Renal calcium phosphate and oxalate deposition in prolonged vitamin B6 deficiency: studies on a rat model of urolithiasis”, BJU International , 89, pp 571–575 41 Marcio E ME Barros, at al (2006), “Effect of extract of Phyllanthus niruri on crystal deposition in experimental urolithiasis”, Urol Res 34(6), pp 351-357 42 Michelle López and Bernd Hoppe (2010) “History, epidemiology and regional diversities of urolithiasis”, Pediatr Nephrol 25(1), pp 49–59 43 Moe OW (2006) “Kidney stones: pathophysiology and medical management”, Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Lancet 367(9507), pp 333-44 44 Akanae W, et al (2010), “Orthosiphon grandiflorum has a protective effect in a calcium oxalate stone forming rat model”, Urol Res 38(2), pp 89-96 45 Prasobh GR, Revikumar KG , “Effect of MUSA Tablet on Ethylene GlycolInduced Urolithiasis in Rats”, International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, ISSN: 2229-3701 46 S R SR Khan, P A PA Glenton, K J KJ Byer (2006), ”Modeling of hyperoxaluric calcium oxalate nephrolithiasis: experimental induction of hyperoxaluria by hydroxy-L-proline”, Kidney International 70(5), pp 914-923 47 S S Bouanani, , et al (2010), ”Pharmacological and toxicological effects of Paronychia argentea in experimental calcium oxalate nephrolithiasis in rats”, Journal of Ethnopharmacol 129, pp 38-45 48 Seung Young Oh, et al (2011) “A comparative study of experimental rat models of renal calcium oxalat stone formation”, Journal of endourology vol 25, pp 10571061 49 Shevock, Hackett, SR Khan (1999), “ Cell injury associated calcium oxalate crystalluria”, Journal Urol 144(6), pp 1535 - 1538 50 STANLEY N GERSHOFF.(1990), “Production of Urinary Calculi in Vitamin B6deficient Male, Female and Castrated Male Rats”, J Nutrition 100, pp 117-122 51 Stoller ML, Bolton DM (2004), “ Urinary stone diseases” , Smith’s general urology 15, pp.291 - 321 52 Surendra K Pareta, et al (2011), “Prophylactic role of Boerhaavia difusa in ethylen glycol induced calcium oxalate urolithiasis”, African Journal of Urology, Vol 17, pp 28-36 53 Tatsuya T Nakatani, et al(2002), “The preventive effect of sodium pentosan polysulfate against renal stone formation in hyperoxaluric rats”, Urol Res 30(5), pp 329-335 54 TJ Runayan, SN Ger Shoff (1965), “The Effect of Vitamin B6 Deficience in Rats on the Metabolism of Oxalic Acid Precursors”, The journal of biological chemistry Vol 240, pp 1889 - 1992 55 Vishal N Ratkalkar, et al(2011), ”Mechanisms of Stone Formation”, Clin Rev Bone Miner Metab, 9(3-4), pp 187–197 56 Wu-Chou Lin, et al (2012), “Protective effect of Flos carthami extract against ethylene glycol-induced urolithiasis in rats”, Urol Res 40, pp 655–661 57 Zahra Hadjzadeh, et al (2007), “Ethanolic Extract of Nigella Sativa L Seeds on Ethylene Glycol-Induced Kidney Calculi in Rats”, Urology Journal 4, pp 86 - 90 ... mơ hình gây sỏi tiết niệu in vivo đánh giá tác dụng điều trị sỏi tiết niệu thuốc Do sỏi calci oxalat loại sỏi phổ biến (chiếm 80% trường hợp sỏi tiết niệu) nên hầu hết mơ hình gây sỏi tiết niệu. .. kiện Việt Nam, tiến hành thực đề tài: Triển khai mơ hình gây sỏi tiết niệu động vật thực nghiệm với mục tiêu: Triển khai mô hình gây sỏi tiết niệu chuột cống trắng Ket-noi.com Ket-noi.com kho... QUAN 1.1 Sinh lí bệnh sỏi tiết niệu 1.1.1 Định nghĩa Sỏi tiết niệu hình thành diện sỏi đường tiết niệu Khi sỏi vị trí tên gọi theo vị trí giải phẫu (sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang) [2]

Ngày đăng: 28/02/2019, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w