1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tổng quan về e learning

59 855 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Tổng quan về e learning

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING GVHD: Ts.Lê Đức Long SVTH: Nhóm 11 Lê Xuân Phong K37.103.065 Nguyễn Lâm Minh Hải K37.103.040 Giáp Thái Ngọc K37.103.103 Lớp: Sư Phạm Tin 4 Nội dung trọng tâm 10/17/15 2 I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 1. Lịch sử phát triển của e-Learning Lịch sử hình thành của E-Learning Gắn với sự phát triển của CNTT và phương pháp giáo dục đào tạo, quá trình phát triển của E-Learning có thể chia ra làm bốn thời kì như sau:  Trước năm 1983: Thời kì này, máy tính chưa được sử dụng rộng rãi, phương pháp giáo dục “lấy giảng viên làm trung tâm” là phương pháp phổ biến nhất trong các sở giáo dục  Giai đoạn 1984 - 1993: Sự ra đời của các hệ điều hành và phần mềm trình chiếu cho phép tạo ra những bài giảng có tích hợp âm thanh và hình ảnh.   Giai đoạn 1993 - 1999: Công nghệ Web được phát minh. Giai đoạn 2000 - đến nay: Các công nghệ tiên tiến, công nghệ truy cập mạng và băng thông Internet rộng, các công nghệ thiết kế Web đã trở thành cuộc cách mạng trong giáo dục và đào tạo. Ngày nay, thông qua Web, người dạy có thể hướng dẫn trực tuyến (hình ảnh, âm thanh, các công cụ trình diễn) tới mọi người học. Điều này đã tạo ra một cuộc cách mạng trong đào tạo với giá thành rẻ, chất lượng cao và hiệu quả. Đó chính là kỉ nguyên của E-Learning. 10/17/15 5 2. E-Learning là gì? e-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. (Bates 2009) e-Learning là việc sử dụng công nghệ thông tin và máy tính trong học tập. (Horton 2006) 10/17/15 6 “E” trong thuật ngữ e-learning được hiểu là “exciting, energetic, enthusiastic, emotional, extended, excellent, và educational”– nghĩa là “học tập thú vị, năng động, nhiệt tình, cảm xúc, mở rộng, tuyệt vời, và có giáo dục”(Luskin 2010 ) 10/17/15 7 E-Learning ngày xưa Vào đầu những năm 1960, hệ thống e-Learning ban đầu dựa trên học/đào tạo với máy tính thường cố gắng nhân rộng phong cách giảng dạy trong đó vai trò của hệ thống Elearning được cho là chuyển giao kiến thức, trái ngược với các hệ thống sau này phát triển dựa trên việc hỗ trợ học tập, khuyến khích chia sẻ sự phát triển và kiến thức. Năm 1997, Graziadei, W.D,... đã công bố một bài báo với tựa Từ năm 1993, William D. Graziadei đã miêu tả đề "Xây dựng hệ thống dạy và học đồng bộ và không đồng một bài giảng truyền tải của máy tính, hướng bộ: khai thác một giải pháp hệ thống quản lý các lớp học và dẫn và đánh giá dự án sử dụng thư điện tử. khóa học". 10/17/15 8 E-Learning ngày nay Theo quan điểm hiện đại e-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng Internet, mạng vệ tinh, đĩa CD học liệu...; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: người học theo dõi bài giảng qua mạng (trực tiếp hoặc gián tiếp), e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum)... 10/17/15 9 Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. 10/17/15 10 I. E-Learning và một số khái niệm cơ bản 4. Những lợi ích từ e-Learning Đào tạo mọi lúc mọi nơi Tối ưu Đánh giá Tính linh động E- Learning Tiết kiệm chi phí 10/17/15 Sự đa dạng 11 5. Ưu điểm và nhược điểm của e-Learning 1. Ưu điểm  Đối với nội dung học tập  Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng.  Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng.  Đối với học viên  Hệ thống e-learning hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình.  10/17/15 E-learning cho phép các học viên tham gia các khoá học có thể theo dõi quá trình và kết quả học tập của mình. 12 Đối với giáo viên  Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên dễ dàng  Tiết kiệm thời gian cho giáo viên  Đối với việc đào tạo nói chung  E-learning giúp giảm chi phí học tập.  E-learning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học 10/17/15 13 Ưu điểm và nhược điểm của e-Learning 10/17/15 14 II. Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo 10/17/15 15 Varieties of e-learning (Các dạng của e-Learning) 1. Standalone courses_Dạng tự học Khóa học được thực hiện bằng chính người học mà không cần ai hướng dẫn hay học cùng bạn. Người học có thể vào trang Web site của môn học cần học xem tài liệu và làm bài tập có sẵn. 10/17/15 16 Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) • • 10/17/15 2. Virtual-classroom courses_Dạng lớp học ảo Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường Có thể có hoặc có thể không các cuộc họp nhóm trực tuyến 17 Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 3. Learning games and simulations_Dạng trò chơi và mô phỏng. Học bằng cách thực hiện các trò chơi hay mô phỏng mà yêu cầu người học phải thăm dò và dẫn đến khám phá những kiến thức mới. 10/17/15 18 Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 4. Embedded e-learning_Dạng nhúng E-learning bao gồm trong một hệ thống khác, chẳng hạn như một chương trình máy tính, quy trình chẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến 10/17/15 19 Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 5.Blended learning_Dạng kết hợp • • 10/17/15 Sử dụng các hình thức học tập để hoàn thành một mục tiêu duy nhất Có thể trộn lớp học và các hình thức e-learning với các dạng elearning với nhau. 20 Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) • • 10/17/15 6.Mobile learning_Dạng di động Học nhiều điều trong khi đang di chuyển Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA và điện thoại thông minh. 21 Varieties of e-learning ( Các dạng của e-Learning) 7.Knowledge management_Tri thức trực tuyến Thông qua e-Learning ta có thể sử dụng các tài liệu trực tuyến và các phương tiện truyền thông để giáo dục toàn dân hoặc một tổ chức chứ không riêng một cá nhân nào. 10/17/15 22 Một số hình thức đào tạo E-Learning :      Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – Technology-Based Training) Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer-Based Training) Đào tạo dựa trên web (WBT – Web-Based Training) Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training) Đào tạo từ xa (Distance Learning) 10/17/15 23 Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training): là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. Bao gồm dựa trên web, mạng nội bộ, DVD và CD để đào tạo về bất kỳ chủ đề gì. 10/17/15 24  Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training): Nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 10/17/15 25 Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web . Nội dung học, các thông tin quản lý khóa học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người học có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. 10/17/15 26  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học Các mô hình đào tạo trực truyến E-Learning: - Mô hình LMS (Learning Management System) - Mô hình LCMS (Learning Content Management System) 10/17/15 27 Đào tạo từ xa (Distance Learning): Là hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. 10/17/15 28 Có 2 loại hình cung cấp giáo dục từ xa: - Hướng dẫn đồng bộ: đòi hỏi phải có sự tham gia đồng thời của tất cả học sinh và giáo viên hướng dẫn. - Hướng dẫn không đồng bộ: không đòi hỏi sự tham gia đồng thời của tất cả học sinh và giáo viên hướng dẫn. Học sinh không cần phải được tập hợp lại với nhau trong cùng một vị trí cùng một lúc. Thay vào đó, sinh viên có thể chọn khung thời gian giảng dạy của mình và tương tác với các tài liệu học tập và giảng theo lịch trình của họ. 10/17/15 29 Kiến trúc hệ thống E-Learning. Kiến trúc hệ thống E-learning • • • Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông,... Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook,...) Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E-learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware. III. Tình hình phát triển và ứng dụng e-learning trong giáo dục đào tạo E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ và châu Âu: 2008 10/17/15 2009 32 III. Tình hình phát triển và ứng dụng e-learning trong giáo dục đào tạo - Năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. (American Society for Training and Development, ASTD) - Cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình ELearning. (International Data Corporation, IDC) 10/17/15 33 III. Tình hình phát triển và ứng dụng e-learning trong giáo dục đào tạo Trong 274 học viện (ở Mỹ) có sử dụng e-Learning: - 100% có tích hợp công nghệ vào trong lớp học truyền thống; - < 30% sử dụng công nghệ Web hỗ trợ lớp học truyền thống; - 30% ~ 80% đề nghị sử dụng mô hình khóa học kết hợp; - >70% đề nghị sử dụng mô hình khóa học trực tuyến. (IDC1 and ECAR2 (2002) điều tra) 10/17/15 34 Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu, Phát triển mạnh ở một số quốc gia. Chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, ưa chuộng đào tạo truyền thống, ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia. (CICC 2006) 10/17/15 35 - Đông dân và có tiềm năng phát triển lớn; - Cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp thiết. 10/17/15 36 E-Learning ở Việt Nam cũng đã được quan tâm từ những năm đầu của thế kỉ 21 - Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning ở Việt Nam không nhiều. - Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. ĐHQG Hà Nội số 169, tháng 3/2005 - Một số trường đại học lớn bắt đầu nghiên cứu và triển khai. - Nhiều Website tập thể và cá nhân có liên quan đến e-Learning. - Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo. A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011) 10/17/15 37 - Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning: Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội, Viện CNTT – ĐHQG Hà Nội, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Học viện Bưu chính Viễn thông - Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... Tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước. ĐHQG Hà Nội số 169, tháng 3/2005 10/17/15 38 IV. Vấn đề về chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning Chuẩn là gì? Chuẩn là các đặc tả về kĩ thuật hoặc tiêu chí được sử dụng một cách thống nhất như luật để đảm bảo các đối tượng phù hợp với mục đích của chúng 10/17/15 39 Chuẩn trong e-learning - Trong hệ thống e-learning, các chuẩn đảm bảo cho chúng ta có thể trao đổi thông tin hay sử dụng lại các đối tượng. - Nhờ có chuẩn toàn bộ thị trường E-Learning (người bán công cụ, khách hàng, người phát triển nội dung) sẽ tìm được tiếng nói chung, hợp tác với nhau được cả về mặt kĩ thuật và mặt phương pháp.Các chuẩn hỗ trợ tính linh hoạt trong hệ thống học. 10/17/15 40 Wayne Hodgins (TechLearn, 2000) đã khẳng định rằng chuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết được những vấn đề sau: • Khả năng truy cập được: (Accessibility) truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác; • Tính khả chuyển: (Interoperability) sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau; • Tính thích ứng: (Adaptability) đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân; • Tính sử dụng lại: (Reusability)một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau; • Tính bền vững: (Durability) vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại; và • Tính giảm chi phí: (Affordability) tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí 10/17/15 41 Các loại chuẩn nhằm đảm báo cho các giải pháp e-learning có chi phí thấp, hiệu quả và mang lại sự thoải mái cho người tham gia e-learning: • • • • • Chuẩn đóng gói Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn meta-data Chuẩn chất lượng Một số chuẩn khác 10/17/15 42 Chuẩn đóng gói •Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 10/17/15 43 Chuẩn đóng gói bao gồm: • • • Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các cua học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất. Gồm thông tin mô tả tổ chức của một cua học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của cua học và học viên sẽ học dựa trên menu đó. Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các cua học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong. 10/17/15 44 Một số chuẩn đóng gói: 10/17/15 45 Chuẩn trao đổi thông tin • 10/17/15 Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ. 46 Chuẩn trao đổi thông thin bao gồm giao thức và mô hình dữ liệu: • Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. • Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên... 10/17/15 47 Có hai tổ chức chính đưa ra các chuẩn liên kết được thực thi nhiều trong các hệ thống quản lý học tập: • • 10/17/15 Aviation Industry CBT Committee (AICC): AICC có hai chuẩn liên quan, gọi là AICC Guidelines và Recommendations (AGRs). AGR006 đề cập tới computer-managed instruction (CMI). Nó được áp dụng cho các đào tạo dựa trên Web, mainframe, đĩa. AGR010 chỉ tập trung vào đào tạo dựa trên Web. SCORM : Đặc tả ADL SCORM bao gồm Runtime Environment (RTE) quy định sự trao đổi giữa hệ thống quản lý đào tạo và các SCO (Sharable Content Object - Đối tượng nội dung có thể chia sẻ được) tương ứng với một module. Thực ra thì SCORM dùng các đặc tả mới nhất của AICC. 48 Chuẩn meta-data • 10/17/15 Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 49 Các thành phần cơ bản của metadata: • • • • • • 10/17/15 Title Language Description Keyword Structure Aggregation Level • • • • • • • Version Format Size Location Requirement Duration Cost. 50 Các công cụ tuân theo chuẩn metadata: • • 10/17/15 Để đảm bảo tính khả chuyển, metadata phải được thu thập và định dạng là XML, không phải là một công việc dễ để thực hiện bằng tay. Hiện tại, các tổ chức chuẩn và các người bán đã có các công cụ để tạo các meta-data tuân theo chuẩn. IMS đưa ra Developer Toolkit phát triển bởi Sun Microsystems. Bạn có thể download tại website chính thức của IMS. ADL đưa ra SCORM Metadata Generator, có thể download ở website của ADL. 51 Chuẩn chất lượng • Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các courses bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. 10/17/15 52 Một số chuẩn chất lượng • • • • 10/17/15 Các chuẩn thiết kế e-Learning Các chuẩn về tính truy cập được (Accessibility Standards) Section 508 W3C Web Accessibility Initiative 53 Các chuẩn thiết kế e-learning Chuẩn chất lượng thiết kế chính cho e-Learning là e-Learning Courseware Certification Standards của ASTD E-Learning Certification Institue. Certification Institue chứng nhận rằng các cua học e-Learning tuân theo một số chuẩn nhất định như thiết kế giao diện, tương thích với các hệ điều hành và các công cụ chuẩn, chất lượng sản xuất, và thiết kế giảng dạy. 10/17/15 54 Các chuẩn về tính truy cập được: Các chuẩn này liên quan tới làm như thế nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với những người tàn tật, chẳng hạn như những người bị hỏng mắt, nghe kém, không có sự kết hợp tốt giữa mắt và tay, không đọc được. Hiện tại, không có các chuẩn dành riêng cho e-Learning, tuy nhiên e-Learning có thể tận dụng các chuẩn dùng cho công nghệ thông tin và nội dung Web. 10/17/15 55 Section 508 - Chuẩn tính sử dụng được quan trọng nhất dùng cho công nghệ thông tin là Section 508 của US Rehabilitaion Act, hoặc chính xác hơn nữa là 1998 Revision of Section 508 of Rehabilitation Act 1973. Luật này yêu cầu công nghệ thông tin, bao gồm eLearning, mua bởi các cơ quan liên bang Mỹ phải truy cập được với những người tàn tật. Section 508 liệt kê các chuẩn kĩ thuật trong một vài lĩnh vực của công nghệ thông tin: * §1194.21 Các ứng dụng phần mềm và các hệ điều hành * §1194.22 Các ứng dụng và thông tin Internet và intranet dựa trên Web * §1194.23 Các sản phẩm truyền thông * §1194.24 Các sản phẩm multimedia và video * §1194.26 Các máy tính xách tay và desktop - Các chuẩn trên đều áp dụng được cho e-Learning, nhưng §1194.22 là phù hợp nhất. 10/17/15 56 W3C Web Accessibility Initiative World Wide Web Consortium đã đưa ra Web Accessibility Initiative với kết quẩ là Web Content Accessibility Guidelines. Mục đích của nó là "làm cho mọi nội dung Web truy cập được với những người tàn tật". Chuẩn này bao trùm cả đào tạo dựa trên Web và đào tạo dựa trên đĩa. 10/17/15 57 Một số chuẩn khác • Test Questions: Đây là chuẩn về các câu hỏi kiểm tra. Các câu hỏi được phát triển trong một LMS, LCMS hoặc các hệ thống trường học ảo thường không thể di chuyển được sang các hệ thống khác. Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm các cách chung để các bài kiểm tra, câu hỏi có thể dùng được trong nhiều hệ thống khác nhau. • Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao đổi thông tin với các hệ thống khác của doanh nghiệp. IMS Enterprise Information Model tìm một cách để xác định các định dạng cho phép trao đổi các dữ liệu quản lý gi các hệ thống. • Learner Information Packaging: Trong thực tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau. Đặc tả IMS Learner Information Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học viên. Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các hệ thống khác nhau. 10/17/15 58 Một số chuẩn khác • • 10/17/15 Một số đặc tả khác như IMS Digital Repositories, IMS Simple Sequencing (đã được đưa vào SCORM 2004), IMS ePortfolio chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu trong các bài viết về chuẩn. Các chuẩn viễn thông: Các chẩn viễn thông áp dụng cho Internet và cũng như vậy với e-Learning. Một vài chuẩn sẽ cần thiết cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các công cụ khác nhau phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thông tin. Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các chuẩn viễn thông là International Telecommunications Union 59 [...]... và các hình thức e- learning với các dạng elearning với nhau 20 Varieties of e- learning ( Các dạng của e- Learning) • • 10/17/15 6.Mobile learning_ Dạng di động Học nhiều điều trong khi đang di chuyển Được trợ giúp bởi thiết bị di động như PDA và điện thoại thông minh 21 Varieties of e- learning ( Các dạng của e- Learning) 7.Knowledge management_Tri thức trực tuyến Thông qua e- Learning ta có thể sử... và dẫn đến khám phá những kiến thức mới 10/17/15 18 Varieties of e- learning ( Các dạng của e- Learning) 4 Embedded e- learning_ Dạng nhúng E- learning bao gồm trong một hệ thống khác, chẳng hạn như một chương trình máy tính, quy trình chẩn đoán, hoặc trợ giúp trực tuyến 10/17/15 19 Varieties of e- learning ( Các dạng của e- Learning) 5.Blended learning_ Dạng kết hợp • • 10/17/15 Sử dụng các hình thức... viên  Đối với việc đào tạo nói chung  E- learning giúp giảm chi phí học tập  E- learning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học 10/17/15 13 Ưu điểm và nhược điểm của e- Learning 10/17/15 14 II Các dạng và hình thức của e- Learning trong giáo dục đào tạo 10/17/15 15 Varieties of e- learning (Các dạng của e- Learning) 1 Standalone courses_Dạng tự học Khóa học được thực hiện bằng... vào trang Web site của môn học cần học xem tài liệu và làm bài tập có sẵn 10/17/15 16 Varieties of e- learning ( Các dạng của e- Learning) • • 10/17/15 2 Virtual-classroom courses_Dạng lớp học ảo Là một lớp học trực tuyến có cấu trúc như một lớp học bình thường Có thể có hoặc có thể không các cuộc họp nhóm trực tuyến 17 Varieties of e- learning ( Các dạng của e- Learning) 3 Learning games and simulations_Dạng... học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người học có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web 10/17/15 26  Đào tạo trực tuyến (Online Learning/ Training): Là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học Các mô hình đào tạo trực truyến E- Learning: - Mô hình LMS (Learning Management System) - Mô hình LCMS (Learning Content Management System) 10/17/15... 10/17/15 22 Một số hình thức đào tạo E- Learning :      Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT – Technology-Based Training) Đào tạo dựa trên máy tính (CBT – Computer-Based Training) Đào tạo dựa trên web (WBT – Web-Based Training) Đào tạo trực tuyến (Online Learning/ Training) Đào tạo từ xa (Distance Learning) 10/17/15 23 Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training): là hình thức đào... for Training and Development, ASTD) - Cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình ELearning (International Data Corporation, IDC) 10/17/15 33 III Tình hình phát triển và ứng dụng e- learning trong giáo dục đào tạo Trong 274 học viện (ở Mỹ) có sử dụng e- Learning: - 100% có tích hợp công nghệ vào trong lớp học truyền thống; - < 30% sử dụng công nghệ Web hỗ trợ lớp... courseware III Tình hình phát triển và ứng dụng e- learning trong giáo dục đào tạo E- learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ và châu Âu: 2008 10/17/15 2009 32 III Tình hình phát triển và ứng dụng e- learning trong giáo dục đào tạo - Năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến (American Society...I E- Learning và một số khái niệm cơ bản 4 Những lợi ích từ e- Learning Đào tạo mọi lúc mọi nơi Tối ưu Đánh giá Tính linh động E- Learning Tiết kiệm chi phí 10/17/15 Sự đa dạng 11 5 Ưu điểm và nhược điểm của e- Learning 1 Ưu điểm  Đối với nội dung học tập  Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề... giảng theo lịch trình của họ 10/17/15 29 Kiến trúc hệ thống E- Learning Kiến trúc hệ thống E- learning • • • Hạ tầng truyền thông và mạng: Bao gồm các thiết bị đầu cuối người dùng (học viên), thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông, Hạ tầng phần mềm: Các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools (Aurthorware, Toolbook, ) Nội dung đào tạo (hạ tầng thông tin): Phần quan trọng của E- learning ...  E-learning giúp giảm chi phí học tập  E-learning giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học 10/17/15 13 Ưu điểm và nhược điểm e-Learning 10/17/15 14 II Các dạng và hình thức e-Learning. .. hiệu Đó kỉ nguyên E-Learning 10/17/15 E-Learning gì? e-Learning là tất những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ dạy và học – lớp và từ xa (Bates 2009) e-Learning là... trọng tâm 10/17/15 I E-Learning số khái niệm Lịch sử phát triển e-Learning Lịch sử hình thành E-Learning Gắn với phát triển CNTT phương pháp giáo dục đào tạo, trình phát triển E-Learning chia làm

Ngày đăng: 17/10/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w