Phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện phụng hiệp (Trang 44 - 46)

Bảng 4.5: Doanh số thu nợ theo ngành nghề của ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) Trồng trọt 44.570 94.187 107.365 49.617 111,32 13.178 13,99 Chăn nuôi 208.601 192.824 182.999 -15.777 -7,56 -9.825 -5,10 Thủy sản 120.992 119.073 86.497 -1.919 -1,59 -32.576 -27,36 TM – DV 105.586 119.197 153.346 13.611 12,89 34.149 28,65 Khác 80.766 79.358 99.833 -1.408 -1,74 20.475 25,80 Tổng 560.515 604.639 630.040 44.124 7,87 25.401 4,20

(Nguồn: Phòng tín dụng, NHNo & PTNT huyện Phụng Hiệp giai đoạn 2011 – 2013) TM - DV: Thương mại - dịch vụ

34

Nhìn chung tổng doanh số thu nợ tuy tăng đều qua các năm. Cụ thể, năm 2011 là 560.515 triệu đồng. Năm 2012 tăng 7,87% tƣơng đƣơng 44.124 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 tiếp tục tăng 4,20% tƣơng đƣơng 25.401 triệu đồng so với năm 2012. Tuy nhiên xét về từng khoản mục ngành nghề thì lại biến đổi tăng giảm không đồng đều, để xem diễn biến thay đổi thế nào ta xét từng ngành sau:

Trồng trọt:

Doanh số thu nợ ngành trồng trọt tăng đều qua các năm và đạt cao nhất và năm 2013 với doanh số thu nợ đạt 107.365 triệu đồng. Cụ thể năm 2012 doanh số thu nợ tăng 111,32% tƣơng đƣơng 49.617 triệu đồng so với năm 2011. Sang năm 2013 tăng lên 13,99% so với năm 2012 tƣơng đƣơng tăng 13.178 triệu đồng. Thời gian qua nông dân trong huyện đã hình thành đƣợc nhiều mô hình nuôi trồng kết hợp mang lại hiệu quả kinh tế, trong đó mô hình luân canh lúa, tôm, và mô hình nuôi tôm cá. Đây là mô hình sinh thái bền vững, phù hợp với trình độ canh tác và nguồn vốn đầu tƣ của đa số nông dân. Nhờ hai mô hình này kết hợp mà hầu hết các hộ nông dân đã thu đƣợc nhiều thành công góp phần vào việc thu hồi nợ nhanh chóng cho NH.

Chăn nuôi:

Chăn nuôi năm 2011 doanh số thu nợ là 208.601 triệu đồng. Năm 2012 là 192.824 triệu đồng, giảm 7,56% tƣơng ứng 15.777 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm 2013 đạt 182.999 triệu đồng, giảm 5,10% tƣơng ứng giảm 9.825 triệu đồng so với năm 2012.

Nhìn chung trong 03 năm doanh số thu nợ đối với ngành chăn nuôi giảm đều nguyên nhân là do dịch bệnh nhƣ: dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng, tai xanh ở gia súc,… làm cho ngƣời tham gia trong lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn về vốn dẫn đến không có khả năng trả nợ đúng hạn cho NH.

Thuỷ sản:

Từ bảng 4.5 ta thấy, doanh số thu nợ ngành thủy sản qua 03 năm (2011- 2013) có xu hƣớng giảm dần. Cụ thể, năm 2012 giảm 1,59% tƣơng ứng 1.919 triệu đồng so với năm 2011, đến năm 2013 thu nợ tiếp tục giảm 27,36% so với năm 2012 tƣơng ứng giảm 32.576 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến doanh số thu hồi nợ ngành thủy sản ngày càng giảm là do giá nguyên liệu đầu vào nhƣ thức ăn, thuốc thủy sản ngày càng cao, giá cả đầu ra của sản phẩm lại không ổn định, lãi suất thị trƣờng gây áp lực lớn cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất. Dẫn đến nhiều hộ và doanh nghiệp thua lỗ, chuyển hƣớng sản xuất bỏ ngành cho nên công tác thu nợ ngày càng giảm.

35  Thƣơng mại - dịch vụ:

Đây là ngành mà hiện nay không những đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc mà nó còn là mục tiêu hàng đầu của NH, NH đã mạnh dạng đầu tƣ vào ngành này nên công tác thu hồi nợ bắt đầu tăng cao. Qua bảng số liệu trên cho thấy, năm 2012 thu nợ tăng 12,89% tƣơng ứng 13.611 triệu đồng so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh số thu nợ tiếp tục tăng thêm 28,65% tƣơng ứng 34.149 triệu đồng so với năm 2012.

Nhìn chung qua 03 năm doanh số thu nợ tăng cao là do chủ trƣơng mở rộng các ngành thƣơng mại dịch vụ của tỉnh đã mang lại thành công nhất định, nhƣ mạng lƣới chợ đƣợc huy hoạch nâng cấp, mở rộng, các dịch vụ vận tải, du lịch cũng đƣợc phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, tạo việc làm ổn định cho ngƣời dân, làm nâng cao thu nhập của họ, các doanh nghiệp đầu tƣ cũng thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn, từ đó làm tăng khả năng trả nợ cho NH khi đến hạn.

Ngành khác:

Từ bảng số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ trong nhóm ngành này tuy giảm trong năm 2012, giảm 1,74% so với năm 2011 nhƣng tỷ lệ giảm là không đáng kể và tăng mạnh trở lại vào năm 2013 với tỷ lệ tăng là 25,80% tƣơng đƣơng 20.475 triệu đồng so với năm 2012. Nguyên nhân do NH mở rộng đầu tƣ vào những ngành khác nhƣng chủ yếu là các ngành mà nhà nƣớc ƣu đãi, vì thế hiệu quả mang lại cao, thu nhập của khách hàng nhóm ngành này ổn định. Bên cạnh đó những món vay cho các ngành này có giá trị không cao lắm, nên ngƣời vay có khả năng trả nợ cho NH một cách nhanh chóng sau khi sử dụng nguồn vốn vay dẫn đến công tác thu hồi nợ từ phía Ngân hàng đạt hiệu quả.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện phụng hiệp (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)