4.2.1. Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Đi đôi với công tác huy động vốn đó là nghiệp vụ cho vay mở rộng tín dụng. Nếu công tác huy động vốn thu hút đƣợc nguồn vốn, trong khi đó công tác cho vay không mở rộng đƣợc thì có thể dẫn đến ứ đọng vốn, lúc này vốn huy động sẽ trở thành con dao hai lƣỡi gây bất lợi cho NH. Trƣớc sự tất yếu đó chi nhánh NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp luôn quan tâm đến công tác cho vay và kết quả đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.2: Doanh số cho vay theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 593.603 662.798 652.281 69.195 11,66 -10.517 -1,59 Trung - dài hạn 23.299 53.134 64.206 29.835 128,05 11.072 20,84 Tổng 616.902 715.932 716.487 99.030 16,05 555 0,08
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
Doanh số cho vay là lƣợng tiền mà NH giải ngân ra cho khách hàng trong năm. Dựa vào nhu cầu kinh tế địa phƣơng mà NH tiến hành phát vay cho khách hàng, qua đó nó đánh giá tình hình kinh tế địa phƣơng nói chung, đồng thời cũng phản ánh đƣợc khả năng tăng trƣởng trong hoạt động tín dụng của NH. Muốn thu đƣợc lợi nhuận thì doanh số cho vay trong năm phải lớn khi đó mới có cơ sở để đạt doanh số thu nợ cao. Nhìn chung doanh số cho vay trong 03 năm qua tăng đều cụ thể từ bảng 4.2 ta thấy, năm 2012 so với năm 2011 tăng 16,05% tƣơng đƣơng 99.030 triệu đồng, năm 2013 tăng 0,08% tƣơng đƣơng 555 triệu đồng so với năm 2012.
27
Để thấy rõ hơn tình hình cho vay của ngân hàng, ta phân tích sâu vào doanh số cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.
Doanh số cho vay ngắn hạn:
Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn (hơn 80%) trong tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn để cho vay của chi nhánh chủ yếu từ huy động ngắn hạn, hơn nữa đầu tƣ ngắn hạn mang lại hiệu quả hơn với thời hạn thu hồi vốn nhanh, rủi ro thấp và đặc biệt phù hợp với tình hình kinh tế địa phƣơng. Bên cạnh đó trên địa bàn huyện cũng đang phát triển đa dạng ngành nghề phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ ngắn hạn nên việc cho vay của NH thƣờng tập trung vào lĩnh vực này.
Từ bảng 4.2 ta thấy kết quả hoạt động cho vay ngắn hạn của NH trong 03 năm nhƣ sau:
Năm 2011 đạt 593.603 triệu đồng. Năm 2012 đạt 662.798 triệu đồng tăng 69.195 triệu đồng (11,66%) so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh số đạt 652.281 triệu đồng giảm 10.517 triệu đồng so với năm 2012. Tuy doanh số cho vay ngắn hạn trong năm 2013 có giảm so với năm 2012 nhƣng lƣợng giảm không đáng kể (1,59%). Trong nền kinh tế thị trƣờng, NH có thể cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lƣu động tạm thời thiếu hụt của khách hàng hoặc cho vay tiêu dùng. Khi nói đến hoạt động tín dụng của NH thì tín dụng ngắn hạn luôn đƣợc các NH quan tâm hàng đầu, bên cạnh việc hỗ trợ vốn cho các thành phầm kinh tế phát triển còn là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận cho NH.
- Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn nhƣ vậy là do phần lớn ngƣời dân trong huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi heo, cá, mua bán thỏ… mà đa số các ngành này có chu kỳ sản xuất ngắn, thu hồi vốn nhanh trong thời gian ngắn, nên nếu cần vốn thì họ sẽ vay ngắn hạn.
- Về phía NH, thời gian qua NH chú trọng mở rộng vốn cho vay ngắn hạn để đảm bảo thu hồi vốn nhanh, chất lƣợng tín dụng tốt, nhất là trong điều kiện kinh tế hiện nay không ổn định do ảnh hƣởng lạm phát, dịch cúm gia cầm làm cho giá cả hàng hoá tăng cao. Hơn nữa, đạt đƣợc kết quả khả quan nhƣ vậy là do NH đã nắm bắt đƣợc nhu cầu vốn trên địa bàn và tiếp cận đƣợc ngày càng nhiều khách hàng, chủ yếu do công tác tiếp thị tốt, điều kiện kinh tế Hậu Giang nói chung có nhiều thuận lợi, nhiều lĩnh vực mới có tiềm năng phát triển. Bên cạnh đó, tỉnh đã đƣợc sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nƣớc, đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ cho các NH trong địa bàn nhằm thực hiện tốt mục tiêu phục vụ tốt cho nhu cầu của khách hàng vay vốn.
28 Doanh số cho vay trung và dài hạn:
Bên cạnh nhu cầu vay ngắn hạn thì ngƣời dân cũng có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn nhƣng chiếm tỷ lệ nhỏ. Mục đích của tín dụng trung và dài hạn là nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất.
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay trung và dài hạn tăng đều qua các năm cho thấy nền kinh tế đã có nhiều những dự án đầu tƣ đƣợc triển khai nên có sự gia tăng đáng kể đối với doanh số cho vay trung và dài hạn. Cụ thể, năm 2011 đạt 23.299 triệu đồng, sang năm 2012 đạt 53.134 triệu đồng tăng 128,05% tƣơng đƣơng tăng 29.835 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh số cho vay đạt 64.206 triệu đồng tăng 20,84% tƣơng đƣơng 11.072 triệu đồng so với năm 2012.
Nhìn chung tổng doanh số cho vay của NH đều có sự gia tăng qua 03 năm đã cho thấy sự cố gắng rất lớn của cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đẩy mạnh công tác phát vay đƣa nguồn vốn đến những đối tƣợng có nhu cầu sản xuất kinh doanh, tiêu dùng… Kết quả là tăng doanh số cho vay, đặc biệt là cho vay ngắn hạn. Hơn nữa chi nhánh còn có 02 phòng giao dịch trực thuộc ở xã và thị trấn nên có nhiều thuận lợi cho khách hàng trong việc giao dịch, không chỉ khi cho vay mà cả khi gửi tiền. Vì vậy NH cần tiếp tục duy trì thực hiện tốt công tác cho vay, mở rộng phạm vi tín dụng phục vụ tất cả các ngành kinh tế.
4.2.2. Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề
Cho vay theo ngành nghề là số tiền mà NH cho ngƣời dân và các doanh nghiệp vay để sử dụng vào các ngành nghề khác nhau trong đó chủ yếu là ngành trồng trọt, máy nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản … Nhìn chung qua 03 năm doanh số cho vay theo từng ngành nghề của NH tăng giảm không đều, có ngành giảm xuống mạnh, có ngành tăng lên nhanh. Để thấy rõ hơn ta dựa vào bảng số liệu sau:
29
Bảng 4.3: Doanh số cho vay theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) Trồng trọt 84.464 132.789 128.634 48.325 57,21 -4.155 -3,13 Chăn nuôi 214.123 214.450 207.625 327 0,15 -6.825 -3,18 Thủy sản 114.100 135.367 81.003 21.267 18,64 -54.364 -40,16 TM – DV 124.422 128.852 164.043 4.430 3,56 35.191 27,31 Khác 79.793 104.474 135.182 24.681 30,93 30.708 29,39 Tổng 616.902 715.932 716.487 99.030 16,05 555 0,08
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013) TM - DV: Thương mại - dịch vụ
Doanh số cho vay ngành trồng trọt:
Phụng Hiệp là huyện có diện tích đất trồng nông nghiệp lớn nên phần lớn ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề nông. Chính vì thế, nhu cầu vốn để sản xuất để phục vụ việc trồng trọt của ngƣời dân càng cao. Cho vay trồng trọt ở địa phƣơng chủ yếu là cây lúa, cây mía. Bên cạnh đó là chăm sóc và cải tạo vƣờn,… Phụng Hiệp với hơn 80% dân số sống bằng nghề nông. Do vây, NH xác định khách hàng của mình là vùng nông thôn và tập trung đầu tƣ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp.
Đây là những khoản mà NH cho vay để trồng mía, lúa và một số loài cây hoa màu khác. Ta thấy những món vay này chiếm tỷ trọng khá cao, đó cũng là điều khác hợp lý vì mục đích của NH là cho vay để sản xuất nông nghiệp. Ta thấy rõ hơn từ bảng số liệu 4.3, doanh số cho vay ngành này năm 2011 là 84.464 triệu đồng, tăng nhanh trong năm 2012 là 57,21% tƣơng đƣơng 48.325 triệu đồng so với năm 2011 đạt 132.789 triệu đồng, và giảm nhẹ trong năm 2013 với doanh số cho vay giảm 4.155 triệu đồng tƣơng đƣơng với 3,13% so với năm 2012.
Doanh số cho vay đối với mục đích sản xuất nông nghiệp cao nhƣ vậy là vì huyện Phụng Hiệp có diện tích canh tác lớn, với tổng diện tích trồng trọt là gần 39.000 ha, trong đó trồng mía chiếm diện tích lớn khoản 70% diện tích gieo trồng. Doanh số cho vay đạt kết quả này là do ngƣời dân có xu hƣớng đẩy mạnh trồng trọt, tận dụng các diện tích có sẵn. Hơn nữa Phụng Hiệp đã xác
30
định thế mạnh của mình là trồng trọt, điều này thể hiện qua việc địa phƣơng đã và đang huy hoạch đƣợc vùng trồng mía có chất lƣợng cao, đồng thời quy hoạch vùng trồng lúa cao sản có chất lƣợng cao để xuất khẩu. Bên cạnh đó sự tác động của nền kinh tế thị trƣờng cũng là điều kiện thuận lợi cho cây trồng nhƣ: mía, lúa phát triển cả về quy mô lẫn năng suất. NH là nơi cung cấp vốn tốt nhất có thể giúp địa phƣơng phát huy đƣợc thế mạnh của mình.
Doanh số cho vay ngành chăn nuôi:
Đối với lĩnh vực này thì doanh số cho vay cũng khá ổn định, tăng giảm không nhiều qua các năm và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể năm 2011 đạt 214.123 triệu đồng, sang năm 2012 tăng 0,15% tƣơng ứng 327 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là do công việc chăn nuôi ở địa phƣơng mang lại hiệu quả khả quan với sản lƣợng lớn. Kết quả đó tạo cho ngƣời dân sự phấn khởi trong sản xuất, nên quy mô sản xuất tăng và nhu cầu vốn cũng tăng lên nhƣng đến năm 2013 tình hình chăn nuôi của ngƣời dân gặp khó khăn bởi dịch cúm gia cầm ở gà, vịt…bùng phát ở địa phƣơng nên ngƣời dân không mở rộng chăn nuôi nữa, kéo theo doanh số cho vay chăn nuôi giảm 3,18% tƣơng đƣơng 6.825 triệu đồng, đạt 207.625 triệu đồng.
Ngành thuỷ sản:
Mục đích cho vay nuôi trồng thuỷ sản nhằm đáp ứng cho bà con nông dân cải tạo ao hồ, đầu tƣ trang thiết bị máy móc, mua giống, thức ăn, thuốc chăm sóc phục vụ cho nuôi trồng thủy sản. doanh số cho vay ngành này tăng cao nhất trong năm 2012 và có phần giảm xuống trong năm 2013. Cụ thể năm 2012 tăng 18,64% so với năm 2011, tƣơng ứng tăng 21.267 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong năm huyện thực hiện mô hình nuôi cá trên đồng ruộng trong mùa nƣớc nổi thay lúa vụ 3 nhƣ nuôi cá chép, cá mè … những loại cá ngày có thời gian thu hoạch sớm (thƣờng khoảng 4-5 tháng) để hạn chế phân thuốc hóa học, tạo môi trƣờng cách ly mầm bệnh và tăng độ phì nhiêu cho đất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nên nhiều nông dân đã mạnh dạng đến NH xin vay vốn để đầu tƣ và mở rộng sản xuất làm cho doanh số cho vay ngành này tăng cao. Tuy nhiên đến năm 2013 có xu hƣớng giảm với doanh số cho vay là 81.003 triệu đồng, giảm 40,16% tƣơng đƣơng 54,364 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân là do ngƣời dân chƣa có kinh nghiệm trong mô hình nuôi cá vụ 3 theo chủ trƣơng của huyện, chƣa có đầu ra ổn định, giá cả bấp bênh dẫn đến không mang lại nhiều lợi nhuận cho ngƣời dân nhƣ mong đợi của họ, nên trong năm 2013 ngƣời dân ít đầu tƣ trong lĩnh vực này dẫn đến doanh số cho vay giảm.
31 Thƣơng mại - dịch vụ:
Cùng với đà phát triển của đất nƣớc bên cạnh đầu tƣ phát triển đang đƣợc xây dựng trên địa bàn thì các ngành thƣơng mại - dịch vụ cũng phát triển theo. Xuất hiện nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh cũng nhƣ ngành dịch vụ phát triển ngày cành nhiều. Do đó, nhu cầu về vốn cho các ngành kinh tế ngày càng cao.
Từ bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay ngành thƣơng mại dịch vụ không ngừng tăng cao qua các năm, và đạt cao nhất vào năm 2013 với doanh số cho vay là 164.043 triệu đồng. Cụ thể năm 2012 tăng 4.430 triệu đồng tƣơng đƣơng 3,56% so với năm 2011, năm 2013 tiếp tục tăng 35.191 triệu đồng so với năm 2012 tƣơng ứng tăng 27,31%. Nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay ngành này tăng liên tục qua các năm là do trong những năm gần đây để nâng cao kinh tế tại địa phƣơng nên tỉnh có chủ trƣơng mở rộng ngành thƣơng mại dịch vụ nhƣ đầu tƣ xây dựng nâng cấp chợ, nâng cấp dịch vụ vận tải, du lịch, góp phần quảng bá hình ảnh địa phƣơng và nâng cao đời sống ngƣời dân. Do đó NH cũng mạnh dạng đầu tƣ vào lĩnh vực này làm cho doanh số cho vay ngành này không ngừng tăng cao trong những năm gần đây.
Ngành khác:
Ngoài các lĩnh vực cho vay trọng điểm thì NH còn đầu tƣ vào các lĩnh vực khác nhƣ: Cho vay tiêu dùng, xây dựng cơ bản, xuất khẩu lao động,…
Ta thấy các ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh số cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên doanh số cho vay các ngành này luôn tăng và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng doanh số, đạt cao nhất vào năm 2013 với doanh số 135.182 triệu đồng. Cụ thể năm 2012 tăng 30,93% tƣơng đƣơng tăng 24.681 triệu đồng so với năm 2011. Sang năm 2013 tăng 29,39% so với năm 2012 tƣơng đƣơng tăng 30.708 triệu đồng. Nguyên nhân là do NH thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng và đầu tƣ đa dạng hóa ngành nghề để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế nhƣ hiện nay, cũng nhƣ tác phong phục vụ của cán bộ tín dụng vì thế doanh số cho vay đã liên tục tăng.
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NỢ
Doanh số thu nợ là chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng gồm công tác quản lý vốn, thu hồi vốn, hiệu quả sử dụng vốn huy động, tính chính xác khi thẩm định…. Trong hoạt động kinh doanh tiền tệ một trong những rủi ro lớn nhất là rủi ro không thu hồi đƣợc nợ sau khi cho vay. Thu nợ là một trong những vần đề rất quan trọng đối với tất cả các NH. Việc thu hồi nợ tốt hay không là do mỗi NH biết tín toán, lựa chọn và tránh đƣợc những rủi ro có
32
thể xảy ra, từ đó làm cho việc thu hồi nợ mới đúng hạn và nhanh chóng hơn. Do đó công tác thu nợ đƣợc xem là việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng của mỗi NH.
4.3.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn
Doanh số thu nợ của NH qua 03 năm có sự tăng trƣởng khá tốt. Sự tăng lên của doanh số cho vay làm cho doanh số thu nợ cũng tăng theo. Để thấy rõ tình hình thu nợ ngắn hạn, trung dài hạn của NH ta tiến hành phân tích số liệu theo bảng sau:
Bảng 4.4: Doanh số thu nợ theo thời hạn của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) Ngắn hạn 510.927 578.948 596.607 68.021 13,31 17.659 3,05 Trung - dài hạn 49.588 25.691 33.433 -23.897 -48,19 7.742 30,14 Tổng 560.515 604.639 630.040 44.124 7,87 25.401 4,20
(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013)
Nhìn chung tình hình thu nợ qua 3 năm có nhiều biến động tăng giảm tuỳ năm. Cũng nhƣ doanh số cho vay ngắn hạn thì thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nợ.
Doanh số thu nợ ngắn hạn:
Nhƣ đã phân tích ở trên doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng