1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

60 297 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 557 KB

Nội dung

Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang diễn ra hiện nay với xu thế toàn cầu hoá, hoạt động ngoại thương đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung hay nền kinh tế mỗi quốc gia nói riêng. Tuy nhiên, để có thể phát triển được hoạt đông ngoại thương thì đi kèm với phát triển hoạt động ngoại thương cấn có một hệ thồng thanh toán quốc tế phát triển để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển cao của ngoại thương. Có thể nói, thanh toán quốc tế là một mắt xích quan trọng trong hoạt động ngoại thương của mỗi quốc gia, nó đảm bảo quá trình lưu thông hàng hoá một cách thông suốt cũng như những dòng vốn luân chuyển liên tục không ngừng giữa các quốc gia song vẫn đáp ứng nhu cầu lợi ích của các bên tham gia. Nền kinh tế Việt Nam cũng không đứng ngoài xu thế này, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam mới gia nhập WTO trong thời gian gần đây, có thể dễ dàng thấy được nền kinh tế nước ta đang phát triển không ngừng trong lĩnh vực ngoại thương mà bằng chứng là tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên không ngừng qua các năm cùng với tổng nguồn vốn vào và ra cũng gia tăng một cách đáng kể. Đứng trước thực tế đó, các NHTM ở Việt Nam cũng đang không ngừng cải tiến kỹ thuật, áp dụng các nghiệp vụ thanh toán quốc tế để có thể đáp ứng nhu nhu cầu của nền kinh tế. Và giờ đây thanh toán quốc tế đã trở thành một nghiệp vụ quan trọng của các NHTM và cũng đem lại một nguồn thu nhập đáng kể cho các NHTM. Nhận thức được điều đó, trong thời gian vừa qua, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm, em nhận thấy rằng mặc dù là một ngân hàng lâu đời, có bề dày lịch sử cùng với đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên môn cao song hoạt động thanh toán quốc tế còn kém phát triển, làm cho ngân hàng kém đi tính cạnh tranh và chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nền kinh tế, cùng với đó là ngân hàng đang làm mất SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo đi một khoản chi phí dịch vụ đáng kể mà ngân hàng có thê tạo ra từ hoạt động thanh toán quốc tế. Chính từ nhứng điều cảm nhận trên, em đã chon đề tài “Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm”. Bố cục chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn dề cơ bản về phát triển thanh toán quốc tế của NHTM. Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm. Thanh toán quốc tế là một phạm trù rất phức tạp, chuyên đề chỉ là sự nghiên cứu trên giác độ hiểu biết của em, chính vì điều đó cho nên chuyên đề sẽ có rất nhiều thiếu sót, em kính mong thầy cô có những chỉ bảo nhiệt tình để em có thể hoàn thiện chuyên đề cũng như là bổ sung thêm kiến thức cho bản thân. Để có thể hoàn thiện chuyên đề, em xin cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo từ phía giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo đã giúp đỡ em trong thời gian làm chuyên đề cũg như trong quá trình học tập tiếp thu kiến thức để có thể hoàn thành chuyên đề. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính - Ngân hàng đã nhiệt tình dạy dỗ chúng em trong suốt 4 năm học vừa qua. Hà Nội, tháng 4 năm 2010 Sinh viên Đoàn Lương Phong SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 2 Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NHTM 1.1 Sự cần thiết của thanh tốn quốc tế qua NHTM. 1.1.1 Khái niềm về thanh tốn quốc tế. Trong lịch sử phát triển và hình thành lồi người, các quốc gia quan hệ với nhau bao gồm trên nhiều lĩnh vực, như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hố, khoa học kỹ thuật . mà trong đó, quan hệ kinh tế (ở đây chủ yếu là ngoại thương) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tạiphát triển. Q trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến nhu cầu thanh tốn giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau, từ đó hình thànhphát triển hoạt động thanh tốn quốc tế, trong đó ngân hàng đóng vai trò là cầu nối trung gian giữa các bên. Từ các phân tích trên, ta có khái niệm về thanh tốn quốc tế: Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân quốc gia này với tổ chức, cá nhân quốc gia khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thơng qua các mối quan hệ giữa các ngân hàng của các quốc gia liên quan. 1.1.2. Sự cần thiết của thanh tốn quốc tế qua Ngân hàng thương mại. Trong bn bán trao đổi quốc tế mà nói chung là hoạt động ngoại thương, khơng phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu cũng có thể thanh tốn tiền hàng trực tiếp cho nhau mà thơng thường phải qua ngân hàng thương mại với mạng lưới chi nhánh và hệ thơng ngân hàng đại lý rơng khắp. Khi thay mặt khách SV: Đồn Lương Phong Lớp: TCQT 48 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo hàng thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, các ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán giữa hai bên mua bán. Với vị trí trung gian thanh toán, các ngân hàng tiến hành thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi của khách hàng trong giao dịch thanh toán, tư vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, tạo lòng tin cho khách hàng trong quan hệ giao dịch mua bán với đối tác nước ngoài. Mặt khác, trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, khách hàng không đủ năng lực về vốn sẽ cần sự trợ giúp từ phía ngân hàng, ngân hàng sẽ thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu cho khách hàng một cách chủ động và tích cực. Tựu chung lại, ngân hàng là người cung cấp hoàn hảo các loại hình dịch vụ kỹ thuật và tài chính nhằm hỗ trợ cho khách hàng thực hiện các hoạt động thương mại quốc tế. Nếu không có hệ thống ngân hàng thương mại hiện đại như thời đại ngày nay, hoạt đông thương mại quốc tế không những không phát triển mà còn rất khó tồn tại theo đùng nghĩa của nó. Do đó hoạt động thương mại quốc tế ngày nay luôn đòi hỏi sự tham gia, hỗ trợ về kỹ thuật nghiệp vụ, tài chính của ngân hàng thương mại. Ngân hàng thương mại cung cấp các phương án lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, đảm bảo lợi ích và an toàn cho cả hai bên tham gia trao đổi, thông qua đó sẽ thúc đẩy ngoại thương phát triển và mở rộng quan hệ với các nước khác trong khu vực và thế giới. Tóm lại, trong quy trình hoạt động kinh tế đối ngoại của mỗi quốc qia, hệ thông ngân hàng tham gia và giữ vai trò trung tâm trong hầu hết các khâu như: thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương . Thanh toán giữa các nước sẽ được thực hiện thông qua cầu nối ngân hàngngân hàng thương mại trong thanh toán quốc tế đóng vai trò là chất xúc tác, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quả cho SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu đồng thời tài trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh XNK. 1.1.3 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế, với khách hàng và với ngân hàng. *Với nền kinh tế. Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được phát triển theo hướng quốc tế hoá, các quốc gia đều cố gắng phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập sâu và rộng hơn với thế giới, trong tình hình đó, thanh toán quốc tế nổi lên với vai trò là chiếc cầu trung gian giữa kinh tế trong nước và kinh tế thế giới, có tác dụng làm chất xúc tác bôi trơn và thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của mỗi quốc gia, kèm theo đó là các hoạt động đầu tư, thu hút kiều hối và các hoạt động tài chính tín dụng khác. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói riêng. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia đều coi hoạt động kinh tế đối ngoại là trung tâm, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu để có thể phát triển kinh tế quốc gia. Thanh toán quốc tế là mắt xích quan trọng trong quá trình mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các nền kinh tế khác nhau. Nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế tồn tại, các hoạt động kinh tế đối ngoại khó có thể phát triển được. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế được diễn ra một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn, thì sẽ giải quyết được quan hệ lưu thông hàng hóa - tiền tệ giữa người mua và người bán một cách có hiệu quả. Về giác độ kinh tế, người mua trả tiền, người bán giao hàng thể hiện chất lượng của chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệu quả kinh tếtài chính trong hoạt động của từng doanh nghiệp. SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo Tóm lại, với nền kinh tế, hoạt động thanh toán quốc tế đóng vai trò quan trọng thể hiện ở các mặt: Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế của nền kinh tế như một tổng thể. Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài gián tiếp và trực tiếp. Thúc đẩy và mở rộng hoạt động dịch vụ như hợp tác quốc tế, du lịch, ngoại giao. Tăng cường và thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính quan trọng khác. Thúc đẩy hội nhập thị trường tài chính quốc gia với thị trường tài chính quốc tế. *Đối với khách hàng. Vai trò trung gian của ngân hàng trong hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng được tiến hành một cách chính xác, an toàn, tiện lợi, và tiết kiệm tối đa chi phí. Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, nếu khách hàng không có đủ khả năng về tài chính, cần đến sự trợ giúp từ phía ngân hàng thì ngân hàng sẽ chiết khấu bộ chứng từ, hoặc có thể có những sự trợ giúp cho khách hàng như tín dụng, bảo lãnh . . Qua việc thực hiện thanh toán, khách hàng còn được nhận sự tư vấn của ngân hàng để có chiến lực kinh doanh phù hợp với điều kiện của mình. *Với ngân hàng. Trong một số năm trở lại đây, hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam được quan tâm chú ý đầu tư và phát triển hơn bao giờ hết, từ việc đầu tư đào tạo cán bộ chuyên gia thanh toán quốc tế đến đầu tư rất lớn cho hệ thống công nghệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế . Chính vì vậy, dịch vụ thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, một thực tế vẫn còn đang tồn tại, đó là hầu hết các ngân hàng thương mại mới chỉ tập trung chủ yếu vào khâu làm thế nào để mở rộng và hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế mà chưa quan tâm đến khâu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo hoạt động này. Chính vì lẽ đó, chúng ta cần phải xem xét lại lợi ích của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại. Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế là một dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng đối với ngân hàng thương mại, nó đem lại thu nhập đáng kể không chỉ về mặt số lượng tuyệt đối mà còn trong tỷ trọng thu nhập của ngân hàng thương mại. Thanh toán quốc tế còn giữ vai trò là mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cuờng nguồn vốn huy động đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế có vai trò hết sức to lớn đối với hoạt động của ngân hàng, nó không đơn thuần chỉ là một dịch vụ thanh toán thuần tuý mà còn là mắt xích trung tâm trong dây chuyền hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Ngày nay, do nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phất triển ngày càng mạnh mẽ hơn, thuận tiện hơn, an toàn hơn và cũng hiệu quả hơn, hầu hết các họat động thanh toán quốc tế đều diễn ra thông qua ngân hàng, đồng thời hoạt động thanh toán quốc tế đã phát triển dựa trên một tấp quán thông nhất trên quy mô toàn cầu thông qua các phương thức thanh toán quốc tế khác nhau. Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng thu một khoản phí nhằm bù đắp cho các chi phí của ngân hàng và tạo ra một khoản lợi nhuận kinh doanh cần thiết. Tuỳ theo từng phương thức thanh toán, môi trường cạnh tranh và độ tín nhiệm của khách hàng mà khoản thu phí dịch vụ này có khác nhau cho các khách hàng khác nhau song thu nhập từ hoạt động này cũng đóng vai trò đáng kể trong tổng thu nhập của ngân hàng. Các ngân hàng thương mại ngày nay hoạt động đa năng , tạo ra một quy trình kinh doanh khép kín, mỗi nghiệp vụ tạo ra một mắt xích không thể thiếu, SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo trong đó hoạt động thanh toán quốc tế được xác định như là một nghiệp vụ căn bản, làm tiền đề cơ sở cho các nghiệp vụ khác phát triển như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động ngoại thương . Chính từ lẽ đó, việc các ngân hàng chú trọng mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế là hiển nhiên và dễ hiểu. Bên cạnh phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, việc phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động này cũng quan trong không kém và để làm được điều đó phải cần đế một hệ thông chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thuơng mại. 1.2 Các phương thức thanh toán quốc tế. Phương thức chuyển tiền. Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định tới cho một người khác (người thụ hưởng) tại một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Có thể nói, chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, trong đó người chuyển tiền và người nhận tiền tiến hành thanh toán với nhau trực tiếp. Ngân hàng khi thực hiện nghiệp vụ này chỉ đóng vai trò trung gian, thanh toán theo uỷ nhiệm để hưởng hoa hồng và không bị ràng buộc bất cứ trách nhiệm gì với với người chuyển tiền và người người nhận tiền. Các bên tham gia. - Người yêu cầu trả tiền (Remitter): Là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền cho đối tác nước ngoài. - Người thụ hưởng (Beneficiary): Là người được nhận số tiền do ngân hàng chuyển tới do người chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng chuyển tiền (Remitting bank): Là ngân hàng phục vụ cho người chuyển tiền, nhận yêu cầu từ người chuyển tiền. SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo - Ngân hàng uỷ nhiệm (Paying bank): là ngân hàng trả tiền cho người thụ hưởng, là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của ngân hàng chuyển tiền. Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền. 1- Người xuất khẩu giao hàng và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu 2- Người nhập khẩu kiểm tra hàng hoá – bộ chứng từ. Nếu phù hợp lập thủ tục chuyển tiền. 3- Ngân hàng nhận chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng đại lý (hoặc chi nhánh) nhận trả tiền. 4- Ngân hàng trả tiền- thanh toán tiền cho người thụ hưởng. Thanh toán chuyển tiền thường có thể thực hiện theo 2 hình thức. - Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer – T/T). Chuyển tiền bằng điện là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền thông qua telex hay mạng swift. Chuyển tiền bằng điện có chi phí cao nhưng lại có ưu điểm ở chỗ tốc độ cao. - Chuyển tiền bằng thư (Mail Transfer – M/T). Chuyển tiền bằng thư là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được chuyển bằng thư cho ngân hàng thanh SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 Người yêu cầu chuyển tiền Người thụ hưởng Ngân hàng nhận chuyển tiền Ngân hàng trả tiền (1) (2) (3) (4) 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo toán. Chuyển tiền bằng thư thì chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện, song tốc độ lại chậm hơn. Chính nhờ lẽ đó mà chuyển tiền bằng điện thì người chuyển tiền không bị đọng vốn lâu ngày. Nhận xét: Có thể thấy trong thanh toán bằng chuyển tiền, việc có trả tiền hay không phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Người mua sau khi nhận hàng có thể không tiến hành chuyển tiền hoặc cố tình dây dưa, kéo dài thời gian chuyển tiền nhằm chiếm dụng vốn của người bán, do đó, quyền lợi của người bán không đảm bảo. Do đó trong ngoại thương, chuyển tiền chỉ áp dụng trong trường hợp các bên mua bán có uy tín và tin cậy lẫn nhau. Phương thức ghi sổ (open account) Là phương thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau ghi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu sau khi đã giao hàng vào một cuốn sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông thường theo định kì như đã thoả thuận. Đặc điểm của phương thức thanh toán mở tài khoản. - Không có sự tham gia của ngân hàng với vai trò là người mở tài khoản và thực hiện thanh toán. - Chỉ có sự tham gia thanh toán của hai bên là người xuất khẩu và người nhập khẩu. - Không mở tài khoản song biên, chỉ mở tài khoản đơn biên. Nếu người nhập khẩu mở tài khoản này chỉtài khoản theo dõi, không có hiệu lực quyết toán Hai bên mua bán phải thực sự tin tưởng nhau. SV: Đoàn Lương Phong Lớp: TCQT 48 10 [...]... chính quốc tế cũng ảnh hương không nhỏ đến phát triển thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại Bên cạnh đấy hệ thống thanh toán của hệ thông Ngân hàng, các công nghệ phục vụ thanh toán cần được hoàn thiện để thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế được nhanh chóng, thuận tiên, chính xác hơn Đây là nhân tố quan trọng để thúc đẩy phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương. .. TTQT tại ngân hàng 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại 1.4.1 Nhóm nhân tố khách quan Các nhân tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán quốc tế của các Ngân hàng thương mại có thể kể đến như : Tình hình kinh tế xã hội của đất nước nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng, đặc biệt là hoạt động thương mại quốc tế Các chính sách kinh tế. .. nói, thanh toán quôc tế là một nghiệp vụ cơ bản của thanh toán quốc tế, làm cơ sở cho các nghiệp vụ khác phát triển như bảo lãnh hay tín dụng xuất nhập khẩu Do đó phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại có thể hiểu là sự mở rộng phạm vi hoạt động, gia tăng khả năng tham gia vào lĩnh vực thanh toán, gia tăng chất lượng dịch vụ thanh toán, làm tăng giá trị gia tăng cho ngân hàng, ... Thị Thu Thảo thì ngân hàng thanh toán (hoặc là chấp nhận chi t khấu bộ chứng từ theo các điều khoản quy định trong L/C) 7 Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán cho Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu (Ngân hàng phát hành) 8 Ngân hàng phục vụ phía người nhập khẩu (Ngân hàng phát hành L/C) sau khi nhận đựơc các bộ chứng từ do Ngân hàng thông báo chuyển đến (Ngân hàng xuất khẩu), triển khai kiểm... rủi ro tỷ giá cho khách hàng, qua đó nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, gia tăng uy tín của ngân hàng, làm điều kiện tiền đề để có thể phát triển hoạt động thanh toán quốc tế 1.4.2 Nhóm nhân tố chủ quan Một trong những nhân tố quan trọng để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của một Ngân hàng thương mại là với bản thân Ngân hàng phải có tiềm lực, ở đây, tiềm lực của ngân hàng ta có thể hiểu là... Hoàn Kiếm được chuyển đổi thành một chi nhánh thuộc hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam Đi cùng với sự thay đổi đó, NHCT Hoàn Kiếm, từ một quỹ tiết kiệm đã được chuyển từ số 10 Lê Lai về 37 Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm và đây cũng là trụ sở chính của NHCT Hoàn Kiếm cho đến bây giờ Và hiện tại chi nhánh Công Thương Hoàn Kiếm đã được mở rộng cả sang số 39 phố Hàng Bồ Nằm ở khu vực trung tâm Quận Hoàn Kiếm, ... chính là Ngân hàng L/C hoặc Ngân hàng thông báo, hoặc một ngân hàng nào đó do Ngân hàng phát hành L/C chỉ định - Ngân hàng xác nhận L/C (The confirming Bank) Là ngân hàng bổ sung sự xác nhận của mình vào L/C theo yêu cầu hoặc sự uỷ quyền của NHPH - Ngân hàng được chỉ định (Nominated bank): Là ngân hàngtại đó L/C có giá trị thanh toán hoặc chi t khấu Đối với L/C có giá trị tự do, thì bất kỳ ngân hàng. .. của Ngân hàng có đủ đáp ứng kịp thời cho việc thanh toán cùng với đó thì điều quan trọng là phải có sự lãnh đạo, phương hướng hoạt động đúng đắn của ban lãnh đạo Do đó việc cán bộ ngân hàng cuãng tác dộng rất lớn đến sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế Để hoạt động thanh toán quốc tế của một Ngân hàng thương mại ngày càng phát triển thì phải chú trọng nâng cao trình độ của cán bộ Ngân hàng. .. TTQT của NHTM Một nhân tố khác ảnh hưởng đến phát triển thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại là hệ thống mạng lưới ngân hàng đại lý Ngân hàng đại lý của một NHTM nhằm giải quyết công việc ngay tại một nước, địa phương trong khi NHTM chưa có chi nhánh tại nước, địa phương đó Mạng lưới ngân hàng đại lý rộng khắp toàn cầu giúp cho việc giao dịch và thanh toán ra nước ngoài được thực hiện nhanh chóng,... hình quan hệ thương mại quốc tế, sự phát triển của các nước bạn hàng, xu thế nền kinh tế thế giới cũng là những nhân tố quan trọng tác động đến thanh toán quốc tế Đối với một nền kinh tế thế giới càng có xu hướng mở cửa, các nước bạn hàng càng ngày càng tin tưởng làm ăn với nhau, hoạt động thanh toán quốc tế sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn, qua đó tạo điều kiện phát triển hoạt động thanh toán quốc tế Ngoài ra . NHTM. Chư ng 2: Th c tr ng ho t đ ng thanh to n qu c t t i Chi nh nh Ng n h ng C ng th ng Ho n Ki m. Chư ng 3: Gi i ph p ph t tri n ho t đ ng thanh. qua ng n h ng đ i lý (ho c chi nh nh) nh n trả ti n. 4- Ng n h ng trả ti n- thanh to n ti n cho ng i th h ng. Thanh to n chuy n ti n th ng c th th c

Ngày đăng: 19/04/2013, 09:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chuyển tiền bằng điện là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền thông qua telex hay mạng swift - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
huy ển tiền bằng điện là hình thức chuyển tiền trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền thông qua telex hay mạng swift (Trang 9)
Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền. - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền (Trang 9)
3- Người mua dùng hình thức chuyển tiền để trả tiền khi đến hạn. - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
3 Người mua dùng hình thức chuyển tiền để trả tiền khi đến hạn (Trang 11)
Sơ đồ 1.2.Qquy trình nghiệp vụ phương thức ghi sổ. - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
Sơ đồ 1.2. Qquy trình nghiệp vụ phương thức ghi sổ (Trang 11)
Sơ đồ 1.3. Quy trình nhờ thu phiếu trơn. - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
Sơ đồ 1.3. Quy trình nhờ thu phiếu trơn (Trang 13)
Sơ đồ 1.4. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
Sơ đồ 1.4. Quy trình thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ (L/C) (Trang 18)
BẢNG 2.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN QUA CÁC NĂM - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN QUA CÁC NĂM (Trang 33)
BẢNG 2.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN QUA CÁC NĂM - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.1. CƠ CẤU NGUỒN VỐN QUA CÁC NĂM (Trang 33)
BẢNG 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 (Trang 34)
BẢNG 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 (Trang 34)
BẢNG 2.4. TÌNH HÌNH TTQT THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.4. TÌNH HÌNH TTQT THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU (Trang 51)
BẢNG 2.4. TÌNH HÌNH TTQT THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.4. TÌNH HÌNH TTQT THEO PHƯƠNG THỨC NHỜ THU (Trang 51)
BẢNG 2.6. KHỐI LƯỢNG L/C NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.6. KHỐI LƯỢNG L/C NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM (Trang 55)
BẢNG 2.6. KHỐI LƯỢNG L/C NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.6. KHỐI LƯỢNG L/C NHẬP KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM (Trang 55)
BẢNG 2.8. BIỂU PHÍ ĐỐI VỚI L/C NHẬP KHẨU TẠI NHCT VIỆT NAM - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.8. BIỂU PHÍ ĐỐI VỚI L/C NHẬP KHẨU TẠI NHCT VIỆT NAM (Trang 56)
BẢNG 2.8. BIỂU PHÍ ĐỐI VỚI L/C NHẬP KHẨU TẠI NHCT VIỆT NAM - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.8. BIỂU PHÍ ĐỐI VỚI L/C NHẬP KHẨU TẠI NHCT VIỆT NAM (Trang 56)
BẢNG 2.1 1. TRỊ GIÁ THANH TOÁN L/C XUẤT KHẨU - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.1 1. TRỊ GIÁ THANH TOÁN L/C XUẤT KHẨU (Trang 58)
BẢNG 2.11 . TRỊ GIÁ THANH TOÁN L/C XUẤT KHẨU - Giải pháp phát triển thanh toán quốc tế tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm
BẢNG 2.11 TRỊ GIÁ THANH TOÁN L/C XUẤT KHẨU (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w