Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
816,36 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
HUỲNH THỊ CHÍNH
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 52340201
Cần Thơ 05-2014
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
HUỲNH THỊ CHÍNH
MSSV: B110227
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số ngành: 52340201
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Ths. NGUYỄN THỊ KIM PHƢỢNG
Cần Thơ 05-2014
LỜI CẢM TẠ
Hoàn thành luận văn tốt nghiệp là một điểm kết cho quá trình học tập.
Sau thời gian thực hiện đề tài luận văn từ những số liệu mà Ngân hàng cung
cấp, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Phụng
hiệp”. Để hoàn thành đƣợc luận văn nhờ vào sự dạy dỗ, hƣớng dẫn tận tình
của quý Thầy cô, cùng với các anh chị tại Ngân hàng.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn – Chi nhánh huyện Phụng Hiệp đã tạo điều kiện cho em
đƣợc thực tập tại chi nhánh. Em xin cảm ơn tất cả các anh chị, đặc biệt là các
anh chị trong phòng Tín dụng của Ngân hàng đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn
giải đáp những thắc mắc, nhiệt tình giúp em trong việc thu thập số liệu để
hoàn thành đề tài.
Em vô cùng biết ơn quý Thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã
truyền đạt những kiến thức vô giá làm nền tảng cho quá trình thực hiện đề tài
cũng nhƣ công việc của em sau này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn
Cô Nguyễn Thị Kim Phƣợng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt những
kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề tài để em có thể hoàn
thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Tuy nhiên, kiến thức của em còn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện
đề tài sẽ không tránh đƣợc những thiếu sót. Em kính mong quý Thầy cô và các
anh chị trong Ngân hàng góp ý, chỉ bảo để luận văn của em đƣợc hoàn thiện
hơn.
Kính chúc quý Thầy cô, ban Giám đốc và các anh chị trong Ngân hàng
dồi dào sức khỏe, gặt hái nhiều thành công, luôn hoàn thành tốt công tác.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014
Sinh viên thực hiện
Huỳnh Thị Chính
i
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014
Ngƣời thực hiện
Huỳnh Thị Chính
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................i
TRANG CAM KẾT ....................................................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................... iv
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................vii
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................... viii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ ix
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU............................................................................... 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................ 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ...............................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...............................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
1.3.1. Phạm vi không gian ........................................................................2
1.3.2. Phạm vi thời gian ...........................................................................2
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................2
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................ 3
2.1.1. Các khái niệm, bản chất, chức năng của tín dụng ............................3
2.1.2. Phân loại tín dụng ...........................................................................4
2.1.3. Hợp đồng tín dụng ..........................................................................5
2.1.4. Hình thức huy động vốn và phƣơng thức cho vay ...........................6
2.1.5. Nguyên tắc cho vay ........................................................................7
2.1.6. Thời hạn, lãi suất, đối tƣợng cho vay ..............................................8
2.1.7. Điều kiện cho vay ...........................................................................9
2.1.8. Rủi ro tín dụng ............................................................................. 10
2.1.9. Quy trình cho vay ......................................................................... 11
iv
2.1.10. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng .................................... 12
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 14
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................... 14
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu.......................................................... 14
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP .... 17
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT VIỆT NAM .................................. 17
3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT
CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP ...................................................... 17
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHNo & PTNT HUYỆN PHỤNG HIỆP ........... 18
3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức..................................................................... 18
3.3.2. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận ................................................. 18
3.3.3. Chức năng của NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp ...................... 20
3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI
NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2013 ....................... 20
CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN
PHỤNG HIỆP ............................................................................................... 23
4.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG .............. 23
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY ............................................. 26
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn ..................................... 26
4.2.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề ................................ 28
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ ................................................... 31
4.3.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn........................................ 32
4.3.2. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề ..................................33
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ ..................................................... 35
4.4.1. Phân tích tình hình dƣ nợ theo thời hạn ........................................ 36
4.4.2. Phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành nghề ................................... 37
4.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ XẤU .................................................. 39
4.5.1. Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn ....................................... 40
v
4.5.2. Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành nghề ..................................41
4.6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG GIAI ĐOẠN 2011-2013 ................................................................ 44
4.6.1. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn ............................................... 44
4.6.2. Tổng dƣ nợ trên vốn huy động ...................................................... 45
4.6.3. Hệ số thu nợ ................................................................................. 45
4.6.4. Nợ xấu trên tổng dƣ nợ .................................................................45
4.6.5. Vòng quay vốn tín dụng ............................................................... 46
CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP ................................................................. 47
5.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT
CHI
NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 ..................... 47
5.1.1. Kết quả đạt đƣợc .......................................................................... 47
5.1.2. Những vấn đề tồn tại .................................................................... 47
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG ....................................................................................................... 48
CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 51
6.1. KẾT LUẬN ........................................................................................ 51
6.2. KIẾN NGHỊ........................................................................................ 51
6.2.1. Đối với nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng ............................... 51
6.2.2. Đối với ngân hàng nhà nƣớc ......................................................... 52
vi
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện phụng
Hiệp qua 03 năm 2011- 2013............................................................................. 20
Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013................... 23
Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013 .................................................................................................................. 26
Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013 .................................................................................................................. 29
Bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
.......................................................................................................................... 32
Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013 .................................................................................................................. 33
Bảng 4.6: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
.......................................................................................................................... 36
Bảng 4.7: Tình hình dƣ nợ theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013 .................................................................................................................. 37
Bảng 4.8: Tình hình nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013 .................................................................................................................. 40
Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013 .................................................................................................................. 41
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng ................. 44
vii
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình cho vay tại Ngân hàng NN & PTNT - Chi nhánh
huyện Phụng Hiệp ......................................................................................... 11
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng NN & PTNT huyện Phụng Hiệp .......... 18
viii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
- NHNN: Ngân hàng nhà nƣớc
- NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
- NH: Ngân hàng
- NHTM: Ngân hàng thƣơng mại
- BGĐ: Ban Giám đốc
- CBTD: Cán bộ tín dụng
- VHĐ: Vốn huy động
- TM - DV: Thƣơng mại - dịch vụ
ix
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn hiện nay, khi thị trƣờng kinh tế tài chính trong nƣớc vẩn
chƣa thoát khỏi cuộc khủng hoảng, các doanh nghiệp vẩn đang rơi vào cảnh
khó khăn về vốn củng nhƣ khả năng thanh toán dẫn đến hàng loạt cá doanh
nghiệp phá sản hoặc hoạt động cầm chừng, điều này làm ảnh hƣởng rất lớn
đến kinh tế đất nƣớc. Vì vậy vấn đề về vốn đối với các doanh nghiệp hiện nay
là vấn đề cấp thiết nhất để khắc phục khó khăn và phát triển bền vững. Và một
trong những biện pháp thiết thực nhất để giúp các doanh nghiệp là hổ trợ vốn
thông qua các chính sách ƣu đãi tín dụng, để doanh nghiệp có thể dể dàng tiếp
cận với nguồn vốn hơn.
Tín dụng là mạch máu của nền kinh tế là nguồn sống chủ yếu của các
ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy các ngân hàng thƣơng mại củng đang nổ lực để
đƣa ra các gói tín dụng tốt dể dàng tiếp cận với các doanh nghiệp hơn, bởi họ
biết rỏ cứu doanh nghiệp cũng là cứu chính mình.
Chính vì sự quan trọng của tín dụng đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp nhƣ vậy. Đồng thời đối với chủ trƣơng của Đảng
và Nhà nƣớc ta hiện nay, nhằm giúp đở các doanh nghiệp có quy mô vừa và
nhỏ, các hộ nông dân mở rộng sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp
và phát triển nông thôn. Vì vậy, các ngân hàng thƣơng mại và đặt biệt là các
ngân hàng trên địa bàn huyện Phụng Hiệp đã có những biện pháp mở rộng tín
dụng nhằm giúp đở các đối tƣợng này.
Phụng Hiệp là một huyện vùng nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang, có vị
thế nằm gần sông Hậu và nhiều kênh trục chạy qua, đồng thời quy mô đất đai
và dân số của huyện lơn là tiềm năng và lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội,
nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp.
Là một chi nhánh còn khá non trẻ nhƣng ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Phụng Hiệp đã đạt đƣợc khá nhiều thành tích đáng ghi
nhận. Tuy nhiên vấn đề đặt ra cho chi nhánh trƣớc tình hình hiện nay là hoạt
động cho vay có hiệu quả và hạn chế rủi ro. Trong khi đó, địa bàn huyện
Phụng Hiệp là nơi đông dân cƣ, chủ yếu là hộ nông dân và tập trung nhiều
doanh nghiệp quy mô nhỏ với nhu cầu vốn cao. Do đó, vấn đề cấp thiết hiện
nay của chi nhánh là làm thế nào để hoạt động tín dụng có hiệu quả, từng bƣớc
giúp các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, hộ nông dân có vốn đáp ứng cho
mùa vụ, từ đó góp phần phát triển kinh tế xã hội.
1
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên, chính vì thế, nên em
quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Phụng Hiệp” làm đề tài
luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh
huyện Phụng Hiệp và đƣa ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động tín
dụng của NH.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2011 2013.
- Phân tích hoạt động tín dụng thông qua doanh số cho vay, doanh số thu
nợ, dƣ nợ và nợ xấu để rút ra những mặt đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc của NH.
- Đánh giá hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện
Phụng Hiệp.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng của NH.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi không gian
Đề tài đƣợc nghiên cứu tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phụng Hiệp.
1.3.2. Phạm vi thời gian
Thời gian thực hiện đề tài là thời gian thực tập tại NHNo & PTNT chi
nhánh huyện Phụng Hiệp, trong thời gian từ ngày 06/01/2014 đến ngày
28/04/2014
Số liệu phân tích từ năm 2011 đến năm 2013.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng của NH giai
đoạn 2011-2013 tại huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang.
2
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Các khái niệm, bản chất, chức năng của tín dụng
2.1.1.1. Các khái niệm tín dụng
Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và
phát triển của sản xuất hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện
dƣới hình thức vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo
định nghĩa sau:
- Tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền tệ hay
hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả gốc và lãi sau
một thời gian nhất định.
- Tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau
giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
- Hay tín dụng còn đƣợc hiểu là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một
bên (trái chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán… dựa
vào lời hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái - ngƣời đi vay).
Nhƣ vậy, “Tín dụng” đƣợc diễn đạt bằng nhiều lời lẽ khác nhau, nhƣng
chúng cùng chỉ những hành động thống nhất: Hoạt động cho vay và đi vay và
quan hệ này đƣợc rang buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành.
2.1.1.2. Bản chất tín dụng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức
tín dụng với các doanh nghiệp, các công ty, cá nhân. Trong mối quan hệ này
ngân hàng đóng vai trò là ngƣời trung gian vừa là ngƣời đi vay, vừa là ngƣời
cho vay. Với tƣ cách là ngƣời đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các doanh
nghiệp, công ty, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy
động vốn trong xã hội. Ngƣợc lại với tƣ cách là ngƣời cho vay, ngân hàng
cung cấp tín dụng là chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốn tiền tệ cho nền
kinh tế.
Trong quan hệ tín dụng, ngƣời cho vay chỉ nhƣợng lại quyền sử dụng vốn
cho ngƣời đi vay trong một thời gian nhất định. Ngƣời đi vay không có quyền
sở hữu vốn đó nên phải có trách nhiệm hoàn lại cho ngƣời cho vay khi đến hạn
đã thỏa thuận. Sự hoàn trả không chỉ là sự bảo tồn về mặt giá trị mà vốn tín
dụng còn đƣợc tăng lên với hình thƣc lợi tức.
3
2.1.1.3. Chức năng của tín dụng
- Chức năng tập trung và phân phối vốn: đây là chức năng cơ bản của tín
dụngnhằm điều tiết vốn từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để đầu tƣ phát triển.
Huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và chuyển hóa quyền sử dụng để
đáp ứng nhu cầu vốn cho xã hội.
- Chức năng tiết kiệm tiền và chi phí lưu thông cho xã hội: nhờ hoạt
động tín dụng đã tạo điều kiện ra đời cho các công cụ lƣu thông không dung
tiền mặt nhƣ: kỳ phiếu, trái phiếu, các loại séc, các thẻ thanh toán, … Cho
phép thay thế một lƣợng tiền mặt lƣu hành nhờ đó giảm bớt các chi phí có liên
quan đến việc in ấn, đúc tiền, vận chuyển, …
- Chức năng tạo ra tiền: Quá trình tạo ra tiền của ngân hàng đƣợc thực
hiện thông qua các hoạt động tín dụng và các tổ chức thanh toán trong hệ
thống ngân hàng.
- Kiểm soát các hoạt động kinh tế: Nhằm mục đích bảo tồn vốn của
mình, khi các tổ chức tín dụng cho vay đều yêu cầu ngƣời đi vay phải có tài
sản thế chấp, phải có phƣơng án khả thi trong việc sử dụng tiền vay của khách
hàng.
Thông qua nghiệp vụ trung gian thanh toán hộ, ngân hàng có điều kiện
tăng cƣờng kiểm soát đồng tiền các hoạt động của các đơn vị kinh tế.
2.1.2. Phân loại tín dụng
2.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn tối đa trong một năm
thƣờng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động của các doanh
nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá
nhân nhƣ trồng trọt, chăn nuôi,…
- Tín dụng trung hạn: Là tín dụng có thời hạn từ hơn 1 năm đến 5 năm
dùng cho vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở
rộng và xây dựng các công trình vừa và nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, đƣợc sử
dụng trong cho vay đầu tƣ xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có
quy mô lớn.
2.1.2.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng
- Tín dụng vốn lƣu động: Là loại tín dụng đƣợc cung cấp nhằm hình
thành vốn lƣu động của doanh nghiệp. Loại hình thức tín dụng này đƣợc thực
4
hiện chủ yếu bằng hai hình thức cho vay bổ sung vốn lƣu động tạm thời thiếu
hụt và chiết khấu chứng từ có giá.
- Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng cung cấp để hình thành vốn cố
định của doanh nghiệp. Loại tín dụng này đƣợc thực hiện dƣới hình thức cho
vay trung hạn và dài hạn.
2.1.2.3. Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn
- Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hoá: Là loại tín dụng cung cấp cho
các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất và kinh doanh.
- Tín dụng tiêu dung: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng.
2.1.2.4. Căn cứ vào chủ trương quan hệ tín dụng
- Tín dụng thƣơng mại: Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đƣợc
biểu hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trƣớc khi nhận
hàng hóa.
Tín dụng thƣơng mại phát sinh do sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ, do
đặc tính thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các nhà doanh
nghiệp phải mua bán chịu hàng hóa.
Mua bán chịu cũng là một hình thức tín dụng vì nó chứa đựng cả 3 nội
dung cơ bản trong khái niệm tín dụng. Cơ sở pháp lý xác định quan hệ tín
dụng trong tín dụng thƣơng mại là giấy nợ đƣợc lập dƣới 2 hình thức là lệnh
phiếu và hối phiếu.
- Tín dụng ngân hàng: Là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các tổ
chức tín dụng với doanh nghiệp và cá nhân. Trong mối quan hệ này tín dụng
đóng vai trò trung gian nên ngân hàng vừa là ngƣời đi vay vừa là ngƣời cho
vay.
Tín dụng ngân hàng đƣợc thực hiện dƣới hình thức tiền tệ bao gồm tiền
mặt và bút tệ trong đó bút tệ là chủ yếu.
2.1.3. Hợp đồng tín dụng
Hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế mang tính chất dân sự, đƣợc ký
kết giữa ngân hàng với một pháp nhân hay thể nhân vay vốn để đầu tƣ hay sử
dụng vốn cho một mục đích hợp pháp nào đó.
- Việc ký kết hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và ngƣời đi vay có
những vai trò sau:
5
Tạo điều kiện cho ngân hàng và ngƣời đi vay thực hiện đúng mục
đích của tài trợ tài chính.
Thiết lập cơ sở pháp lý trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và
khách hàng.
Đảm bảo hạn chế rủi ro và thiệt hại đến mức thấp nhất cho ngân hàng.
- Điều kiện để ký hợp đồng tín dụng:
+ Các bên ký hợp đồng phải có đủ năng lực pháp lý.
+ Mục đích ký hợp đồng phải hợp pháp.
+ Ký hợp đồng trên nguyên tắc tự nguyện.
- Hợp đồng tín dụng bao gồm các loại:
+ Hợp đồng tín dụng dùng cho khách hàng là hộ gia đình, cá nhân, tổ
hợp tác.
+ Hợp đồng tín dụng dùng cho khách hàng là pháp nhân và doanh
nghiệp tƣ nhân, công ty hợp doanh.
+ Sổ vay vốn dùng cho khách hàng là hộ gia đình sản xuất Nông – Lâm
– Ngƣ nghiệp vay vốn không phải đảm bảo tiền vay theo qui định của chính
phủ Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam.
2.1.4. Hình thức huy động vốn và phƣơng thức cho vay
2.1.4.1. Các hình thức huy động vốn
Ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi bao gồm các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn.
- Nhận tiền gửi thanh toán.
- Phát hành giấy tờ có giá bao gồm: Kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi.
- Nguồn vốn đi vay của các Ngân hàng khác.
2.1.4.2. Các phương thức cho vay
Theo qui chế cho vay của Ngân hàng Nhà nƣớc các tổ chức tín dụng
đƣợc phép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phƣơng thức cho
vay sau:
- Cho vay từng lần: là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách
hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cầ thiết và ký kết hợp đồng
tín dụng.
6
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng sẽ xác
định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc
theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
- Cho vay theo dự án
- Cho vay trả góp
- Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
- Cho vay hợp vốn
Có nhiều phƣơng thức cho vay khác nhau tuy nhiên Ngân hàng chỉ áp
dụng hai phƣơng thức cho vay phổ biến nhất là: Phƣơng thức cho vay từng lần
và phƣơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.
2.1.5. Nguyên tắc cho vay
Các Ngân hàng khi cho vay bao giờ cũng kỳ vọng những đồng vốn bỏ ra
của mình sẽ mang lại hiệu quả cho cả ngƣời đi vay và chính bản than ngân
hàng. Chính vì vậy, các ngân hàng bao giờ cũng đặt ra các nguyên tắc để bắt
buộc khách hàng tuân thủ nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng theo kế hoạch
đƣợc thỏa thuận với ngân hàng. Các nguyên tắc tín dụng đƣợc ngân hàng xây
dựng dựa trên bản chất tín dụng của ngân hàng. Trong việc cấp tín dụng các
NHTM xem các nguyên tắc này là cơ sở quyết định các món tín dụng cấp ra
cho khách hàng.
Khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc cơ bản
sau:
Nguyên tắc 1: Tiền vay đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên
hợp đồng tín dụng.
Theo nguyên tắc này, tiền vay phải đƣợc sử dụng đúng cho các nhu cầu
đã đƣợc bên vay trình bày với Ngân hàng và đƣợc Ngân hàng cho vay chấp
nhận. Đó là các khoảng chi phí, những đối tƣợng phù hợp với nội dung sản
xuất kinh doanh của bên vay. Ngân hàng có quyền từ chối hoặc hủy bỏ mọi
yêu cầu vay vốn không đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. Việc sử
dụng vốn vay sai mục đích thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những
rủi ro cho tiền vay. Về phía khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giúp doanh nghiệp
đảm bảo khả năng hoàn trả nợ cho Ngân hàng, từ đó nâng cao uy tín của khách
hàng đối với Ngân hàng và củng cố quan hệ vay vốn giữa khách hàng và Ngân
7
hàng sau này. Do đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay, Ngân hàng có
quyền yêu cầu buộc bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết
và thƣờng xuyên giám sát hành động của bên vay.
Nguyên tắc 2: Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng.
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt
động cho vay. Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất tín dụng là giao dịch
cung cầu về vốn, tín dụng chỉ là giao dịch chuyển quyền sử dụng vốn trong
một thời gian nhất định. Trong khoản thời gian cam kết giao dịch, Ngân hàng
và bên vay thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng rằng Ngân hàng sẽ chuyển giao
quyền sử dụng một lƣợng giá trị nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn,
bên vay phải hoàn trả quyền này cho Ngân hàng với một khoản chi phí nhất
định cho việc sử dụng vốn vay.
Nguyên tắc này là nguyên tắc về tính bảo tồn của tín dụng. Tiền vay phải
đƣợc đảm bảo không bị giảm giá, tiền vay phải đƣợc đảm bảo thu hồi đầy đủ
và có sinh lời. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển
kinh tế, xã hội đƣợc ổn định, các mối quan hệ của Ngân hàng đƣợc phát triển
theo xu thế an toàn và năng động. Nguyên tắc này rang buộc các ngân hàng
không thể an toàn đối với khách hàng làm ăn yếu kém, không trả đƣợc nợ, gây
khó khăn cho các khách hàng khác.
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi việc sử dụng vốn phải có hiệu quả
trong hoạt động kinh doanh mới trả lãi và gốc đúng thời hạn.
2.1.6. Thời hạn, lãi suất, đối tƣợng cho vay
2.1.6.1. Thời hạn cho vay
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian mà bên vay đƣợc quyền sử dụng
vốn vay. Thời hạn cho vay đƣợc tính từ khi Ngân hàng cho rút khoản tiền vay
đầu tiên đến khi thu hồi hết nợ.
Thời hạn cho vay có thể coi là thời hạn của một hợp đồng tín dụng, đƣợc
các bên thỏa thuận phù hợp với khả năng của mình. Trong thực tế, theo mỗi
hợp đồng tín dụng, tiền vay có thể đƣợc giải ngân một hoặc nhiều lần và cũng
có thể đƣợc hoàn trả một hoặc nhiều lần. Ngoài ra, thời hạn cho vay có thể
đƣợc điều chỉnh gia hạn khi cần thiết.
8
2.1.6.2. Lãi suất cho vay
Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu đƣợc trong kỳ so
với số vốn cho vay phát ra trong một thời kỳ xác định. Thông thƣờng lãi suất
tính cho tháng, quý, năm.
Lãi suất là cơ sở để tính giá trị thu hồi đƣợc của vốn vay sau một thời
gian nhất định. Vì vậy việc định giá lãi suất cho vay là vấn đề quan trọng mà
Ngân hàng cần quan tâm thực hiện và việc định giá lãi suất phải phù hợp với
mặt bằng chung về lãi suất cho vay của các NHTM và quy định của NHTW.
Tùy theo từng phƣơng pháp cho vay và cách trả lãi, Ngân hàng có thể sử
dụng hai cách tính lãi là:
- Lãi đơn: lãi tính độc lập, không nhập lãi vào vốn gốc mà chỉ tính một
lần vào cuối kỳ hạn.
- Lãi kép: lãi tính theo cách nhập lãi vào vốn gốc từng kỳ để tăng vốn.
2.1.6.3. Đối tượng cho vay
Đối tƣợng cho vay của Ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu
thành tài sản cố định, tài sản lƣu động và các khoản chi phí cho quá trình sản
xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định.
Ngân hàng cho vay các đối tƣợng sau:
- Giá trị vật tƣ, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để
khách hàng thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và đầu
tƣ phát triển.
- Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi công chƣa
bàn giao và đƣa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung hạn và dài
hạn để đầu tƣ tài sản cố định mà khoản lãi đƣợc tính trong giá trị tài sản cố
định đó.
Ngân hàng không cho vay các đối tƣợng sau:
- Số tiền thuế phải nộp ( trừ số tiền thuế xuất khẩu, nhập khẩu ).
- Số tiền để trả nợ gốc và lãi cho các tổ chức tín dụng khác.
- Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn.
2.1.7. Điều kiện cho vay
Điều kiện cho vay là những yêu cầu của ngân hàng đối với ngƣời vay để
làm cơ sở xem xét, ra quyết định cho vay hay không cho vay.
9
Khách hàng muốn vay đƣợc vốn Ngân hàng phải có những điều kiện cơ
bản sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách
nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Đối với khách hàng là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
+ Pháp nhân phải có pháp luật dân sự.
+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tƣ nhân phải có năng lực pháp luật
hành vi dân sự.
+ Đại diện của hộ gia đình phải có năng lực pháp luật hành vi dân sự.
+ Thành viên hợp doanh của công ty hợp danh phải có năng lực pháp
luật hành vi dân sự.
Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nƣớc ngoài phải có
năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật
của nƣớc mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả, hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù
hợp với quy định của pháp luật.
- Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ
và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Các điều kiện cho vay có thể đƣợc từng Ngân hàng cụ thể hóa tùy thuộc
vào đặc điểm hoạt động của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay,
tùy thuộc vào môi trƣờng kinh doanh…
2.1.8. Rủi ro tín dụng
2.1.8.1. Khái niệm
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực
hiện đƣợc các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng.
Hay nói cách khác, rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những
biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà
khách hàng không trả đƣợc nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi
khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân hàng và có thể làm
cho Ngân hàng bị phá sản.
10
2.1.8.2. Hậu quả từ rủi ro tín dụng
Đối với bản thân ngân hàng: Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến
hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ làm cho ngân hàng thiếu tiền chi trả
cho ngƣời gửi tiền, vì ngân hàng kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy
động. Khi rủi ro xảy ra tức ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi trong
cho vay đúng hạn thì việc thanh toán của ngân hàng không thể đảm bảo đƣợc.
Nhƣ vậy, rủi ro tín dụng sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thanh
toán, dần làm cho ngân hàng lỗ và có nguy cơ bị phá sản.
Đối với nền kinh tế - xã hội: Kinh doanh của ngân hàng có liên quan đến
hoạt động đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế và xã hội, đến tất cả các
doanh nghiệp và đến toàn bộ các tầng lớp dân cƣ. Chính vì vậy, rủi ro tín dụng
xảy ra có thể làm phá sản một ngân hàng, rồi lây lang ra nhiều ngân hàng,
chắc chắn khi đó sẽ tác động đến tâm lý của dân chúng. Lúc đó, nhiều ngƣời
sẽ đua nhau đến ngân hàng để rút tiền trƣớc thời hạn. Khi đó, rủi ro tín dụng sẽ
tác động đến toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội, làm cho các doanh nghiệp gặp
nghiệp khó khăn, gây tình trạng thất nghiệp.
(Nguồn: Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Thái Văn Đại 2012
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại - Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh
Nguyệt 2010)
2.1.9. Quy trình cho vay
(9)
Thủ quỷ
Khách hàng
(1)
(2)
Cán bộ tín dụng
(8)
(7)
Kế toán
(5)
(3)
(6)
Trƣởng phòng TD
Giám đốc (P.Giám đốc)
(4)
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình cho vay tại Ngân hàng No & PTNT – Chi nhánh
huyện Phụng Hiệp
Giải thích quy trình:
- Bƣớc (1): CBTD trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, tiến
hành đối chiếu kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại hồ sơ đã quy định.
11
- Bƣớc (2): Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ vay vốn
CBTD tiến hành thẩm định. Nếu không đủ điều kiện cho vay thì thông báo cho
khách hàng bằng văn bản, ngƣợc lại nếu đủ diều kiện cho vay thì Ngân hàng
và khách hàng lập hợp đồng tín dụng.
- Bƣớc (3): Đồng thời CBTD duyệt hồ sơ, ghi rõ ý kiến của mình, lập hồ
sơ theo dõi và gởi bộ hồ sơ xin vay đến trƣởng phòng tín dụng.
- Bƣớc (4): Trƣởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay
vốn, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của bộ hồ sơ xin vay, đồng thời ghi ý kiến
của mình vào bộ hồ sơ xin vay rồi chuyển đến Giám đốc hoặc Phó Giám đốc
xem xét phê duyệt.
- Bƣớc (5): Giám đốc hoặc Phó Giám đốc nhận hồ sơ do phòng tín dụng
chuyển sang, kiểm soát yếu tố pháp lý, đồng thời phê duyệt ý kiến của mình
rồi chuyển hồ sơ đến CBTD.
- Bƣớc (6): Ban Giám đốc kiến nghị giải ngân cho khách hàng nếu hồ sơ
xin vay vốn của khách hàng đã hợp lệ.
- Bƣớc (7): Sau khi hoàn tất các khâu cho vay, CBTD sẽ chuyển hồ sơ
sang phòng kế toán ngân hàng, đồng thời ghi vào sổ cho vay.
- Bƣớc (8): Phòng kế toán sau khi nhận đƣợc hồ sơ duyệt, có trách nhiệm
lƣu trữ hồ sơ vay vốn, sau đó lập phiếu chi chuyển sang bộ phận ngân quỹ.
- Bƣớc (9): Thủ quỹ sẽ giải ngân khi nhận đƣợc phiếu chi do bộ phận kế
toán chuyển qua.
2.1.10. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
2.1.10.1. Một số khái niệm
Để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của các ngân hàng có rất nhiều
phƣơng pháp khác nhau dựa vào nhiều chỉ tiêu khác nhau. Theo phƣơng pháp
dựa vào các chỉ số tài chính, ta có một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
tín dụng sau:
Doanh số cho vay:
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách
hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi và chƣa thu
hồi.
Doanh số thu nợ:
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về
đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
12
Dư nợ:
Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chƣa thu đƣợc
vào một thời điểm nhất định.
Nợ xấu:
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có
khả năng trả nợ cho Ngân hàng và không có lý do chính đáng. Khi đó Ngân
hàng sẽ chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản gọi là tài khoản nợ xấu.
2.1.10.2. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
Vốn huy động / tổng nguồn vốn
Vốn huy động
VHĐ/TNV (%)
=
* 100%
Tổng nguồn vốn
Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả trong chính sách huy động vốn của
ngân hàng qua các năm.
Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ (%) =
* 100%
Doanh số cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này
càng lớn càng tốt và ngƣợc lại.
Nợ xấu / tổng dư nợ
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ (%) =
* 100%
Tổng dƣ nợ
Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Tổng dư nợ / nguồn vốn huy động (%, lần)
Tổng dƣ nợ
Tổng dƣ nợ / vốn huy động (lần) =
Tổng vốn huy động
13
Chỉ số này xác định hiệu quả đầu tƣ của một đồng vốn huy động, qui mô
hoạt động kinh doanh giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của
ngân hàng với nguồn vốn huy động.
Doanh số thu nợ/dư nợ bình quân
Chỉ tiêu này còn đƣợc gọi là chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng. Nó đo
lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi vốn nhanh hay chậm.
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng (vòng) =
Dƣ nợ bình quân
Trong đó:
Dƣ nợ đầu kỳ + Dƣ nợ cuối kỳ
Dƣ nợ bình quân =
2
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Nguồn số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ phòng tín dụng, phòng kế toán
ngân quỹ tổng hợp tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phụng Hiệp.
Thu thập số liệu thông qua các báo cáo NH nhƣ: Bảng cân đối kế toán,
bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NH qua các năm 2011, 2012, 2013.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Mục tiêu cụ thể 1,2: Sử dụng phƣơng pháp cơ cấu dọc và ngang, phƣơng
pháp thống kê mô tả kết hợp hình thức các số tƣơng đối và tuyệt đối để phân
tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng và hoạt động tín dụng tại NHNo
& PTNT chi nhánh huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 - 2013.
Mục tiêu cụ thể 3: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp
cơ cấu kết hợp với các chỉ tiêu tín dụng có liên quan để đánh giá hoạt động tín
dụng của NH giai đoạn 2011 - 2013.
Mục tiêu cụ thể 4: Kết hợp kết quả phân tích từ các mục tiêu trên để đề ra
giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng của NH.
- Phương pháp thống kê mô tả: Là phƣơng pháp liên quan đến việc thu
thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để
phản ánh một cách tổng quát các chỉ tiêu nghiên cứu.
14
- Phương pháp phân tích cơ cấu: Là kỹ thuật trình bày lại các thông tin
trong báo cáo theo một hình thức tiêu chuẩn hóa (Theo CFA).
+ Phƣơng pháp cơ cấu dọc: Là nhằm xác định tỷ lệ giữa giá trị của một
khoản mục với giá trị tổng trong cùng một năm, giá trị tổng đƣợc xem là cơ
sở.
+ Phƣơng pháp cơ cấu ngang: Là nhằm xác định tỷ lệ giữa giá trị các
năm tiếp theo với giá trị của một năm chọn làm cơ sở. Sử dụng để so sánh sự
phát triển của các khoản mục qua các năm.
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa
trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
Y Y1 Y0
Trong đó:
Y0 : chỉ tiêu năm trước
Y 1 : chỉ tiêu năm sau
∆Y : phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp so sánh tuyệt đối này sử dụng để so sánh số liệu năm tính
với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra
nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc
phục.
- Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia
giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
%Y
Y
Y Y0
100 1
100
Y0
Y0
Trong đó:
Y0 : chỉ tiêu năm trước.
Y1 : chỉ tiêu năm sau.
∆Y : phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
%Y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu
giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra
nguyên nhân phát sinh và đƣa ra các biện pháp khắc phục kịp thời.
15
- Phương pháp phân tích bằng chỉ số: Sử dụng các chỉ số tài chính nhƣ:
+ Vốn huy động / tổng nguồn vốn, mục đích của chỉ số này giúp đánh
giá hiệu quả trong chính sách huy động vốn của ngân hàng.
+ Doanh số thu nợ / doanh số cho vay, giúp phản ánh khả năng thu hồi
nợ của ngân hàng.
+ Tỷ lệ nợ xấu / tổng dƣ nợ, phƣơng pháp này giúp phản ánh chất lƣợng
hoạt động tín dụng của ngân hàng.
+ Tỷ lệ dƣ nợ / tổng vốn huy động, phƣơng pháp này giúp xác định khả
năng sử dụng vốn của ngân hàng.
+ Doanh số thu nợ / dƣ nợ bình quân, phƣơng pháp này giúp ngân hàng
đo lƣờng thời gian thu hồi vốn.
Từ đó thực hiện so sánh tỷ số của năm sau so với năm trƣớc đó, điều này
giúp cho Ngân hàng biết đƣợc xu hƣớng biến động của các tỷ số từ đó đánh
giá đƣợc tình hình tài chính của đơn vị và đƣa ra những biện pháp nhằm nâng
cao tình hình hoạt động của Ngân hàng.
16
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT VIỆT NAM
Ngân hàng No & PTNT Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 26 tháng 03
năm 1988, có trụ sở chính đặt tại số 2, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội. Tên viết tắt
sử dụng trong nƣớc là NHNo & PTNT (AGRIBANK), tên tiếng anh là
Vietnam Bank For and Rural Development, tên giao dịch quốc tế là
VAB&RD. Đến nay AGRIBANK đã có hơn 2.230 chi nhánh và phòng giao
dịch trên khấp các tỉnh, thành trên cả nƣớc.
Ngân hàng No & PTNT Việt Nam hoạt động chủ yếu là lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn. Trải qua hơn 20 năm kể từ khi thành lập, cùng với sự phát
triển của kinh tế - xã hội đất nƣớc, NHNo & PTNT Việt Nam đã có bƣớc
chuyển biến mạnh mẽ, đúng hƣớng, ổn định, đóng góp tích cực vào sự phát
triển kinh tế - xã hội, trƣớc hết là sự phát triển nông nghiệp, nông thôn, xóa
đói giảm nghèo,.… Luôn biểu hiện là một NHTM lớn, kinh doanh đa năng,
hiện đại để hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT
CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP
Ngân hàng No & PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Phụng Hiệp đƣợc
thành lập vào ngày 26/03/1998 theo nghị định 53/HĐBT của hội đồng Bộ
trƣởng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp là chi nhánh của NHNo & PTNT
Việt Nam.
Theo quyết định 400/CP ngày 14/11/1990 chính thức đổi tên NHNo &
PTNT huyện Phụng Hiệp, đến ngày 10/10/1996 theo quyết định số
280/QĐNH5 của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam thì NHNo &
PTNT huyện Phụng Hiệp là chi nhánh cấp II trực thuộc NHNo & PTNT Cần
Thơ.
Đến 02/03/2004 theo quyết định 64/HĐQT-TCCB của Chủ tịch hội đồng
quản trị NHNo & PTNT Việt Nam thì NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp là
chi nhánh cấp II trực thuộc NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang.
Sau khi chia tách cùng với công cuộc đổi mới của hệ thống NH, Chi
nhánh NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp đi vào hoạt động, đƣợc sự quan tâm
của NHNo & PTNT Hậu Giang cùng với sự ủng hộ của chính quyền địa
phƣơng. NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp đã từng bƣớc đi vào ổn định. Từ
17
một NH còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nguồn vốn và
dƣ nợ còn rất thấp, nhƣng NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp luôn có định
hƣớng đầu tƣ và phát triển đi lên theo đúng mục tiêu kinh tế xã hội của địa
phƣơng.
Tuy nhiên, do nhu cầu vốn của ngƣời dân ngày càng tăng trong khi khả
năng của NH lại có hạn, điều này gây không ít khó khăn trong hoạt động tín
dụng. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo của NH cấp trên, sự hỗ trợ của chính quyền
địa phƣơng và đội ngũ cán bộ lãnh đạo không ngừng phấn đấu khắc phục khó
khăn hoàn thành chỉ tiêu đề ra, phục vụ nông dân ngày một tốt hơn.
3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHNo & PTNT HUYỆN PHỤNG HIỆP
3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Ngân hàng No & PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Phụng Hiệp có trụ sở
chính đặt tại Ấp Mỹ Lợi - Thị trấn Cây Dƣơng - Huyện Phụng Hiệp - Tỉnh
Hậu Giang, có 2 chi nhánh là: Phòng giao dịch Hòa An và phòng giao dịch
Thạnh Hòa.
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng Tín dụng
Phòng Kế toán
ngân quỹ
Phòng giao dịch
Hòa An
Phòng giao dịch
Thạnh Hòa
Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng No & PTNT huyện Phụng Hiệp
3.3.2. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận
Ban Giám đốc
Giám đốc phụ trách chung: Điều hành mọi hoạt động của tổ chức, hoạt
định phƣơng hƣớng kinh doanh, chịu trách nhiệm trực tiếp kết quả hoạt động
kinh doanh của đơn vị.
18
Phó Giám đốc: Có trách nhiệm giúp Ban Giám đốc điều hành công việc
hàng ngày tại NH. Ngoài ra Phó Giám đốc còn có quyền quyết định một số
lĩnh vực và một số quyết định đƣợc Giám đốc ủy quyền.
Chức năng các phòng ban
Phòng Tín dụng: Gồm một Trƣởng phòng, một Phó phòng và cán bộ tín
dụng chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng:
- Có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn,
kiểm soát hồ sơ, trình Giám đốc ký hợp đồng tín dụng.
- Tham mƣu cho Giám đốc trong việc xây dựng tín dụng theo đối
tƣợng cụ thể.
- Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình vay vốn của đơn vị vay vốn,
kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lại đúng hạn.
- Theo dõi tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết
để phục vụ tín dụng đầu tƣ. Từ đó trình lên Giám đốc để có kế hoạch cụ thể.
- Thẩm định dự án.
- Kiểm tra hoạt động tín dụng.
Phòng Kế toán - ngân quỹ: Xây dựng tổ chức thực hiện và hạch toán,
quyết toán tài chính tại ngân hàng.
- Kiểm tra hồ sơ cho vay theo mục đích quy định.
- Giải ngân, thu nợ gốc, nợ lãi.
- Hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền vay, tiền gửi.
- Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, đảm bảo việc thực hiện
chính xác, kịp thời theo chế độ, lƣu thông và bảo quản tiền mặt, giấy tờ có giá,
hồ sơ tài sản thế chấp, hồ sơ vay vốn, các hồ sơ khác theo quy định.
Phòng giao dịch Hòa An: Chịu trách nhiệm giao dịch với khách hàng đến
gửi, rút tiền, mở tài khoản, cho vay, thu nợ trên địa bàn xã Hòa An và Thị trấn
Kinh Cùng.
Phòng giao dịch Thạnh Hòa: Là chi nhánh cấp 3 trực thuộc NHNo &
PTNT huyện Phụng Hiệp, chịu trách nhiệm giao dịch với khách hàng ở 4 xã:
Thạnh Hòa, Hòa Mỹ, Tân Bình và Bình Thành.
19
3.3.3. Chức năng của NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp
Chức năng của NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp là hoạt động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung là nhận tiền gửi và sử dụng
số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Với chức năng trên, trong thời gian qua NHNo & PTNT huyện Phụng
Hiệp đã đầu tƣ vốn, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thúc đẩy cung cấp dịch
vụ cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trên
địa bàn Huyện.
3.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT CHI
NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2013
Kết quả hoạt động kinh doanh của NH thể hiện qua 3 chỉ tiêu chính: tổng
thu nhập, tổng chi phí và lợi nhuận, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Phụng
Hiệp qua 03 năm 2011- 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chênh lệch
Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Thu nhập
76.856
77.202
73.981
346
0,45
-3.221
-4,17
Chi phí
68.714
65.742
58.660
-2.972
-4,33
-7.082
-10,77
8.142
11.460
15.321
3.318
40,75
3.861
33,69
Chỉ tiêu
Lợi nhuận
(%)
Số tiền
(%)
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
Thu nhập:
Qua bảng 3.1 ta thấy thu nhập của ngân hàng tăng giảm không đều qua
các năm, thu nhập tăng cao nhất vào năm 2012 và thấp nhất vào năm 2013. Cụ
thể, năm 2011 thu nhập của NH là 76.856 triệu đồng, năm 2012 khoản thu
nhập này tăng lên 0,45% tƣơng đƣơng tăng 346 triệu đồng so với năm 2011 và
đạt mức 77.202 triệu đồng. Tuy nhiên tốc độ tăng so với năm 2011 là không
đáng kể, đến năm 2013 tốc độ giảm xuống 4,17% tƣơng đƣơng với số tiền
3.221 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân giảm là do trong năm 2013
mặt bằng lãi suất huy động giảm (lãi suất huy động dƣới 6 tháng chỉ ở mức
7%/năm trở xuống) dẫn đến lãi suất cho vay cũng giảm theo làm ảnh hƣởng
đến thu nhập của NH. Bên cạnh đó do trong năm 2011 và 2012 bối cảnh kinh
tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn và thách thức, lạm phát, mặt bằng lãi suất
20
huy động tăng cao. Điều đó làm cho lãi suất tín dụng cũng tăng góp phần làm
tăng thu nhập cho NH. Trƣớc tình hình đó NHNN áp dụng mức trần lãi suất để
bình ổn thị trƣờng nên thu nhập năm 2013 giảm hơn so với năm trƣớc.
Hơn nữa, do Phụng Hiệp là huyện mới chia tách nên kinh tế ở khu vực này
phát triển chƣa cao, ngƣời dân ở đây còn ít nhu cầu và chƣa biết nhiều và các
sản phẩm dịch vụ cùng các hoạt động khác của ngân hàng. Vì vậy trong thời
gian tới, công tác tín dụng, kinh doanh sản phẩm dịch vụ cần đƣợc chú trọng
và tích cực hơn để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận với ngân hàng hơn, góp phần
tăng thêm thu nhập cho NH.
Chi phí:
Thu nhập tăng là một dấu hiệu tốt thể hiện hoạt động kinh doanh của NH
đạt hiệu quả. Để đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh ta còn
phải dựa vào một chỉ tiêu củng rất quan trọng đó là chi phí. Chỉ tiêu này thông
thƣờng tỉ lệ thuận với thu nhập nhƣng tỉ lệ nghịch với lợi nhuận.
Theo số liệu từ bảng 3.1 ta thấy, chi phí có xu hƣớng giảm trong giai đoạn
2011 – 2013. Cụ thể, năm 2011 chi phí NH phải chi là 68.714 triệu đồng, năm
2012 giảm xuống 65.742 triệu đồng, tức giảm 4,33% so với năm 2011. Sang
năm 2013 khoản chi phí của NH tiếp tục giảm 10,77% tƣơng đƣơng với số
tiền 7.082 triệu đồng so với năm 2012. Nhìn chung việc chi phí giảm ở 03 năm
là do NH dần ổn định về qui mô và ổn định trong kinh doanh, đồng thời với
mức lãi suất huy động ngày càng giảm nên khoản chi phí lãi của ngân hàng
giảm dẫn đến tổng chi phí cũng giãm tƣơng ứng theo qua các năm.
Lợi nhuận:
Lợi nhuận là phần còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí, là chỉ tiêu đánh
giá hoạt động kinh doanh của NH. Từ bảng 3.1 ta thấy lợi nhuận của NH
tƣơng đối cao và tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2011 lợi nhuận là 8.142
triệu đồng, đến năm 2012 lợi nhuận là 11.460 triệu đồng tăng 40,75% tƣơng
đƣơng 3.318 triệu đồng so với năm 2011. Sang năm 2013 lợi nhuận đạt đƣợc
15.321 triệu đồng tăng 33,69% tƣơng đƣơng 3.861 triệu đồng so với năm
2012. Nguyên nhân của sự tăng vọt lợi nhuận qua các năm là do NH đã có
chiến lƣợc kinh doanh hợp lý, tận dụng triệt để nguồn vố huy động và đã thiết
thực với sự thay đổi tình hình kinh tế địa phƣơng.
Tóm lại, trƣớc tình hình biến động bất thƣờng trong những năm qua, đặc
biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, giá vật tƣ nguyên liệu tăng cao làm
ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất nông nghiệp. Do đó, cũng có những tác
động đến hoạt động kinh doanh của NH nói chung và NHNo & PTNT chi
21
nhánh huyện Phụng Hiệp nói riêng. Nhƣng nhờ sự chỉ đạo trực tiếp của Ban
lãnh đạo NHNo & PTNT Hậu Giang, cũng nhƣ sự nỗ lực cao của ban lãnh đạo
và toàn thể nhân viên của chi nhánh, đồng thời bám sát định hƣớng phát triển
kinh tế - xã hội của địa phƣơng nên đã đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh
doanh của NH. Vì vậy, để hoạt động của NH ngày càng có hiệu quả hơn, NH
cần mở rộng thêm các dịch vụ tiện ích nhằm thu hút ngày càng nhiều khách
hàng có uy tín, mở rộng thị phần, quản lý chi phí, nâng cao chất lƣợng dịch
vụ, đa dạng hoá dịch vụ và trang bị tốt các thiết bị, đặc biệt là văn hoá phục vụ
của các nhân viên vì họ chính là ngƣời trực tiếp tạo nên chất lƣợng dịch vụ của
NH nhằm tăng sự cạnh tranh với các NH khác.
22
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH
HUYỆN PHỤNG HIỆP
4.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH thì nguồn vốn đóng vai trò
hết sức quan trọng, bởi nó quyết định đến khả năng hoạt động cũng nhƣ hiệu
quả hoạt động kinh doanh của NH. Nguồn vốn cho vay của NH chủ yếu từ ba
nguồn, đó là vốn huy động, vốn tự có và nguồn vốn ủy thác. Riêng đối với chi
nhánh thì chỉ có nguồn vốn huy động và vốn điều chuyển từ Hội sở.
Ta có thể xem xét nguồn vốn của NH dựa vào số liệu qua 03 năm (2011 –
2013) trong bảng sau:
Bảng 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
150.720
263.566
304.841
112.846
74,87 41.275
15,66
24.835
47.353
61.163
22.518
90,67 13.810
29,16
125.885
216.213
243.678
90.328
71,75 27.465
12,70
Vốn điều chuyển
274.256
264.961
314.023
-9.295
-3,39 49.062
18,52
Tổng nguồn vốn
424.976
528.527
618.864
103.551
24,37 90.337
17,09
Chỉ tiêu
Vốn huy động
- Không kỳ hạn
- Có kỳ hạn
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Chênh lệch
2013/2012
Số tiền
(%)
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
Từ bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn của NH không ngừng tăng qua các
năm. Việc tăng nguồn vốn giúp NH đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng vay
vốn. Cụ thể năm 2011 nguồn vốn đạt 424.976 triệu đồng, năm 2012 nguồn
vốn tăng 24,37% tƣơng ứng tăng 103.551 triệu đồng so với năm 2011 và đạt
mức 528.527 triệu đồng. Đến năm 2013 tổng nguồn vốn đạt đến 618.864 triệu
đồng tăng thêm 90.337 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng 17,09% so với năm
2012. Để đánh giá việc tăng nguồn vốn này nhƣ thế nào ta cần xem xét về hai
nhân tố vốn huy động và vốn điều chuyển ảnh hƣởng đến nguồn vốn.
23
Vốn huy động:
Nhìn vào bảng số liệu 4.1 ta thấy vốn huy động tăng đều qua các năm. Cụ
thể, năm 2012 vốn huy động tăng 74,87% so với năm 2011, tƣơng ứng tăng
112.846 triệu đồng. Đến năm 2013 nguồn vốn này tiếp tục tăng thêm 41.275
triệu đồng tƣơng đƣơng 15,66% so với năm 2012 làm nguồn vốn đạt đƣợc
304.841 triệu đồng. Điều này cho thấy khâu huy động vốn của NH ngày càng
có hiệu quả.
Nguyên nhân là do NH luôn không ngừng đa dạng hóa sản phẩm, hình
thức huy động, nhiều chính sách khuyến mãi, tri ân khách hàng, uy tín của NH
nên tận dụng đƣợc triệt để nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ, làm cho nguồn
vốn huy động tăng đáng kể. Bên cạnh đó, do hoạt động sản xuất kinh doanh
của cá nhân, hộ sản xuất và doanh nghiệp đạt hiệu quả, nên nhu cầu gửi tiền để
tăng thu nhập cho cá nhân, hộ sản xuất cũng nhƣ đáp ứng cho nhu cầu chi của
doanh nghiệp góp phần làm tăng nguồn vốn huy động cho NH.
Để thấy rõ hơn nghiệp vụ huy động vốn của NH ta đi sâu vào phân tích 02
khoản tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn:
Tiền gửi không kỳ hạn:
Đây là nguồn vốn huy động đƣợc NH chú trọng qua các năm và loại tiền
gửi này đem lại cho NH nhiều lợi nhuận bởi khách hàng chủ yếu là các tổ
chức kinh tế. Để thuận tiện trong việc thanh toán của mình, các cơ sở sản xuất
kinh doanh đã mở tài khoản tiền gửi tại NH nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh
và hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp. Vì vậy, nguồn vốn huy động tiền gửi
không kỳ hạn của NH tăng liên tục qua 03 năm, cụ thể năm 2011 là 24.835
triệu đồng. Sang năm 2012 tăng tốc độ lên 90,67% tƣơng đƣơng số tiền 22.518
triệu đồng so với năm 2011, làm cho nguồn vốn huy động từ tiền gửi không kỳ
hạn năm 2012 đạt 47.353 triệu đồng. Nguồn vốn huy động năm 2013 tiếp tục
tăng 29,16% so với năm 2012 tƣơng đƣơng tăng 13.810 triệu đồng. Nguyên
nhân tăng là do NH hoạt động ngày càng hiệu quả nên đã tạo đƣợc niềm tin
đối với khách hàng và do nhu cầu thanh toán qua NH ngày càng cao vì nó vừa
tiện lợi vừa tiết kiệm thời gian và chi phí nên khách hàng gửi tiền vào NH
ngày càng tăng. Mặc dù tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng
nguồn vốn huy động nhƣng đây là điều có lợi cho NH bởi vì NH đƣợc sử dụng
70% vốn để cho vay trong khi đó lãi suất phải trả cho loại tiền gửi này tƣơng
đối thấp. Vì vậy, NH cần đa dạng hoá các hình thức giao dịch, đơn giản các
thủ tục từ khâu gửi tiền vào cho đến khâu rút tiền ra, đảm bảo khả năng thanh
toán kịp thời cho khách hàng.
24
Tiền gửi có kỳ hạn:
Tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động và có tốc
độ tăng trƣởng ổn định. Khách hàng có một số tiền nhàn rỗi mà chƣa xác định
đƣợc lúc nào sử dụng nên họ gửi vào NH để đƣợc bảo vệ an toàn lại có lãi
suất. Từ bảng số liệu trên ta thấy đƣợc khoản tiền này tăng khá cao và liên tục
tăng trong 03 năm. Cụ thể, năm 2011 là 125.885 triệu đồng. Năm 2012 khoản
tiền này là 216.213 triệu đồng, tăng 90.328 triệu đồng tƣơng ứng tăng 71,75%
so với năm 2011. Năm 2013 loại tiền gửi này đạt 243.678 triệu đồng, tăng
27.465 triệu đồng tƣơng ứng tăng 12,70% so với năm 2012.
Nguyên nhân dẫn đến khoản tiền huy động này tăng liên tục qua 03 năm là
do sự lãnh đạo sáng suốt và nổ lực của toàn thể cán bộ - nhân viên của NH,
NH đã chủ động tiếp cận đến các doanh nghiệp cũng nhƣ đến ngƣời dân. Để
cho họ thấy rõ đƣợc lợi ích của việc gửi tiền vào ngân hàng, cũng nhƣ tính
thuận tiện và an toàn của nó.
Vốn điều chuyển:
Trong năm 2011, do nguồn vốn huy động của NH không đủ để đáp ứng
nhu cầu vay vốn của khách hàng, nên NH đã điều chuyển vốn từ hội sở chính
số tiền 274.256 triệu động để kịp thời giải ngân cho khách hàng vay vốn. Sang
năm 2012, nguồn vốn điều chuyển của NH giảm 9.295 triệu đồng so với năm
2011, tỷ lệ giảm 3,39%, nguyên nhân là do công tác huy động vốn của NH
tăng mạnh trong năm 2012 nên đáp ứng tƣơng đối nhu cầu vay vốn của khách
hàng dẫn đến nguồn vốn điều chuyển từ hội sở giảm xuống. Tuy nhiên đến
năm 2013 lại tăng 49.062 triệu đồng so với năm 2012 tƣơng ứng tăng 18,52%.
Mặc dù năm 2013 nguồn vốn huy động có tăng so với năm 2012 nhƣng vẫn
chƣa tăng kịp với nhu cầu vay vốn nên vốn điều chuyển cũng tăng theo tƣơng
ứng.
Hầu hết các ngân hàng quốc doanh không riêng gì NHNo & PTNT huyện
Phụng Hiệp nếu chỉ sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay thì sẽ không thể
đáp ứng hết đƣợc nhu cầu về vốn của khách hàng. Vì vậy, ngoài nguồn vốn
huy động tại chỗ thì ngân hàng còn phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển.
Tuy nhiên, nguồn vốn này có lãi suất cao hơn so với lãi suất huy động nên
làm chi phí hoạt động kinh doanh sẽ tăng lên gây ảnh hƣởng làm giảm lợi
nhuận. do đó ngân hàng luôn phấn đấu làm tăng nguồn vốn huy động để giảm
nguồn vốn này. Từ phân tích trên ta thấy vốn điều chuyển cũng có xu hƣớng
giảm nhƣng vẫn còn ít và qua năm 2013 tăng nhẹ ở mức trung bình.
Nhìn chung, tổng nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp qua
03 năm (2011 – 2013) đều tăng. Điều này thể hiện NH hoạt động rất tốt, cơ
25
cấu nguồn vốn của NH ngày càng ổn định giúp NH chủ động kinh doanh, đầu
tƣ và các lĩnh vực khác để có đƣợc lợi nhuận. Tuy nhiên, tuy nguồn vốn huy
động không ngừng tăng qua các năm nhƣng NH vẫn phải cần nguồn vốn điều
chuyển từ hội sở khá lớn mới đủ đáp ứng nhu cầu cho vay của NH, điều này
làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của NH vì lãi suất của nguồn tiền này cao hơn
lãi suất huy động rất nhiều, vì vậy trong thời gian tới NH cần tăng cƣờng huy
động vốn từ dân cƣ để làm giảm chi phí cho NH, từ đó làm cho NH ngày càng
phát triển bền vững.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Đi đôi với công tác huy động vốn đó là nghiệp vụ cho vay mở rộng tín
dụng. Nếu công tác huy động vốn thu hút đƣợc nguồn vốn, trong khi đó công
tác cho vay không mở rộng đƣợc thì có thể dẫn đến ứ đọng vốn, lúc này vốn
huy động sẽ trở thành con dao hai lƣỡi gây bất lợi cho NH. Trƣớc sự tất yếu
đó chi nhánh NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp luôn quan tâm đến công tác
cho vay và kết quả đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung - dài hạn
Tổng
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Số tiền
Số tiền
Số tiền
593.603
662.798
652.281 69.195
23.299
53.134
616.902
715.932
Số tiền
Chênh lệch
2013/2012
(%)
Số tiền
(%)
11,66
-10.517
-1,59
64.206 29.835 128,05
11.072
20,84
555
0,08
716.487 99.030
16,05
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
Doanh số cho vay là lƣợng tiền mà NH giải ngân ra cho khách hàng trong
năm. Dựa vào nhu cầu kinh tế địa phƣơng mà NH tiến hành phát vay cho
khách hàng, qua đó nó đánh giá tình hình kinh tế địa phƣơng nói chung, đồng
thời cũng phản ánh đƣợc khả năng tăng trƣởng trong hoạt động tín dụng của
NH. Muốn thu đƣợc lợi nhuận thì doanh số cho vay trong năm phải lớn khi đó
mới có cơ sở để đạt doanh số thu nợ cao. Nhìn chung doanh số cho vay trong
03 năm qua tăng đều cụ thể từ bảng 4.2 ta thấy, năm 2012 so với năm 2011
tăng 16,05% tƣơng đƣơng 99.030 triệu đồng, năm 2013 tăng 0,08% tƣơng
đƣơng 555 triệu đồng so với năm 2012.
26
Để thấy rõ hơn tình hình cho vay của ngân hàng, ta phân tích sâu vào
doanh số cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.
Doanh số cho vay ngắn hạn:
Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn
(hơn 80%) trong tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của chi
nhánh chủ yếu từ huy động ngắn hạn, hơn nữa đầu tƣ ngắn hạn mang lại hiệu
quả hơn với thời hạn thu hồi vốn nhanh, rủi ro thấp và đặc biệt phù hợp với
tình hình kinh tế địa phƣơng. Bên cạnh đó trên địa bàn huyện cũng đang phát
triển đa dạng ngành nghề phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ ngắn hạn nên
việc cho vay của NH thƣờng tập trung vào lĩnh vực này.
Từ bảng 4.2 ta thấy kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn của NH trong 03
năm nhƣ sau:
Năm 2011 đạt 593.603 triệu đồng. Năm 2012 đạt 662.798 triệu đồng tăng
69.195 triệu đồng (11,66%) so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh số đạt
652.281 triệu đồng giảm 10.517 triệu đồng so với năm 2012. Tuy doanh số
cho vay ngắn hạn trong năm 2013 có giảm so với năm 2012 nhƣng lƣợng giảm
không đáng kể (1,59%). Trong nền kinh tế thị trƣờng, NH có thể cho khách
hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lƣu động tạm thời thiếu hụt của khách
hàng hoặc cho vay tiêu dùng. Khi nói đến hoạt động tín dụng của NH thì tín
dụng ngắn hạn luôn đƣợc các NH quan tâm hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ
vốn cho các thành phầm kinh tế phát triển còn là yếu tố quan trọng trong việc
tạo ra lợi nhuận cho NH.
- Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn nhƣ vậy là do phần
lớn ngƣời dân trong huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ
sản, chăn nuôi heo, cá, mua bán thỏ… mà đa số các ngành này có chu kỳ sản
xuất ngắn, thu hồi vốn nhanh trong thời gian ngắn, nên nếu cần vốn thì họ sẽ
vay ngắn hạn.
- Về phía NH, thời gian qua NH chú trọng mở rộng vốn cho vay ngắn hạn
để đảm bảo thu hồi vốn nhanh, chất lƣợng tín dụng tốt, nhất là trong điều kiện
kinh tế hiện nay không ổn định do ảnh hƣởng lạm phát, dịch cúm gia cầm làm
cho giá cả hàng hoá tăng cao. Hơn nữa, đạt đƣợc kết quả khả quan nhƣ vậy là
do NH đã nắm bắt đƣợc nhu cầu vốn trên địa bàn và tiếp cận đƣợc ngày càng
nhiều khách hàng, chủ yếu do công tác tiếp thị tốt, điều kiện kinh tế Hậu
Giang nói chung có nhiều thuận lợi, nhiều lĩnh vực mới có tiềm năng phát
triển. Bên cạnh đó, tỉnh đã đƣợc sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nƣớc,
đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ cho các NH trong địa bàn nhằm thực
hiện tốt mục tiêu phục vụ tốt cho nhu cầu của khách hàng vay vốn.
27
Doanh số cho vay trung và dài hạn:
Bên cạnh nhu cầu vay ngắn hạn thì ngƣời dân cũng có nhu cầu vay vốn
trung và dài hạn nhƣng chiếm tỷ lệ nhỏ. Mục đích của tín dụng trung và dài
hạn là nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ
sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất.
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay trung và dài hạn tăng đều
qua các năm cho thấy nền kinh tế đã có nhiều những dự án đầu tƣ đƣợc triển
khai nên có sự gia tăng đáng kể đối với doanh số cho vay trung và dài hạn. Cụ
thể, năm 2011 đạt 23.299 triệu đồng, sang năm 2012 đạt 53.134 triệu đồng
tăng 128,05% tƣơng đƣơng tăng 29.835 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm
2013 doanh số cho vay đạt 64.206 triệu đồng tăng 20,84% tƣơng đƣơng
11.072 triệu đồng so với năm 2012.
Nhìn chung tổng doanh số cho vay của NH đều có sự gia tăng qua 03 năm
đã cho thấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đẩy
mạnh công tác phát vay đƣa nguồn vốn đến những đối tƣợng có nhu cầu sản
xuất kinh doanh, tiêu dùng… Kết quả là tăng doanh số cho vay, đặc biệt là cho
vay ngắn hạn. Hơn nữa chi nhánh còn có 02 phòng giao dịch trực thuộc ở xã
và thị trấn nên có nhiều thuận lợi cho khách hàng trong việc giao dịch, không
chỉ khi cho vay mà cả khi gửi tiền. Vì vậy NH cần tiếp tục duy trì thực hiện tốt
công tác cho vay, mở rộng phạm vi tín dụng phục vụ tất cả các ngành kinh tế.
4.2.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề
Cho vay theo ngành nghề là số tiền mà NH cho ngƣời dân và các doanh
nghiệp vay để sử dụng vào các ngành nghề khác nhau trong đó chủ yếu là
ngành trồng trọt, máy nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản … Nhìn chung qua 03
năm doanh số cho vay theo từng ngành nghề của NH tăng giảm không đều, có
ngành giảm xuống mạnh, có ngành tăng lên nhanh. Để thấy rõ hơn ta dựa vào
bảng số liệu sau:
28
Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
(%)
Chênh lệch
2013/2012
Số tiền
(%)
Trồng trọt
84.464
132.789
128.634
48.325
57,21
-4.155
-3,13
Chăn nuôi
214.123
214.450
207.625
327
0,15
-6.825
-3,18
Thủy sản
114.100
135.367
81.003
21.267
18,64
-54.364
-40,16
TM – DV
124.422
128.852
164.043
4.430
3,56
35.191
27,31
Khác
79.793
104.474
135.182
24.681
30,93
30.708
29,39
Tổng
616.902
715.932
716.487
99.030
16,05
555
0,08
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
TM - DV: Thương mại - dịch vụ
Doanh số cho vay ngành trồng trọt:
Phụng Hiệp là huyện có diện tích đất trồng nông nghiệp lớn nên phần lớn
ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề nông. Chính vì thế, nhu cầu vốn để sản
xuất để phục vụ việc trồng trọt của ngƣời dân càng cao. Cho vay trồng trọt ở
địa phƣơng chủ yếu là cây lúa, cây mía. Bên cạnh đó là chăm sóc và cải tạo
vƣờn,… Phụng Hiệp với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông. Do vây, NH
xác định khách hàng của mình là vùng nông thôn và tập trung đầu tƣ cho vay
trong lĩnh vực nông nghiệp.
Đây là những khoản mà NH cho vay để trồng mía, lúa và một số loài cây
hoa màu khác. Ta thấy những món vay này chiếm tỷ trọng khá cao, đó cũng là
điều khác hợp lý vì mục đích của NH là cho vay để sản xuất nông nghiệp. Ta
thấy rõ hơn từ bảng số liệu 4.3, doanh số cho vay ngành này năm 2011 là
84.464 triệu đồng, tăng nhanh trong năm 2012 là 57,21% tƣơng đƣơng 48.325
triệu đồng so với năm 2011 đạt 132.789 triệu đồng, và giảm nhẹ trong năm
2013 với doanh số cho vay giảm 4.155 triệu đồng tƣơng đƣơng với 3,13% so
với năm 2012.
Doanh số cho vay đối với mục đích sản xuất nông nghiệp cao nhƣ vậy là
vì huyện Phụng Hiệp có diện tích canh tác lớn, với tổng diện tích trồng trọt là
gần 39.000 ha, trong đó trồng mía chiếm diện tích lớn khoản 70% diện tích
gieo trồng. Doanh số cho vay đạt kết quả này là do ngƣời dân có xu hƣớng đẩy
mạnh trồng trọt, tận dụng các diện tích có sẵn. Hơn nữa Phụng Hiệp đã xác
29
định thế mạnh của mình là trồng trọt, điều này thể hiện qua việc địa phƣơng đã
và đang huy hoạch đƣợc vùng trồng mía có chất lƣợng cao, đồng thời quy
hoạch vùng trồng lúa cao sản có chất lƣợng cao để xuất khẩu. Bên cạnh đó sự
tác động của nền kinh tế thị trƣờng cũng là điều kiện thuận lợi cho cây trồng
nhƣ: mía, lúa phát triển cả về quy mô lẫn năng suất. NH là nơi cung cấp vốn
tốt nhất có thể giúp địa phƣơng phát huy đƣợc thế mạnh của mình.
Doanh số cho vay ngành chăn nuôi:
Đối với lĩnh vực này thì doanh số cho vay cũng khá ổn định, tăng giảm
không nhiều qua các năm và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho
vay. Cụ thể năm 2011 đạt 214.123 triệu đồng, sang năm 2012 tăng 0,15%
tƣơng ứng 327 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là do công việc chăn
nuôi ở địa phƣơng mang lại hiệu quả khả quan với sản lƣợng lớn. Kết quả đó
tạo cho ngƣời dân sự phấn khởi trong sản xuất, nên quy mô sản xuất tăng và
nhu cầu vốn cũng tăng lên nhƣng đến năm 2013 tình hình chăn nuôi của ngƣời
dân gặp khó khăn bởi dịch cúm gia cầm ở gà, vịt…bùng phát ở địa phƣơng
nên ngƣời dân không mở rộng chăn nuôi nữa, kéo theo doanh số cho vay chăn
nuôi giảm 3,18% tƣơng đƣơng 6.825 triệu đồng, đạt 207.625 triệu đồng.
Ngành thuỷ sản:
Mục đích cho vay nuôi trồng thuỷ sản nhằm đáp ứng cho bà con nông dân
cải tạo ao hồ, đầu tƣ trang thiết bị máy móc, mua giống, thức ăn, thuốc chăm
sóc phục vụ cho nuôi trồng thủy sản. doanh số cho vay ngành này tăng cao
nhất trong năm 2012 và có phần giảm xuống trong năm 2013. Cụ thể năm
2012 tăng 18,64% so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 21.267 triệu đồng.
Nguyên nhân là do trong năm huyện thực hiện mô hình nuôi cá trên đồng
ruộng trong mùa nƣớc nổi thay lúa vụ 3 nhƣ nuôi cá chép, cá mè … những
loại cá ngày có thời gian thu hoạch sớm (thƣờng khoảng 4-5 tháng) để hạn chế
phân thuốc hóa học, tạo môi trƣờng cách ly mầm bệnh và tăng độ phì nhiêu
cho đất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên nhiều nông dân đã mạnh dạng đến
NH xin vay vốn để đầu tƣ và mở rộng sản xuất làm cho doanh số cho vay
ngành này tăng cao. Tuy nhiên đến năm 2013 có xu hƣớng giảm với doanh số
cho vay là 81.003 triệu đồng, giảm 40,16% tƣơng đƣơng 54,364 triệu đồng so
với năm 2012. Nguyên nhân là do ngƣời dân chƣa có kinh nghiệm trong mô
hình nuôi cá vụ 3 theo chủ trƣơng của huyện, chƣa có đầu ra ổn định, giá cả
bấp bênh dẫn đến không mang lại nhiều lợi nhuận cho ngƣời dân nhƣ mong
đợi của họ, nên trong năm 2013 ngƣời dân ít đầu tƣ trong lĩnh vực này dẫn đến
doanh số cho vay giảm.
30
Thƣơng mại - dịch vụ:
Cùng với đà phát triển của đất nƣớc bên cạnh đầu tƣ phát triển đang đƣợc
xây dựng trên địa bàn thì các ngành thƣơng mại - dịch vụ cũng phát triển theo.
Xuất hiện nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh cũng nhƣ ngành dịch vụ phát
triển ngày cành nhiều. Do đó, nhu cầu về vốn cho các ngành kinh tế ngày càng
cao.
Từ bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay ngành thƣơng mại dịch vụ
không ngừng tăng cao qua các năm, và đạt cao nhất vào năm 2013 với doanh
số cho vay là 164.043 triệu đồng. Cụ thể năm 2012 tăng 4.430 triệu đồng
tƣơng đƣơng 3,56% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng 35.191 triệu
đồng so với năm 2012 tƣơng ứng tăng 27,31%. Nguyên nhân dẫn đến doanh
số cho vay ngành này tăng liên tục qua các năm là do trong những năm gần
đây để nâng cao kinh tế tại địa phƣơng nên tỉnh có chủ trƣơng mở rộng ngành
thƣơng mại dịch vụ nhƣ đầu tƣ xây dựng nâng cấp chợ, nâng cấp dịch vụ vận
tải, du lịch, góp phần quảng bá hình ảnh địa phƣơng và nâng cao đời sống
ngƣời dân. Do đó NH cũng mạnh dạng đầu tƣ vào lĩnh vực này làm cho doanh
số cho vay ngành này không ngừng tăng cao trong những năm gần đây.
Ngành khác:
Ngoài các lĩnh vực cho vay trọng điểm thì NH còn đầu tƣ vào các lĩnh vực
khác nhƣ: Cho vay tiêu dùng, xây dựng cơ bản, xuất khẩu lao động,…
Ta thấy các ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh số cho vay ngắn
hạn. Tuy nhiên doanh số cho vay các ngành này luôn tăng và chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong tổng doanh số, đạt cao nhất vào năm 2013 với doanh số
135.182 triệu đồng. Cụ thể năm 2012 tăng 30,93% tƣơng đƣơng tăng 24.681
triệu đồng so với năm 2011. Sang năm 2013 tăng 29,39% so với năm 2012
tƣơng đƣơng tăng 30.708 triệu đồng. Nguyên nhân là do NH thực hiện các
biện pháp mở rộng tín dụng và đầu tƣ đa dạng hóa ngành nghề để phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế nhƣ hiện nay, cũng nhƣ tác phong phục vụ của
cán bộ tín dụng vì thế doanh số cho vay đã liên tục tăng.
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ
Doanh số thu nợ là chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng gồm
công tác quản lý vốn, thu hồi vốn, hiệu quả sử dụng vốn huy động, tính chính
xác khi thẩm định…. Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ một trong những rủi
ro lớn nhất là rủi ro không thu hồi đƣợc nợ sau khi cho vay. Thu nợ là một
trong những vần đề rất quan trọng đối với tất cả các NH. Việc thu hồi nợ tốt
hay không là do mỗi NH biết tín toán, lựa chọn và tránh đƣợc những rủi ro có
31
thể xảy ra, từ đó làm cho việc thu hồi nợ mới đúng hạn và nhanh chóng hơn.
Do đó công tác thu nợ đƣợc xem là việc hết sức quan trọng và cần thiết trong
nghiệp vụ tín dụng của mỗi NH.
4.3.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn
Doanh số thu nợ của NH qua 03 năm có sự tăng trƣởng khá tốt. Sự tăng
lên của doanh số cho vay làm cho doanh số thu nợ cũng tăng theo. Để thấy rõ
tình hình thu nợ ngắn hạn, trung dài hạn của NH ta tiến hành phân tích số liệu
theo bảng sau:
Bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung - dài hạn
Tổng
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
510.927
578.948
596.607
68.021
13,31
17.659
3,05
49.588
25.691
33.433
-23.897
-48,19
7.742
30,14
560.515
604.639
630.040
44.124
7,87
25.401
4,20
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
Nhìn chung tình hình thu nợ qua 3 năm có nhiều biến động tăng giảm tuỳ
năm. Cũng nhƣ doanh số cho vay ngắn hạn thì thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng thu nợ.
Doanh số thu nợ ngắn hạn:
Nhƣ đã phân tích ở trên doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng
rất cao nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu
nợ của NH, đây là khoản mục chủ yếu ảnh hƣởng đến doanh số thu nợ của NH
trong những năm qua.
Năm 2011 thu nợ ngắn hạn là 510.927 triệu đồng. Năm 2012 là 578.948
triệu đồng tăng 68.021 triệu đồng tƣơng ứng tăng 13,31% so với năm 2011.
Năm 2013 thu nợ ngắn hạn là 596,607 triệu đồng, tăng 17.659 triệu đồng
tƣơng ứng tăng 3,05% so với năm 2012.
Nguyên nhân dẫn đến doanh số thu nợ ngắn hạn ngày càng tăng là nhờ sự
nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên NH trong việc thu hồi nợ. Bên cạnh đó, do
hàng nông sản có giá cuộc sống của ngƣời dân ổn định từ đó khả năng trả nợ
tốt, nên doanh số thu nợ NH tăng, nhƣ vậy qua bảng 4.4 có thể thấy trong 03
năm, doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao. Điều này cũng dễ
32
hiểu vì cho vay ngắn hạn có thời gian từ 12 tháng trở xuống nên việc thu hồi
vốn rất nhanh. Khi đồng vốn đƣợc vay xoay vòng nhanh thì NH có thể tiếp tục
cho vay làm doanh số cho vay tăng, từ đó doanh số thu nợ ngắn hạn cũng
không ngừng tăng theo. Bên cạnh đó, do đội ngũ cán bộ nhiệt tình năng nổ
trong thời gian qua, không chỉ mở rộng tìm kiếm thị trƣờng để tăng doanh số
cho vay mà còn chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng,
thƣờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ khi đến hạn cộng với sự hƣớng dẫn
chỉ đạo của các cấp lãnh đạo nên công tác thu hồi luôn đƣợc cán bộ tín dụng
thực hiện triệt để.
Doanh số thu nợ trung và dài hạn:
Bên cạnh nhu cầu vay vốn ngắn hạn thì ngƣời dân cũng có nhu cầu vay
vốn trung và dài hạn nhƣng chiếm tỷ lệ nhỏ.
Qua bảng số liêu trên ta thấy doanh số thu nợ trung và dài hạn năm 2012
giảm 23.897 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 48,19% so với năm 2011. Nguyên
nhân là do một số khoản vay trong năm chƣa đến hạn trả, các dự án đầu tƣ
chƣa đến thời điểm sinh lời dẫn đến doanh số thu nợ có phần giảm so với năm
trƣớc. Sang năm 2013 thu nợ trung và dài hạn tăng lên 30,14% tƣơng đƣơng
7.742 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân do thu đƣợc các khoản vay
năm trƣớc đồng thời do doanh số cho vay trung và dài hạn luôn tăng qua các
năm nên doanh số thu nợ cũng tƣơng ứng tăng theo.
4.3.2. Phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề
Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Chênh lệch
2013/2012
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
(%)
Số tiền
(%)
Trồng trọt
44.570
94.187
107.365
49.617
111,32
13.178
13,99
Chăn nuôi
208.601
192.824
182.999
-15.777
-7,56
-9.825
-5,10
Thủy sản
120.992
119.073
86.497
-1.919
-1,59
-32.576
-27,36
TM – DV
105.586
119.197
153.346
13.611
12,89
34.149
28,65
Khác
80.766
79.358
99.833
-1.408
-1,74
20.475
25,80
Tổng
560.515
604.639
630.040
44.124
7,87
25.401
4,20
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
TM - DV: Thương mại - dịch vụ
33
Nhìn chung tổng doanh số thu nợ tuy tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm
2011 là 560.515 triệu đồng. Năm 2012 tăng 7,87% tƣơng đƣơng 44.124 triệu
đồng so với năm 2011. Năm 2013 tiếp tục tăng 4,20% tƣơng đƣơng 25.401
triệu đồng so với năm 2012. Tuy nhiên xét về từng khoản mục ngành nghề thì
lại biến đổi tăng giảm không đồng đều, để xem diễn biến thay đổi thế nào ta
xét từng ngành sau:
Trồng trọt:
Doanh số thu nợ ngành trồng trọt tăng đều qua các năm và đạt cao nhất và
năm 2013 với doanh số thu nợ đạt 107.365 triệu đồng. Cụ thể năm 2012 doanh
số thu nợ tăng 111,32% tƣơng đƣơng 49.617 triệu đồng so với năm 2011.
Sang năm 2013 tăng lên 13,99% so với năm 2012 tƣơng đƣơng tăng 13.178
triệu đồng. Thời gian qua nông dân trong huyện đã hình thành đƣợc nhiều mô
hình nuôi trồng kết hợp mang lại hiệu quả kinh tế, trong đó mô hình luân canh
lúa, tôm, và mô hình nuôi tôm cá. Đây là mô hình sinh thái bền vững, phù hợp
với trình độ canh tác và nguồn vốn đầu tƣ của đa số nông dân. Nhờ hai mô
hình này kết hợp mà hầu hết các hộ nông dân đã thu đƣợc nhiều thành công
góp phần vào việc thu hồi nợ nhanh chóng cho NH.
Chăn nuôi:
Chăn nuôi năm 2011 doanh số thu nợ là 208.601 triệu đồng. Năm 2012 là
192.824 triệu đồng, giảm 7,56% tƣơng ứng 15.777 triệu đồng so với năm
2011. Đến năm 2013 đạt 182.999 triệu đồng, giảm 5,10% tƣơng ứng giảm
9.825 triệu đồng so với năm 2012.
Nhìn chung trong 03 năm doanh số thu nợ đối với ngành chăn nuôi giảm
đều nguyên nhân là do dịch bệnh nhƣ: dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng,
tai xanh ở gia súc,… làm cho ngƣời tham gia trong lĩnh vực này gặp nhiều khó
khăn về vốn dẫn đến không có khả năng trả nợ đúng hạn cho NH.
Thuỷ sản:
Từ bảng 4.5 ta thấy, doanh số thu nợ ngành thủy sản qua 03 năm (20112013) có xu hƣớng giảm dần. Cụ thể, năm 2012 giảm 1,59% tƣơng ứng 1.919
triệu đồng so với năm 2011, đến năm 2013 thu nợ tiếp tục giảm 27,36% so với
năm 2012 tƣơng ứng giảm 32.576 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến doanh số
thu hồi nợ ngành thủy sản ngày càng giảm là do giá nguyên liệu đầu vào nhƣ
thức ăn, thuốc thủy sản ngày càng cao, giá cả đầu ra của sản phẩm lại không
ổn định, lãi suất thị trƣờng gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất.
Dẫn đến nhiều hộ và doanh nghiệp thua lỗ, chuyển hƣớng sản xuất bỏ ngành
cho nên công tác thu nợ ngày càng giảm.
34
Thƣơng mại - dịch vụ:
Đây là ngành mà hiện nay không những đƣợc sự quan tâm của Đảng và
Nhà nƣớc mà nó còn là mục tiêu hàng đầu của NH, NH đã mạnh dạng đầu tƣ
vào ngành này nên công tác thu hồi nợ bắt đầu tăng cao. Qua bảng số liệu trên
cho thấy, năm 2012 thu nợ tăng 12,89% tƣơng ứng 13.611 triệu đồng so với
năm 2011. Đến năm 2013 doanh số thu nợ tiếp tục tăng thêm 28,65% tƣơng
ứng 34.149 triệu đồng so với năm 2012.
Nhìn chung qua 03 năm doanh số thu nợ tăng cao là do chủ trƣơng mở
rộng các ngành thƣơng mại dịch vụ của tỉnh đã mang lại thành công nhất định,
nhƣ mạng lƣới chợ đƣợc huy hoạch nâng cấp, mở rộng, các dịch vụ vận tải, du
lịch cũng đƣợc phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, tạo việc làm ổn định
cho ngƣời dân, làm nâng cao thu nhập của họ, các doanh nghiệp đầu tƣ cũng
thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn, từ đó làm tăng khả năng trả nợ cho NH khi đến
hạn.
Ngành khác:
Từ bảng số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ trong nhóm ngành này tuy
giảm trong năm 2012, giảm 1,74% so với năm 2011 nhƣng tỷ lệ giảm là không
đáng kể và tăng mạnh trở lại vào năm 2013 với tỷ lệ tăng là 25,80% tƣơng
đƣơng 20.475 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân do NH mở rộng đầu
tƣ vào những ngành khác nhƣng chủ yếu là các ngành mà nhà nƣớc ƣu đãi, vì
thế hiệu quả mang lại cao, thu nhập của khách hàng nhóm ngành này ổn định.
Bên cạnh đó những món vay cho các ngành này có giá trị không cao lắm, nên
ngƣời vay có khả năng trả nợ cho NH một cách nhanh chóng sau khi sử dụng
nguồn vốn vay dẫn đến công tác thu hồi nợ từ phía Ngân hàng đạt hiệu quả.
4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƢ NỢ
Dƣ nợ là khoản vay của khách hàng qua các năm mà chƣa đến thời điểm
thanh toán, hoặc đến thời điểm thanh toán mà khách hàng không có khả năng
trả nợ do nhiều nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan. Dƣ nợ còn phản ánh
một cách thực tế và chính xác về tốc độ tăng trƣởng tín dụng. Tốc độ tăng
trƣởng dƣ nợ tín dụng gắn liền với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, theo đó tín dụng
luôn hƣớng đến việc thoả mãn nhu cầu vốn vay của nông dân trong việc sản
xuất, kinh doanh góp phần quan trọng về việc chuyển dịch và phát triển kinh
tế địa phƣơng.
35
4.4.1. Phân tích tình hình dƣ nợ theo thời hạn
Bảng 4.6: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung - dài hạn
Tổng
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
323.330
407.180
462.854
27.703
55.146
351.033
462.326
Chênh lệch
2012/2011
Số tiền
Chênh lệch
2013/2012
(%)
Số tiền
(%)
83.850
25,93
55.674
13,67
85.919
27.443
99,06
30.773
55,80
548.773
111.293
31,70
86.447
18,70
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
Từ bảng 4.6 ta thấy dƣ nợ của NH trong 03 năm đều tăng, cho thấy đƣợc
hiệu quả trong việc cho vay của NH. Cụ thể, năm 2012 dƣ nợ tăng 31,70%
tƣơng đƣơng 111.293 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 tăng 18.70%
tƣơng ứng 86.447 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân do nền kinh tế
đang phát triển thực hiện chủ trƣơng của tỉnh, ngƣời dân mạnh dạn vay vốn để
đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, do công tác cho vay – thu nợ của
NH đang tiến triển tốt, các ngành, lĩnh vực kinh doanh ngày càng đạt đƣợc
hiệu quả, và NH cũng muốn gia tăng thị phần, mở rộng tín dụng để tăng thêm
thu nhập.
Để thấy rõ hơn về tình hình dƣ nợ của NH ta đi vào phân tích từng chỉ tiêu
dƣ nợ ngắn hạn, trung và dài hạn nhƣ sau:
Dƣ nợ ngắn hạn:
Về dƣ nợ ngắn hạn đều tăng lên qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao
nhất trong tổng dƣ nợ. Cụ thể, năm 2012 dƣ nợ ngắn hạn tăng 83.850 triệu
đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 25,93%. Đến năm 2013 dƣ nợ tiếp tục
tăng lên thêm 13,67%, tƣơng đƣơng 55.674 triệu đồng so với năm trƣớc đó.
Nguyên nhân do NH luôn chú trọng bám sát tình hình kinh tế tại địa phƣơng,
kịp thời đƣa đồng vốn của mình đáp ứng nhu cầu vay vốn ngắn hạn của khách
hàng, để mở rộng sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và hoạt động sản
xuất kinh doanh của khách hàng, dẫn đến dƣ nợ của khách hàng tăng nhanh.
Dƣ nợ trung và dài hạn:
Cùng với sự tăng lên của dƣ nợ ngắn hạn thì dƣ nợ trung và dài hạn cũng
tăng đáng kể, cụ thể năm 2012 tăng 27.443 triệu đồng, nguyên nhân là do
trong năm 2012 doanh số cho vay tăng lên rất nhanh so với năm 2011 dẫn đến
36
dự nợ trong năm 2012 tăng vọt lên đến 99,06%. Đến năm 2013 dƣ nợ tiếp tục
tăng thêm 30.773 triệu đồng so với năm trƣớc, nguyên nhân một phần là do dƣ
nợ của năm trƣớc chuyển sang, một số khoản vay trong năm chƣa đến hạn trả,
một phần là do NH cũng muốn mở rộng đầu tƣ vào các món vay dài hạn vì các
món vay dài dạn luôn có lãi suất cho vay cao hơn so với ngắn hạn, dẫn đến dƣ
nợ trung và dài hạn liên tục tăng trong 03 năm.
4.4.2. Phân tích tình hình dƣ nợ theo ngành nghề
Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phƣơng cùng với việc phấn
đấu tốt các chỉ tiêu, hƣớng dẫn của NH cấp trên đề ra về tốc độ tăng trƣởng tín
dụng, NH luôn tìm kiếm khách hàng mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay
vốn hợp lý của khách hàng, chu cấp vốn cho các ngành kinh tế trong huyện
làm cho tổng dƣ nợ năm sau cao hơn năm trƣớc.
Bảng 4.7: Tình hình dƣ nợ theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Chênh lệch
2012/2011
Số tiền
Chênh lệch
2013/2012
(%)
Số tiền
(%)
Trồng trọt
53.262
91.864
113.133
38.602
72,48
21.269
23,15
Chăn nuôi
139.018
160.644
185.270
21.626
15,56
24.626
15,33
Thủy sản
52.596
68.890
63.396
16.294
30,98
-5.494
-7,98
TM - DV
74.163
83.818
94.515
9.655
13,02
10.697
12,76
Khác
31.994
57.110
92.459
25.116
78,50
53.349
61,90
Tổng
351.033
462.326
548.773
111.293
31,70
86.447
18,70
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
TM - DV: Thương mại - dịch vụ
Ngành trồng trọt:
Từ bảng số liệu trên ta thấy dƣ nợ ngành trồng trọt tăng qua các năm và
tăng mạnh nhất vào năm 2012. Cụ thể, năm 2012 tăng đến 72,48% so với năm
2011, năm 2013 tiếp tục tăng thêm 23,15%. Sở dĩ có sự tăng lên này là do thế
mạnh của huyện là đất nông nghiệp, nên trong lĩnh vực trồng trọt ngƣời nông
dân có nhu cầu để mở rộng hoạt động sản xuất của mình vì vậy mà nhu cầu
cho vay vốn của hoạt động này tăng lên. Bên cạnh đó với các nguồn vốn vay
ƣu đãi của NH theo chính sách của Chính phủ, nên đƣợc các hộ nông dân tận
37
dụng triệt để để mở rộng và tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng,
làm cho dƣ nợ của ngành này liên tục tăng nhanh.
Ngành chăn nuôi:
Bên cạnh ngành trồng trọt thì dƣ nợ ngành chăn nuôi cũng biến động khá
mạnh theo chiều hƣớng tăng dần và đây cũng là khoản mục có tỷ trọng cao
nhất trong tổng dƣ nợ. Cụ thể năm 2012 dƣ nợ tăng 21.626 triệu đồng tƣơng
đƣơng 15,56% so với năm 2011, và dƣ nợ tăng thêm 24.626 triệu đồng trong
năm 2013, tƣơng ứng tăng 15,33%. Nguyên nhân là do công tác thu nợ ngành
này trong năm 2012 và 2013 đều có phần giảm hơn so với năm 2011 trong khi
doanh số cho vay vẩn ở mức ổn định dẫn đến dƣ nợ liên tục tăng. Bên cạnh đó
do dịch bệnh hoành hành trong những năm gần đây, ảnh hƣởng đến thu nhập
của ngƣời dân, từ đó cũng ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ cho NH dẫn đến dƣ
nợ tăng.
Ngành thuỷ sản:
Dự nợ cho vay ngành thủy sản cũng biến động tăng giảm không đều qua
03 năm, tăng cao nhất trong năm 2012 với tỷ lệ tăng 30,98% và giảm nhẹ
trong năm 2013, giảm 7,98% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân dƣ nợ
năm 2012 tăng nhanh là do cho vay ngành này tăng nhanh trong năm nhƣ phân
tích ở trên nhƣng công tác thu nợ trong năm lại giảm hơn so với năm trƣớc
dẫn đến dƣ nợ ngành này tăng. Đến năm 2013 ngƣời dân ít đầu tƣ vào ngành
này do không đạt đƣợc lợi nhuận nhƣ mong đợi nên nhu cầu về vốn ngành này
cũng giảm xuống, dẫn đến dƣ nợ giảm.
Ngành thƣơng mại - dịch vụ:
Qua 03 năm dƣ nợ ngành liên tục tăng qua các năm cụ thể: năm 2012 tăng
13,02% so với năm 2011 tƣơng ứng du nợ tăng với số tiền 9.655 triệu đồng và
khoản dƣ nợ này tiếp tục tăng nhanh với tỷ lệ 12,76% tƣơng đƣơng 10.697
triệu đồng trong năm 2013. Nguyên nhân là do trong 03 năm qua doanh số cho
vay trong lĩnh vực này tăng lên nhanh chóng nhƣng công tác thu nợ tăng
không đáng kể nên dƣ nợ ngày càng tăng. Bên cạnh đó do NH đầu tƣ nguồn
vốn cho các dự án nâng cấp chợ, các dịch vụ vận tải, du lịch theo chủ trƣơng
của tỉnh, các dự án này cần nguồn vốn nhiều trong thời gian dài nên chƣa đến
hạn thu hồi dẫn đến dƣ nợ tăng.
Ngành khác:
Năm 2012 dƣ nợ của nhóm ngành này tăng 78,50% so với năm 2011 với
số tiền tăng là 25.116 triệu đồng và dƣ nợ này lại tiếp tục tăng thêm 61,90%
tƣơng đƣơng 35.349 triệu đồng trong năm 2013. Sở dĩ dƣ nợ nhóm ngành này
38
có xu hƣớng tăng nhanh trong 03 năm qua một phần là do doanh số cho vay
ngành này tăng rất nhanh trong 03 năm nhƣng công tác thu nợ lại tăng không
đáng kể, bên cạnh đó do có một số món vay mới chƣa đến hạn thanh toán cộng
với các khoản nợ năm trƣớc chuyển sang nên làm cho dƣ nợ của NH không
ngừng tăng lên.
Tóm lại, với tình hình dƣ nợ tăng đều qua các năm là do doanh số cho vay
tăng lên, thể hiện sự quan tâm của NH đối với khách hàng, sẳn sàng cung cấp
vốn để sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận
với nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần đƣa kinh tế huyện
nhà đi lên và chứng tỏ thị phần tín dụng của NH ngày càng lớn mạnh. Bên
cạnh đó NH còn chủ động khai thác, tìm đối tƣợng đầu tƣ nên từ đó đã đƣa dƣ
nợ của NH tăng lên. Đồng thời, có đƣợc kết quả trên là nhờ NH đã thực hiện
nhiều giải pháp hữu hiệu nhƣ thực hiện tốt chính sách ƣu đãi về vốn, lãi suất
đối với khách hàng truyền thống có khả năng tài chính tốt, mở rộng đối tƣợng
cho vay, tích cực đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, nâng cao chất lƣợng
phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng với khả năng của NH, từng
bƣớc đƣa NH phát triển ổn định trong bối cảnh cạnh tranh của các NH hiện
nay.
4.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỢ XẤU
Song song với việc mở rộng tín dụng, chất lƣợng tín dụng luôn đƣợc NH
đặt lên hàng đầu. Rủi ro tín dụng là một biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc và nó
tồn tại ở bất kỳ loại hình kinh doanh nào. Cụ thể trong hoạt động kinh doanh
của NH thì hoạt động tín dụng là hoạt động nhiều rủi ro và trong hoạt động
cho vay của NH thì nợ xấu là rủi ro lớn nhất. nó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết
quả hoạt động kinh doanh của NH.
Để hiểu rõ hơn về tình hình nợ xấu của NH ta sẽ đi vào phân tích cụ thể
sau:
39
4.5.1. Phân tích tình hình nợ xấu theo thời hạn
Bảng 4.8: Tình hình nợ xấu theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung - dài hạn
Tổng
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Chênh lệch
2012/2011
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
2.583
3.478
4.048
895
34,65
570
16,39
711
662
683
-49
-6,89
21
3,17
3.294
4.140
4.731
846
25,68
591
14,28
(%)
Chênh lệch
2013/2012
Số tiền
(%)
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ xấu có xu hƣớng tăng lên qua
các năm. Cụ thể năm 2012 tăng 846 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng
tăng 25,68%, đến năm 2013 nợ xấu tiếp tục tăng lên 591 triệu đồng, tƣơng ứng
14,28% so với năm 2012. Trong đó nợ xấu đối với ngắn hạn là cao hơn so với
nợ xấu trung và dài hạn.
Nợ xấu ngắn hạn:
Đối với nợ xấu ngắn hạn thì liên tục tăng qua các năm. Vào năm 2011 nợ
xấu là 2.583 triệu đồng, sang năm 2012 tăng lên 895 triệu đồng so với năm
2011, tƣơng ứng tăng 34,65%. Năm 2013 nợ xấu lại tiếp tục tăng lên thêm 570
triệu đồng so với năm 2012, tƣơng đƣơng 16,39%. Về nguyên nhân khách
quan là do giá cả biến động, thiên tai lũ lụt, dịch bệnh xảy ra làm cho hoạt
động sản xuất của nông dân cũng nhƣ các doanh nghiệp gặp khó khăn, mặt
khác ảnh hƣởng của tình hình kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến kinh
tế trong nƣớc. Nguyên nhân chủ quan về phía NH là do phân bổ nguồn vốn
cho vay giữa ngắn hạn, trung và dài hạn chƣa hợp lý, khi quyết định cho vay
thiếu căn cứ khoa học, một số cán bộ NH còn chƣa phân tích, theo dõi tình
hình khả năng sử dụng vốn và hoàn trả của ngƣời đi vay, nên dẫn đến nợ quá
hạn tăng. Về phí ngƣời đi vay, sử dụng vốn vay không đúng mục đích, tiền
vay về không có tác dụng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến
việc làm ăn kém hiệu quả, nợ phải trả tăng lên trong đó có khoản nợ vay của
NH. Điều này làm cho nợ quá hạn của NH tăng lên. Để khắc phục đƣợc điều
này, đòi hỏi các nhà quản trị phải cơ cấu lại nguồn vốn cho vay, đồng thời cần
quan tâm đến chất lƣợng của đội ngũ cán bộ tín dụng.
40
Nợ xấu trung - dài hạn:
Đối với khoản nợ xấu này thì lại biến động liên tục, không tăng hay giảm
theo chiều hƣớng nhất định mà nợ xấu giảm xuống rồi lại tăng lên. Cụ thể, vào
năm 2012 nợ xấu trung và dài hạn giảm xuống 49 triệu đồng so với năm 2011,
tƣơng đƣơng giảm 6,89%. Đến năm 2013 lại tăng lên nhƣng không nhiều quá
so với năm 2012, cụ thể nợ xấu năm này tăng 21 triệu đồng tƣơng đƣơng
3,17% so với năm 2012. Điều này cho thấy NH đã tổ chức tốt trong công tác
thu nợ trung và dài hạn nên nợ xấu có chiều hƣớng giảm nhiều hơn so với tăng
lên.
Nhìn chung, tổng nợ xấu qua các năm đều tăng lên rõ rệt. Trong đó tỷ lệ
nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn so với nợ xấu trung - dài hạn, đặt biệt
vào năm 2013 nợ xấy ngắn hạn chiếm tới 85,56% trong tổng nợ xấu.
4.5.2. Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành nghề
Nhƣ phân tích trên thì tình hình nợ xấu trong các năm qua đều tăng lên, để
làm rõ hơn tình hình nợ xấu của NH trong 03 năm qua ta xét về một khía cạnh
khác, đó là phân tích về nợ xấu theo ngành nghề cụ thể nhƣ sau:
Bảng 4.9: Tình hình nợ xấu theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 –
2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Trồng trọt
257
301
392
44
17,12
91
30,23
Chăn nuôi
579
943
1.375
364
62,87
432
45,81
Thủy sản
2.075
2.506
2.369
431
20,77
-137
-5,47
TM - DV
26
72
39
46
176,92
-33
-45,83
Khác
357
318
556
-39
-10,92
238
74,84
Tổng
3.294
4.140
4.731
846
25,68
591
14,28
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2012/2011
(%)
Chênh lệch
2013/2012
Số tiền
(%)
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
TM - DV: Thương mại - dịch vụ
Ngành trồng trọt:
Qua bảng 4.9 ta thấy nợ xấu đối với ngành trồng trọt luôn tăng qua các
năm. Cụ thể, năm 2011 là 257 triệu đồng, năm 2012 nợ xấu tăng lên 44 triệu
đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 17,12%. Đến năm 2013 nợ xấu ngành
41
này tiếp tục tăng thêm 91 triệu đồng tƣơng ứng 30,23% so với năm 2012.
Nguyên nhân là do trong những năm qua nông dân vẫn phải đối mặt với bài
toán đƣợc mùa mất giá, trong khi giá đầu vào nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu liên
tục tăng nhƣng giá đầu ra lại không ổn định, dẫn đến nguồn thu nhập của nông
dân không ổn định nên đã ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ cho NH. Vì thế nợ
xấu ngành này liên tục tăng lên trong những năm qua.
Ngành chăn nuôi:
Nợ xấu đối với ngành này cũng liên tục tăng, nguyên nhân chủ yếu là do dịch
bệnh hoành hành trong những năm qua, làm nhiều hộ chăn nuôi thua lỗ hoặc
phá sản điều này làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến khả năng trả nợ cho NH
khi khoản vay đến hạn. Cụ thể, năm 2012 nợ xấu ngành này tăng 364 triệu
đồng so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 62,87%. Đến năm 2013 khoản nợ xấu
này lại tăng lên thêm 432 triệu đồng, tƣơng ứng 45,81% so với năm 2012, làm
khoản nợ xấu này lên tới 1.375 triệu đồng. Sở dĩ nợ xấu ngành này liên tục
tăng nhƣ vậy là do một số khách hàng vì chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt, tự làm
trong khi bản thân họ chƣa am hiểu về kỹ thuật, chƣa có kinh nghiệm về sản
xuất kinh doanh mặt hàng đó, chƣa nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng, từ đó
dẫn đến làm ăn thua lỗ liên tục, mất khã năng trả nợ cho NH. Vì vậy NH cần
đƣa ra biện pháp để hạn chế nợ xấu, nhằm giảm thiểu rủi ro. Trong đó NH cần
trú trọng đến công tác quản lý để nâng cao hiệu quả tín dụng và công tác kiểm
soát, hạn chế nguy cơ nợ xấu đƣợc đặt lên hàng đầu.
Ngành thủy sản:
Đây là ngành có tỷ lệ nợ xấu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nợ xấu
của NH, và khoản nợ xấu này cũng tăng giảm không đều qua các năm. Cụ thể
năm 2011 nợ xấu là 2.075 triệu đồng. Năm 2012 tăng 20,77% so với năm
2011, tƣơng ứng tăng 431 triệu đồng. Nguyên nhân là do phần nợ này chủ yếu
là ở những hộ vay mới đầu tƣ lần đầu chƣa có kinh nghiệm nuôi, thêm vào đó
đầu tƣ ban đầu cho việc nuôi cá quá lớn vƣợt qua tầm kiểm soát của gia đình
dẫn đến tình trạng lỗ vốn, nên một số hộ dân không đủ khả năng trả nợ cho
NH dẫn đến nợ xấu tăng. Nhƣng đến năm 2013 nợ xấu của ngành này có dấu
hiệu tích cực hơn khi giảm 137 triệu đồng tƣơng ứng 5,47% so với năm 2012,
nguyên nhân một phần là do nhiều hộ nông dân và doanh nghiệp bị thua lỗ
trong năm trƣớc nên chuyển sang đầu tƣ lĩnh vực khác và NH cũng hạn chế
cho vay trong lĩnh vực này trong năm nên dẫn đến nợ xấu có phần giảm đi,
bên cạnh đó cũng có một số hộ nông dân thành công với mô hình nuôi cá này
nên phần nào đó thanh toán đƣợc khoản vay cho NH, dẫn đến nợ xấu ngành
này có giảm hơn so với năm 2012 nhƣng vẫn còn cao hơn so với năm 2011.
42
Tuy nhiên nợ xấu ngành này tuy có giảm nhƣng vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong
tổng nợ xấu, vì vậy đòi hỏi cán bộ tín dụng cần phải xem xét kỹ các thông tin
trƣớc khi quyết định cho khách hàng vay, đồng thời tăng cƣờng kiểm tra giám
sát món vay, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn, điều này đòi hỏi
trình độ chuyên môn và sự tâm quyết của cán bộ tín dụng.
Thƣơng mại - dịch vụ:
Khoản nợ này luôn biến đổi tăng giảm không ngừng qua các năm, tuy
nhiên, đối với ngành này nợ xấu chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng nợ xấu,
điều này cho thấy công tác thu nợ trong lĩnh vực này của NH là rất tốt. Cụ thể
năm 2011 là 26 triệu đồng, chiếm 0,79% tổng nợ xấu. Năm 2012 khoản nợ
xấu ngành này tăng nhanh lên 72 triệu đồng, tăng 46 triệu đồng so với năm
2011, tƣơng ứng tăng 176,92%. Nguyên nhân khoản nợ này tăng nhanh trong
năm 2012 là do giá cả xăng dầu liên tục tăng, do đó lợi nhuận thu đƣợc chƣa
cao, các món nợ đƣợc thanh toán còn tồn động. Tuy nhiên, năm 2013 khoản
nợ này đã giảm xuống còn 39 triệu đồng, giảm 45,83% so với năm 2012,
tƣơng ứng giảm 33 triệu đồng. Nguyên nhân do NH đẩy mạnh công tác thu nợ,
vận động ngƣời vay nâng cao ý thức trả nợ, bên cạnh đó các dịch vụ này cũng
dần đi vào quỹ đạo, ngày càng phát triển mở rộng vì nhu cầu, đòi hỏi của
ngƣời dân ngày càng cao, việc đầu tƣ cho dịch vụ mới cũng mang lại hiệu quả
cao hơn, vì thế nợ xấu đã giảm xuống.
Ngành khác
Đối với các lĩnh vực này, nợ xấu tuy có giảm trong năm 2012 nhƣng lại
tăng trở lại vào năm 2013. Cụ thể, năm 2012 đã giảm 39 triệu đồng, tƣơng
đƣơng 10,92% so với năm 2011, đến năm 2013 khoản nợ xấu này tăng lên 238
triệu đồng so với năm 2012, tƣơng ứng tăng 74,84%, làm khoản nợ xấu này
tăng lên đến 556 triệu đồng.
Tóm lại, nợ xấu là điều không thể tránh khỏi ở bất cứ NH nào và sự phân
tích không thể đạt đƣợc mức dự đoán chính xác về khoản vay có đƣợc hoàn trả
đúng hạn hay không, tính chân thật và khả năng hoàn trả của khách hàng có
thể thay đổi sau khi khoản vay đƣợc thực hiện. Nhìn chung, khách hàng có
quan hệ tín dụng với NH làm ăn có hiệu quả và trả nợ đúng hạn. Tuy nhiên, do
nền kinh tế nƣớc ta vẫn đang gặp khó khăn, cộng với tác động chung của kinh
tế thế giới đã tác động rất lớn đến các doanh nghiệp, hộ nông dân dẫn đến tác
động rất lớn đến hoạt động của NH, mặt khác giá cả hàng hóa luôn biến động
theo chiều hƣớng bất lợi cho nông hộ, đặc biệt là đầu ra của hàng nông sản,
thủy sản còn quá bấp bênh làm ảnh hƣởng xấu đến công tác thu nợ của NH.
43
4.6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG GIAI ĐOẠN 2011-2013
Bên cạnh doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu thì còn một
số chỉ tiêu khác đánh giá hoạt động tín dụng nhƣ vốn huy động trên tổng
nguồn vốn, dƣ nợ trên vốn huy động, hệ số thu nợ, nợ xấu trên tổng dƣ nợ và
vòng quay vốn tín dụng.
Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT huyện
Phụng Hiệp, ta sẽ phân tích từng chỉ tiêu theo bảng sau:
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của ngân hàng
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Tổng nguồn vốn
Triệu đồng
424.976
528.527
618.864
Vốn huy động
Triệu đồng
150.720
263.566
304.841
Doanh số cho vay
Triệu đồng
616.902
715.932
716.487
Doanh số thu nợ
Triệu đồng
560.515
604.639
630.040
Dƣ nợ
Triệu đồng
351.033
462.326
548.773
Dƣ nợ bình quân
Triệu đồng
322.840
406.680
505.550
Nợ xấu
Triệu đồng
3.294
4.140
4.731
VHĐ/ tổng nguồn vốn
(%)
35,47
49,87
49,26
Dƣ nợ/ vốn huy động
Lần
2,33
1,75
1,80
Hệ số thu nợ
(%)
90,86
84,45
87,93
Nợ xấu/ tổng dƣ nợ
(%)
0,94
0,90
0,86
Vòng
1,74
1,49
1,25
Vòng quay vốn tín dụng
4.6.1. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn
Qua 03 năm ta thấy tỷ lệ này là khá cao và có xu hƣớng tăng lên đáng kể,
năm 2011 tỷ lệ này đạt 35,47%, sang năm 2012 tăng lên đến 49,87%, năm
2013 là 49,26%, điều này cho thấy vốn huy động tham gia rất lớn vào tổng
nguồn vốn của NH. Qua đó cho thấy đƣợc hiệu quả trong công tác huy động
vốn của NH, bên cạnh đó cũng do ngƣời dân ý thức đƣợc giá trị của đồng tiền
khi gửi NH khi giá vàng liên tục biến động trong những năm qua. Tuy nhiên
cũng còn một bộ phận ngƣời dân chƣa thoát khõi đƣợc tƣ tƣởng mua vàng dự
trữ trong nhà hoặc kinh doanh vàng theo thời giá hơn là gửi tiền vào NH do lãi
suất NH hiện nay cũng khá thấp. Do đó tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn
vốn tuy khá cao nhƣng vẫn chƣa đủ đáp ứng nhu cầu cho vay của NH. Vì vậy
NH sử dụng nguồn vốn luân chuyển từ cấp trên còn nhiều.
44
4.6.2. Tổng dƣ nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của NH nó thể hiện
ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dƣ nợ. Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ dƣ nợ
trên vốn huy động còn khá cao trong năm 2011 với tỷ lệ 2,33 lần tức là cứ
2,33 đồng dƣ nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia vào, và có xu hƣớng
giảm dần trong năm 2012 và năm 2013, cụ thể tỷ lệ này trong năm 2012 là
1,75 lần và năm 2013 là 1,80 lần. Điều này cho thấy NH sử dụng nguồn vốn
huy động vào cho vay rất hiệu quả. Nhìn chung lƣợng dƣ nợ trong 03 năm
luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với vốn huy động, cho thấy NH sử dụng triệt để
nguồn vốn huy động đƣợc vào hoạt động cho vay. Bên cạnh đó, do tình hình
kinh tế khó khăn nên công tác huy động vốn tăng chậm hơn hoạt động sử dụng
vốn, dẫn đến NH phải sử dụng vốn điều chuyển từ Trụ sở chính để đáp ứng
nhu cầu tín dụng của khách hàng. Nhƣ đề cập ở các phần trƣớc, vốn huy động
của NH có sự tăng trƣởng qua các năm, nhƣng công tác thu nợ cũng đạt hiệu
quả dẫn đến sự gia tăng dƣ nợ chậm hơn so với sự tăng lên của vốn huy động,
làm chỉ số này cũng giảm dần qua các năm.
4.6.3. Hệ số thu nợ
Trong 03 năm qua ta thấy, hệ số thu hồi nợ của NH luôn biến động. Cụ thể
năm 2011 hệ số thu nợ là 90,86%, sang năm 2012 tỷ lệ này giảm xuống còn
84,45%, rồi sau đó lại tăng lên mức 87,93% trong năm 2013. Nguyên nhân
làm giảm hệ số thu hồi nợ trong năm 2012 là do tốc độ tăng doanh số cho vay
nhanh hơn so với tốc độ tăng doanh số thu nợ, hơn nữa những năm gần đây do
ảnh hƣởng của nền kinh tế nhƣ lạm phát tăng, dẫn đến giá cả hàng hoá biến
động làm cho nông dân và các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong sản
xuất kinh doanh, bên cạnh đó ảnh hƣởng của thời tiết, thiên tai dịch bệnh làm
giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, nên ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán nợ
cho NH khi đến hạn. Đến năm 2013 hệ số thu hồ nợ đã tăng trƣởng trở lại ở
mức 87,93%, nguyên nhân là do NH đã đẩy mạnh công tác thu nợ, kiểm soát
và chọn lọc khách hàng cho vay, nhƣng quan trọng hơn hết là do trong năm
khách hàng kinh doanh một số lĩnh vực quan trọng đạt hiệu quả nhƣ lĩnh vực
nông nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ … nên công tác thu hồi nợ của NH cũng
đƣợc tốt hơn. Nhìn chung, hệ số thu hồi nợ của NH trong 03 năm qua ở mức
tƣơng đối cao, điều này nói lên hoạt động tín dụng của NH tƣơng đối hiệu quả.
4.6.4. Nợ xấu trên tổng dƣ nợ
Rủi ro tín dụng đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ. Chỉ số
phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của NH một cách rõ rệt, nó đo lƣờng
chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của NH, chỉ số này càng thấp cũng có nghĩa là
45
chất lƣợng tín dụng NH càng cao và ngƣợc lại. Hiện nay, nợ xấu trên tổng dƣ
nợ đƣợc NHNN cho phép không vƣợt quá 3% thì hoạt động tín dụng của Ngân
hàng đƣợc xem là đạt chất lƣợng tín dụng tốt.
Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này qua 03 năm có xu hƣớng giảm dần,
và tỷ lệ nợ xấu luôn đƣợc NH kiểm soát tốt và luôn dƣới mức 3%. Cụ thể, năm
2011 là 0,94%, sang năm 2012 giảm nhẹ ở mức 0,90%, đến năm 2013 tỷ số
này tiếp tục giảm xuống còn 0,86%. Chỉ tiêu này cho thấy công tác tín dụng
NH đƣợc đánh giá tƣơng đối tốt. Vì vậy, ngân hàng cần xem xét kỹ những dự
án cũng nhƣ thận trọng trong việc đánh giá khách hàng và công tác thẩm định
cho vay. Ngoài ra nợ xấu phát sinh do ngƣời dân không sử dụng vốn theo
đúng mục đích thoả thuận trong hợp đồng tín dụng mà NH không kiểm soát
đƣợc dẫn đến tình trạng khi đến hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ
cho NH do đó rủi ro nợ xấu xảy ra. Bên cạnh đó, đa số các khoản vay đều
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nên phần lớn phụ thuộc vào thiên nhiên,
đây cũng là đối tƣợng nhiều rủi ro. Hơn nữa hoạt động tín dụng của NH những
năm gần đây gặp nhiều khó khăn nhất định do việc cạnh tranh giữa các NH
thƣơng mại trên cùng địa bàn ngày càng gay gắt.
4.6.5. Vòng quay vốn tín dụng
Qua 03 năm ta thấy, vòng quay vốn tín dụng của NH liên tục giảm, số
vòng quay chƣa cao. Cụ thể, năm 2011 số vòng quay vốn tín dụng là 1,74
vòng, sang năm 2012 giảm xuống còn 1,49 vòng, đến năm 2013 chỉ tiêu này
tiếp tục giảm xuống còn 1,25 vòng. Nguyên nhân do các khoản nợ trung và dài
hạn của NH tăng, một số khoản nợ khách hàng xin dãn thêm thời gian trả nợ
nên làm cho số vòng quay của vốn giảm.
Mặc dù tốc độ luân chuyển vốn của NH chƣa cao, khoản cách giữa các
năm không lớn, nhƣng số vòng quay luôn lớn hơn 1, điều này cho thấy công
tác thu hồi nợ của NH đang thực hiện tốt. Việc đƣa vốn vào sản xuất, kinh
doanh tƣơng đối ổn định, góp phần vào việc mở rộng qui mô hoạt động, tạo ra
nhiều thu nhập cho NH.
46
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP
5.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT
CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP GIAI ĐOẠN 2011 - 2013
5.1.1. Kết quả đạt đƣợc
Đầu tƣ chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với định hƣớng phát triển của
địa phƣơng và chủ trƣơng của ngành, chủ động tiếp cận và nắm bắt tình hình
kinh tế thị trƣờng, ƣu tiên vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và
các chƣơng trình trọng điểm khác. Vì lẽ đó, doanh số cho vay, dƣ nợ luôn có
sự tăng trƣởng qua các năm.
Cùng với doanh số cho vay, doanh số thu nợ cũng tăng trƣởng qua các
năm. Hệ số thu nợ của NH luôn ở mức cao trên 84% qua các năm. Thấy đƣợc
công tác thu nợ của NH ngày càng hiệu quả, cũng nhƣ ý thức trách nhiệm của
khách hàng đối với khoản tiền vay ngày càng cao.
Tỷ lệ nợ xấu đƣợc NH kiềm hãm dƣới mức 3% giới hạn đƣợc xem là an
toàn của nợ xấu trên dƣ nợ. Vì thế, chất lƣợng tín dụng tại NH dần đƣợc nâng
cao. Tăng sức cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn.
5.1.2. Những vấn đề tồn tại
Tồn tại 1: Các hình thức huy động vốn của NH chƣa đa dạng, chủ yếu
là tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, chƣa đáp ứng kịp
thời nhu cầu vay vốn, vì vậy NH còn phải sử dụng số tiền điều chuyển từ hội
sở nhiều, làm gia tăng các khoản chi phí cho NH.
Tồn tại 2: Trình độ dân trí còn thấp do đó ngƣời dân chƣa nắm bắt
đƣợc nhu cầu thị trƣờng, cũng nhƣ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
chƣa thực hiện hiệu quả các chƣơng trình của địa phƣơng đề ra. Dẫn đến một
số hộ bỏ ngành, đặt biệt là ngành thủy sản, làm doanh số cho vay ngành này
giảm mạnh trong năm 2013 (doanh số cho vay giảm đến 40,16%).
Tồn tại 3: Công tác kiểm tra, giám sát món vay của một số CBTD
trong NH còn chƣa thực hiện tốt, từ đó dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai
mục đích trong phƣơng án vay vốn gia tăng vƣợt tầm kiểm soát của NH, ảnh
hƣởng đến khả năng thu hồi nợ, làm tỷ lệ nợ xấu của NH tăng qua các năm,
dẫn đến NH phải tốn kém nhiều chi phí cho việc xử lý nợ xấu.
47
Tồn tại 4: Trình độ chuyên môn của CBTD còn chƣa cao, nên khâu
thẩm định của NH chƣa chặt chẽ, còn chủ quan, thiếu căn cứ khoa học, mức
cho vay quá cao so với khả năng tài chính của khách hàng, cho vay vƣợt định
mức kỹ thuật.
Tồn tại 5: Doanh số thu nợ của ngành nông nghiệp tuy có tăng qua các
năm nhƣng vẫn còn ở mức thấp, cần đƣợc sự quan tâm hơn từ phía NH.
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG
Trong hoạt động của NH, việc tạo lập nguồn vốn và sử dụng vốn có quan
hệ mật thiết với nhau và luôn tác động cùng chiều với nhau. Việc tạo nguồn
vốn ổn định sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NH đƣợc diễn ra liên
tục. Bên cạnh đó, tăng trƣởng tín dụng cùng với chất lƣợng tín dụng cũng là
điều mà mỗi NH luôn hƣớng tới và càng đƣợc NH quan tâm chặt chẽ trong
môi trƣờng cạnh tranh gây gắt hiện nay, để có thể vừa hạn chế đƣợc những rủi
ro về tín dụng, vừa đem lại nguồn thu nhập cho NH. Sau đây là một số giải
pháp:
Giải pháp 1:
- Linh hoạt và hiệu quả hơn trong việc chăm lo công tác huy động vốn nhƣ
linh hoạt về lãi suất huy động thay vì áp dụng mức lãi suất cố định nhƣ hiện
nay, bên cạnh đó cần có chính sách ƣu đãi khách hàng đối với khách hàng
truyền thống và khách hàng gửi với số lƣợng tiền lớn nhƣ tặng quà vào các dịp
lễ tết, sinh nhật, ƣu tiên giao dịch khi họ đến NH. Để từ đó tạo nguồn vốn tăng
trƣởng bền vững sẽ góp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tƣ tín dụng nhằm
đa dạng hoá khách hàng phù hợp với định hƣớng phát triển của ngành Ngân
hàng.
- Bên cạnh việc chăm sóc khách hàng truyền thống thì công tác mở rộng
khách hàng, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn của NH cũng đƣợc đặt
lên hàng đầu, bằng các hình thức nhƣ: tổ chức các chƣơng trình bốc thăm
trúng thƣởng khi khách hàng gửi tiền, tăng cƣờng các hoạt động tuyên truyền,
quảng cáo nhƣ treo áp phích trƣớc NH và các phòng giao dịch để ngƣời dân dể
nhìn thấy, nhằm thu hút khách hàng.
Giải pháp 2:
- Lãnh đạo NH cần theo sát hơn các dự án của nhà nƣớc, của tỉnh cũng
nhƣ của huyện để kịp thời đáp ứng đủ nguồn vốn cho các dự án có khả thi, đặt
biệt là chƣơng trình hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp trữ lúa, mô hình nuôi cá
48
vụ 3 trên đồng ruộng, bằng cách giải ngân sớm các khoản vay để kịp thời hỗ
trợ cho các doanh nghiệp cũng nhƣ các cá nhân hoạt động trong lĩnh vực này.
- Bên cạnh đó CBTD của ngân hàng cần tìm hiểu sơ lƣợc kiến thức của
khách hàng về tình hình kinh tế hiện nay, cũng nhƣ xem họ đã có kỹ thuật,
kinh nghiệm trong sản xuất hay chƣa, bằng cách trao đổi trong giao tiếp khi
khách hàng đến NH có nhu cầu vay vốn, hoặc thông qua hàng xóm, cán bộ địa
phƣơng khi đi khảo sát thực tế.
- Tƣ vấn cho khách hàng thƣờng xuyên cập nhật tình hình kinh tế, nhu cầu
thị trƣờng cũng nhƣ kinh nghiệm trong sản xuất về sản phẩm của họ đang làm
ra thông qua truyền thông hoặc cán bộ địa phƣơng, để tránh đƣợc tình trạng
sản xuất ồ ạt, cung vƣợt cầu dẫn đến mất giá, làm ăn thua lỗ, bỏ ngành ảnh
hƣớng đến khả năng cho vay cũng nhƣ thu nợ của NH và ảnh hƣởng đến hiệu
quả các chƣơng trình của địa phƣơng đề ra.
Giải pháp 3:
- Giao chỉ tiêu cụ thể cho từng CBTD, hàng tháng, quí phải có báo cáo cụ
thể để giải quyết các khoản nợ tồn động qua các năm, thu hồi vốn cho NH.
- Trƣớc khi xác định có cho khách hàng đó vay không, CBTD cần xem xét
khả năng trả nợ của khách hàng, để làm đƣợc điều này NH cần tìm hiểu việc
sản xuất kinh doanh của khách hàng đó trong những năm gần nhất có hiệu quả
hay không, thông qua báo cáo tài chính năm hoặc tình hình thu nhập trong
năm, từ đó có thể đƣa ra một mức vay hợp lý, để góp phần hạn chế nợ xấu cho
NH.
- Sau khi giải ngân cho khách hàng, CBTD phải thƣờng xuyên theo dõi
hoạt động kinh doanh của khách hàng nhằm đánh giá tiến độ thực hiện của
phƣơng án vay vốn. Để khắc phục tồn tại này, CBTD nên tận dụng triệt để
những lần gặp gỡ khách hàng khi họ đến NH trả lãi, cũng nhƣ đến thăm trực
tiếp nơi hoạt động kinh doanh của khách hàng, đồng thời thu thập thông tin từ
những ngƣời biết đến khách hàng nhƣ: hàng xóm, cán bộ chính quyền địa
phƣơng, những ngƣời có quan hệ sản xuất kinh doanh với họ…
Giải pháp 4:
- Việc hoàn thiện kỹ năng thẩm định và ứng dụng công nghệ vào công
việc giúp hạn chế đƣợc món vay trở nên mất phƣơng hƣớng. Để làm đƣợc
điều này ngay từ đầu cần phải hoạch định rõ các mặt: các loại cho vay sẽ thực
hiện, quy mô khoản vay, loại khách hàng có thể chấp nhận cho vay, kỳ hạn có
thể đƣợc, các phƣơng hƣớng trong việc giải quyết các ngoại lệ nhƣ cho vay
49
vƣợt mức, xử lý các khoản vay khi có vấn đề…. Tất cả các vấn đề này cần
phải thực hiên nghiêm chỉnh trƣớc khi quyết định cho khách hàng vay.
- Bên cạnh đó cần phải nâng cao thêm trình độ chuyên môn cho CBTD
của NH nhƣ: hợp tác với các chuyên gia ở các trƣờng đại học, tổ chức đào tạo
bồi dƣỡng tại chỗ nâng cao kiến thức kinh tế thị trƣờng, phổ biến kiến thức
pháp luật, tạo điều kiện cho họ tham gia các lớp học dài hạn ở các trƣờng Đại
học để nâng cao trình độ chuyên môn của họ.
Giải pháp 5:
- Cán bộ tín dụng của NH thƣờng xuyên hơn trong việc theo dõi, đôn đốc,
nhắc nhở các món vay đến hạn đối với khách hàng vay thuộc nhóm ngành này,
để họ chủ động hơn trong việc trả nợ.
- Đơn giản hóa các thủ thục vay vốn không cần thiết, để khách hàng sau
khi hoàn thành việc trả nợ cho NH có thể quay vòng vốn nhanh hơn để phục
vụ cho hoạt động sản xuất của họ.
- Ngân hàng nên đƣa ra các chính sách ƣu đãi về lãi suất, thời hạn trả…
đối với những khách hàng thân thiết, lâu năm và trả nợ đúng hạn.
50
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, mặc dù đất nƣớc phải đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức, thiên tai, dịch bệnh diễn ra nhiều nơi, nền kinh tế lạm phát,
nhƣng hệ thống NH nói chung và NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp nói riêng
đã có những nổ lực rất lớn để đáp ứng kịp thời các nhu cầu về vốn và dịch vụ
NH cho mục tiêu tăng trƣởng kinh tế.
Trong công tác huy động vốn đã đạt đƣợc mức tăng trƣởng đều hàng năm,
mặc dù chƣa đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của xã hội nhƣng vẫn thể hiện sự nỗ
lực không ngừng của NH.
Hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phụng Hiệp đã
đem lại nhiều kết quả thiết thực, khả quan. Việc đầu tƣ vốn vào các ngành
trọng điểm giúp cho doanh nghiệp và hộ nông dân có vốn sản xuất, tạo công
ăn việc làm, ổn định cuộc sống, vừa tạo thu nhập cho NH, vừa góp phần tăng
thêm sản lƣợng sản phẩm hàng hóa xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện
nhà phát triển, tăng thu nhập cho ngƣời dân.
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của NH qua 03 năm phân tích đã dần
phát triển thể hiện qua sự tăng trƣởng của lợi nhuận, doanh số cho vay, doanh
số thu nợ và dƣ nợ. Đồng thời, NH cũng đẩy mạnh công tác thu hồi các khoản
nợ tồn động kéo dài, tỷ lệ nợ xấu tuy có tăng nhƣng luôn đƣợc NH kiềm chế ở
mức dƣới 3%. Để đạt đƣợc kết quả nêu trên là nhờ sự đoàn kết nổ lực không
ngừng của toàn thể ban giám đốc, cán bộ công nhân viên Ngân hàng luôn
quyết tâm hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Cùng với phong cách phục
vụ ân cần, vui vẻ theo phƣơng chăm lấy hiệu quả hoạt động của khách hàng
làm mục tiêu phát triển của mình. NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp ngày
càng tạo đƣợc lòng tin của khách hàng giúp cho hoạt động kinh doanh ngày
càng mở rộng hơn, góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn, công nghiệp,…
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Đối với nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng
Đối với nhà nước:
Tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
cũng nhƣ NH hoạt động trong môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng
cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nƣớc.
51
Đối với hoạt động của doanh nghiệp, nhà nƣớc cần có sự quản lý phù hợp
hơn. Đặc biệt là quy hoạch các vùng, ngành phát triển theo ƣu thế địa phƣơng.
Vấn đề thông tin thị trƣờng, dự báo nhu cầu tƣơng lai cũng nhƣ sự thay đỗi
các chính sách vĩ mô phải đƣợc cập nhật hơn nữa cho các doanh nghiệp tránh
tình trạng sản xuất manh múng, tự phát.
Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa và sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà
nƣớc.
Đối với chính quyền địa phương:
Do chi nhánh NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp hoạt động tại địa
phƣơng nên rất cần sự quan tâm chỉ đạo của Huyện Ủy, UBND huyện, với
những chính sách cụ thể để định hƣớng cho hoạt động đầu tƣ của NH là quy
hoạch vùng sản xuất và xây dựng dự án khả thi, để giúp NH trong quá trình
thẩm định đầu tƣ kịp thời có hiệu quả kinh tế.
Thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn về kỹ thuật sản xuất theo từng
ngành, cũng nhƣ kinh nghiệm, nhu cầu thị trƣờng cho các hộ nông dân,
thƣờng xuyên kiểm tra tiến trình thực hiện các chƣơng trình của tỉnh, huyện đề
ra nhằm nâng cao hiệu quả của chƣơng trình và ổn định thu nhập của ngƣời
dân.
Sớm hoàn chỉnh việc cấp quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở để tạo
điều kiện thế chấp cho các hộ vay vốn đƣợc thuận lợi.
Có chính sách bảo hiểm cho các công trình, cây trồng vật nuôi (lúa, mía,
cá da trơn…) để đảm bảo trả nợ cho NH khi có sự cố xảy ra.
6.2.2. Đối với ngân hàng nhà nƣớc
Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng có chất lƣợng đối với toàn ngành
NH Việt Nam.
Thực hiện kiểm tra theo đề cƣơng và kiểm tra đột xuất hoạt động tín dụng
tại các tổ chức tín dụng, bồi dƣỡng đội ngũ chuyên viên thực hiện công tác
thanh tra của NHNN. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn để cập nhật
thông tin thị trƣờng, những tiến bộ mới về công nghệ thông tin trong NH, cũng
nhƣ kiến thức nghiệp vụ của cán bộ NH.
52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Tủ
sách trƣờng Đại học Cần Thơ.
2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị Ngân hàng
thương mại. Tủ sách Trƣờng Đại học Cần Thơ.
3. Luật các tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12
4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn huyện Phụng Hiệp năm 2011, 2012 và 2013.
5. Bảng số liệu về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn huyện Phụng Hiệp năm 2011, 2012 và 2013.
6. Các trang web:
www.agribank.com.vn
http://thuvienphapluat.vn
www.phunghiep.vn
www.haugiang.gov.vn
53
[...]... góp phần phát triển kinh tế xã hội 1 Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên, chính vì thế, nên em quyết định chọn đề tài Phân tích tình hình tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh huyện Phụng Hiệp làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phụng Hiệp và đƣa ra... Phụng Hiệp là một huyện vùng nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang, có vị thế nằm gần sông Hậu và nhiều kênh trục chạy qua, đồng thời quy mô đất đai và dân số của huyện lơn là tiềm năng và lợi thế cho phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp Là một chi nhánh còn khá non trẻ nhƣng ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phụng Hiệp đã đạt đƣợc khá nhiều thành tích đáng ghi nhận... doanh nghiệp Loại tín dụng này đƣợc thực hiện dƣới hình thức cho vay trung hạn và dài hạn 2.1.2.3 Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hoá: Là loại tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất và kinh doanh - Tín dụng tiêu dung: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng 2.1.2.4 Căn cứ vào chủ trương quan hệ tín dụng - Tín dụng. .. trong khái niệm tín dụng Cơ sở pháp lý xác định quan hệ tín dụng trong tín dụng thƣơng mại là giấy nợ đƣợc lập dƣới 2 hình thức là lệnh phiếu và hối phiếu - Tín dụng ngân hàng: Là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với doanh nghiệp và cá nhân Trong mối quan hệ này tín dụng đóng vai trò trung gian nên ngân hàng vừa là ngƣời đi vay vừa là ngƣời cho vay Tín dụng ngân hàng đƣợc thực... doanh nghiệp nhƣ vậy Đồng thời đối với chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta hiện nay, nhằm giúp đở các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, các hộ nông dân mở rộng sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Vì vậy, các ngân hàng thƣơng mại và đặt biệt là các ngân hàng trên địa bàn huyện Phụng Hiệp đã có những biện pháp mở rộng tín dụng nhằm giúp đở các đối tƣợng này Phụng Hiệp. .. điều này giúp cho Ngân hàng biết đƣợc xu hƣớng biến động của các tỷ số từ đó đánh giá đƣợc tình hình tài chính của đơn vị và đƣa ra những biện pháp nhằm nâng cao tình hình hoạt động của Ngân hàng 16 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT VIỆT NAM Ngân hàng No & PTNT Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 26 tháng... nhân viên vì họ chính là ngƣời trực tiếp tạo nên chất lƣợng dịch vụ của NH nhằm tăng sự cạnh tranh với các NH khác 22 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHỤNG HIỆP 4.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG Trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH thì nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng, bởi nó quyết định đến khả năng hoạt... PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các khái niệm, bản chất, chức năng của tín dụng 2.1.1.1 Các khái niệm tín dụng Tín dụng là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hóa Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới hình thức vay mƣợn và có hoàn trả Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo định nghĩa sau: - Tín dụng là quan hệ... lƣợng hoạt động tín dụng của NH 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng qua 3 năm 2011 2013 - Phân tích hoạt động tín dụng thông qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ và nợ xấu để rút ra những mặt đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc của NH - Đánh giá hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Phụng Hiệp - Đề xuất các biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng của NH 1.3... quan mà khách hàng không trả đƣợc nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân hàng và có thể làm cho Ngân hàng bị phá sản 10 2.1.8.2 Hậu quả từ rủi ro tín dụng Đối với bản thân ngân hàng: Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ làm cho ngân hàng thiếu tiền chi trả cho ngƣời gửi tiền, vì ngân hàng kinh doanh