1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận các hợp chất NOx trong khí quyển

33 4,1K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 317,31 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là vấn đề được xã hội quan tâm. Đi cùng với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật là là sự suy thoái môi trường trầm trọng. Bầu khí quyển trên Trái Đất cũng không thoát khỏi sự ô nhiễm nặng nề. Như chúng ta đã biết, Nitơ chiếm đến gần 80% thành phần của không khí và các hợp chất của nó có tác động không nhỏ đến chất lượng của bầu khí quyển. Vậy các hợp chất của Nitơ có đặc điểm như thế nào và ảnh hưởng của nó đến khí quyển ra sao? Bài tiểu luận sẽ phần nào giải đáp câu hỏi trên cũng như đề ra một số biện pháp để khắc phục tác hại của chúng.

Trang 1

Ma Ngọc Anh

Trang 2

M c l cụ ụ

Lời mở đầu……….…4

I. GIỚI THIỆU CHUNG……… 5

1. Nitơ………5

2. Các hợp chất của Nitơ……… 7

2.1. NO……… 8

2.2. NO2………8

2.3. N2O………8

II. CÁC HỢP CHẤT NOX TRONG KHÍ QUYỂN……….9

1. Nguồn gốc phát sinh NOx……… 9

1.1. Nguồn gốc tự nhiên……… ……… 9

1.2. Nguồn gốc sinh học……… …9

1.3. Nguồn gốc nhân tạo: Các nguồn công nghiệp………9

2. Ảnh hưởng và tác hại của NOx………12

2.1. Ảnh hưởng của NOx đến sức khỏe con người……….12

2.2. Ảnh hưởng đến quang hợp………14

2.3. Gây mưa axit……….15

2.4. Gây hiệu ứng nhà kính………15

2.5. Gây thủng tầng ozon……….16

2.6. Gây khói mù quang hóa……….16

III. Các chuyển hóa hóa học của NOx trong tần bình lưu và đối lưu…… 19

1. Các quá trình trong tầng đối lưu………19

2. Các quá trình trong tầng bình lưu………20

IV. Hiện trạng ô nhiễm NOx……… 21

Trang 3

V. Tổng quan các phương pháp xử lý NOx………23.

1. Phương pháp hấp phụ………23

2. Phương pháp hấp thụ………24

2.1. Hấp thụ bằng nước……… 24

2.2. Hấp thụ bằng kiềm………24

2.3. Hấp thụ chọn lọc……… 24

2.4. Phương pháp hấp thụ đồng thời SO2 và NOx……….25

3. Xử lý NOX bằng phương pháp xúc tác và nhiệt………25

3.1. Khử oxit nitơ có xúc tác và nhiệt độ cao………25

3.2. Khử NOx với xúc tác chọn lọc……….26

3.3. Phân hủy NOx bằng chất khử dị thể………26

3.4. Phân hủy NOx bằng chất khử đồng thể………26

4. Một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm NOx 27

4.1. Sử dụng chất xúc tác để chuyển hóa NOx ………27

4.2. Sử dụng quá trình “đốt 2 giai đoạn” ……… 27

4.3. NOx trong khí thải nhà máy ………28

VI. Kết luận và kiến nghị……….28

VII. Tài liệu tham khảo……….30

Trang 4

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là vấn đềđược xã hội quan tâm Đi cùng với sự phát triển của công nghệ kĩ thuật là là sựsuy thoái môi trường trầm trọng Bầu khí quyển trên Trái Đất cũng không thoátkhỏi sự ô nhiễm nặng nề

Như chúng ta đã biết, Nitơ chiếm đến gần 80% thành phần của không khí

và các hợp chất của nó có tác động không nhỏ đến chất lượng của bầu khí quyển.Vậy các hợp chất của Nitơ có đặc điểm như thế nào và ảnh hưởng của nó đến khíquyển ra sao? Bài tiểu luận sẽ phần nào giải đáp câu hỏi trên cũng như đề ra một

số biện pháp để khắc phục tác hại của chúng

Hóa học môi trường là một môn khoa học nghiên cứu những vấn đề cơbản của hóa học trong mối quan hệ với môi trường những hoạt động của conngười trong những thập kỉ vừa qua đã làm thay đổi nhiều chu kỳ hóa sinh vậtchất và làm nảy sinh hàng loạt vấn đề về môi trường Môn học nhằm trang bị chosinh viên những kiến thức cơ sở về mối quan hệ giữa Hóa học và Môi trường để

có thể vân dụng giải quyết các vấn đề về môi trường có liên quan đến hóa học.Theo yêu cầu của môn học, bài tiểu luận của chúng em đã được thực hiện vàhoàn thành được một số mục tiêu đưa ra Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận,chúng em nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Ths Phạm HoàngGiang, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Dù đã cố gắng nhưng bài tiểu luậnkhông thể tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong được thầy chỉ bảo thêm

để bài tiểu luận được hoàn chỉnh và chúng em có thêm vốn kiến thức về mônhọc

Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

I. GIỚI THIỆU CHUNG

1. Nitơ

Nitơ ở dạng khí trơ có nhiều trong khí quyển, chiếm 78.084% thành phầncủa không khí tại tầng bình lưu Ngoài ra Nitơ còn tồn tại trong đất, nước và sinhvật Nitơ tạo thành hàng loạt các hợp chất vô cơ và hữu cơ quan trọng trong khíquyển,thủy quyển, địa quyển và sinh quyển qua các phản ứng hóa học Nguyên

tử nitơ có khả năng tham gia phản ứng ôxy hóa với các hóa trị từ -3 đến +5, vìvậy hóa học môi trường của nitơ trước hết là phản ứng chuyển điện tử (khử) rất

có ý nghĩa trong cơ chế hóa học và sinh học và trạng thái tồn tại của nó trong tựnhiên khác phong phú

Hình 1.1 Một số hình thái của NitơNitơ có vai trò rất quan trọng trong thực tế cả đối với sinh vật và conngười.Thực vật, động vật và vi khuẩn, tất cả đều sử dụng Nitơ (trong các aminoacid, thành phần cấu tạo nên protein – chất đạm) Protein không chỉ cho phépchúng ta phát triển và hoạt động mà chúng còn hình thành cơ sở của hầu hết mọiphản ứng hoá học trong cơ thể con người Chu trình Nitơ được coi là một trongcác quá trình năng động và quan trọng nhất của tự nhiên

Trang 6

Hình 1.2 vòng tuần hoàn của nitơ trong môi trường

Trang 7

Tuy nhiên ngày nay các cuộc cách mạng công nghiệp đã làm ảnh hưởnglớn đến sự cân bằng Nitơ trong tự nhiên Nitơ ở dạng khí trơ không ảnh hưởngcũng như không gây hại cho môt trường,nhưng khi chuyển sang dạng hợp chất,các hợp chất của Nitơ lại có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Sự mất cânbằng này làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và cuộc sống trên hành tinh.Mặc dù trong những khía cạnh khác của khoa học thì Nitơ vẫn có những tácdụng rất to lớn như trong y học, công nghiệp, nông nghiệp,… nhưng xét khíacạnh này thì Nitơ vẫn được coi là khí có khả năng gây nguy hiểm cho con ngườikhi ở tình trạng thừa

2. Các hợp chất của Nitơ

Các hợp chất của Nitơ rất phong phú nhưng trong phạm vi bài tiểu luậnchỉ xét đến các Nitơ oxit có công thức chung là NOx Bao gồm (theo hóa trị):Nitơ II Oxit – NO, Nitơ IV Oxit – NO2, Nitrô Oxit – N2O, ĐiNitơ TriOxit –

N2O3, ĐiNitơ TetraOxit – N2O4, ĐiNitơ PentaOxit – N2O5

Nitơ IV Oxit – NO2 Nitơ II Oxit – NO Nitrô Oxit – N 2 O

Trang 8

ĐiNitơ TriOxit – N2 O 3 ĐiNitơ TetraOxit – N 2 O 4 ĐiNitơPentaOxit–N 2 O 5

Trong các Nitơ oxit, ĐiNitơ TriOxit – N2O3 là chất lỏng, ĐiNitơ PentaOxit– N2O5 là chất rắn Trong phạm vi bài tiểu luận chỉ xét đến các hợp chất NOx

trong khí quyển nên chỉ xét các hợp chất ở dạng khí Riêng ĐiNitơ TetraOxit –

N2O4 là chất khí nhưng ở trạng thái trơ,không gây ảnh hưởng đến môi trườngnên trong bài tiểu luận không đề cập

Nitơ II Oxit – NO, Nitơ IV Oxit – NO2, Nitrô Oxit – N2O được xem làcác chất ô nhiễm sơ cấp đáng lưu ý trong khí quyển

• Nitơ mono oxit (NO) là một chất khí không màu

• Khối lượng phân tử: 30,01g/mol Hóa lỏng ở -151,8oC Hóa rắn ở-163,7oC

• Tan trong ethanol, carbon disulfide, ít tan trong nước và axit sulfuric, nướchòa tan 4,7% (20 ℃)

• Bản chất của sự bất ổn định trong không khí dễ dàng bị oxy hóa thành nitơđioxit (2NO + O2 → 2NO2)

Trang 9

• N2O là chất khí không màu, ít hoạt động hóa học.

• Hóa lỏng ở -89oC Hóa rắn ở -91oC

• N2O bốc lên tầng bình lưu, tại đây tia mặt trời phân tích chúng thànhnhững phân tử ni tơ và oxy vô hại.Tuy nhiên một số N2O vẫn tồn tại và cóthể tồn tại hàng trăm năm Hợp chất này phản ứng với nguyên tử oxy nănglượng cao để tạo thành hợp chất nitơ oxit (NO)

II. CÁC HỢP CHẤT NOX TRONG KHÍ QUYỂN

1. Nguồn gốc phát sinh NOx

NOx có thể phát sinh do các quá trình tự nhiên hay do hoạt động côngnghiệp.Nox trong khí quyển do các quá trình tự nhiên gây ra ước chừng50.107 tấn Nó phân bố đều trên mặt địa cầu với nồng độ khoảng 2 ÷ 10 µg/m3,gọi là nồng độ nền NOx do hoạt động của con người tạo ra, tập trung chính ởvùng thành thị và các khu công nghiệp, chiếm khoảng 1/10 lượng NOx trong tựnhiên hiện nay

1.1. Nguồn gốc tự nhiên

Là quá trình cháy của sinh khối (cháy rừng), sấm chớp, oxy hóa NH3, hoặc

do các quá trình kỵ khí xảy ra dưới đất

Oxit nitric được tạo ra trong cơn giông khi có sét:

N2 + O2 → 2NO (tia lửa điện)2NO + O2 → 2NO2

Trang 10

3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO1.2. Nguồn gốc sinh học

Khí thải tự nhiên của NOx, chủ yếu là từ đất và phân hủy các chất hữu cơtrong đại dương, là chu kỳ nitơ trong tự nhiên

1.3. Nguồn gốc nhân tạo: Các nguồn công nghiệp

Phát thải NOx, chủ yếu từ quá trình đốt sinh khối và nhiên liệu hóa thạch,như ô tô, máy bay, động cơ và quá trình đốt lò công nghiệp, cũng xuất phát từviệc sản xuất và sử dụng của các quá trình axit nitric, chẳng hạn như nhà máyphân đạm, nhà máy trung gian hữu cơ, màu và đen nhà máy luyện kim loại vànhư vậy Trên toàn thế giới mỗi năm do các hoạt động của con người, NOx thải

ra ngoài không khí khoảng 53 triệu tấn

Lượng NOx tạo ra từ nguồn thiên nhiên và nguồn nhân tạo hàng năm gầntương đương Hiện nay, trên quy mô toàn cầu, lượng phát thải NOx đang giatăng NOx thường được tạo thành trong quá trình cháy ở nhiệt độ cao Lúc đó có

sự kết hợp trực tiếp nitơ và oxy của không khí:

N2 + O2 → 2NONgoài ra, NO còn được tạo thành do quá trình oxy hóa các hợp chất cóchứa nitơ trong nhiên liệu Sau đó, NO có thể bị oxy hóa tạo thành NO2 Thôngthường hầu như trong các nguồn phát thải NOx, NO đều chiếm hơn 90% lượng

NOx NOx cũng được tìm thấy trong tầng bình lưu, có thể do quá trình oxy hóanitơ oxit hoặc do khói thải của các máy bay Trong tầng đối lưu, NOx tham gianhiều phản ứng hóa học với các tác nhân khác nhau, như O3, ánh sáng, gốchydroxyl (OH), hydroperoxyl (H2O2), các phân tử hữu cơ (bao gồm cả các gốcperoxyl hữu cơ, RO2), độ ẩm, các hạt lơ lửng (Hình 2.8) Ngoài các phản ứnghóa học, các quá trình vật lý như ngưng tụ khô và ướt cũng là các quá trình loại

NO và NO2 trong khí quyển Trong đó, các quá trình hóa học được xem là cơ chế

Trang 11

sink chủ yếu của NOx , còn các quá trình vật lý là sink của PAN (peroxyacylnitrate), HNO3 và N2O5.

 NOx nhiên liệu (fuel-NOx)

HCN + O.→ H + NCO

HCN + O.→OH.+ CN

HCN + O.→NH +COGốc CN tạo ra NCO bằng phản ứng:

Được hình thành do sự đốt cháy của hỗn hợp oxi và nitơ ở khoảng 1600oC

Cơ chế hình thành NOx nhiệt với các phản ứng xảy ra như sau:

N2 +O.→ NO + N (1)

NO + N.→ N2 + O (2)

NO + O → N +O2 (3)

Trang 12

N + O2→ NO + O (4)

N + OH→ NO + H (5)NO+H.→ N +OH (6)

Cơ chế của quá trình tạo thành NOx sớm cũng xảy ra ở nhiệt độ thấp vì thế

để hạn chế sự tạo thành NOx sớm người ta sẽ tăng tốc độ nạp của hỗn hợp nhiênliệu –không khí

2. Ảnh hưởng và tác hại của NOx

II.1. Ảnh hưởng của NOx đến sức khỏe con người

NOx có thể đi sâu vào phổi con người do ít hòa tan trong nước Khi vàođược trong phổi, 80% lượng NOx bị giữ lại (đối với SO2, cơ quan này chỉ giữ lạikhoảng 5%) Trong các chất của NOx, độc tính của NO2 cao hơn rất nhiều lần sovới NO NOx chủ yếu do quá trình cháy gây ra

NO gây kích ứng và là một chất khí cực độc Khi hít phải, nó gây ra viêmphổi, mà sau một khoảng thời gian có thể phát triển thành chứng bị phù ( sưng

mô, xem chương 8) Tiếp xúc với nồng độ 100ppm gây ra nguy hiểm và ở200ppm có thể dẫn đến chết người NO khi xâm nhập vào cơ thể nó có thể tácdụng với hồng cầu trong máu,làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu dẫn

Trang 13

đến khả năng thiếu máu NO kết hợp với hemoglobin vẫn có thể gây ramethemoglobinemia.

NO2 xâm nhập vào cơ thể nó có thể tạo thành axit qua đường hô hấp hoặctan vào nước bọt vào đường tiêu hóa sau đó vào máu,gây nguy hiểm cho cơ thể

Ở nồng độ thấp, như 5ppm, NO2 có thể làm tăng tính mẫn cảm đối với các tácnhân gây co thắt phế quản đối với người bình thường, và ở nồng độ thấp hơn như0.1ppm (189μg/m3) đối với người bị hen suyễn Nồng độ 0.1ppm hoặc cao hơn

có thể xuất hiện trong không khí bị ô nhiễm đô thị Hơn nữa, dữ liệu từ thửnghiệm động vật cho thấy sự tiếp xúc với NO2 làm tăng sự nhiễm trùng đường

hô hấp do các vi khuẩn gây viêm phổi và các vi rút gây cúm

N2O được biết đến là một khí gây cười hay gây tê

Ngộ độc cấp tính: khi hít phải khí khi có thể không có triệu chứng rõ ràng hoặc kích thích mắt và đường hô hấp trên, chẳng hạn như bị ngứa cổ họng, ho khan vànhư vậy Thông thường đối với 6-7 giờ sau khi ủ bệnh phù phổi bị trì hoãn, hội chứng suy hô hấp người lớn Có thể phức tạp của tràn khí màng phổi và tràn khí trung thất Phù phổi giảm xuống sau khoảng 2 tuần muộn viêm tiểu phế quản cắm âm đạo xảy ra ho, tức ngực tiến bộ, suy hô hấp và tím tái Trong số ít bệnh nhân sau khi hít phải khí không có triệu chứng rõ ràng ngộ độc xảy ra trong hơn hai tuần sau khi tổn thương Phân tích khí máu động mạch cho thấy oxy giảm căng thẳng Chụp X-quang cho thấy phù phổi hoặc phổi bao phủ bởi bong tối miliary

Xử lý khi bị nhiễm độc

Ngộ độc cấp tính nên nhanh chóng từ hiện trường để không khí trong lành.Oxy ngay lập tức Gần địa chỉ liên lạc quan sát thấy từ 24 đến 72 giờ Quan sát X-quang ngực của những thay đổi một cách kịp thời và phân tích khí máu Triệu chứng và điều trị hỗ trợ Chủ động phòng ngừa phù phổi, cho thở oxy hợp lý, duy trì đường thở làm tắt, các ứng dụng của các tác nhân chống co thắt phế quản,phù phổi xảy ra, chẳng hạn như chống tạo bọt để đi lưới xốp, nếu cần thiết, khí quản, thở máy, đầu, trung bình, các ứng dụng tầm ngắn glucocorticoid, chẳng

Trang 14

hạn như mức độ nghiêm trọng bệnh theo dexamethasone 10 ~ 60 mg / ngày chia làm nhiều lần, cho đến khi tình trạng được cải thiện sau khi giảm, một liều lượnglớn không nhiều hơn 3-5 ngày, cản trở nghiêm trọng để ngăn chặn viêm tiểu phế quản, một lượng nhỏ các quyết định kéo dài thời gian áp dụng, hạn lượng nước uống hạn ngắn Sử dụng hợp lý thuốc kháng sinh Đại lý khử nước và morphine nên được sử dụng một cách thận trọng Nên giảm các ứng dụng tim

Methemoglobinemia xảy ra khi một xanh methylene 5 ~ 10ml tiêm tĩnh mạch chậm 1% Điều trị triệu chứng

Ngoài các quá trình cháy công nghiệp và gia dụng, trong sinh hoạt, con người còn chịu đựng ảnh hưởng trực tiếp của NOx do khói thuốc lá gây ra Tùy theo loại thuốc lá, khi hút một điếu thuốc người hút đã đưa vào phổi từ 100 đến 600µg NOx, trong đó hơn 5% là NO2 Với thuốc lá nâu thông thường, trung bình mỗi điếu sinh ra 350µg NOx Nếu người hút thuốc hít 8 lần, mỗi lần 2s với dung tích 35ml và khoảng thời gian giữa hai lần hít là 60s, chúng ta tính được nồng độ

NOx trung bình là 933ppm theo thể tích trong toàn bộ khói thuốc Nhưng mỗi lầnhít vào, khói thuốc lá hòa tan vào phổi có thể tích 3500ml, nghĩa là đã làm loãng

đi 100 lần, nồng độ NOx trung bình trong phổi khoảng 9,3ppm đối với người chủđộng hút thuốc lá Đối với người thụ động chịu ảnh hưởng của thuốc lá (người hít không khí trong không gian bị ô nhiễm bởi khói thuốc lá) ảnh hưởng này nhỏ nhưng cũng đáng kể Tính trung bình theo số liệu trên đây thì trong một phòng kín có thể tích 50m3, khi người ta hút một gói 20 điếu thuốc, thì nồng độ NOx

trong phòng đạt khoảng 0,1ppm do người hút thải ra Nếu tính luôn phần khói thuốc thoát ra giữa hai lần hít, người ta ước chừng nồng độ NOx trong phòng gấp 2÷5 lần so với nồng độ trên đây, nghĩa là 0,2 ÷ 0,5ppm

II.2. Ảnh hưởng của NOx đến thực vật

NOx chỉ ảnh hưởng đến thực vật khi nồng độ của nó đủ lớn Người ta thấy

ở vùng đô thị hóa cao, nồng độ NOx đạt khoảng 3,93ppm, sự quang hợp của thựcvật chỉ giảm đi 25%

Trang 15

Thí nghiệm đặt cây dưa leo trong không khí có nồng độ NOx 0,75ppmtrong hai tháng cho thấy không bị ảnh hưởng gì Những thí nghiệm khác đượcthực hiện trên cà chua và đậu Hà Lan đặt trong môi trường không khí nhân tạovới nồng độ NOx cao hơn 10 lần so với nồng độ của chúng trong không khí khi

bị ô nhiễm nặng nhất cho thấy các loại cây này không bị hư hại gì nhưng nồng

độ nitơ tổng cộng trong môi trường gia tăng Các thí nghiệm trên cây cam trồngtrong không gian nhà kính với 4 điều kiện môi trường không khí như sau:

a Không khí nguyên thủy nơi làm thí nghiệm

b Không khí được lọc

c Không khí lọc + NO2 với nồng độ môi trường

d Không khí lọc + 2 lần nồng độ NO2 trong môi trường

Thí nghiệm được tiến hành bằng cách cân lá rụng và trái cây thu hoạchđược trong thời gian cho trước trên một số cành xác định Người ta thấy rằng lácây trong điều kiện c có khuynh hướng rụng nhiều hơn cây trong điều kiện b;Lượng lá rụng nhiều nhất trong môi trường không khí d nhưng lượng trái cây thuhoạch được tối ưu nhất trong môi trường c Những thí nghiệm khác được tiếnhành bằng cách đặt cam trong môi trường không khí ô nhiễm nặng hơn, có nồng

độ NO2 từ 0,5 đến 1ppm, kéo dài trong 35 ngày cho thấy lá cây bị vàng và rụngnghiêm trọng Vì vậy thực vật chỉ bị tác hại khi nồng độ NOx đủ lớn và thời gian

đủ dài (2÷10ppm; 4÷20µg/m3 trong nhiều ngày) Oxyde nitơ không gây tác hạiđến thực vật với nồng độ của chúng hiện nay trong khí quyển Chỉ có sự tham dựcủa NOx vào các phản ứng hóa quang mới được xem là nguy hiểm vì NOx tácdụng với một số chất khác có mặt trong không khí trong những điều kiện nhấtđịnh tạo ra những chất nguy hiểm đối với thực vật Chẳng hạn dưới tác dụng củatia cực tím trong môi trường có chứa hydrocarbure, NOx có thể tạo ra những hợpchất nguy hiểm đối với thực vật gấp ngàn lần hơn so với chính bản thân NOx

Trang 16

II.3. Ảnh hưởng đến quang hợp

Khi nồng độ NOx lớn hơn 0,5 ÷ 0,7ppm chúng sẽ làm giảm sự quang hợp

NO và NO2 làm giảm sự quang hợp với nhiều mức độ khác nhau đối với cùngthời gian tác động Sự giảm quang hợp đạt đến trạng thái cân bằng đối với NOnhanh hơn đối với NO2 và sau khi môi trường hết ô nhiễm, sự quay trở lại trạngthái ban đầu đối với NO nhanh hơn đối với NO2 Trong những vùng đô thị hóacao (nồng độ NOx đạt khoảng 3,93ppm), sự quang hợp có thể bị giảm đi 25%.II.4. Gây mưa axit

Nước mưa của khí quyển sạch có giá trị pH khoảng 5÷

5,6

Nếu trong thành phần không khí có NOx, nó sẽ tác dụng với hơi nướctrong khí quyển ,tạo thành axit HNO3 hoặc HNO2 làm các giọt nước mang tínhaxit (pH giảm còn khoảng 4,2) Mưa chứa các axit này gọi là mưa axit Trongkhí quyển, các hợp chất NOx chiếm 12% các oxit có khả năng gây mưa axit

Mưa axit là tăng độ axit của đất, hủy diệt rừng, thiệt hại mùa màng,nhiễmđộc cây trồng, gây nguy hại cho các sinh vật và con người

Do mưa axit mà đất bị axit hóa, làm tăng khả năng hòa tan của một số kimloại nặng trong nước, gây ô nhiễm hóa học, các kim loại nặng được cây hấp thụ

đi vào nguồn thực phẩm, gây nhiễm độc cho người và gia súc

Mưa axit có thể gâynguy hiểm đối với hệ thần kinhvì sản phẩm của axit làcác hỗn hợp rất đôc hại hòa tan trong nước uống,thâm nhập vào cơ thể sống

Mưa axit làm giảm tuổi thọ các sản phẩm vải,nilong,tơ nhân tạo,đồ dùngbằng da ,giấy,ảnh hưởng đến chất lượng các công trình xây dựng

II.5. Gây hiệu ứng nhà kính

Ngày đăng: 15/10/2015, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w