1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tổng quan về e learning (3)

57 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

Tổng quan về e learning (3)

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

GVHD: Ts.Lê Đức Long SVTH: Nhóm 9

Trang 2

I E-Learning và một số khái niệm cơ bản

II Ưu điểm và nhược điểm của e-Learning

III Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo

IV Vấn đề về chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning

V Tình hình phát triển và ứng dụng của e- Learning

Nội dung trọng tâm

Trang 3

I E-Learning và một số khái niệm cơ bản

1 E-Learning là gì?

E-Learning (còn gọi là Đào tạo điện tử, Giáo dục điện tử)

là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa

trên công nghệ thông tin và truyền thông

(Compare Infobase Inc)

Trang 4

Chữ “e” trong thuật ngữ e-Leaning có

nghĩa gì?

Chữ “e” trong thuật ngữ e-Leaning có

nghĩa gì?

Trang 5

Theo nghĩa truyền thống

Theo Bernard Luskin

e-Learning là electronic Learning

“e” trong thuật ngữ e-learning được hiểu là “exciting, energetic,

enthusiastic, emotional, extended, excellent, và educational”–

nghĩa là “học tập thú vị, năng động, nhiệt tình, cảm xúc, mở rộng, tuyệt vời, và có giáo dục”,

Trang 6

E-Learning ngày xưa

Vào đầu những năm 1960, hệ thống e-Learning ban đầu dựa trên học/đào tạo với máy tính thường cố gắng nhân rộng phong cách giảng dạy trong đó vai trò của hệ thống Elearning được cho là chuyển giao kiến thức, trái ngược với các hệ thống sau này phát triển dựa trên việc hỗ trợ học tập, khuyến khích chia sẻ sự phát triển và kiến thức

E-Learning ngày xưa

Vào đầu những năm 1960, hệ thống e-Learning ban đầu dựa trên học/đào tạo với máy tính thường cố gắng nhân rộng phong cách giảng dạy trong đó vai trò của hệ thống Elearning được cho là chuyển giao kiến thức, trái ngược với các hệ thống sau này phát triển dựa trên việc hỗ trợ học tập, khuyến khích chia sẻ sự phát triển và kiến thức

2 E-Learning xưa này nay

I E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Trang 7

Từ năm 1993, William D Graziadei đã miêu tả một

bài giảng truyền tải của máy tính, hướng dẫn và

đánh giá dự án sử dụng thư điện tử

Từ năm 1993, William D Graziadei đã miêu tả một

bài giảng truyền tải của máy tính, hướng dẫn và

đánh giá dự án sử dụng thư điện tử

Năm 1997, Graziadei, W.D, đã công bố một bài báo với tựa đề "Xây dựng

hệ thống dạy và học đồng bộ và không đồng bộ: khai thác một giải pháp hệ

thống quản lý các lớp học và khóa học"

Năm 1997, Graziadei, W.D, đã công bố một bài báo với tựa đề "Xây dựng

hệ thống dạy và học đồng bộ và không đồng bộ: khai thác một giải pháp hệ

thống quản lý các lớp học và khóa học"

Trang 8

E-Learning ngày nay

Theo quan điểm hiện đại

e-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như

máy tính, mạng Internet, mạng vệ tinh, đĩa CD học liệu ; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: người học theo dõi bài giảng qua

mạng (trực tiếp hoặc gián tiếp), e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum)

e-Learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như

máy tính, mạng Internet, mạng vệ tinh, đĩa CD học liệu ; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: người học theo dõi bài giảng qua

mạng (trực tiếp hoặc gián tiếp), e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum)

Trang 9

Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt

là công nghệ thông tin

Trang 10

E-Learning là việc sử dụng công nghệ mạng để thiết kế, cung cấp, lựa chọn, quản trị và mở rộng việc học tập (Elliott Masie, The Masie Center)

E-Learning là việc sử dụng sức mạnh của mạng để cho phép học tập ở bất cứ nơi lúc nào, bất cứ nơi đâu (Arista)

I E-Learning và một số khái niệm cơ bản

3 Các khái niệm liên quan đến e-Learning

Trang 11

E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton).

E-Learning là hình thức học tập truyền thông qua mạng Internet, theo cách tương tác với nội dung học tập và được thiết kế dựa trên nền tảng phương pháp dạy học (Resta and Patru (2010) in the UNESCO publication)

Trang 12

4 Đào tạo từ xa

Đào tạo từ xa/Giáo dục từ xa là một quá trình giáo dục -

đào tạo mà trong đó phần lớn hoặc toàn bộ quá trình giáo

dục - đào tạo có sự tách biệt giữa người dạy và người

học về mặt không gian hoặc/và thời gian

I E-Learning và một số khái niệm cơ bản

Trang 13

Phân biệt đào tạo từ xa và e-learning

Giống nhau:

 Giảng viên và học viên có thể bị cách trở về không gian học tập

 Nội dung học tập được truyền đạt gián tiếp Hỗ trợ học tập và kiểm tra kiến thức

mà không cần đến lớp.

 Có thể sử dụng bài giảng điện tử, video để cung cấp kiến thức cho học viên

 Tương tự như E-Learning thì đào tạo từ xa cũng có các công cụ, bài giảng hỗ trợ

tốt cho học viên.

Trang 14

Khác nhau:

E-learning Đào tạo từ xa

Có các loại như trực tuyến từ xa toàn phần, kết hợp

hoặc chỉ dùng làm công cụ hỗ trợ

Là hình thức toàn phần không có các loại khác( trừ Việt Nam)

Có thể có sự tương tác cùng lúc giữa người dạy- người

học, các người học với nhau

Có thể chỉ có cá nhân vào học dựa trên tài liệu đã có sẵn.

E-learning có thể có các cuộc hội thoại trực tuyến giữa

người dạy và người học để truyền đạt một số kiến

thức.

Trang 15

I E-Learning và một số khái niệm cơ bản

5 Các lợi ích từ e-Learning

Những đặc điểm nổi bật của E-learning so với đào tạo truyền thống là:

1 Đào tạo mọi lúc mọi nơi

1 Đào tạo mọi lúc mọi nơi

2 Tính linh động

2 Tính linh động

3 Tiết kiệm chi phí

3 Tiết kiệm chi phí

4 Tối ưu

5 Đánh giá

5 Đánh giá

6 Sự đa dạng

Trang 16

Đối với nội dung học tập

• Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng

tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng.

• Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng,

nhanh chóng.

II Ưu điểm và nhược điểm của e-Learning

Trang 17

Đối với học viên

• Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập nên học viên có thể chọn phương pháp học thích hợp cho riêng mình.

• E-learning cho phép các học viên tham gia các khoá học có thể theo dõi quá trình và kết quả học tập của mình.

Đối với giáo viên

• Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên dễ dàng

• Tiết kiệm thời gian cho giáo viên

Đối với việc đào tạo nói chung

• E-learning giúp giảm chi phí học tập.

• E-learning còn giúp làm giảm tổng thời gian cần thiết cho việc học

Trang 18

• Do đã quen với phương pháp học tập truyền thống nên học viên và giáo viên sẽ gặp một số khó khăn

về cách học tập và giảng dạy.

• Mối liên hệ, gặp gỡ giữa giáo viên và học viên bị hạn chế.

• Mặt khác, do e-learning được tổ chức cho đông đảo học viên tham gia, có thể thuộc nhiều vùng quốc gia, khu vực trên thế giới nên mỗi học viên có thể gặp khó khăn về các vấn đề yếu tố tâm lý, văn

hóa.

• Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo

cho phù hợp với phương thức học tập e-learning.

Nhược điểm

II Ưu điểm và nhược điểm của

e-Learning

Trang 19

III Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo

1 Các dạng khác nhau của e-Learning

Dạng tự học - Standalone courses

Dạng lớp học ảo - Virtual-classroom courses

Dạng trò chơi và mô phỏng - Learning games and simulations

Trang 20

1 Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training): là hình thức

đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin.

2 Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training): Nói đến các ứng

dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập,

III Các dạng và hình thức của e-Learning trong giáo dục đào tạo

2 Một số hình thức E-Learning

Trang 21

3 Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo

sử dụng công nghệ web

4 Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): Là hình thức đào tạo có

sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học

5 Đào tạo từ xa (Distance Learning): Là hình thức đào tạo trong đó người

dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm

Trang 22

IV Vấn đề về chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning

1. Chuẩn là gì

ISO định nghĩa như sau:

.Chuẩn là “Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật

hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất

như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để

đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình và dịch vụ phù hợp với

mục đích của chúng

Trang 23

Các chuẩn hiện có:

Chuẩn đóng gói (packaging standards)

Chuẩn trao đổi thông tin (communication standards)

Chuẩn metadata (metadata standards)

Chuẩn chất lượng (quality standards).

Trang 24

Chuẩn đóng gói

Chuẩn đóng gói(packaging standards) mô tả cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để

tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS) Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí

Trang 25

Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn đóng gói?

RELOAD Editor là phần mềm mã nguồn mở, viết bằng Java, cho phép bạn tạo và chỉnh sửa các gói tuân theo đặc tả SCORM 1.2, SCORM 2004

eXe thiên về là công cụ soạn bài giảng dễ sử dụng, không cần các kiến thức về HTML và XML eXe là dự án mã nguồn mở, do đó hoàn toàn miễn phí.

Hiện tại có các chuẩn đóng gói nào?

 Tổ chức nhận xét AICC (Aviation Industry CBT Committee)

 IMS Global Consortium

 SCORM(Sharable Content Object Reference Model)

Trang 26

Chuẩn trao đổi thông tin

quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ Hơn nữa, có thể theo dõi được kết

quả kiểm tra của học viên, quá trình học tập của học viên Chúng quy định đối

tượng học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào

Trang 27

Hiện tại có các chuẩn trao đổi thông tin nào?

 Aviation Industry CBT Committee (AICC)

Trang 29

Hiện tại có các chuẩn metadata nào?

• Learning Object Metadata Standard

• Learning Resources Metadata Specification

• SCORM Metadata standards

Trang 30

Những công cụ nào giúp tuân theo chuẩn metadata?

IMS đưa ra Developer Toolkit phát triển bởi Sun Microsystems Bạn có thể

download tại website chính thức của IMS ADL đưa ra SCORM Metadata

Generator, có thể download ở website của ADL

Trang 31

Chuẩn chất lượng

• Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật

• Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào

đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo

rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận

Trang 32

Tại sao cần các chuẩn chất lượng?

Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên

dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra Nếu các chuẩn chất lượng không được đảm bảo thì bạn có thể mất học viên ngay từ những lần học đầu tiên

Các chuẩn chất lượng đảm bảo các đối tượng học tập không chỉ sử dụng lại được

mà sử dụng được ngay từ những lần học đầu tiên

Trang 33

Tại sao chuẩn thật sự quan trọng?

Trang 34

1 Tính truy cập được (Accessibility): nếu chúng ta sử dụng các hệ thống và nội dung tuân theo chuẩn thì

rất dễ sử dụng nội dung ở mọi nơi bằng cách sử dụng trình duyệt

2 Tính khả chuyển (Interoperability): không những chúng ta có khả năng truy cập nội dung từ mọi nơi mà

thậm chí không phụ thuộc vào các công cụ chúng ta dùng tại nơi đó

3 Tính thích ứng (Adaptability): các chuẩn cũng giúp việc đưa ra các nội

dung học tập phù hợp với từng cá nhân

Trang 35

4 Khả năng sử dụng lại (Re-usability): chỉ với việc sử dụng chuẩn chúng ta mới có thể sử dụng lại nội

dung chúng ta phát triển hoặc mua

5 Tính bền vững (Durability): bạn vẫn sử dụng được nội dung ngay cả khi công nghệ thay đổi Hơn nữa,

với nội dung tuân theo chuẩn bạn không phải thiết kế lại hoặc làm lại

6 Tính giảm chi phí (Affordability): với các lí do ở trên rõ ràng là nếu người bán nội dung và hệ thống

quản lý tuân theo chuẩn, hiệu quả học tập sẽ tăng rõ rệt, thời gian và chi phí sẽ giảm

Trang 36

2 Một số chuẩn e-Learning

 SCORM là một mô hình tham khảo các chuẩn kĩ thuật, các đặc tả

và các hướng dẫn có liên quan đưa ra bởi các tổ chức khác nhau dùng để

đáp ứng các yêu cầu ở mức cao của nội dung học tập và các hệ thống

thông qua các từ “ilities”

IV Vấn đề về chuẩn (standard) trong các hệ e-Learning

Trang 37

 Chuẩn SCORM có các phiên bản 1.1, 1.2, 1.3 (hay còn gọi là SCORM 2004) Nhờ vào chuẩn

SCORM, các công ty và trường học không bị lệ thuộc vào một LMS hay công cụ tạo khoá học nào Điều này giúp chúng ta có quyền chủ động trong nâng cấp, thay đổi công cụ, hệ thống học tập mà vẫn giữ đuợc phần nội dung đã có.

Trang 39

Learner Information Packaging

Trong thực tế, những người quản trị dành rất nhiều thời gian đưa thông tin về học viên vào các hệ thống quản lý học tập khác nhau Đặc tả IMS Learner Information Packaging cố gắng xác định một định dạng chung về thông tin học viên Các mô tả tuân theo đặc tả có thể trao đổi một cách tự do giữa các hệ thống khác nhau

Trang 40

Learning Object Metadata (LOM)

Metadata (đầy đủ hơn là Learning Object Metadata) do IEEE LTSC để xuất

Nó cung cấp thông tin mô tả cho các đối tượng học tập, làm cho các đối tượng này có thể phân biệt được với nhau, có thể tìm kiếm được khi cần thiết

Ví dụ : metadata của cuốn sách sẻ bao gồm: tác giả, tựa sách, số ISBN, nội dung

của bảng , tính tham chiếu, thư mục, người xuất bản, số trang, danh sách các

hình, bảng và bảng chú dẫn

Trang 41

3 Các định hướng phát triển tương lai về chuẩn e-Learning

• Tích hợp giữa các hệ thống tốt hơn

• Hỗ trợ cho việc giả lập, tự động điều khiển cách trình bày và cho phép tìm kiếm trong kho lưu trữ các đối tượng nội dung chia sẻ được (SCO)

• Hỗ trợ kĩ năng soạn bài điện tử

• Các chuẩn phương pháp truy cập từ xa các tài nguyên kiến thức thông qua mạng máy tính

Trang 42

E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ Ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn

V Tình hình phát triển và ứng dụng của e- Learning

Trên thế giới

Trang 43

Tại Mỹ

 Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến

 Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến

 Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC),

cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning, số

người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004

 Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC),

cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning, số

người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004

Trang 44

Tại Châu Âu

Công ty IDC ước đoán rằng thị trường E-Learning của châu

Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm

Công ty IDC ước đoán rằng thị trường E-Learning của châu

Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm

Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung

và nâng cao chất lượng của nền giáo dục

Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung

và nâng cao chất lượng của nền giáo dục

Ngày đăng: 17/10/2015, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w