Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
449,77 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TÍCH HỢP NỘI
DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI
ĐẢO VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO 5
TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VĨNH QUỲNH”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nƣớc ta có các vùng biển và thềm lục địa với diện tích khoảng trên 1 triệu km2, gấp 3 lần
diện tích đất liền, có bờ biển dài 3260 km và có hàng nghìn đảo lớn nhỏ, đặc biệt có hai
quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa nằm án ngữ trên biển đông. Trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc, biển, đảo có vai trò, vị trí quan trọng, gắn bó mật thiết, ảnh hƣởng to
lớn và đã có những đóng góp quan trọng vào sự tăng trƣởng kinh tế- xã hội, bảo đảm
quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng phát triển bền vững của quốc gia.
Vì vậy, bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Mọi ngƣời dân trong nƣớc đều phải có trách nhiệm tham gia bảo vệ tài nguyên và môi
trƣờng biển, hải đảo phù hợp với điều kiện và môi trƣờng sống.
Việc đƣa nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào cấp học
mầm non là tạo cơ hội cho trẻ đƣợc làm quen, nhận biết về biển, đảo việt Nam. Trên cơ
sở đó hình thành cho trẻ thói quen, hành vi bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển, hải đảo.
Những thói quen đó cần phải bắt đầu hình thành ngay từ lứa tuổi mầm non.
Một trong những nhiệm vụ của ngành Giáo dục mầm non trong năm học 2012-2013 là
“Tăng cƣờng công tác giáo dục về tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng
trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi”. Đó vừa là nhiệm vụ giao cho các trƣờng học và cũng
là cơ hội để các nhà quản lý giáo dục và giáo viên mầm non phát huy khả năng về chuyên
môn nghiệp vụ của mình.
Trong thực tế, đây là năm đầu tiên sở giáo dục đào tạo Hà Nội triển khai đại trà việc lồng
ghép tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình
giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Bản thân tôi là ngƣời quản lý phụ trách chuyên môm cũng
nhƣ các đồng chí giáo viên 5 tuổi trong trƣờng tôi còn bỡ ngỡ, chƣa hiểu rõ, hiểu sâu về
vấn đề này. Mặt khác các đồng chí giáo viên còn cho rằng việc lồng ghép tích hợp nội
dung giáo dục tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu
giáo 5 tuổi là quá khó, giáo viên chƣa biết cách lựa chọn nội dung lồng ghép sao cho phù
với chủ đề, nội dung bài dạy và các hoạt động khác trong ngày của trẻ.
Mặc dù vậy, là một cán bộ quản lý trẻ, khỏe có trình độ chuyên môn vững vàng, có lòng
say mê nhiệt huyết với nghề, tôi đặt quyết tâm phải làm tốt công việc đƣợc giao. Tôi nhận
thấy, muốn giáo viên hiểu rõ kiến thức về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo và biết
cách lựa chọn nội dung lồng ghép phù hợp. Trƣớc hết bản thân ngƣời quản lý phải nắm
chắc kiến thức, hƣớng dẫn chỉ đạo cho giáo viên các bƣớc cụ thể để giáo viên nắm bắt
đƣợc. Từ đó giáo viên có kế hoạch dạy trẻ phù hợp. Trong thời gian qua, cùng với đồng
nghiệp trong trƣờng, tôi đã cố gắng suy nghĩ áp dụng nhiều biện pháp để chỉ đạo giáo
viên tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình
giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Nhằm nâng cao chất lƣợng chuyên môn của trƣờng và thực
hiện có hiệu quả kế hoạch năm học đề ra.
Trong bản sáng kiến kinh nghiệm này tôi xin trình bày “Các biện pháp chỉ đạo giáo viên
tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo
dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở trƣờng mầm non Vĩnh Quỳnh” với mong muốn đƣợc chia
sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp, đồng thời nhận đƣợc những đóng quý báu từ
phía các bạn.
* Mục đích của đề tài:
– Bản thân tích lũy đƣợc kinh nghiệm trong việc chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo
dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5
tuổi.
– Giáo viên có nhiều biện pháp, nghệ thuật lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho học sinh 5 tuổi vào các hoạt động một cách phù hợp
có hiệu quả.
– Học sinh có ý thức gữi gìn bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo quê hƣơng đất nƣớc Việt
Nam.
* Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài:
– Chỉ ra các biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên
môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi tại trƣờng mầm
non Vĩnh Quỳnh.
* Phạm vi áp dụng: Tại trƣờng mầm non xã Vĩnh Quỳnh, năm học 2012 – 2013.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Biển là loại hình thủy vực nƣớc mặn của đại dƣơng thế giới, nằm sát các đại lục và
ngăn cách với đại dƣơng ở ngoài bởi hệ thống đảo và bán đảo, phía trong bởi bờ địa lục
còn gọi là bờ biển.
Đảo là một vùng đất tự nhiên, có nƣớc bao bọc khi thủy triều lên vùng đất này vẫn
ở trên mặt nƣớc.
Quần đảo là một tổng thể các đảo kể cả các bộ phận của đảo, các vùng nƣớc tiếp liền và
thành phần tự nhiên khác.
Nƣớc ta có hai quần đảo lớn nhất Việt Nam đó là đảo Hoàng Sa ở Đà Nẵng, là một nhóm
có khoảng 30 đảo, bãi san hô và các mỏm đá ngầm. Quần đảo Trƣờng Sa thuộc tỉnh
Khánh Hòa gồm 100 đảo lớn nhỏ và bãi ngầm, các nguồn lợi tự nhiên nhƣ: Cá, dầu mỏ,
khí đốt và các khoáng sản khác…
Biển, hải đảo Việt Nam rất giàu tài nguyên, khoáng, giàu mỏ, khí tự nhiên: Năng lƣợng
gió, năng lƣợng mặt trời. Biển, hải đảo có rất nhiều nguồn lợi tự nhiên từ sinh vật biển
nhƣ: 11 nghìn loại sinh vật biển, 13 nghìn sinh vật trên đảo, 2 nghìn loại cá, loại yến.
Biển, hải đảo là khu du lịch để mọi ngƣời vui chơi giải trí, là nơi giao thông đi lại trên
biển giúp con ngƣời đi lại giữa các vùng, các nƣớc và vận chuyển hàng hóa.
Nhƣng hiện nay môi trƣờng biển, đảo nƣớc ta đang phải chịu ảnh hƣởng các áp lực từ sự
gia tăng dân số, đô thị hoá nhanh, nông nghiệp, khai khoáng, hàng hải, du lịch, năng
lƣợng, thủy sản. Nguyên nhân chính bắt nguông từ đất liền: Rác thải, nƣớc thải nông
nghiệp, nƣớc thải công nghiệp, hóa chất, phát triển khai thác cảng. Ô nhiễm từ các hoạt
động thăm dò khai thác dầu khí, ô nhiễm do nhấn chìm các chất nguy hại, nhấn chìm tàu
thuyền gây ra, ô nhiễm từ khí quyển.
Chính vì vậy con ngƣời cần ngăn ngừa, hạn chế nguồn ô nhiễm môi trƣờng biển và bảo
vệ môi trƣờng biển, hải đảo nhƣ: Bảo vệ hệ sinh thái ( Rừng ngập mặn, san hô, cửa sông,
đất ngập mặn…) bảo vệ tài nguyên sinh vật chống khai thác quá mức. Bảo vệ chất lƣợng
nƣớc biển, môi trƣờng biển chống ô nhiễm, đó đƣợc coi là trách nhiệm và nghĩa vụ của
mỗi ngƣời dân Việt Nam.
Đối với trẻ mẫu giáo 5 tuổi việc tích hợp nội dung giáo dục trẻ về tài nguyên môi trƣờng
biển, hải đảo vào trong chƣơng trình giáo dục mầm non là rất quan trọng và cần thiết,
giúp trẻ có sự hiểu biết về biển, đảo Việt Nam, thông qua đó giáo dục trẻ ý thức giữ gìn
và bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo xanh, sạch, đẹp.
Khi thực hiện tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng
trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi cần chú ý đến các nguyên tắc sau:
Nội dung giáo dục về tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo góp phần giáo dục trẻ tình
yêu, lòng tự hào ý thức bảo vệ, gữi gìn biển, đảo quê hƣơng Việt Nam, hƣớng đến mục
tiêu giáo dục mầm non, phát triển nhân cách toàn diện hài hòa ở trẻ.
Nội dung giáo dục trẻ mẫu giáo về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo đƣợc xây dựng
phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nhu cầu kinh nghiệm của trẻ và đƣợc tích hợp trong tất cả
các lĩnh vực giáo dục: Giáo dục phát triển thể chất; giáo dục phát triển nhận thức; Giáo
dục phát triển ngôn ngữ; giáo dục phát triển thẩm mĩ; giáo dục phát triển tình cảm kĩ
năng xã hội theo chủ đề. Có thể tích hợp trong cả một hoạt động, trong một phần của hoạt
động hoặc mọi lúc mọi nơi.
Nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo tích hợp vào hoạt động
đảm bảo tính mở rộng dần theo hƣớng đồng tâm phát triển từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ. Các hoạt động phải gần gũi, không xa lạ,
gắn với thực tế địa phƣơng, đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng. Không gây quá tải nặng nề
chƣơng trình giáo dục mầm non.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
A. Đặc điểm tình hình
– Trƣờng mầm non Vĩnh Quỳnh đƣợc xây dựng trên địa bàn xã Vĩnh Quỳnh- Huyện
Thanh Trì – Hà Nội. Trƣờng có 3 khu nằm rải rác ở 3 thôn: Thôn Quỳnh Đô có 12 lớp,
Vĩnh Ninh 8 lớp, Ích Vịnh 3 lớp.
– Năm học 2012-2013 trƣờng có 23 nhóm lớp với số học sinh là 1019 cháu, trong đó 200
cháu nhà trẻ, 819 cháu mẫu giáo. Lớp mẫu giáo lớp có 6 lớp với 291 học sinh, 100% trẻ 5
tuổi ăn bán trú tại trƣờng.
– Toàn trƣờng có 97 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Trong đó 11 ngƣời trên 45 tuổi, 88
ngƣời ở độ tuổi từ 22- 40 tuổi.
Trình độ đào tạo
Chức danh
Số lƣợng
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học
0
0
3
Giáo viên(Giáo 67
viên dạy lớp 5
tuổi)
17
52
3
12
5
2
10
Nhân viên
24
0
2
Ban Giám hiệu
3
26
– Thực tế, việc tích hợp nội dung về tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng
trình dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi chƣa đƣợc đƣa vào cụ thể trong chƣơng trình giáo dục mầm
non. Chỉ đƣợc giáo dục ở một số hoạt động trò chuyện bên ngoài mang tính chất kể
chuyện cho trẻ nghe, chƣa đƣa vào chƣơng trình dạy trẻ có hệ thống.
– Giáo viên dạy lớp 5 tuổi chƣa có nhận thức, phƣơng pháp và nghệ thuật tổ chức, chƣa
biết lựa chọn nội dung về tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy
trẻ mẫu giáo 5 tuổi để dạy trẻ cho phù hợp.
– Bản thân chƣa có kinh nghiệm, chƣa có sự chỉ đạo sát sao về tích hợp nội dung giáo
dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
– 100% giáo viên dạy lớp 5 tuổi đều có trình độ chuyên môn vững vàng, năng động yêu
nghề mến trẻ, nhận thức tốt về chuyên môn nghiệp vụ trong chƣơng trình giáo dục trẻ.
– Năm học 2012-2013 trƣờng mầm non Vĩnh Quỳnh đã bắt đầu thực hiện tích hợp nội
dung giáo dục về tài nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo vào một số chủ đề giáo dục trẻ
lớp mẫu giáo lớn 5 tuổi, bƣớc đầu giáo viên đã nắm bắt đƣợc kiến thức, có kĩ năng lồng
ghép vào dạy trẻ phù hợp có hiệu quả. Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động, đã
có ý thức gữi gìn bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo quê hƣơng đất nƣớc Việt Nam.
B. Thuận lợi:
– Trƣờng luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo sát sao về chuyên môn của sở giáo dục,
phòng Giáo dục huyện Thanh Trì về tập huấn nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng
biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
– Trƣờng tạo điều kiện cho giáo viên 5 tuổi tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về nội dung
giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi do sở giáo dục,
phòng giáo dục và nhà trƣờng tổ chức.
– Trƣờng có nhiều giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có ý thức thực hiện nhiệm
vụ đƣợc giao. Đặc biệt là các giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi đều có trình trình độ
chuyên môn vững vàng có khả năng truyền thụ kiến thức cho trẻ tốt.
– Các lớp 5 tuổi có đầy đủ đồ dùng đồ chơi nhƣ: Bộ tranh, ảnh, trang thiết bị hiện đại (Vi
tính, ti vi, đầu đĩa, máy ảnh, máy chiếu) phục vụ hoạt động giáo dục theo chƣơng trình
giáo dục mầm non. Vì vậy trẻ có thể đƣợc tiếp xúc với các hình ảnh biển, hải đảo qua du
lịch màn ảnh nhỏ tại lớp.
– Bản thân tôi là cán bộ quản lý, trẻ, khỏe, năng động, vững vàng về chuyên môn, có
năng lực quản lý chỉ đạo. Tâm huyết với việc tích hợp nội dung giáo dục trẻ về tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
C. Khó khăn:
– Trƣờng có nhiều điểm lẻ, không thuận tiện cho việc kiểm tra các hoạt động của các lớp
5 tuổi, nên việc chỉ đạo chỉ đạo giáo viên 5 tuổi thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục
về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ chƣa đƣợc sâu sát, chỉ đạo không
đƣợc đồng đều.
– Đây là năm học đầu tiên sở giáo dục đào tạo Hà Nội triển khai đại trà việc tích hợp nội
dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ. Vì vậy giáo viên chƣa
có kiến thức, hiểu biết nhiều về vấn đề này.
– Bản thân giáo viên còn bỡ ngỡ chƣa biết cách lựa chọn nội dung, cách lồng ghép tích
hợp tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ sao
cho phù hợp với chủ đề, nội dung bài dạy.
– Đồ dùng dạy học và các đồ dùng hiện đại đã đƣợc trang bị đầy đủ nhƣ: Ti vi, đầu đĩa,
máy tính, đàn, bộ tranh.. hiện nay đã cũ, hỏng cần đƣợc nâng cấp thay thế, mua bổ sung
loại đồ dùng có chức năng hiện đại để giáo viên sử dụng có hiệu quả hơn trong việc dạy
trẻ về nội dung giáo dục môi trƣờng biển, hải đảo.
– Đa số phụ huynh học sinh làm nông nghiệp, ít có thời gian quan tâm đến việc chăm sóc
giáo dục trẻ. Ít trò chuyện mở rộng kiến thức cho trẻ về “Tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo” do phụ huynh quan niệm rằng: “Trẻ còn nhỏ
chƣa cần thiết phải giáo dục về môi trƣờng biển, hải đảo và nội dung đó rất khó đối với
trẻ 5 tuổi”.
Căn cứ vào thực trạng và các điều kiện thuận lợi khó khăn trên của nhà trƣờng, tôi luôn
trăn trở suy nghĩ và đã tìm ra một số biện pháp chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp nội
dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ mẫu giáo 5
tuổi nhƣ sau:
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP
1.
Lập kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo
trong chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi:
Kế hoạch đƣợc ví nhƣ chìa khóa mở đƣờng đi đến mục đích. Kế hoạch có tầm quan trọng
đặc biệt, nó nhƣ kim chỉ nam, có tác dụng chỉ đạo chỉ đƣờng cho hoạt động thực hiện
theo một con đƣờng đã định sẵn. Nó nhƣ ngọn đèn pha dẫn lối cho chúng ta thực hiện
công việc một cách khoa học. Vì vậy, nếu xây dựng đƣợc kế hoạch coi nhƣ ta đã thành
công đƣợc một nửa công việc.
Nhìn vào tình hình thực trạng của nhà trƣờng, cũng nhƣ những vấn đề giáo dục bảo vệ
môi trƣờng biển, hải đảo của ở Việt Nam. Tôi đã nhận định đƣợc những điểm mạnh và
những điều còn hạn chế, trong vấn đề giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo
cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi trong trƣờng mình. Do vậy ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng
kế hoạch chỉ đạo giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn 5 tuổi thực hiện công tác giáo dục về tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ nhƣ sau:
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG
BIỂN, HẢI ĐẢO VÀO CHƢƠNG TRÌNH MẪU GIÁO 5 TUỔI
Thực hiệnTháng 9,10/2012– Tham gia lớp tập huấn hƣớng dẫn tích hợp nội dung giáo
dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi
do sở giáo dục tổ chức.
– Xây dựng bài giảng, tập huấn bồi dƣỡng cho giáo viên 5 tuổi trong trƣờng về kiến thức
nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu
giáo 5 tuổi.
– Xây dựng, lựa chọn các nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ
vào các chủ đề trong chƣơng trình giáo dục trẻ 5 tuổi.
– Chỉ đạo giáo viên xây dựng góc tuyên truyền của nhà trƣờng, của lớp đƣa nội dung
giáo dục bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo cho phụ huynh, học sinh và cộng đồng hiểu rõ
tầm quan trọng của việc giữ gìn bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo quê hƣơng.
– Kiểm tra đánh giá nhận xét về kiến thức và kĩ năng, thực hiện nội dung giáo dục biển,
hải đảo cho trẻ 5 tuổi- Hiệu phó chuyên môn
– Hiệu phó chuyên môn
– Hiệu phó chuyên môn.
– Tổ trƣởng chuyên môn khối 5 tuổi
– Giáo viên 5 tuổi.
– Ban giám hiệu.
Tháng 11,12/2012– Chỉ đạo giáo viên thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về
tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ theo chủ đề: “Gia đình”, “Nghề nghiệp”.
– Xây dựng các tiết dạy mẫu có lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng biển, hải đảo
cho giáo viên học tập:
+ Chủ đề gia đình:
Khám phá xã hội “Nhận biết về những ngƣời thân trong gia đình làm nghề bội đội hải
quân”.
Âm nhạc: Dạy hát “ Ba em là bội đội hải quân”. Nghe hát “Thân thƣơng trƣờng xa”
+ Chủ đề nghề nghiệp:
Khám phá khoa học; Nghề bội đội hải quân, nghề nuôi hải sản, nghề chế biến hải sản,
nghề làm muối.
Tạo hình: Vẽ quà tặng chú bộ đội.
– Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trƣờng.
– Tổ chức kiến tập các tiết dự thi giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng có lồng ghép nội dung
giáo dục môi trƣờng biển, hải đảo đạt kết quả cao cho giáo viên học tập.
– Kiểm tra góp ý, nhận xét đánh giá các lớp thực hiện tích hợp nội dung giáo dục về tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ.- Hiệu phó chuyên môn, giáo viên 5 tuổi
– Lớp MGL5 tuổi ( A1)
– Lớp MGL 5 tuổi ( A2)
– Các lớp MGL 5 tuổi
( A3, A4, A5, A6)
– Ban thi đua.
– Hiệu phó chuyên môn, giáo viên 5 tuổi.
– Ban giám hiệu.
Tháng 1, 2/2013
– Tiếp tục chỉ đạo giáo viên thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ theo chủ đề: Thế giới động vật, thực vật
+ Một số động vật sống ở biển ( Cá, tôm, cua, rong, tảo biển)
+ Ích lợi của động, thực vật ở biển: Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dƣỡng: cá thu, tôm,
cua…
+ Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh: Rong, tảo…
+ Ý thức giữ gìn bảo vệ môi trƣờng biển, đảo.
– Tổ chức họp chuyên môn xây dựng các hoạt trong ngày nhƣ: Hoạt động góc, hoạt động
ngoài trời, hoạt động chiều có tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng biển, hải đảo cho
trẻ 5 tuổi.
– Kiểm tra đánh giá nhận xét về kiến thức và kĩ năng, thực hiện nội dung giáo dục biển,
hải đảo cho trẻ 5 tuổi
– Chỉ đạo giáo viên, học sinh lớp mẫu giáo 5 tuổi tập luyện tiết mục văn nghệ ca ngợi về
biển đảo quê hƣơng Việt Nam, tham gia dự thi hội diễn “Mừng đảng, mừng xuân ngành
giáo dục huyện thanh trì” năm 2013.- Hiệu phó chuyên môn.
giáo viên 5 tuổi.
– Giáo viên, học sinh lớp 5 tuổi.
– Hiệu phó chuyên môn, giáo viên 5 tuổi.
– Ban giám hiệu.
– Hiệu phó chuyên môn, giáo viên, học sinh 5 tuổi.
Tháng 3,4/2013
– Chỉ đạo giáo viên thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ theo chủ đề: Giao thông, nƣớc và các hiện tƣợng tự
nhiên.
+ Chủ đề “Giao thông”: Khám phá một số phƣơng tiện giao thông trên biển: Tàu,
thuyền, ca nô…Ích lợi của giao thông biển. Ý thức của trẻ khi tham gia giao thông.
+ Chủ đề “ Nƣớc và các hiện tƣợng tự nhiên”: Một số hiện tƣợng tự nhiên: Cát nƣớc
biển, sóng biển, bão biển. Ý thức hành vi giữ gìn bãi biển, nƣớc biển, trong lành.
– Phát động hội giảng “ Mừng đảng mừng xuân” tổ chức cho giáo viên tham gia dự thi
các hoạt động trong ngày.
– Tổ chức kiến tập các hoạt động có lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờng biển, hải
đảo đạt kết quả cao cho giáo viên 5 tuổi học tập:
+ Khám phá khoa hoc: Một số phƣơng tiện giao thông trên biển.
+ Âm nhac: Dạy hát “ Em đi chơi thuyền” Nghe hát
“ Thuyền và biển”.
+ Hoạt động góc: Làm bộ sƣu tập ( cắt dán) giao thông trên biển
– Kiểm tra đánh giá nhận xét về kiến thức và kĩ năng, thực hiện nội dung giáo dục biển,
hải đảo cho trẻ 5 tuổi
– Tổ chức cho học sinh 5 tuổi đi thăm quan ngoại khóa tại viện bảo tàng quân đội phòng
không không quân tại Hà Nội.
– Hiệu phó chuyên môn
– Giáo viên 5 tuổi.
– Giáo viên và học sinh 5 tuổi.
– Hiệu phó chuyên môn.
+ Lớp MGL 5 tuổi ( A3)
+ Lớp MGL 5 tuổi ( A2)
+ Lớp MGL 5 tuổi ( A6)
– Ban giám hiệu.
– Giáo viên, học sinh các lớp MGL 5 tuổi
Tháng 5/2013
– Chỉ đạo giáo viên thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ theo chủ đề: Quê hƣơng, đất nƣớc.
+ Nhận biết về biển, đảo Việt Nam: Tên gọi, vị trí địa lí và một và đặc điểm nổi bật của
một số vùng biển ( Khu du lịch biển) nổi tiếng ở Việt Nam.
+ Ích lợi của biển, hải đảo:
Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dƣỡng cho con ngƣời: Cá thu, tôm cua.
Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh cho con ngƣời: Rong, tảo.
+ Khu du lịch nổi tiếng để tham quan nghỉ ngơi, tắm mát.
+ Phát triển các nghề.
+ Giao thông trên biển.
+ Cung cấp nguồn năng lƣợng sạch.
+ Cung cấp các mỏ dầu.
+ Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trƣờng biển, hải đảo
– Kiểm tra đánh giá nhận xét về kiến thức và kĩ năng, thực hiện nội dung giáo dục biển,
hải đảo cho trẻ 5 tuổi
– Chỉ đạo giáo viên 5 tuổi tập luyện cho trẻ bài đồng diễn thể dục với chủ đề “ Bé yêu
biển” tham dự thi “ Hội khỏe măng non” tại trung tâm thể thao huyện Thanh Trì. Tham
dự ngày hội thể thao do ủy ban nhân xã tổ chức.
– Hiệu phó chuyên môn
– Giáo viên, học sinh 5 tuổi.
– Ban giám hiệu.
– Hiệu phó chuyên môn, giáo viên, học sinh các lớp 5 tuổi
Bồi dƣỡng kiến thức tích hợp về nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo
cho đội ngũ giáo viên 5 tuổi trong trƣờng.
Bồi dƣỡng những kiến thức, kỹ năng lồng ghép tích hợp về nội dung giáo dục về tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho cho đội ngũ giáo viên 5 tuổi. Đây là kế hoạch
nhiệm vụ năm học 2012-2013 đề ra thực hiện, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt
nam ngày càng giàu đẹp và phát triển bền vững.
Việc bồi dƣỡng cho giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển,
hải đảo vào chƣơng trình mẫu giáo 5 tuổi có tầm quan trọng đặc biệt. Bởi vì, giáo viên là
lực lƣợng trực tiếp thực hiện mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong trƣờng mầm
non. Hơn ai hết giáo viên phải là ngƣời nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản về
nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi, để truyền thụ kiến
thức đến cho trẻ.
Bản thân tôi là phó hiệu trƣởng, phụ trách chuyên môn của nhà trƣờng. Tôi đã thực hiện
áp dụng bồi dƣỡng các biện pháp cho giáo viên 5 tuổi kiến thức về tài nguyên môi trƣờng
biển, hải đảo cho giáo viên trong trƣờng ngay từ đầu năm học nhƣ sau:
* Nội dung bồi dƣỡng:
– Giúp giáo viên hiểu biết về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo ở Việt Nam.
Giáo dục ý thức về tài nguyên môi trƣờng biển, hảo đảo cho giáo viên.
– Lựa chọn các nội dung phù hợp về giáo dục biển, hải đảo vào một số chủ đề và
các hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
– Với cƣơng vị là hiệu phó phụ trách chuyên môn trong trƣờng, nhiệm vụ phải chỉ
đạo hƣớng dẫn giáo viên hiểu rõ vấn đề về lồng ghép nội dung giáo dục về tài nguyên
môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi một cách phù hợp, có
hiệu quả. Tôi đã nghiên cứu xây dựng nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển,
hải đảo dạy trẻ 5 tuổi vào một số chủ đề theo hƣớng tích hợp nhƣ sau:
1. Gia đình
* Nhận biết về ngƣời thân trong gia đình ( Bố, mẹ, cô, chú, bác…trong họ) Làm nghề
bộ đội hải quân.
* Biết yêu thƣơng, quí mến, tôn trọng ngƣời thân trong gia đình.
– Khám phá xã hội: Trò chuyện về công việc ngƣời thân trong gia đình làm nghề bộ đội
hải quân.
– Hát, vận động“ Ba em là bộ đội hải quân”. Nghe hát “ Thân thƣơng trƣờng xa”
2. Nghề nghiệp
3. Thế giới động vật, thực vật.
4. Giao thông
* Nhận biết tên gọi, dụng cụ, sản phẩm và ý nghĩa một số nghề:
– Nghề bộ đội hải quân
– Khám phá khoa học:
+ Trò chuyện về: Chú bộ đội hải quân.
+ Đọc thơ: Chú bộ đội hành quân trong mƣa, Chú giải phóng quân.
– Âm nhạc:
+ Âm nhạc dạy hát“ Cháu thƣơng chú bội đội. Nghe hát “ Màu áo chú bội đội’
– Tạo Hình: Vẽ quà tặng chú bộ đội
– Nghề nuôi hải sản
– Nghề đánh bắt hải sản,
– Khám phá khoa học:
+ Trò chuyện về nghề nuôi tôm,
cua, cá.
+ Nghề đánh bắt hải sản.
– Nghề chế biến hải sản thành nƣớc mắm và tôm cá đông lạnh.
– Khám phá khoa hoc:
+ Trò chuyện về nghề chế biến hải sản thành nƣớc mắm và tôm cá đông lạnh
+ Trò chơi chọn hình ảnh đúng sai
( Hành động bảo vệ môi trƣờng biển)
– Nghề làm muối
*Một số nguyên nhân gây ô nhiễm biển, hải đảo
– Do con ngƣời khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: Đánh bắt cá tùy tiện, khai thác các
loại tảo, rong biển quá mức….
– Do rác thải từ hoạt động của nghề đánh, bắt cá, nuôi tôm, chế biến hải hải thành nƣớc
mắm, không đƣợc xử lí đổ thẳng ra biển.
* Quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo nhƣ:
– Nhận xét và tỏ thái độ hành vi
“ Đúng”, “Sai”, “ Tốt”,
“ Xấu”
* Một số động vật, thực vật sống ở biển
( Cá, tôm, cua, rong, tảo).
* Lợi ích của động vật, thực vật ở biển:
– Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dƣỡng: Cá thu, tôm, cua…
– Cung cấp nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh: Rong, tảo…
* Ý thức giữ gìn môi trƣờng biển, đảo.
* Nhận biết một số phƣơng tiện giao thông trên biển: Tàu thủy, ca nô, thuyền, xuồng…
* Ích lợi của giao thông trên biển: Đƣờng giao thông trên biển, giúp mội ngƣời đi lại giữa
các vùng, các nƣớc và vận chuyển hàng hóa…
* Ý thức của trẻ khi tham gia giao thông trên biển.
– Khám phá khoa học:
+ Trò chuyện về nghề làm muối
+ Trò chơi: Xếp tranh qui trình của ngề làm muối.
– Cho trẻ xem hình ảnh về một số nguyên nhân môi trƣờng biển.
+ Trò chuyện gợi ý cho trẻ nêu nhận xét về các hành vi đúng, sai.
+ Tổ chức chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh “ Chọn hành vi đúng”, hành vi gây ô
nhiễm môi trƣờng biển, hải đảo.
– Khám phá khoa học
+ Du lịch dƣới lòng đại dƣơng.
– Văn học:
+ Đọc thơ: Rong và cá
+ Kể chuyện: Loài cá thông minh
– Âm nhạc:
+ Hát vận động bài: “ Cá ơi”,
“ Tôm cua cá thi tài”,
– Tạo hình: Vẽ, xé dán, nặn các con vật sống dƣới nƣớc.
– Trò chơi “ Ai nhanh nhất” chọn hình ảnh động vật, thực vật có từ biển.
– Làm đồ chơi từ vỏ ốc, vỏ sò biển.
– Ghép hình con vật ở biển bé thích bằng lá cây.
– Tạo thảm có, vƣờn hoa trên bờ biển.
– Khám phá khoa học
+ Trò chuyện về phƣơng tiện giao thông đƣờng thủy.
– Âm nhạc: Hát “ Em đi chơi thuyền”, “ Bạn ơi có biết”
– Văn học:
+ Kể chuyện: Một chuyến tham quan
+ Đọc thơ: Cô dạy con
– LQVT: Đếm các loại phƣơng tiện giao thông trên biển.
– Tạo hình:
+ Vẽ, cắt dán, tranh ảnh về giao thông trể biển, đảo.
+ Làm bộ sƣu tập ( cắt, dán) Phƣơng tiện giao thông trên biển.
+ Tạo hình thuyền bằng cách gấp, các nguyên liệu từ lá cây, bẹ chuối…
– Trò chơi: Chọn hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông trên biển
5. Nƣớc và các hiện tƣợng tự nhiên
* Nhận biết một số hiện tƣợng tự nhiên nhƣ: cát, nƣớc, sóng biển, bão biển.
* Ý thức hành vi gữi gìn bãi biển, nƣớc biển sạch, trong lành- Khám phá khoa học.
+ Trò chuyện về nƣớc biển, cát, sóng biển.
– Văn học;
+ Nghe kể chuyện: Mùa hè thú Vị, vì sao nƣớc biển lại mặn, sự tích sóng biển.
+ Đọc thơ: Mùa hè vui, sóng biển.
– Tạo hình:
+ Vẽ, xé dán bức tranh về biển.
+ Làm bộ sƣu tập( Cắt dán tranh ảnh về biển đảo)
– Trò chơi: “Tai ai tinh” phân biệt âm thanh tự nhiên: Mƣa, gió, sóng biển.
– Trò chơi tạo sóng biển bằng tay6. Quê hƣơng, đất nƣớc* Nhận biết về biển, đảo Việt
Nam.
– Tên gọi, vị trí địa lí và một và đặc điểm nổi bật của một số vùng biển( Khu du lịch
biển) nổi tiếng ở Việt Nam.
* Ích lợi của biển, hải đảo.
– Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dƣỡng cho con ngƣời: Cá thu, tôm cua.
– Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh cho con ngƣời: Rong, tảo.
– Khu du lịch nổi tiếng để tham quan nghỉ ngơi, tắm mát.
– Phát triển các nghề.
– Giao thông trên biển.
– Cung cấp nguồn năng lƣợng sạch.
– cung cấp các mỏ dầu.
* Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trƣờng biển, hải đảo
– Do rác thải: Rác thải của mọi ngƣời khi đi du lịch xả xuống biển, do rác thải khu công
nghiệp, rác thải sinh hoạt của ngƣời dân không đƣợc xử lý đổ thẳng ra biển.
– Do tràn dầu: tàu bè đi lại trên biển làm tràn dầu, đắm tàu do bão, lốc.
– Do chặt phá cây: Con ngƣời chặt phá cây ven biển.
– Do khai thác cạn kiệt tài nguyên biển: Đánh bắt cá tùy tiện, khai thác các loài rong, tảo
biển quá mức.
* Tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng biển, hải đảo
– Không vứt rác thải xuống biển, đảo trong khi đi du lịch cũng nhƣ trong sinh hoạt hằng
ngày.
– không bẻ cành, phá cây trồng ven biển.
– Tham gia thu gom rác thải.
– Khám phá khoa học:
+ Nhận biết biển, đảo Việt Nam.
+ Du lịch biển Việt Nam
+ Trò chuyện về môi trƣờng biển bị ô nhiễm.
+ Xem phim tài liệu ( Tranh, ảnh, mô hình) về biển đảo Việt Nam.
+ Xem hình ảnh các hoạt động bảo vệ môi trƣờng biển, đảo.
– Âm nhạc:
+ Hát, múa “ Bé yêu biển”, nghe hát “Biển hát chiều nay”, “ Đảo chân mây”…
– Văn học:
+ Đọc thơ: Quê em
+ Kể chuyện: Bé và cái vỏ bao ny lon.
– Tạo hình;
+ Tô màu, cắt dán làm sách tranh du lịch quê em.
+ Tổ chức chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh “ Chọn hành vi đúng”, hành vi gây ô
nhiễm môi trƣờng biển, hải đảo.
* Hình thức bồi dƣỡng:
– Tôi tham mƣu với hiệu trƣởng nhà trƣờng mua các cuốn tài liệu có liên quan đến việc
hƣớng dẫn tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu
giáo 5 tuổi. Trang bị cho 100% giáo viên dạy các lớp 5 tuổi tự nghiên cứu và học tập. Bồi
dƣỡng cho giáo viên cách truy cập hình ảnh mạng internet.
– Tạo điều kiện cho các đồng chí giáo viên 5 tuổi đƣợc tham gia đầy đủ đúng thành phần
các lớp tập huấn hƣớng dẫn tích hợp nội dung giáo dục về tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi, do sở giáo dục Hà Nội và
phòng giáo dục và nhà trƣờng tổ chức.
– Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn tọa đàm về các nội dung hƣớng dẫn tích hợp
nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào các
hoạt động trong ngày. Đƣa ra các ví dụ cụ thể để giáo viên nghiên cứu, suy nghĩ, trao đổi
và rút kinh nghiệm.
– Xây dựng các giờ dạy mẫu có lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ vào tiết học phù hợp. Tổ chức kiến tập cho giáo
viên học tập
* Kết quả đạt đƣợc:
– Nhà trƣờng đã mua và phô tô nhiều tài liệu liên quan đến nội dung giáo dục về tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi để giáo viên, nhân viên nghiên
cứu và học tập, 100% giáo viên biết cách truy cập tài liệu hình ảnh trên mạng ….
– Ban giám hiệu đã tạo điều kiện cho 100% giáo viên dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi tham gia
lớp tập huấn hƣớng dẫn tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải
đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi do huyện Thanh Trì tổ chức ngày 13/10/2011. Nhà trƣờng tổ
chức ngày 20/10/2012 buổi tập huấn đạt kết quả tốt.
– Đã tổ chức đƣợc 8 buổi tọa đàm về các nội dung hƣớng dẫn tích hợp nội dung giáo dục
về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào các hoạt động trong
ngày.
– Tổ chức đƣợc 15 tiết dạy và hoạt động có lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho 100% giáo viên 5 tuổi trong trƣờng học tập và rút
kinh nghiệm.
– 100% giáo viên hƣởng ứng tham gia học tập tích cực và rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm
giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi. Bắt đầu giáo
viên đã biết cách xây dựng lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng
biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ 5 tuổi.
– 100% giáo viên đã nhận thức đƣợc cần phải giáo dục lồng ghép tích hợp nội dung giáo
dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
– 100% giáo viên đã nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt động lồng ghép tích
hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho
trẻ mẫu giáo 5 tuổi một cách phù hợp nhẹ nhàng có nghệ thuật, không gò bó áp đặt
trẻ.
(Một số hình ảnh minh họa ở phần phụ lục ảnh 1 )
3.
Bổ sung đồ dùng dạy học, phát động phong trào thi đua làm đồ dùng sáng tạo phục
vụ cho việc tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ
mẫu giáo 5 tuổi.
Đồ dùng dạy học đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết cho giáo viên thực
hiện các hoạt động có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống. Nhằm giúp trẻ hình thành phát
triển tƣ duy, ngôn ngữ, mở rộng vốn hiểu biết về thế giới
xung quanh ở trẻ. Đồ dùng đƣa vào dạy trẻ phải phù hợp về nội dung, đảm bảo tính thẩm
mỹ cao, áp dụng có hiệu quả trong các hoạt động. Thực tế đồ dùng dạy học của các lớp
mẫu giáo 5 tuổi trong nhà trƣờng đã đƣợc đầu tƣ từ những năm học trƣớc nhƣ: Ti vi, đầu
đĩa, máy tính có nối mạng intenet, tranh ảnh…qua nhiều năm sử dụng nay đã cũ, hỏng
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của ngành. Vì vậy, việc bổ sung đồ dùng dạy học và
phát động phong trào thi đua làm đồ dùng dạy học sáng tạo là việc làm cần thiết, giúp
giáo viên thực hiện các hoạt động giáo dục tài nguyên môi truờng biển, hải đảo cho trẻ
một cách thuận tiện, dễ dàng đạt hiệu quả. Tôi đã thực hiện nhƣ sau:
* Mục đích:
– Bổ sung thêm những đồ dùng dạy học cần thiết nhƣ: Bộ tranh ảnh, lô tô, mô hình về
biển, đảo Việt Nam.
– Bổ sung thêm trang thiết bị hiện đại còn thiếu và thay thế đồ dùng đã cũ, hỏng nhƣ: Ti
vi màn hình phẳng, loa vi tính, nâng cấp mạng intenet, máy ảnh.
– Phát động giáo viên làm đồ dùng dạy học sáng tạo nhƣ: Thiết kế bài giảng điện tử, Làm
các mô hình biển, đảo. Các loài động vật sống ở biển bằng các nguyên vật liệu sẵn có
nhƣ; Xốp, ni lon, vỏ trai, vỏ hộp nhựa, bọt biển…
* Cách làm:
Ngay từ đầu năm học khi triển khai thực hiện tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ 5 tuổi. Căn cứ vào tình hình thực tế
của trƣờng và chƣơng trình lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải
đảo dạy trẻ 5 tuổi. Tôi đã đề xuất với đồng chí hiệu trƣởng nhà trƣờng trích nguồn kinh
phí mua sắm những đồ dùng cần thiết cho các lớp mẫu giáo 5 tuổi nhƣ: Bộ tranh, mô
hình, lô tô dạy trẻ về giáo dục biển, đảo. Màu nƣớc, giấy màu, băng dính, bìa, súng bắn
keo, giấyA0, kéo, hồ dán… để giáo viên làm đồ dùng dạy học.
Làm công tác xã hội hóa với phụ huynh học sinh, mua bổ sung đồ dùng hiện đại
nhƣ: Mua 6 ti vi màn hình phẳng có chức năng kết nối vi tính, thay thế cho ti vi cũ. 6 đôi
loa vi tính cho các lớp, bổ sung 3 đàn, 2 máy ảnh cho khu Quỳnh Đô và Ích Vịnh.
Phát động giáo viên thi đua làm đồ dùng dạy học sáng tạo phục vụ cho việc giáo
dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ 5 tuổi nhƣ: Tôi đã tổ
chức buổi sinh hoạt chuyên môn khối 5 tuổi, đƣa ra ý tƣởng về thiết kế bài giảng điện tử
theo các môn học của từng chủ đề là rất thiết thực, vì các nội dung dạy trẻ biển, đảo rất
cần phải cho trẻ xem hình ảnh thực tế thì trẻ mới lĩnh hội đƣợc các kiến thức giáo viên
truyền tải đến cho trẻ. Tôi cho giáo viên thảo luận và lựa chọn ra từng bài dạy trong các
chủ đề, cần phải thiết kế bài giảng dạy trẻ. Sau đó cho các đồng chí giáo viên lựa chọn,
mỗi đồng chí phụ trách một môn học để thiết kế bài giảng áp dụng dạy trẻ nhƣ: Đồng chí
Hiếu (lớp A1) thiết kế hoạt động khám phá, đồng chí Hạnh (lớp A3) thiết kế bài giảng
môn làm quen với toán, đồng chí Chinh (lớp A2) thiết kế bài giảng môn âm nhạc, đồng
chí Thảo( lớp A4), thiết kế bài giảng môn văn học, đồng chí Loạt
( lớp A5) thiết kế bài giảng môn chữ cái. Sau khi thiết kế xong tôi cùng các đồng chí giáo
viên tập hợp nhận xét góp ý sửa lại cho phù hợp rồi đi in thành một bộ bài giảng điện tử
cho cả khối áp dụng thực hiện.
Bên cạnh đó tôi chỉ đạo giáo viên các lớp tăng cƣờng làm đồ dùng sáng tạo phục vụ cho
các hoạt động nhƣ: Sƣu tầm các nguyên vật liệu sẵn có, vận động phụ huynh ủng hộ các
phế liệu vỏ hộp, vỏ trai, vỏ sò, mút xốp…để làm mô hình biển, đảo và các loại động vật
sống ở biển, để áp dụng vào dạy trẻ.
* Kết quả:
– Nhà trƣờng đã mua cho các lớp đầy đủ các đồ dùng cần thiết nhƣ: Mỗi lớp 1 bộ tranh
giáo dục về biển, đảo dạy trẻ, các vật liệu màu nƣớc, kéo, hồ, băng dính, bìa, giấy màu
chia đều cho các lớp. Mua mới 3 cái đàn Yamaha cho 3 khu.
– Phụ huynh đã ủng hộ mua 6 ti vi màn hình phẳng hãng Sony, 6 đôi loa vi tính trị giá
57.000.000 đồng.
– Giáo viên đã thiết kế đƣợc bộ bài giảng điện tử gồm 46 bài có nội dung giáo dục biển,
hải đảo dạy trẻ theo các chủ đề.
– Giáo viên đã sáng tạo đƣợc 5 mô hình có nội dung giáo dục về biển, hải đảo và rất
nhiều các loài động vật sống ở biển bằng các vỏ trai, lọ, xốp, vỏ sò… ứng dụng dạy trẻ
trong các hoạt động.
– Phụ huynh rất tích cực ủng hộ đồ dùng phế liệu ch0o giáo viên làm đò dùng sáng tạo.
– 100% giáo viên dạy lớp 5 tuổi có thêm kĩ năng thiết kế bài giảng điện tử, say sƣa làm
đồ dùng dạy học.
(Một số hình ảnh minh họa ở phần phụ lục ảnh 2 )
4.
Chỉ đạo giáo viên sƣu tầm, sáng tác các bài hát, bài thơ, bài vè, câu truyện có nội
dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
* Mục đích:
– Lựa chọn các bài hát, bài thơ, câu truyện có nội dung giáo dục trẻ về tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo đƣa vào các chủ đề dạy trẻ phù hợp.
– Phát huy tính tích cực, sáng tạo của giáo viên.
* Cách làm:
– Phát động phong trào thi đua, khích lệ giáo viên giáo viên sƣu tầm, sáng tác các bài hát,
bài thơ, vè, câu truyện có nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho
trẻ phù hợp với lứa tuổi.
– Các bài hát bài thơ, bài hát, câu truyện giáo viên sáng tác đƣợc đƣa ra các buổi sinh
hoạt chuyên môn cùng thảo luận, đánh giá nhận xét.
– Tôi cùng giáo viên lựa chọn các bài hát, bài thơ, câu truyện giáo viên đã sƣu tầm, sáng
tác, sắp xếp đƣa vào từng chủ đề và các hoạt động dạy trẻ ở chủ đề đó sao cho phù hợp có
hiệu quả.
* Kết quả đạt đƣợc:
– Giáo viên đã sƣu tầm đƣợc 10 bài thơ, 13 bài hát, 5 câu truyện có nội dung giáo dục về
tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ 5 tuổi.
VD: Một bài thơ, bài hát, câu truyện giáo viên đã sƣu tầm
Bài thơ: Nghề của Bố
Chủ đề “ Nghề nghiệp”
Hôm bố về nhà
Cõng bé trên vai
Bố nhún, bố nhẩy
Bố bảo nhƣ là
Tàu bố ngoài khơi
Bé ngồi trên vai
Lắc lƣ, lắc lƣ
Cứ nhƣ ngồi tàu
Lƣớt trên biển vậy
Mẹ thƣơng bảo bố
Lính hải quân mà
Đã về đến nhà
Còn ham làm sóng
( Trần Anh)
Bài thơ: Quê em
Chủ đề: “Quê hƣơng, đất nƣớc”
Quê em bên bãi biển
Phong cảnh đẹp vô cùng
Nƣớc biển xanh mênh mông
Sóng xô tràn bãi cát.
Sớm ngày vang tiếng hát
Từng đoàn thuyền ra khơi
Chiều ngả bóng mặt trời
Thuyền về đầy ắp cá
Quên em giàu đẹp quá
Em tha thiết yêu quê.
( Sƣu tầm)Bài thơ: Chú hải quân
Chủ đề “ Nghề nghiệp”
Đứng canh ngày, canh đêm
Ngoài xa vời hải đảo
Kìa bóng chú hải quân
Dƣới trời xanh trứng sáo.
Mặc nắng, mƣa, gió bão
Cây súng chú chắc tay
Quân thù mà ló mặt
Biển lƣớn sẽ vui thay
Em mong ngày khôn lớn
Sẽ vƣợt sóng ra khơi
Cũng cầm chắc tay súng
Giữ lấy biển lấy trời.
( Sƣu tầm)
Bài thơ: Đảo xa
Chủ đề: “Quê hƣơng, đất nƣớc”
Đảo nhƣ con tàu
Leo lên mặt nƣớc
Sóng lớn sóng to
Không làm đắm đƣợc
Cũng rừng cây bãi cát
Cũng giếng nƣớc của nhà
Đảo nhƣ làng của bé
Từ đất liền trôi ra.
( Vũ Duy Thông)
Truyện: “Vì sao nƣớc biển lại mặn”
Chủ đề : Nƣớc và các hiện tƣợng tự nhiên
Truyện xƣa kể rằng có một anh chàng tên là Y- a – Nich rất tốt bụng hay giúp đỡ mọi
ngƣời, trong một lần giúp đỡ nhà vua, anh đƣợc đức vua tặng cho chiếc cối xay nhỏ. Các
bạn biết không, đây là chiếc cối xay thần, khi bỏ bất cứ thứ gì vào cối, nó cứ xay mãi chỉ
đến khi nào nó nghe đƣợc câu thần chú ” Ba ra la ta ta ” thì mới dừng lại.Y – A- Nich tốt
bụng rất hay cho bạn bè mƣợn đồ dùng của mình , Y-a-Nich cho ngƣời bạn của mình là
thuyền trƣởng một con tàu lớn mƣợn cái cối xay và nói cho bạn biết sự mầu nhiệm của
nó. Trong một lần đi biển , do gặp bão trên thuyền hết thức ăn dự trữ, chỉ còn vài hạt
muối còn sót lại trong lọ, ông sực nhớ đến cái cối xay nhỏ, thế là ông ta bỏ các hạt muối
còn lại vào và ra lệnh : ” Cối xay nhỏ! Ta cần xay muối và xay nhanh lên ” .
Thế là cái cối xay nhỏ cứ xay, xay ra muối trắng rất mịn, và cứ xay hoài chẳng bao lâu
muối chất đóng trên tàu, ông ta hoãng hốt kêu to : ” đủ rồi! ” , nhƣng vô hiệu . Cuối cùng
ông ta nảy ra ý kiến : Là ném chiếc cối xay nhỏ xuống biển để cứu chiếc thuyền của
mình.Từ đấy, cái cối xay nhỏ vẫn tiếp tục xay ra muối mặn cho cả biển.
(Sƣu tầm)
– Tôi và giáo viên đã sáng tác đƣợc tác đƣợc 15 bài thơ, 8 bài vè, đặt lời 7 bài hát, 5 câu
truyện có nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ 5 tuổi.
VD: Một số bài thơ, bài vè, bài hát, câu truyện tôi và giáo viên đã sáng tác:
Bài thơ: Cho con
Chủ đề “ Gia đình”
Ba là bộ đội hải quân
Ngày đêm canh giữ, biển trời xa xôi
Mẹ là cô giáo quê tôi
Chăm lo việc lớp, đảm đang việc nhà
Còn Nam sớm tối chiều tà
Giúp mẹ đƣợc việc, đuổi gà quét sân
Lại còn việc học tự thân
Thi đua học giỏi, cháu ngoan Bác Hồ
Ba ơi ba cứ yên lòng
Đánh giặc giữ nƣớc, giữ đảo trờimây
Có con đứng cạnh mẹ đây
Luôn ở bên mẹ, động viên sớm chiều
Giờ đây bé nhớ một điều
Ba mẹ giành cả cuộc đời cho con.
Sáng tác: Nguyễn Thu Hà
Bài thơ: Sóng biển
Chủ đề “Nƣớc mùa hè”
Ôi rì rào rì rào
Từng đợt sóng cao trào
Dâng lên nhƣ ngọn núi
Rồi vỡ tung xòe hoa
Tan ra thành từng mảnh
Bỗng chỉ trong chớp nhoáng
Sóng đứng lặng nhƣ tờ
Chờ khi con thuyền đến
Cất tiếng nhạc du dƣơng
Sáng tác: Nguyễn Thị Tâm
Bài thơ: Chú Bộ Đội
Chủ đề: Nghề nghiệp
Ve vẻ vè ve
Bài vè ca ngợi
các chú bội đội
lặn lội đảo xa
Biển cả là nhà
Đảo xa là bạn
Muôn vạn trùng khơi
Chú bội đội ơi
Giành lấy bầu trời
Để cháu vui chơi
Khi ở ngoài khơi
Giữ gìn sức khỏe
Chú cứ vui vẻ
Gữi đảo Trƣờng Sa
Bảo vệ tổ quốc
Ve vẻ vè ve
Bài vè đã hết
Sáng tác : Nguyễn Thị Dung
Bài thơ: Mùa hè vui
Chủ đề “ Nƣớc mùa hè”
Mùa hè thích lắm bạn ơi
Đƣợc đi tắm biển, ngồi chơi thuyền bè
Điệu nhạc sóng vỗ vui ghê
Lăn tăn gợn sóng, nhƣ biển bạc sao
Lại còn ngƣời thấp ngƣời cao
Nhảy theo đợt sóng,tung cao hơn ngƣời
Mặt trời xế lặn biển khơi
Từng hàng ghế sắp,mọi ngƣời ngồichơi
Buổi sáng thì thật là vui
Tàu thuyền, tấp nập ngƣợc xuôi kéo về
Thuyền thì đầy cá đầy tôm
Họp chợ tấp nập, mời chào đông vui
Bên kia có đám vui cƣời
Đuổi theo quả bóng, tiếng cƣời vang xa
Ơ kìa con bƣớm bay qua
Thì ra các bé, đang chơi thả diều
Tắm biển sảng khoái sớm chiều
Tạm biển biển nhé, hẹn hè năm sau.
Sáng tác: Nguyễn Thu Hà
Câu truyện: Mùa hè thú vị
Chủ đề: Nƣớc và mùa hè
Ba Minh đóng quân ở đảo Trƣờng Sa, đã gần một năm chƣa lần nào đƣợc về thăm nhà,
Minh nhớ Ba lắm, Minh Nói “Ƣớc gì dịp hè này mình sẽ đƣợc gặp Ba” vừa nói xong ở
trong nhà có tiếng điện thoại kêu “Reng reng…” Minh chạy ngay vào nhà nghe điện
thoại. Bỗng một tiếng hét to của Minh vang lên A! Ba mình đƣợc về nghỉ phép rồi. Minh
chạy một mạch ra vƣờn khoe với mẹ, hai mẹ con ríu rít vui mừng. Đêm hôm đó Minh
thấp thỏm không sao ngủ đƣợc, mong sao đến sáng để đƣợc gặp Ba.
Sáng sớm tinh mơ khi Minh vừa tỉnh gấc, vừa nghe tiếng kêu ket két ngoài cổng Minh
chạy ra ngó nhìn xem sao. Thoáng nhìn thấy Ba Minh cất tiếng chào thật to “ Con chào
Ba ạ !” Minh mở cổng rồi ôm chầm lấy Ba và nói với Ba rằng:
“ Ba ơi ở nơi đảo xa, Ba có nhớ nhà không? Ba này, ở lớp con các bạn đƣợc Ba, Mẹ cho
đi tắm biển thích lắm, Ba có đi tắm biển không? Ba cho con đi với nhé”
Ba tƣơi cƣời nói: “ Thế ở nhà với mẹ con có ngoan không? Có học giỏi không?”
Minh đáp: có ạ!
Thế thì ba vui lắm! hè này Ba sẽ cho cả nhà đi tắm biển sầm sơn. Hai Ba con ríu rít ngồi
bên nhau kể chuyện. Sáng sớm hôm sau, chuyến đi du lịch sầm sơn của gia đình Minh bắt
đầu khởi hành trên chuyến xe khách. Minh đƣợc Ba, mẹ ôm ấp vỗ về, Minh vui sƣớng vô
cùng. Xuống đến bãi biển cả nhà Minh cùng chụp ảnh lƣu niệm và đi tắm biển, Minh
đƣợc Ba, Mẹ cho ngồi trên chiếc phao cá heo, Ba gữi phao cho Minh chơi, những con
sóng nhỏ rập rềnh du dƣơng chiếc phao, rồi những con sóng lớn ào ạt nối đuôi nhau kéo
đến tung bọt trắng xóa trùm qua đầu làm cho Minh rất vui sƣớng cƣời tít mắt. Lúc nghỉ
ngơi dạo trên bờ biển, Minh nhìn thấy rất nhiều ngƣời ăn quà bánh vứt ngay vỏ bánh, túi
nilon xuống bãi biển. Minh nói với ba rằng: “ Ba ơi tất cả mọi ngƣời phải giữ cho biển
luôn sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi, phải vứt rác đúng nơi qui định, cô giáo con dạy thế
Ba ạ ! Ba mỉm cƣời xoa đầu Mình và nói “ Con của Ba giỏi lắm”.
5.
Chỉ đạo, hƣớng dẫn giáo viên lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên
môi trƣờng biển, hải đảo vào các hoạt động trong ngày của trẻ.
Các hoạt động giáo dục trẻ diễn ra trong một ngày tại trƣờng mầm non đƣợc bắt
đầu từ khi đón trẻ đến khi trả trẻ về với bố mẹ. Trong từng thời điểm diễn ra các hoạt
động, giáo viên có thể lồng ghép các hoạt động có nội dung giáo dục về tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo một cách hợp lý, tự nhiên, giúp trẻ hình thành thái độ, thói quen và
kĩ năng sống tích cực.
Để giúp giáo viên biết cách lựa chọn các nội dung lồng nghép vào các thời điểm trong
ngày phù hợp, tôi đã nghiên cứu xây dựng gợi ý lồng ghép các hoạt động có nội dung
giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào các hoạt động trong chủ đề “ Quê
hƣơng, đất nƣớc” với chủ đề nhánh: “ Đất nƣớc Việt Nam mến yêu” để giáo viên học tập
nhƣ sau:
Hoạt động trong ngày Hoạt động tích hợp
Hoạt động trong thời gian đón, trả trẻ.– Cô trò chuyện cho trẻ xem tranh, ảnh, video clip
hình ảnh về biển, đảo Việt Nam.
– Cho trẻ đọc các bài thơ: Quê em, “ Tiếng sóng”, bài hát: Bé yêu biển, Quê hƣơng
em….Hoạt động học1. Lĩnh vực phát triển thể chất.
– Thể dục
+ Tập luyện để có sức khỏe nhƣ chú bộ đội hải quân.
+ VĐCB: Đi trên băng đầu đội bao gạo ( Tập làm công việc chuyển lƣơng thực từ đất
liền ra đảo.
+ Giáo dục dinh dƣỡng: Các loài động vật sống dƣới nƣớc: Tôm, cua, cá, mực, cung cấp
nhiều chất dinh dƣỡng cho con ngƣời, cần ăn đầy đủ các chất để cho cơ thể khỏe mạnh.
2.Lĩnh vực phát triển nhận thức:
– Hoạt động khám phá:
+ Nhận biết biển, đảo Việt Nam
– Làm quen với toán:
+ Dạy trẻ lập số đếm đến 10. ( Sử dụng đối tƣợng đếm là chú bộ đội hải quân và tàu thủy,
hoặc súng, mũ…)
3. Lĩnh Vực phát triển ngôn ngữ:
– Văn học: Đọc thơ “ Quê em”, .
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
– Tạo hình: Vẽ về biển.
– Âm nhạc:
+ Dạy hát: Bé yêu biển
+ Nghe hát: Biển hát chiều nay
+ Trò chơi: Tạo sóng biển bằng tay.Hoạt động góc1. Góc học tập:
2. Góc phân vai:
– Chế biến các món ăn từ hải sản.
– Bán hàng: Bán thực phẩm hải sản, bán đồ chơi lƣu niệm làm từ vỏ sò, vỏ ốc biển.
– Gia đình: Gia đình đi chơi du lịch biển.
3. Góc nghệ thuật:
– Vẽ, xé dán tranh về biển. Làm bộ sƣu tập “ Biển quê em” cắt dán tranh, ảnh về biển
đảo.
– Hát, múa VĐMH, nghe nhạc các bài hát: Bé yêu biển, mùa hè đến. biển hát chiều nay,
đảo chân mây.
4. Góc thiên nhên: chơi với cát, nƣớc.
5. Góc xây dựng: Xây dựng khu du lịch bên bờ biển.Hoạt ngoài trời– Quan sát mô hình
biển
– Chơi với cát, nƣớc, sỏi.
– Chơi với vỏ ốc, vỏ sò biển.Hoạt động chiều– Làm sách tranh về biển đảo.
– Du lịch biển, đảo qua màn ảnh nhỏ.
– Hát, múa, VĐMH các bài hát về biển, đảo quê hƣơng.
Ngoài cách xây dựng kế hoạch mẫu một tuần của chủ đề nhánh, có nội dung tích
hợp môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi cho giáo viên học tập. Nhƣng
thực tế nếu chỉ xây dựng không thì chƣa đủ, vì ngƣời thực hiện tổ chức hoạt động truyền
thụ các kiến thức đến cho trẻ lại chính là giáo viên. Để giáo viên hiểu rõ, mắt thấy, tai
nghe và biết các truyền thụ kiến cho trẻ đến cho trẻ một cách hợp lý nhẹ nhàng, có nghệ
thuật. Tôi và các đồng chí giáo viên dạy lớp 5 tuổi đã thƣờng xuyên xây dựng các giờ dạy
mẫu để cho giáo viên trong khối học tập.
VD1: Hoạt động khám phá xã hội: Biển Việt Nam
1.
Mục đích – yêu cầu.
– Trẻ nhận biết tên gọi, vị trí địa lý và một vài đặc điểm nổi bật của một số vùng biển,
nƣớc ta nhƣ: Sầm Sơn, Cửa Lò, Hạ Long…
– Trẻ có ý thức bảo vệ môi trƣờng biển: Không vứt rác xuống biển khi đi du lịch.
2.
Chuẩn bị:
– Bài giảng điện tử: Hình ảnh video clip về một số bãi biển gần gũi với trẻ nhƣ: Sầm Sơn
( Thanh Hóa), Cử Lò ( Nghệ An), Đồ Sơn (Hải Phòng), Hạ Long ( Quảng Ninh)…
– Ti Vi, máy vi tính, đàn nhạc ghi giai điệu bài hát; “ Bé yêu biển”, “ Biển hát chiều
nay”,
– Lô tô hình ảnh hành động đúng, sai cho trẻ chơi trò chơi.
– 02 bảng, que chỉ.
3.
Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
– Cô cho các lớp hát, vận động bài “ Bé yêu biển”
– Cô hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nhắc đến điều gì?
+ Các con đã đƣợc đi biển chƣa?
– Cô giới thiệu cho trẻ đi thăm du lich biển qua màm ảnh nhỏ.
2. Nội dung chính:
a. Nhận biết biển Việt Nam
– Cho trẻ quan sát hình ảnh video clip về một số bãi biển Việt Nam nhƣ: Sầm Sơn, Đồ
Sơn, Hạ Long…
– Quan sát hình ảnh biển Sầm Sơn.
– Trò chuyện cùng trẻ:
+ Đây là biển gì?
+ Con đã đƣợc đi biển Sầm Sơn chƣa?
+ Con biết gì về biển này?
+ Khi ra biển con thấy những gì ?
+ Con có nhận xét gì về nƣớc biển và sóng biển?
+ Con có cảm giác gì khi đƣợc đi tắm biển?
+ Để đảm bảo an toàn khi tắm biển cần sử dụng gì?
– Khái quát: Bãi biển Sầm Sơn ở tỉnh Thanh Hóa, đây là một trong những bãi biển đẹp
nhất Việt Nam. Biển đƣợc khai thác với mục đích cho mọi ngƣời tắm biển. Bãi biển dài 6
km, bờ biển phẳng, sóng êm, nƣớc trong xanh có nồng độ muối vừa phải. Biển Sầm Sơn
có quang cảnh đẹp: Có du lịch trên núi, du lịch biển, du lịch văn hóa lịch sử. Du lịch sinh
thái…
– Quan sát hình ảnh bãi biển Cửa lò, Hạ Long cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ nêu ý kiến
nhận xét.
– Mở rộng: Cho trẻ kể tên một số bãi biển khác mà trẻ biết. Cô kết hợp cho trẻ xem hình
ảnh để trẻ quan sát và nêu nhận xét.
+ Muốn gữi cho bãi biển đƣợc trong xanh, sạch đẹp theo các con mọi ngƣời cần phải làm
gì?
– Giáo dục: Cô giáo dục trẻ khi đƣợc đi tắm biển phải giữ gìn môi trƣờng biển sạch sẽ:
Không vứt rác xuống biển, bảo vệ cây trồng ven biển, phải gữi an toàn khi đi du lịch biển
( Không tách xa ngƣời lớn, khi tắm phải dùng phao kết hợp tắm cùng ngƣời lớn để đảm
bảo an toàn)
3. Ôn luyện, củng cố.
– Trò chơi 1: Đi du lịch biển.
+ Cách chơi: Cho trẻ thi đua giữa hai đội chọn hình ảnh các hành động đúng, sai khi đi du
lịch biển, bằng cách nhấn chuột trênhình nếu chọn đúng hình ảnh mặt cƣời hiện ra để
chúc mừng, nếu sai mất lƣợt chơi.
+ Luật chơi: Thời gian chơi trong 5 giây suy nghĩ, đội nào có câu trả lời lắc chuông để
giành quyền trả lời, nếu trả lời sai thì mất lƣợt chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 3, 4 lần.
– Trò chơi 2: Tạo bức tranh về biển
+ Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi, cô chuẩn bị 2 khung tranh cho 2 đội và nhiều hình
ảnh dời, nhiệm vụ 2 đội phải chọn các hình ảnh dời sắp xếp dán tạo thành bức tranh về
biển theo ý thích và đặt tên cho bức tranh.
+ Luật chơi: Chơi theo nhóm, trò chơi bắt đầu kết thúc bằng một bản nhạc, kết thúc đội
nào tạo đƣợc bức tranh về biển nhanh và đẹp sẽ chiến thắng.
* Kết thúc: Nhận xét giờ học.
=> Cho trẻ hát theo nhạc bài hát “ Mùa hè đến”
– Trẻ hát, vận động theo nhạc.
– 2 trẻ trả lời.
– 2,3 trẻ nêu ý kiến.
– Trẻ trả lời
– Trẻ quan sát.
– Tập thể, cá nhân 4, 5 trẻ trả lời.
– 4,5 trẻ nêu ý kiến
– Trẻ trả lời.
– 3,4 trẻ trả lời.
– Cho trẻ tạo sóng biển bằng tay. Trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ quan sát và nêu nhận xét.
– Trẻ kể tên 1 số biển trẻ biết.
– Trẻ nêu ý kiến
– Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.
– Trẻ lắng nghe
– Trẻ chơi thi đua giữa 2 đội.
– Trẻ hát theo nhạc
VD2: Tổ chức hoạt động góc trong chủ đề nghề nghiệp.
Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc, giúp trẻ củng cố lại kiến thức đã đƣợc học. Thông
qua các trò chơi thao tác vai hình thành ở trẻ thói quen tập làm ngƣời lớn. Trẻ chơi giao
lƣu với bạn bè phát triển ở trẻ các kĩ năng giao tiếp, tình cảm quan hệ xã hội, biết quan
tâm chia sẻ cùng bạn chơi. Đây cũng là cơ hội để giáo viên lồng ghép tích hợp nội dung
giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ một cách thuận tiện phù hợp. Tôi
gợi ý thiết kế mẫu nội dung các góc chơi có lồng ghép giáo dục tài nguyên môi trƣờng
biển, hải đảo với nội dung cụ thể nhƣ sau:
– Góc tạo hình: + Làm chú bộ đội bằng túi nylon
+ Vẽ chú bộ độ hải quân
– Góc xây dựng: Xây doanh trại quân đội trên đảo.
– Góc bán hàng: Bán trang phục, đồ dùng của chú bộ đội hải quân.
– Góc nấu ăn: Nấu các món ăn chế biến từ hải sản.
– Góc học tập: Sắp xếp qui trình nghề làm muối.
– Góc âm nhạc: Hát, biểu diễn, nghe nhạc nghe hát các bài về chú bội độ hải quân.
Bên cạnh những cách xây dựng kế hoạch mẫu nhƣ trên, hàng tuần giáo viên phải
xây dựng kế hoạch, soạn giáo án trƣớc khi đế lớp. Vào thứ sáu hàng tuần khi duyệt giáo
án mầm non, tôi thƣờng xuyên góp ý nhận xét việc giáo viên lựa chọn nội dung tích hợp
giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào các hoạt
động cho phù hợp. Bởi vì, không phải tiết dạy nào hay tổ chức hoạt động nào cũng đƣa
nội dung giáo dục trẻ vào các hoạt động từ đầu đến cuối hoạt động mà tùy từng hoạt động
có thể giáo dục lồng ghép ở các phần nhƣ: Ổn định tổ chức, nội dung chính, giáo dục, ôn
luyện củng cố, sao cho phù hợp không gò bó áp đặt, không làm nặng chƣơng trình giáo
dục trẻ.
* Kết quả đạt đƣợc
– 100% giáo viên dạy lớp 5 tuổi, đã biết cách lựa chọn nội dung lồng ghép giáo dục tài
nguyên và môi trƣờng biển, hải đảo và các thời điểm trong ngày của trẻ một cách phù
hợp.
– Tôi và giáo viên đã xây dựng đƣợc 15 tiết dạy và hoạt động mẫu, cho 100% giáo viên
khối mẫu giáo lớn 5 tuổi học.
– Giáo viên đã có khả năng sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động, có nghệ thuật lên lớp
nhẹ nhàng, đƣa nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào các
hoạt động phù hợp có hiệu quả.
(Một số hình ảnh minh họa ở phần phụ lục ảnh 3 )
6.
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện tích hợp nội dung giáo dục trẻ về tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ 5 tuổi.
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện theo kế hoạch là biện pháp hết sức quan trọng trong
công tác quản lý chuyên môn. Ta vẫn nói rằng: Không có kiểm tra tức là không có quản
lý. Kiểm tra nhằm thu thập thông tin, điều khiển, điều chỉnh bộ máy đi đến đích. Kiểm tra
nhằm thiết lập các tiêu chuẩn, đo lƣờng kết quả thực hiện mục tiêu, phân tích và điều
chỉnh các sai lệch (nếu có) nhằm làm cho bộ máy tốt hơn lên, đạt kết quả mong đợi.
Kiểm tra giúp cho nhà quản lý phát hiện ngƣời làm tốt để khuyến khích động viên họ,
còn ngƣời làm chƣa tốt để cố gắng hơn. Kiểm tra còn giúp cho việc sai sót có thể xảy ra.
Vì công tác kiểm tra có vai trò đặc biệt quan trọng nhƣ vậy nên ngƣời quản lý cần phải
tích luỹ kinh nghiệm kiểm tra và thực hiện nghiêm túc biện pháp kiểm tra trong mọi hoạt
động.
*Nội dung kiểm tra:
– Kiểm tra về nhận thức của giáo viên về nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình mẫu giáo 5 tuổi.
– Kiểm tra việc giáo viên xây dựng lựa chọn nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng
biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ ở một số chủ đề và các hoạt động trong ngày.
– Kiểm tra việc giáo viên sƣu tầm, sáng tác các bài thơ, bài hát, câu truyện có nội dung
giáo dục trẻ về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào dạy trẻ có phù hợp với trẻ 5 tuổi
không.
– Kiểm tra việc giáo viên tổ chức các hoạt động tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên
môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ có phù hợp hiệu quả hay không.
* Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá:
– Thăm lớp, dự giờ.
– Quan sát.
– Kiểm tra trực tiếp việc giáo viên, thực hiện các hoạt động trong ngày.
– Trò chuyện trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh.
* Hình thức kiểm tra, đánh giá:
– Kiểm tra theo định kỳ.
– Kiểm tra thƣờng xuyên.
– Kiểm tra đột xuất.
– Kiểm tra có báo trƣớc.
* Kết quả:
– Qua thực hiện biện pháp kiểm tra, đánh giá tôi thấy hầu hết đội ngũ giáo viên 5 tuổi
trong nhà trƣờng luôn có ý thức thực hiện nghiêm túc nội dung tích hợp giáo dục tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ theo và kế hoạch của nhà
trƣờng đã xây dựng.
– 100% giáo viên đều có phẩm chất đạo đức tốt luôn yêu quý trẻ, thƣơng yêu tôn trọng
trẻ trong mọi hoạt động, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giáo dục trẻ.
– Qua kiểm tra tôi đã nhận thấy có một số đồng chí tiêu biểu thực hiện tốt việc tích hợp
nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ 5
tuổi nhƣ: Đồng chí Hiếu lớp A1, đồng chí Chinh lớp A2, đồng chí Thảo lớp A3, đồng chí
Hạnh, Điệp, lớp A4, đồng chí Loạt, Hiền lớp A5, đồng chí Oanh, Thủy lớp A6. Bên cạnh
đó còn một số đồng chí giáo viên trẻ mới vào trƣờng kinh nghiệm về nghệ thuật lên lớp,
chƣa có khả năng sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động còn hạn chế nhƣ: Đồng chí
Ngân, Hƣơng, Hiền, Hòa.
(Một số hình ảnh minh họa ở phần phụ lục ảnh 4 )
7.
Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh và cộng đồng.
Thực hiện quyết định số 373/ QĐ- TT ngày 23/3/2010 của thủ tƣớng chính phủ về
phê duyệt “ Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền về quản lý bảo vệ phát triển bền vững
biển và hải đảo Việt Nam” với mục đích là đến năm 2015 nâng cao nhận thức đội ngũ
cán bộ công chức và các tầng lớp nhân dân trong xã hội. Tôi nhận thấy việc phối kết hợp
với phụ huynh và cộng đồng cùng chung tay bảo vệ tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo
là rất cần thiết.
Công tác tuyên truyền có vai trò rất to lớn đối với việc thực hiện thành công hay không
thành công của một hoạt động nào đó trong trƣờng mầm non. Tuyên truyền nhằm làm
cho đông đảo nhân dân, phụ huynh cộng đồng xã hội hiểu rõ về mục đích của một hoạt
động hoặc một chƣơng trình nào đó trong trƣờng mầm non và ý thức cùng phối hợp với
nhà trƣờng để thực hiện. Chính vì vậy mà trƣờng mầm non cần phải làm tốt công tác
tuyên truyền.
Trên thực tế nhìn chung nhân dân, phụ huynh biết rất ít về kiến thức giáo dục tài nguyên
môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ. Có một số phụ huynh còn cho rằng trẻ còn nhỏ chƣa cần
phải giáo dục trẻ, nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo còn xa vời với
trẻ không phù hợp. Muốn nhân dân, cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội trên địa bàn xã hiểu
đƣợc tầm quan trọng của việc giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ. Thì
trƣờng mầm non phải “ Tự mình nói về mình” bằng nhiều hình thức tuyên truyền tốt,
khéo léo, rõ ràng, rộng rãi, với nhiều hình thức, thì công tác tuyên truyền sẽ đạt hiệu quả
tốt. Qua đó sẽ thu hút đƣợc nhiều trẻ đến trƣờng, nhận đƣợc nhiều sự quan tâm ủng hộ
của nhân dân của cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội ở địa phƣơng để phát triển giáo dục
mầm non của nhà trƣờng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác tuyên truyền,
ngay từ đầu năm học tô đã xây dựng nội dung và các hình thức tuyên truyền về nội dung
giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ trong năm học nhƣ sau:
– Tuyên truyền trên hệ thống truyền thanh của xã và của các thôn với các nội dung:
+ Các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, trú trọng với các nhiệm vụ tăng cƣờng giáo
dục nội dung về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
+ Nêu rõ nội giáo cần giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo
cho trẻ.
+ Tầm quan trọng của công tác giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non.
+ Ý nghĩa của việc giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
– Tổ chức họp phụ huynh đầu năm với các nội dung tuyên truyền:
+ Đánh giá kết quả chăm sóc nuôi dƣỡng giáo dục trẻ, kết quả thực hiện các hoạt động
của năm học trƣớc.
+ Ý nghĩa của các hoạt động của bé ở trƣờng mầm non, trong đó có hoạt động tích hợp
giáo dục trẻ nội dung tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ
mẫu giáo 5 tuổi là nhiệm vụ trọng tâm của năm học.
+ Thông qua các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học, đi sâu phân tích tuyên truyền hoạt
động tích hợp giáo dục trẻ nội dung tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình
giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
+ Vận động phụ huynh đóng góp tự nguyện ngoài các khoản quy định, để mua sắm trang
thiết bị hiện đại để tăng cƣờng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục
trẻ.
– Tổ chức các buổi họp phụ huynh giữa năm, cuối năm để báo cáo kết quả thực hiện
trong học kỳ I, năm học và kết quả lồng ghép tích hợp nội giáo dục tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo cho trẻ.
– Xây dựng các góc tuyên truyền chung của nhà trƣờng tại 3 khu với các nội dung:
+ Xây dựng các nội dung ở bảng tin theo từng thời chủ đề.
+ Trang bị hệ thống các biểu bảng, panô áp phích có nội dung liên quan đến chủ đề năm
học và các cuộc vận động và các phong trào thi đua:
Ví dụ : “ Quyết tâm xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực”
“Cùng chung tay bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo Việt Nam”
“ Hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất”
“Mẹ cũng là cô giáo”
+ Dán các bài thơ bài hát, có nội dung giáo dục môi trƣờng biển hải đảo theo chủ đề, để
để phụ huynh đƣợc biết và phối kết hợp cùng cô giáo dạy trẻ.
+ Dán các bài viết tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo Việt Nam:
VD: Tiêu đề “Cùng chung tay bảo vệ môi trƣờng biển, hải đảo Việt Nam”
– Hãy nhớ là nƣớc thải sẽ chảy thẳng ra hệ thống thoát nƣớc, không vứt rác ra đƣờng phố
và cống rãnh vì chúng có thể trôi ra biển hoặc bãi biển.
– Cố gắng tạo ra ít rác thải, hạn chế sử dụng túi nilông, nên mang theo túi vải khi mua
hàng.
– Hãy nói với bạn bè và gia đình biết về mối nguy hiểm của rác thải đối với các động vật
biển. Khuyến khích họ vứt rác thải vào đúng nơi quy đinh.
+ Dán ảnh của các hoạt động , các hội thi của nhà trƣờng.
– Chỉ đạo giáo viên 5 tuổi xây dựng mỗi lớp một góc tuyên truyền với phụ huynh với các
nội dung.
+ Chƣơng trình thực hiện theo các chủ đề cho trẻ 5 tuổi.
+ Kết quả chăm sóc nuôi dƣỡng giáo dục trẻ qua từng giai đoạn trong năm.
+ Các nội dung cần phối hợp với phụ huynh bài viết tuyên truyền giáo dục tài nguyên
môi trƣờng về biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi nhƣ: các bài thơ, bài hát cần dạy trẻ
trong chủ đề.
– Tổ chức tốt các hội thi trong năm học mời phụ huynh đến dự.
– Tổ chức tốt các hoạt động văn hoá, văn nghệ ở trƣờng, tham gia biểu diễn, giao lƣu với
các đoàn thể ở địa phƣơng tổ chức.
– Tổ chức tốt các ngày hội ngày lễ ở trƣờng trong năm học nhƣ ngày: Khai giảng năm
học, ngày tết trung thu, ngày 20/11, ngày tết Noel, ngày 8/3, ngày 1/6, ngày tổng kết năm
học. Mời lãnh đạo xã, lãnh đạo thôn và phụ huynh đến dự.
* Kết quả:
– Với các nội dung và hình thức tuyên truyền phong phú nhƣ trên chúng tôi đã thu đƣợc
kết quả nhƣ:
+ Lãnh đạo, chính quyền địa phƣơng, nhân dân và cha mẹ trẻ trên địa bàn đã hiểu rõ đƣợc
tầm quan trọng của giáo dục mầm non nói chung và nội dung giáo dục tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo cho trẻ nói riêng; nắm đƣợc ý nghĩa của các hoạt động của bé ở
trƣờng giúp các bé phát triển một cách toàn diện, biết đƣợc các nhiệm vụ trọng tâm của
năm học. Qua đó nâng cao đƣợc ý thức trách nhiệm của cha mẹ trẻ về việc phối hợp cùng
cô giáo, để giáo dục trẻ nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ 5
tuổi một cách phù hợp hiệu quả là việc làm cần thiết.
+ Phụ huynh đã có thêm hiểu biết về môi trƣờng biển, hải đảo Việt Nam để giáo dục con
tại nhà, phụ huynh có tinh thần đóng góp tự nguyện ủng hộ việc mua sắm các thiết bị
hiện đại, sƣu tầm các tranh ảnh có nội dung giáo dục trẻ theo chủ đề, để ứng dụng vào
dạy trẻ.
+ Lãnh đạo địa phƣơng đã tạo điều kiện mọi mặt cho công tác tuyên truyền cũng nhƣ vận
động nhân dân, phụ huynh ủng hộ và đầu tƣ kinh phí mua sắm các đồ dùng hiện đại nhƣ
ti vi màn hình phẳng, loa vi tính cho các lớp, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ
trong nhà trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục.
(Một số hình ảnh minh họa ở phần phụ lục ảnh 5,6 )
1.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC.
Sau khi áp dụng các biện pháp trên một cách tích cực, cùng với sự kết hợp giữa bản thân
tôi với giáo viên, việc tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào
chƣơng trình giáo dục trẻ 5 tuổi và đã đạt đƣợc một số kết quả cụ thể nhƣ sau:
– Đã xây dựng đƣợc kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển,
hải đảo vào chƣơng trình mẫu giáo 5 tuổi năm học 2012-2013.
phù hợp với đặc điểm và các điều kiện của trƣờng.
– Nhà trƣờng đã mua và phô tô nhiều tài liệu liên quan đến việc giáo dục tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi phát cho 100% các lớp 5 tuổi nghiên cứu
và học tập. Ban giám hiệu đã tạo điều kiện cho 100% giáo viên 5 tuổi tham gia lớp tập
huấn tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình
cho trẻ 5 tuổi do phòng giáo dục, nhà trƣờng tổ chức.
– Đã mua đƣợc đầy đủ các đồ dùng các đồ dùng cần thiết cho giáo viên làm đồ dùng dạy
học nhƣ: Mỗi lớp 1 bộ tranh có nội dung giáo dục tài nguyên biển, hảo dạy trẻ, cung cấp
các nguyên vật liệu cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, mua mới 3 đàn Yamaha cho 3
khu.
– Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục với phụ huynh, trang bị đƣợc bổ sung 6 ti vi màn
hình phẳng, 6 đôi loa vi tính trị giá: 57.000.000 đồng, phục vụ công tác giáo dục trẻ đảm
bảo chất lƣợng.
– Đã phát động giáo viên sáng tạo thiết kế đƣợc một bộ bài giảng điện tử gồm 46 bài
giảng các môn học có nội dung giáo dục biển, hải đảo theo từng chủ đề. Giáo viên đã
sáng tạo đƣợc 5 mô hình về biển, đảo và các động vật sống dƣới biển bằng các nguyên
vật liệu sẵn có và các vật liệu phế thải, ứng dụng vào dạy trẻ.
– Giáo viên sƣu tầm, sáng tác đƣợc 19 bài thơ, 15 bài hát, 10 câu truyện có nội dung giáo
dục về tài nguyên biển, hải đảo cho trẻ phù hợp đã lựa chọn dạy trẻ vào các chủ đề ( Bên
cạnh đó bản thân tôi đã sáng tác đƣợc 10 bài thơ, bài vè, 5 câu truyện, đặt lời 6 bài hát
theo giai điệu bài hát, có nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ
theo các chủ đề)
– Đã tổ chức đƣợc 15 tiết dạy và các hoạt động có lồng ghép nội dung giáo dục tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo, cho 100% giáo viên 5 tuổi đƣợc tham gia kiến tập học
hỏi kinh nghiệm.
– 100% giáo viên 5 tuổi trong trƣờng đã nghiêm túc thực hiện việc tích hợp nội dung giáo
dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ năm học 2012-2013 và đạt kết quả tốt.
Giáo viên nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng lồng ghép nội dung giáo dục tài nguyên môi
trƣờng biển, hải đảo cho trẻ phù hợp có nghệ thuật.
– Đã làm tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh và cộng đồng về nội dung giáo dục tài
nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
– 100% các lớp 5 tuổi đã xây dựng đƣợc lớp tuyên truyền tại lớp để phối hợp cùng phụ
huynh giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ 5 tuổi tại lớp.
– 100% trẻ trong trƣờng đã có ý thức bảo vệ giữ gìn tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo
Việt Nam, hứng thú đƣợc đi thăm quan nghỉ mát tại các bãi biển đảo nổi tiếng ở Việt
Nam.
– 05 giáo viên lớp mẫu giáo lớn 5 tuổi phòng giáo dục thanh tra và 2 giáo viên đăng kí
chiến sĩ thi đua cấp cơ sở đƣợc phòng giáo dục kiểm tra đánh giá xếp loại tốt.
– Bản thân tôi đã có nhiều kinh nghiệm trong việc chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung
giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình mẫu giáo 5 tuổi. Tôi đã
đƣợc phòng giáo dục phân công cùng tổ công tác, tham gia soạn thảo các nội dung giáo
dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi để tập
huấn cho các giáo viên 5 tuổi trong toàn huyện học tập.
– Thông qua kết quả kiểm tra thi đua năm học 2012-2013 của phòng giáo dục, chất
lƣợng giáo dục trẻ của nhà trƣờng đƣợc phòng giáo dục đánh giá xếp loại tốt, trƣờng đạt
trƣờng tiên tiến cấp huyện. Nhà trƣờng tiếp tục phấn đấu vào đầu năm học mới 20132014 sẽ đón trƣờng chuẩn quốc gia mức độ I.
[...]... bồi dƣỡng các biện pháp cho giáo viên 5 tuổi kiến thức về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho giáo viên trong trƣờng ngay từ đầu năm học nhƣ sau: * Nội dung bồi dƣỡng: – Giúp giáo viên hiểu biết về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo ở Việt Nam Giáo dục ý thức về tài nguyên môi trƣờng biển, hảo đảo cho giáo viên – Lựa chọn các nội dung phù hợp về giáo dục biển, hải đảo vào một số chủ đề và các hoạt... nhiệm vụ tăng cƣờng giáo dục nội dung về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi + Nêu rõ nội giáo cần giáo dục trẻ mẫu giáo 5 tuổi về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ + Tầm quan trọng của công tác giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non + Ý nghĩa của việc giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi – Tổ chức họp phụ huynh đầu năm với các nội dung tuyên... trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi Bắt đầu giáo viên đã biết cách xây dựng lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ 5 tuổi – 100% giáo viên đã nhận thức đƣợc cần phải giáo dục lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi – 100% giáo viên đã nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt... dẫn tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi, do sở giáo dục Hà Nội và phòng giáo dục và nhà trƣờng tổ chức – Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn tọa đàm về các nội dung hƣớng dẫn tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào các hoạt động trong ngày Đƣa ra các ví dụ cụ thể để giáo viên nghiên cứu, suy... nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi vào các hoạt động trong ngày – Tổ chức đƣợc 15 tiết dạy và hoạt động có lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho 100% giáo viên 5 tuổi trong trƣờng học tập và rút kinh nghiệm – 100% giáo viên hƣởng ứng tham gia học tập tích cực và rút ra đƣợc nhiều kinh nghiệm giáo dục về tài nguyên môi... dựng các giờ dạy mẫu có lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ vào tiết học phù hợp Tổ chức kiến tập cho giáo viên học tập * Kết quả đạt đƣợc: – Nhà trƣờng đã mua và phô tô nhiều tài liệu liên quan đến nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi để giáo viên, nhân viên nghiên cứu và học tập, 100% giáo viên biết cách truy... lục ảnh 2 ) 4 Chỉ đạo giáo viên sƣu tầm, sáng tác các bài hát, bài thơ, bài vè, câu truyện có nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi * Mục đích: – Lựa chọn các bài hát, bài thơ, câu truyện có nội dung giáo dục trẻ về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo đƣa vào các chủ đề dạy trẻ phù hợp – Phát huy tính tích cực, sáng tạo của giáo viên * Cách làm: – Phát động... cần phải tích luỹ kinh nghiệm kiểm tra và thực hiện nghiêm túc biện pháp kiểm tra trong mọi hoạt động *Nội dung kiểm tra: – Kiểm tra về nhận thức của giáo viên về nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình mẫu giáo 5 tuổi – Kiểm tra việc giáo viên xây dựng lựa chọn nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình dạy trẻ ở một số chủ đề và các. .. bồi dƣỡng cho giáo viên tích hợp nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình mẫu giáo 5 tuổi có tầm quan trọng đặc biệt Bởi vì, giáo viên là lực lƣợng trực tiếp thực hiện mọi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong trƣờng mầm non Hơn ai hết giáo viên phải là ngƣời nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản về nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ 5... diễn ra các hoạt động, giáo viên có thể lồng ghép các hoạt động có nội dung giáo dục về tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo một cách hợp lý, tự nhiên, giúp trẻ hình thành thái độ, thói quen và kĩ năng sống tích cực Để giúp giáo viên biết cách lựa chọn các nội dung lồng nghép vào các thời điểm trong ngày phù hợp, tôi đã nghiên cứu xây dựng gợi ý lồng ghép các hoạt động có nội dung giáo dục về tài nguyên ... kiến thức nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo vào chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi – Xây dựng, lựa chọn nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo cho trẻ vào... trƣờng biển, hải đảo Việt Nam Giáo dục ý thức tài nguyên môi trƣờng biển, hảo đảo cho giáo viên – Lựa chọn nội dung phù hợp giáo dục biển, hải đảo vào số chủ đề hoạt động cho trẻ mẫu giáo tuổi... trình giáo dục trẻ mẫu giáo tuổi cần ý đến nguyên tắc sau: Nội dung giáo dục tài nguyên môi trƣờng biển, hải đảo góp phần giáo dục trẻ tình yêu, lòng tự hào ý thức bảo vệ, gữi gìn biển, đảo quê