1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tiêu chuẩn đóng mới và sửa chữa tàu

76 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU Phần A Tiêu chuẩn chất Lượng đóng mới và sửa chữa khiếm khuyết trong đóng mới tàu biển.. Tiêu chuẩn gồm 2 phần chính: Phần A - Tiêu chuẩ

Trang 1

1

TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU

Phần A Tiêu chuẩn chất Lượng đóng mới và sửa chữa khiếm khuyết trong đóng mới tàu biển

Phần B Tiêu Chuẩn Chất Lượng trong sửa chữa tàu biển đang khai thác

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Tiêu chuẩn chất lượng đóng mới và sửa chữa (Shipbuilding and Repair Quality Standard) là một trong số những tiêu chuẩn quan trọng của Hiêp hội các Tổ chức Phân cấp Quốc tế gọi tắt là IACS (International Association of Classification Societies) Tiêu chuẩn gồm 2 phần chính:

Phần A - Tiêu chuẩn chất lượng đóng mới và sửa chữa khiếm khuyết trong đóng mới - đưa ra

các tiêu chuẩn cho việc gia công chi tiết, hàn, lăp ráp và sửa chữa những khiếm khuyết trong đóng mới.(Phần thân tàu)

Phần B: Tiêu chuẩn chất lượng trong sửa chữa tàu biển đang khai thác - giới thiệu các tiêu

chuẩn, phương pháp sửa chữa cac hư hỏng thường gặp đối với tàu đang khai thác như sửa chữa vết nứt, vết mòn rỗ, cách thay tôn vv (Phần thân tàu)

Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy Tiêu chuẩn này thực sự cần thiết đối với các nhà máy, các xưởng đóng mới và sửa chữa tàu tại Việt nam đặc biệt là khi chúng ta chưa có tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành về lĩnh vực này

Chi cục Đăng kiểm số 10 biên dịch tiêu chuẩn từ nguyên bản tiếng Anh ra tiếng Việt Nam giúp cho việc sử dụng tiêu chuẩn đưởc rộng rãi hơn, góp phần từng bước nâng cao chất lượng đóng mới và sửa chữa tàu biển tại Việt Nam

Chúng tôi mong nhận được các ý kiến đóng góp để hiệu chỉnh bản dịch được tốt hơn

CHI CỤC ĐĂNG KIỂM SỐ 10

Các ý kiến xin gửi về:

Ban nghiên cứu công ước - Chi cục Đăng kiểm số 10

16 Trần Hưng Đạo, Hải Phòng

Điện thoại: 031 823 452 Fax: 031 823 463

Email: vr10haiphong@hn.vnn.vn

Trang 3

3

PHẦN A TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA KHIẾM KHUYẾT TRONG ĐÓNG MỚI TÀU BIỂN

Trang 4

PHẦN A : TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA KHIẾM KHUYẾT TRONG ĐÓNG MỚI TÀU BIỂN

4.1 Vật liệu của các thành phần kết cấu thân tàu

4.2 Dung sai chiều dày cho phép

6.2 Chi tiết chế tạo bằng thép tấm hàn

6.3 Vách ngang dạng sóng(corrugrated bulkheads)

6.9 Độ phẳng của tôn giữa các cơ cấu

6.10 Độ phẳng của tôn với các cơ cấu

9.1 Sửa chữa sự không thẳng hàng

9.2 Sửa chữa mép hàn của mối hàn đấu dầu (hàn tay)

9.3 Sửa chữa mép hàn của mối hàn góc (hàn tay)

9.4 Sửa chữa hình dáng của mối hàn đấu đầu và mối hàn góc

9.5 Sửa chữa khoảng cách giữa các mối hàn

9.6 Sửa chữa các lỗ khoét sai

9.7 Sửa chữa bằng thay thế cục bộ

9.8 Sửa chữa bề mặt mối hàn

Tài li ệu tham kh ảo

1 IACS “Bulk Carriers - Guidelines for Surveys, Assessment and Repair of Hull Structure”

2 TSCF “Guidelines for the inspection and maintenance of double hull tanker structures”

3 TSCF “Guidance manual for the inspection and condition assessment of tanker structures”

4 IACS UR W7 “Hull and machinery steel forgings”

5 IACS UR W8 “Hull and machinery steel castings”

6 IACS UR W11 “Normal and higher strength hull structural steel”

Trang 5

5

8 IACS UR W14 “Steel plates and wide flats with improved through thickness properties”

9 IACS UR W17 “Approval of consummables for welding normal and higher strength hull structural steels”

10 IACS UR Z10.1 “Hull surveys of oil tankers”and Z10.2 “Hull surveys of bulk carriers” Annex I

11 IACS Recommendation No 12 “Guidelines for surface finish of hot rolled plates and wide flats

13 IACS Recommendation No 20 “ Guide for inspection of ship hull welds”

Trang 6

1 Phạm vi

1.1 Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về các tiêu chuẩn chất lượng đối với đóng mới kết cấu thân tàu và các tiêu chuẩn về sửa chữa chúng khi chúng không đạt tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn này nói chung áp dụng cho:

- các loại tàu truyền thống,

- các phần thân tàu là đối tượng của qui phạm của Đăng kiểm,

- các kết cấu thân tàu được đóng bằng thép kết cấu thân tàu có độ bền thường và cao

Việc áp dụng tiêu chuẩn này trong tất cả mọi trường hợp phải được sự đồng ý của Đăng kiểm Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với đóng mới :

- các tàu đặc biệt ví dụ như tàu chở khí,

- các kết cấu chế tạo bằng thép không gỉ, bằng loại thép hoặc cấp thép đặc biệt

1.2 Tiêu chuẩn này đề cập đến các phương pháp đóng mới thông dụng và đưa ra hướng dẫn về tiêu chuẩn chất lượng cho hầu hết các vấn đề quan trọng trong đóng mới.Trừ khi được đưa ra một cách

cụ thể ở một số mục trong tiêu chuẩn này, về nguyên tắc mức độ công nghệ nêu ra trong tiêu chuẩn này được chấp nhận cho các cơ cấu chính và cơ cấu phụ của các thiết kế truyền thống Tuy nhiên đối với các khu vực thân tàu chịu ứng suất cao và nguy hiểm đòi hỏi phải áp dụng tiêu chuẩn khắt khe hơn và phải được sự đồng ý của Đăng kiểm trong mỗi trường hợp Xem thêm tài liệu tham khảo

số 1,2 và 3 về việc đánh giá kết cấu thân tàu và các thành phần kết cấu

1.3 Các chi tiết khác liên quan đến kết cấu hoặc qui trình sản xuất không được đề cập đến trong tiêu chuẩn này phải được Đăng kiểm duyệt dựa theo các tiêu chuẩn và các qui trình đã được công nhận 1.4Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn khi chưa có các tiêu chuẩn quốc gia hoăc tiêu chuẩn ngành được Đăng kiểm chấp nhận

2 Các yêu cầu chung đối với đóng mới

2.1 Nói chung, công việc phải tuân thủ theo Qui phạm của Đăng kiểm và được sự giám sát của đăng kiểm viên

2.2 Các vấn đề phụ trợ như lối đi, giàn giáo, ánh sáng và thông gió phải được cung cấp đầy đủ Các công việc hàn phải được thực hiện trong khu vực được bảo vệ khỏi mưa, tuyết, gió

2.3 Việc hàn kết cấu thân tàu phải đươc thợ hàn được Đăng kiểm công nhận thực hiện, theo đúng qui trình hàn được duyệt và sử dụng vật liệu hàn được Đăng kiểm công nhận, xem mục 3 Việc hàn phải được thực hiện dưới sự giám sát của nhà máy đóng tàu

3.2 Chứng chỉ qui trình hàn

Qui trình hàn phải được chứng nhận theo qui trình của Đăng kiểm hoặc tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia

Trang 7

7

dụng các tiêu chuẩn khác phải được đệ trình lên Đăng kiểm để đánh giá Qui trình hàn phải kèm theo bản ghi điều kiện qui trình hàn Các thông tin phải bao gồm trình tự hàn, loại que hàn, hình dạng đường hàn, chuẩn bị mép hàn, kỹ thuật và tư thế hàn

3.3 Chứng chỉ kỹ thuật viên kiểm tra không phá huỷ

3.3.1 Người thực hiện kiểm tra không phá huỷ (NDT) với mục đích đánh giá chất lượng mối hàn trong đóng mới được đề cập đến trong tiêu chuẩn này phải được chứng nhận theo qui phạm của Đăng kiểm hoặc chương trình chứng nhận quốc tế hoặc quốc gia được công nhận Bản ghi kết quả

và chứng chỉ của kỹ thuật viên phải được cất giữ và trình cho Đăng kiểm khi được kiểm tra

4 Vật liệu

4.1 Vật liệu của các thành phần kết cấu thân tàu

Tất cả vật liệu, kể cả que hàn, sử dụng cho các thành phần kết cấu thân tàu phải được Đăng kiểm công nhận dựa trên các bản vẽ thiết kế kết cấu và phải thoả mãn các Yêu cầu thống nhất (UR) tương ứng của Hiệp hội đăng kiểm quốc tế (IACS) Các khuyên nghị bổ sung sẽ được trình bày trong các chương tiếp theo

Tất cả vật liệu phải được sản xuất tại cơ sở được Đăng kiểm duyệt để sản xuất loại và cấp sản phẩm

đó

4.2 Dung sai chiều dày cho phép

Đối với thép tấm phẳng dùng làm kết cấu thân tàu có chiều dày từ 5mm trở lên kể cả thép có độ bền thông thường và thép có độ bền cao, dung sai chiều dày lớn nhất cho phép là –0,3 mm Chiều dày

có thể được đo tại các vị trí bất kỳ cách mép ít nhất 10mm Các vết lõm bề mặt cục bộ là các vị trí được mài để loại bỏ các khuyết tật có thể được bỏ qua với điều kiện các vị trí đó được mài theo đúng với các yêu cầu của mục 4.3 “Trạng thái bề mặt”

4.3 Trạng thái bề mặt

4.3.1 Các định nghĩa

Khiếm khuyết nhỏ: rỗ, vết lằn do cán, cong vênh, vết lăn, xước và đường rãnh

Khuyết tật: Nứt, tróc vỏ, dính cát, cạnh sắc và các khiếm khuyết không vượt quá giới hạn Bảng 1 nhưng có diện tích rộng hơn 5% diện tích bề mặt

Độ sâu của các khiếm khuyết và khuyết tật: là chiều sâu đo từ bề mặt của sản phẩm

4.3.2 Tình trạng không cần sửa chữa

Các khiếm khuyết nhỏ theo giới hạn của Bảng 1 có thể cho phép không cần sửa chữa

4.3.3 Sửa chữa các khuyết tật

Các khuyết tật phải được sửa chữa bằng phương pháp mài hoặc hàn bất kể số lượng và cỡ Sửa chữa bằng phương pháp mài có thể thực hiện trên toàn bộ bề mặt và tới độ sâu bằng với dung sai chiều dày cho phép đưa ra trong mục 4.2 Tổng số sửa chữa bằng phương pháp hàn và mài làm giảm chiều dày danh nghiã hơn 0.3 mm phải không lơn hơn 2% diện tích bề mặt

4.3.4 Sửa chữa bằng phương pháp mài

Đối với diện tích mài có chiều dày nhỏ hơn chiều dày cho phép trong mục 4.2, chiều dày danh nghĩa không được phép giảm đi 7% hay 3mm, lấy giá trị nhỏ hơn Mỗi diện tích mài không lớn hơn 0,25 m2

Nhứng khuyết tật phải được loại bỏ bằng phương pháp mài Việc loại bỏ hoàn toàn khuyết tật phải được kiểm tra bằng phương pháp từ tính hoặc kiểm tra nhuộm màu Diện tích mài phải được chuyển tiếp trơn tru sang các khu vực xung quanh

4.3.5 Sửa chữa bằng phương pháp hàn

Các khuyết tật cục bộ, không thể sửa chữa bằng phương pháp mài, có thể bằng phương pháp đục hoặc mài, sau đó hàn theo qui trình hàn được Đăng kiểm duyệt Diện tích hàn không rộng hơn 0.125

Trang 8

m2 Việc chuẩn bị bề mặt để hàn không được làm giảm chiều dày danh nghĩa của sản phẩm dưới 80% Việc hàn phải được hoàn thành chỉ bằng một lớp kim loại hàn và phải cao hơn bề mặt sản phẩm, sau đó mài nhẵn bằng với bề mặt sản phẩm Chất lượng của việc sửa chữa phải được kiểm tra bằng phương pháp siêu âm, từ tính hoặc nhuộm màu

Chiều dầy tôn Diện tích bề

N- Chiều dày danh nghĩa

Bảng 1 Giới hạn cho các khiếm khuyết nhỏ không phải sửa chữa

Trang 9

 1600mm đối với tôn vỏ và boong tính toán ỏ vị trí có mối nối chứ thập hoăcj mối nối chữ T

 800mm đối với tôn vỏ, tôn boong tính toán và các cơ cấu khoẻ,

 300mm đối với các thành phần cơ cấu khác

Phân lớp cục bộ có thể sửa chữa bằng cách đục hoặc mài sau đó hàn theo hình (a) Trong trường hợp phân lớp cục bộ nằm gần bề mặt, việc sửa chữa có thể thực hiện như hình (b) Xem mục 4.3.5

về các giới hạn

4.3.6.2 Các hạt kim loại hàn vung toé

Các hạt kim loại do hàn vung toé phải được loại bỏ bằng cách mài để làm sạch kim loại (xem bảng 9.13) trên:

 tôn vỏ

 tôn boong hở

 tôn các két chứa hoá chất

 tôn các két chứa nước ngọt, nước uống

 tôn các két chứa dầu nhờn, dầu thuỷ lực kể cả các két trực nhật

5 Cắt

5.1 Cắt bằng GAS

Độ lệch u của mép cắt (xem hình (a)), tính từ góc vuông hoặc tính từ mặt vát yêu cầu, và độ nhám của mép cắt R phải đạt các yêu cầu dưới đây:

Tiêu chuẩn Giới hạn

R=400m R=800m*

R=800m* R=1500m*

Trang 10

Những vết lồi, lõm không sắc riêng lẻ do ngọn lửa đèn cắt không ổn định không sâu hơn 3mm được chấp nhận Những vết lồi, lõm sâu hơn phải được loại bỏ bằng cách mài

* Trừ khi qui trình hàn yêu cầu dung sai nhỏ hơn

(a) độ lệch u theo góc vuông hoặc tính theo mặt vát yêu cầu

5.3 Cắt bằng tia Lade

Phạm vi tiêu chuẩn và dung sai cho phép đối với độ lệch tính theo góc vuông hoặc cạnh vát của mép cắt và độ nhám của mép cắt phải được Đăng kiểm đồng ý

6 Phương pháp chế tạo và độ bằng phẳng

6.1 Mã và cơ cấu dọc bẻ mép (xem bảng 6.1)

6.2 Chi tiết chế tạo bằng thép tấm hàn (xem bảng 6.2)

6.3 Vách ngang dạng sóng (xem bảng 6.3)

6.4 Cột chống, mã và nẹp gia cường (xem bảng 6.4)

6.5 Nhiệt độ cao nhất trên bề mặt khi gia nhiệt theo đường( line heating )- (xem bảng 6.5)

6.6 Lắp ghép tổng đoạn (xem bảng 6.6)

6.7 Lắp ghép phân đoạn đặc biệt (xem bảng 6.7)

6.8 Độ chính xác về hình dáng(Shape)- (xem bảng 6.8 và 6.9)

6.9 Độ phẳng của tôn giữa các cơ cấu -(xem bảng 6.10)

6.10 Độ phẳng của tôn và các cơ cấu -(xem bảng 6.11)

7 Sự thẳng hàng

Trang 11

11

Tiêu chuẩn chất lượng về sự thẳng hàng của các thành phần kết cấu trong quá trình đóng mới được đưa ra trong bảng 7.1, 7.2 và 7.3 Đăng kiểm có thể yêu cầu độ dung sai nhỏ hơn đối với nhứng khu vực cần được chú ý đặc biệt như:

Vùng tập trung ứng suất cao

Vùng chịu mỏi

Mối nối đấu tổng đoạn

Vùng thép có độ bền cao

8 Chi tiết hàn

8.1Chuẩn bị mép hàn đấu đầu (hàn tay) – xem bảng 8.1 và 8.2

8.2 Chuẩn bị mép hàn góc (hàn tay) – xem bảng 8.3 và 8.4

8.3 Hình dáng của mối hàn đấu đầu và mối hàn góc– xem bảng 8.5

8.4 Hàn chồng mép, hàn đinh, hàn lỗ– xem bảng 8.6

8.5 Khoảng cách giữa các đương hàn– xem bảng 8.7

8 6 Hàn tự động– xem bảng 8.8

9 Sửa chữa

9.1 Sửa chữa sự không thẳng hàng – xem bảng 9.1 đến 9.3

9.2 Sửa chữa mép hàn của mối hàn đấu dầu (hàn tay) – xem bảng 9.4 và 9.5

9.3 Sửa chữa mép hàn của mối hàn góc (hàn tay) – xem bảng 9.6 đến 9.8

9.4 Sửa chữa hình dáng của mối hàn đấu đầu và mối hàn góc– xem bảng 9.9

9.5 Sửa chữa khoảng cách giữa các mối hàn – xem bảng 9.10

9.6 Sửa chữa các lỗ khoét sai – xem bảng 9.11

9.7 Sửa chữa bằng thay thế cục bộ – xem bảng 9.12

9.8 Sửa chữa bề mặt mối hàn – xem bảng 9.13

Trang 13

‡æ cong vÅnh cða cŸc sâng

dàc khoÀ (Girder) v¡ khung

sõén ngang khoÀ

(Transverse)

TrÅn kho¨ng cŸch giùa cŸc cç c¶u khoÀ

d

a

a

Trang 14

Khi vŸch kháng th²ng h¡ng vèi vŸch khŸc

B¨ng 6.3 - VŸch ngang d­ng sÜng

Uân cong b±ng mŸy

R  3t mm

Vºt liÎu ph¨i phï hìp

½Ì uân nguæi v¡ h¡n t-i vÙ trÏ uân cong

ChiËu cao cða sÜng

Bõèc v¡ chiËu cao sÜng cða vŸch

ngang d-ng sÜng cong ½Ëu so vèi kÏch

Trang 15

15

P:  2 mm P:  3 mm

Trang 16

B¨ng 6.4 – Cæt châng, m¬ v¡ nÂp gia cõéng

Cæt châng (giùa cŸc boong)

Trang 17

17

Trang 18

B¨ng 6.5 - NhiÎt ½æ ½ât nÜng lèn nh¶t trÅn bË m´t khi gia nhiÎt theo ½õéng

(line heating) ½Ì uân t¶m (kháng dïng phõçng phŸp cç hàc)

Th¾p chÆ t­o theo quŸ trÖnh

Dõèi 650 o C

L¡m mŸt b±ng kháng khÏ sau khi nung nÜng

Dõèi 900 o C

Sau khi nung nÜng l¡m mŸt b±ng kháng khÏ, sau ½Ü l¡m mŸt b±ng nõèc

Dõèi 900 o C (NhiÎt ½æ ban

½·u cða nõèc l¡m mŸt ph¨i dõèi dõèi

Dõèi 900 o C

Lõu û:

Ceq =

155

6

Cu Ni V Mo Cr Mn

Trang 19

19

Trang 20

- ‡æ sai lÎch giùa t¶m(panel) phÏa trÅn v¡ phÏa

dõèi so vèi ½õéng v-ch d¶u

Phµn/täng ½o-n khâi cong:

- ChiËu d¡i v¡ chiËu ræng

- ‡æ sai lÎch giùa t¶m(panel) phÏa trÅn v¡ phÏa

dõèi so vèi ½õéng v-ch d¶u

Trang 21

21

Trang 22

B¨ng 6.7 – CŸc phµn/täng ½o­n ½´c biÎt

Kho¨ng cŸch giùa ä phÏa dõèi v¡ ä phÏa trÅn cða

lŸi

(Distance between upper/lower gudgen)

 5 mm  10 mm

Kho¨ng cŸch giùa m¾p sau cða ph·n sâng ½uái

l°p âng bao tròc chµn vÙt v¡ vŸch ½uái cða t¡u

(Distance between aft edge of boss and aft peak

bulkhead)

 5 mm  10 mm

‡æ xo°n cða phµn ½o­n sâng ½uái (tháng thõéng

dïng dµy dài ½Ì kiÌm tra)

(Twist of sub-assembly of stern frame)

‡æ xo°n cða tán bŸnh lŸi

‡æ ph²ng cða t¶m m´t bÎ mŸy chÏnh

(Flatness of top plate of main engine bed) 5 mm 10 mm

ChiËu ræng v¡ chiËu d¡i cða t¶m m´t bÎ mŸy

chÏnh

(Breadth and length Ý top plate of main engine

bed)

 4 mm 6 mm

Trang 23

23

B¨ng 6.8 - ‡æ chÏnh xŸc vË hÖnh dŸng (Shape)

‡æ biÆn d­ng ½Ÿy t¡u trÅn ph­m vi c¨ chiËu d¡i

t¡u

 50 mm TrÅn 100 m so

vèi ½õéng ky

Trang 24

‡æ biÆn d­ng ½Ÿy t¡u trong ph­m vi giùa 2 vŸch

Trang 25

25

ChiËu d¡i t¡u giùa hai ½õéng vuáng gÜc

(perpendiculars)

 50 mm

trÅn 100m

Ÿp dòng cho t¡u cÜ chiËu d¡i t÷ 100 m¾t trê lÅn

‡Ì tiÎn lìi cho viÎc ½o chiËu d¡i, cÜ thÌ l¶y

½iÌm m¡ t-i ½Ü

ky t¡u nâi vèi

½õéng cong cða sâng mñi thay cho ½õéng vuáng gÜc mñi ChiËu d¡i giùa m¾p sau cða ph·n sâng ½uái (aft

edge of boss) l°p âng bao tròc chµn vÙt v¡ mŸy

chÏnh

 25 mm

ChiËu ræng thiÆt kÆ t-i giùa t¡u  15 mm

Ÿp dòng cho t¡u cÜ chiËu ræng t÷ 15 m¾t trê lÅn

‡o t­i boong trÅn

ChiËu cao m-n thiÆt kÆ t-i giùa t¡u  10 mm

Ÿp dòng cho t¡u cÜ chiËu cao m-n t÷ 10 m¾t trê lÅn

Trang 26

B¨ng 6.10 - ‡æ ph²ng cða tán giùa cŸc cç c¶u

Tán bao

Ph·n thµn âng (m­n v¡ ½Ÿy) (Parallel part)

5 mm

VŸch

VŸch dàc, vŸch ngang, vŸch cÜ kho¾t lå (Swash

ph·n ½uái

Ph·n boong

½õìc phð (Covered part)

Ph·n ½õìc phð (Covered part) 7 mm 9 mm Boong dµng mñi v¡

trong

Ph·n ½õìc phð 7 mm 9 mm CŸc cç c¶u bÅn trong (t¶m th¡nh sâng

Trang 27

27

Trang 28

B¨ng 6.11 - ‡æ ph²ng cða tán cïng vèi cç c¶u

Tán bao

Ph·n thµn âng (Parallel part)  2/1000 mm  3/1000 mm

Ph¨i ½o giùa hai cç c¶u ngang khoÀ (min l=3 m) (HÎ thâng kÆt c¶u dàc)

To be measured between

on trans space (min l=3 m)

Ph·n mñi v¡ ½uái (Fore and aft part)

l = kho¨ng sõén (tâi thiÌu l = 3 m)

l = span of frame (minimum l = 3 m)

Trang 29

29

a

B¨ng 7.1 - Sú th²ng h¡ng cða cŸc cç c¶u

Sú th²ng h¡ng cða cŸc chi tiÆt h¡n

½âi ½·u

Alignment of butt welds

a  0,15t ½âi vèi cç c¶u khoÀ

a 1  (5t1 – 3t 2 )/6 ½o theo

½õéng chµn mâi h¡n gÜc

b) ‡âi vèi cç c¶u khŸc

a  t 1 /2 ½o theo

½õéng tµm cða chi tiÆt

a 1  (2t 1 – t 2 )/2

½o theo ½õéng chµn mâi h¡n gÜc

-

Trõéng hìp t 3 nhÞ hçn t 1 thÖ t 3 ½õìc thay thÆ cho t 1 trong tiÅu chu¸n

Sú th²ng h¡ng cða cŸc chi tiÆt h¡n

gÜc

Alignment of filett welds

a) ‡âi vèi cç c¶u khoÀ v¡ th¾p cÜ

½æ bËn cao

a  t 1 /3 ½o theo

½õéng tµm cða chi tiÆt

b) ‡âi vèi cç c¶u khŸc

a 1

 o

t1

Trang 30

a 1  t 1 /2 ½o theo

½õéng chµn mâi h¡n gÜc

Trang 31

Alignment of height of T-bar,

L-angle bar or bulb

Trang 33

33

B¨ng 7.3 - Sú th²ng h¡ng cða cŸc cç c¶u

Khe hê giùa x¡ ngang boong v¡

Khe hê giùa lå kho¾t v¡ t¶m th¡nh

cç c¶u xuyÅn qua (½Ì ½¨m b¨o ch¶t

Trang 34

B¨ng 8.1 - Chu¸n bÙ m¾p cŸc t¶m h¡n ½âi ½·u (h¡n tay)

ViÎc chu¸n bÙ m¾p t¶m khŸc vèi nÅu trÅn cÜ thÌ ½õìc cç quan ‡¯ng kiÌm ch¶p nhºn dúa trÅn cç

sê cŸc qui ½Ùnh cða qui trÖnh h¡n thÏch hìp

G t

 o

Trang 35

35

Trang 36

B¨ng 8.2 - Chu¸n bÙ m¾p cŸc t¶m h¡n ½âi ½·u (h¡n tay)

ViÎc chu¸n bÙ m¾p t¶m khŸc vèi nÅu trÅn cÜ thÌ ½õìc cç quan ‡¯ng kiÌm ch¶p nhºn dúa trÅn cç

sê cŸc qui ½Ùnh cða qui trÖnh h¡n thÏch hìp

 o

 o

G t

G

t

R

Trang 37

ViÎc chu¸n bÙ m¾p t¶m khŸc vèi nÅu trÅn cÜ thÌ ½õìc cç quan ‡¯ng kiÌm ch¶p nhºn dúa trÅn cç

sê cŸc qui ½Ùnh cða qui trÖnh h¡n thÏch hìp

G t

Trang 38

ViÎc chu¸n bÙ m¾p t¶m khŸc vèi nÅu trÅn cÜ thÌ ½õìc cç quan ‡¯ng kiÌm ch¶p nhºn dúa trÅn cç

sê cŸc qui ½Ùnh cða qui trÖnh h¡n thÏch hìp

t

G

 o

R r

t

G R r

50o 50o

Ngày đăng: 17/10/2015, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w