1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án thiết kế tàu kéo biển

115 829 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT............................................................................................ 5 MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 7 Chƣơng 1. TUYẾN ĐƯỜNG – TÀU MẪU ................................................................... 8 1.1. TUYẾN ĐƢỜNG ................................................................................................ 8 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ..................................................................................... 8 1.3. TÀU MẪU ........................................................................................................ 11 Chƣơng 2. KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU......................................................................... 13 2.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC VÀ TRỌNG LƢỢNG ......................................... 13 2.1.1. Xác định chiều dài tàu ................................................................................ 13 2.1.2. Xác định chiều rộng tàu .............................................................................. 13 2.1.3. Xác định chiều chìm d ................................................................................ 13 2.1.4. Xác định chiều cao mạn D.......................................................................... 13 2.1.5. Xác định sơ bộ các hệ số béo ..................................................................... 13 2.1.6. Tính trọng lƣợng tàu ................................................................................... 14 2.1.7. Tính trọng lƣợng thân tàu ........................................................................... 14 2.1.8. Tính trọng lƣợng thiết bị tàu ....................................................................... 14 2.1.9. Tính trọng lƣợng hệ thống tàu .................................................................... 14 2.1.10. Trọng lƣợng thiết bị năng lƣợng................................................................. 14 2.1.11. Trọng lƣợng hệ thống điện ......................................................................... 14 2.1.12. Trọng lƣợng dự trữ ..................................................................................... 15 2.1.13. Trọng lƣợng hàng lỏng cố định .................................................................. 15 2.1.14. Trọng lƣợng dự trữ lƣơng thực và thuyền viên .......................................... 15 2.1.15. Trọng lƣợng dự trữ nhiên liệu .................................................................... 15 2.1.16. Các thành phần trọng lƣợng khác : Thiết bị hoa tiêu, phụ tùng. ................ 16 2.2. TÍNH KIỂM NGHIỆM ỔN ĐỊNH TÀU .......................................................... 16 2.2.1. Tính cao độ tâm nghiêng. ........................................................................... 16 2.2.2. Kiểm tra chu kì lắc ngang ........................................................................... 17 1 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 2.2.3. 2.3. Điều kiện quay vòng ................................................................................... 17 HIỆU CHỈNH MẠN KHÔ ................................................................................ 18 2.3.1. Các thông số cơ bản.................................................................................... 18 2.3.2. Chiều dài tính toán ...................................................................................... 18 2.3.3. Hiệu chỉnh mạn khô theo quy đinh............................................................. 19 Chƣơng 3 . XÂY DỰNG TUYẾN HÌNH ..................................................................... 21 3.1. LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ........................................................... 21 3.3. KIỂM NGHIỆM LẠI LƢỢNG CHIẾM NƢỚC VÀ HOÀNH ĐỘ TÂM NỔI 26 Chƣơng 4. BỐ TRÍ CHUNG TOÀN TÀU ................................................................... 30 4.1. KÍCH THƢỚC CƠ BẢN CỦA TÀU ............................................................... 30 4.2. PHÂN KHOANG CHO TÀU ........................................................................... 30 4.2.1. Phân khoang theo chiều dài tàu .................................................................. 30 4.2.2. Phân khoang theo chiều cao tàu ................................................................. 31 4.2.3. Bố trí khoang két cho tàu............................................................................ 31 4.2.4. Bố trí buồng phòng, thiết bị trên boong ..................................................... 31 4.2.5. Bố trí các thiệt bị cho buồng phòng............................................................ 31 4.2.6. Tính chọn thiết bị ........................................................................................ 31 4.2.7. Tính chọn thiết bị neo ................................................................................. 32 4.2.8. Tính chọn xích neo ..................................................................................... 32 4.2.9. Tính chọn cáp kéo....................................................................................... 32 4.2.10. Móc kéo ...................................................................................................... 32 4.2.11. Tính chọn thiết bị chằng buộc .................................................................... 33 4.2.12. Thiết bị cứu sinh ......................................................................................... 33 4.2.13. Thiết bị tín hiệu ban đêm ............................................................................ 33 4.2.14. Thiết bị cứu hỏa .......................................................................................... 33 4.2.17. Thiết bị hàng hải ......................................................................................... 34 Chƣơng 5. TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÂN TÀU....................................................... 35 5.1. VẬT LIỆU CHẾ TẠO VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU ...................................... 35 5.2. TÍNH TOÁN KẾT CẤU ................................................................................... 36 2 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2.1. Kết cấu dàn vách......................................................................................... 36 5.2.2. Kết cấu dàn đáy .......................................................................................... 39 5.2.3. Kết cấu giàn mạn ........................................................................................ 43 5.2.4. Kết cấu dàn boong ...................................................................................... 48 5.2.5. Cột chống .................................................................................................... 60 5.2.6. Kết cấu thƣợng tầng – lầu........................................................................... 61 5.2.7. Sống mũi sống đuôi .................................................................................... 64 5.2.8. Mạn chắn sóng ............................................................................................ 65 5.2.9. Tính toán liên kết ........................................................................................ 65 Chƣơng 6 . TÍNH NỔI ................................................................................................... 66 6.1. TÍNH TOÁN VÀ VẼ ĐỒ THỊ BONJEAN ...................................................... 66 6.2. TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ THỦY LỰC ....................................................... 73 6.2.1. Tính toán các yếu tố đƣờng nƣớc. .............................................................. 73 6.2.2. Các yếu tố thân tàu ..................................................................................... 77 Chƣơng 7. CÂN BẰNG - ỔN ĐỊNH .......................................................................... 81 7.1. TÍNH TOÁN VÀ VẼ ĐƢỜNG CONG CÁNH TAY ĐÒN HÌNH DÁNG ..... 81 7.1.1. Dựng sƣờng trebusep .................................................................................. 81 7.1.2. Xác định hoành độ và cao độ trọng tâm ..................................................... 82 7.1.3. Xác định các yếu tố đƣờng nƣớc nghiêng .................................................. 83 7.2. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH THEO QUY PHẠM .................................................... 98 7.2.1. Kiểm tra quy phạm theo tiêu chuẩn thời tiết .............................................. 98 7.2.2. Tính moment lật.......................................................................................... 99 Chƣơng 8 . THIẾT BỊ ĐẨY TÀU .............................................................................. 101 8.1. TÍNH SỨC CẢN TÀU KÉO .......................................................................... 101 8.2. TÍNH TOÁN CHÂN VỊT ............................................................................... 104 8.2.1. Thông số cơ bản........................................................................................ 104 8.2.2. Tính toán chân vịt ..................................................................................... 104 8.3. XÂY DỰNG BẢN VẼ CHÂN VỊT ................................................................ 106 8.3.1. Xây dựng bảng tính hình bao duỗi phẳng ................................................ 107 3 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 8.3.2. Xây dựng củ chân vịt ................................................................................ 109 8.3.3. Xác đinh bán kính góc lƣợn...................................................................... 110 8.3.4. Chọn then .................................................................................................. 110 8.3.5. Xây dựng tam giác đúc ............................................................................. 110 8.3.6. Kiểm tra sức bền chân vịt ......................................................................... 111 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 115 4 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Tên gọi Đơn vị Ltk Lwt Btk D d Chiều dài thiết kế m Chiều dài đƣờng nƣớc thiết kế Chiều rộng thiết kế m m Chiều cao mạn Chiều chìm m m  Hệ số béo thể tích Hệ số béo đƣờng nƣớc Hệ số béo sƣờn giữa Hệ số béo lăng trụ Công suất máy Lƣợng chiếm nƣớc Cao độ tâm nghiêng Chu kì lắc ngang Hoành độ tâm nổi HP T m s m S a Nc t W,Z I,J Xf Ix Diện tích đƣờng nƣớc Khoảng sƣờn m2 m Đặc trƣng trang bị Chiều dày tôn Môđun chống uốn Moment quán tính Hoàng độ tâm diện tích đƣờng nƣớc Moment quán tính dọc mm cm3 cm4 m m4 Iy V XB ZB ro Ro ZM Moment quán tính ngang Thể tích chiếm nƣớc Hoàng độ tâm nổi Cao độ tâm nổi Bán kính tâm nghiêng Bán kính tâm chúi Cao độ tâm nghiêng m4 m3 m m m m m    Ne D ho T XC 5 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam ZML Cao độ tâm chúi m XG Hoành độ trọng tâm m ZG Cao độ trọng tâm Cánh tay đòn ổn định hình dáng Moment nghiêng do gió động L Mv Av Zv Tổng diện tích hứng gió Tay đòn hứng gió m m kN.m m2 m r Moment lật Góc lắc vn Góc vào nƣớc độ R CF Sức cản Hệ số ma sát kG - w t PD T D  do lc Z Hệ số dòng theo Hệ số dòng hút Công suất trục chân vịt HP Lực đẩy chân vịt Đƣờng kính chân vịt kG m Tỷ số mặt đĩa Đƣờng kính trung bình củ chân vịt Chiều dài củ chân vịt Số cánh chân vịt m m - Mc kN.m độ 6 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam MỞ ĐẦU Nhƣ chúng ta đã biết tàu thuỷ trở thành phƣơng tiện vận chuyển hiệu quả về khối lƣợng hàng hoá cho các ngành kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nƣớc có các đƣờng bờ biển dài. Ở nƣớc ta, với việc có đƣờng bờ biển dài hơn 3.200 Km, đó là một lợi thế lớn về ngành đánh bắt thuỷ hải sản, vận tải đƣờng biển. Vì vậy, nƣớc ta đã chú trọng đến ngành đóng mới tàu biển, mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành một trong những nƣớc có ngành đóng tàu lớn nhất trên thế giới. Cùng với đó chủ trƣơng của nƣớc ta là phát triển nền kinh tế tiến xa ra biển với đội tàu cá ngày càng hiện đại và phát triển cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng, phục vụ cho nhu cầu khai thác thủy hải sản cho ngƣ dân Việt Nam nói chung và ngƣ dân miền Trung Việt Nam nói riêng. Trong khi khai thác, các loại tàu thuyền có thể gặp các hƣ hỏng nhƣ : chết máy, mất tính ăn lái các tính năng hàng hải khác, khiến cho tàu không thể hoạt động đƣợc, cũng không thể tự hành vào đất liền sửa chữa mà cần phải đƣợc một con tàu khác kéo và lai dắt về đất liền để phục vụ cho việc sửa chữa. Vì vậy đó là lý do em chọn đề tài “ Thiết Kế Tàu Kéo Biển Hạn Chế Cấp II, Công Suất 300HP Phục Vụ Ven Biển Miền Trung Việt Nam” làm Đề Tài Tốt Nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Cơ Khí Giao Thông đã tạo điều kiện cho em đƣợc làm đề tài. Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TSKH thầy Đặng Hữu Phú và thầy Nguyễn Văn Minh đã hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành tốt Đồ Án của mình. Trong quá trình làm bài không tránh khỏi có sự sai sót, vì vậy em rất mong các thầy,cô sửa chữa để em có thể tiếp thu kiến thức nhiều hơn nữa. Đà Nẵng, ngày 10 tháng 6 năm 2013 Sinh Viên Ngô Kim Du 7 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 1.1. Chương 1. TUYẾN ĐƯỜNG – TÀU MẪU TUYẾN ĐƢỜNG Tàu đƣợc thiết kế chạy tuyến hạn chế II nên để thuận tiện cho quá trình tính toán, chọn Đà Nẵng là nơi xuất phát, tàu đi tới những nơi xa bờ dƣới 50 hải lý để kéo các tàu đang khai thác bị trục trặc, hƣ hỏng về bờ, hoặc kéo các công trình nổi ra khơi hoặc vào để lắp đặt, sửa chữa hoặc làm nhiệm vụ cứu hỏa cho các công trình ngoài khơi gặp nạn. 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Khu vực biển miền trung chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vực biển Đà Nẵng nói riêng đƣợc chia làm 2 mùa rõ rệt mùa mƣa từ tháng 8 đến tháng 12 có gió từ cấp 5 trở lên và thƣờng có những con bão lớn vào thời gian này. Các tháng còn lại thƣờng ít mƣa hoặc không có mƣa, tuy nhiên vào tháng 1 đến tháng 3 biển thƣờng có sƣơng mù gây hạn chế tầm nhìn của tày thuyền.  Chế độ gió: Phù hợp với chế độ gió mùa ở nƣớc ta, trên vùng biển này hàng năm chế độ gió cũng biểu hiện 2 mùa rõ rệt: + Mùa gió Đông Bắc từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. + Mùa gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. Vùng biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, do ảnh hƣởng của địa hình nên gió mùa Đông Bắc ở đây bị lệch hƣớng trở thành Bắc và Tây Bắc. Tốc độ trung bình (2,53) m/s, tốc độ gió lớn nhất (1820) m/s. Từ tháng 4 đến tháng 9, hƣớng gió chính là Nam và Tây Nam. Tốc độ gió trung bình khoảng (34) m/s, gió mạnh nhất (2024) m/s, khi có bão gió mạnh nhất có thể tới (3040) m/s. Một điều đáng chú ý ở đây là trong tháng 4 và tháng 9 là thời gian chuyển tiếp giữa 2 hệ thống gió mùa nên trong thời kì này có thể thấy cả gió Bắc hoặc Đông Bắc và có khi có cả gió Tây Nam. Vùng biển Quảng Nam - Đà Nẵng - Khánh Hoà: Chế độ gió vùng biển nay từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có đặc điểm tƣơng tự vùng biển trên do ảnh hƣởng của địa hình nên gió mùa Đông Bắc bị lệch hƣớng sang Bắc hoặc Tây Bắc. Tốc độ trung bình (2,53) m/s, tốc độ gió lớn nhất (1820) m/s. Cuối tháng 3 đến giữa tháng 6 hƣớng gió chính là Đông và Đông Nam, tốc độ gió trung bình (34) m/s, tốc độ gió mạnh nhất (2224) m/s. 8 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Giai đoạn cuối tháng 6 đến tháng 9, gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh trên toàn vùng biển này, hƣớng gió chính là Tây hoặc Tây Nam, tốc độ gió trung bình (3,54) m/s, gió mạnh nhất (2426) m/s.  Sóng biển: - Mùa gió Đông Bắc: Vùng biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế có chế độ sóng với hƣớng chính là Đông Bắc, độ cao sóng trung bình là (0,70,8) m, những tháng đầu mùa độ cao sóng trung bình có thể lớn hơn, khoảng (34) m. Cá biệt có năm ở ngay trạm khí tƣợng Hòn Ngƣ đo đƣợc độ cao sang là 7,5 m, hƣớng Bắc ĐôngBắc. Vùng biển Quảng Nam Đà Nẵng - Khánh Hoà có hƣớng sóng chính là hƣớng Bắc, có khi Đông Bắc, độ cao sóng trung bình (0,751) m, độ cao sóng lớn nhất là (3,54) m. Mùa gió Tây Nam: Vùng biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế vào những tháng đầu mùa (từ tháng 4 đến tháng 6) hƣớng sóng chính là hƣớng Đông Nam, độ cao sóng trung bình (0,50,7) m, độ cao sóng lớn nhất (34) m. Từ tháng 7 đến tháng 9, hƣớng sóng chính là Tây Nam, độ cao sóng trung bình (0,550,75) m, độ cao sóng lớn nhất (2,53,5) m. Khi có bão, sóng cao nhất có thể lớn hơn. Vùng biển Quảng Nam Đà Nẵng - Khánh Hoà có sóng gió với hƣớng chính là Tây Nam tƣơng tự nhƣ vùng biển trên, độ cao sóng trung bình (0,751) m. Bão ở khu vực này có cƣờng độ không lớn nên độ cao sóng nhỏ hơn khu vực phía Bắc.  NhiÖt ®é kh«ng khÝ: Mùa gió Đông Bắc: Nhiệt độ ở miền Trung đạt giá trị cao hơn so với vùng biển vịnh Bắc Bộ. Nhiệt độ trung bình trong những tháng giữa gió mùa Đông Bắc (1921)0C, những tháng đầu và cuối mùa nhiệt độ không khí trung bình (2325)0C, nhiệt độ không khí cao nhất trong những tháng giữa mùa là (2830)0C, còn những tháng đầu và cuối là (3133)0C, cá biệt có những năm nhiệt độ cao trên 350C. Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình (68)0C, thấp nhất tuyệt đối (45)0C, những tháng đầu và cuối mùa giá trị này cao hơn. Mùa gió Tây Nam: Nhiệt độ trung bình (2830)0C, cao nhất (3234)0C, cao nhất tuyệt đối (3638)0C. Cá biệt có năm ở khu vực miền Trung đo đƣợc nhiệt độ không khí cao nhất tại Hòn Ngƣ là 39,90C, ở Cửa Tùng là 40,70C. Nhiệt độ không khí thấp nhất trong mùa gió Tây Nam trung bình (1719)0C, cá biệt có năm nhiệt độ không khí xuống thấp dƣới 150C 9 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam  Chế độ mưa: Vùng biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế: Mùa mƣa hàng năm bắt đầu từ tháng 8 và kết thúc vào tháng 12 hoặc tháng giêng năm sau, lƣợng mƣa khoảng (22002400) mm và số ngày mƣa trong năm khoảng (140145) ngày. Riêng trong mùa mƣa, lƣợng mƣa khoảng (18002000) mm do ảnh hƣởng của địa hình. Lƣợng mƣa lớn nhất trên 3000 mm, có năm đạt tới gần 5000 mm. Biến trình năm của lƣợng mƣa khu vực này cực đại vào tháng 9 hoặc tháng 10, cực tiểu vào tháng 2 hoặc tháng 3. Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8, lƣợng mƣa trung bình dƣới 1000 mm với số ngày mƣa dƣới 10 ngày. Lƣợng mƣa lớn nhất ở khu vực này có năm đạt trên 3000 mm, năm ít chỉ khoảng 1000 mm. Hiện tƣợng mƣa phùn hầu nhƣ không có. Vùng biển Quảng - Nam Đà Nẵng - Khánh Hoà: Mùa mƣa hàng năm bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào tháng 11. Tổng lƣợng mƣa hàng năm vào khoảng (10002000)mm, ít hơn so với khu vực trên. Biến trình năm của lƣợng mƣa ở khu vực này chỉ có một cực tiểu vào tháng 3 và một cực đại vào tháng 10.  Dòng chảy: Mùa gió Tây Nam: Dòng chảy ở khu vực này chịu sự chi phối của các dòng nƣớc từ biển Đông đƣa vào, ảnh hƣởng của các dòng nƣớc từ lục địa đổ ra không đáng kể mặc dù thời kỳ này nằm trong mùa mƣa. Với địa hình phức tạp, độ nghiêng mặt đáy tƣơng đối lớn, có nơi chỉ cách bờ chừng 10 hải lí độ sâu đã là (50100) m. Ngoài khơi xa độ sâu lớn nhất có thể đạt trên 400 m. Dƣới tác động trực tiếp của gió mùa Tây Nam cộng với các điều kiện địa lý ở trên, dòng chảy ở khu vực này tạo nên một xoáy thuận lớn ở khu vực miền Trung. Phía Bắc của vùng từ (1618)N nƣớc từ ngoài khơi đƣa vào bờ, một phần tách ra đƣa vào vịnh Bắc Bộ và một phần đi xuống phía Nam chảy song song với đƣờng bờ. Vận tốc dòng chảy trong toàn vùng tƣơng đối lớn, tốc độ trung bình khoảng (3040)cm/s, cực đại tới 75cm/s. Theo độ sâu hƣớng chảy ít thay đổi. Tới độ sâu 200m vùng biển miền Trung vẫn còn tồn tại xoáy thuận này. Đến tầng 200m vận tốc dòng chảy chỉ còn bằng 1/3 vận tốc tầng mặt. Mùa gió Đông Bắc: Hƣớng chảy có những nét tƣơng tự mùa gió Tây Nam. Dòng nƣớc ngoài khơi biển Đông đi vào bờ, một phần đƣợc tách ra đi vào vịnh Bắc Bộ, phần còn lại đi xuống phía Nam. Toàn vùng có một xoáy thuận lớn mà từ đó nó chi phối tới hƣớng của hệ thống dòng chảy. Về cơ bản thì dòng chảy ở mùa này khác so với mùa gió Tây Nam, dòng nƣớc từ phía Bắc đi xuống với tốc độ mạnh đƣợc ép sát gần bờ tới vĩ độ 9N mới đổi hƣớng chảy. Vận tốc dòng chảy gần bờ rất lớn, tốc độ cực đại lên tới 150cm/s, còn trung bình khoảng 70 cm/s, ở phía Đông của vùng xoáy thuận dòng chảy có hƣớng N 10 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam B nhƣng vận tốc yếu hơn so với khu vực ven bờ. Theo độ sâu hƣớng chảy bị thay đổi nhiều, ở độ sâu 200m phía Bắc vẫn duy trì hƣóng chảy theo tầng mặt nhƣng ở phía Nam hƣớng ngƣợc lại với tầng mặt. Vận tốc ở tầng này cũng giảm đi nhiều so với tầng mặt.  Nhiệt độ nước biển: Từ Thừa Thiên Huế trở vào biển mang các đặc trƣng của vùng biển sâu. Nƣớc có màu xanh, độ trong suốt lớn, biển thoáng, rộng, hoàn lƣu nƣớc trao đổi trực tiếp với biển Đông. Vì vậy mà cấu trúc nhiệt độ ở đây phần lớn mang tính chất đại dƣơng. Trong vòng 1 năm, nhiệt độ nƣớc biển luôn biến động, sự biến động lớn nhất xảy ra ở lớp nƣớc từ mặt đến độ sâu 200m. Nhiệt độ nƣớc tầng mặt đạt giá trị cao nhất vào tháng 5, trung bình (2829)0C và thấp nhất vào tháng 1, trung bình (2224,7)0C. Từ tháng 1 đến tháng 3, nhiệt độ trong vùng tăng dần theo hƣớng từ bờ ra khơi và từ Bắc vào Nam.Nhiệt độ nƣớc tầng mặt dao động trong khoảng (21,528,5)0C thấp nhất ở dải hẹp ven bờ (1417)0C, khu vực ngoài khơi và phía Nam (24,528,4)0C. Vào thời kỳ gió mùa Tây Nam, nhiệt độ nƣớc tầng mặt cao, trung bình vào khoảng (2730,2)0C. Độ mặn nước biển: Theo độ sâu phân bố những lớp đặc trƣng: Lớp ngọt hóa tầng mặt có độ mặn dƣới 33,66% do tác động của dòng nƣớc cửa sông ven bờ và lƣợng mƣa lớn trong mùa gió Tây Nam. Lớp đột biến có độ mặn cực đại, độ sâu phân bố nằm trong (50200)m. Ở độ sâu 300m có độ mặn (34,535)%. Biên độ dao động độ mặn giữa 2 mùa không thể hiện rõ và quanh năm đều trên dƣới 35%. Kết luận: Các đặc tính của điều kiện tự nhiên vùng biển duyên hải miền trung , độ cao sóng trung bình là (0,71) m thích hợp cho hoạt động hàng hải các tàu bè cỡ nhỏ. 1.3. TÀU MẪU Tàu mẫu là tàu có cùng công dụng, cùng cấp tàu và cùng vật liệu chế tạo. Mặt khác tàu mẫu còn có các thông số kĩ thuật không khác xa tàu thiết kế. Các thông số tàu mẫu đƣợc tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1-1 Các thông số tàu mẫu TT 1 2 3 4 Đại lƣợng Chiều dài thiết kế Chiều rộng thiết kế Chiều cao mạn Chiều chìm thiết kế Đơn Vị Kí hiệu Tàu Sông Thu m m m m Ltk Btk D d 21.5 5,7 2,6 1,83 11 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5 6 7 8 9 10 Hệ số béo thể tích Hệ số béo đƣờng nƣớc Hệ số béo sƣờn giữa Công suất Lƣợng chiếm nƣớc Vận tốc tự do HP T Hl/h    Ne D V 0,47 0,75 0,80 350 108,52 9,7 12 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chương 2. KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 2.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC VÀ TRỌNG LƢỢNG 2.1.1. Xác định chiều dài tàu Chiều dài tàu kéo ven biển đƣợc tính theo công thức tại (Trang 52 – [1]) Lpp  A  1,36 Trong đó: P P 2  0, 022( ) 100 100 (2-1) A: Hệ số thực nghiệm tính chuyển từ tàu mẫu A = 17 Ltk : Chiều dài thiết kế của tàu (m) P : Công suất tàu kéo ( HP) Thay số vào tao đƣợc Lpp =17+1,36 300 300 2 -0,022( ) =20,88  m  100 100 Chọn Lpp = 20,9 (m) 2.1.2. Xác định chiều rộng tàu Chiều rộng tàu đƣợc xác định theo tỷ số L B của tàu mẫu Lm 21,5   3, 77 B m 5, 7 Vậy B = 20,9 =5,54 (m) 3,77 Chọn B = 5,55 (m) 2.1.3. Xác định chiều chìm d Chiều chìm tàu đƣợc xác định theo tỷ số Vậy d  5,5  1, 78(m) 3,11 B của tàu mẫu T Bm 5, 7   3,11 d m 1,83 Chọn d = 1,78 (m) 2.1.4. Xác định chiều cao mạn D Chiều cao mạn đƣợc xác định theo tỷ số Vậy D  1,78.1, 42  2,53(m) D của tàu mẫu d Dm 2, 6   1, 42 d m 1,83 Chọn D= 2,53 (m) 2.1.5. Xác định sơ bộ các hệ số béo Ta xác định các hệ số béo theo tàu mẫu ta đƣợc các hệ số nhƣ sau 13 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 2-1 Các hệ số béo của tàu  = 0,47 = 0,75  = 0,80  = 0,672 2.1.6. Tính trọng lượng tàu Từ các kích thƣớc cơ bản và hệ số béo ta tính đƣợc lƣợng chiếm nƣớc cơ bản của tàu. D=k.ɣ .V =k.ɣ .L.B.d. =1,006.1,025.20,9.5,55.1,78.0,47 = 100,06 (T) (2-2) Trong đó: ɣ = 1,025 tỷ trọng nƣớc biển k = 1,006 hệ số kể đến phần diện tích nhô L: Chiều dài đƣờng nƣớc thiết kế, chọn L =20,9 (m) 2.1.7. Tính trọng lượng thân tàu P01 = q01.D = =0,55.100,06= 55,035 (T) (2-3) Theo bảng 2-47 (Trang 102 - [2]) đối với tàu kéo diesel cỡ nhỏ q = (0,55-0,7). Chọn q01= 0,55 2.1.8. Tính trọng lượng thiết bị tàu P02 = q02.D = 0,085.100,06 = 8,505 (T) (2-4) Theo bảng 1.4 (Trang 33- [3]). q02 = (6,4-8,8)%. Chọn q02= 8,5% 2.1.9. Tính trọng lượng hệ thống tàu P03=q03.D = 0,03.100,06 = 3 (T) (2-5) Theo bảng 1.4 (Trang 33- [3]). q03 = (1,6-3,8)%. Chọn q03= 3% 2.1.10. Trọng lượng thiết bị năng lượng P04 = q04.D = 0,2.100,06 = 20,013 (T) (2-6) Theo bảng 1.4 (Trang 33 - [3]). q04 = (10,9-24,7)%. Chọn q04= 20% 2.1.11. Trọng lượng hệ thống điện P06 = q06.D = 0,05.100,06 = 5 (T) (2-7) Theo bảng 1.4 (Trang 33 - [3]). q06 = (1,1-5,3)%. Chọn q06= 5% 14 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 2.1.12. Trọng lượng dự trữ P07 = q07.D =0,04.100,06= 4 (T) (2-8) Theo bảng 1.4 (Trang 33 - [3]). q06 = (1,6-4)%. Chọn q06= 4% 2.1.13. Trọng lượng hàng lỏng cố định P08 = q08.D = 0,015.100,06 = 1,5 (T) (2-9) Theo bảng 1.4 (Trang 33 - [3]). q06 = (0,9-2,2)%. Chọn q06= 1,5% 2.1.14. Trọng lượng dự trữ lương thực và thuyền viên  Xác định thời gian quay vòng của tàu o Xác đinh vân tốc của tàu dựa vào công thức hải quân Hệ số C đƣợc xác định dựa theo tàu mẫu D 2/3 .V 3 108,52.9, 73 C   59,33 HP 350 (2-10) Vận tốc tự do của tàu thiết kế đƣợc xác định D 2/3 .V 3 C V  HP 3 HP.C  9,38( Hl / h) D 2/3 Chọn phạm vi phục vụ của tàu là L=100Hl thời gian ở cảng = 1 ngày, thời gian ở cảng bằng 20%( thời gian chạy tàu + thời gian ở cảng) tqv  tchaytau  tocang  tsuco  2L  2L   24    24  .20%  91h V V  (2-11) tqv = 4 ngày Trọng lƣợng ngƣời kể cả hành lí: Trọng lƣợng lƣơng thực: Trọng lƣợng nƣớc: Biên chế làm việc trên tàu: 100 3 100 1 Tổng cộng có: kg/ngƣời/ngày. kg/ngƣời/ngày. kg/ngƣời/ngày. Thuyền trƣởng 1 Máy trƣởng 4 Thuỷ thủ 6 Ngƣời P09 =6(100 + 3 +100).4 = 487 Kg = 4,87 (T) 2.1.15. Trọng lượng dự trữ nhiên liệu (2-12) Chọn máy YC6M300C hãng YUCHAI Đức có: Ne = 300 (Cv) 15 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Ne = 2100 (vòng/phút). Hộp số MB242. Tỷ số truyển i = 3,04 ge = 139 g/cv/h. Suất tiêu hao nhiên liệu gd = 0,37 g/cv/h. Suất tiêu hao dầu nhờn k1 = 1,2 hệ số kể đến sóng gió và dự trữ hàng hải Kích thƣớc: L.B.H = 1652x939x1262 (mm) Dự trữ nhiên liệu đƣợc xác định theo công thức. Pdnl = k1.ge.Ne.t.10-6 = 1,2.320.1,39.91 = 4,86 (T) (2-13) Với t = 91h. Thời gian hoạt động Dự trữ dầu nhờn đƣợc tính theo công thức. Pdn = k1.gd.Ne.t.10-6 = 1,2.0,37.320.91.10-6 = 0,013 (T) (2-14) P10 = Pdnl + Pdn = 4,86 + 0,013 = 4,87 (T) (2-15) 2.1.16. Các thành phần trọng lượng khác : Thiết bị hoa tiêu, phụ tùng. P11 = q11.D = 0,015.100,06 =1,501 (T) (2-16) Theo bảng 1.4 (Trang 33 – [3]). q11 = (0,81-2,71)%. Chọn q06= 1,5% Tổng các thành phần trọng lƣợng tàu Pi = P01 +P02+P03+P04+P05+P6+P7+P8 + P9+ P10 + P11 = 99,848 (T) ΔD= (2-17)  P -D .100= 99,848-100,06 .100=0,22% 1 i D 100,06 2  Vậy lƣợng chiếm nƣớc sơ bộ thõa mãn 2.2. TÍNH KIỂM NGHIỆM ỔN ĐỊNH TÀU 2.2.1. Tính cao độ tâm nghiêng. Theo Roach (Trang 117 - [2]) h0 = Trong đó: SHP.l 288,26.9,04 = =1,96 fut = 0,59 (m) f 1,64 100.D. 100.98,49 Β 5,55 (2-18) SHP=m .Ne =0,92.Ne = 288,96 cv: Công suất trục. m=0.92÷0.96 Với hệ truyền động gián tiếp bằng bánh răng D = 100,06 (T) = 98,49 (Tấn Anh): Lƣợng chiếm nƣớc B = 5,55 (m) = 18,2 (fut) :Chiều rộng lớn nhất của đờng nớc f= 0.75 (m) = 2,46 (fut): Mạn khô tối thiểu. 16 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam l =2.757 (m) = 9,04 (fut):Khoảng cách vuông góc giữa tâm mặt cạnh thân tàu và móc kéo. Mà [ h0 ]= ( 0,5÷0,7) → h0 thõa mãn điều kiện ổn định. 2.2.2. Kiểm tra chu kì lắc ngang Theo Trần Công Nghị (Trang 68 - [4]). Τf = Trong đó: C.Β h0 = 8.5,55 =5,7  s  0,6 (2-19) C = (0,72÷0,8) chọn C = 0,8 B = 5,55 m: Chiều rộng tàu h0: Cao độ tâm nghiêng. Với tàu kéo [Tφ] = 3,5÷7 s Vậy tàu thiết kế có chu kì lắc ngang nằm trong khoảng cho phép. 2.2.3. Điều kiện quay vòng Do Ne/D > 1 nên ta phải kiểm tra điều kiện quay vòng của tàu. Mph≤Mchpk Trong đó:  Moment nghiêng do lực ly tâm khi lƣợn vòng. Μqv =0,02. Δ.V02  d 100,06.52  1,78  .  Ζg -  =0,02  2.1 =2,896  Tm  L  2 20,9  2  (2-20)  = 104,32 (T): Lƣợng chiếm nƣớc tàu Zg=Kg.H = 2,1 (kg = 0,83 hệ số thực nghiệm) V0 vận tốc lúc tàu quay vòng lấy V0=5 m/s  Moment cho phép khi quay tàu Mchpq = 0,0087.D.h0.(ch - k) =0,0087.100,06.0,6(10,75-2) = 4,6 (Tm) (2-21) D = 100,06 (T): Lƣợng chiếm nƣớc tàu h0 = 0,6 (m): Cao độ tâm nghiêng ch =  = arctan(0,6/3,5) = 10,75 độ: góc nghiêng để nƣớc không trào lên boong. 17 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam k: góc nghiêng tĩnh định khi chịu kéo ngang (với tàu có chiều dài dƣới 30 m k không đƣợc lớn hơn 120) lấy k = 20. Vậy điều kiện quay vòng đƣợc thõa mãn. 2.3. HIỆU CHỈNH MẠN KHÔ Mạn khô của tàu tính theo Qui Phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép theo QCVN 21/2010/BGTVT 2.3.1. Các thông số cơ bản Bảng 2-2 Các thông số cơ bản của tàu Chiều dài thiết kế Chiều rộng thiết kế Chiều cao mạn Chiều chìm trung bình Lƣợng chiếm nƣớc Chiều dày tôn mép boong Chiều dài thực dụng của thƣợng tầng Chiều cao tiêu chuẩn của mép boong sinh hoạt Hệ số béo thể tích Ltk Btk D d Disp t E htc  20,9 5.55 2.53 1.780 104.32 6 0.00 1.10 0.47 m m m m T mm m m 2.3.2. Chiều dài tính toán Bảng 2-3 chiều dài tính toán của tàu Mớn nƣớc tại 0.85D d0,85 Chiều dài đƣờng nƣớc tại 0,85D : 0.96 chiều dài đƣờng nƣớc tại 0,85D : L từ trục lái đến mép trƣớc SM Chiều dài tính toán Chiều cao tính mạn khô Boong mạn khô L0,85 L1 L2 Lt D 2.15 21.91 21.03 21.68 21.68 2.53 Boong chính m m m m m m Theo tập 7_chƣơng VII (Trang 204 [5]) hiệu chỉnh mạn khô cho các tàu có chiều dài nhỏ hơn 24m.Trị số mạn khô tối thiểu đƣợc chọn theo bảng 11/7.4.1. Bảng 2-4 Trị số mạn khô tối thiểu theo quy phạm Chiều dài tàu (m) Mạn khô mm hmin 20 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 3.1. Chương 3 . XÂY DỰNG TUYẾN HÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ Xây dựng tuyến hình tàu là một khâu quan trọng trong quá trình thiết kế tàu. Đƣờng hình dáng thân tàu có quan hệ trực tiếp tới tốc độ hành hải, tính ổn định , tính điều khiển và công nghệ đóng và sửa chữa con tàu. Đƣờng hình tàu có thể đợc xây dựng từ nhiều phơng pháp khác nhau. Đối với con tàu này em thực hiện theo phƣơng án tính chuyển từ tàu mẫu. Bảng 3-1 Các thông số của tàu thiết kế và tàu mẫu Thông số STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chiểu dài LPP Chiều rộng B Chiều chìm d Chiều cao mạn D Hệ số béo thể tích  Hệ số béo đƣờng nƣớc  Hệ số béo sƣờng giữa  Hệ số béo lăng trụ  Công suất máy chính Vận tốc tự do Trị số Tàu thiết kế Tàu mẫu 20,9 21,5 5,55 5,7 1,78 1,83 2,53 2,6 0,47 0,47 0,75 0,75 0,80 0,80 0,653 0,653 300 350 9,38 9,7 Đơn vị m m m m m HP Hl/h Ta có các tỷ số k1 = L tk B d 5,55 1, 78 20,9 =  0,973684 ; k3  tk  =0,9721 ; k2  tk   0,9727 L tm Btm 5, 7 21,5 dtm 1,83 Từ bảng trị số tuyến hình của tàu mẫu ta lần lƣợt nhân các tỷ số k2, k3 chiều rộng và chiều cao của tuyến hình. Ta đƣợc bảng trị số của tàu thiết kế 21 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 3-2 Trị số tuyến hình tàu Nửa chiều rộng SN ĐN 0 Sn0 Sn1 Sn2 Sn3 Sn4 Sn5 Sn6 Sn7 Sn8 Sn9 Sn10 Sn11 Sn12 Sn13 Sn14 Sn15 Sn16 Sn17 Sn18 Sn19 Sn20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐN 1 ĐN2 ĐN 3 ĐN 4 0 0 0 0 77 395 806 1193 1507 1669 1740 1691 1607 1469 1305 1085 814 484 97 0 0 0 0 0 613 1291 1795 2191 2480 2612 2688 2703 2656 2548 2384 2169 1879 1554 1129 625 82 0 0 0 0 0 566 1048 1613 2039 2303 2436 2473 2402 2251 2081 1871 1604 1276 856 362 0 0 0 0 694 1441 1941 2303 2541 2683 2741 2765 2775 2756 2707 2581 2374 2079 1769 1353 877 337 0 Nửa chiều cao ĐNTK ĐN 6 Dọc tâm CDI CDII CDIII MB 0 968 1656 2119 2399 2569 2688 2760 2775 2775 2775 2775 2770 2688 2516 2256 1968 1585 1117 585 0 1097 1779 2194 2460 2603 2688 2746 2741 2775 2775 2775 2775 2775 2746 2620 2428 2161 1811 1361 831 196 1780 1556 1240 765 285 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 208 952 1780 2021 1691 1415 1098 783 537 305 185 138 125 97 97 97 105 125 159 542 542 1162 1944 3130 2306 1946 1662 1398 1116 854 617 423 323 281 249 260 281 325 393 522 839 1477 2209 3113 - 2617 2051 1751 1507 1254 986 735 576 498 474 518 590 712 940 1415 2010 2674 3364 - 3038 2931 2808 2721 2668 2638 2530 2530 2530 2530 2600 2764 2919 3260 3389 3400 3504 3615 3737 3873 4030 Mạn giả 3673 3578 3498 3438 3401 3371 4101 4101 4101 4101 4101 4101 4101 4101 4101 4101 4239 3614 4523 4667 4811 22 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 3.2. KIỂM NGHIỆM VÀ HIỆU CHỈNH TYẾN HÌNH Bảng 3-3 Tính toán diện tích đƣờng sƣờn lý thuyết nhƣ sau SN0 ĐN yi 0 0 0 0 0 0   0 1 2 3 4 5 ki 1 2 2 2 2 1 SN1 yi.ki 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 0 0 0 0 968   SN2 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 0 0 0 694 1656   yi 0 77 566 1291 1941 2399   0 0 0 0 0 968 968 0,3446 SN3 ki yi.ki 1 0 2 0 2 0 2 0 2 1388 1 1656 3044 1,0837 ĐN yi 0 0 1 0 2 0 3 613 4 1441 5 2119   SN4 ĐN 0 1 2 3 4 5 ki yi.ki 1 2 2 2 2 1 ki yi.ki 1 0 2 0 2 0 2 1226 2 2882 1 2119 6227 2,2168 SN5 ki yi.ki 1 2 2 2 2 1 0 154 1132 2582 3882 2399 10149 3,61304 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 395 1048 1795 2303 2569   ki yi.ki 1 0 2 790 2 2096 2 3590 2 4606 1 2569 13651 4,8598 23 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam SN6 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 806 1613 2191 2541 2688   SN7 ki yi.ki 1 0 2 1612 2 3226 2 4382 2 5082 1 2688 16990 6,0484 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi ki yi.ki 1 0 2 2386 2 4078 2 4960 2 5366 1 2760 19550 6,9598 0 1193 2039 2480 2683 2760   SN8 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi SN9 ki yi.ki 1 2 2 2 2 1 0 1507 2303 2612 2741 2775   0 3014 4606 5224 5482 2775 21101 7,51196 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 1669 2436 2688 2765 2775   SN10 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 1740 2473 2703 2775 2775   ki yi.ki 1 0 2 3480 2 4946 2 5406 2 5550 1 2775 22157 7,8879 ki yi.ki 1 0 2 3338 2 4872 2 5376 2 5530 1 2775 21891 7,7932 SN11 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 1691 2402 2656 2756 2775   ki yi.ki 1 0 2 3382 2 4804 2 5312 2 5512 1 2775 21785 7,7555 24 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam SN12 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi SN13 ki yi.ki 1 2 2 2 2 1 0 1607 2251 2548 2707 2770   0 3214 4502 5096 5414 2770 20996 7,47458 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 1469 2081 2384 2581 2688   SN14 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 1305 1871 2169 2374 2516   ki yi.ki 1 0 2 2938 2 4162 2 4768 2 5162 1 2688 19718 7,0196 SN15 ki yi.ki 1 0 2 2610 2 3742 2 4338 2 4748 1 2516 17954 6,3916 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 1085 1604 1879 2079 2256   ki yi.ki 1 0 2 2170 2 3208 2 3758 2 4158 1 2256 15550 5,5358 SN16 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 814 1276 1554 1769 1968   SN17 ki yi.ki 1 2 2 2 2 1 0 1628 2552 3108 3538 1968 12794 4,55466 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 484 856 1129 1353 1585   ki yi.ki 1 0 2 968 2 1712 2 2258 2 2706 1 1585 9229 3,2855 25 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam SN18 ĐN 0 1 2 3 4 5 yi 0 97 362 625 877 1117   SN19 ĐN 0 1 2 3 4 5 ki yi.ki 1 0 2 194 2 724 2 1250 2 1754 1 1117 5039 1,7939 yi 0 0 0 82 337 585   ki 1 2 2 2 2 1 yi.ki 0 0 0 164 674 585 1423 0,5066 SN20 ĐN 0 1 2 3 4 5 3.3. yi 0 0 0 0 0 0   ki 1 2 2 2 2 1 yi,ki 0 0 0 0 0 0 0 0 KIỂM NGHIỆM LẠI LƢỢNG CHIẾM NƢỚC VÀ HOÀNH ĐỘ TÂM NỔI Bảng 3-4 Kiểm nghiệm lại lƣợng chiếm nƣớc và hoành độ tâm nổi SN 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9  0 0,3446 1,0837 2,2168 3,613 4,8598 6,0484 6,9598 7,512 7,7932 ki 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 i.ki 0 0,6892 2,1673 4,4336 7,2261 9,7195 12,097 13,92 15,024 15,586 li -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 li.wi.ki 0 -6,203 -17,34 -31,04 -43,36 -48,6 -48,39 -41,76 -30,05 -15,59 26 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 S 7,8879 7,7555 7,4746 7,0196 6,3916 5,5358 4,5547 3,2855 1,7939 0,5066 0 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 15,776 15,511 14,949 14,039 12,783 11,072 9,1093 6,571 3,5878 1,0132 0 185,27 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 15,511 29,898 42,118 51,133 55,358 54,656 45,997 28,702 9,1186 0 50,18  Nghiệm lại lƣợng chiếm nƣớc 1 D2 =1,005. ΔLγ k i yi =1,005.0.5.1,045.1,025.185,27=99,722  T  2 D  D2  D1 99, 722  100, 06 100%  100%  0,34% D1 100, 06 (3-1) (3-2)  Nghiệm lại hoành độ tâm nổi o Hoành độ tâm nổi sơ bộ tàu đƣợc tính theo công thức   π α-0,65   XC =0,022 sin   ±1 L   2 0,15     π α-0,65    (3-3)  π 0.8-0,65    XC =L.0,022 sin  2 0,15  ±0,5 =20,9.0,022 sin  2 0,15  ±0,5 =0,23÷0,68 m         Chọn Xc = 0,28( m) o Hoành độ tâm nổi tính theo tỷ số moment quan tính và thể tích ngâm nƣớc  ik ω k ω 51,37 =0,283 (m) 189,8 i i X -X 0,283-0,28 ΔXc = C2 C1 100%= 100%=1% XC1 0,28 Xc =ΔL i i =1,045 (3-4) (3-5)  Nghiệm lại hệ số béo, Hệ số béo thể tích tính theo lý thuyết 27 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam δ= ΔL  k i ωi 1,045 185,27 = = 0,469 2 LBT 2 20,9.1,78.5,55 Δδ= (3-6) δ2-δ1 0,469-0,47 .100%= .100% = 0,21% δ1 0,47 (3-7)  Nghiệm lại đƣờng nƣớc thiết kế vào các hệ số béo còn lại. o Bảng tính diện tích đƣờng nƣớc và moment quán tính đƣờng nƣớc đƣợc tính nhƣ sau. Bảng 3-5 Tính diện tích đƣờng nƣớc và moment SN 0 yi 0 ki 1 yi.ki 0 li -10 li.wi.ki 0 1 2 968 1656 2 2 1,936 3,312 -9 -8 -17,42 -26,5 3 4 2119 2399 2 2 4,238 4,798 -7 -6 -29,67 -28,79 5 6 2569 2688 2 2 5,138 5,376 -5 -4 -25,69 -21,5 7 8 2760 2775 2 2 5,52 5,55 -3 -2 -16,56 -11,1 9 10 2775 2775 2 2 5,55 5,55 -1 0 -5,55 0 11 12 2775 2770 2 2 5,55 5,54 1 2 5,55 11,08 13 14 2688 2516 2 2 5,376 5,032 3 4 16.128 20,128 15 2256 2 4,512 5 22,56 16 1968 2 3,936 6 23,616 17 18 1585 1117 2 2 3,17 2,234 7 8 22,19 17,872 19 20 585 0 2 1 1,17 0 9 10 10,53 0  83,488 -33,12 o Diện tích đƣờng nƣớc thiết kế: S= .B.L=0,75.5,55.20,9=87 m2 (3-8) 28 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam o Nghiệm lại diện tích đƣờng nƣớc thiết kế theo tuyến hình S=ΔL k i yi =1,045.83,488=87,2  m2  ΔS= ST -S 87,2-87 .100%= =0,23% ST 87 (3-9) (3-10) o Nghiệm lại hệ số béo sƣờn giữa β= Δβ= ω10 BT = 7,8879 =0,7985 5,55.1,78 β 2 -β1 0,7985-0,82 .100%= .100%=0,19% β1 0,8 (3-11) (3-12)  Vậy tuyến hình tàu thiết kế thõa mãn 29 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 4.1. Chương 4. BỐ TRÍ CHUNG TOÀN TÀU KÍCH THƢỚC CƠ BẢN CỦA TÀU Bảng 4-1 Kích thƣớc cơ bản của tàu L= 20,9 m B= 5,55 m D= 2,53 m d= 1,78 m = 0.49 = 0.75 = 0.84 = 0.653 4.2. PHÂN KHOANG CHO TÀU 4.2.1. Phân khoang theo chiều dài tàu Khoảng sƣờn thực đƣợc xác định theo công thức 5.2.2 ( Trang 537 - [5]) a = 2L +450 = 2.17+450 ± 250 = 491 (mm) (4-1) Trong đó: a : khoảng sƣờn thực (mm) L: Chiều dài thiết kế L = 20,9 (m) Chọn a = 500 mm Tàu gồm 42 khoảng sƣờn thực tế đƣợc chia làm 5 khoang theo chiều dài tàu Bảng 4-2 Phân khoang theo chiều dài tàu Tên khoang Khoang đuôi Khoang kề đuôi Khoang nhiên liệu Khoang máy Buồng thuyền viên Khoang trống Khoang mũi Khoảng sƣờn Đuôi - 2 2÷8 8÷13 13÷23 23÷32 32÷36 36÷ Mũi Chiều dài (m) 2 3 2,5 5 4,5 2 3,63 30 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 4.2.2.      4.2.3. 4.2.4. 4.2.5. 4.2.6. Phân khoang theo chiều cao tàu Đáy đôi Sn8 ÷ Sn36 cao 760 mm: Bố trí các két dầu nhớt, dầu thải và két dằn Dƣới boong chính: Bố trí các khoang két, buồng máy, buồng ở cho thuyền viên Boong lái: Bố trí thiết bị phục vụ công tác lái tàu Boong chính: Bố trí buồng ở và buồng sinh hoạt cho thuyền trƣởng, máy trƣởng và các tiện nghi sinh hoạt cần thiết. o Bố trí buồng ăn, câu lạc bộ o Đuôi tàu: Bố trí cọc bích, móc kéo… o Phần mũi tàu bố trí cọc bích, cột kéo mũi, tời kéo cuốn cáp và máy thả xích neo. Nóc boong lái: Bố trí rada, la bàn, còi hơi, tín hiệu đèn cờ. Bố trí khoang két cho tàu o Sn2 ÷ Sn8 : Két dằn lái phải và trái o Sn8 ÷ Sn13 : Két nhiên liệu phải và trái, dƣới đáy đôi bố trí két dằn o Sn13 ÷ Sn23: Buồng máy, dƣới đáy đôi Sn13 ÷ Sn18 : Két dầu nhớt, Sn18 ÷ Sn23: Két dầu thải o Sn23 ÷ Sn32: Buồng thuyền viên. Dƣới đáy đôi bố trí két dằn o Sn32 ÷ Sn 36: Khoang trống. Dƣới đáy đôi bố trí két dằn o Sn36 ÷ mũi: Bố trí hầm xích neo, kho dây, két dằn mũi Bố trí buồng phòng, thiết bị trên boong o Sn17 ÷ Sn19 (Trái): Bố trí buồng CO2 o Sn19 ÷ Sn24 (Trái): Bố trí phòng sinh hoạt . o Sn17 ÷ Sn20+250 (Phải): Bố trí nhà tắm, nhà vệ sinh phục vụ thuyền viên. o Sn20+250 ÷ Sn24 (Phải): Bố trí nhà bếp o Sn26 ÷ Sn30: Bố trí buồng thuyền trƣởng và buồng máy trƣởng o Sn23÷Sn32 (Dƣới boong chính) Bố trí buồng thuyền viên Bố trí các thiệt bị cho buồng phòng o Nhà tắm: Bố trí vòi hoa sen, móc treo quần áo, bồn rửa mặt, giá để xà bông, xà phòng, bóng điện … o Nhà bếp: Bố trí bếp nấu, tủ lạnh, chậu rửa, giá để bát đũa o Phòng ở: Bố trí 4 giƣờng đơn 1900x760, tủ đơn, một bàn làm việc. o Kho dụng cụ: Để các dụng cụ hàng hải, phao cứu sinh, bình CO2… Tính chọn thiết bị Đặc trƣng trang bị đƣợc tính theo công thức (Trang 478 – [6]) Nc =D2/3 +2Bmax H+0,1A=104,322/3 +2.5,55.5,769.141,8=100,38 (4-2) Trong đó:  NC : Đặc trƣng trang bị  D = 104,32 (T) : Lƣợng chiếm nƣớc đầy tải của tàu  Bmax = 5,55 m : Chiều rộng lớn nhất của tàu 31 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam  H = 5,769 m : Chiều cao từ đƣờng nƣớc mùa hè đến mép trên sàn boong tại chỗ mạn tàu có cabin cao nhất và cabin này không đƣợc nhỏ hơn 0,25Bmax.  A = 141,8 m2 diện tích hứng gió tới hạn trên tàu 4.2.7. Tính chọn thiết bị neo Khối lƣợng neo đƣợc tính theo công thức (Trang 479 –[6]) Qn =k.NC =2,5.100,38 = 250,95  Kg  Chọn Qn = 252 Kg (4-3) Trong đó: k = 2,5 cho tàu biển hoạt động hạn chế cấp 2 Nc=100,38: Đặc trƣng trang bị Từ kết quả trên ta trang bị 2 neo hall trọng lƣợng mỗi neo là 252 kg 4.2.8. Tính chọn xích neo  Chiều dài tối thiểu của 2 dây xích cho 2 neo tính theo công thức (Tr479 – [6] ) Ln =87k 0 . Nc =87.0,76 100,38=662,5  m  (4-4) k0= 0,76: Hệ số đối với tàu hạn chế cấp 2  Đƣờng kính xích neo không đƣợc bé hơn giá trị tính theo công thức (Trang 479 – [6]) d=S.t NC =0,88.1,75 100,38=15,43  mm  chọn d = 16 mm (4-5) Trong đó: S = 0,88 cho tàu hạn chế cấp 2 t = 1,75 cho loại xích thông thƣờng 4.2.9. Tính chọn cáp kéo Chiều dài nhỏ nhất của cáp kéo đƣợc tính theo công thức (Trang 484 –[6]) L1 =160+0.035NC =160+0,035.100.38=163,51  m (4-6) chọn L1 = 164m Theo bảng tra (Trang 76 – [1]) Ta chọn cáp kéo làm từ sợi tổng hợp có đƣờng kính d= 28mm, lực đứt dây T = 26,4 T, lực kéo trên móc R = 4,2 T, hệ số an toàn k = 6,3. 4.2.10.Móc kéo Móc kéo làm chỗ buộc dây kéo đáng tin cậy khi tàu phải kéo đối tƣợng kéo. Trên móc kéo đƣợc gắn với lò xo giảm chấn 32 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Hình 4-1 Móc kéo. 1 – móc kéo, 2 – chốt quay, 3 – hộp giảm chấn, 4 – chốt quay, 5 – rulo , 6 – mặt cắt cung đỡ móc, 7 – lò xo giảm chấn, 8 – chốt khóa móc, 12 – đòn bầy, 14 – khóa chặn. 4.2.11.Tính chọn thiết bị chằng buộc Số lƣợng dây buộc tàu tối thiểu đƣợc xác định theo công thức (Trang 481-[6]) nb  a  Nc 410  100,38  2 b 260 (dây) (4-7) Trong đó: a = 410 ; b = 260 tra bảng 137_Tr482_TKLRTBTT Lực đứt tối thiểu của thiết bị chằng buộc đƣợc tính theo công thức (Tr481-[6]) Pdmin =a 2 .NC -b2 =50.100,38-0=5018,8  kG  (4-8) 4.2.12.Thiết bị cứu sinh - Bố trí 4 phao tại phòng thuyền viên và 1 phao có dây ném - Trang bị 2 phao bè sức chở 6 ngƣời đặt 2 bên mạn - Trang bị cứu sinh thoả mãn quy chuẩn việt nam 2010 4.2.13.Thiết bị tín hiệu ban đêm Bảng 4-3 Thiết bị tín hiệu ban đêm TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên thiết bị Đèn lái Đèn neo mũi Đèn hành trình Đèn pha Đèn nháy Đèn tín hiệu đỉnh cột Đèn kéo Đèn đậu Góc chiếu sáng 0 135 360 2250 Màu sắc trắng 3600 3600 trắng đỏ đỏ trắng trắng Số lƣợng 1 1 1 1 1 1 1 2 4.2.14.Thiết bị cứu hỏa 33 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 4-4 Thiết bị cứu hỏa Tên thiết bị Vòi rồng cứu hoả Bình bọt xách tay Bình dập lửa H2CO3 xách tay Thùng cát 0,25 m3 (kèm 1 xẻng) Xô có dây buộc Chăn chữa cháy (1,5 x 2 m) Chăn bạt (2,5 x 2 m) Móc đáp Xà beng TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số lƣợng 3 5 5 1 5 3 3 5 1 4.2.15.Thiết bị tín hiệu ban ngày Bảng 4-5 Thiết bị tín hiệu ban ngày STT 1 2 3 Tên thiết bị Cờ đỏ Cờ trắng phất tay Quả cầu đen Số lƣợng 2 2 1 4.2.16.Thiết bị tín hiệu âm thanh Bảng 4-6 thiết bị âm thanh STT 1 2 Tên thiết bị Còi hơi Chuông điện Số lƣợng 1 1 4.2.17.Thiết bị hàng hải Bảng 4-7 thiết bị hàng hải STT 1 2 3 4 5 6 Tên thiết bị Đồng hồ đo độ sâu Thƣớc đo mực nƣớc Thƣớc đo độ nghiêng La bàn từ Máy đo gió ống nhòm hàng hải Số lƣợng 1 1 1 1 1 2 34 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chương 5. TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÂN TÀU 5.1. VẬT LIỆU CHẾ TẠO VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU  Vật liệu chế tạo Vật liệu chế tạo là thép cấp A có các đặc trƣng sau: chay = 235 Mpa. Với tàu nhỏ,để tiện cho công nghệ, ta chọn hình thức kết cấu theo hệ thống ngang. Vách ngang kết cấu nẹp đứng xen kẽ nẹp khoẻ và có sống nằm.  Hình thức kết cấu Chiều dài tính toán của tàu là chiều dài lớn hơn trong 2 chiều dài sau: 96% Chiều dài đƣờng nƣớc thiết kế. Chiều dài nằm ngang từ giao điểm của đƣờng nƣớc thiết kế với mép trƣớc của sống mũi đến tâm trục lái. Theo bản vẽ bố trí chung ta có. Lwl = 20,9 m. Lpp = 20,9 m, vậy chiều dài tính toán = 20,9 m. Sơ đồ bố trí đáy đôi từ sƣờn 8 đến sƣờn 36. Các vách ngang đƣợc bố trí tại Sn2, Sn 8, Sn 13, Sn 23, Sn 32, Sn 36. Thƣợng tầng đƣợc bố trí từ sƣờn 13 đến sƣờn số 30 Tàu kết cấu theo hệ thống ngang với khoảng cách sƣờn a = 500 (mm) Theo 2B/4.6.1(Trang 532 – [5])khoảng cách các cơ cấu dọc đƣợc tính theo công thức sau. S=2L+550=2.20,9+550=591,8mm Chọn S = 600 (mm) (5-1) Hình 5-1 Sơ đồ bố trí khoang két và bố trí đáy đôi 35 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2. TÍNH TOÁN KẾT CẤU 5.2.1. Kết cấu dàn vách 5.2.1.1. Sơ đồ bố trí Hình 5-2 Quy cách kết cấu dàn vách  Khoảng cách các nẹp là 0,6 (m)  Khoảng cách các sống đứng vách là 1,8( m)  Khoảng cách từ đƣờng chuẩn đến sống nằm là 1,5 (m) 5.2.1.2. Chiều dày tôn Chọn khổ tôn để chế tạo vách ngang có chiều rộng là 1450 (mm) Chiều dày tôn vách không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức 2B/11.2.1(Trang 564 – [5]) t=3,2S h +2,5=3,2.0,6 4,074+2,5=6,41(mm) (5-2) Trong đó: S= 0,6 m Khoảng cách giữa các nẹp h: Khoảng cách thẳng đứng từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong vách đo ở đờng tâm tàu(m), nhƣng không nhỏ hơn 3,4 m. ở đây h =4,074m Để ý đến lƣợng mòn gỉ trong quá trình khai thác tôn ta có t = t0 + t’ (5-3) Trong đó: t’= u.T/2 = 0,05.25 = 0,63( mm) u = 0,05 mm/năm là lƣợng hao mòn trung bình trong năm T = 25 năm là tuổi thọ của con tàu Suy ra t = 7,04 9(mm) chọn t = 8 (mm) 36 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2.1.3. Nẹp vách Môđun chống uốn của nẹp vách không nhỏ hơn trị số tính theo công thức 2B/11.2.3 (Trang 565 – [5]) W=2,8CShl2 = 2,8.0,8.0,6.3,324.1,52 = 10,05 (cm3) (5-4) Trong đó: l= 1,5 (m) Chiều dài nhịp nẹp đo giữa các đế lân cận của nẹp kể cả chiều dài của liên kết(m).Do có sống vách nên l là khoảng cách từ chân của liên kết mút đến chiếc sống thứ nhất hoặc là khoảng cách giữa các sống vách. S = 0,6( m) Khoảng cách giữa các nẹp h =3,324 (m) Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l, nếu là nẹp đứng, và từ trung điểm của khoảng cách 2 nẹp lân cận ở 2 bên của nẹp đang xét, nếu là nẹp nằm, đến đỉnh của boong vách đo ở đƣờng tâm tàu(m). Nếu khoảng cách thẳng đứng này nhỏ hơn 6,0 m thì h đợc lấy bằng 1,2 m cộng 0,8 của khoảng cách thẳng đứng trục . C : hệ số ở bảng 2B/11.2(Trang 565 – [5]) Chọn liên kết kiểu A, nẹp đứng, liên kết bằng mã nên C = 0.8 Chiều rộng mép kèm b = min(S/2,l/5) = 300 mm Chiều dày mép kèm t = 8 mm Chọn thép làm nẹp là thép góc không đều cạnh. Ta có bảng chọn thép theo quy cách. TT Qui cách Fi Zi Fi.Zi Fi.Zi2 i0 2 3 4 Đơn vị mm cm cm cm cm cm4 Mép kèm 300 8 24 0 0 0 1,28 L 50 x30x5 3,78 3,67 13,87 50,91 9,36 Tổng 27,78 13,87 61,55 3000x8 e = 0,50 cm z= 5,4 cm Zmax = 4,90 cm y0 = 1,73 cm 4 J= 54,625cm Wmin = 11,15 cm3 W = 10,05 cm3 W = 10,89 % Vậy quy cách nẹp thƣờng là L50x30x5 5.2.1.4. Sống đứng vách x L50x30x5 Z Môđun chống uốn của nẹp vách không nhỏ hơn trị số tính theo công thức 2B/11.2.3 (Trang 565 – [5]) W=2,8CShl2 = 2,8.0,8.1,5.2,037.4,074 = 113.6 (5-5) Trong đó : C = 0,8 m h = 2,037 m l = 4,074 m S = 1,6 m 37 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chọn thép làm sống đứng là thép chữ T. Ta có bảng chọn thép sau TT Mép kèm Bản thành Bản mép Qui cách (mm) 814 8 F (cm2) 65,12 Zi (cm) 0 Fi.Zi (cm3) 0 Fi.Zi2 (cm4) 0 Io (cm4) 3,47 6 150 9 7,9 71,1 561,69 168,8 90 7 6,3 15,75 99,225 170,325 1562,8 0,26 Tổng 80,42 2296,96 814x8 e = 2,12 cm z = 16,10 cm Zmax = 13,98 cm J = 1936,2 cm4 Wmin = 138,48 cm3 W = 136,32 cm3 W = 1,585 % Chọn quy cách thép là T 150x6/90x7 x T150x6/90x7 Z 5.2.1.5. Sống nằm vách Theo 2B/11.2.5(Trang 566 – [5])Mô đun chống uốn của tiết diện sống vách phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: Z = 4,75Shl2 = 4,75.5,55.3,35.1,82 = 286,13 (cm3) (5-6) Trong đó: S =5,55 m : Chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ. h =1,2 + 0,8.2,687 = 3,35 m : Khoảng cách thẳng đứng (m) đo từ trung điểm của l đối với sống đứng, hoặc đo từ trung điểm của S đối với sống nằm đến đỉnh boong vách ở đƣờng tâm tàu. Nếu khoảng cách thẳng đứng này nhỏ hơn 6,0 mét thì h đƣợc lấy bằng 1,2 mét cộng 0,8 lần khoảng cách thẳng đứng thực. l = 1,8 m: Chiều dài nhịp đo giữa các gối tựa lân cận của sống. Chiều dày tôn Chiều dày bản thành của sống vách phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: t = 10S1 +2,5 = 10.0,11 + 2,5 = 3,6 mm chọn t = 6 mm (5-7) 38 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam S1 = 0,11 m Khoảng cách giữa các nẹp gia cƣờng bản thành hoặc chiều cao tiết diện sống, lấy trị số nào nhỏ hơn, S = min(0,5; 0,11) Quy cách mép kèm bxt = 360x8 Ta có bảng chọn thép TT Mép kèm Bản thành Bản mép Qui cách (mm) 360 6 110 Tổng 8 250 7 F (cm2) Zi (cm) Fi.Zi (cm3) Fi.Zi2 (cm4) Io (cm4) 28,8 15 7,7 0 12,9 25,75 0 193,5 198,275 0 2496,15 5105,6 1,54 781,3 0,31 51,5 391,775 8384,83 360x8 e = 7,61 cm z= 26,10 cm Zmax = 18,49 cm 4 J= 5404,5cm Wmin = 292,25 cm3 W = 286,13cm3 W = 2,139 % x T 250x6/110x7 Z Vậy quy cách sống nằm vách là T 210x6/110x6 5.2.2. Kết cấu dàn đáy Giàn đáy kết cấu theo hệ thống ngang - Khoảng cách giữa các đà nang đặc S1 = 1000 mm - Khoảng cách giữa các đà ngang hở S2 = 1000 mm - Khoảng cách từ sống chính đến sống phụ gần nhất S3 = 1800 - Khoảng cách các dầm dọc đáy S4 = 600mm Hình 5-3 Sơ đồ bố trí giàn đáy 39 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2.2.1. Chiều dày tôn Đáy là đáy đôi. Dàn đáy kết cấu hệ thống ngang, đà ngang khoẻ đặt tại mỗi khoảng sƣờn.  Chiều dày tôn đáy dưới: Theo quy chuẩn phần 2B/24.3.4 chiều dày tôn đáy khi kết cấu hệ thống ngang không đƣợc nhỏ hơn trị số sau. (5-8) t=4,7 d+0.035L+2,5=4,7 1,78+0,035.20,9+2,5=6,22 (mm) Chọn t = 8 (mm) Trong đó: S = 0,5 mm Là khoảng cách các cơ cấu ngang d = 1,78 m Là chiều chìm tàu L = 20,9 m Là chiều dài tàu  Chiều dày tôn đáy trên: Chiều dày dải tôn đỏy trờn đƣợc tớnh theo cụng thức 2B/4.7.1(Trang 578 – [5]) t=3,8S d +2,5=3,8. 1,78+2,5=5,09 (mm) Chọn t = 6 (mm) (5-9) Chiều rộng dải tôn giữa đáy: không đƣợc nhỏ hơn trụ số tính theo công thức 2B/14.2.1 (Trang 577 – [5]) b = 4,5L +775 = 4,5.20,9 + 775 = 869,5 (mm) (5-10) Chọn kích thƣớc của dải tôn giữa đáy: bxt = 900x8 Chiều dày tôn hông theo 2B/4.7.3(Trang 533 – [5])Chiều dày tôn hông bằng chiều dày tôn đáy trên cộng 1,5 vậy chiều dày tôn đáy trên t = 6+1,5 = 7,5 mm chọn t = 8 mm 5.2.2.2. Đà ngang đáy  Đà ngang đặc :Theo quy chuẩn 2B/4.4.2(Trang 530 – [5]) Chiều dày đà ngang đặc không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau. t=0,65 L+2,5=0,65 20,9+2,5=5,47 (mm) Chọn t = 6 (mm) (5-11)  Đà ngang hở : Theo quy chuẩn , nếu đáy đôi kết cấu theo hệ thống ngang thì ở khoảng giữa hai đà ngang đặc tại mỗi mặt sƣờn phải đặt đà ngang hở theo yêu cầu ở 2B/4.5. Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện dầm ngang đáy dƣới phải không nhỏ hơn 30 cm3 và trị số tính theo công thức sau đây: Z = CShl2 =6.2,32.1.1,52 = 31,2 (cm3) (5-12) Trong đó: l =1,5 (m) Khoảng cách giữa các mã liên kết với sống chính và các mã liên kết với sống hông (m). Nếu đáy có sống phụ thì l là khoảng cách lớn nhất trong các khoảng cách từ nẹp đứng gia cƣờng sống phụ đến mã (xem Hình 2B/4.1). 40 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam S = 1 (m) Khoảng cách các dầm ngang đáy dƣới . h = d + 0,026L = 1,78 + 0,026.20,9=2,32 m C = 6 hệ số đối với đà ngfaang hở không có thanh chống thẳng đứng quy định ở 4.5.3.  Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk = min(l/5;S/2) = min(278;250), bmk=200 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 200x 8 Ta chọn thép là dầm ngang đáy dƣới là thép chữ T TT Mép kèm Bản thành Bản mép Qui cách (mm) 250 8 6 80 40 6 Tổng F (cm2) 20 4,8 2,4 Zi (cm) 0 4,4 8,7 27,2 Fi.Zi (cm3) 0 21,12 20,88 Fi.Zi2 (cm4) 0 92,928 181,7 42 Io (cm4) 1,07 25,6 0,07 301,32 300x8 e = 1,54 cm z = 9,00 cm Zmax =7,65 cm 4 J = 236,5 cm Wmin = 31,72cm3 W = 31,2 cm3 W = 1,2 % x T800x6/40x6  Vậy Quy cách dầm ngang đáy dƣới là T 80x6/40x6 Z   Thanh chống thẳng đứng: Theo 2B/4.6.3 (Trang 532 – [5])Diện tích tiết diện thanh chống thẳng đứng nói trên phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: F = 2,2Sbh = 2,2.0,5.0,5.2,32 = 1,276 cm2 chọn F =1,3 (cm2) (5-14) Trong đó: S = 0,5 (m) Khoảng cách giữa các dầm dọc. b = 0,5 (m) Chiều rộng của vùng mà thanh chống phải đỡ (xem Hình 2B/4.1) h = 2,32 (m) Nhƣ quy định ở 5.2.4.2. Vậy ta chọn thanh chống có quy cách FB23x6 5.2.2.3. Sống chính đáy – Sống Phụ đáy  Sống chính đáy: Theo 2B/4.2.4 chiều dày tấm sống chính đày không nhỏ hơn trị số tính theo công thức. t = 0,5L + 6 = 0,05.20,9 + 6 = 7,5 (mm) chọn t = 8 (mm) 41 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chiều cao tiết diện sống chính : Trừ trƣờng hợp đƣợc Đăng kiểm chấp nhận đặc biệt, chiều cao tiết diện sống chính không nhỏ hơn B/16, nhƣng trong mọi trƣờng hợp không đƣợc nhỏ hơn 0,76 mét. Với B/16 = 346,8. Chọn chiều cao sống chính h = 760 mm  Sống phụ đáy Theo 2B/4.3.2 chiều dày sống phụ đáy không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau. (5-15) t=0,65 L+2,5=0,65 20,9+2,5=5,47 (mm) Chọn t = 6mm Chiều cao tiết diện sống phụ : Trừ trƣờng hợp đƣợc Đăng kiểm chấp nhận đặc biệt, chiều cao tiết diện sống phụ không nhỏ hơn B/16, nhƣng trong mọi trƣờng hợp không đƣợc nhỏ hơn 0,76 m. Với B/16 = 346,8. Chọn chiều cao sống chính h = 760 mm 5.2.2.4. Dầm dọc đáy Theo 2B/4.6.2(Trang 532 – [5]) mô đun chống uốn của dầm dọc không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: Z = CShl2= 8,6.0,6.2,32.0,52 = 11,97 (cm3) (5-16) Trong đó: l = 1 (m) Khoảng cách giữa các đà ngang đặc, m S = 0,6 (m) Khoảng cách giữa các dầm dọc, m h = 2,32( m) Khoảng cách thẳng đứng từ dầm dọc đáy đến điểm ở d + 0,026 L cao hơn mặt tôn giữa đáy, m C = 8,6 : Đối với dầm dọc đáy không có thanh chống nhƣ quy định ở 4.6.3.  Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk = min(l/5;S/2) = min(200;300), bmk=200 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 200x 8 Bảng chọn thép TT Qui cách Fi Zi Fi.Zi Fi.Zi2 i0 Đơn vị Mép kèm L mm cm2 16 4,28 cm 0 3,85 cm3 0 16,48 cm4 0 63,44 cm4 0,85 10,03 200 50 8 x 40 x 5 Tổng 20,28 16,48 74,32 200x8 e = 0,81cm z = 5,4 cm Zmax = 4,59cm y0 = 1,55 cm 4 J = 60,935 cm Wmin = 13,28 cm3 W = 11,97 cm3 W = 11,0 % Vậy quy cách dầm dọc là L 50x40x5 x L 50x40x5 Z 42 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Đà ngang đặc vùng đuôi Theo quy chuẩn 2B/4.4.2(Trang 531 – [5]). Chiều dày đà ngang đặc vùng đuôi và khoang máy không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau. 5.2.2.5. t=0,65 L+2,5+1,5=0,65 20,9+2,5+1,5=6,97 (mm) (5-17) Chọn t = 8 (mm) 5.2.2.6. Vùng đáy mũi tàu Chiều dày tôn đáy vùng mũi tàu theo quy chuẩn phần 2B/14.3.4 (Trang 578 – [5])chiều dày tôn đáy khi kết cấu hệ thống ngang không đƣợc nhỏ hơn trị số sau. t = 0,044L+5,6 = 6,52 mm chọn t = (8mm) (5-18) 5.2.2.7. Vùng đáy khoang máy và đuôi tàu Chiều dày tôn đáy vùng đuôi tàu đƣợc lấy bằng chiều dày tôn đáy vùng mũi tàu t = 8mm Chiều dày của cơ cấu bệ máy đƣợc tính theo công thức (5-19) S=a 3 Q+k Trong đó: Q = 1,2 Tấn : Trọng lƣợng động cơ tra catolog k = 4 khi Q ≤20T hệ số tra bảng a là hệ số tra bảng với động cơ đốt trong o Tấm mép : a = 4,65 o Tấm thành : a = 3 o Tấm mã : a = 2,5 Thay các giá tri vào ta đƣợc chiều dày của o Tấm mép S = 8,9 mm chọn S = 9mm o Tấm thành S = 7,19 mm chọn S = 8mm o Tấm mã S = 6,65 mm chọn S = 7 mm 5.2.3. Kết cấu giàn mạn  Vùng mũi từ #36 về mũi đặt hai sƣờn khỏe,cách nhau 2 khoảng sƣờn  Vùng buồng máy sƣờn khỏe đặt cách nhau 2 khoảng sƣờn  Vùng giữa tàu từ #2 đến #36, sƣờn khỏe đặt cách nhau 3 khoảng sƣờn  Vùng đuôi, từ mút đuôi về #2, sƣờn khỏe đặt cách nhau 2 khoảng sƣờn 43 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Hình 5-4 Sơ đồ bố trí giàn mạn 5.2.3.1. Chiều dày tôn Theo 2B/14.3.2(Trang 577 – [5]) Chiều dày của tôn mạn, trừ tôn mép mạn, ở dƣới boong tính toán ở đoạn giữa tàu phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau : t1 =4.1S d+0.04L+2.5=4,1.0,5 1,78+0,04.20,9+2,5=5,82 (mm) (5-20) Tuy nhiên theo 2B/14.3.1. Chiều dày tối thiểu của tôn bao ở dƣới boong tính toán ở đoạn giữa tàu phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: tmin = 0,044L + 5,6 = 0,044.20,9 + 5,6 = 6,52 (mm) (5-21) Chọn chiều dày tôn mạn t = 8mm 5.2.3.2. Sườn khỏe Theo QP 2B/5.3.2(Trang 538 – [5]) môđun chống uốn của tiết diện sƣờn tính theo công thức . Z = CShl2 =2,4.1,5.1,43,4722 = 59,2 (cm3 ) (5-22) Trong đó: S = 1,5(m) Khoảng cách sƣờn. l =3,472( m) Khoảng cách thẳng đứng từ mặt đáy trên hoặc từ mép trên của đà ngang của đáy đơn ở mạn đến mặt trên của xà boong ở đỉnh sƣờn. h =1,4 (m) Khoảng cách thẳng đứng từ mút dƣới của l tại vị trí cần đo đến điểm ở (d + 0,044 L - 0,54) cao hơn mặt tôn giữa đáy. C = 2,6 Với các sƣờn nằm trong phạm vi từ 0,15L kể từ mũi tàu đến vách đuôi  Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk = min(l/5;S/2) = min(685,4;750), bmk=686 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 686x 8 TT Mép kèm Bản thành Bản mép Tổng Qui cách (mm) 686 6 70 8 100 6 F (cm2) Zi (cm) Fi.Zi (cm3) Fi.Zi2 (cm4) Io (cm4) 54,832 6 4,2 0 5,4 10,7 0 32,4 44,94 0 174,96 480,9 2,92 50,0 0,13 65,032 77.34 708.87 44 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam J = 616,9 cm4 Wmin = 62,88 cm3 W = 59,17 cm3 W = 6,261 % e = 1,19 cm z = 11,00 cm Zmax = 9,81cm 686x8 x T100x6/70x6 Vậy quy cách sƣờn khỏe là T 100x6/70x6 Z 5.2.3.3. Sườn thường Theo QP 2B/5.3.2(Trang 538 – [5]) môđun chống uốn của tiết diện sƣờn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau. Nhƣng không đƣợc nhỏ hơn 30cm3. Z = CShl2 = 2,4.0,5.1,4.3,472= 19,72 (cm3) (5-23) Trong đó các kí tự đƣợc xác định nhƣ trên C = 2,4 m h = 1,4 m S = 0,5 m l = 3,472 m Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(685,4;250) bmk=250 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 250 x 8 (mm) Bảng chọn thép: TT Qui cách Fi Zi Fi.Zi Fi.Zi2 i0 Đơn vị Mép kèm L mm cm2 20 5,9 cm 0 4,58 cm3 0 27,02 cm4 0 123,76 cm4 1,07 23,3 250 63 8 x40 x6 Tổng 25,9 e = 1,04 cm z = 6,7 cm Zmax = 5,66 cm y0 = 2,12 cm 27,02 148,13 J = 119,935 cm4 Wmin = 21,20cm3 W = 19,72 cm3 W = 7,5 % 250x8 x L63x40x6 Quy cách sƣờn thƣờng là L 60x50x6 Z 5.2.3.4. Sống dọc mạn Theo 2B/5.4.1(Trang 539 – [5]). Mô đun chống uốn tiết diện của các dầm dọc mạn ở đoạn giữa tàu dƣới boong mạn khô phải không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau đây, lấy trị số nào lớn hơn, nhƣng trong mọi trƣờng hợp phải không nhỏ hơn 30 cm3. Z = 8,6Shl2 = 8,6.0,5.0,9.1.52 = 8,7 (cm3) (5-24) 45 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam (5-25) Z=2,9 L.Sl2 =2,9 20,9.0,52 .1,52 =14,9 (cm3 ) 3 Vậy Z = 30 (cm ) Trong đó S =0,5( m) Khoảng cách các dầm dọc l =1,5 (m) Khoảng cách giữa các sƣờn khỏe hoặc từ vách ngang đến sƣờn khỏe h = 0,9 (m) Khoảng cách thẳng đứng từ dầm dọc mạn đang xét đến điểm cao hơn mặt tôn giữa đáy khoảng ( 0.044L+d- 0.54= 2,16 m)  Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(685,4;250) bmk=250mm Mép kèm có quy cách: b x t = 500 x 8 (mm) Bảng chọn thép: TT Mép kèm Bản thành Bản mép Qui cách (mm) 250 8 6 80 40 6 Tổng F (cm2) 20 4,8 2,4 Zi (cm) 0 4,4 8,7 27,2 Fi.Zi (cm3) 0 21,12 20,88 Fi.Zi2 (cm4) 0 92,928 181,7 42 301.32 Io (cm4) 1,07 25,6 0,07 366x8 e = 1,54 cm z = 9 cm Zmax =7,46cm 4 J = 236,5 cm Wmin = 31,72 cm3 W = 30 cm3 W = 5,72 % x T80x6/40x6 Vậy quy cách sống dọc mạn là T 80x6/40x6 5.2.3.5. Dàn mạn khoang mũi Z 5.2.3.5.1. Tôn bao Chiều dày tôn đáy vùng mũi tàu theo quy chuẩn phần 2B/14.3.4(Trang 578 – [5]) chiều dày tôn đáy khi kết cấu hệ thống ngang không đƣợc nhỏ hơn trị số sau. t = 0,044L+5,6 = 6,52 mm chọn t = 8 (mm) (5-26) 5.2.3.5.2. Sườn trong khoang mũi Theo 2B/5.6.1(Trang 541 – [5]). Mô đun chống uốn của tiết diện sƣờn ngang dƣới boong mạn khô ở phía trƣớc của vách chống va phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây, nhƣng trong mọi trƣờng hợp phải không nhỏ hơn 30 cm3 Z = 8,6Shl2 = 28,6 cm3. Chọn Z = 30 (cm3) (5-27) Trong đó: S =0,5( m) : Khoảng cách các dầm dọc 46 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam l = 2,58 (m) : Khoảng cách hai gối tựa của sƣờn ngang (m), nhƣng phải lấy bằng 2 mét nếu khoảng cách này nhỏ hơn 2 mét h = 1 (m) : Khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm của l đến điểm ở 0,12L cao hơn mặt tôn giữa đáy (m).  Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 8 (mm) Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S) = min(516;250) bmk=250 (mm) Mép kèm có quy cách: b x t =250 x 8 (mm) Bảng chọn thép: TT Qui cách Fi Zi Fi.Zi Fi.Zi2 i0 Đơn vị Mép kèm L mm cm2 20 8,6 cm 0 4,79 cm3 0 41,19 cm4 0 197,32 cm4 1,07 34,8 250 65 Tổng 8 x 50 x 8 28,6 41,19 233,19 250x8 e = 1,44 cm z = 6,9 cm Zmax = 5,46 cm y0 = 2,11 cm 4 J = 173,852 cm Wmin = 31,84cm3 W = 30 cm3 W = 6,1 % x L65x50x8 Vậy quy cách sƣờn là L 65x50x8 Z 5.2.3.6. Dàn mạn khoang đuôi 5.2.3.6.1. Tôn bao Chiều dày tôn đáy vùng mũi tàu theo quy chuẩn phần 2B/14.3.4 (Trang 578 – [5]) chiều dày tôn đáy khi kết cấu hệ thống ngang không đƣợc nhỏ hơn trị số sau. t = 0,044L+5,6 = 6,52 (mm) chọn t = (8mm) (5-28) 5.2.3.6.2. Sườn trong khoang đuôi Theo 2B/5.6.1(Trang 578 – [5]). Mô đun chống uốn của tiết diện sƣờn ngang dƣới boong mạn khô ở phía sau vách đuôi phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây, nhƣng trong mọi trƣờng hợp phải không nhỏ hơn 30 cm3 Z = 8Shl2 = 8.0,5.1,81.0,13 = 1,7 cm3 Lấy Z = 30 (cm3) (5-29) Trong đó: S =0,5 (m) : Khoảng sƣờn l = 1,81 (m) : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt đáy trên hoặc từ mép trên của đà ngang của đáy đơn ở mạn đến mặt trên của xà boong ở đỉnh sƣờn, nhƣng phải lấy bằng 2m nếu chiều cao nội boong nhỏ hơn 2m lấy l = 2 (m) h = 0,13( m) : Khoảng cách thẳng đứng (m) từ trung điểm của l đến điểm ở (d + 0,044L - 0,54),cao hơn mặt tôn giữa đáy.  Tính toán mép kèm: 47 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S) = min(362;250) bmk=250mm Mép kèm có quy cách: b x t =250 x 8 (mm) Bảng chọn thép: TT Qui cách Fi Zi Fi.Zi Fi.Zi2 i0 Đơn vị Mép kèm L mm cm2 20 8,6 cm 0 4,79 cm3 0 41,19 cm4 0 197,32 cm4 1,07 34,8 Tổng 250 65 8 x 50 x 8 28,6 e = 1,44 cm z = 6,9 cm Zmax = 5,46 cm y0 = 2,11 cm 41,19 233,19 250x8 J = 173,852 cm4 Wmin = 31,84cm3 W = 30 cm3 W = 6,1 % x L65x50x8 Vậy quy cách sƣờn là L 65x50x8 Z 5.2.4. Kết cấu dàn boong  Sơ đồ kết cấu Dàn boong kết cấu theo hệ thống kết cấu ngang Khoảng cách giữa các xà ngang boong thƣờng: 500 Khoảng cách giữa các xà ngang boong khoẻ: 1500 Khoảng cách giữa các sống dọc boong: 1800 Hình 5-5 Sơ đồ bố trí giàn boong 48 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam  Tải trọng boong h Theo 2B/15.1.1(Trang 581 – [5])Đối với boong mạn khô, boong thƣợng tầng và boong lầu ở trên boong mạn khô, h phải không nhỏ hơn trị số max tính theo công thức sau đây nhƣng trong mọi trƣờng hợp không đƣợc nhỏ hơn 12,8 cm3. h = a.(0,067bL-y) (5-30) Trong đó: L = 20,9 chiều dài thiết kế của tàu a, b - Các hệ số đƣợc tra bảng 2B/15. y : khoảng cách thẳng đứng từ đƣờng nƣớc chở hàng thiết kế cực đại đến boong thời tiết đo ở mạn Hình 5-6 Cách đo giá trị y Bảng 5-1 A Trị số tính tải trọng boong a Vị trí Ở phía trƣớc của 0,15 L từ mút mũi tàu Từ 0,15L đến 0,3 L tính từ mút mũi tàu Từ 0,3 L tính từ mút mũi tàu đến 0,2 L tính từ mút đuôi tàu Ở phía sau của 0,2 L từ mút đuôi tàu b y(m) 4,9 Sống boong 7,35 1,42 2,25 7,85 3,9 5,9 1,2 1,835 6,9 4,6 2,25 3,45 1 0.885 9,8 6,6 3,25 4,9 Tôn boong 14,7 Xà boong 9,8 Cột 11,8 1,15 0.889 Bảng 5-1 B Giá trị tải trọng boong h Tôn boong -3,845 -1,824 3,555 7,069 Xà boong -2,563 -1,213 2,370 4,760 Cột -1,282 -0,603 1,1594 2,3444 Sống boong -1,922 -0,912 1,777 3,534 49 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Giá trị h thứ 2 đƣợc tính theo bảng sau Bảng 5-2 A Trị số tính tải trọng boong Dòng Vị trí của boong h Phía trƣớc của 0,3L tính từ mũi tàu III Từ 0,3L tính từ mũi tàu đến 0,2L tính từ đuôi tàu IV Phía sau của 0,2L tính từ đuôi tàu Boong thƣợng tầng tầng 2 trên boong mạn khô C Cột,sống dọc, Tôn boong sống ngang Xà boong I & II C L  50 2,85 1,37 4,2 1,37 1,18 2,05 1,95 1,47 2,95 1,28 0,69 1,95 C L Bảng 5-2 B Giá trị số tải trọng boong Dòng Vị trí của boong h Phía trƣớc của 0,3L tính từ mũi tàu C L  50 III Từ 0,3L tính từ mũi tàu đến 0,2L tính từ đuôi tàu IV Phía sau của 0,2L tính từ đuôi tàu C L Boong thƣợng tầng tầng 2 trên boong mạn khô I & II Xà boong h Cột,sống dọc, sống ngang Tôn boong 63 56,3 69,2 56,3 55,4 59,4 8,9 6,7 13,4 5,8 3,1 1,95 Bảng 5-3 A Giá trị tải trọng boong đƣợc dùng trong tính toán Vị trí Ở phía trƣớc của 0,15 L từ mút mũi tàu Từ 0,15L đến 0,3 L tính từ mút mũi tàu Từ 0,3 L tính từ mút mũi tàu đến 0,2 L tính từ mút đuôi tàu Ở phía sau của 0,2 L từ mút đuôi tàu Boong thƣợng tầng tầng 2 trên boong mạn khô h Tôn boong 69,2 Xà boong 63 56,3 Sống boong 56,3 69,2 63 56,3 56,3 59,4 56,3 55,4 55,4 13,4 12,8 12,8 12,8 12,8 12,8 12,8 12,8 Cột 50 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2.4.1. Tôn boong Theo 2B/15.4.1 (Trang 584 – [5]) Chiều dày tôn boong phía ngoài vùng đƣờng miệng khoét ở đoạn giữa tàu có xà dọc boong đƣợc tính theo công thức sau. t=1,47S h +2.5=1,47.0,5 59,4+2,5=8,16 (mm) (5-31) Chọn t = 9 mm Trong đó: S = 0,5 (m) Khoảng cách giữa các xà dọc boong, m h = 59,4 (kN/m2) Tải trọng boong quy định ở 15.1  Chiều dày tôn tại các vùng khác :đƣợc tính toán theo công thức sau: t=1,25S h +2.5=1,25.0,5 59,4+2,5=7,32(mm) (5-32) Chọn t = 8 (mm) Trong đó: S = 0,5(m) Khoảng cách giữa các xà dọc boong m h = 59,4 (kN/m2)Tải trong boong quy định ở 15.1 5.2.4.2. Xà ngang boong thường Theo 2B/8.3.3 (Trang 553 – [5])Mô đun chống uốn của tiết diện xà ngang boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây: Z =0,43Shl2 0,43.0,5.63.1,52 = 30,48 (cm3) (5-33) Trong đó: S = 0,5 m Khoảng cách giữa các xà ngang boong, m h = 63 kN/m2 Tải trọng boong quy định ở 15.1 l = 1,5 m Khoảng cách nằm ngang từ đỉnh trong của mã xà đến sống dọc boong hoặc giữa các sống dọc boong. Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min( 300 x 250 ) bmk = 250mm Mép kèm có quy cách: b x t = 250 x 8 TT Đơn vị Mép kèm L Qui cách mm 250 70 Tổng 8 x 50 x 6 Fi Zi Fi.Zi Fi.Zi2 i0 cm2 20 6,89 cm 0 5,17 cm3 0 35,62 cm4 0 184,16 cm4 1,07 33,4 35,62 218,63 26,89 250x8 e = 1,32 cm z = 7,4 cm Zmax = 6,08 cm y0 = 2,23cm 4 J = 171,441cm Wmin = 28,22 cm3 W = 27,24 cm3 W = 3,6 % Vậy quy cách của xà ngang boong thƣờng là L 70x50x6 x L70x50x6 Z 51 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2.4.3. Xà ngang boong khỏe Theo 2B/10.3.1 Mô đun chống uốn của tiết diện sống ngang boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: W = 0,484.l (l.b.h + k.w) = 0,484.2,775(2,775.1,5.55,4 +0) = 309,7( cm3)(5-34) Trong đó: l = 2,775 (m) Khoảng cách từ đƣờng tâm cột đến đỉnh trong của mã xà, b =1,5 (m) Khoảng cách giữa hai sống ngang lân cận nhau hoặc từ sống ngang đến vách, m. h =55,4 (kN/m2) Nhƣ quy định ở 15.1. a a (a= 0 do không có cột nội boong) k  12 (1  )2  0 l l 3 w = 0 cm - Tải trọng boong đỡ bởi cột nội boong ( không có cột nội boong)  Theo QP 2B/10.3.2, mômen quán tính của tiết diện xà ngang boong khoẻ phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: I = 4,2 Z.l 4,2.309,7.2,775 = 3609,81 (cm4) (5-35) Trong đó: Z = 309,7 (cm3)- Môđun chống uốn yêu cầu của tiết diện sống ( tính ở trên) l = 2,775 (m) - Khoảng cách từ đƣờng tâm cột đến mạn. Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min (555 x 750) bmk = 555 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 555 x 8 mm Bảng chọn thép: TT Qui cách F Zi Fi.Zi Fi.Zi2 Io 2 3 4 (mm) (cm ) (cm) (cm ) (cm ) (cm4) Mép kèm Bản thành Bản mép 555 8 8 230 44,4 18,4 0 11,9 0 218,96 0 2605,624 2,37 811,1 100 9 9 23,85 214,65 5119,4 0,61 433,61 8539,14 Tổng 71,8 J = 5920,5 cm4 Wmin = 324,22cm3 W = 309,72 cm3 W = 4,680 % I = 3609,8 I = 64,0 % Vậy quy cách của xà ngang boong khỏe là T 230x8/100x9 555x8 e = 6,04 cm z = 24,30 cm Zmax = 18,26 cm x T230x8/100x9 Z 52 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Kiểm tra lại tiết diện xà ngang boong khoẻ: Theo QP 2B/10.2.3(Trang 561– [5]), chiều dày bản thành xà ngang boong khoẻ phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: t = 10.S1 + 2,5 = 4,8 (mm) (5-36) với S1 -khoảng cách giữa các nẹp gia cƣờng bản thành hay chiều cao tiết diện sống, lấy trị số nhỏ hơn. S1 = 0.23 (m ) Theo QP 2B/10.1.3.3, chiều dày bản mép phải không nhỏ hơn chiều dày bản thành. Chiều rộng bản mép phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: Trong đó: b=85,4 d .l=85,4 0,23.2,775=68,23 (mm) o do = 0,23 (m) - Chiều cao bản thành. l = 2,775 (m) - Khoảng cách giữa các gối tựa. 5.2.4.4. Sống dọc boong Theo 2B/10.2.1 (Trang 558 – [5])Mô đun chống uốn tiết diện của sống dọc boong ở ngoài đƣờng miệng khoang của boong tính toán ở đoạn giữa tàu không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau : Z = 2,19l.(l.b.h+k.w) = 810.69 (cm3) (5-37) Trong đó: l = 2,75 (m) Khoảng cách giữa 2 đƣờng tâm cột hoặc từ tâm cột đến vách b = 1,5 (m) Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề nhau của xà đƣợc đỡ bởi sống. h = 55,40 (kN/m2) k= 0 w=0 Theo QP 2B/10.2.2(Trang 559 – [5]), mômen quán tính của tiết diện sống dọc boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: I = C.Z.l = 4570,28 (cm4) (5-38) Trong đó: C = 4,2 Hệ số tính toán cho các sống boong bên trong miệng khoang tính toán đoạn giữa tàu. Z = 810,69 (cm3) Môđun chống uốn yêu cầu của tiết diện sống ( tính ở trên) l = 2,75 (m) Khoảng cách 2 đƣờng tâm cột Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 8 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(550;750) bmk = 550 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 550 x 8 TT Mép kèm Bản thành Bản mép Tổng Qui cách (mm) 550 8 9 350 180 9 F (cm2) 44 31,5 16,2 91,7 Zi (cm) 0 17,9 35,85 Fi.Zi (cm3) 0 563,85 580,77 Fi.Zi2 (cm4) 0 10092,915 20820,6 1144,6 34132,58 Io (cm4) 2,35 3215,6 1,09 53 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 550x8 4 e = 12,48 cm z = 36,30 cm Zmax = 23,82 cm J = 19845,2 cm x Wmin = 833,21 cm3 3 W = 810,69 cm T350x9/180x9 W = 2,777% I = 9363,5 cm4 I = 334,2% Vậy quy cách sống dọc boong là T 350x9/180x9 Z Kiểm tra lại tiết diện sống dọc boong Theo QP 2B/10.2.3(Trang 559 – [5]), chiều dày bản thành xà ngang boong khoẻ phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: t = 10.S1 + 2,5 = 6 mm (5-39) Với : S1 - Khoảng cách giữa các nẹp gia cƣờng bản thành hay chiều cao tiết diện sống, lấy trị số nhỏ hơn. S1 = 0,35 m. Theo QP 2B/10.1.3.3 chiều dày bản mép phải không nhỏ hơn chiều dày bản thành. Chiều rộng bản mép phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: b=85,4 do .l=85,4 0,35.2,775=84,16 (mm) (5-40) trong đó: do = 0,35 (m) - Chiều cao bản thành. l = 2,775 (m) - Khoảng cách giữa các gối tựa. 5.2.4.5. Dàn boong vùng đuôi 5.2.4.5.1. Tôn boong Theo 2B/15.4.1 chiều dày tôn boong phía ngoài vùng đƣờng miệng khoét ở đoạn giữa tàu có xà dọc boong đƣợc tính theo công thức sau. t=1,25S h +2.5=1,25.0,6 13,4+2,5=5,2 (mm) (5-41) Chọn t = 6 mm Trong đó: S = 0,6 (m) Khoảng cách giữa các xà dọc boong. h = 13,4 (kN/m2) Tải trọng boong quy định ở 15.1 5.2.4.5.2. Xà ngang boong khỏe Theo 2B/10.3.1(Trang 561 – [5]) Mô đun chống uốn của tiết diện sống ngang boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: W = 0,484.l (l.b.h + k.w) = 0,484.2,775(2,693.1,5.12,8 +0) = 67,4( cm3) (5-42). Trong đó: l = 2,693 (m) Khoảng cách từ đƣờng tâm cột đến đỉnh trong của mã xà, b =1,5( m) Khoảng cách giữa hai sống ngang lân cận nhau hoặc từ sống ngang đến vách.. h = 12,8 (kN/m2) Nhƣ quy định ở 2B/ 15.1. a a k  12 (1  )2  0 (a= 0 do không có cột nội boong) l l 3 w = 0 cm - Tải trọng boong đỡ bởi cột nội boong ( không có cột nội boong) 54 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam  Theo QP 2B/10.3.2(Trang 561 – [5]), mômen quán tính của tiết diện xà ngang boong khoẻ phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: I = 4,2 Z.l 4,2.67,4.2,693 = 762,26 (cm4) (5-43) Trong đó: Z = 67,4 (cm3)- Môđun chống uốn yêu cầu của tiết diện sống ( tính ở trên) l = 2,693 (m) - Khoảng cách từ đƣờng tâm cột đến mạn. Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 6 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min (538,6 x 750) bmk = 539 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 539 x 6 mm Bảng chọn thép: Qui cách F Zi Fi.Zi Fi.Zi2 TT (mm) (cm2) (cm) (cm3) (cm4) Mép kèm 539 6 32,34 0 0 0 Bản thành 6 130 7,8 6,8 53,04 360,672 Bản mép 50 6 3 13,6 40,8 554,9 Tổng 43.14 93,84 Io (cm4) 0,97 109,9 0,09 1026,46 539x6 e = 2,18 cm z = 13.90 cm Zmax = 11,72 cm 4 J = 822,3 cm x Wmin = 70,14 cm3 3 W = 67,39 cm T130x6/50x6 W = 4,070 % 4 I = 762,3 cm I = 7,9 % Vậy quy cách thép là T 130x6/50x6 Z 5.2.4.5.3. Xà ngang boong thường Theo 2B/8.3.3 Mô đun chống uốn của tiết diện xà ngang boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây: Z =0,43Shl2 = 0,43.0,5.12,8.1,52 = 6,19 (cm3) (5-44) Trong đó: S = 0,5 (m) Khoảng cách giữa các xà ngang boong, m h = 12,8 (kN/m2) Tải trọng boong quy định ở 15.1 l = 1,5 (m) Khoảng cách nằm ngang từ đỉnh trong của mã xà đến sống dọc boong hoặc giữa các sống dọc boong. Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 6 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min( 300 x 250 ) bmk = 250mm Mép kèm có quy cách: b x t = 250 x 6 55 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam TT Qui cách Fi Zi Fi.Zi Fi.Zi2 i0 Đơn vị Mép kèm L mm cm2 15 2,8 cm 0 3,29 cm3 0 9,21 cm4 0 30,31 cm4 0.45 5,68 250 45 6 x28x4 Tổng 17,8 e = 0,52 cm z = 4,8 cm Zmax = 4,28 cm y0 = 1,51 cm J = 31,670 Wmin = 7,40 W = 6,19 W = 19,4 9,21 36,44 250x6 cm4 cm3 cm3 % Vậy quy cách thép là L 45x25x4 x L45x28x4 Z 5.2.4.5.4. Sống dọc boong Theo 2B/10.2.1(Trang 558 – [5])Mô đun chống uốn tiết diện của sống dọc boong ở ngoài đƣờng miệng khoang của boong tính toán ở đoạn giữa tàu không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau : Z = 2,19l.(l.b.h+k.w) = 2,19.2,693(2,693.1,5.12,8) = 179,62 (cm3) (5-45) Trong đó: l = 2, 693 m - Khoảng cách giữa 2 đƣờng tâm cột hoặc từ tâm cột đến vách b = 1,5 m - Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề nhau của xà đƣợc đỡ bởi sống. h = 12,8 kN/m2 k= 0 w=0  Theo QP 2B/10.2.2(Trang 559 – [5]), mômen quán tính của tiết diện sống dọc boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: I = C.Z.l = 2031,65 (cm4) (5-46) Trong đó: C = 4,2 Hệ số tính toán cho các sống boong bên trong miệng khoang tính toán .Z = 179,62 (cm3)- Môđun chống uốn yêu cầu của tiết diện sống ( tính ở trên) l = 2,693 (m)- Khoảng cách 2 đƣờng tâm cột hoặc từ tâm cột đến vách Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 6 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(550;750) bmk = 539 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 539 x 6 56 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam TT Mép kèm Bản thành Bản mép Qui cách (mm) 539 6 6 200 100 6 Tổng F (cm2) 32,34 12 6 Zi (cm) 0 10,3 20,6 50,34 Fi.Zi2 (cm4) 0 1273,08 2546,2 Fi.Zi (cm3) 0 123,6 123.6 247,2 Io (cm4) 0.97 400 0,18 4220,39 539x6 4 e = 4,91 cm z = 20,90 cm Zmax = 15,99 cm J = 3006,5 cm Wmin = 188,03 cm3 W = 179,62 cm3 W = 4,680 % I = 2031,7cm3 I = 48,0 % x T200x6/100x6 Z Vậy quy cách thép là T 200x6/100x6 5.2.4.6. Dàn boong vùng mũi 5.2.4.6.1. Tôn boong Theo 2B/15.4.1 chiều dày tôn boong phía ngoài vùng đƣờng miệng khoét ở đoạn giữa tàu có xà dọc boong đƣợc tính theo công thức sau. t=1,25S h +2.5=1,25.0,5 12,8+2,5=4,74 (mm) (5-47) Chọn t = 6 (mm) Trong đó: S = 0,5 (m) Khoảng cách giữa các xà dọc boong. h = 12,8 (kN/m2 ) Tải trọng boong quy định ở 15.1 5.2.4.6.2. Xà ngang boong khỏe Theo 2B/10.3.1(Trang 561 – [5]) Mô đun chống uốn của tiết diện sống ngang boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: W = 0,484.l (l.b.h + k.w) = 0,484.2,775(2,565.1.12,8 +0) = 40,8 (cm3) (5-48) Trong đó: l = 2,565 m Khoảng cách từ đƣờng tâm cột đến đỉnh trong của mã xà, b =1 m Khoảng cách giữa hai sống ngang lân cận nhau hoặc từ sống ngang đến vách, m. h = 12,8 kN/m2 Nhƣ quy định ở 15.1. a a (a= 0 do không có cột nội boong) k  12 (1  )2  0 l l 3 w = 0 cm - Tải trọng boong đỡ bởi cột nội boong ( không có cột nội boong) 57 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam  Theo QP 2B/10.3.2(Trang 561 – [5]), mômen quán tính của tiết diện xà ngang boong khoẻ phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: I = 4,2 Z.l = 4,2.40,8.2,565 = 439,1 (cm4) (5-49) Trong đó: Z = 40,8 (cm3)- Môđun chống uốn yêu cầu của tiết diện sống ( tính ở trên) l = 2,565( m) - Khoảng cách từ đƣờng tâm cột đến mạn. Tính toán mép kèm: Chiều dày mép kèm: t = 6 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min (538,6 x 750) bmk = 555 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 555 x 8 mm Bảng chọn thép: TT Mép kèm Bản thành Bản mép Qui cách (mm) 500 6 6 105 40 6 Tổng e = 1,59 cm z = 11,40 cm Zmax = 9,81 cm F (cm2) 30 6,3 2,4 38,7 Zi (cm) 0 5,55 11,1 Fi.Zi (cm3) 0 34,965 26,64 61,605 Io (cm4) 0,90 57,9 0,07 548,61 500x6 J = 450,5 cm4 Wmin = 45,94 cm3 W = 40,76 cm3 W = 12,7 % I= 439,1 I = 2,6 % Vậy quy cách thép là T 105x6/40x6 Fi.Zi2 (cm4) 0 194,055 295,7 x T105x6/40x6 Z 5.2.4.6.3. Xà ngang boong thường Theo 2B/8.3.3 (Trang 553 – [5])Mô đun chống uốn của tiết diện xà ngang boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây: Z =0,43Shl2 = 0,43.0,5.12,8.1,52 = 6,19 cm3 (5-50) Trong đó: S = 0,5 (m) Khoảng cách giữa các xà ngang boong, m h = 12,8 (kN/m2) Tải trọng boong quy định ở 15.1 l = 1,5( m ) Khoảng cách nằm ngang từ đỉnh trong của mã xà đến sống dọc boong hoặc giữa các sống dọc boong. Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 6 mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min( 300 x 250 ) bmk = 250mm Mép kèm có quy cách: b x t = 250 x 6 58 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam TT Qui cách Fi Zi Fi.Zi Fi.Zi2 i0 Đơn vị Mép kèm L mm cm2 cm cm3 cm4 cm4 6 x28x4 15 2,8 0 3,29 0 9,21 0 30,31 0.45 5,68 250 45 Tổng 17,8 9,21 36,44 250x6 e = 0,52 cm z = 4,8 cm Zmax = 4,28 cm y0 = 1,51 cm 4 J = 31,670 cm Wmin = 7,40 cm3 W = 6,19 cm3 W = 19,4 % Vậy quy cách thép là L 45x25x4 x L45x28x4 Z 5.2.4.6.4. Sống dọc boong Theo 2B/10.2.1(Trang 558 – [5]) Mô đun chống uốn tiết diện của sống dọc boong ở ngoài đƣờng miệng khoang của boong tính toán ở đoạn giữa tàu không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau : Z = 2,19l.(l.b.h+k.w) = 2,19.2,565(2,565.1,25.12,8) = 135,8 cm3 (5-51) Trong đó: l = 2, 565 (m) - Khoảng cách giữa 2 đƣờng tâm cột hoặc từ tâm cột đến vách b = 1,25 (m) - Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề nhau của xà đƣợc đỡ bởi sống. h = 12,8 (kN/m2) k= 0 w=0 Theo QP 2B/10.2.2, mômen quán tính của tiết diện sống dọc boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: I = C.Z.l = 1462,92 cm4 (5-52) Trong đó: C = 4,2 Hệ số tính toán cho các sống boong bên trong miệng khoang tính toán . Z = 135,8 (cm3)- Môđun chống uốn yêu cầu của tiết diện sống ( tính ở trên) l = 2,565 (m)- Khoảng cách 2 đƣờng tâm cột hoặc từ tâm cột đến vách Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 6mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(513;500) bmk = 500 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 500 x 6 59 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam TT Mép kèm Bản thành Bản mép Qui cách (mm) 500 6 6 175 80 6 Tổng e = 4.02 cm z = 18.40 cm Zmax = 14.38 cm F (cm2) 30 10,5 4,8 Zi (cm) 0 9,05 18,1 Fi.Zi (cm3) 0 95,025 86,88 45,3 Fi.Zi2 (cm4) 0 859,97 1572,5 181,91 Io (cm4) 0,90 268,0 0.14 2701,52 J = 1971.1 cm4 Wmin = 137.03 cm3 W = 135.80cm3 W = 0.908 % I = 1462.9 cm3 I = 34.7 % 500x6 x T175x6/80x6 Vậy quy cách thép là T 175x6/80x6 Z 5.2.5. Cột chống Chọn kích thước cột chống như sau: Đƣờng kính ngoài: dp = 200 mm Chiều dày tôn của cột chống: t = 9 mm Đƣờng kính trong: d = D - 2.t = 182 mm Diện tích thực tế của cột: F= 0,25(D2-d2)= 54,00 cm2 Kiểm tra Theo 2B/9.2.2 (Trang 555 – [5])Tải trọng boong (w) mà cột đỡ phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: w = kw0 + Sbh = 0 + 2,775.2,775.55,4 = 426,61 (kN) (5-53) Trong đó: S = 2,775 (m) : Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề nhau của sống boong đƣợc đỡ bởi cột hoặc nẹp vách hoặc sống vách. b =2,775 m : Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề nhau của xà boong mà cột hay mã xà phải đỡ. h = 55,4 kN/m2 Tải trọng boong quy định ở 15.1 cho boong mà cột phải đỡ, kw0 = 0 kN/m2 Tải trọng boong mà chiếc cột nội boong ở trên phải đỡ. Do không có nội boong nên w0 = 0 Theo 2B/9.2.1, diện tích tiết diện cột phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau 0,223.W 0,223.426,61 F= = =40,23 (cm 2 ) (5-54) 2,72- l Ko 2,72- 3,472 9,6 Trong đó: l = 3,427 m - Khoảng cách từ mặt đáy trên đến cạnh dƣới của xà boong hay sống boong mà cột đỡ. I 4028 `Ko  F  54  9, 6 60 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam I = 0,1D4(1 - 4) =0,1.2004(1-(182/200)4) = 5028 cm4 - Mô men quán tính tối thiểu của diện tích cột. Theo 2B/9.2.3(Trang 556 – [5]) chiều dày tôn của cột ống không nhỏ hơn trị số tính theo công thức: t = 0,022dP + 4,6 = 0,022.200+4,6 =9 mm (5-55) Kết luận. Các kích thƣớc cột chống đã chọn thõa mãn điều kiện quy chuẩn 5.2.6. Kết cấu thượng tầng – lầu 5.2.6.1. Kết cấu boong lầu Boong thƣợng tầng, lầu kết cấu theo hệ thống ngang, gồm toàn xà ngang boong thƣờng ở giữa bố trí một sống dọc boong. 5.2.6.1.1. Chiều dày tôn boong Theo 2B/15.4.1(Trang 584 – [5])chiều dày tôn boong không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau. Chọn t = 6mm (5-56) t=1,25S h +2,5=1,25.0,5 12,8+2,5=4,74mm Trong đó: s = 0,5 (m) Khoảng cách các cơ cấu h = 12,80 (kN)Tải trọng boong đƣợc quy định ở 15.1 5.2.6.1.2. Xà ngang boong Theo 2B/8.3.3 (Trang 553 – [5])Mô đun chống uốn của tiết diên xà ngang không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: Z = 0,43Shl2 = 0,43.0,5.12,8.22 = 11,01 (cm3). (5-57) Trong đó: S = 0,5 m Khoảng cách các cơ cấu h = 12,8 kN/m2 Tải trọng boong quy định ở 15.1 l = 2m Khoảng cách từ mép trong mã xà đến sống dọc boong. Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 6mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(400;250) bmk = 250 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 250 x 8 TT Đơn vị Mép kèm L Qui cách mm 250 6 50 x 40 x 5 Tổng Fi cm2 15 4,28 Zi cm 0 3,75 19,28 Fi.Zi cm3 0 16,05 Fi.Zi2 cm4 0 60,19 16,05 70,67 i0 cm4 0,45 10,03 250x6 e = 0,83 z = 5,3 Zmax = 4,47 y0 = 1,55 4 cm cm cm cm J = 57,306 cm Wmin = 12,83 cm3 W = 11,01 cm3 W = 16,5 % Vậy quy cách của xà ngang boong là L 50x40x5 x L50x40x5 Z 61 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2.6.1.3. Sống dọc boong thượng tầng Theo 2B/10.2.1(Trang 558 – [5]) Mô đun chống uốn tiết diện của sống dọc boong ở ngoài đƣờng miệng khoang của boong tính toán ở đoạn giữa tàu không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau : Z = 2,19l.(l.b.h+k.w) = 2,19.4(4.1.12,8) = 264,19 (cm3 ) (5-58) Trong đó: l = 4 (m) - Khoảng cách giữa 2 đƣờng tâm cột hoặc từ tâm cột đến vách b = 1( m) - Khoảng cách giữa các trung điểm của hai nhịp kề nhau của xà đƣợc đỡ bởi sống. h = 12,8 (kN/m2) k= 0 w=0 Theo QP 2B/10.2.2, mômen quán tính của tiết diện sống dọc boong phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: I = C.Z.l = 4438,43 (cm4) (5-59) Trong đó: C = 4,2 Hệ số tính toán cho các sống boong bên trong miệng khoang tính toán . Z = 264,19 (cm3)- Môđun chống uốn yêu cầu của tiết diện sống ( tính ở trên) l = 4 (m)- Khoảng cách 2 đƣờng tâm cột hoặc từ tâm cột đến vách Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 6mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(800;500) bmk = 500 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 500 x 6 TT Mép kèm Bản thành Bản mép Qui cách (mm) 500 6 8 220 100 8 Tổng e = z= Zmax = F (cm2) 30 17,6 8 Zi (cm) 0 11,3 22,7 Fi.Zi (cm3) 0 198,88 181,6 55,6 6,84 23,10 16,26 cm cm cm J= Wmin = W= W = I= I = Fi.Zi2 (cm4) 0 2247,344 4122,3 380,48 4477,2 275,40 264,19 4,243 4438,4 0,9 Io (cm4) 0,90 709,9 0,43 7080,86 500x6 cm4 cm3 cm3 % x T220x8/120x8 % Z Vậy quy cách thép là T220x8/100x8 62 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5.2.6.1.4. Kết cấu mạn thượng tầng Chiều dày tôn mạn không đƣợc nhỏ hơn công thức 2B/14.5.2(Trang 580 – [5]) nhƣng trong mọi trƣờng hợp không đƣợc nhỏ hơn 5,5 mm (5-60) t=0,94S L+2,0=0,94.0,5 20,9+2=4,15 (mm) Chọn t = 6mm Theo 2B/5.5.2(Trang 540 – [5]) Mô đun chống uốn của tiết diện sƣờn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau. Z = CSlL = 0,74.0,5.2,775.20,9 = 21,45 (cm3) (5-61) Trong đó: S = 0,5 (m) Khoảng cách các sƣờn. l = 2,775(m) Chiều cao nội boong C =0,74 Hệ số cho ở Bảng 2B/5.2. Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 6mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(555 ; 250) bmk = 500 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 250 x 6 Đơn vị mm cm2 cm cm3 cm4 cm4 Mép kèm L 360 65 8 x50 x5 Tổng 28,8 5,54 0 4,91 0 27,20 34,34 4,91 27,20 J = 136,748 cm4 Wmin = 22,39cm3 W = 21,46 cm3 W = 4,3 % e = 0,79 cm z = 6,9 cm Zmax = 6,11 cm y0 = 1,99 cm 0 133,56 1,54 23,2 158,29 250x6 x L65x50x5 Vậy quy cách thép là L 65x50x5 5.2.6.2. Kết cấu vách ngang và vách trước thượng tầng Z Chiều cao cột áp h Cột áp để tính toán kích thƣớc cơ cấu của vách mút thƣợng tầng và vách biên lầu phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: h = ac(0,067bL – y) = 2,17.1(0,067.1,02.20,9 - 2,57) = -2,48 ( m) (5-62) Tuy nhiên theo quy định tại bảng 2B/16.1 chiều cao cột áp h đƣợc lấy h = 3m Trong đó: a  2 L  2,17 Đối với vách trƣớc lộ của thƣợng tầng tầng một và vách trƣớc lộ 120 của lầu tầng một. 2 2 x 6,5    b  1   0,5  1,1   1   0,5  1,1  1, 02 L 20,9    63 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam x = 6,5 m Khoảng cách từ vách mút của thƣợng tầng hoặc của lầu đến đƣờng vuông góc đuôi. c =1 hệ số đƣợc lấy cho vách biên của thƣợng tầng y =2,57 m Khoảng cách thẳng đứng từ đƣờng nƣớc thiết kế cực đại đến trung điểm của nhịp nẹp khi xác định kích thƣớc của nẹp. Chiều dày tôn vách đƣợc tính theo công thức 2B/16.2.2(Trang 587 – [5]) t=5+ L =5,2 (mm) Chọn t = 6 (mm) 100 (5-63] Mô đung chống uốn của tiết diện nẹp gia cƣờng không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau Z = 3,5Shl = 3,5.0,5.3.2,775 = 14,57 (cm3) (5-64) Trong đó: S = 0,5 (m) Khoảng cách nẹp. h = 3 (m) Nhƣ quy định ở 16.2.1 l = 2,775 ( m) Chiều cao nội boong . Tính toán mép kèm Chiều dày mép kèm: t = 6mm Chiều rộng mép kèm: bmk= min(l/5; S/2) = min(555 ; 250) bmk = 500 mm Mép kèm có quy cách: b x t = 250 x 6 Đơn vị Mép kèm L mm 250 6 63 x40 x4 Tổng cm2 15 4,04 cm 0 4,57 cm3 0 18,46 19,04 4,57 18,46 cm4 0 84,37 cm4 0,45 16,3 101,12 250x6 e = 0,97 cm z = 6,6 cm Zmax = 5,63 cm y0 = 2,03 cm J = 83,222 cm4 Wmin = 14,78 cm3 W = 14,57 cm3 W = 1,4 % x L63x40x4 Z Vậy quy cách thép là L 63x40x4 5.2.7. Sống mũi sống đuôi 5.2.7.1. Sống mũi Theo 2B/2.1.1 (Trang 520 – [5]) chiều dày tấm sống mũi không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau : t = 0,5L + 25 = 35,45 mm chọn t = 36 (mm) (5-65) Chiều dài của tiết diện sống mũi đƣợc tính theo công thức sau l = 1,6L + 100 = 133,4 mm chọn t = 134 (mm) (5-66) 5.2.7.2. Sống đuôi 64 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Theo 2B/2.2.2 (Trang 519 – [5]) chiều dày ụ đỡ trục chân vịt phải không đƣợc nhỏ hơn trí số tính theo công thức sau. tu = 0,9L +10 = 28,81 mm chọn t = 29 (mm) (5-67) Chiều dày của các tấm thép tạo nên phần chính của ky sống đuôi dạng thép tấm phải không nhỏ hơn chiều dày của thép tấm tạo nên phần chính của trụ chân vịt. Ở ky các gân ngang phải đƣợc bố trí dƣới trụ chân vịt, dƣới các tấm mã và ở các vị trí cần thiết khác. Sống đuôi phải đƣợc kéo lên phía trên kể từ trục chân vịt và hàn chắc chắn với đà ngang vòm đuôi. 5.2.8. Mạn chắn sóng Theo 2B/19.1.3. (Trang 613 – [5]) Chiều dày của tôn mạn chắn sóng ở boong mạn khô ít nhất phải bằng 6 mm. Mạn chắn sóng phải đƣợc đỡ bằng những nẹp liên kết với boong ở chỗ có xà ngang boong hoặc ở chỗ đã đƣợc gia cƣờng chắc chắn. Khoảng cách giữa các nẹp ở boong mạnkhô phải không lớn hơn 1,8 mét. Theo 2B/19.1.2(Trang 613 – [5]) Lan can trên boong mạn khô và thƣợng tầng phải có ít nhất 3 thanh ngang. Khoảng hở dƣới thanh thấp nhất của lan can phải không lớn hơn 230 mm. Khoảng cách giữa các thanh khác của lan can phải không lớn hơn 380 mm. Ở những vị trí khác, lan can phải có ít nhất 2 thanh. Chọn chiều cao mạn chắn sóng h = 765 mm Chiều day tôn làm mạn chắn sóng t = 6 mm Khoảng cách các mã đỡ mạn chắn sóng b = 1,5 m 5.2.9. Tính toán liên kết 5.2.9.1. Dàn đáy Theo 2B/4.2.5 (Trang 529 – [5])chiều dày của mã ngang liên kết sống chính đáy với tôn đáy không đƣợc nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây: (5-68) t=0,6 L+2,5=0,6 20,9+2,5=5,2(mm) Chọn t = 6 mm Các mã đƣợc đặt tại mỗi khoảng sƣờn về 2 phía của sống chính đáy Mã liên kết sống phụ với đáy cũng chọn theo mã liên kết sống chính với đáy có chiều dày t = 6 mm đƣợc đặt về một phía của sống phụ. be50 Chọn quy cách mã là  450 x 450 x6 5.2.9.2. Dàn mạn Sƣờn thƣờng liên kết với xà ngang boong, liên kết với sống hông bằng mã, chiều dài mã theo quy định ở 2B/1.3.4(Trang 514 – [5]) không nhỏ hơn trị số l/8 = 2775/8 = 347 mm (với l = 2775 mm chiều dài sƣờn thƣờng) be40 Chọn theo bảng 2B/1.3 (Trang 514– [5])mã liên kết sƣờn thƣờng có quy cách   100 x6 T 350 x350 x7 350 x350 x7 Mã liên kết sƣờn khỏe có quy cách 5.2.9.3. Dàn boong: Mã liên kết chiều dài không nhỏ hơn l/8 = 2500/8 = 625. be40  Chọn theo bảng 2B/1.3 mã liên kết nẹp vách và dầm dọc boong có quy cách 350 x350 x7 Mã liên kết sống đứng vách với dầm dọc boong có quy cách T  100 x6 350 x350 x9 65 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 6.1. Chương 6 . TÍNH NỔI TÍNH TOÁN VÀ VẼ ĐỒ THỊ BONJEAN Việc xây dựng đồ thị Bonjean và các yếu tố thủy lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho tính nổi và tính ổn định của con tàu. Đồ thị Bonjean là tập hợp hai họ đƣờng cong :  Đƣờng cong diện tích sƣờn ngâm nƣớc  (m2)  Đƣờng cong moment tĩnh diện tích sƣờn ngâm nƣớc đối với đƣờng chuẩn đáy M (m3) Các đại lƣợng tính toán : T - Diện tích đƣờng sƣờn i (Trang 19-[7]) : ωi =  2yi dz . (6-1) z0 - Moment tĩnh của diện tích đƣờng sƣờn đối với đƣờn chuẩn đáy M(Trang 19-[7]) T M ω =  2yi zdz . (6-2) z0  Phƣơng pháp tính : Sử dụng các phƣơng pháp tính tích phân từng đúng nhƣ : Phƣơng pháp hình thang, phƣơng pháp Simpson… để tính diện tích đƣờng sƣờn và moment tính diện tích đƣờng sƣờn. Phƣơng pháp hình thang. (Trang 321-[2]) i  T . yi (6-3) tp . Mω =ΔT 2  yi .l  tp  T= 0,356 m :Số gia chìm tàu . - yi : Nửa chiều rộng tàu tại sƣờn thứ i đang xét ở một đƣờng nƣớc bất kì. l= Zi ΔT Sử dụng các công thức trên ,tính diện tích cho 20 sƣờn của tàu thiết kế. Bảng 6-1 Tính diện tích sƣờn Sƣờn số 0 ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 0 0 0 0 0 1,097 1,721 yi 0 0 0 0 0 1,097 3,915  0 0 0 0 0 0 0,391 1,618 li 0 1 2 3 4 5 6 8,3 yi.li 0 0 0 0 0 0 6,582 14,284 yi.li 0 0 0 0 0 6,582 27,448 M 0 0 0 0 0 0 0,8342 3,4786 66 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Sƣờn số 1 ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 0 0 0 0 0,968 1,779 2,129 yi 0 0 0 0 0,968 3,715 7,623  0 0 0 0 0 0,345 1,323 2,816 li 0 1 2 3 4 5 6 8 yi.li 0 0 0 0 0 4,84 10,674 17,032 yi.li 0 0 0 0 4,84 20,354 48,06 M 0 0 0 0 0 0,6134 2,5796 6,0909 Sƣờn số 2 ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 0 0 0 0,694 1,656 2,194 2,398 yi 0 0 0 0,613 1,441 2,119 2,46 2,581 yi 0 0 0 0,694 3,044 6,894 11,486 yi 0 0 0,613 2,667 6,227 10,806 15,847  0 0 0 0 0,247 1,084 2,454 3,946 li 0 1 2 3 4 5 6 8,67 Sƣờn số 3 li  0 0 0 1 0 2 0,218 3 0,949 4 2,217 5 3,847 6 5,246 8,43 yi.li 0 0 0 0 2,776 8,28 13,164 20,791 yi.li 0 0 0 1,839 5,764 10,595 14,76 21,758 yi.li 0 0 0 2,776 13,832 35,276 69,231 yi.li 0 0 1,839 9,442 25,801 51,156 87,674 M 0 0 0 0 0,3518 1,753 4,4707 8,774 M 0 0 0 0,2331 1,1966 3,2699 6,4833 11,111 67 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 0,077 0,566 1,291 1,941 2,399 2,603 2,71 yi 0 0,395 1,048 1,795 2,303 2,569 2,688 2,764 yi 0 0,806 1,613 2,191 2,541 2,688 2,746 2,775 yi 0,077 0,72 2,577 5,809 10,149 15,151 20,464 yi 0,395 1,838 4,681 8,779 13,651 18,908 24,36 yi 0,806 3,225 7,029 11,761 16,99 22,424 27,945 Sƣờn số 4 li  0 0 0,027 1 0,256 2 0,917 3 2,068 4 3,613 5 5,394 6 6,728 7,3 yi.li 0 0,077 1,132 3,873 7,764 11,995 15,618 19,783 Sƣờn số 5 li  0 0 0,141 1 0,654 2 1,666 3 3,125 4 4,86 5 6,731 6 8,015 7,2 yi.li 0 0,395 2,096 5,385 9,212 12,845 16,128 19,901 Sƣờn số 6 li  0 0 0,287 1 1,148 2 2,502 3 4,187 4 6,048 5 7,983 6 9,181 7,1 yi.li 0 0,806 3,226 6,573 10,164 13,44 16,476 19,703 yi.li 0,077 1,286 6,291 17,928 37,687 65,3 100,7 yi.li 0,395 2,886 10,367 24,964 47,021 75,994 112,02 yi.li 0,806 4,838 14,637 31,374 54,978 84,894 121,07 M 0 0,0098 0,163 0,7973 2,2721 4,7763 8,2759 12,762 M 0 0,0501 0,3658 1,3139 3,1638 5,9593 9,6312 14,197 M 0 0,1021 0,6131 1,855 3,9762 6,9677 10,759 15,344 68 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 1,193 2,039 2,48 2,683 2,76 2,741 2,775 yi 1,193 4,425 8,944 14,107 19,55 25,051 30,567 Sƣờn số 7 li  0 0 0,425 1 1,575 2 3,184 3 5,022 4 6,96 5 8,918 6 10,013 7,1 yi.li 0 1,193 4,078 7,44 10,732 13,8 16,446 19,703 yi.li 1,193 6,464 17,982 36,154 60,686 90,932 127,08 M 0 0,1512 0,8192 2,279 4,582 7,6911 11,524 16,106 Sƣờn số 8 ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 1,507 2,303 2,612 2,741 2,775 2,775 2,775 yi 1,507 5,317 10,232 15,585 21,101 26,651 32,201  0 0,536 1,893 3,643 5,548 7,512 9,488 11,464 li 0 1 2 3 4 5 6 7,1 yi.li 0 1,507 4,606 7,836 10,964 13,875 16,65 19,703 yi.li 1,507 7,62 20,062 38,862 63,701 94,226 130,58 M 0 0,191 0,9657 2,5426 4,9252 8,0732 11,942 16,549 Sƣờn số 9 ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 1,669 2,436 2,688 2,765 2,775 2,775 2,775 yi 1,669 5,774 10,898 16,351 21,891 27,441 32,991  0 0,594 2,056 3,88 5,821 7,793 9,769 11,745 li 0 1 2 3 4 5 6 7,1 yi.li 0 1,669 4,872 8,064 11,06 13,875 16,65 19,703 yi.li 1,669 8,21 21,146 40,27 65,205 95,73 132,08 M 0 0,2115 1,0405 2,68 5,1037 8,2638 12,132 16,74 69 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 1,74 2,473 2,703 2,775 2,775 2,775 2,775 yi 0 1,691 2,402 2,656 2,756 2,775 2,775 2,775 yi 0 1,607 2,251 2,548 2,707 2,77 2,775 2,775 yi 1,74 5,953 11,129 16,607 22,157 27,707 33,257 yi 1,691 5,784 10,842 16,254 21,785 27,335 32,885 yi 1,607 5,465 10,264 15,519 20,996 26,541 32,091 Sƣờn số10 li  0 0 0,619 1 2,119 2 3,962 3 5,912 4 7,888 5 9,864 6 11,249 7,1 yi.li 0 1,74 4,946 8,109 11,1 13,875 16,65 19,703 Sƣờn số 11 li  0 0 0,602 1 2,059 2 3,86 3 5,786 4 7,755 5 9,731 6 11,388 9,29 yi.li 0 1,691 4,804 7,968 11,024 13,875 16,65 25,78 Sƣờn số 12 li  0 0 0,572 1 1,946 2 3,654 3 5,525 4 7,475 5 9,449 6 11,536 9,29 yi.li 0 1,607 4,502 7,644 10,828 13,85 16,65 25,78 yi.li 1,74 8,426 21,481 40,69 65,665 96,19 132,54 yi.li 1,691 8,186 20,958 39,95 64,849 95,374 137,8 yi.li 1,607 7,716 19,862 38,334 63,012 93,512 135,94 M 0 0,2205 1,0679 2,7224 5,1569 8,3221 12,191 16,798 M 0 0,2143 1,0375 2,6561 5,0631 8,2187 12,087 17,465 M 0 0,2037 0,9779 2,5172 4,8583 7,9859 11,851 17,229 70 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 1,469 2,081 2,384 2,581 2,688 2,746 2,775 yi 0 1,305 1,871 2,169 2,374 2,516 2,62 2,775 yi 0 1,085 1,604 1,879 2,079 2,256 2,428 2,775 yi 1,469 5,019 9,484 14,449 19,718 25,152 30,673 yi 1,305 4,481 8,521 13,064 17,954 23,09 28,485 yi 1,085 3,774 7,257 11,215 15,55 20,234 25,437 Sƣờn số 13 li  0 0 0,523 1 1,787 2 3,376 3 5,144 4 7,02 5 8,954 6 11,499 9,29 yi.li 0 1,469 4,162 7,152 10,324 13,44 16,476 25,78 Sƣờn số 14 li  0 0 0,465 1 1,595 2 3,033 3 4,651 4 6,392 5 8,22 6 11,168 9,29 yi.li 0 1,305 3,742 6,507 9,496 12,58 15,72 25,78 Sƣờn số 15 li  0 0 0,386 1 1,344 2 2,583 3 3,993 4 5,536 5 7,203 6 10,385 9,29 yi.li 0 1,085 3,208 5,637 8,316 11,28 14,568 25,78 yi.li 1,469 7,1 18,414 35,89 59,654 89,57 131,83 yi.li 1,305 6,352 16,601 32,604 54,68 82,98 124,48 yi.li 1,085 5,378 14,223 28,176 47,772 73,62 113,97 M 0 0,1862 0,8998 2,3337 4,5486 7,5603 11,352 16,707 M 0 0,1654 0,805 2,1039 4,1321 6,9299 10,517 15,776 M 0 0,1375 0,6816 1,8026 3,5709 6,0544 9,3303 14,444 71 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 0,814 1,276 1,554 1,769 1,968 2,161 2,753 yi 0 0,484 0,856 1,129 1,353 1,585 1,811 2,613 yi 0 0,097 0,362 0,625 0,877 1,117 1,361 2,345 yi 0,814 2,904 5,734 9,057 12,794 16,923 21,837 yi 0,484 1,824 3,809 6,291 9,229 12,625 17,049 yi 0,097 0,556 1,543 3,045 5,039 7,517 11,223 Sƣờn số 16 li  0 0 0,29 1 1,034 2 2,041 3 3,224 4 4,555 5 6,025 6 9,31 9,57 yi.li 0 0,814 2,552 4,662 7,076 9,84 12,966 26,346 Sƣờn số 17 li yi.li  0 0 0 0,172 1 0,484 0,649 2 1,712 1,356 3 3,387 2,24 4 5,412 3,286 5 7,925 4,495 6 10,866 7,698 9,8 25,607 Sƣờn số 18 li  0 0 0,035 1 0,198 2 0,549 3 1,084 4 1,794 5 2,676 6 5,585 10,2 yi.li 0 0,097 0,724 1,875 3,508 5,585 8,166 23,919 yi.li 0,814 4,18 11,394 23,132 40,048 62,854 102,17 yi.li 0,484 2,68 7,779 16,578 29,915 48,706 85,179 yi.li 0,097 0,918 3,517 8,9 17,993 31,744 63,829 M 0 0,1032 0,5298 1,444 2,9317 5,0755 7,9659 12,948 M 0 0,0613 0,3397 0,9859 2,101 3,7913 6,1728 10,795 M 0 0,0123 0,1163 0,4457 1,128 2,2804 4,0231 8,0894 72 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB ĐN 0 1 2 3 4 5 6 MB yi 0 0 0 0,082 0,337 0,585 0,831 1,925 yi 0 0 0 0 0 0 0,196 1,269 yi 0 0 0,082 0,501 1,423 2,839 5,595 yi 0 0 0 0 0 0,196 1,661 Sƣờn số 19 li  0 0 0 1 0 2 0,029 3 0,178 4 0,507 5 1,011 6 3,362 10,58 yi.li 0 0 0 0,246 1,348 2,925 4,986 20,367 Sƣờn số 20 li yi.li  0 0 0 0 1 0 0 2 0 0 3 0 0 4 0 0 5 0 0,07 6 1,176 1,435 11,1 14,086 yi.li 0 0 0,246 1,84 6,113 14,024 39,377 yi.li 0 0 0 0 0 1,176 16,438 M 0 0 0 0,0312 0,2332 0,7747 1,7773 4,9904 M 0 0 0 0 0 0 0,149 2,0833 6.2. TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ THỦY LỰC 6.2.1. Tính toán các yếu tố đường nước. Các đại lượng tính toán.  Đƣờng cong diện tích đƣờng nƣớc S (z) (Trang 19-[7]) Xm S=  2ydx . (6-5) Xd  Đƣờng cong hoành độ tâm diện tích đƣờng nƣớc Xf (z) (Trang 19-[7]) Xm Xf = My S  2yxdx = Xd Xm . (6-6)  2ydx Xd  Đƣờng cong moment quán tính của diện tích đƣờng nƣớc Ix(z) đối với trục đi qua tâm đƣờng nƣớc và song song với trục Ox : (Trang 19-[7]) 73 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Xm Ix =  Xd 2 3 y dx . 3 (6-7)  Đƣờng cong moment quán tính của diện tích đƣờng nƣớc If(z); đối với trục đi qua tâm đƣờng nƣớc và song song với trục Oy (Trang 19-[7]) Xm If =I y -X .S=  2yx 2dx-Xf2 .S . 2 f (6-8) Xd Phương pháp tính  Sử dụng phƣơng pháp tính tích phân gần đúng: Phƣơng pháp hình thang, Simpson…  Phƣơng pháp hình thang : + S=ΔL yi k i . (6-9) + MY =ΔL2  yi .k i .i . (6-10) + Xf = (6-11) ΔL2  yi .k i .i . ΔL yi k i ΔL + Ix =  yi3.k i . 3 If =ΔL3  yi k ii 2 -Xf2 .S . (6-12) (6-13) Với L = 1,045 (m ) ; T = 0,356 (m) ta tính toán cho các đƣờng nƣớc 74 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 6-2 Tính toán các yêu tố đƣờng nƣớc ĐN 1 Sƣờn 3' 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 18' yi(m) 0 0,077 0,395 0,806 1,193 1,507 1,669 1,74 1,691 1,607 1,469 1,305 1,085 0,814 0,484 0,097 0  ki 0,19 1,19 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1,18 0,18 yiki 0 0,0916 0,79 1,612 2,386 3,014 3,338 3,48 3,382 3,214 2,938 2,61 2,17 1,628 0,968 0,1145 0 31,736 S = 33,164 ; MY= 32,654 Xf= Sƣờn 3' 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 yi(m) 0 0,566 1,048 1,613 2,039 2,303 2,436 2,473 2,402 2,251 2,081 1,871 1,604 1,276 ki 0,9 1,9 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 yiki 0 1,0754 2,096 3,226 4,078 4,606 4,872 4,946 4,804 4,502 4,162 3,742 3,208 2,552 i -6,19 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 8,18 yikii 0 -0,55 -3,95 -6,448 -7,158 -6,028 -3,338 0 3,382 6,428 8,814 10,44 10,85 9,768 6,776 0,9157 0 29,902 yi3 0 0,0005 0,0616 0,5236 1,6979 3,4225 4,6491 5,268 4,8354 4,15 3,17 2,2224 1,2773 0,5394 0,1134 0,0009 0 kiyi3 0 0,0005 0,1233 1,0472 3,3959 6,8449 9,2982 10,536 9,6708 8,3 6,3401 4,4449 2,5546 1,0787 0,2268 0,0011 0 63,863 i2 38,316 36 25 16 9 4 1 0 1 4 9 16 25 36 49 64 66,912 yii2ki 0 3,2987 19,75 25,792 21,474 12,056 3,338 0 3,382 12,856 26,442 41,76 54,25 58,608 47,432 7,3254 0 337,76 0,9846 ; Ix= 22,246 ; If= 353,29 ; Iy = 385,44 i -6,9 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 ĐN 2 yikii 0 -6,452 -10,48 -12,9 -12,23 -9,212 -4,872 0 4,804 9,004 12,486 14,968 16,04 15,312 yi3 0 0,1813 1,151 4,1967 8,4772 12,215 14,455 15,124 13,859 11,406 9,0119 6,5497 4,1268 2,0776 kiyi3 0 0,3445 2,302 8,3933 16,954 24,429 28,911 30,248 27,717 22,812 18,024 13,099 8,2536 4,1551 i2 47,61 36 25 16 9 4 1 0 1 4 9 16 25 36 yii2ki 0 38,714 52,4 51,616 36,702 18,424 4,872 0 4,804 18,008 37,458 59,872 80,2 91,872 75 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 17 18 18' S= 0,856 0,362 0  2 1,67 0,67 1,712 0,6045 0 50,186 7 8 8,67 11,984 4,8363 0 33,28 0,6272 0,0474 0 52,444; MY= 36,343 ; Xf= 0,693 ; Ix= 72,097 ; If= 1,2544 0,0792 0 206,98 49 64 75,169 83,888 38,691 0 617,52 679,51 ; Iy =704,69 ĐN 3 Sƣờn 2' 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 19' S= Sƣờn 2 3 4 5 6 7 8 9 yi(m) 0 0,613 1,291 1,795 2,191 2,48 2,612 2,688 2,703 2,656 2,548 2,384 2,169 1,879 1,554 1,129 0,625 0,082 0  65,308 ; yi(m) 0,694 1,441 1,941 2,303 2,541 2,683 2,741 2,765 ki 0,62 1,62 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1,15 0,15 yiki 0 0,9931 2,582 3,59 4,382 4,96 5,224 5,376 5,406 5,312 5,096 4,768 4,338 3,758 3,108 2,258 1,25 0,0943 0 62,495 i -7,62 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9,15 MY=24,71 ; Xf= ki 1,56 2 2 2 2 2 2 2 yiki 1,0826 2,882 3,882 4,606 5,082 5,366 5,482 5,53 i -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 yikii 0 -6,951 -15,49 -17,95 -17,53 -14,88 -10,45 -5,376 0 5,312 10,192 14,304 17,352 18,79 18,648 15,806 10 0,8487 0 22,627 yi3 0 0,2303 2,1517 5,7835 10,518 15,253 17,82 19,422 19,749 18,736 16,542 13,549 10,204 6,6341 3,7528 1,4391 0,2441 0,0006 0 kiyi3 0 0,3732 4,3034 11,567 21,036 30,506 35,641 38,843 39,497 37,473 33,085 27,099 20,408 13,268 7,5056 2,8781 0,4883 0,0006 0 323,97 i2 58,064 49 36 25 16 9 4 1 0 1 4 9 16 25 36 49 64 81 83,723 yii2ki 0 48,66 92,952 89,75 70,112 44,64 20,896 5,376 0 5,312 20,384 42,912 69,408 93,95 111,89 110,64 80 7,6383 0 914,52 0,3784 ; Ix= 112,85 ; If= 1034,3 ; Iy =1043,6 ĐN 4 yikii -8,661 -20,17 -23,29 -23,03 -20,33 -16,1 -10,96 -5,53 yi3 0,3343 2,9922 7,3127 12,215 16,406 19,314 20,593 21,139 kiyi3 0,5214 5,9844 14,625 24,429 32,813 38,627 41,187 42,278 i2 64 49 36 25 16 9 4 1 yii2ki 69,289 141,22 139,75 115,15 81,312 48,294 21,928 5,53 76 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 19' S= 2,775 2,756 2,707 2,581 2,374 2,079 1,769 1,353 0,877 0,337 0  2 2 2 2 2 2 2 2 2 1,6 0,6 5,55 5,512 5,414 5,162 4,748 4,158 3,538 2,706 1,754 0,5392 0 72,994 76,279 MY = 2,8236 Xf= Sƣờn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 yi(m) 0,968 1,656 2,119 2,399 2,569 2,688 2,76 2,775 2,775 2,775 2,775 2,77 2,688 2,516 2,256 1,968 1,585 1,117 0,585 0  S = 87,245 ki 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 yiki 1,936 3,312 4,238 4,798 5,138 5,376 5,52 5,55 5,55 5,55 5,55 5,54 5,376 5,032 4,512 3,936 3,17 2,234 1,17 0 83,488 ; MY = -36,17 ; 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9,6 0 5,512 10,828 15,486 18,992 20,79 21,228 18,942 14,032 4,8528 0 2,5857 0,037 Ix= i -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xf = 21,369 20,933 19,836 17,193 13,38 8,9859 5,5358 2,4768 0,6745 0,0383 0 42,738 41,867 39,673 34,387 26,759 17,972 11,072 4,9536 1,3491 0,0612 0 421,3 0 1 4 9 16 25 36 49 64 81 92,16 0 5,512 21,656 46,458 75,968 103,95 127,37 132,59 112,26 43,675 0 1291,9 146,75 If= 1474,2 Iy = 1474,3 ĐN 5 yikii -17,42 -26,5 -29,67 -28,79 -25,69 -21,5 -16,56 -11,1 -5,55 0 5,55 11,08 16,128 20,128 22,56 23,616 22,19 17,872 10,53 0 -33,12 yi3 0,907 4,5413 9,5147 13,807 16,955 19,422 21,025 21,369 21,369 21,369 21,369 21,254 19,422 15,927 11,482 7,6221 3,9819 1,3937 0,2002 0 kiyi3 1,8141 9,0826 19,029 27,613 33,91 38,843 42,049 42,738 42,738 42,738 42,738 42,508 38,843 31,854 22,964 15,244 7,9638 2,7873 0,4004 0 505,86 i2 81 64 49 36 25 16 9 4 1 0 1 4 9 16 25 36 49 64 81 100 yii2ki 156,82 211,97 207,66 172,73 128,45 86,016 49,68 22,2 5,55 0 5,55 22,16 48,384 80,512 112,8 141,7 155,33 142,98 94,77 0 1845,2 -0,415 ; Ix= 176,21; If = 2090,7 ; Iy = 2105,7 6.2.2. Các yếu tố thân tàu Các đại lượng tính toán.  Đƣờng cong thể tích chiếm nƣớc V (z) (Trang 20 - [7]) 77 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam T T Xm Z0 Z0 Xd V   Sdz    2 ydxdz . (6-14)  Đƣờng cong hoành độ tâm nổi XB(z) (Trang 21 - [7]) T XB  M yz V   SX f dz Z0 T . (6-15) . (6-16)  Sdz Z0  Đƣờng cong độ cao tâm nổi ZB(z) (Trang 21 - [7]) T M X B  XY  V  Szdz Z0 T  Sdz Z0  Đƣờng cong bán kính tâm nghiêng r0(z). (Trang 28 - [8]) ro   Đƣờng cong bán kính tâm chúi R0(z) (Trang 28 - [8]) R0  Ix V (6-17) If V (6-18)  Các đƣờng cong hệ số béo thể tích , hệ số béo đƣờng nƣớc , hệ số béo sƣờn giữa (Trang 28 - [8]) CB  V ; L.B.d Cw  S ; LB CM   Bd  CB . Cw  Chiều cao tâm nghiêng (Trang 43 - [7]) ZM : ZM = r0+ZB.  Chiều cao tâm chúi ZML(Trang 44 - [7]) : ZML = R0+ZB.  .S  Số tấn trên 1cm chiều chìm TPC(Trang 19 - [7]) TPC  .  100 D.H 0 Momen chúi trên 1cm chiều chìm (Trang 57 - [7]) MTC  . 100 L  Lƣợng chiếm nƣớc D (Trang 22 - [3]) : D = V. (6-19) (6-20) (6-21) (6-22) (6-23) (6.24) Phương pháp tính.  Sử dụng phƣơng pháp tính tích phân gần đúng: Phƣơng pháp hình thang, Simpson…  Phƣơng pháp hình thang (Trang 29 - [8]) 78 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam T V 2  Si ; S X  S i XB tp i tp       fi S i  T . S i ; ZB tp (6-25) i tp Trong đó : yi – Nửa chiều rộng tàu tại Sn thứ i đang xét ở đƣờng nƣớc bất kì. Ki – Hệ số hình thang. L – Khoảng sƣờn lý thuyết. T – Khoảng cách giữa 2 đƣờng nƣớ liên tiếp. Li – Chiều dài tại đƣờng nƣớc thứ i. Bi – Chiều rộng sƣờng giữa ở đƣờng nƣớc đang xét.  d – Chiều chìm tàu. 79 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 6-3 Tính toán các yếu tố thân tàu Đại lƣợng tính Công thức Đơn ĐN0 vị 0 m 0 ĐN1 ĐN2 ĐN3 ĐN4 ĐN5 1 0,356 2 0,712 3 1,068 4 1,424 5 1,78 33,164 52,444 65,308 76,279 87,245 33,164 118,77 236,52 378,11 541,63 5,9032 21,142 42,101 67,304 96,411 0,38 0,04 -0,41 32,501 36,187 24,817 3,0511 -35,77 32,501 101,19 162,19 190,06 157,34 3,85 2,82 1,63 33,164 104,89 195,92 305,11 436,22 33,164 171,22 472,03 973,07 1714,4 Thứ tự đƣờng nƣớc Chiều chìm Diện tích đƣờng nƣớc i iT Si m2 Tổng tích phân Si m2 Thể tích ngâm nƣớc V=T/2.Si m3 0 Hoành độ tâm diện tích đƣờng nƣớc Xf (TLN1) m 0 Tích Si.Xf Si.Xf m3 0 Tổng tích phân Si.Xf m3 Xc=(Si.Xf)/V m 0 Si.i m2 0 Si.i m2 ZB=T.(Si.i)/Si m 0 0,36 0,51 0,71 0,92 1,13 yi m 0 1,74 2,473 2,703 2,775 2,775 yi m 1,74 5,953 11,129 16,607 22,157  = yi.T m2 0 0,62 2,12 3,96 5,91 7,89 Li m 0 17,54 19 20,9 =/(2yi.Ti) - 0 0,5 0,6 0,69 0,75 0,8 =Si/(2yi.Li) - 0 0,63 0,65 0,69 0,72 0,75 =V/(2yi.LiTi) - 0 0,32 0,37 0,42 0,45 0,47 Ix( TLN1) m4 0 112,85 146,75 176,21 0 2,68 2,18 1,83 Hoành độ tâm nổi Tích Si.i Tổng tích phân Cao độ tâm nổi Tung độ sƣờn lớn nhất Tổng tích phân Diện tích sƣờn giữa 0 0,98 5,51 0,69 4,79 Chiều dài đƣờng nƣớc Hệ số béo sƣờn giữa Hệ số béo đƣờng nƣớc Hệ số béo thể tích Moment quán tính Ix Bán kính tâm nghiêng Moment quán tính dọc đƣờng nƣớc r0=Ix/V m Iy=L3.yi.i2.ki m4 Moment quán tính If If (TLN1) m4 0 353,29 679,51 1034,3 1474,2 2090,7 R0=If/V m 0 59,85 32,14 24,57 21,9 21,69 ZM=r0+ZB m 0 4,13 3,92 3,39 3,1 2,96 ZML=R0+ZB m 0 60,21 32,65 25,28 22,82 22,82 D=.V Tấn 0 6,0508 21,67 43,154 68,986 98,821 Bán kính tâm chúi Cao độ tâm nghiêng Cao độ tâm chúi Lƣợng chiếm nƣớc 15,014 16,282 22,246 72,097 3,77 3,41 385,45 704,69 1043,62 1478,28 2105,73 80 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chương 7. CÂN BẰNG - ỔN ĐỊNH 7.1. TÍNH TOÁN VÀ VẼ ĐƢỜNG CONG CÁNH TAY ĐÒN HÌNH DÁNG 7.1.1. Dựng sường trebusep Để tiến hành xây dựng sƣờn trebysev theo chiều dài tàu theo hoành độ ta chia làm 9 sƣờn với hoành độ theo công thức : X i  ki . L 2 (7-1) Trong đó : ki – hệ số trebysev L – Chiều dài tàu Bảng 7-1 Xác định sƣờng Trebusep Sƣờn -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 - ki -0,9116 -0,601 -0,5288 -0,1679 0 0,1679 0,5288 0,601 0,9116 Xi -9,52622 -6,28045 -5,52596 -1,75456 0 1,754555 5,52596 6,28045 9,52622 Độ cong ngang boong của sƣờn đƣợc xác định theo công thức : h= B 50 (7-2) với B là chiều rộng tàu tại sƣờn Quy ƣớc: Sƣờn phía sau vẽ nét đứt. Sƣờn phía trƣớc mũi vẽ nét liền. 81 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Hình 7-1 Sƣờn Trebusep 7.1.2. Xác định hoành độ và cao độ trọng tâm Bảng 7-2 Xác định hoành độ và cao độ trọng tâm tàu không STT 1 2 3 4 5 6 8 9 12 13 14 Trọng lƣợng và trọng tâm tàu không trọng lƣợng Tọa độ trọng tâm Thành phần Pi ( T) xi zi Khoang mũi 5,6 9,251 1,29 Kho 6,98 6,75 1,24 Buồng thuyền viên 11,86 3,65 1,225 Khoang máy 13,95 -1,2 1,22 Khoang nhiên liệu 7,37 -5,174 1,25 Khoang dằn lái 8,45 -7,325 1,653 Khoang đuôi 2,75 -10,15 1,72 Thƣợng tầng 15 1,5 3,3 Thiết bị năng lƣợng 3,25 -0,923 1,35 Thiết bị tàu 1,2 -0,65 0,43 76,41 Hoành độ trọng tâm tàu: Cao độ trọng tâm tàu: Momen tĩnh Pi.xi Pi.zi 51,806 7,224 47,115 8,6552 43,289 14,529 -16,74 17,019 -38,13 9,2125 -61,9 13,968 -27,91 4,73 22,5 49,5 -3 4,3875 -0,78 0,516 16,249 129,74 XG= 0,21 m ZG = 1,7 m 82 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 7-3 Xác định hoành độ và cao độ trọng tâm nhiên liệu 100% dự trữ STT 1 2 4 Trọng lƣợng và trọng tâm nhiên liệu dự trữ 100% dự trữ Trọng Tọa độ trọng tâm Momen tĩnh Thành phần lƣợng Pi ( T) xi zi Pi.xi Pi.zi Két dầu FO bên phải 3 -5,2 1,1 -15,6 3 Két dầu FO bên trái 3 -5,2 1,1 -15,6 3 Két nƣớc ngọt 3,5 3,302 0,38 11,557 1,33 Tổng 9,5 -19,643 7,33 Hoành độ trọng tâm Cao độ trọng tâm XG = -2,07 ZG = 0,83 Bảng 7-3 Xác định hoành độ và cao độ trọng tâm nhiên liệu 100% dự trữ Dằn 1 2 3 Két dằn đuôi Két dằn đáy 1 Két dằn đáy 2 Tổng 6 4,5 3 13,5 -7,5 -5,264 6,55 2,161 0,38 0,38 -45 -23,688 19,65 12,966 1,71 1,14 -49,038 29,336 Hoành độ trọng tâm tàu XG = -3,63 Cao độ trọng tâm tàu ZG = 2,17 7.1.3. Xác định các yếu tố đường nước nghiêng  Tại mỗi trƣờng hợp tính toán ổn định ta cần xác định các yếu tố của đƣờng nƣớc nghiêng ở các góc nghiêng khác nhau , đó là : o Diện tích đƣờng nƣớc phụ Si’ . o Moment tĩnh của đƣờng nƣớc phụ với trục qua tâm diện tích đƣờng nƣớc trƣớc và song song với trục Ox : Mx’. o Moment quán tính của diện tích đƣờng nƣớc phụ lấy đối với trục đi qua tọng tâm của đƣờng nƣớc và song song với trục Ox : Ix’. o Tung độ tâm diện tích đƣờng nƣớc : yf. o Moment quán tính của diện tích đƣờngnƣớc tƣơng đƣờng lấy đối với trục qya tâm diện tích và song song với trục Ox : Ix . o Khoảng cách giữa đƣờng nƣớc phụ với đƣờng nƣớc tƣơng đƣơng  .  Công thức tính toán Xm Si' =  (a+b)dx . (7-3) Xd 83 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Xm M =  (a 2 -b 2 )dx . ' x (7-4) Xd Xm 1 3 3 . I =  (a +b )dx 3 Xd ' x (7-5) Xm yf = ' x M = S 1 (a 2 -b 2 )dx  2 Xd Xm (7-6) .  (a+b)dx Xd ε= 1 M 'x dθ . 2 S (7-7)  Phƣơng pháp tính toán L   a+ b  . 9 1 L 2 M'x = .  a - b 2 . 2 9 1L 3 I'x = a + b3 .  39 Si' = -  -  - (7-8)  (7-9)  (7-10) M 'x yf =η= ' . S ' ' I x =I x -Si .yf2 . ε=0,5.dθ.η . - (7-11) (7-12) (7-13) Tính bán kính tâm nghiêng r tại các chiều chìm (Trang 61 – [8]) r  Ix V (7-14) Tính toán và vẽ tay đòn ổn định hình dáng l l= ycos+ (Z-ZB)sin  Trong đó : - Z  d 2     r .sin  . tp - ZB đo trên đƣờng cong thủy lực - y  d 2   r cos . tp Theo mục 3.6.1_phần 10_tập 7 quy chuẩn 2010 tàu kéo đƣợc tính cho 2 trƣờng hợp  Tàu toàn bộ dự trữ  Tàu 10% dự trữ 84 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Kết quả tính toán đƣợc thể hiện trên các bảng tính sau 7.1.3.1. STT 1 2 Trường hợp 1 tàu toàn bộ dự trữ Bảng 7-4 Trọng tâm tàu trƣờng hợp toàn bộ dự trữ Trƣờng hợp tàu toàn bộ dự trữ Tọa độ trọng Trọng lƣợng tâm Thành phần Pi ( T) xi zi Tàu không 76,41 0,21 1,7 Thuyền viên + Hành lý 0,6 3,3 1,6 3 Vật dằn 4 Dự trữ Tổng 13,5 -3,63 -2,07 9,5 100,01 Hoành độ trọng tâm tàu Cao độ trọng tâm tàu Lƣợng chiếm nƣớc Thể tích chiếm nƣớc Chiều chìm 2,17 0,83 Momen tĩnh Pi.xi 16,046 1,98 Pi.zi 129,9 0,96 -49,01 -19,67 -50,64 29,295 7,315 167,47 XG = -0,51 m ZG = 1,69 m D = 100,01 T V = 97,57 m3 d = 1,78 m =00 Sƣờn -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4  a (m) 0,869 2,379 2,527 2,775 2,775 2,775 2,197 1,965 0,528 18,79 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,869 2,379 2,527 2,775 2,775 2,775 2,197 1,965 0,528 18,79 a2(m2) 0,7552 5,6596 6,3857 7,7006 7,7006 7,7006 4,8268 3,8612 0,2788 44,869 87,269 174,48 174,48 1,7883 m2 m4 m4 m b2(m2) 0,7552 5,6596 6,3857 7,7006 7,7006 7,7006 4,8268 3,8612 0,2788 44,869 a3(m3) 0,6562 13,464 16,137 21,369 21,369 21,369 10,604 7,5873 0,1472 112,7 M'x= 0 yf== 0 = 0 b3(m3) 0,656235 13,46429 16,13674 21,36923 21,36923 21,36923 10,6045 7,587307 0,147198 112,704 m3 m m 85 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =100 Sƣờn a (m) -4 1,605 -3 2,665 -2 2,732 -1 2,818 0 2,818 1 2,818 2 2,409 3 2,189 4 0,603  20,657 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,595 1,985 2,211 2,801 2,809 2,753 2,054 1,828 0,481 17,517 88,6485 181,138 179,08 1,8354 m2 m4 m4 m a2(m2) 2,576 7,1022 7,4638 7,9411 7,9411 7,9411 5,8033 4,7917 0,3636 51,924 b2(m2) 0,354 3,9402 4,8885 7,8456 7,8905 7,579 4,2189 3,3416 0,2314 40,29 a3(m3) 4,134 18,927 20,391 22,378 22,378 22,378 13,980 10,489 0,2192 135,275 b3(m3) 0,2106 7,8213 10,809 21,976 22,164 20,865 8,6657 6,1084 0,1113 98,731 M'x= 13,509 m3 yf== 0,1524 m = 0,0133 m =200 Sƣờn a (m) -4 1,868 -3 2,264 -2 2,401 -1 2,577 0 2,059 1 2,791 2 2,583 3 2,35 4 0,528  19,421 S'= I'x= Ix= r0 = 85,472 160,47 159,93 1,6391 b (m) 0,577 1,78 2,007 2,826 2,885 2,76 2,088 1,873 0,589 17,385 m2 m4 m4 m a2(m2) 3,4894 5,1257 5,7648 6,6409 4,2395 7,7897 6,6719 5,5225 0,2788 45,523 b2(m2) 0,3329 3,1684 4,028 7,9863 8,3232 7,6176 4,3597 3,5081 0,3469 39,671 a3(m3) 6,5182 11,605 13,841 17,114 8,7291 21,741 17,233 12,978 0,1472 109,91 b3(m3) 0,1921 5,6398 8,0843 22,569 24,013 21,025 9,1031 6,5707 0,2043 97,401 M'x= 6,7947 m3 yf== 0,0795 m = 0,0139 m 86 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =300 Sƣờn a (m) -4 2,132 -3 1,769 -2 1,643 -1 1,546 0 1,399 1 2,146 2 2,762 3 2,878 4 0,571  16,846 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,555 1,603 1,804 2,599 2,675 2,603 2,084 1,889 0,643 16,455 77,332 125,11 125,11 1,2822 m2 m4 m4 m a2(m2) 4,5454 3,1294 2,6994 2,3901 1,9572 4,6053 7,6286 8,2829 0,326 35,564 b2(m2) 0,308 2,5696 3,2544 6,7548 7,1556 6,7756 4,3431 3,5683 0,4134 35,143 a3(m3) 9,69 5,53 4,435 3,695 2,738 9,883 21,07 23,838 0,186 81,073 b3(m3) 0,170954 4,119083 5,870966 17,55573 19,1413 17,63691 9,050929 6,740558 0,265848 80,55227 M'x= 0,4894m3 yf== 0,0063 m = 0,0017 m =400 Sƣờn -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4  S'= I'x= Ix= r0 = a (m) 1,178 1,389 1,29 1,213 1,096 1,689 2,531 2,651 0,843 13,88 b (m) 0,505 1,436 1,626 2,302 2,354 2,317 2,002 1,852 0,642 15,036 67,1494 84,7886 84,4053 0,86507 m2 m4 m4 m a2(m2) 1,3877 1,9293 1,6641 1,4714 1,2012 2,8527 6,406 7,0278 0,7106 24,651 b2(m2) 0,255 2,0621 2,6439 5,2992 5,5413 5,3685 4,008 3,4299 0,4122 29,02 a3(m3) 1,6346 2,679 2,146 1,784 1,316 4,818 16,213 18,63 0,599 49,824 b3(m3) 0,1288 2,9612 4,2989 12,199 13,044 12,439 8,024 6,3522 0,2646 59,712 M'x= -5,073 m3 yf== -0,076 m = -0,026 m 87 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =500 Sƣờn a (m) -4 1,554 -3 1,23 -2 1,145 -1 1,08 0 0,98 1 1,484 2 2,2 3 2,302 4 2,174  14,149 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,406 1,275 1,456 2,018 2,066 2,035 1,846 1,742 0,577 13,421 64,024 68,246 68,212 0,6991 a2(m2) 2,4149 1,5129 1,311 1,1664 0,9604 2,2023 4,84 5,2992 4,7263 24,433 b2(m2) 0,1648 1,6256 2,1199 4,0723 4,2684 4,1412 3,4077 3,0346 0,3329 23,168 m2 m4 m4 m a3(m3) 3,753 1,861 1,501 1,259 0,941 3,268 10,648 12,199 10,275 45,706 b3(m3) 0,0669 2,0727 3,0866 8,2179 8,8184 8,4274 6,2906 5,2862 0,1921 42,459 M'x= 1,4698 m3 yf== 0,023 m = 0,01 m =600 Sƣờn a (m) -4 1,359 -3 1,073 -2 0,997 -1 0,939 0 0,85 1 1,299 2 1,938 3 2,029 4 2,44  12,924 S'= I'x= Ix= r0 = 60,32 58,941 58,937 0,604 b (m) 0,414 1,268 1,447 1,899 1,937 1,91 1,805 1,739 0,632 13,051 m2 m4 m4 m a2(m2) 1,8469 1,1513 0,994 0,8817 0,7225 1,6874 3,7558 4,1168 5,9536 21,11 b2(m2) 0,1714 1,6078 2,0938 3,6062 3,752 3,6481 3,258 3,0241 0,3994 21,561 a3(m3) 2,5099 1,2354 0,991 0,8279 0,6141 2,1919 7,2788 8,3531 14,527 38,529 b3(m3) 0,070958 2,038721 3,029742 6,848176 7,267564 6,967871 5,880735 5,258946 0,252436 37,61515 M'x= -0,523 m3 yf== -0,009 m = -0,005 m 88 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =700 Sƣờn a (m) -4 1,256 -3 0,999 -2 0,929 -1 0,875 0 0,793 1 1,208 2 1,801 3 1,885 4 2,269  12,015 S'= I'x= Ix= r = b (m) 0,351 1,296 1,486 1,811 1,834 1,82 1,766 1,73 0,691 12,785 57,5911 m2 50,7687 m4 50,6429 m4 0,51904 a2(m2) 1,5775 0,998 0,863 0,7656 0,6288 1,4593 3,2436 3,5532 5,1484 18,238 b2(m2) 0,1232 1,6796 2,2082 3,2797 3,3636 3,3124 3,1188 2,9929 0,4775 20,556 a3(m3) 1,981 0,997 0,801 0,669 0,498 1,762 5,841 6,697 11,681 30,932 b3(m3) 0,0432 2,1768 3,2814 5,9396 6,1688 6,0286 5,5077 5,1777 0,3299 34,654 M'x= -2,692 m3 yf== -0,047 m = -0,029 m =800 Sƣờn -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4  a (m) 1,256 0,998 0,931 0,879 0,801 1,198 1,765 1,846 2,216 11,89 S'= 56,79 I'x=48,553 Ix= 48,422 r0= 0,4963 b (m) 0,267 1,413 1,607 1,741 1,749 1,744 1,728 1,717 0,599 12,565 m2 m4 m4 m a2(m2) 1,5775 0,996 0,8668 0,7726 0,6416 1,4352 3,1152 3,4077 4,9107 17,723 b2(m2) 0,0713 1,9966 2,5824 3,0311 3,059 3,0415 2,986 2,9481 0,3588 20,075 a3(m3) 1,9814 0,994 0,807 0,6792 0,5139 1,7194 5,4984 6,2906 10,882 29,366 b3(m3) 0,019 2,8212 4,15 5,2771 5,3502 5,3044 5,1598 5,0619 0,2149 33,358 M'x= -2,73 m3 yf== -0,048 m = -0,034 m 89 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =900 Sƣờn -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4  a (m) 1,289 1,03 0,964 0,913 0,836 1,227 1,786 1,866 2,232 12,143 b (m) 0,202 1,234 1,487 1,666 1,674 1,669 1,65 1,636 0,415 11,633 a2(m2) 1,661521 1,0609 0,929296 0,833569 0,698896 1,505529 3,189796 3,481956 4,981824 18,343287 b2(m2) 0,0408 1,5228 2,2112 2,7756 2,8023 2,7856 2,7225 2,6765 0,1722 17,709 a3(m3) 2,1417 1,0927 0,8958 0,761 0,5843 1,8473 5,697 6,4973 11,119 30,637 b3(m3) 0,0082 1,8791 3,288 4,6241 4,691 4,6491 4,4921 4,3787 0,0715 28,082 S'= 55,213 m2 M'x= 0,7361m3 I'x= 45,452 m4 yf== 0,0133 m 4 Ix= 45,443 m = 0,0105 m r0= 0,4657 m Tay đòn ổn định hình dáng: l=y cos+(z -zB )sin -asin Bảng 7-5 Tay đòn ổn định hình dáng khi tàu toàn bộ dự trữ 0 (z zB)sin 0 0,028 0,309 0,005 0,31 1,199 0,105 0,569 0,036 0,61 0,641 2,401 0,21 0,725 0,105 0,83 0,992 0,556 3,598 0,314 0,76 0,202 0,96 12,477 1,089 0,535 4,689 0,409 0,7 0,313 1,01 0,302 13,228 1,154 0,523 5,747 0,502 0,577 0,435 1,01 0,519 0,178 13,708 1,196 0,488 6,758 0,59 0,409 0,554 0,96 80 0,496 0,086 13,972 1,219 0,488 7,734 0,675 0,212 0,665 0,88 90 0,466 0 14,058 1,227 0,466 8,688 0,758 0 0,758 0,76 rcos rcos y 1,788 1,788 0 0 0 0 z zB 0 10 1,835 1,807 3,595 0,314 0,319 0,319 20 1,639 1,54 6,942 0,606 0,561 30 1,282 1,11 9,592 0,837 40 0,865 0,663 11,365 50 0,699 0,449 60 0,604 70  r 0 rsin rsin ycos l 0 90 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Tay đòn ổn định hình tĩnh: l=y cos+(z -zB )sin -asin =l - asin Với ZB = 1,13 m ; a = ZG-ZB = 0,56 m Bảng 7-6 Tay đòn ổn định tĩnh khi tàu toàn bộ dự trữ   10 20 30 40 50 60 70 80 90 7.1.3.2. l 0 0,31 0,61 0,83 0,96 1,01 1,01 0,96 0,88 0,76 sin 0 0,17 0,34 0,5 0,64 0,77 0,87 0,94 0,98 1 a.sin 0 0,1 0,19 0,28 0,36 0,43 0,49 0,53 0,55 0,56 l=l-asin 0 0,21 0,42 0,55 0,6 0,58 0,52 0,43 0,33 0,2 tpl 0 0,21 0,84 1,81 2,96 4,14 5,24 6,19 6,95 7,48 d=/2.l 0 0,02 0,07 0,16 0,26 0,36 0,46 0,54 0,61 0,65 Trường hợp 2 tàu với 10% dự trữ Bảng 7-7 Hoành độ và cao độ trọng tâm tàu khi 10% dự trữ STT 1 2 3 4 Trƣờng hợp tàu10% dự trữ Tọa độ trọng Trọng tâm Thành phần lƣợng Pi ( T) xi zi Tàu không 76,41 0,21 1,7 Thuyền viên + 0,6 Hành lý 3,3 1,6 Vật dằn 13,5 -3,63 2,26 Dự trữ 0,95 -2,07 0,083 Tổng 91,46 Hoành độ trọng tâm tàu Cao độ trọng tâm tàu Lƣợng chiếm nƣớc Thể tích chiểm nƣơc Chiều chìm XG ZG D V d Momen tĩnh Pi.xi 16,046 Pi.zi 129,9 1,98 -49,01 -1,967 -32,95 0,96 30,51 0,0789 161,45 = -0,36 m = 1,77 m = 91,46 = 89,23 = 1,63 91 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =00 Sƣờn a (m) -4 0,472 -3 2,243 -2 2,423 -1 2,775 0 2,775 1 2,775 2 2,128 3 1,889 4 0,428  17,908 b (m) 0,472 2,243 2,423 2,775 2,775 2,775 2,128 1,889 0,428 17,908 a2(m2) 0,2228 5,031 5,8709 7,7006 7,7006 7,7006 4,5284 3,5683 0,1832 42,507 b2(m2) 0,2228 5,031 5,8709 7,7006 7,7006 7,7006 4,5284 3,5683 0,1832 42,507 S'= 83,173 m2 I'x= 164,38 m4 Ix= 164,38 m4 r0= 1,8422 m a3(m3) 0,1052 11,285 14,225 21,369 21,369 21,369 9,6364 6,7406 0,0784 106,18 b3(m3) 0,1052 11,285 14,225 21,369 21,369 21,369 9,6364 6,7406 0,0784 106,18 M'x= 0 m3 yf== 0 m = 0m =100 Sƣờn a (m) -4 0,96 -3 2,611 -2 2,69 -1 2,817 0 2,817 1 2,817 2 2,343 3 2,106 4 0,494  19,655 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,338 1,789 2,044 2,763 2,77 2,685 2,974 1,747 0,387 17,497 86,275 m2 182,09 m4 181,35 m4 2,0324 m a2(m2) 0,9216 6,8173 7,2361 7,9355 7,9355 7,9355 5,4896 4,4352 0,244 48,95 b2(m2) 0,1142 3,2005 4,1779 7,6342 7,6729 7,2092 8,8447 3,052 0,1498 42,055 a3(m3) 0,884 17,80 19,465 22,354 22,354 22,354 12,862 9,34 0,12 127,53 b3(m3) 0,0386 5,7257 8,5397 21,093 21,254 19,357 26,304 5,3319 0,058 107,7 M'x= 8,0058 m3 yf== 0,0928 m =0,0081 m 92 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =200 Sƣờn a (m) -4 1,82 -3 2,771 -2 2,823 -1 2,687 0 2,483 1 2,855 2 2,547 3 2,337 4 0,479  20,802 b (m) 0,335 1,554 1,783 2,646 2,724 2,603 1,945 1,732 0,442 15,764 a2(m2) 3,3124 7,6784 7,9693 7,22 6,1653 8,151 6,4872 5,4616 0,2294 52,675 84,914m2 166,93m4 161,32m4 1,808 m S'= I'x= Ix= r0 = b2(m2) 0,1122 2,4149 3,1791 7,0013 7,4202 6,7756 3,783 2,9998 0,1954 33,882 a3(m3) 6,0286 21,277 22,497 19,4 15,308 23,271 16,523 12,764 0,1099 137,18 b3(m3) 0,0376 3,7528 5,6683 18,525 20,213 17,637 7,358 5,1957 0,0864 78,474 M'x= 21,821m3 yf== 0,257 m = 0,0448 m =300 Sƣờn a (m) -4 1,922 -3 1,971 -2 1,846 -1 1,749 0 1,603 1 2,347 2 2,675 3 2,519 4 0,254  16,886 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,489 1,529 1,736 2,526 2,593 2,537 2,087 1,906 0,662 16,065 76,52 m2 118,97 m4 118,89 m4 1,3324 m a2(m2) 3,6941 3,8848 3,4077 3,059 2,5696 5,5084 7,1556 6,3454 0,0645 35,689 b2(m2) 0,2391 2,3378 3,0137 6,3807 6,7236 6,4364 4,3556 3,6328 0,4382 33,558 a3(m3) 7,1 7,657 6,2906 5,3502 4,1191 12,928 19,141 15,984 0,0164 78,587 b3(m3) 0,1169 3,5746 5,2318 16,118 17,434 16,329 9,0901 6,9242 0,2901 75,109 M'x= 2,4745m3 yf== 0,0323m = 0,0085 m 93 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =400 Sƣờn a (m) -4 1,92 -3 1,533 -2 1,434 -1 1,357 0 1,241 1 1,831 2 2,672 3 2,791 4 0,328  15,107 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,43 1,395 1,588 2,233 2,286 2,25 1,993 1,864 0,864 14,903 a2(m2) 3,6864 2,3501 2,0564 1,8414 1,5401 3,3526 7,1396 7,7897 0,1076 29,864 b2(m2) 0,1849 1,946 2,5217 4,9863 5,2258 5,0625 3,972 3,4745 0,7465 28,12 69,69 m2 93,925 m4 93,867 m4 1,052 m a3(m3) 7,077 3,602 2,948 2,498 1,911 6,138 19,076 21,74 0,035 65,031 b3(m3) 0,0795 2,7147 4,0045 11,134 11,946 11,391 7,9163 6,4765 0,645 56,308 M'x= 2,0244m3 yf== 0,029 m = 0,0101 m =500 Sƣờn a (m) -4 1,602 -3 1,274 -2 1,19 -1 1,125 0 1,026 1 1,528 2 2,242 3 2,344 4 0,606  12,937 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,283 1,343 1,524 2,032 2,077 2,048 1,906 1,825 0,733 13,771 62,022 64,734 64,512 0,723 m2 m4 m4 m a2(m2) 2,5664 1,6231 1,4161 1,2656 1,0527 2,3348 5,0266 5,4943 0,3672 21,147 b2(m2) 0,0801 1,8036 2,3226 4,129 4,3139 4,1943 3,6328 3,3306 0,5373 24,344 a3(m3) 4,1114 2,0678 1,6852 1,4238 1,08 3,5675 11,27 12,879 0,2225 38,307 b3(m3) 0,0227 2,4223 3,5396 8,3902 8,96 8,5899 6,9242 6,0784 0,3938 45,321 M'x= -3,713 m3 yf== -0,06 m = -0,026 m 94 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =600 Sƣờn a (m) -4 1,469 -3 1,182 -2 1,107 -1 1,049 0 0,96 1 1,408 2 2,046 3 2,137 4 2,545  13,903 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,174 1,276 1,457 1,832 1,863 1,843 1,768 1,721 0,732 12,666 61,699 62,609 62,359 0,6989 a2(m2) 2,158 1,3971 1,2254 1,1004 0,9216 1,9825 4,1861 4,5668 6,477 24,015 m2 m4 m4 m b2(m2) 0,0303 1,6282 2,1228 3,3562 3,4708 3,3966 3,1258 2,9618 0,5358 20,628 a3(m3) 3,17 1,6514 1,3566 1,1543 0,8847 2,7913 8,5648 9,7592 16,484 45,816 b3(m3) 0,0053 2,0776 3,093 6,1486 6,466 6,26 5,5265 5,0973 0,3922 35,066 M'x= 3,9321m3 yf== 0,0637m = 0,0334 m =700 Sƣờn a (m) -4 1,301 -3 1,037 -2 0,967 -1 0,913 0 0,831 1 1,246 2 1,837 3 1,921 4 2,303  12,356 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,189 1,44 1,62 1,82 1,825 1,81 1,789 1,771 1,346 13,61 60,299 55,728 55,43 0,6212 a2(m2) 1,6926 1,0754 0,9351 0,8336 0,6906 1,5525 3,3746 3,6902 5,3038 19,148 m2 m4 m4 m b2(m2) 0,0357 2,0736 2,6244 3,3124 3,3306 3,2761 3,2005 3,1364 1,8117 22,802 a3(m3) 2,202 1,115 0,904 0,761 0,573 1,934 6,199 7,0889 12,214 32,993 b3(m3) 0,0068 2,986 4,2515 6,0286 6,0784 5,9297 5,7257 5,5546 2,4386 39 M'x= -4,242 m3 yf== -0,07 m = -0,043 m 95 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam =800 Sƣờn a (m) -4 1,252 -3 0,997 -2 0,931 -1 0,879 0 0,801 1 1,198 2 1,764 3 1,845 4 2,214  11,881 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,159 1,288 1,619 1,751 1,755 1,752 1,742 1,734 0,225 12,025 55,515 48,258 48,168 0,5398 a2(m2) 1,5675 0,994 0,8668 0,7726 0,6416 1,4352 3,1117 3,404 4,9018 17,695 m2 m4 m4 m b2(m2) 0,0253 1,6589 2,6212 3,066 3,08 3,0695 3,0346 3,0068 0,0506 19,613 a3(m3) 1,9625 0,991 0,807 0,6792 0,5139 1,7194 5,489 6,2804 10,853 29,295 b3(m3) 0,004 2,1367 4,2437 5,3686 5,4054 5,3778 5,2862 5,2137 0,0114 33,047 M'x= -2,227 m3 yf== -0,04 m = -0,028 m =900 Sƣờn -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4  a (m) 1,277 1,203 0,957 0,906 0,828 1,22 1,779 1,859 2,224 12,253 S'= I'x= Ix= r0 = b (m) 0,11 1,05 1,27 1,631 1,651 1,638 1,59 1,555 0,144 10,639 53,16 42,656 42,458 0,4758 a2(m2) 1,630729 1,447209 0,915849 0,820836 0,685584 1,4884 3,164841 3,455881 4,946176 18,555505 m2 m4 m4 m b2(m2) 0,0121 1,1025 1,6129 2,6602 2,7258 2,683 2,5281 2,418 0,0207 15,763 a3(m3) 2,0824 1,741 0,8765 0,7437 0,5677 1,8158 5,6303 6,4245 11 30,882 b3(m3) 0,0013 1,1576 2,0484 4,3387 4,5003 4,3948 4,0197 3,76 0,003 24,224 M'x= 3,242 m3 yf== 0,061 m = 0,0479 m 96 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Tay đòn ổn định hình dáng: l=y cos+(z -zB )sin -asin  Bảng 7-8 Tay đòn ổn định hình dáng khi 10% dự trữ  rcos rcos y rsin rsin z -zB ycos 1,842 1,842 0 0 0 0 0 0 (z zB)sin 0 10 2,032 2,001 3,843 0,335 0,353 0,353 0,031 0,33 0,005 0,34 20 1,808 1,699 7,543 0,658 0,618 1,324 0,116 0,618 0,04 0,66 30 1,332 1,154 10,396 0,907 0,666 2,608 0,228 0,785 0,114 0,9 40 1,052 0,806 12,356 1,078 0,676 3,95 0,345 0,826 0,222 1,05 50 0,723 0,465 13,627 1,189 0,554 5,18 0,452 0,764 0,346 1,11 60 0,699 0,35 14,442 1,26 0,605 6,339 0,553 0,63 0,479 1,11 70 0,621 0,212 15,004 1,309 0,584 7,528 0,657 0,448 0,617 1,07 80 0,54 0,094 15,31 1,336 0,532 8,644 0,754 0,232 0,743 0,98 90 0,476 0 15,404 1,344 0,476 9,652 0,842 0 0,842 0,84  r  0 l 0 Tay đòn ổn định hình tĩnh: l=y cos+(z -zB )sin -asin =l - asin Với ZB = 1,0412 m ; a = ZG-ZB = 0,7288 m Bảng 7-9 Tay đòn ổn định tĩnh khi 10% dự trữ   10 20 30 40 50 60 70 80 90 l 0 0,34 0,66 0,9 1,05 1,11 1,11 1,07 0,98 0,84 sin 0 0,17 0,34 0,5 0,64 0,77 0,87 0,94 0,98 1 a.sin 0 0,12 0,25 0,36 0,47 0,56 0,63 0,69 0,71 0,73 l=l-asin 0 0,22 0,41 0,54 0,58 0,55 0,48 0,38 0,27 0,11 tpl 0 0,22 0,85 1,8 2,92 4,05 5,08 5,94 6,59 6,97 d=/2.l 0 0,02 0,07 0,16 0,25 0,35 0,44 0,52 0,58 0,61 97 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 7.2. KIỂM TRA ỔN ĐỊNH THEO QUY PHẠM 7.2.1. Kiểm tra quy phạm theo tiêu chuẩn thời tiết Moment nghiêng do áp suất gió sinh ra tính theo công thức sau: Mv = 0,001.pv.Av.Z ( kN.m) Trong đó: - Pv : Áp suất gió (Pa) phụ thuộc vào vùng hoạt động của tàu và tay đòn hứng gió. (tra quy chuẩn) - Av: Diện tích mặt hứng gió (m2). - Z : Tay đòn hứng gió, tính từ tâm diện tích hứng gió đến mặt phẳng đƣờng nƣớc ở trạng thái đang xét. Kết quả đƣợc tính thông qua bảng sau. Bảng 7-10 Xác định diện tích và tay đòn hứng gió khi tàu toàn tải N01:Trƣờng hợp toàn tải d = 1,78m STT Tên gọi Diện tích Ai (m2) Hệ số hứng gió Ki Zi (m) 1 3 Mạn khô &mạn chắn sóng Thƣợng tầng Tổng 56,19 25,4 81,59 1 1 1,05 3,34 Tổng diện tích hứng gió Av Tay đòn hứng gió Ai.ki.Zi (m3) 58,9995 84,836 143,836 = 81,59 Zv = 1,76 Bảng 7-11 Xác định diện tích và tay đòn hứng gió khi tàu toàn tải STT 1 2 N02 : Trƣờng hợp10% dự trữ d = 1,63m Diện tích Ai Hệ số hứng gió Tên gọi (m2) Ki Trƣờng hợp toàn tải 81,59 1 Phần nổi thêm 3,14 1 Tổng 84,73 Zi (m) 1,91 0,075 Ai.ki.Zi (m3) 143,598 0,2355 143,834 Tổng diện tích hứng gió Av = 84,73 Tay đòn hứng gió Zv=1,84 Bảng tổng hợp moment nghiêng tác động lên tàu 98 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 7-12 Xác định moment nghiêng tác động lên tàu Các trạng thái tải trọng N0 1 N0 2 100,01 91,46 1,78 2 3,54 3,7 1,76 1,84 25,2 25,2 STT Hạng mục Đơn vị 1 2 3 4 5 Lƣợng chiếm nƣớc D Chiều chìm trung bình d Cao độ tâm mặt hứng gió zgi Tay đòn hứng gió Z Áp suất gió động p (bảng10/2.1.4-1 [5]) tấn m m m kG/m2 6 Diện tích mặt hứng gió Aw m2 81,59 84,73 7 Moment nghiêng do gió động Mv T.m 3,619 3,929 7.2.2. Tính moment lật Mc = D.lc Trong đó: D : Tải trọng ở trạng thái đang xét. lc : Xác định trên đồ thị l theo các bƣớc (7-16) a) Tính biên độ chòng chành r theo các trang thái tải trọng 2B( Điều 2.3.2 – [6]) Trong đó: r = k.X1.X2Y. (7-17) k : hệ số tra quy chuẩn 2010 Bảng 10/2.1.5-2 , phụ thuộc Ak/(LB). Với Ak tổng diện tích vây giảm lắc Ak/(LB) = 1,5% X1, X2: hệ số không thứ nguyên tra quy chuẩn 2010 (Bảng 10/2.1.5-1(1) ; Bảng 10/2.1.5-1(2) ) phụ thuộc tỷ số B/T và CB. Y : hệ số tính bằng độ, tra quy phạm 2003 Bảng 10/2.2 , phụ thuộc vào tỷ số( h01/2/B). Bảng tính biên độ lắc ngang theo các phƣơng án tải trọng Bảng 7-13 Xác định biên độ lắc ngang của tàu TT Tên gọi và kí hiệu Đơn vị Các trạng thái tải trọng 1 2 Lƣợng chiếm nƣớc D Mớn nƣớc trung bình d tấn m N0 1 100,01 1,78 3 Chiều cao tâm nghiêng h0 (ZM-ZG) m 1,27 N0 2 91,46 1,63 1,24 99 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 4 Thể tích chìm của tàu V m3 97,57 89,23 5 Chiề rộng tàu B m 5,55 5,55 6 Hệ số béo thể tích  - 0,49 0,462 7 8 9 10 h01/2/B Tỷ số B/d Y (Tra bảng 10.2.2_QP2003 ) X1 (Bảng 10/2.1.5-1(1) [5]) - 0,203 3,12 32 0,876 0,201 3,4 32 0,82 11 12 13 X2 (Bảng 10/2.1.5-1(2) ) [5]) Hệ số k 1r = k.X1.X2.Y độ 0,806 1 22,594 0,77 1 20,205 độ 23 21 14 r (chọn) Cuối cùng ta có bảng tính giá trị hệ số an toàn K Bảng 7-14 Xác định hệ số an toàn tàu STT Đại lƣợng Đơn vị 1 2 3 Lƣợng chiếm nƣớc D Chiều chìm d Biên độ chòng chành r 4 5 6 77 8 Các trạng thái N0 1 N0 2 Tấn m Độ 100,01 1,78 23 91,46 1,63 21 Góc vào nƣớc vn Tay đòn cho phép Độ 34 37 m 0,109 0,143 Moment nghiêng cho phép Mc Moment nghiêng do gió động Mv k T.m 10,701 12,713 T.m 3,619 3,929 - 3,012 3,329 Kết luận: Tàu đảm bảo các quy định theo quy phạm ở từng trạng thái. 100 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chƣơng 8 . THIẾT BỊ ĐẨY TÀU 8.1. TÍNH SỨC CẢN TÀU KÉO Sức cản tàu kéo đƣợc tính theo phƣơng pháp Oortserssen (Trang 462- [2]) Sức cản toàn bộ của tàu đƣợc tính theo công thức. 1 R=(C1f1 +C2f 2 +C3f3 +C4f 4 ).D+(CF + ΔCF ). ρv2S 2 (8-1) Trong đó: -m f1 =e 9 Fr -2 -m f 2 =e 7 Fr -2 -2 f3 =e-mFr sinFr -2 -2 f 4 =e-mFr cosFr -2 m=0,14347φ-2.1976 =0,14347.0,672-2,1976 =0,4 v Hệ số Frut Fr= g.L D 1 1 LD = (LPP +L WL )= (20,9+20,9)=20,9m 2 2 Các Ci đƣợc tính theo công thức sau: 2 Ci =di,0 +d i,1lcb +d i,2 .lcb +d i,3.f+d i,4 .f 2 +d i,5. 2 2 LD B L   B +d i,6.  D  +d i,7 .α+d i,8 .α 2 +d i,9 . +d i,10   +d i,11β B T T  B  (8-2) Trong đó : 1 LD 1 32. 20,9   1, 05 Với  = 32o :Góc vào nƣớc 2 B 2 180 5,55 1  1   L D -CB   20,9-(-0,196)  2  100%=  2  100%=0,5% lcb =  LD 20,9   CB Khoảng cách từ tâm nổi đến mũi trụ đứng Theo (Trang 169 – [3] ta có xc  π 0,65-δ   π 0,65-0,47  =-0,011 sin +0,1 =-0,011 sin +0,1 =-0,01ÞXc =-0,196m (8-3) L  2 .0,15   2 .0,15  Hệ số di,j tra theo bảng 8-9 (Trang 464 –[2]) 101 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 8-1 Hệ số di,j CF  Ci 1 2 3 4 di,0 79,32134 6714,884 -908,44371 3012,145 di,1 -0,09287 -19,83 -2,52704 2,71437 di,2 -0,00209 -2,66997 -0,35794 0,25521 di,3 -246,459 -19662 755,1866 -9198,81 di,4 187,1366 14099,9 -48,93952 6886,604 di,5 -1,42893 137,3361 -9,86873 -159,927 di,6 0,11898 -13,3694 -0,77652 16,23621 di,7 0,15727 -4,49852 3,7902 -0,82014 di,8 -0,00064 0,021 -0,01879 0,00225 di,9 -2,52862 216,4492 -9,24399 236,3797 di,10 0,50619 -35,076 1,28571 -44,1782 di,11 C1= C2= C3= C4= 1,62851 -6,87 .10-3 473,52.10-3 -315,81.10-3 53,93.10-3 -128,725 250,6491 207,2558 0.075 (log Re 2) 2 (Theo ITTC ) Với  15  1.158.106 0 C m2 s Re  vL  15 C Số Reynol o Tra bảng 8-2 ( Trang 447 –[2])  CF = 0,00035 Độ nhám vỏ tàu  CF = 0,00004 Lực cản do tính ăn lái của tàu  CF = 0,00004 Lực cản phần nhô  CF = 0,00008 Lực cản gió  CF = 0,00051 D = 100,06 T Lƣợng chiếm nƣớc của tàu Diện tích mặt ƣớt đƣợc tính theo công thức 2 1 2 1 S=3,223.D 3 +0,5402LD .D 3 =3,223.100,06 3 +0,540.220,9.100,06 3 m2 (8-4)  = 104,5 kGs /m Ta có bảng tính sức cản của tàu nhƣ sau 2 4 102 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Bảng 8-2 Tính sức cản tàu Đại lƣợng tính Đơn vị Vận tốc giả thiết hl/h v1 v2 v3 v4 v5 v6 v7 v8 1 2 3 4 5 6 7 8 m/s 0,51 1,03 1,54 2,06 2,57 3,09 3,60 4,12 - 0,036 0,072 0,108 0,144 0,180 0,216 0,251 0,287 f1 - 0,000 0,000 0,022 0,116 0,252 0,384 0,495 0,583 f2 - 0,000 0,000 0,007 0,063 0,170 0,292 0,404 0,500 f3 - 0,0000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 -0,003 f4 - 0,0000 0,000 0,0000 0,0000 0,0000 -0,0002 -0,0018 0,0070 15o C - 0,00001 0,00002 0,00003 0,00004 0,00005 0,00006 0,00006 0,00007 0.075 - 0,00152 0,00166 0,00175 0,00181 0,00187 0,00192 0,00196 0,00200 v g.L D Fr  Re  CF  vL (log Re 2)2 RTK (Sức cản của tàu kéo) Sức cản cả đoàn R  .R   75 KG KG cv 3,42 65,54 108,12 160,82 222,71 293,76 2028,73 2709,42 3621,33 65,54 108,12 160,82 222,71 293,76 0,02 14,60 0,20 34,53 0,71 1,80 3,71 6,62 10,69 16,12 103 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 8.2. TÍNH TOÁN CHÂN VỊT 8.2.1. Thông số cơ bản Công suất máy : Ne = 300 (HP ) Số vòng quay chân vịt n = 700 (v/p) Hệ số béo thể tích  = 0,47 Vận tốc khai thác (Trang 94 – [1]) v = (5-7) Hl/h ) chọn v = 7 (Hl/h) 8.2.2. Tính toán chân vịt Hệ số dòng theo đƣợc tính theo ( ) công thức (Trang 16 – [9]) w= /3 + 0,01=0,47/3+0,01 = 0,17 Hệ số dòng hút (t) (Trang 16 – [9]) t=a.w      (8-5) (8-6) Đối với tàu có bánh lái và trụ lái dạng khí động học lấy a = 0,5 - 0,7 lấy a = 0,6 Khi tính đến ảnh hƣởng dòng không điều hòa sau vòm lái tàu, có thể giảm số vòng quay lý thuyết chân vịt 2%, nhƣ vậy tần suất quay của chân vịt sẽ bằng 0,98.700 = 686v/p =11,43v/s Công suất dẫn đến trục chân vịt sau khi tính ảnh hƣởng đến điều kiện môi trƣờng, hiệu suất hộp số, hiệu suất đƣờng trục . (Trang 95 – [1]) PD = Cmt.hs.đt.Ne = 0,97.0,95.0,8.300 = 221,16 (HP) (8-7) Trong đó hs = 0,97 : Hiệu suất hộp số đt = 0,95 : Hiệu suất đƣờng trục Cmt = 0,8 : Hiệu suất môi trƣờng Vận tốc tiến thật của chân vịt tính theo công thức (Trang 95 – [1]) Va=VT(1-w) = 7(1-0,17) = 5,81 (Hl/h ) (8-8) Vp = 0,5144.Va= 0,5144.5,81 = 2,99 ( m/s) (8-9) Đƣờng kính chân vịt bị hạn chế bởi chiều chìm D = 0,8T = 0,8.1,78 = 1,424 m Đƣờng kính chân vịt tính công công thức tối ƣu giữa đƣờng kính và số vòng quay của nó(Trang 87 – [10]) (8-10) 11,8 4 T 11,8 4 247,451 D= Trong đó : T= nm = 686 R  v 222,71 = =247,451 (kG) Z P (1-t) 1(1-0,1) =1,79 (m) Zp = 1 : Số đƣờng trục Căn cứ vào bản vẽ đƣờng hình dáng vỏ bao thân tàu nên sơ bộ ta chọn đƣờng kính chân vịt D = 1,2 m Vậy ta chọn sơ bộ đƣờng kính chân vịt D = 1,2 (m) 104 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Số cánh chân vịt phụ thuộc vào hệ số lực hút KDT (Trang 70 – [10]) K DT  Vp D  T  2,99.1, 2 104,5  2, 7  2 247, 451 (8-11) Chọn số cánh Z = 3 Trong đó : 104,5 (kg.s2/m4) : Mật độ phân tử nƣớc D = 1,2 (m) : Đƣờng kính sơ bộ chân vịt Vp = 2,99 (m/s) : Vận tốc tiến chân vịt T = 247,4505 ( kG) : Lực kéo Tỷ số mặt đĩa tính theo công thức (Trang 29-[9]) 2 Trong đó : 2  C' Z  3 m' .T  0,065 3  3 1,5.247,45 θmin =0,375.  . .3 4 =0,375.  . =0,274  .3  D δ  10 104  1,2 0,05  max   (8-12) : Hệ sôđặc trƣng độ bền chân vịt phụ thuộc vào vật liệu với chân vịt làm bằng thép chọn C' = 0,065 Z =3 : Số cánh chân vịt D = 1,2 (m) : Đƣờng kính chân vịt max= 0,05 : Chiều dày tƣơng đối của profin tiết diện, tmax = (0,05 - 0,1) m' = 1,5 : Hệ sô phụ thuộc vào kiểu tàu đối với tàu kéo m' = 1,5 T = 247,45 (kG) : Lực đẩy chân vịt Để đảm bảo điều kiện bền chân vịt ta chọn min = 0,35 Ta có bảng tính chọn chân vịt dựa vào đồ thị bể thử Wageningen 3.35 C' = 0,065 Bảng 8-3 Tính chọn chân vịt tàu TT Đại lƣợng Đơn vị 1 VT HL/h 1 2 3 4 5 6 7 8 2 Va HL/h 0,83 1,66 2,49 3,32 4,15 4,98 5,81 6,64 3 Vp m/s 0,43 0,85 1,28 1,71 2,13 2,56 2,99 3,42 4 K''n 0,09 0,2 0,33 0,48 0,63 0,79 0,96 1,14 5 J 0,14 0,17 0,182 0,19 0,208 0,21 0,237 0,245 6 D 0,27 0,44 0,62 0,79 0,9 1,07 1,1 1,22 m Giá trị 105 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 7 H/D 0,49 0,51 0,52 0,515 0,52 0,525 0,53 0,534 8 p 0,1 0,18 0,24 0,28 0,299 0,31 0,312 0,315 9 T kG 3857,44 3512,54 3110,1 2716 2328,4 2008,58 1730,8 1527,8 10 Te kG 3471,7 3161,28 2799,1 2444,4 2095,6 1807,72 1557,7 1375 11 R kG 3,42 14,60 34,53 65,54 108,12 160,82 222,71 293,76 12 Z0 kG 2378,86 1987,5 1646,91 1335,03 1081,22 3468,28 3146,69 2764,52 Căn cứ vào bảng tính ta có các thông số của chân vịt Đƣờng kính chân vịt : Tỷ số Hiệu suất Tỷ số mặt đĩa D = 1,1 m H/D = 0,53 p = 0,312 = 0,35 8.3. XÂY DỰNG BẢN VẼ CHÂN VỊT Các thông số của chân vịt Đƣờng kính chân vịt D = 1,1 m Hiệu suất chân vịt = 0,312 Tỷ số bƣớc chân vịt H/D = 0,53 Góc nghiêng cánh chân vịt = 12 độ Tỷ số bƣớc chân mặt đĩa = 0,35 Số vòng quay chân vịt n = 11,43 v/s Chiều dày cánh tại đƣờng tâm trục e0 =0,045D = 0,05 mm Chiều dày cánh tại đỉnh cánh eđ = 0,003D = 0,0033 mm Chiều rộng lớn nhất của cánh tại 0,6r = 0,3006D = 0,331 mm Hình 8-1 Xác định các thông số của cánh chân vịt 106 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 8.3.1. Xây dựng bảng tính hình bao duỗi phẳng Bảng 8-4 Hoành độ để vẽ đƣờng bao cánh chân vịt 2 và 3 cáh B-Wageningen r/R Từ trục ra mép theo Từ trục ra mép dẫn b1 Toàn bộ chiều rộng cánh Khoảnh cách điểm chiều dày lớn nhất đến mép đạp theo % của chiểu rộng cánh b2 Chiều dày cánh tỉ lệ theo đƣờng kính 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 28,68 32,67 36,62 40,53 44,2 46,97 48,22 45,46 20,17 46,05 51,24 54,91 56,52 55,8 52,22 44,63 30,31 - 74,73 83,91 91,53 97,05 100, 99,19 92,85 75,77 - 35,00 35,00 35,00 35,50 38,9 44,20 47,80 50,00 - 0,0406 0,035 9 0,031 2 0,026 5 0,021 8 0,017 1 0,012 4 0,007 7 0,003 5 Bảng 8-5 Hoành độ chân vịt tại các tiết diện 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 x1 95 108 121 134 146 155 160 150 67 x2 152 170 182 187 185 173 148 100 - bm 247 278 303 321 331 328 308 250 - 44,7 39,5 34,3 29,2 24 18,8 13,6 8,5 3,9 106 114 129 145 125 - r/R Chiều rộng tƣơng đối ở 0,6r Chiều dày cánh lớn nhất Khoảng cách từ chiều dài max đến mép đạp 86 97 147 x1: khảng cánh từ tâm cánh tới mép thoát (mm) x2: khảng cánh từ tâm cánh tới mép đạp (mm) Bảng 8-6 Trị số xác định chiều dày tại các tiết diện 107 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam t/R Từ điểm dày nhất đến mép thoát % 100 80 60 40 20 Từ điểm dày nhất đến mép dẫn % 20 40 60 80 90 95 100 Mặt hút 0,2 - 53,35 72,65 86,9 96,45 98,6 94,5 87 74,4 64,35 56,95 - 0,3 - 50,95 71,6 86,8 96,3 98,4 94 85,8 72,5 62,65 54,9 - 0,4 - 47,7 70,25 86,55 97 98,2 93,25 84,3 74,4 64,35 56,95 - 0,5 - 43,4 68,4 86,1 96,95 98,1 92,4 82,3 72,5 62,65 54,9 - 0,6 - 40,2 67,15 85,4 96,8 98,1 91,25 79,35 70,4 60,15 52,2 - 0,7 - 39,4 66,9 84,9 96,65 97,6 88,8 74,9 67,7 56,8 48,6 - 0,8 - 40,95 67,8 85,3 96,7 97 85,3 68,7 63,6 52,2 43,35 - 45,15 70 87 97 97 87 70 57 44,2 35 - 0,45 2,3 5,9 13,45 20,3 26,2 40 0,05 1,3 4,6 10,85 16,55 22,2 37,55 0,3 2,65 7,8 12,5 17,9 34,5 0,7 4,3 8,45 13,3 30,4 0,8 4,45 8,4 24,5 0,4 2,45 16,05 0,9 Mặt đẩy 0,2 30 18,2 10,9 5,45 0,3 25,35 12,2 5,8 1,7 0,4 17,85 6,2 1,5 0,5 9,07 1,75 0,6 5,1 1,55 0,7 0,8 7,4 Bảng 8-7 Giá trị chiều dày của pfoil tại các tiết diện r/R 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,2 Từ điểm dày nhất đến mép thoát % tmax 100 80 60 40 20 Mặt hút 23,8 32,5 38,8 43,1 20,1 28,3 34,3 38,0 16,4 24,1 29,7 33,3 12,7 20,0 25,1 28,3 9,6 16,1 20,5 23,2 7,4 12,6 16,0 18,2 5,6 9,2 11,6 13,2 3,8 6,0 7,4 8,2 Mặt đẩy 13,4 8,1 4,9 2,4 0,7 20 Từ điểm dày nhất đến mép dẫn % tmax 40 60 80 90 95 100 44,1 38,9 33,7 28,6 23,5 18,3 13,2 8,2 42,2 37,1 32,0 27,0 21,9 16,7 11,6 7,4 38,9 33,9 28,9 24,0 19,0 14,1 9,3 6,0 0,2 1,0 2,6 33,3 28,8 28,6 24,7 25,5 22,1 21,2 18,3 16,9 14,4 12,7 10,7 8,6 7,1 4,8 3,8 Mặt đẩy 6,0 9,1 25,5 21,7 19,5 16,0 12,5 9,1 5,9 3,0 - 11,7 17,9 108 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 10,0 6,1 2,6 1,2 - 4,8 2,1 0,5 - 2,3 0,5 - 0,7 - - 0,0 - 0,5 0,1 - 1,8 0,9 0,2 - 4,3 2,7 1,3 0,2 - 6,5 4,3 2,5 1,1 0,1 - 8,8 6,1 3,9 2,0 0,5 - 14,8 11,8 8,9 5,9 3,0 1,0 0,95 d/c Bảng 8-8 Trị số tính đƣờng kính lƣợn mép đạp, mép thoát. r/R 0,2 Mặt đạp 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,363 0,361 0,355 0,347 0,340 0,335 0,333 0,264 0,260 - Mặt thoát 0,073 0,076 0,088 0,104 0,126 0,157 0,200 0,264 0,340 - Bảng 8-9 Giá trị đƣờng kính lƣợn tại mép đạp, mép thoát r/R 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 0,95 d/c Mặt đạp 16,23 14,26 12,18 10,13 8,16 6,30 4,53 2,24 1,01 - Mặt thoát 3,26 3,02 3,04 3,02 2,95 2,72 2,24 1,33 - 3,00 8.3.2. Xây dựng củ chân vịt Độ côn của của chân vịt: k = 15 Đƣờng kính trung bình của củ: do = 0,167D = 0,184 (m ) Chiều dài củ: lc = 2do= 0,368 Chọn lc = 0,37 m Đƣờng kính trƣớc và sau củ: k  t  s  (8-13) lc 0, 37  0, 025 15 15 t+s = 2d0 = 2.0,184 = 0,368 t = 0,197 Đƣờng kính trƣớc củ s = 0,171 Đƣờng kính sau củ Đƣờng kính phân côn trục chân vịt lắp với củ chân vịt: Đường kính lớn của trục: P 300 d1 =dB =100 3 E +0,25.D=100 3 +0,25.1,1=76,179 (mm) n 686 Trong đó : PE =300 HP : Công suất động cơ n =686 v/p : Vòng quay của chân vịt D = 1,1 m : Đƣờng kính chân vịt (8-14) 109 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Đường kính nhỏ trục chân vịt d2=d1-k.lc= 77-0,067. 370 = 53,3 mm chọn d2 = 53 mm (8-15) Chiều dài lỗ khoét giảm trọng lƣợng củ l'c = (0,3÷0,37)lc = 0,35lc=0,35.0,37 = 0,13 m (8-15) - Chiều dài mũ thoát nƣớc : l' = (0,14÷0,17)lc = 0,15lc= =,15.0,37 = 0,055 m (8-16) - Chiều dày mũ thoát nƣớc t= ( 10 ÷15) mm chọn t = 10 mm 8.3.3. Xác đinh bán kính góc lượn - Bán kính tiếp tuyến giữa mặt đạp và củ chân vịt R1=0,03D = 0,03.1,1 = 0,33 m - Bán kính tiếp tuyến giữa mặt hút và củ chân vịt : R2=0,04D = 0,04.1,1= 0,044 - Bán kính cánh Rđ=0,15D = 0,165 m - Mép dẫn : Đƣờng kính không nhỏ hơn (3-5) mm vì điều kiện công nghệ và sức bền cục bộ nên chọn d = 5mm - Mép theo: mép nhọn để tránh hiện tƣợng cộng hƣởng ân thanh. - Khoảng cách từ mặt đĩa đến mút của cánh chân vịt mR = RtanR = 0,117 8.3.4. Chọn then - Chọn vật liệu làm then:chọn thép có  d   100 MPa ;  c   30 MPa  làm then chân vịt - lt = (0,9 ÷ 0,95)lc = 0,333 ÷0,352 bt = (0,25÷0,3)dB = 19,250 ÷ 23,100 ht = (0,5÷0,6)bt = 11,500÷13,800 - Chọn: 340 ( mm) Chiều dài then. Chọn: 23 (mm) Chiều rộng then. Chọn: 13 (mm) Chiều cao then. Nghiệm bền then Ứng suất dập của then tính theo công thức 2.Q 2.2265,092 (8-17) = =33,27 (MPa) lt .d1.t 2 5,2.77.34 Trong đó g.P Q : moment xoắn truyền qua mối ghép của then Q  716, 2. D  2265, 092(Nm) t = t =0,4h = 5,2 mm Độ ngập sâu của then trong củ chân vịt.N ζd = 2 2 t d1 = 77 mm Đƣờng kính trục chân vịt lt = 34 mm Chiều dài then Ứng suất uốn của then tính theo công thức c  2.Q 2.2265, 092   7,5( Nm) lt .d1.bt 0, 023.0,34.0, 077 (8-18) Kết luận : Then thõa mãn điều kiện bền theo quy định của quy phạm 8.3.5. Xây dựng tam giác đúc Tam giác đúc chân vịt dùng trong công nghệ đúc chân vịt là tam giác bƣớc của chân vịt tại bán kính 1,1R và 1,2R R =D/2 = 550 m Rmin = 1,1.R = 605 (mm) Rmax = 1,2.R = 660 (mm) 110 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chọn R = 650 (mm) Ta tính toán các thông số sau mR = Rtgtg mf =      Rf 650 .mR = .116,9=138,17 R 550 (8-19) (8-20) (8-21) H / Z = (H/D).D/Z = 0,53.1,1.1000/3 = 194,33 2π.R f φ 2π.650 30 . 1 = . =567,23 Z φ1 +φ2 3 30+42 2π.R f φ2 2π.650 42 lφ2 = . = . =794,12 Z φ1 +φ2 3 30+42 lφ1 = (8-22) (8-23) 8.3.6. Kiểm tra sức bền chân vịt 8.3.6.1. Tính khối lượng chân vịt Khối lƣợng chân vịt đƣợc tính theo công thức (Trang 578-[2]) G= _ γ.D2 .Z.b t [6,2+2.104 .(0,71- r k ). ]+0,59.γd o2lc (kg) 4 4.10 D (8-24) Trong đó =8350 (kg/m3) :Khối lƣợng riêng của vật liệu làm chân vịt b =0,331(m): Chiều rộng cánh tại tiết diện r = 0,6R t =0,024(m) : Chiều dày lớn nhất tại tiết diện r = 0,6R do =0,184 (m) :Đƣờng kính trung bình của củ chân vịt lc = 0,37 (m) Chiều dài củ chân vịt rk: Bán kính tƣơng đối tại góc cánh rk = do/D = 0,17 (m) Thay số ta đƣợc G = 122,37 (kg) 8.3.6.2. Kiểm tra bền chân vịt theo quy phạm Chiều dày cánh: theo Quy phạm 7.2.1 phần 3(Trang 307-[5]) thì chiều dày cánh chân vịt tại bán kính 0,25R và 0,6R phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau: t=     K1 H . .S.W (cm) K 2 Z.N.l (8-25) Trong đó : H=221 kW Công suất liên tục lớn nhất của máy N= 100 = 7 (v/p/100) Số vòng quay liên tục lớn nhất chia cho 100 l: Chiều rộng tại bán kính đang xét (cm) K1 và K2: Hệ số tính theo công thức: (8-26) 30,3 D P' E D 2 .N 2 K1  P' 1  k1.( ) 2 D .(k2 . P  k3 . D ) K 2  K  (k4 . to  k5 ). 1000 Trong đó P': Bƣớc tại bán kính đang xét (m) 111 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam P: Bƣớc tại bán kính 0,7R; P = 0,7.(H/D).D = 0,408 K: Hệ số tra trong quy phạm, tra bảng 3/7.2 tr 63 Tập 4 1,25 E= 0,117 Độ nghiêng đầu mút cánh to=0,05: Chiều dày cánh tại đƣờng tâm trục ki: Hệ số tra theo bảng 3/7.1 Tập 4 (Trang 62 –[5]) Bảng 8-10 Xác định hệ số ki STT 1 2 Vị trí 0,25R 0,6R k1 1,62 0,281 k2 0,368 0,113 k3 0,239 0,022 k4 1,920 1,240 k5 1,71 1,09  S: Hệ số liên quan đến tăng ứng suất thời tiết đƣợc tính theo công thức: D (8-26) S=0,095. S +0,677=0,81 dS DS = 2,53 m Chiều cao tàu dùng trong tính toán sức bền dS=1,78 m Chiều chìm chở hàng  W hệ số liên quan đến ứng suất đổi dấu A 2 .A3 +A 4 .A1. W=1+1,724.( A3 +A 4. . P' D P' D) (8-27) Với các giá trị sau: A1 =  C1 +1 C2 +ω Δω Δω ;A 2 = ;A3 = ω+C1 ω+C2 C3  C2 +1 C1 +ω  Ae D P D 0,35    )+0,22 -1= )+0,22 -1=1,229  (1,3-2 0,53(1,3-2 0,95P  D Z 0,95.0,48  3   A D  P 1,1  0,35   e C2   0, 2   1  0,828 1,1  1,19  0, 2   1  1,1.0,53  1,19 0,95P  D Z 0,95P  3   C1 = C3  0,122 P  0, 0236  0,122.0,53  0, 0236  0, 09 D Với Nƣớc kèm trung bình định mức ở đĩa chân vịt đƣợc xác định : ω=0,625.{0,04.(B/D+4). B/ds +CB}-0,527=0,1 (8-28) B =5,55 m Chiều rộng tàu CB = 0,47 hệ số béo thể tích D=1,1 m Đƣờng kính chân vịt Giá trị cực đại của dao động nƣớc kèm ở đĩa chân vịt tại 0,7R đƣợc tính nhƣ sau : Δω=7,32.{1,56-0,04.(B/D+4). B/ds -CB}.ω=0,41 (8-29) Bảng 8-11 Tính giá trị của t theo quy phạm 112 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đại lượng H Z N l D k1 k2 k3 k4 k5 P0,7R P' K1 E to K K2 S A1 A2 A3 A4 (Tr_63 [5]) W t [t] Tiết diện 0,25R 0,6R Đơn vị (kW) 221 221 (cánh) 3 3 (v/p/100) 7 7 (cm) 26,25345 33,124 (m) 1,1 1,1 1,62 0,281 0,368 0,113 0,239 0,022 1,920 1,240 1,71 1,09 (m) 0,408 0,408 (m) 0,15 0,35 30,59 9,31 (m) 0,117 0,117 (m) (cm) (cm) 0,05 1,25 0,88 0,81 0,31 0,44 125,73 3,52 1,76 4,21 4,23 0,05 1,25 1,01 0,81 0,31 0,44 125,73 1,26 1,76 2,04 2,4 Vậy chiều dày cánh chân vịt thõa mãn điều kiện bền 113 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam KẾT LUẬN Các thông số của tàu đƣợc thiết kế đều thõa mãn các yêu cầu của quy phạm. Thõa mãn các tính năng hàng hải của tàu nhƣ : Tính nổi, cân bằng - ổn định tàu … Trong quá trình làm bài không khỏi tránh sai sót, em rất mong các thầy cô chỉnh sửa để sau này em có kinh nghiệm cọ sát với thực tế hơn. Em xin chân thành cảm ơn 114 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Công Nghị. “Thiết Kế Tàu Kéo, Tàu Đẩy”. TPHCM, 2010. [2] Nguyễn Đức Ân, Nguyễn Bân, Hồ Văn Bính, Hồ Quang Long, Trần Hùng Nam, Trần Công Nghị và Dƣơng Đình Nguyên. “Sổ Tay Kĩ Thuật Đóng Tàu Thủy Tập 1”. Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật; 1978. [3] Phạm Tiến Tĩnh, Lê Hồng Bang và Hoàng Văn Oanh. “Lý Thuyết Thiết Kế Tàu Thủy”. Hà Nội: NXB Giao Thông Vận Tải; 2006. [4] Trần Công Nghị. “Lý Thuyết Thiết Kế Tàu”. TPHCM, 2010. [5] Đăng Kiểm Việt Nam. “Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Quy Phạm Phân Cấp và Đóng Tàu Biển Vỏ Thép (QCVN 21:2010/BGTVT)”. Bộ Giao Thông Vận Tải; 2010. [6] Nguyễn Đăng Cƣờng. “Thiết Kế & Lắp Ráp Thiết Bị Tàu Thủy”. TPHCM: NXB Khoa Học Kĩ Thuật; 2000. [7] Trần Công Nghị. “Sổ Tay Thiết Kế Tàu Thủy”. Hà Nội: NXB Xây Dựng; 2008. [8] Đỗ Thị Hải Lâm. “Tĩnh Học Tàu Thủy”. Trƣờng Đại Học Hàng Hải; 2007. [9] Võ Duy Bông . “Thiết Kế Chân Vịt”. NXB Khoa Học Kĩ Thuật; 1978. [10] Trần Văn Duyên. “Động Lực Học Tàu Thủy”. Trƣờng Đại Học Hàng Hải; 2010. 115 [...]... [1]) Ta chọn cáp kéo làm từ sợi tổng hợp có đƣờng kính d= 28mm, lực đứt dây T = 26,4 T, lực kéo trên móc R = 4,2 T, hệ số an toàn k = 6,3 4.2.10.Móc kéo Móc kéo làm chỗ buộc dây kéo đáng tin cậy khi tàu phải kéo đối tƣợng kéo Trên móc kéo đƣợc gắn với lò xo giảm chấn 32 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Hình 4-1 Móc kéo 1 – móc kéo, 2 – chốt quay,... htt>hmin 20 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 3.1 Chương 3 XÂY DỰNG TUYẾN HÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ Xây dựng tuyến hình tàu là một khâu quan trọng trong quá trình thiết kế tàu Đƣờng hình dáng thân tàu có quan hệ trực tiếp tới tốc độ hành hải, tính ổn định , tính điều khiển và công nghệ đóng và sửa chữa con tàu Đƣờng hình tàu có thể đợc xây... (3-11) (3-12)  Vậy tuyến hình tàu thiết kế thõa mãn 29 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 4.1 Chương 4 BỐ TRÍ CHUNG TOÀN TÀU KÍCH THƢỚC CƠ BẢN CỦA TÀU Bảng 4-1 Kích thƣớc cơ bản của tàu L= 20,9 m B= 5,55 m D= 2,53 m d= 1,78 m = 0.49 = 0.75 = 0.84 = 0.653 4.2 PHÂN KHOANG CHO TÀU 4.2.1 Phân khoang theo chiều dài tàu Khoảng sƣờn thực đƣợc xác... dài thiết kế Chiều rộng thiết kế Chiều cao mạn Chiều chìm thiết kế Đơn Vị Kí hiệu Tàu Sông Thu m m m m Ltk Btk D d 21.5 5,7 2,6 1,83 11 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam 5 6 7 8 9 10 Hệ số béo thể tích Hệ số béo đƣờng nƣớc Hệ số béo sƣờn giữa Công suất Lƣợng chiếm nƣớc Vận tốc tự do HP T Hl/h    Ne D V 0,47 0,75 0,80 350 108,52 9,7 12 Thiết. .. Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung Việt Nam Chương 2 KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 2.1 XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC VÀ TRỌNG LƢỢNG 2.1.1 Xác định chiều dài tàu Chiều dài tàu kéo ven biển đƣợc tính theo công thức tại (Trang 52 – [1]) Lpp  A  1,36 Trong đó: P P 2  0, 022( ) 100 100 (2-1) A: Hệ số thực nghiệm tính chuyển từ tàu mẫu A = 17 Ltk : Chiều dài thiết kế của tàu (m)... 35% Kết luận: Các đặc tính của điều kiện tự nhiên vùng biển duyên hải miền trung , độ cao sóng trung bình là (0,71) m thích hợp cho hoạt động hàng hải các tàu bè cỡ nhỏ 1.3 TÀU MẪU Tàu mẫu là tàu có cùng công dụng, cùng cấp tàu và cùng vật liệu chế tạo Mặt khác tàu mẫu còn có các thông số kĩ thuật không khác xa tàu thiết kế Các thông số tàu mẫu đƣợc tóm tắt trong bảng sau: Bảng 1-1 Các thông số tàu. .. 2 2 1 4.2.16 .Thiết bị tín hiệu âm thanh Bảng 4-6 thiết bị âm thanh STT 1 2 Tên thiết bị Còi hơi Chuông điện Số lƣợng 1 1 4.2.17 .Thiết bị hàng hải Bảng 4-7 thiết bị hàng hải STT 1 2 3 4 5 6 Tên thiết bị Đồng hồ đo độ sâu Thƣớc đo mực nƣớc Thƣớc đo độ nghiêng La bàn từ Máy đo gió ống nhòm hàng hải Số lƣợng 1 1 1 1 1 2 34 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung... 2010 4.2.13 .Thiết bị tín hiệu ban đêm Bảng 4-3 Thiết bị tín hiệu ban đêm TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Tên thiết bị Đèn lái Đèn neo mũi Đèn hành trình Đèn pha Đèn nháy Đèn tín hiệu đỉnh cột Đèn kéo Đèn đậu Góc chiếu sáng 0 135 360 2250 Màu sắc trắng 3600 3600 trắng đỏ đỏ trắng trắng Số lƣợng 1 1 1 1 1 1 1 2 4.2.14 .Thiết bị cứu hỏa 33 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền Trung... mạn khô tối thiểu theo quy phạm Chiều dài tàu (m) Mạn khô mm ... lực kéo móc R = 4,2 T, hệ số an toàn k = 6,3 4.2.10.Móc kéo Móc kéo làm chỗ buộc dây kéo đáng tin cậy tàu phải kéo đối tƣợng kéo Trên móc kéo đƣợc gắn với lò xo giảm chấn 32 Thiết kế tàu kéo biển. .. 4.2.17 Thiết bị hàng hải 34 Chƣơng TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÂN TÀU 35 5.1 VẬT LIỆU CHẾ TẠO VÀ HÌNH THỨC KẾT CẤU 35 5.2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU 36 Thiết kế tàu kéo biển hạn... Chiều rộng thiết kế Chiều cao mạn Chiều chìm thiết kế Đơn Vị Kí hiệu Tàu Sông Thu m m m m Ltk Btk D d 21.5 5,7 2,6 1,83 11 Thiết kế tàu kéo biển hạn chế cấp II, công suất 300HP phục vụ ven biển miền

Ngày đăng: 16/10/2015, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w